Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
836,41 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== LÊ THỊ THU HÀ TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TRẦN QUỐC TOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Dƣơng Thị Thúy Hằng , ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho em lời khuyên bổ ích để em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Giáo dục Mầm Non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn để khoá luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Những kết số liệu khóa luận chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG TẬP TRUYỆN “NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI” CỦA TRẦN QUỐC TOÀN 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Trần Quốc Toàn 1.1.2 Tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Trần Quốc Toàn 1.2 Một số đặc điểm nội dung tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Trần Quốc Toàn 10 1.2.1 Những câu chuyện trẻ thơ 10 1.2.1.1 Những câu chuyện trẻ thơ gần gũi ngộ nghĩnh 10 1.2.1.2 Những câu chuyện trẻ thơ xúc động 18 1.2.2 Những câu chuyện ngƣời lớn trọng tình 22 1.2.3 Những câu chuyện giới loài vật sinh động 31 1.2.4 Thiên nhiên tƣơi đẹp 36 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP TRUYỆN “NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI “ CỦA TRẦN QUỐC TOÀN 39 2.1.Thể loại……………………………………………………………………………………………… 39 2.1.1 Truyện cổ viết lại 39 2.1.2 Truyện đồng thoại 44 2.1.3 Những truyện ngắn đại khác 46 2.2 Ngôn ngữ 48 2.2.1 Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, đồng dao 48 2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, sáng 51 2.2.3 Sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng, dân dã 53 2.3 Giọng điệu 55 2.3.1 Giọng điệu vui vẻ, hài hƣớc 55 2.3.2 Giọng điệu trữ tình đậm chất thơ 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn chƣơng khơi dậy cảm xúc cho ngƣời, khiến ngƣời ta khóc cƣời, buồn vui, yêu ghét… nhân vật Đời sống tình cảm ngƣời đƣợc giàu có, phong phú lên nhờ trang văn Đối với trẻ em – lứa tuổi hồn nhiên, sáng, dễ tiếp nhận – điều lại đặc biệt cần thiết Đƣa văn chƣơng đến với trẻ em cách thức để giáo dục em Tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ nhƣ đƣợc hòa vào giới sinh động cỏ cây, hoa lá, vật, đồ vật… tác phẩm Thêm nữa, với trí tƣởng tƣợng phong phú, bay bổng, tƣ phát triển mạnh; trẻ hiểu đƣợc đầy đủ nội dung ý nghĩa câu chuyện, thơ; tự rút học cho thân ý thức đƣợc hành vi Chính vậy, văn học trẻ em có vai trò quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ 1.2 Trong văn học Việt Nam đại, xuất nhiều tác giả chuyên viết cho em Có thể kể đến Tô Hoài, Phạm Hổ, Nguyễn Huy Tƣởng, Phong Thu, Võ Quảng… Với lao động nghệ thuật miệt mài tình yêu trẻ nhỏ, họ xây dựng đƣợc móng vững cho văn học trẻ em Việt Nam phát triển Khác với tác phẩm văn học trẻ em dịch, đến với giới nghệ thuật sáng tác tác giả văn học Việt Nam, em đƣợc tiếp xúc với điều giản dị, gần gũi, quen thuộc với em hàng ngày Đó tác phẩm văn học trẻ em Việt Nam, cho trẻ em Việt Nam Trên ấy, Trần Quốc Toàn bút quen thuộc tạo đƣợc dấu ấn rõ nét Ông đƣợc biết đến nhà văn viết cho trẻ em đầy sung sức Trần Quốc Toàn có “vốn liếng” đầy đặn giới trẻ em, không tích lũy năm tháng đứng bục giảng; mà không làm công tác giảng dạy nữa, ông đƣợc sống chung với ngƣời bạn nhỏ tất quan tâm, tình yêu thƣơng Viết cho trẻ em, viết điều trẻ em háo hức tìm hiểu, khám phá nhƣ “ngƣời bạn lớn” trò chuyện với “ngƣời bạn nhỏ” điều không dễ dàng, nhà văn không thực dành quan tâm tài cho “trò chuyện” hấp dẫn thú vị Trần Quốc Toàn làm đƣợc điều “Những truyện hay viết thiếu nhi cho” Trần Quốc Toàn tập truyện tập hợp sáng tác tiêu biểu dành cho trẻ em tác giả Mỗi câu chuyện điều mẻ, bổ ích Có câu chuyện viết trẻ thơ trẻo Cũng có câu chuyện ngƣời lớn trọng tình trọng nghĩa; lại có câu chuyện loài vật kì thú, sinh động Sự sinh động, phong phú, hấp dẫn đầy tính giáo dục diện trang văn Với lý trên, định lựa chọn đề tài Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Trần Quốc Toàn làm đề tài khóa luận Chúng hy vọng bƣớc đầu nhận diện nét nội dung nghệ thuật tập truyện này, từ góp phần phục vụ cho trình công tác sau thân Lịch sử vấn đề Có thể nói, Trần Quốc Toàn tác giả nhận đƣợc nhiều đánh giá ƣu ái, trìu mến đóng góp ông phát triển văn học trẻ em Việt Nam Bậc thầy văn xuôi Nguyễn Khải khẳng định: “Tôi đọc tản văn Trần Quốc Toàn hơi, vừa tròn buổi sáng, đọc liền mạch, đọc hứng thú, nhƣ đƣợc trò chuyện với ngƣời bạn, nhiều, đọc nhiều, biết nhiều biết thuật lại cách hóm hỉnh sâu sắc” [1,5] Khi bàn hóm hỉnh trang văn Trần Quốc Toàn, nhà văn Nguyễn Khải viết: “Lại phải có mỉm cƣời nữa, lúc thông cảm, lúc cay chua, lúc giễu cợt, thấp thoáng dòng chữ” [1,5] Cũng quan điểm khẳng định đề cao, nhà văn Tô Hoài nhận xét: “Những truyện thật ngắn, có chuyện ba bốn trăm chữ Nhƣng gợi cảm tƣởng man mác khiến ngƣời đọc mải mê quên để ý truyện ngắn hay dài Ý nghĩa câu chuyện thấm thía Tâm lý thiếu nhi lúc vừa thiết thực vừa bay bổng thật xa, thật mênh mang ” (Tô Hoài – Tuần báo Ngƣời Hà Nội) Trong “Tổng kết thi sáng tác cho thiếu nhi - tuần báo văn nghệ ngày 3/10/1987”, có khẳng định: “Trần Quốc Toàn tìm đƣợc hƣớng viết mới, viết chuyện thƣờng ngày em Hầu hết câu chuyện ngắn anh vui, vui cách kín đáo, không ồn ào, nên có duyên” ” (Bài tổng kết thi sáng tác cho thiếu nhi - tuần báo Văn Nghệ ngày 3.10.1987) Có thể thấy, đại đa số ý kiến gặp điểm đề cao, khẳng định tài năng, tâm huyết với nghề Trần Quốc Toàn Tuy nhiên nay, chƣa có công trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống vấn đề nội dung nghệ thuật sáng tác cho trẻ em Trần Quốc Toàn Trên sở đó, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn.” Mục đích nghiên cứu Qua khóa luận này, bƣớc đầu, muốn thâm nhập vào giới nghệ thuật sáng tác viết cho trẻ em Trần Quốc Toàn; tìm hiểu nét nội dung nghệ thuật tập truyện Thông qua đặc điểm nội dung nghệ thuật tập truyện, Trần Quốc Toàn cung cấp cho em câu chuyện trẻ thơ, trẻo, câu chuyện ngƣời lớn trọng tình, câu chuyện giới loài vật sinh động giáo dục cho em phẩm chất đạo đức tốt, cách sống tốt để đƣợc ngƣời quý mến Qua đó, lần muốn khẳng định tài đóng góp Trần Quốc Toàn phát triển văn học trẻ em Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung khai thác nét nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn” Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài “Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn”, tập trung khảo sát 29 truyện ngắn ông viết cho trẻ em đƣợc in “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Trần Quốc Toàn”, nhà xuất Kim Đồng, năm 2015 Cụ thể nhƣ sau: Lá đa mặt nguyện Trạng khế Dưa hành Nàng măng chàng Mo Nang Heo mẹ chí tình Bài Hịch tờ xanh Những điều tra chó Mực Đũa mông mang Tiều ngựa 10 Có bò tuổi nhi đồng 11 Học bụng mẹ 12 Đi tìm vần 13 Cài máy tính nhỏ 14 Tập làm văn 15 Máy chữa tè dầm 16 Nấu cơm thi 17 Rừng biển 18 Trường tương ớt 19 Học toán với phật Bà 20 Đêm hoa đăng thành phố 21 Đi thăm ông nội 22 Nhà bảo sanh gà 23 Người buông mùng cho trâu 24 Cùn chổi 25 Quà tặng ngày 20 26 Trăm vạn bờm vàng 27 Những chầm đường ngào 28 Những bác khổng lồ 29 Trời cao cúi xuống Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng chủ yếu khóa luận này: - Phƣơng pháp thống kê, phân loại - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đƣợc triển khai chƣơng: Chƣơng 1: Đặc điểm nội dung tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Trần Quốc Toàn Trồng lưng núi Thành cao Những chị đồi trọc Mọc tóc trái đào Lá răm làm mắt Lá liễu làm mày Có cây, mặt đất Tươi mặt người.” [1, 8] Chính việc đƣa lời ru vào trang văn làm nên hứng thú cho độc giả, khiến cho việc nhớ tác phẩm trở nên dễ dàng Trên nhiều trang sách mình, Trần Quốc Toàn đƣa hệ thống thành ngữ vào lời ăn tiếng nói nhân vật để họ tự giãi bày hoàn cảnh tâm tƣ tình cảm Khi bà mẹ Cuội vào tình cảnh éo le - chồng (cha Cuội) qua đời bị đè chết, đứng mũi gánh vác công việc nuôi con, dạy dỗ con, Cuội tiếp tục nghiệp cha để lại, bà không khỏi lo lắng, trăn trở Bà khuyên răn hết lời:“Cuội ơi! Cây có mắt ạ! Cha chặt mà bị đè chết, nên lấy điều tự răn Nhất phá sơn lâm nhì đâm hà bá”[1, 9] Để nhấn mạnh rõ nét tác hại việc chặt phá rừng, tác giả sử dụng câu tục ngữ câu chuyện mình: “Nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá" Đây câu tục ngữ cảnh báo hai tội ác hàng đầu phá hoại môi trƣờng, định nhận lấy báo nặng nề Bởi vậy, thâm tâm, ngƣời mẹ không muốn Cuội mắc phải tội ác giống nhƣ ngƣời cha để bị giáng đòn thù 49 Trong muôn nỗi lo lắng đời thƣờng, nỗi vất vả gian truân công việc làm ăn, nhân vật Trần Quốc Toàn đƣợc đặt hoàn cảnh số phận khác Cuội lo cho tuổi cao mẹ già Miêu tả tuổi già mẹ,cũng nhƣ nỗi lo lắng Cuội tác giả dùng câu thành ngữ để lột tả hết lòng Cuội “Rắn già rắn lột, người già tụt vào săng” [1,10] Rắn già lột xác để tiếp tục phát triển, ngƣời già ngày tàn lụi chết Mẹ Cuội vậy, tuổi mẹ cao,sẽ không tránh khỏi đƣợc cõi vĩnh Trong truyện Nàng Măng chàng Mo Nang tác giả đƣa số lƣợng thành ngữ, tục ngữ nhiều so với truyện ngắn khác tập truyện nhƣ: Đƣa thành ngữ “Tre già măng mọc” vào câu chuyện mà ngụ ý vào để phú ông đặt tên cho Nàng Măng Đó tên Măng, trùng với tên gọi tre sinh ra, nhú khỏi mặt đất Hoặc câu tục ngữ “Đũa mốc lại chòi mâm son” ý chê ngƣời địa vị thấp mà định làm bạn sánh đôi với ngƣời địa vị cao quý Xã hội ngày xƣa lấy vợ lấy chồng phải môn đăng hộ đối nhà cửa hai bên địa vị ngang Sử dụng câu tục ngữ với giọng điệu mỉa mai, nhà văn thể đánh giá vai vế,hèn thấp mối quan hệ nhà phú ông ngƣời dân nghèo chàng Mo Nang Có thể thấy Trần Quốc Toàn chủ động lựa chọn thành ngữ, tục ngữ cho phù hợp với tính cách nhân vật Và thƣờng câu ca dao,tục ngữ, thành ngữ đƣợc ông đƣa vào trang văn thƣờng gắn với trải nghiệm sống tác giả Hay đồng dao, câu hát đƣợc ông vận dụng cách triệt để, phù hợp với tƣ duy, trình độ nhận thức trẻ, nhƣ hỗ trợ đắc lực cho việc thực chức trẻ nhƣ chức diễn xƣớng, chức cung cấp tri thức khoa học cho trẻ: “Cải tử hoàn đồng 50 Rơm vàng lại hóa đòng đòng mướt xanh Cải tử hoàn sanh Thảo mong mẹ trường sinh đời đời” [1, 11] Hay đồng dao thể thơ bốn tiếng: “Cảm ơn cứu sinh Sao băng băng Lấy giống trăng sáng Mà trồng linh Lá đa thần dược Tròn vầng trăng Cải tử hoàn sanh” Cách gieo vần chân “inh”(sinh – linh), “ang”(băng – sáng), “anh”(thanh – sanh) linh hoạt, lời hát lời mách bảo “cá tiên” cuội Cả đồng giao vật xuất truyện ông “Chim ri sáo sậu, sáo sậu cậu sáo đen, sáo đen em tu hú, tu hú bồ nông, bồ nông ông bồ các, bồ bác chim ri…”[1, 61] Tác giả giải thích cho bạn đọc nhỏ tuổi mối quan hệ chim ri, sáo sâu, sáo, đen, tu hú, bồ nông, bồ Từ mối quan hệ mà chó Mực tìm nguyên nhân vụ cãi vã xóm chim Và nhiều đồng dao, vè, câu hát vào trang văn ông cách tự nhiên nhẹ nhàng nhƣng có giá trị cao 2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, sáng Trên trang văn Trần Quốc Toàn, ngƣời ta thấy ngôn ngữ cầu k , khó hiểu Hệ thống ngôn ngữ đƣợc nhà văn sử dụng thƣờng sáng, mang thở sống bình dị, phù hợp với tâm lí trẻ thơ 51 Ở truyện ngắn Trời cao cúi xuống, ngôn từ ông viết câu chuyện đời cậu bé tên Nép, không gân guốc, không đao to búa lớn mà dễ hiểu, sáng, thâm trầm kín đáo Đằng sau dòng chữ lặng lẽ dằn vặt thức tỉnh nhân cách ngƣời Mỗi ngƣời có tình phải lựa chọn, phút giây chống chếnh bên bờ vực sa ngã nhân cách Nếu không sáng suốt lĩnh để chiến thắng ngƣời ta ngã, tự đánh mình: “ Nghĩ tới cát Nép lại nôn nao Nó tay trượt cát vô địch Nó thấy nhớ cát! Nép bỏ nhà mắm, bám xe đò tìm lên Đồi Hồng, bắt đầu sống lang thang.”[1, 159], “Đẹp với trẻ lang thang Đồi Hồng chúng đổi đời, làm đứa bán thuê mà làm ông chủ Biến đổi đáng nhớ xảy ngày Nép thăm mộ mẹ”[1, 160] Trong nhiều tác phẩm, ngôn ngữ truyện kể thứ ngôn ngữ trẻ con, mà “đối với ngƣời lớn ngôn ngữ trẻ giống nhƣ thứ ngoại ngữ” Cách hành văn nhân vật “Tôi” truyện ngắn Đi tìm vần thứ ngôn ngữ sáng, mang âm hƣởng suy nghĩ trẻ thơ, ngây thơ, sáng Đó tiếng nói thiếu nhi, vang lên truyện ngắn ông Khi miêu tả đứa trẻ bụi đời truyện ngắn Trời cao cúi xuống tác giả dùng ngôn ngữ thật nhẹ nhàng, dễ hiểu để “bênh vực” cho đứa trẻ có số phận trôi nổi, không nơi nƣơng tựa: “Nép đánh bạn với cánh bụi đời Đủ hạng bụi đời, bán báo, đánh giày, ăn xin thứ bụi đời có vẻ… thơm chân lơ xe mắm nó!”[1, 154], xem nhƣ “những cách tân táo bạo” hay “sáng tạo” gắn liền với tâm lí, óc tƣởng tƣợng phong phú nhu cầu làm cho sống trẻ thú vị, mẻ Có thể nói, truyện Trần Quốc Toàn câu chuyện đƣợc kể với thứ ngôn ngữ lạ kì, dí dỏm nhƣng không xa lạ, khó hiểu Truyện ông thu hút tất ngƣời phần “ngôn ngữ trẻ thơ” tƣơi tắn 52 Bằng nỗ lực ý thức trách nhiệm ngƣời cầm bút, giới trẻ thơ dần lên trang viết nhà văn Trần Quốc Toàn qua giọng kể hồn nhiên, sáng, phù hợp với lứa tuổi em Có thể nhận thấy rằng, giọng điệu vui vẻ, hài hƣớc, hồn nhiên thơ trẻ giúp tác giả thể đƣợc cách sinh động giới xung quanh em, để từ góp phần khắc chạm tranh thánh thiện, sáng trong tâm hồn trẻ nhỏ Nếu nhƣ thơ, văn viết cho ngƣời lớn thƣờng hƣớng tới cao xa, trừu tƣợng thơ, văn viết cho trẻ em phải ngắn gọn, súc tích, sáng, dễ hiểu Sự ngắn gọn dung lƣợng tác phẩm mà thể ngôn ngữ Ngôn ngữ tác phẩm văn chƣơng Trần Quốc Toàn không rƣờm rà mà vô dễ hiểu Về phƣơng diện tác phẩm thuộc loại truyện kể vốn văn nghệ thuật, văn thẩm mĩ chứa đựng nội dung tƣ tƣởng, chủ đề định đƣợc diễn đạt ngôn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm sinh động, có vai trò to lớn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật, trẻ nảy sinh thái độ sáng tạo ngôn ngữ, sáng tạo biểu cảm lời nói, ý thức nói lời hay ý đẹp, hứng thú sáng tạo thơ, câu chuyện theo tƣởng tƣợng chủ quan mình, hình thành trẻ phong cách sống 2.2.3 Sử dụng ngôn ngữ địa phương, dân dã Một khía cạnh khác ngôn ngữ tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn tác giả sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng, dân dã Chỉ kể đến nghệ thuật sử dụng đại từ nhân xƣng Trần Quốc Toàn, cảm nhận rành rõ sâu sắc điều Khi gọi nhân vật bác, thím, chú,dì, cô, chị, anh, nó, cái, thằng bé, cánh… Nhƣ là, bình diện nào, cung bậc tình cảm nào, Trần Quốc Toàn thể 53 thái độ phần nhờ đại từ gọi tên nhƣ Hãy lắng nghe bàn chuyện chia gia tài hai anh em truyện ngắn “Trạng khế”: “Nhà không trẻ, cần nhiều Một góc vườn đủ Nhà anh chị đàn, cháu đống, lại có thằng đích tôn Họ nhà nối dõi có thằng nhà anh, có lấy chút đỉnh, hợp lễ nghĩa Chú nhỉ? - Dạ vâng! – Người em trai thưa – Anh dạy em xin vâng! Vợ trẻ người em bấu lấy tay chồng tính phản đối để xin thêm miếng đất ruộng cấy trồng, anh chồng làm không biết, không nói thêm tiếng Người vợ đành nỉ non: - Dạ thưa! Với chúng em đủ Nhưng sau này… - Thôi thím đừng nhiều lời! – Người chị dâu lên tiếng – Lấy năm mà không sinh nở thì… lép rồi, có đáng dâu không? Quyền huynh phụ Ý anh ý cha! Chẳng nên huynh đệ tương tàn chút cải!”[1,17] Đoạn văn bàn chuyện chia tài sản anh em Câu chuyện có nhân vật trực tiếp tham gia (vợ chồng ngƣời em vợ chồng ngƣời anh) hai nhân vật gián tiếp đƣợc nhắc đến (con vợ chồng ngƣời anh, vợ chồng ngƣời em) Hai nhân vật tham gia trực tiếp vào câu chuyện đƣợc ngƣời kể chuyện gọi đại từ trung tính - anh, Đối tƣợng nhân vật “ anh chú” quan tâm tài sản cha mẹ để lại Trong câu chuyện, nhân vật “anh” đòi tất tài sản cha mẹ để lại Chỉ vợ chồng ngƣời em thẻo vƣờn hoang Cách gọi nhân vật nhƣ mang màu sắc giao tiếp ngữ tự nhiên thông thƣờng, gợi không khí thân mật, suồng sã 54 Miêu tả đức tính tốt – giúp đỡ mẹ Nép, tác giả viết: "Mẹ làm việc gì, tiếp mẹ việc ấy, không bến lựa cá vô rừng đào gốc dương bán cho người ta làm củi”[1,152] Từ “vô, lựa, tiếp” Từ điển tiếng Việt Đây từ đƣợc dùng phạm vi vùng Đồi Hồng, nhà văn đức tính chịu thƣơng chịu khó Nép Tất thảy hƣớng tới công việc làm ăn mƣu kế sinh nhai ngƣời dân vùng Phan Thiết Khi miêu tả cách viết tập làm văn tả hoa nhà em, Trần Quốc Toàn có cách thể riêng: “Tới kết luận Tôi đọc câu hỏi gợi ý cuối sách: "Em chăm sóc bảo vệ hoa nào?" Khó ác! Bà ngoại trồng, ông ngoại tưới, có chăm sóc đâu Nhưng kịp Tôi bước vội vào bếp lấy thùng vòi chạy xuống mé sông Nước vừa rút, để lại lớp phù sa mỏng, láng miếng bánh da lợn Tôi hăm hở bước theo ý văn té ạch vào đoạn kết”.[1, 94] … Hệ thống ngôn ngữ địa phƣơng tạo nên sắc thái ổn định có giá trị thẩm mỹ thể cảm quan đời thƣờng, dân dã Trần Quốc Toàn Hệ thống từ ngữ địa phƣơng có mặt thƣờng xuyên sáng tác ông mang đến thở nồng ấm tƣơi nguyên sống 2.3 Giọng điệu 2.3.1 Giọng điệu vui vẻ, hài hước Các câu chuyện sáng tác Trần Quốc Toàn thƣờng đƣợc kể giọng điệu vui vẻ, hài hƣớc Từ chuyện chữa bệnh tè dầm cho cu Tý Máy chữa tè dầm, chuyện điều tra chó Mực Những điều tra chó Mực, chuyện tìm tiếng có vần êm Đi tìm vần… đến chuyện tặng quà cô giáo ngày 20-11 Qùa tặng ngày 20, chuyện đƣợc phân công giữ chổi 55 cô bé Boong Cán chổi… Tiếng cƣời nhẹ nhàng đƣợc tạo từ tình hài hƣớc Tất đƣợc thể cụ thể qua hệ thống từ ngữ, cú pháp, nhịp điệu, ngữ điệu tài tình câu văn Hãy lắng nghe nhà văn kể chuyện đứa trẻ nằm bụng mẹ truyện ngắn “Học bụng mẹ”: “Ngay từ bụng mẹ, đứa bé có tuổi ta, biết sống Biết chòi đạp, biết nghe Bé nghe tiếng chuông cà rem mẹ mang bụng bầu chợ quê Tiếng chuông bán dạo biến thành tiếng nhạc Bé vẫy tay, đạp chân, rối rít bụng mẹ, mẹ ứa nước miếng thèm cà rem Mẹ mua cây, mút ngon lành để cà rem ngào trôi xuống bụng với bé Nghe xao xác hàng me, hàng sấu đường phố, bé - lần bé gái - lại đánh tín hiệu nước miếng, mẹ nhớ chua, kiếm mua sấu, mua me Mẹ ăn cho đứa bé bụng biết me, sấu Những đứa bé nằm bụng, với mẹ lên lớp dạy học, thường nghe nhiều học Bé nằm bụng nghe mẹ dạy đại học, bé lúc đời học tí Chỉ vào ngày tới trường, học đại học, đổi xuống học lớp một, tránh khỏi lộn xộn, lúng túng Bé nằm bụng mẹ nghe mẹ dạy lớp giỏi từ vào lớp Bởi lẽ nằm bụng học gì, ngồi lớp học lại Học có trật tự, thông minh điều chắn”[1; 82, 83] Tiếng cƣời đƣợc toát lên trƣớc hết từ thân hình tƣợng nhân vật đƣợc miêu tả Một đứa trẻ chƣa đời biết học hay Từ hành động chòi, đạp, đến vỗ tay, hay học theo mẹ đƣợc miêu tả sinh động Tác giả kết hợp ngữ điệu vui tƣơi, hóm hỉnh câu văn, với hệ thống động từ mạnh đặc thù: đạp, chòi, vỗ tay… tất nhằm diễn tả hành động hài hƣớc chủ thể 56 Trong muôn chuyện đời thƣờng, nhìn hóm hỉnh khiến Trần Quốc Toàn không vơi cạn mạch nguồn sáng tác Đây chuyện khôi hài cu Tý trai ông bác sĩ Máy chữa tè dầm: “ Ông bác sĩ trả lời câu hỏi tè dầm nhiều lần Câu trả lời nằm sẵn máy vi tính, gõ phím lần trả lời xong Nhanh ông không kịp biết vừa trả lời thằng cu Tý trai mình,một đứa bé nhờ ham chơi game mà giỏi vi tính mà vẫn… tè dầm Thằng nhỏ phải hỏi tình trạng tình trạng khẩn cấp Sáng qua, cô bạn hàng xóm sang rủ học, gặp lúc vừa nhà tắm bước ra, tay cầm quần ướt đáy Nó không kịp giấu quần sau lưng Mà có giấu qua mắt, qua mắt hai lỗ mũi, cô bạn cán vệ sinh Chuyện bí mật chỗ ấy, lộ hết Cô cán vệ sinh chun mũi, nói lớn phê bình trước lớp - Khủng khiếp! Con trai lớp Hai mà tè dầm”.[1; 95,96] Trần Quốc Toàn hoàn toàn chủ động đƣa vào trang sách chuyện khôi hài nhƣ Nhà văn dùng trí tƣởng tƣợng bay bổng để vẽ nên tranh hồn nhiên, đáng yêu vƣợt khỏi giới thực để tìm đến với tâm hồn non nớt, thánh thiện trẻ thơ Còn chuyện học toán thằng Hoàng Cái máy tính nhỏ lại đặc biệt nhƣ này: “Thằng Hoàng ỉ có máy ngồi chưa chịu làm Đột nhiên cô giáo nhìn cửa sổ, quay xuống hỏi tôi: Cộng hay trừ? Mày bảo tao, tao cho mượn máy mà đàn Quá mê tiếng đàn có nhịp trống kèm theo nói khẽ: Cộng Thằng Hoàng bấm máy ba lần nhìn lên máy, hí hoái viết vào giấy Hôm trả bài, điểm thấp điểm Theo máy ghi + = 10 mà không ghi chữ gà.”[1, 91] 57 Vấn đề từ chi tiết "đời thƣờng" để nhà văn hạ thấp hay diễu cợt đối tƣợng, mà thân sống muôn màu muôn vẻ đƣợc nhà văn cảm nhận tồn khách quan, tự nhiên để làm nên trọn vẹn 2.3.2 Giọng điệu trữ tình đậm chất thơ Nếu giọng điệu chủ đạo Nguyên Hồng giọng trữ tình thống thiết bộc lộ tình thƣơng vô hạn tác giả trƣớc ngƣời khổ, giọng điệu trữ tình văn phong Trần Quốc Toàn đƣa ngƣời đọc đến chiêm ngƣỡng tranh sinh động, giàu chất thơ đời sống thực Cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp tự thân thực đời thƣờng, không bay bổng du dƣơng, giọng điệu trữ tình Trần Quốc Toàn thể tình cảm thiết tha với sống, với ngƣời, với thiên nhiên, vật tác giả Viết dƣới cảm hứng nhân văn đời thƣờng, Trần Quốc Toàn đƣa ngƣời đọc chiêm ngƣỡng vẻ đẹp lý tƣởng ngƣời Việt Nam từ giọng điệu trữ tình ngợi ca nhƣ Giọng điệu trữ tình Trần Quốc Toàn thƣờng hồn nhiên trẻo trƣớc vẻ đẹp tự thân sống Đó vẻ đẹp tranh sinh hoạt phong tục, vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên Mấy quên tranh sinh hoạt bình cảnh sắc thiên nhiên tƣơi đẹp truyện ngắn Trăm vạn bướm hoa: Thì trăm vạn bướm vàng rung động cánh, mùa hoa điên điển Tháp Mười dâng loài hoa đây! Cô bé vừa hái hoa vừa thủ thỉ kể chuyện, ngồi ngước mắt nhìn lên thấy mái đầu nhỏ điểm hoa vàng, nhớ vương miện công chúa đầu cô bé thuyền chài gặp sáng Tôi lại tiếc sai lầm không mang máy chụp hình theo để nằm ngửa lòng xuồng ba mà chụp ngón tay măng hái loài hoa ăn được, hái đốm nắng vàng Cao bầu trời xanh, nhìn lên, tay lại hái mây nõn nà Tôi nhà thơ, 58 phó nhòm thiếu nhi mà lúc mơ mộng theo bồng bềnh nhịp sóng, thấy rừng điên điển biến thành rừng mai vàng, thấy mùa xuân đến tiết trung thu này” [1, 139] Bức tranh thiên nhiên gợi vẻ đẹp nồng nàn say đắm miền quê sông nƣớc đƣợc diện từ hình ảnh, màu sắc, Chất thơ sống đƣợc nhà văn cảm nhận khung cảnh thiên nhiên đậm màu sắc khách quan Màu sắc dịu dịu hoa điên điển nhƣ đƣa ngƣời đọc trở với cảnh sinh hoạt ngƣời vùng Đồng Tháp Mƣời sống chung với lũ Trong tập truyện Trần Quốc Toàn, vẻ đẹp ngƣời gái in lụa trải nắng sớm tạo chất thơ cho sống truyện ngắn Vua Hành Ấn tƣợng khó quên vẻ đẹp tâm hồn, chân thành, hiểu đƣợc nỗi vất vả ngƣời Vợ, anh Khờ nhƣờng bầu nƣớc thần cho vợ tắm Vẻ đặc biệt đƣợc nhà văn miêu tả qua giọng điệu trữ tình, trẻo mang chất thơ: “ Sớm mai, lụa trải nắng sớm, sân vườn Người vợ đứng chân lụa hướng vùng mặt trời mà “lụa đẹp dệt xong xin ông trời thương buộc chặt tình chồng vợ” Nắng đổ hình người đẹp xuống lụa, lụa thành chân dung, đẹp người thật”[1, 30] Cảm quan thực đời thƣờng khiến Trần Quốc Toàn cảm nhận thiên nhiên "trạng thái" tồn tự nhiên Thiên nhiên vùng cát vàng nƣớc đâu dằn khắc nghiệt mà nồng nàn vẻ đẹp nên thơ Chỉ tín hiệu thẩm mỹ đặc sắc, tranh thiên nhiên đem lại cảm giác nồng nàn say đắm cho ngƣời Trần Quốc Toàn chắt chiu trân trọng vẻ đẹp chất thơ đời sống nhƣ Ông có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả linh động Ngƣời, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt tất lên lung linh, sống động, rõ thần đối tƣợng thƣờng bàng bạc chất thơ Vậy nên miêu tả, 59 trang văn Trần Quốc Toàn đem đến khoái cảm trực giác cho ngƣời đọc, từ màu sắc của cỏ hoa lá, từ vẻ đẹp huyền ảo ánh trăng ngƣời nơi ấy: “Bé Măng lớn lên bên rừng tre, bến tre nên thích chơi với trẻ Bộ thẻ chuyền mười que tre vót, giúp Măng học đếm từ bàn tới bàn mười Vào tuổi thiếu nữ, đêm trăng sáng Măng thôn nữ múa đũa tre, tiếng đũa gõ vào vui tiếng sênh phách Lại có nhớ bạn, không nói thành lời Măng vỗ đàn, klongpút làm ống bương – thứ họ với tre, nói nỗi lòng mình.”[1, 36] Trƣớc mặt trái sống đời thƣờng, Trần Quốc Toàn không đao to búa lớn Nhà văn nhẹ nhàng với giọng điệu "trời" phú để tỏ rõ thái độ, bộc lộ nỗi lòng Các cung bậc cảm xúc nhân vật đƣợc nhà văn gửi đến bạn đọc chất giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình Trong truyện ngắn Trạng khế lời thủ thỉ khuyên can ngƣời chồng nói với vợ không nên chặt gốc dại đó, khiến bạn đọc cảm thấy yêu quý nhân vật ngƣời chồng – ngƣời em truyện ngắn hơn: “ Chẳng nên Cây sống vườn nhà ta chục năm, người cật ruột! Cái có nhựa người ta có máu, lẽ phạm vào da thịt Với lại thấy trẻ lối xóm ngồi bóng đánh chắt đánh chuyền Đốn cây,khác phá vườn trẻ Nếu trời thương, cho ta thằng cu Tý, chặt rồi, chơi đâu?”[1, 18] Bằng chất giọng này, câu văn đọc lên ta nghe nhƣ lời kể câu chuyện cổ tích bà, mẹ, ta đƣợc trải lòng qua trang viết để hiểu số phận nhân vật nhƣ diễn biến câu chuyện Cái chết mẹ Nép Trời cao cúi xuống đƣợc tác giả mô tả giọng văn tâm tình sâu lắng, có chút chua xót “Mẹ tiếc con! Nhưng ông trời chẳng để mẹ sống nuôi ăn học Trưa hôm cơm nước xong, hai mẹ chia tay 60 Con tới trường, mẹ bến cá, mẹ thoát chết, bà tham việc, rửa chén đĩa, quét nhà, quét sân…, chưa kịp khỏi nhà trời đổ mưa lớn, mưa trút nước, vòng chưa đầy nửa đồng hồ, mương thoát nước ngập đầy cát, nước tràn vào nhà, nước chảy đến đâu cát xuống tơi đó, cát tràn vào nhà Mẹ Nép đứng cửa nhà mưa hắt, vừa cào cát kêu cứu, nhà ké chân đồi lại mưa, sấm chớp ầm ầm, chẳng nghe Cát ngập tới gối, rút chân lên, cát ngập tới bụng đứng mưa mà gào thét chịu trận cát vùi lấp mẹ Nép bữa mái ấm gia đình nó.”[1 153] Chính lời kể ấm áp giúp em hiểu tin tƣởng vào giới ngày mai tốt đẹp Giọng điệu trữ tình đậm chất thơ trang văn Trần Quốc Toàn đƣợc tạo từ hệ thống ngôn ngữ sử thi hay ngôn từ cầu k mỹ lệ Chất trữ tình nhiều trang văn ông chủ yếu đƣợc diện từ vẻ đẹp sống Con mắt quan sát tinh tế khiến nhà văn chọn lọc yếu tố thẩm mỹ tự thân, đem lại vẻ đẹp mộc mạc bình dị trang văn Chất thơ câu chuyện sâu sắc, học vô ý nghĩa “bản thánh ca tuổi thơ” làm sống dậy kí ức lòng bạn đọc 61 KẾT LUẬN Những câu chuyện tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Trần Quốc Toàn đem lại cho bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi nhìn mẻ Trong truyện có nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu Về phƣơng diện nội dung, ông vẽ lên câu chuyện gắn liền với sống em, câu chuyện trẻ thơ hồn nhiên, ngộ nhĩnh vui tƣơi, em đƣợc thả vào Cũng có câu chuyện viết trẻ em nhƣng lại man mát buồn, xúc động Từ câu chuyện viết trẻ em, Trần Quốc Toàn muốn truyền vào học vô cần thiết cho em nhƣ: dạy em học toán, làm tập làm văn, học phép chia,… ý nghĩa giáo dục em để sau lớn lên, em trở thành ngƣời công dân tốt cho xã hội Song hành câu chuyện trẻ em, tác phẩm sống ngƣời lớn Qua câu chuyện nghĩa tình bậc trên, em học đƣợc chuẩn mực đạo đức đắn, tốt đẹp Tập truyện Trần Quốc Toàn mở rộng phạm vi quan sát, mắt tác giả phải thật tinh tế để viết nên câu chuyện loài vật, thiên nhiên, giúp em mở rộng nhận thức; kích thích tìm tòi, khám phá nơi em Về phƣơng diện nghệ thuật, tâp truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn có trau chuốt, kĩ lƣỡng từ thể loại, ngôn ngữ đến giọng điệu Tài năng, tâm huyết nhà văn đƣợc thể rõ nét qua điều Với tất giá trị đạt đƣợc mặt nội dung nhƣ nghệ thuật, tin tƣởng tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn thực quà hữu ích trẻ em 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Toàn (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Trần Quốc Toàn, NXB Kim Đồng, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2006) Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Đức Ngôn, Dƣơng Thu Hƣơng (1988) Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Châu Minh Hùng – Lê Nhật Ký Hệ thống thể loại văn học cho thiếu nhi, dự án phát triển giáo viên tiểu học Hà Minh Đức (chủ biên) - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hƣng - Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phƣơng - Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu (1990), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Mạnh Hùng(2003), "Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975", Tạp chí Văn học (số 3), tr 65 10 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi: ngôn ngữ giọng điệu (http://nguoikemon.blogspot.com) 11 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 63 ... nét nội dung nghệ thuật tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần. .. hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn NỘI DUNG CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG TẬP TRUYỆN “NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TRẦN QUỐC TOÀN 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Trần Quốc. .. 1.1.2 Tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn 1.2 Một số đặc điểm nội dung tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Quốc Toàn