Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== NGUYỄN THỊ HẰNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI NGUYỄN HUY TƯỞNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI , 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== NGUYỄN THỊ HẰNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI NGUYỄN HUY TƯỞNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI , 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Thị Thúy Hằng người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Hà Nội, ngày…tháng…năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo - TS Dương Thị Thúy Hằng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu không trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng….năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI - NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi 1.1.1 Cuộc đời - nghiệp 1.1.2 Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng 1.2 Những giá trị nội dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng 1.2.1 Đề tài 1.2.1.1 Đề tài lịch sử 1.2.1.2 Đề tài sống thường nhật 17 1.2.1.3 Đề tài “chuyện cổ viết lại” 20 1.2.2 Nhân vật 28 1.2.2.1 Nhân vật lịch sử 28 1.2.2.2 Nhân vật người thật việc thật 31 1.2.2.3 Nhân vật truyện cổ viết lại 33 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI - NGUYỄN HUY TƯỞNG 38 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 38 2.1.1 Miêu tả ngoại hình 38 2.1.2 Miêu tả tâm lí 39 2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với 48 tuổi đời, 20 năm cầm bút tính từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tơ (1941), nhà văn Nguyễn Huy Tưởng để lại nghiệp văn chương không đồ sộ số lượng lớn lao tầm vóc, có ảnh hưởng sâu đậm, tạo dấu ấn, phong cách riêng mà có lẽ thiếu tác phẩm bạn đọc khó hình dung cách trọn vẹn giai đoạn, thời kỳ văn học dân tộc đầy biến động, thăng trầm sôi động, rực rỡ Ông đồng thời bút tài hoa mảng truyện viết cho trẻ em, người gieo vào tâm trí trẻ nhỏ câu chuyện lịch sử thần kì, câu chuyện cổ tích "vừa xanh biếc, vừa mênh mông tưởng tượng kì ảo mà chất chứa kho vàng ngọc tình cảm u thương, lịng tin, chí khí dời núi lấp biển người Việt Nam, truyền thống Việt Nam" (Tơ Hồi) Ở cương vị người sáng lập nhà xuất Kim Đồng, trang viết cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng ln mong muốn mang đến cho hệ trẻ “những câu sáng đời văn”, tình cảm nhân ái, vị tha, cao thượng Sinh thời ông ý thức cách rõ ràng thiên chức người nghệ sĩ với quan niệm tiến bộ, nhân văn: Phàm văn chương mục đích thứ để dạy dỗ thiếu niên… cốt cho họ có lịng bồng bồng, bột bột, mà biết lẽ phải, biết thương Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng đa dạng, phong phú đề tài, phong cách thể hiện, ấn tượng bao trùm, xuyên suốt lòng yêu nước thiết tha, niềm tự hào trang sử vẻ vang dân tộc, tình nghĩa thủy chung, khát khao hạnh phúc, tin tưởng vào chiến thắng nghĩa với gian tà 1.2 Năm 1966, tập Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng xuất bản, nhận trân trọng ưu độc giả nhiều lứa tuổi Nhiều năm trôi qua, văn học thiếu nhi nước ta có nhiều phát triển Đội ngũ viết cho thiếu nhi ngày đông thêm, đề tài ngày mở rộng Song vị trí mà Nguyễn Huy Tưởng tập Truyện viết cho thiếu nhi ông đạt vững Năm 2015, sở bổ sung thêm ba truyện ngắn viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng thời kì trước Cách mạng tháng Tám, nhà xuất Kim Đồng tập hợp lại thành tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng Đọc tập truyện này, dễ dàng nhận thấy Nguyễn Huy Tưởng viết cho thiếu nhi từ sớm (bắt đầu truyện Cô bé gan 1940, trước tiểu thuyết đầu tay Đêm hội Long Trì 1942) Và ơng trì cơng việc u thích suốt năm kháng chiến sau hịa bình lập lại, lúc cuối đời Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng thực quà tinh thần đầy đủ, quý giá cho bạn đọc nhỏ tuổi 1.3 Là sinh viên năm cuối ngành Giáo dục Mầm non, nhận thấy rõ giá trị tinh thần mà văn học đem đến cho trẻ em lứa tuổi mầm non Khi đọc tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng, hiểu rõ điều Chúng cho việc khám phá giới nhân vật tác phẩm tự đường hữu hiệu để tìm hiểu sâu giới nghệ thuật tác phẩm tự ấy, từ rút điều bổ ích cho riêng Trên sở đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giá trị nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Huy Tưởng tên tuổi xuất sắc văn học Việt Nam đại, với tác phẩm tiếng khẳng định thời gian như: Đêm hội Long Trì, Vũ Như Tô… Không thành danh sáng tác dành cho người lớn, Nguyễn Huy Tưởng đại thụ văn học trẻ em Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhiều nhà văn, độc giả… đánh giá cao đóng góp mà Nguyễn Huy Tưởng mang đến cho văn học trẻ em Việt Nam Năm 1966, viết Lời giới thiệu cho tập Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn Tơ Hồi nhận xét: “Nguyễn Huy Tưởng viết cho em Nhưng tác phẩm anh để lại thật giá trị” Tác giả Dế mèn phiêu lưu kí khẳng định thêm: “Trong văn học cho thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, bây giờ, chưa chuyên thành công Nguyễn Huy Tưởng” Những đánh giá đầy trân trọng, đề cao Tơ Hồi - tên tuổi bật văn học trẻ em Việt Nam - cho thấy đóng góp khơng thể phủ nhận Nguyễn Huy Tưởng Sau đó, Phạm Hổ, nhà văn gạo cội chuyên viết truyện cho thiếu nhi có lý nhận xét: “Trong câu văn Nguyễn Huy Tưởng, không thấy lộ bóng dáng điều ác anh có miêu tả kẻ ác với tất lịng căm ghét- căm ghét khơng có nghĩa ác Nói rõ hơn: điều ác khơng có lòng anh Văn anh yêu thương, đầm ấm, bao dung… Rõ ràng đọc Nguyễn Huy Tưởng, thấy yêu văn thấy yêu người” (Chân dung Nguyễn Huy Tưởng - nhà văn tài hoa, Văn học quê nhà) PGS.TS Nguyễn Thị Huế viết “Thế giới cổ tích Nguyễn Huy Tưởng” khẳng định: “Được viết nguồn truyện kể dân gian truyện ông chứa đựng cách cô đọng lý tưởng đạo đức thẩm mỹ truyền thống đồng thời ông đem thêm vào luồng khơng khí văn chương tư tưởng thời đại, tạo nên tác phẩm có sức hấp dẫn đối tượng bạn đọc” Trong viết “Tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng nhà trường phổ thông”, TS Nguyễn Thị Tuyết Minh cho trang sách Nguyễn Huy Tưởng nhà trường phổ thông đánh thức trái tim, suy nghĩ học sinh truyền thống lịch sử cha ông, sức sống dân tộc Không thế, trang sách mang tới cho học sinh phổ thông học nhận thức ứng xử nhiều mối quan hệ người tình cảm gia đình, tình anh em, tình bạn bè, tình đồng chí, cộng đồng… Nhìn chung, tìm hiểu, nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng gặp việc khẳng định giá trị mà Nguyễn Huy Tưởng đạt Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng cịn có khoảng trống Từ đây, thực đề tài: “Giá trị nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng” Mục đích nghiên cứu Trước hết, chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng Trên sở đó, chúng tơi lần giá trị giáo dục tích cực mà tập truyện đưa lại trẻ em nói chung, trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung vào tìm hiểu tác phẩm tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng Trong q trình tìm hiểu, khóa luận nhiều có đối chiếu, so sánh với tác phẩm khác Nguyễn Huy Tưởng Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê phân loại Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp đối chiếu, so sánh Tinh thần yêu nước, hi sinh Tổ quốc chiến sĩ Bẩm thật vô đáng quý “Bàn tay hỏng đâu? Tơi cịn cơng tác Tơi xin hứa sống chết với qn thù Tình hình khó khăn đến nữa, tơi tâm hồn thành nhiệm vụ đồng chí giao cho” [7;169] Với đơi bàn tay cịn hai ngón, Bẩm tâm đào hầm để hoạt động cách mạng “anh cầm mảnh sành hai ngón tay cịn lại Bẩm đào Nhưng có phải đào đâu Mảnh sành gãi vào đất Hai ngón tay yếu khơng nhấn mạnh được, đào vài nhát thấy mỏi dần” [7;170] Bẩm khơng nản trí, tâm cao độ, sau nửa tháng hầm Bẩm hình thành nên, Bẩm vui sướng trước thành mình, từ anh bắt đầu hoạt động du kích lại, nhìn ý chí tinh thần Bẩm với đơi bàn tay hỏng khiến người lại hừng hực khí tiêu diệt giặc, cuối giặc bị tiêu diệt hết quê hương anh Hình ảnh chiến sĩ Bẩm với hai bàn tay què quặt anh dũng chiến đấu Tổ quốc khiến người không khỏi xúc động Người anh hùng gương sáng cho người tinh thần bất kiên cường, bất khuất hi sinh gian khổ 1.2.2.3 Nhân vật truyện cổ viết lại Nhân vật truyện cổ dân gian chủ yếu loại hình hóa hành động qua biến cố cốt truyện, ngoại hình nội tâm thường khơng ý đến Trong truyện cổ viết lại cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, ông bổ khuyết vào khoảng trống làm cho câu chuyện sinh động hơn, cụ thể, ấn tượng Nhân vật thiện Trong câu chuyện Cô bé gan dạ, Thứ cô gái lương thiện, lại phải đối mặt với chết u mê, ngu muội dân làng, Thứ bình tĩnh “Cô Thứ thản nhiên dọn dẹp người 33 xa, thu xếp cửa nhà chu đáo” [7;9] Không phải Thứ không sợ chết, đơn giản có sợ khơng thể thay đổi thật cô chọn làm vật tế, thay sợ sệt ngồi nghĩ cách để sống tốt Thứ cô gái thông minh hiểu biết “Thưa thầy u Cứ ý chẳng có thần Con đoán vật to lớn tợn Chẳng may cho dân ta, cụ tin nhảm, lại thờ phụng nó, làm tai hại cho làng ta Con vật ăn thịt người thần nào?” [7;11] Thứ không tin vào thần người dân làng, cô ý thức thứ ăn thịt người vật tợn Đi theo niềm tin đó, Thứ ủ mưu để giết chết quái vật, trừ hại cho người Trong truyện, Thứ cịn bé gan dạ, kiên cường, đấu tay đơi với cá sấu tợn, hai dao nhọn, Thứ chờ cá sấu nhô đầu khỏi hang liền xông vào cắm thẳng dao vào đầu cổ biết chui thân khỏi hang cầm chết “Mắt cô hoa lên, thở nghẹn ngào Nhưng cô không nản, cố giữ” [7;20] Một cô gái chân yếu tay mềm cô phải chống trọi với vật gớm giếc, to gấp nhiều lần, cô không sợ hãi, dù mệt mỏi, khơng bỏ muốn giết chết qi Có lúc Thứ yếu lịng, cịn trẻ dù gái “Trong kiệu âm thầm, Thứ âm thầm khóc; trấn tĩnh mà không cầm nước mắt” [7;16] Giọt nước xót thương cho thân phận nàng, cho sống bố mẹ nàng sau này, mà xót xa Tấm Truyện Tấm Cám người gái lương thiện Tấm ngoan ngoãn, hiền lành, hiếu thảo, chịu thương chịu khó Ngày ngày Tấm mị cua bắt ốc, làm việc nhà quần quật; Tấm phải chịu 34 khổ, ăn khơng ăn ngon, mặc tồn mặc quần áo xấu, Tấm không phàn nàn điều âm thầm chịu đựng Đơi lúc Tấm lên cam chịu, Cám lừa Tấm lấy hết cá tơm, hay mẹ dì ghẻ giết chết cá bống, dì ghẻ bắt nhặt hết thúng thóc lẫn gạo cho dự hội, Tấm khơng phản kháng, ngồi ơm mặt tủi thân mà khóc Sự lương thiện Tấm thể qua cách đối xử Tấm với mẹ nhà Cám Dù phải chịu bảo cực khổ ngày nhà, lên làm hồng hậu “Nàng kính trọng mẹ ghẻ chiều chuộng em gái xưa Tấm lại đem lụa gấm vóc vua ban cho mình, biếu mẹ kế em” [7;58]; hay bị hãm hại lần, phải xa cách nhà vua, đến cuối tha chết cho Cám Sau lần bị mẹ nhà Cám hãm hại, Tấm có phản kháng lại, phản kháng không rõ rệt cho thấy ý thức vùng lên trước áp bất công Tấm Nhân vật ác Nếu Tấm tốt bụng lương thiện mẹ nhà Cám Truyện Tấm Cám lại ác độc nhiêu Mụ dì ghẻ truyện Nguyễn Huy Tưởng miêu tả “ác hùm độc rắn”, trước mặt người vẻ thương Tấm thật chất “Bà dì ghẻ ghét Tấm lắm, ghét muốn đào đất đổ đi” [7;47] Bà bắt Tấm làm hết việc đến việc khác, cơm khơng cho ăn mâm, Cám bà không bắt làm việc cịn suốt ngày mua quần áo đẹp cho Mụ dì ghẻ lười làm lại ham mê cờ bạc, tài sản trước ba mẹ Tấm để lại bà đề mang đánh hết Mụ thâm đến mức bắt Tấm nhặt hết thóc gạo bị trộn lẫn hội Cám truyện miêu tả người vừa xấu người lại xấu nết “Cám lười biếng, bướng bỉnh, hỗn láo, gian giảo nhiêu, lại cịn ngồi lên 35 đơi mách, ăn q mỏ kht nói vu cho người khác khơng bằng” [7;48] Khơng Cám cịn ác độc Từ việc xấu tính ban đầu lấy trộm cá tôm Tấm đến việc giết cá bống bạn Tấm để ăn thịt việc vô xấu xa năm lần bảy lượt hãm hại đời Tấm: chặt cau để Tấm ngã xuống ao, giả làm Tấm để vào cung, giết chết vàng anh, chặt xoan vật thân Tấm Cám khơng xấu xa, độc ác mà tính ganh ghét, đố kỵ không Đã lười lại ln mắc nhiếc Tấm, thấy Tấm có cá bống làm bạn không tha, không muốn Tấm có để nói chuyện Ngay đến lúc dự hội, dù Tấm chẳng có quần áo đẹp, Cám không muốn cho Tấm đi, Cám mỉa mai Tấm đủ thứ đời Cuối cùng đố kị với nhan sắc mà Cám tự chuốc lấy chết Đúng ác giả, ác báo Trong chuyện Thằng Quấy Tìm mẹ có chung kiểu nhân vật thân cho ác, dù người có tên Chúa làng Ở Tìm mẹ Chúa làng người vô độc ác, không bắt người dân cống nạp hết lương thực, cải làm mà giết hết người muốn chống lại Hắn không giết chết cha thằng Nhà Gạo, cịn muốn truy sát tất gia đình hai em Ngay tay sai hắn, rận bị cắt chết, độc ác ấy, biến thành hổ Nhưng bị biến thành hổ, hổ độc ác, lại bắt người dân cúng gan cho hắn, cịn bắt gái nhà lành Có câu “Hổ cịn khơng ăn thịt con” lại muốn ăn gan hai đứa “giả vờ” hắn, thật người vô độc ác Đến Thằng Quấy nhân vật Chúa làng người tham lam, độc ác “Chúa làng hay đánh nó, vợ Chúa làng hay chửi mắng nó, Chúa làng hay hành hạ nó, sai làm suốt ngày, suốt đêm” [7;97] Một cậu bé chín tuổi Quấy lại phải chịu khổ cực vô cùng, phải làm việc quần quật 36 mà phải chịu đòn, thời đại ngày nay, hành vi Chúa làng coi bạo hành trẻ em bị xã hội lên án, trêu xã hội không thế, người có tiền người có quyền Sự độc ác Chúa làng thể việc sai Quấy bắt hổ, muốn Quấy bứt mây để gặp voi mà chết “Thằng Quấy bắt hổ, trị ơng Giăng, để có ngày cướp hết ruộng Phải trừ Chúa làng tin rừng mây có voi dữ, thấy người lấy vòi quấn lại đập chết tươi Chúa làng bảo Quấy vào rừng bứt mây làm nhà, không cho đem thứ theo.” [7;108] Chúa làng thật người máu lạnh, khơng có tình người, vật với ta lâu ta cịn có tình cảm, mà Quấy cho Chúa làng lâu mà khơng khơng có chút tình cảm mà cịn có dã tâm giết Quấy Khi thấy Quấy cưỡi voi bay nhà trơng thật oai, Chúa làng nói “Ơng u Quấy Ông cho Quấy bứt mây, Quấy cưỡi voi đấy” [7;112] Thật người lật nọng, muốn giết Quấy mà lại kể công thân vừa làm việc tốt “Quấy cho ơng thử, có khơng?” [7;113] Lúc bình thường đánh mắng Quấy, mà thấy Quấy có lợi ích chút lại quay xuống nước nịnh nọt, cuối tính tham lam nơng cạn mình, Chúa làng gia đình rơi xuống bể mà chết Tuyến nhân vật thiện ác câu truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng thuộc hai mảng riêng biệt không trộn lẫn vào nhau, nhân vật lương thiện lương thiện từ đầu đến cuối khơng có hành động trái với lẽ phải, nhân vật ác chuyên ác mà không lẫn lương thiện vào Dù có vài tình tiết thay đổi so với truyện cổ tích dân gian, kết cuối vậy, người lương thiện sống hạnh phúc ngược lại người độc ác nhận trừng phạt thích đáng 37 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI - NGUYỄN HUY TƯỞNG 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật “Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học” [6;35] Nhân vật văn học thể quan điểm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn, nhân vật ln gắn liền với tác phẩm Trong tập Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng khắc họa tính cách nhân vật theo nhiều hướng bật qua miêu tả ngoại hình tâm lí, từ giúp người đọc hình dung nhân vật, nhận biết đặc điểm tâm lý, phẩm chất đạo đức nhân vật 2.1.1 Miêu tả ngoại hình Ngoại hình dáng vẻ bên ngồi nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo… Đây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Trong Truyện Tấm Cám tác giả miêu tả Tấm Cám hoàn toàn đối lập “Tóc Tấm đen nhánh, tóc Cám rối nhạt to bếp Má Tấm trắng hồng hồng, mặt Cám sần sùi da cóc Mơi Tấm đỏ son, lúc tươi thắm, mơi Cám thâm sịt chì Đơi mắt Tấm sáng gương ngây thơ mắt chim bồ câu; đôi mắt Cám trắng dã trơng đanh ác Cịn chi đến tiếng nói hai người Tiếng chị êm đàn, suối Cịn tiếng em thì, trời ơi, mà tục tằn, quê kệch, lại rè rè tiếng chậu vỡ Cả đến dáng đi, hai người khác Tấm uyển chuyển, đài nàng cơng chúa, mà Cám cứng nhắc voi nan.” [7;47] Chỉ đoạn văn ngắn miêu tả hai nhân vật, Nguyễn Huy Tưởng giúp độc giả hình dung phần vẻ bề ngồi hai chị em tính cách hai người Tấm lên nàng công chúa, 38 xinh đẹp có với mái tóc đen, da trắng, mắt đẹp, đứng ăn nói lại duyên dáng, người thường người ngoan ngỗn, hiền lành, tốt bụng Cám vịt xấu xí, tóc rối, da sần sùi, mắt gian, mơi thâm, đứng ăn nói vơ ý vơ tứ, tưởng tượng thơi người gian ác, xấu xa truyện thật vậy, ta yêu quý Tấm lại căm ghét cám nhiêu Khi đọc Hai bàn tay chiến sĩ độc giả có lẽ khơng thể kìm nước mắt lần tác giả miêu tả chi tiết đôi bàn tay chiến sĩ Bẩm Sau bị giặc đốt hai bàn tay ném xuống sông, lúc vận lộn với nước lớn “Các ngón tay gẫy oặt lại Nhiều đốt bị băng đi” [7;161] Hình ảnh khiến xót xa làm sao, điều thể cho ta thấy Bẩm người gan dạ, dũng cảm đến nào, anh để bị đốt bàn tay không khai tổ chức, anh tự chứng kiến hai bàn tay bị đốt cháy mà không kêu than hay khóc lóc lời Hay Bẩm tâm đào hầm để lẩn trốn để hoạt động “Bẩm dùng bàn tay phải Bàn tay vẻn vẹn cịn ngón ngón trỏ” [7;170] Người chiến sĩ thật đáng khâm phục biết bao, hình ảnh hai ngón tay với mảnh sành đào đất trước mắt người đọc, khiến vừa đau xót lại vừa tự hào 2.1.2 Miêu tả tâm lí Khái niệm nội tâm hay tâm lí nhằm tồn biểu thuộc sống bên nhân vật Đó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí… nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà nhân vật gặp phải đời Trong Cô bé gan dạ, Thứ có giai đoạn hối hận định “Nàng hối hận khơng nghĩ cách mà trốn đi, đem bố mẹ đến nơi xa, xa lắm, xa làng độc ác này, để sống hầu hạ hai người 39 khuất bóng” [7;16] Khi biết tin phải cúng cho thần Thứ bĩnh tĩnh, khung cảnh bị nhốt cũi này, dưng có cảm giác nhen nhóm lịng khiến nàng sợ hãi, nhụt chí, lúc nàng ước giá như… giá như… Nhưng “nàng định thần lại, thẹn sợ cách nhu nhược” [7;16] Sự đấu tranh tâm lí nàng diễn khoảng thời gian ngắn, đủ cho ta thấy, Thứ có lúc sợ hãi, tất bé vượt qua hết gan thân Nếu Cơ bé gan hình ảnh bé gạn dạ, mưu trí, kiên cường, tác phẩm Con chim Trĩ lơng trắng lại thể lòng thủy chung, son sắc với quê hương chim Trĩ Chim Trĩ vua Hùng biếu cho vua vua nhà Chu, dù vua nhà Chu cưng chiều, sống nơi sung túc quê nhà “Nhưng chim Trĩ lơng trắng khơng vui (…) Nó nghĩ tới vườn xa tít phương Nam, xanh ngắt màu với dàn trầu, cau, khóm tre, rặng chuối (…) chim Trĩ thấy nhớ quê hương” [7;131] Bằng nét miêu tả tâm lí tác giả, ta mường tượng lòng thủy chung chim Trĩ, dù sống nơi xa hoa hơn, chim Trĩ khơng phải nhà nó, muốn sống ngơi nhà mình, cuối tự bay nơi phương Nam xa ấy, dù khơng biết tới nơi khơng? Ở Hai bàn tay chiến sĩ, đấu tranh tâm lí người Bẩm mạnh mẽ cả, Bẩm phải cố gắng để chiến thắng nỗi đau thể xác thân Trong giây phút trước bị thiêu sống bàn tay, anh nghĩ “Đồng chí bí thư chịu anh phải chịu Anh vượt qua thử thách Sống, anh cịn trở trơng thấy mặt đồng chí mà khơng ngượng Chết, anh vui lịng khơng làm điều hại Đảng.” [7;156] Anh tự lên dây cót cho thân mình, ý chí anh không bị 40 khuất phục trước nỗi đau thể xác mang lại Khi anh đối mặt với xoáy nước sâu, trước giây phút chuẩn bị buông xuôi, anh kịp bừng tỉnh lại “Lẽ chết chúng ngang nhiên bơi nhọ kháng chiến? (…) Anh tự nhủ: Hãy gắng phen nữa” [7;162] Anh khơng cam tâm để bọn lính ngụy bơi nhọ Việt Minh, anh khơng can tâm để q hương bị giặc tàn phá, nhờ suy nghĩ giúp Bẩm sống sót trước bạo xốy nước Khi tất khó khăn dường dồn dập đến Bẩm lúc, anh kiệt sức mà ngất đi, Bẩm nghĩ: “Đã không chết với giặc, không chết với sông, đến định không chết Về đến sống Ta phải tìm đồng chí cho Ít đồng chí nhà biết tin.” [7;164] Anh tự tìm lí để thuyết phục thân không gục gã, không buông xuôi, định phải cố gắng, chút, chút thơi gặp lại đồng chí Trong suốt q trình đấu tranh tâm lí mình, Bẩm ln tìm cho lí để tiến phía trước, nhờ suy nghĩ giúp biết đến người chiến sĩ dũng cảm, kiên cường, bất khuất Chúng ta bắt gặp đấu tranh tâm lí dội người gái bị bắt làm vợ hổ Tìm mẹ bị hổ bắt phải tìm hai đứa trẻ lấy trộm buồng gan để ăn thịt Nếu cô khơng tìm hai đứa trẻ làng bị hổ ăn hết gan, tìm hai đứa trẻ, lại khơng đành lịng Đặc biệt thấy hai đứa trẻ ngủ, cô không nỡ lịng mà chứng kiến chúng chết, điều giúp vợ hổ nghĩ cách cứu hai đứa trẻ 2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học công, chất liệu văn học nên gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ” [6;35] Như ngơn 41 ngữ nói chung ngơn ngữ nghệ thuật nói riêng có vai trị vơ quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Trong tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng tác giả mang tới ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật Qua ngơn ngữ ta có hiểu biết sâu sắc tác giả vốn sống, ngôn ngữ, trình tích lũy ngơn ngữ, vốn hiểu biết văn hóa…của tác giả Ngơn ngữ trần thuật Trong truyện Cơ bé gan tác giả mở đầu câu chuyện quang cảnh nơi diễn hủ tục vô tàn nhẫn lễ rút thăm người gái phải mang hiến cho vị thần ăn thịt “Một buổi chiều thu Mặt trời lặn; gió may thổi rợn người Cách độ mươi bước đầu làng Thần Quyết, dựa vào hồ rộng ăn thông sông, đền làng ẩn rừng um tùm, âm u, lạnh lẽo khói sương” [7;5] Trong khơng khí ghê rợn ấy, thăm rút lại có thêm người gái phải hi sinh, cô tên Thứ Nhưng khác với lần trước, lần cô Thứ không ngu muội chị em trước, cô tin vị thần vật ăn thịt, cô giết cho quái vật Và trận chiến kịch liệt diễn “Mắt tìm tịi, cái, lúc cổ vừa khỏi miệng hang, dao nhọn cô bé can đảm đâm thẳng vào chỗ hiểm Con vật bị đánh kêu rít lên; định quay đầu lại để cắn kẻ thù khơng dao cắm ngập cổ nó, mà cịn bị giam hãm hang nên thiếu đà Nó đành cố sức nhoi lên, Thứ khơng để lỡ phút nào, để thân khỏi hang thua tất bên nàng Nhanh cắt, cô thuận tay trái, giáng thẳng dao hai vào đầu quái vật.” [7;19] Trận chiến diễn vô ác liệt, Thứ gần dồn tồn sức lực vào đó, cuối cô giết quái vật, câu chuyện nữ anh 42 hùng vang khắp nơi, dân làng làm cỗ linh đình đến nhà Thứ để chúc mừng cô, người vui vẻ Trong Cô bé gan kể cô gái gan dẹp tan u mê, ngu muội dân làng truyện Kể chuyện Quang Trung nói chiến thần tốc binh đồn áo vải đánh tan quân Tôn Sĩ Nghị Cả hành trình dài đầy gian nan thử thách vượt sông Gianh “Những chiến sĩ đầu nhảy ào xuống dịng nước buốt Hết tốn trước đến toán sau, tướng sĩ giục hăm hở bơi sang Quân kỵ nhảy ùm xuống nước Sông Gianh mênh mông bị chặn lại đập người nhấp nhơ đè sóng dữ” [7;184] Đến việc hành qn khơng nghỉ ba ngày Tết “Hết cáng đến cáng khác nối tiếp vun vút (…) Mỗi cáng ba người, thay phiên nhau, hai người khiêng, người nằm nghỉ Chốc chốc lại ánh lên đốm lửa leo lắt bếp gánh đi” [7;197] Tinh thần binh sĩ thật tuyệt vời, dù khó khăn đến đâu họ nhất đồng lịng tiến phía trước tất muốn bảo vệ đất nước, muốn đánh đuổi quân thù Đọc An Dương Vương xây thành Ốc, bắt gặp niềm hân hoan, hạnh phúc người thành ốc dựng lên “Chợt vua reo lên sung sướng Các tướng sĩ reo lên Thành đắp xong, cao chót vót, vịng trong, vịng ngồi sừng sững, y thành vua thấy giấc chiêm bao Vua đứng thành xốy trơn ốc, thấy rõ khơng có sức bên ngồi phá được” [7,149] Thành xây lên niềm hân hoan tất người, có nghĩa chặn giặc mà đánh thắng, bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân Ngôn ngữ nhân vật “Ngơn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch (…) Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật” [3;214] 43 Dù tồn dạng hay thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát, nghĩa mặt, nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng Tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng, ngôn ngữ nhân vật thể hai bình diện ngơn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại - Ngôn ngữ đối thoại Trong Cô bé gan dạ, đối thoại cô Thứ ba mẹ khẳng định chẳng có vị thần “- Thưa thầy u Cứ ý chẳng có thần Con đoán vật to lớn tợn Chẳng may cho dân ta, cụ tin nhảm, lại thờ phụng nó, làm tai hại cho làng ta Con vật ăn thịt người thần nào?” [7;11] Đến Chiếc bánh chưng, lời nói Vua Hùng đến hồng tử giúp hoàng tử hiểu giá trị thật của cải “- Cha muốn thử tài khéo con, có phải bảo mua châu báu hay nhờ người làm đâu Nếu bỏ tiền mua, mượn thợ làm phẩm vật con, có quý trần gian cha chẳng màng Của quý mồ hôi, nước mắt, làm ạ.” [7;43] Cuộc đối thoại cóc giời Con cậu ông Giời cho ta thấy gan cóc niềm tin vào việc cần lẽ phải, khơng phải sợ sệt “- Cóc muốn gặp Giời làm gì? - Cóc chẳng muốn lên làm Nhưng Giời làm hạn hán, chết hết, nên phải lên xin Giời cho mưa 44 - Tưởng việc dễ thơi Thơi, cóc về, ta làm mưa ngay.” [7;128] Chỉ cóc nhỏ bé lại đàm phán với ơng Giời lớn lao điều cho ta thấy rằng, đừng sợ cấp mà khơng sai phạm mười mươi trước mắt, bạn người nhỏ bé, cần bạn tin theo lẽ phải, có người tin bạn, lẽ phải thắng - Ngôn ngữ độc thoại Ngơn ngữ độc thoại tiếng nói bên nhân vật, lời phát ngôn nhân vật nói với thể trực tiếp qua q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp Nhà văn khơng đóng vai trị khách quan, đứng bên để quan sát, miêu tả nhân vật, mà để nhân vật tự soi Để nói lên tâm tư suy nghĩ để hiểu tâm tư người với người ngơn ngữ độc thoại giúp cho nhân vật giãy bày đời, số phận, hay suy nghĩ cách chân thực Có lúc Thứ Cô bé gan độc thoại để lấy lại tinh thần “Đằng chết Thà chết mà giết quân thù để giết mình.” [7;17] Bẩm Hai bàn tay chiến sĩ “Đã không chết với giặc, không chết với sông, đến định không chết” anh tự nói với thân để tiếp tục cố gắng Hay đoạn trích Lá cờ thêu sáu chữ vàng Hoài Văn tự đặt câu hỏi tự trả lời chữ viết lên cờ “Ta viết chữ cờ ta? Chữ đề phải quang minh đại ban ngày Chữ đề phải lời thề liêt Chữ đề phải làm cho quân sĩ phấn khỏi, cho kẻ địch kinh hồn” [7;236] Những suy nghĩ băn khoăn Hoài Văn cho thấy nghiêm túc, ý chí chàng việc đánh giặc ngoại xâm 45 KẾT LUẬN Văn học đời, dịng chảy liên tục bất tận, có lúc mạnh mẽ, mãnh liệt, có lúc quanh co, lắng dịu không đứt đoạn Ngay ngày kháng chiến chống Pháp gian khổ, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đau đáu với việc sáng tác cho thiếu nhi xất sách cho em Ông quan niệm: “Văn chương viết cho thiếu niên phải cốt cho họ có lòng bồng bột, mà biết lẽ phải, biết thương nhau” để đặt bút ông cân nhắc câu, chữ, viết sửa lại với mong muốn mang lại cho hệ trẻ câu sáng đời văn, tình cảm nhân ái, vị tha, cao thượng Ngày văn học thiếu nhi nước ta có nhiều phát triển, đội ngũ viết cho thiếu nhi ngày đông thêm, đề tài ngày mở rộng, Nguyễn Huy Tưởng coi nhà văn viết cho thiếu nhi hàng đầu Việt Nam Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng giúp em hiểu biết lịch sử dân tộc, thấu hiểu khó khăn, gian khổ hi sinh cha ơng để đổi lấy hịa bình ngày hơm Ngồi giúp em học hỏi rút nhiều điều sống tinh thần yêu nước, gan dạ, kiên trì, dũng cảm lịng tâm, tin tưởng vào thiện trừ ác khỏi xã hội Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo khéo léo việc sử dụng loại ngôn ngữ nghệ thuật, Nguyễn Huy Tưởng làm bật lên hình ảnh người tốt bụng, anh hùng dân tộc hi sinh đáng quý họ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2003), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình văn học trẻ em (In lần thứ 10), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Giáo trình Lí luận Văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đinh Trí Dũng (chủ biên) (2015), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh, Vinh Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2017), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng, Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 ... cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI - NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi. .. 1.1.1 Cuộc đời - nghiệp 1.1.2 Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng 1.2 Những giá trị nội dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng ... NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI - NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi 1.1.1