1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giá trị nội dung và nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn vở mong manh của Lê Phương Liên

54 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 717,93 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ****************************** TRẦN THỊ KHÁNH HÒA GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP TRUYỆN CHIẾC NHÃN VỞ MONG MANH CỦA LÊ PHƢƠNG LIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dƣơng Thị Thúy Hằng – ngƣời tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận.Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Hà Nội, ngày …tháng … năm 2017 Sinh viên TRẦN THỊ KHÁNH HỊA LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình giáo – TS Dƣơng Thị Thúy Hằng Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên TRẦN THỊ KHÁNH HÒA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.BỐ CỤC KHÓA LUẬN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP TRUYỆN CHIẾC NHÃN VỞ MONG MANH 1.1.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1.1.Tác giả Lê Phƣơng Liên hành trình viết cho em 1.1.2.Tập truyện Chiếc nhãn mong manh 1.2.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TẬP TRUYỆN CHIẾC NHÃN VỞ MONG MANH 1.2.1 Những câu chuyện ngƣời gần gũi, thân thƣơng 1.2.2.Những câu chuyện loài vật ngộ nghĩnh 20 1.2.3.Những câu chuyện bình dị quanh em 24 1.2.4.Hình ảnh thiên nhiên tƣơi đẹp 29 CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẬP TRUYỆN CHIẾC NHÃN VỞ MONG MANH 35 2.1.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 35 2.1.1.Ngôn ngữ trần thuật 35 2.1.2.Ngôn ngữ nhân vật 39 2.2 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đƣờng học hành nhƣ sống Trẻ em lứa tuổi mầm non chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, việc giáo dục cho trẻ cách toàn diện quan trọng, nhƣ giáo dục mặt: đức, trí, thể, mĩ yếu tố hàng đầu Trong việc giáo dục trẻ thơng qua tác phẩm văn học để bồi dƣỡng cho trẻ giá trị đạo đức tốt đẹp cần thiết, đƣợc tổ chức có hệ thống nhằm giáo dục đạo đức phát triển toàn diện cho trẻ 1.2.Bƣớc vào làng văn từ sáng tác văn xuôi cho trẻ em, trải qua hàng chục năm làm công việc biên tập sách Nxb Kim Đồng, tham gia phong trào văn học thiếu nhi từ năm 70 kỉ trƣớc; Lê Phƣơng Liên có thành cơng khó khăn, với bao thăng trầm nhƣ nỗ lực để có đƣợc tác phẩm mẻ cho trẻ em Nhiều tác phẩm tiếng bà nhƣ: Những tia nắng đầu tiên, Khi mùa xuân đến, Hoa dại, Bức tranh vẽ, Khúc hát hạnh phúc, Ngày em tới trường Lê Phƣơng Liên ngƣời đạt nhiều giải thƣởng cao quý nhƣ: Giải thƣởng Bộ Giáo dục năm 1970 với truyện Câu hỏi trẻ thơ, Huy chƣơng hệ trẻ năm 1981 với truyện Những tia nắng Khi mùa xuân đến, Huy chƣơng nghiệp văn học nghệ thuật năm 1977 Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói, viết cho thiếu nhi khó, viết cho lứa tuổi mẫu giáo lại khó em cịn q bé, việc tiếp nhận thƣởng thức sáng tạo nghệ thuật em lại việc đỗi cao siêu Lê Phƣơng Liên chọn đƣờng khó để tạo dựng nghiệp Với tâm hồn trẻo, tinh tế, nhạy cảm lại thêm lối kể chuyện mộc mạc giản dị, mà không phần hấp dẫn, sâu sắc Lê Phƣơng Liên chiếm lĩnh tâm hồn, tình cảm em với nhà văn nhƣ: Tơ Hồi, Phạm Hổ, Võ quảng , Định Hải bút đặc sắc viết cho thiếu nhi Ở Lê Phƣơng Liên, tác giả sử dụng câu từ giản dị, dễ hiểu, gần gũi mà tự nhiên mang đến cho trẻ thơ ấn tƣợng sâu sắc Đối với bà, tình yêu trẻ thứ tình u khơng nhạt nhịa Gần nhất, tác phẩm nhà văn đƣợc phát hành tập truyện ngắn Chiếc nhãn mong manh (Nxb Kim Đồng phát hành tháng 72015) Chiếc nhãn mong manh gồm 14 truyện ngắn đƣợc nhà văn viết chọn lọc nhiều năm qua Nhan đề tập truyện Chiếc nhãn mong manh tên truyện ngắn tập truyện Ở tác giả nói lên khao khát em nhỏ miền núi, khao khát đƣợc đến trƣờng, đƣợc chạm vào chữ nhƣng ƣớc mơ thật mong manh Thông qua tập truyện Chiếc nhãn mong manh trẻ học đƣợc cách biết khao khát, biết ƣớc mơ cho dù đơn giản Trẻ học đƣợc cách sống có lịng chân thật, đơn hậu, ấm áp, biết thông cảm sẻ chia với bạn bè trang lứa, cho trẻ em có tuổi thơ hồn nhiên với lứa tuổi Với lí trên, định thực đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn mong manh Lê Phương Liên Thông qua đề tài này, muốn hiểu sâu tác phẩm nhà văn gần gũi với bạn đọc nhỏ tuổi Việt Nam Từ đó, chúng tơi muốn rút giá trị, đóng góp định sáng tác Lê Phƣơng Liên trẻ em mầm non 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, tác giả Lê Phƣơng Liên nhận đƣợc đánh giá cao từ phía đồng nghiệp, độc giả nhà nghiên cứu Nhà văn Ma Văn Kháng cho thành tựu mà Lê Phƣơng Liên đạt đƣợc phần xuất phát từ gắn bó máu thịt với công việc biên tập viên sách thiếu nhi nhà văn nữ Vƣợt lên gắn bó cơng việc, Lê Phƣơng Liên cịn đặc biệt tâm đến việc tìm hiểu tâm lý trẻ em: “Thành tựu văn chương Lê Phương Liên kết hành trình sáng tạo đời người gắn bó với đời, với cơng việc đầy tâm huyết Nói biết rằng, kể từ viết trang văn đầu tiên, chị liên tục sống làm việc mơi trường có quan hệ chặt chẽ với đối tượng chị say mê tìm hiểu khám phá” Đọc văn Lê Phƣơng Liên đọc cảm điều trẻo, vẹn nguyên, hồn hậu nhất: “Chị xuất phát từ đầu nguồn tươi xanh trẻo, tha thiết u thương Và đọc văn chị, có phải tuổi cao mà nhiều lúc thấy rưng rưng bao cảm mến bồi hồi? Rưng rưng cảm mến bồi hồi nhớ tới thơ nữ thi sỹ Ba Lan Zymborskaiya, giải Nobel Văn học gần đây: Sung sướng hái dại rừng” (Ma Văn Kháng, dẫn theo Tạp chí Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh) Tác giả Trần Nhƣơng dành vần thơ vừa vui vừa trân trọng cho nữ tác giả Trong thơ ngắn ông, tác phẩm tiếng Lê Phƣơng Liên đƣợc đề cập đến: “Vốn giáo Hà thành/ Vì đâu phát đánh đồnh viết văn ?/ Thiếu nhi hí hốy mần ăn/ Mà nên nhà lớn gần Nobel/ Ôi Những tia nắng đầu tiên/ Khi mùa xuân đến có tiền tiêu pha/ Bao Hoa dại nở ra/ Bức tranh vẽ cho ta mỡ mầu/ Khúc hát hạnh phúc (2) dài lâu/ Trưởng ban lãnh đạo xâu cụ già” Khi giới thiệu tác phẩm Lê Phƣơng Liên đến bạn đọc VTV, nhà báo Dƣơng Xuân đặc biệt nhấn mạnh đến đơn hậu, ân tình giá trị giáo dục đầy ý nghĩa nhân văn: “Chúng khiến cho “người lớn” nhận rõ trước mắt họ giới rộng lớn, đa màu sắc, nhiều rung cảm, hồn nhiên thánh thiện tuổi học trò Một giới đường tuổi thơ, mong manh, vụng dại, tươi trẻ, ước mơ, hoài bão nảy nở, tính cách người hình thành rõ nét Một giới mà nghĩ nó, người ta coi thường cho chuyện trẻ” (Dẫn theoMỗi ngày sách) Chiếc nhãn mong manh tập truyện Lê Phƣơng Liên, xuất tháng 7/2015, tâp hợp 14 truyện ngắn bà Cho đến nay, ý kiến bàn luận, đánh giá tản mát ỏi Từ thực tế đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài khóa luận Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn vỡ mong manh Lê Phương Liên 3.Mục đích nghiên cứu Trƣớc hết, chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn mong manh Trên sở đó, chúng tơi lần giá trị giáo dục tích cực mà tập truyện đƣa lại trẻ em nói chung, trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng 4.Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào tìm hiểu tác phẩm tập truyện Chiếc nhãn mong manh Trong trình tìm hiểu, khóa luận nhiều có đối chiếu, so sánh với tác phẩm khác Lê Phƣơng Liên 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nhƣ sau: Phƣơng pháp thống kê phân loại Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh 6.Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Giá trị nội dung tập truyện Chiếc nhãn mong manh Chương 2: Giá trị nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn mong manh CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẬP TRUYỆN CHIẾC NHÃN VỞ MONG MANH 2.1.Ngôn ngữ nghệ thuật “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học công, chất liệu văn học nên gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ” [9, tr.35 ] Nhƣ ngơn ngữ nói chúng ngơn ngữ nghệ thuật nói riêng có vai trị vơ quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Trong tập truyện ngắn Chiếc nhãn mong manh, Lê Phƣơng Liên mang tới cho ngƣời đọc ngôn ngữ thể đƣợc cá tính sáng tạo, phong cách ,tài nhà văn bật tác phẩm hai loại ngôn ngữ: ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật Qua ngơn ngữ ta có hiểu biết sâu sắc tác giả vốn sống, ngôn ngữ, q trình tích lũy ngơn ngữ, vốn hiểu biết văn hóa … tác giả 2.1.1.Ngơn ngữ trần thuật Phần lớn truyện ngắn Lê Phƣơng Liên đƣợc trần thuật theo cách: ngƣời trần thuật hịa với nhân vật, “ủy thác” lời trần thuật cho nhân vật trần thuật có giọng nói riêng Do đọc tác phẩm, ngƣời đọc thấy câu chuyện ngẫu nhiên, xuất nhiều đời sống câu chuyện xa lạ Trong truyện ngắn Bài hát dỗ em, bà tạo nên tình độc đáo Đó vào lần nhân vật “tôi” theo mẹ du lịch lên núi rừng phƣơng Bắc, khung cảnh xuân nhƣ tranh mùa xuân “Những dãy núi trùng điệp hiểm trở khoác mây mỏng Đây triền núi, vài đào cổ thụ nở hoa, cánh đào phai hồng nhẹ nở bên chồi non lộc xanh biếc Tưởng núi rừng sửa soạn dự hội xuân.” [7; tr.5] Trong tràn ngập niềm vui với thiên nhiên, dƣng thấy tiếng khóc ré lên nhƣ 35 nhân vật vừa động vào thứ quan trọng em bé vùng núi Rồi đến hát dỗ em đặc biệt “nín em cưng ơi! Đừng khóc em Khóc ban đêm sợ thù Khóc buổi chiều cáo đến bắt Khóc ban trưa quạ nhịm đầu hồi Khóc ban mai ngại cò lò dò bờ suối” Từ nghe đƣợc hát dỗ em nhân vật quên kể thành phố Bài hát nhƣ khắc sâu vào nhân vật tôi, đến mẹ sinh em bé mang hát để dỗ em, nhƣ tình cảm chân thành thiêng liêng ngƣời anh dành cho em Với tình truyện, tác giả muốn đem tới cho ngƣời đọc vấn đề quan trọng mối quan hệ ngƣời với ngƣời Với ngôn ngữ trần thuật độc đáo cho ngƣời đọc thấy đƣợc liên kết ngƣời với hay liên kết vùng với vùng dân tộc Trong Bài hát dỗ em câu chuyện với ngƣời thân thƣơng gần gũi Cây báo bão đƣợc tác giả nói nguồn gốc ngải nhƣ câu truyện cổ tích Đó vị Thần gió, Thần gió có ngƣời trai bé nhỏ, khơng hiểu chuyện lấy trộm quạt thần cha Hậu làm cho trời đất ngập bão tố, làm cho đứa trẻ mồ côi cha mẹ miếng cơm cuối bị giáng xuống làm ngải Tác giả sử dụng cách trần thuật mà ngƣời đọc cảm thấy dƣờng nhƣ câu chuyện có thật, trần thuật cách thực với sống hàng ngày ngải, 36 hạt gạo, hình ảnh em bé mồ côi vất vả kiếm miếng cơm Hay trận bão tố, ngập lụt mà ngƣời dân thƣờng phải gánh chịu Bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh, tác giả thể hình ảnh ngƣời hình ảnh thiên nhiên đan cài, hịa quyện, dệt đầy cảm xúc mang nét đặc trƣng riêng lối viết tác giả Không vậy, tác giả khắc họa đƣợc ƣớc mơ em nhỏ vùng núi xa xôi qua truyện Chiếc nhãn mong manh Đến trƣờng tƣởng chừng việc bình thƣờng nhƣng em nhỏ miền núi lại ƣớc mơ, ƣớc mơ đƣợc đến trƣờng, ƣớc mơ đƣợc viết chữ Sự hiếu kì, tị mị nhƣng ln vui tƣơi nhí nhảnh tính cách đứa trẻ thơ Hay việc kể lại chuyến chơi Giấc mơ xuân nhà Huế đƣợc mô tả câu từ giản dị, gần gũi nhân vật tôi, câu từ đời thƣờng nhƣ việc mô tả thời tiết Huế “lúc đến Huế trời khơng nắng mà khơng mưa Trời bệnh, nắng ôm ốm, mây đầy trời mà mưa không rơi” [7; tr.63] Đặc biệt câu chuyện tác giả hóa thân vào nhân vật câu truyện sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng giọng Huế, tác giả mang vào câu truyện câu hát ru “À…ơi… ơi… ru em théc cho mùi, chờ để má chợ ạ… ơi… để má chợ mua vôi ăn trầu… à… à… ơi… mua vôi chợ Quán mà chợ Cầu, mua cau nam Phổ… mua trầu mà chợ Dinh ơ… ơi…” từ ngữ đậm chất huế “rang, mô, tê, ni, chừ…” Hay miêu tả lại khung cảnh đất nƣớc xa lạ vào ngày thu, gặp đứa trẻ, dỗ đứa trẻ giọng quê hƣơng Việt Nam Tuy 37 gặp gỡ tình cờ nhƣng lại tạo nên niềm tin cho ngƣời đọc tính xác thực câu chuyện Với kiểu trần thuật theo cách chủ quan, ngƣời kể thƣờng xuất thứ với lối xƣng “tơi” qua cách nhìn nhận, đánh giá nhân vật đó, ngƣời đọc thấy tính cách, tâm hồn nhân vật sinh động đến mức nhƣ đƣợc tận mắt nhìn thấy ngƣời thực đời, nghe tác giả tâm sự, giãi bày Với lối kể chuyện này, ngƣời đọc tin vào câu chuyện, dễ bị vào câu chuyện Truyện ngắn Giấc mơ gặp hai anh em cổ tích câu chuyện đƣợc kể phần theo nhân vật xƣng “tôi” Nhân vật “tôi” xuất nhƣ ngƣời dẫn truyện sau đƣa ngƣời đọc vào câu chuyện Vin-hem Gia-cốp Những tình mà hai anh em gặp phải, khao khát nói đƣợc nhiều thứ tiếng Ngƣời kể giấu bớt cảm xúc để khoảng trống cho ngƣời đọc đánh giá, chiêm nghiệm Còn tranh luận chứng tỏ ln truyện Chim hải âu Hòn Dấu Mỗi vấn đề đƣợc đƣa ra, ngƣời cho ý kiến khác tùy vào quan niệm sống ngƣời Ở câu chuyện tác giả kể lại câu chuyện đậm chất trần thuật mang tính khách quan Khi cảm nhận tác phẩm ngƣời đọc có ấn tƣợng mạnh mẽ tính chân thật câu chuyện Câu từ phong phú, đa dạng làm đọc tƣởng tƣợng xảy câu chuyện Tóm lại, qua ngơn ngữ trần thuật mà tác giả sử dụng làm cho lối kể chuyện linh hoạt, không nhàm chán Và truyện lại có di chuyển điểm nhìn trần thuật phù hợp với nội dung phong cách truyện 38 2.1.2.Ngôn ngữ nhân vật "Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch (…) Ngơn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật" Trong tác phẩm, nhà văn cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật , cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích nói kể từ ngoại quốc từ địa phương, Trong tác phẩm tự sự, nhà văn thường trực tiếp miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật [9; tr.214] Dù tồn dƣới dạng hay đƣợc thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát, nghĩa mặt, nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng, mặt khác, ngôn ngữ lại phản ánh đƣợc đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp ngƣời định gần gũi nghề nghiệp, tâm lí, giai cấp, trình độ văn hóa, Tập truyện Chiếc nhãn mong manh, ngơn ngữ nhân vật đƣợc thể hai bình diện ngơn ngữ độc thoại ngơn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại Lê Phƣơng Liên bà dùng ngôn ngữ đối thoại để làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn Trong Ngày sáu tuổi đối thoại làm cho ngƣời mẹ vui sƣớng việc đứa trai sáu tuổi chuẩn bị vào lớp biết đọc “- Ngày tháng sinh nhật con” niềm sung sướng người mẹ đứa trai kháu khỉnh biết đọc chữ “con biết đọc à” niềm vui dập tắt ông nói “cái thằng bé này, đọc “ngày tháng 39 8” chữ năm chả có bánh gato sinh nhật mà” [7; tr.23] Cũng niềm hạnh phúc bậc cha mẹ, truyện Cây báo bão ngƣời làm cha hạnh phúc đứa trai kháu khỉnh ham học hỏi “Đây Múa quạt gió thổi Nhưng phải biết cách cầm quạt Có thể cầm quạt tay, vai, chân Khi cầm quạt, ta múa Lúc trời đất tưng bừng gió.” Những lời nói ngào hai cha làm cho ngƣời đọc thấy xúc động, tình cảm mà ngƣời cha dành cho trai “Lớn lên Thần gió!” đứa trai đáp lại lời xúc động cha “con Thần gió” nhƣng sống đâu lƣờng trƣớc đƣợc điều gì, tị mị mà gây hậu khơn lƣờng, học cho khơng biết nghe lời ngƣời lớn Những cảm xúc, suy nghĩ ngƣời ông đƣợc tác giả miêu tả ăn ý với lời nói, lời nói chân thành, bình dị mà gần gũi đƣợc thể sinh động qua câu chuyện Chim Lạc Việt trở Có lẽ khơng nghĩ rằng, niềm vui, niềm háo hức ngƣời lại lồi chim mà ngƣời Chim không đơn thuần, lồi chim cổ, lồi chim từ xa xƣa mà khơng phải có hội nhìn ngắm, lồi chim đặc biệt “Kia Kia mỏ chim, cánh chim, đầu chim Đẹp Kỳ diệu thật” nhƣ khẳng định nịch ông phận chim kì diệu Truyện Cây chanh tác giả khơng trực tiếp kể mà nhìn từ bên ngồi vào cách kĩ lƣỡng nhân vật, hành động lời nói đƣợc tác giả miêu tả lại cách chi tiết Trong đối thoại Mai Dũng Mai nhớ chanh 40 “- Ôi chao, học mà bạn ngồi lơ mơ nhớ ai?” Mai nghe bực mình: - Bạn chẳng hiểu Tơi nhớ chanh thơi - Ơi! Nhớ chanh!” Những nói chuyện xảy gữa Mai Dũng Mai bà ngoại để nói lên đƣợc đáng yêu Mai, Mai thƣơng chanh, Mai thích chanh, Mai muốn có đƣợc chanh nữa… chí cáu giận với có lời lẽ không thân thiện với chanh Ở có xuất thán từ “Ơi chao” nhân vật Dũng nhƣ biểu lộ xúc động mạnh đến ngạc nhiên, sửng sốt mà đáp lại câu nói Mai Những từ ngữ làm cho ngƣời đọc cảm giác nhƣ đƣợc hịa vào với câu chuyện mà tác giả kể Không có tình u thiên nhiên mà cịn tình u động vật đƣợc thể câu chuyện Én nhỏ Những nói chuyện để Hiền mẹ hiểu thơng cảm cho hơn, bình thƣờng Hiền ln nghĩ mẹ suốt ngày điệp khúc “Học, học, học…” với Hiền, nhƣng đâu biết mẹ ngƣời hịa đồng mà lâu ln nghĩ mẹ khó tính Khi mẹ cất lời nói khiến Hiền ngạc nhiên, đến câu chuyện từ xa xƣa mẹ kể lại cho Hiền nghe “- Mẹ yêu loài chim Đó chim én Ngày cịn nằm bụng mẹ, mẹ dạy học xa, mẹ mang lúc nắng lúc mưa, bờ đê gió thổi mẹ gặp chim bay mưa - Thế mẹ, chim bay mưa mẹ? - Bay chứ! Chim én bay xa Chúng bay phương Nam, nơi bố nằm lại Bố chẳng nên mẹ tưởng chim thăm bố 41 - Con muốn bay xa chim - Con người cánh, muốn bay xa chim phải hiểu biết nhiều.” [7; tr.59] Đó câu chuyện ngờ tới, xa thẳm ngƣời lại có tâm giấu kín mà khơng biết Cuộc sống bất ngờ, khơng lƣờng trƣớc, câu chuyện với cách nói ẩn dụ ngƣời mẹ có cách khuyên dạy vơ nhẹ nhàng Hay nói chuyện bà ngoại Hiền với Hiền lần tập gói bánh, ngơn ngữ đầy trìu mến ngƣời lớn dành cho con, cháu “Bà ngoại nhìn tơi trìu mến hỏi: - Con thích làm “con yêu bánh nậm” à? - Dạ, “con yêu bánh nậm” ngoại? Bà ngoại cười ngặt nghẽo, bà vui lắm: - Là rang nì… có u tinh nghịch bánh nì… gái Huế - Thì là… “con u bánh nậm” !” Với từ ngữ đƣợc sử dụng đơn giản, tạo nói chuyện ngẫu hứng đầy hài hƣớc, hài hƣớc đƣợc thể việc đối lập hai ngôn ngữ hai vùng miền giọng Hà Nội giọng Huế Con ngƣời Huế nói chuyện dễ thƣơng nhƣng ngơn ngữ ngƣời Huế đặc trƣng ngƣời Huế mà ngƣời Bắc vào khó hiểu Đó phong phú ngôn ngữ Việt Nam chúng ta, tác giả 42 tinh tế chọn ngôn ngữ vùng miền khác để đƣa vào tập truyện 43 Ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại tiếng nói bên nhân vật, lời phát ngơn nhân vật nói với thể trực tiếp qua q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp Nhà văn khơng đóng vai trị khách quan, đứng bên ngồi để quan sát, miêu tả nhân vật, mà để nhân vật tự soi Bên cạnh trang văn miêu tả đối thoại chân thành, mộc mạc nhân vật để nói lên suy nghĩ để hiểu đƣợc tâm tƣ ngƣời với ngƣời giao hòa thiên nhiên ngƣời ngơn ngữ độc thoại giúp cho nhân vật giãi bày đời, số phận, hay suy nghĩ cách chân thực “Ơng ơi, ông xin cho cháu học chưa?” [7; tr.16] dòng suy nghĩ chân thành cậu bé Non nhƣng lại khơng dám nói với ơng Bởi vậy, bên cạnh hồn nhiên nhí nhảnh, dí dỏm em có suy nghĩ hành động nhƣ ngƣời lớn vậy, thể phần điều em suy nghĩ tạo nên nét tính cách bật em sống Trong câu chuyện Cô bé Ốc sên vậy, suy nghĩ loài vật xung quanh chúng ta, mà tác giả gọi bé, cậu bé, anh chàng Bƣớm, hay chị Hồng thắm Coi vật, loài vật nhỏ bé nhƣ ngƣời có tiếng nói, có suy nghĩ để ngƣời khác hiểu đƣợc tâm tƣ nhƣ: “Ốc sên nghĩ đến chàng Bướm, bạn đâu? Bạn có nhớ đến bé Ốc sên trái tính trái nết , khơng thích làm sên mà lại thích bay bổng khơng?” [7; tr.42] 44 Hối hận khơng nghe lời ngƣời lớn, mà bị nhầm đƣờng lỡ bƣớc lúc thấy lời khuyên ngƣời trƣớc thật hữu ích, mà nói khơng có lắng nghe Lê Phƣơng Liên sử dụng ngôn ngữ độc thoại nhƣ thứ “chiếu yêu kính” soi tỏ tâm can nhân vật, khắc họa tính cách trạng thái tinh thần, đột biến tâm lý, … thể qua độc thoại nội tâm Nhờ mà giúp khám phá, làm lộ vẻ đẹp lấp lánh hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn ngƣời 2.2 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu “thái độ, tình cảm lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [9; tr.112] Mỗi nhà văn lớn thƣờng có giọng điệu riêng khiến ngƣời đọc dễ dàng nhận phong cách riêng ngƣời Đến với Lê Phƣơng Liên, giọng điệu luyến tiếc, ngậm ngùi buồn tủi; giọng điệu mang màu sắc triết lí; giọng điệu nhí nhảnh, hài hƣớc Giọng điệu nhí nhảnh hài ƣớc đƣợc thể Ngày tơi sáu tuổi, thơng qua từ học nói cậu bé gọi “ông” thành “ong”, ngây ngô đến ngƣời đọc phải bật buồn cƣời với ngộ nghĩnh đáng yêu cậu bé Hay tiếng kêu “ ù, u, ú” cậu bé trai Thần gió câu chuyện “Cây báo bão” … Giọng điệu mang màu sắc triết lí nhƣ Chim hải âu Hịn Dấu giọng điệu đầy triết lí nói chuyện thành viên nhóm “tiêu dao” nói lên quan điểm 45 “Bà giáo hỏi: - Các em nghe âm giống tiếng nhỉ? - Tiếng gõ cửa - cậu luật sư trả lời, ánh mắt - Tiếng gõ cửa định mệnh - bé nhà báo nói tiếp, nghĩ tới giao hưởng nhạc sĩ Đức Ludwig van Beethoven - Tiếng gõ cửa màu đen - chàng họa sĩ mơ màng lên tiếng Nhà kinh tế đứng dậy, hai tay đút túi quần, bước, đứng đối diện với người, quay lại nói: - Tơi dự cảm tín hiệu sóng thần Đó khủng hoảng thời tiết khí hậu, cịn đáng sợ khủng hoảng kinh tế Ôi, người mà nhỏ nhoi trước thảm họa.” [7; tr.84] Giọng điệu luyến tiếc, ngậm ngùi nghĩ trở thành cáo, quạ, hay thù thật đáng sợ ánh mắt em bé vùng cao câu chuyện Bài hát dỗ em Sự luyến tiếc không nỡ rời xa chanh yêu quý chuyện Cây chanh bé Mai “Về Hà Nội rồi, mai nhớ chanh Nhớ buổi chiều Mai đứng bên bờ giếng khu vườn im lặng, chanh hứng đầy ánh trăng đêm hè Sương rơi ướt đầm đọng lại giọt ngọc Và tiếng sương rơi nhẹ, thầm với Mai thơ riêng.” Đi nhiều nơi, tới nhiều vùng truyện Lê Phƣơng Liên đa dạng Ngồi việc sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu phổ biến bà cịn cho ngƣời đọc thấy đƣợc đa dạng ngôn ngữ giọng điệu dân tộc chuyện Giấc mơ xuân nhà Huế với đặc trƣng giọng Huế, ngào, dễ thƣơng Tất yếu tố làm cho truyện bà in sâu vào lòng bạn đọc, khơng thể thiếu yếu tố giọng điệu tác phẩm 46 Giọng điệu yếu tố đặc trưng thể hình tượng tác giả tác phẩm, thông qua giọng điệu tác phẩm ta biết “hệ số tình cảm lời văn” Việc nhà văn lựa chọn giọng điệu cho thấy cảm hứng chủ đạo, thái độ nhà văn đối tƣợng đƣợc miêu tả Mỗi nhà văn có cách làm riêng để tạo nên giá trị bền vững cho tác phẩm Con đƣờng để Lê Phƣơng Liên viết truyện ngắn tiếng, sâu vào lòng ngƣời đọc đƣờng tràn đầy nhiệt huyết với tình u trẻ Đó phải trải nghiệm sống bà sâu sắc để có học quý giá ấn phẩm 47 KẾT LUẬN Văn học nhƣ đời, dịng chảy liên tục bất tận, có lúc mạnh mẽ, mãnh liệt, có lúc quanh co, lắng dịu nhƣng khơng đứt đoạn Chính vậy, từ ngồi ghế nhà trƣờng, niềm đam mê văn học trỗi dậy lòng Lê Phƣơng Liên Cũng từ Lê Phƣơng Liên ý thức sâu sắc thiên chức nhà văn, trách nhiệm lƣơng tâm ngƣời cầm bút Đứng góc độ ngƣời bình thƣờng, bà ngƣời yêu quý trẻ thơ Đứng góc độ nhà văn, tài lòng nhiệt tình yêu nghề mình, bà dành trọn đời viết cho thiếu nhi Cũng tình yêu nồng đƣợm, hồn nhiên, ngây thơ trắng em tâm hồn nhà văn vào giới ngộ nghĩnh mà không rời xa đƣợc Bà xứng đáng niềm hãnh diện ngƣời cầm bút cho hệ sau noi gƣơng Tập truyện Chiếc nhãn mong manh giúp trẻ nhận thức giới xung quanh em, em đƣợc khám phá điều lạ thú vị đặc điểm loài sống, hay đặc điểm hình dáng vật ngộ nghĩnh đáng yêu xung quanh em Mỗi câu chuyện hình ảnh đẹp mang màu sắc tƣơi sáng gợi cho em tình cảm, cảm xúc hình thành thị hiếu thẩm mĩ Khơng cịn cho trẻ thấy đƣợc tình yêu ngƣời thân gia đình, hay với ngƣời xung quanh, ngƣời không dịng máu, hay tình cảm thăm thiết ngƣời không thứ tiếng Qua câu chuyện, tác giả dùng ngôn ngữ, giọng điệu giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc gần gũi, câu chuyện mang tính thực Ở giúp cho trẻ học quý giá, với 14 truyện ngắn cho trẻ nhiều học bổ ích mà qua trẻ có kinh nghiệm sống, có ƣớc mơ, hƣớng em đến hành vi tốt đẹp, đem đến cho em tình yêu thƣơng, trân trọng phát triển mầm non tƣơng lai đất nƣớc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), (2003) Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (2017) 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Trí Dũng (chủ biên) (2015), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh, Vinh Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2013) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý, (2013) Giáo trình văn học trẻ em (In lần thứ 10), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2008) Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê Phƣơng Liên (2015), Chiếc nhãn mong manh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Giáo trình Lí luận Văn học (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10.Theo https://phanduykha.wordpress.com/2013/08/24/thuyet-chim-lac-vanguoi-lac-viet-sai-lam-co-ban-cua-gs-dao-duy-anh/ 49 ... luận Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn vỡ mong manh Lê Phương Liên 3.Mục đích nghiên cứu Trƣớc hết, chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn. .. nội dung khóa luận đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Giá trị nội dung tập truyện Chiếc nhãn mong manh Chương 2: Giá trị nghệ thuật tập truyện Chiếc nhãn mong manh NỘI DUNG CHƢƠNG 1: GIÁ... 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP TRUYỆN CHIẾC NHÃN VỞ MONG MANH 1.1.Vài nét tác giả, tác phẩm 1.1.1.Tác giả Lê Phương Liên hành trình viết cho em Nhà văn Lê Phƣơng Liên tên thật Lê Thị Phƣơng Liên sinh

Ngày đăng: 12/09/2017, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w