1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giá trị nội dung và nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố của Nguyễn Hoàng Sơn

57 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 785 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐÀO THỊ LÝ GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ DẮT MÙA THU VÀO PHỐ CỦA NGUYỄN HOÀNG SƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nhàn - Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Mầm non - Trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ em kiến thức chuyên môn cần thiết trình học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ cho em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng 05 năm 2017 Ngƣời thực Đào Thị Lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định: Đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố Nguyễn Hoàng Sơn” riêng tôi, không trùng lặp với công trình công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xuân Hòa, ngày tháng 05 năm 2017 Ngƣời thực Đào Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đính nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP THƠ DẮT MÙA THU VÀO PHỐ 1.1 Cảnh vật thiên nhiên 1.2 Thế giới người 11 1.2.1 Những người lao động sáng tạo 11 1.2.2 Cuộc sống sinh hoạt trẻ em 16 1.2.3 Thế giới tuổi thơ đầy ắp yêu thương 21 Tiểu kết chương 26 CHƢƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ DẮT MÙA THU VÀO PHỐ 27 2.1 Yếu tố truyện thơ 27 2.2 Thể thơ 28 2.2.1 Thể thơ bốn chữ 28 2.2.2 Thể thơ năm chữ 30 2.2.3 Thể thơ lục bát 32 2.3 Ngôn ngữ thơ 34 2.3.1 Ngôn ngữ thơ hóm hỉnh 34 2.3.2 Ngôn ngữ thơ bình dị 36 2.4 Một số biện pháp tu từ 38 2.4.1 Biện pháp nhân hóa 38 2.4.2 Biện pháp so sánh 41 Tiểu kết chương 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mười năm đầu sau chiến tranh, văn học thiếu nhi giai đoạn trăn trở, tìm tòi, kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đội ngũ sáng tác ngày đông đảo Bên cạnh bút như: Tô Hoài, Phạm Hổ,… xuất bút trẻ, chí trẻ tuổi đời tuổi nghề, tiêu biểu số Nguyễn Hoàng Sơn Nguyễn Hoàng Sơn viết truyện, làm thơ cho người lớn, viết phê bình, tranh luận văn học, thành tựu bật viết thơ, truyện thơ cho em Cho đến nay, ông xuất gần chục tập thơ, phần lớn thơ dành cho thiếu nhi Nhà thơ giải thưởng lĩnh vực có giải thưởng hội nhà văn Việt Nam 1.2 Tập thơ Dắt mùa thu vào phố tập thơ tiêu biểu Nguyễn Hoàng Sơn dành cho thiếu nhi Đó tuyển tập thơ truyện thơ viết cho lứa tuổi trẻ em Dắt mùa thu vào phố giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1993 Đến với tác phẩm này, độc giả nhỏ tuổi bắt gặp hồn thơ tinh tế, hóm hỉnh, vui tươi mà không phần xúc động tác giả Bên cạnh đó, tập thơ cho người đọc thấy thiên nhiên tươi trẻ, mối quan hệ thân gắn bó, nâng đỡ quan tâm lẫn người Từ khơi gợi tình yêu thiên nhiên, tình yêu người em 1.3 Việc nghiên cứu tập thơ Dắt mùa thu vào phố khoảng trống Điều gợi cho tác giả khóa luận tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, tìm hiểu toàn diện giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Hơn nữa, việc tìm hiểu tác phẩm văn học giúp thân trau dồi kiến thức, bồi dưỡng lực văn chương Những thơ Nguyễn Hoàng Sơn quà đẹp dành cho trẻ thơ Qua trang thơ trẻ thêm yêu giới xung quanh, yêu bạn bè Bên cạnh thơ ca giúp giáo dục nhận thức, bồi dưỡng lòng nhân ái, giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ ngôn ngữ phát triển nhân cách cho trẻ thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bút danh Nguyễn Hoàng Sơn khẳng định qua tập thơ dành cho thiếu nhi Ông tâm sự: “Lứa lứa tuổi sinh năm cuối thập niên bốn mươi kỷ hai mươi, đến vắt qua hai kỷ với biến động, kiện mà nhiều nằm mơ không thấy Chúng người cuộc, khóc, cười, khổ đau vui sướng… để làm nên câu thơ, câu văn, báo thấm đẫm thở sống, đời, tâm hồn mình” Qua trình tiếp cận, tìm hiểu, thấy giới nghiên cứu có ý kiến nhận xét, đánh giá sáng tác thơ Nguyễn Hoàng Sơn, tác phẩm Dắt mùa thu vào phố Sau đây, khóa luận xin nêu ý kiến tiêu biểu: - Nhà nghiên cứu Dương Kỳ Anh đánh giá: “Nguyễn Hoàng Sơn nhà báo biết tôn trọng thật dám bày tỏ kiến trước thật dù thật có phũ phàng cay đắng… Khi người thơ chân thật với thân mình, dám bày tỏ kiến, bày tỏ điều gan ruột câu thơ thơ đến với người đọc, thực lay động lòng người Không màu mè, không uốn éo, Nguyễn Hoàng Sơn đến với người đọc cách chân thực mà sâu lắng” (Văn Nghệ - Báo điện tử Tiền Phong -2015) - Nhà thơ Trần Đăng Khoa rằng: “Nhưng mắt đọc, “đặc sản” anh thơ viết cho thiếu nhi Và mảng thơ đặc biệt này, Nguyễn Hoàng Sơn bộc lộ rõ tài truyện thơ, thể loại văn học mà ta người viết, phần khó viết, có viết khó hay Nguyễn Hoàng Sơn tỏ bút có sở trường thể loại hiểm hóc này” (Văn học thiếu nhi Việt Nam -2003-NXB Kim Đồng) - Nhà nghiên cứu Huỳnh Diệu nhận định: “Thơ Nguyễn Hoàng Sơn với phát mẻ liên tưởng thông minh Trong mảng thơ cho thiếu nhi, ông bộc lộ tài mình, đặc biệt qua truyện thơ, ông găm vào trí nhớ người đọc với nhiều hình ảnh thơ độc đáo, thi vị” (Trang báo sinh viên Đại học An Giang - 20/06/2007) - Nhà thơ Đặng Hấn khẳng định: “Đọc truyện thơ Nguyễn Hoàng Sơn giống đến rạp hát để xem diễn Kiều Quan Âm Thị Kính: đến để xem diễn biến câu chuyện sao, kết cục sống chết, lấy ai… mà để thưởng thức chất văn, chất đời tư câu ca, lời thoại …” (Văn học thiếu nhi Việt Nam-2003-NXB Kim Đồng) - Các nhà nghiên cứu, phê bình có lời bình, đánh giá, nhận xét thơ viết cho thiếu nhi Nguyễn Hoàng Sơn, chưa có công trình sâu nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố ông cách cụ thể, sâu sắc toàn diện Trên sở tiếp thu ý kiến đánh giá thơ Nguyễn Hoàng Sơn, sâu tìm hiểu cụ thể, đầy đặn hơn, sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố Mục đính nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố Nguyễn Hoàng Sơn - Qua việc tìm hiểu tác phẩm để khẳng định giá trị tập thơ việc giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non - Nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ thơ Nguyễn Hoàng Sơn viết cho thiếu nhi trau dồi kiến thức văn học cho thân Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Khảo sát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố Nguyễn Hoàng Sơn, (NXB Kim Đồng - 1992) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố Nguyễn Hoàng Sơn, (NXB Kim Đồng-1992) - Khóa luận khảo sát 72 thơ tập thơ Dắt mùa thu vào phố (Những sáng tác thiên nhiên người) NXB Kim Đồng 1992 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giá trị nội dung tập thơ Dắt mùa thu vào phố - Giá trị nghệ thuật thể thơ, hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ, biện pháp nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo thể loại - Kết hợp thao tác khoa học khác: Bình giảng, phân tích… Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Giá trị nội dung tập thơ Dắt mùa thu vào phố Chương 2: Giá trị nghệ thuật tập thơ Dắt mùa thu vào phố NỘI DUNG CHƢƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP THƠ DẮT MÙA THU VÀO PHỐ 1.1 Cảnh vật thiên nhiên Thiên nhiên giới kỳ diệu có sức hấp dẫn bao đời Thiên nhiên tỏa sức hút khiến người ta mê say muốn khám phá Đi vào giới thơ Nguyễn Hoàng Sơn, ta bắt gặp tất cảnh vật quen thuộc sống hàng ngày em Đó tranh làng quê, vật tượng tự nhiên, cảnh vật bốn mùa, tất lên thật phong phú, đa dạng Một số thơ tiêu biểu tập thơ Dắt mùa thu vào phố thuộc chủ đề là: Hoa sen, Hoa hương, Tiếng mõ trâu, Lập thu,… Các thơ: Hoa sen, Hoa hương, Hoa lục bình, Bài hát sồi, Quất, Hoa giấy thơ viết vừa đẹp vừa gần gũi với cách nói, cách nghĩ em Trong thơ Hoa sen, tinh tế, nhẹ nhàng hương vị hoa sen tác giả thể thông qua câu thơ sau: “Đầu tiên Thả diều mặt ao Búp sen xuyên thủng nước Nụ sen hồng nhô sau” Đến sen nở: “Hẳn nhà sen giàu, áo đẹp” Ở đây, người đọc thấy rõ nét trình phát triển hoa sen giống lớn lên đứa trẻ, nhẹ nhàng, e dè bước: “Nụ chưa nở đâu Chừng ngại rét” Nhà thơ quan sát ngóc ngách gian vào khoảnh khắc đêm độc giả thấy vẻ đẹp tạo hóa ban tặng, công việc “lên nương tỉa hạt”, “vào rừng tìm rau”, “rủ nhặt củi”(Sự tích rước đèn trung thu) Đó công việc quen thuộc người thôn bản, làng quê Tái thứ ngôn ngữ bình dị thế, giúp câu chuyện chân thực, đem lại rung cảm thẩm mỹ cao 2.4 Một số biện pháp tu từ Trong văn chương, nhà thơ thường sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, lặp, nhằm thể ý đồ nghệ thuật tạo nên mềm mượt sinh động dễ hiểu cho người đọc Nguyễn Hoàng Sơn vậy, ông sử dụng biện pháp tu từ để tạo nên phong vị thơ riêng gần gũi với trẻ thơ Từ lòng yêu mến trẻ, hiểu rõ tâm lí em, Nguyễn Hoàng Sơn đưa vào tập thơ nhiều biện pháp tu từ Tiêu biểu số biện pháp như: biện pháp nhân hóa, biện pháp so sánh, biện pháp lặp 2.4.1 Biện pháp nhân hóa “Nhân hóa biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người, làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình” [5,tr.136] Từ tình yêu trẻ thơ, yêu thiên nhiên, Nguyễn Hoàng Sơn đưa vào thơ ông màu sắc tình bạn, tình người Từ tâm hồn giàu cảm xúc nhà thơ hữu giới dạt tình cảm Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ông biến thiên nhiên, cảnh vật trở thành người, người bạn có tâm tư tình cảm có tính cách riêng Những vật tưởng chừng vô tri vô giác quanh em thành hình ảnh người bạn thân quen, ngộ nghĩnh, có sức lôi mạnh mẽ em nhỏ Để nhân hóa vật, tượng tác giả gắn cho giới thiên nhiên tính cách giống người mang tính hồn nhiên, ngây thơ đứa trẻ khiến giới xung quanh trở nên gắn bó 38 Câu chuyện đám mây trời nhà thơ viết thú vị, nhờ nghệ thuật nhân hóa, nên đám mây biết học, biết nhớ mẹ, biết khóc biết yêu thương: “Là nước Đi học trời Bỗng dưng nhớ mẹ Liền rơi… rơi… rơi…” (Mây) Thác nước ngòi bút sinh động nhà thi sĩ giống đứa trẻ, biết nũng nịu, giận dỗi: Thác đổ ào Dường đương tức giận Mây dửng dưng cao Thác buồn, đầu bạc trắng Thác kêu núi vắng Có tai em nghe Thác muốn có ích Muốn hóa dòng điện vui” (Tiếng thác) Trong Hoa hương, hoa nhân hóa giống người với đức tính chăm chỉ, cần cù: “Đẹp cho hoa Mà đêm nở Hoa chị Hương Tính tình hay mắc cỡ Năm cánh hoa nho nhỏ Mà thơm 39 Hương khuya rộ Hoa yêu người học chăm” Bằng câu thơ mộc mạc nghệ thuật nhân hóa, mà Nguyễn Hoàng Sơn khắc họa tranh cảnh vật đẹp đẽ tính cách chăm đáng quý loài hoa Hoa sen lúc mang vẻ đẹp khiết, dùng cánh hoa làm đẹp cho cảnh sắc thiên nhiên Những cánh sen giống áo, ẩn chứa bên nét đẹp tạo hóa ban tặng: “Hẳn nhà sen giàu Bao nhiêu áo đẹp!” (Hoa sen) Qua nhân hóa nhà thơ mùa hạ nghệ sĩ đan dệt thành tranh thiên nhiên đẹp đẽ: “Guồng quay mải miết Tơ trời se nhanh Mùa hạ cầm kim Thêu hoài không mỏi Tiếng ve giăng sợi Dài không Vòm hoa rực đỏ Màu cờ mênh mông” (Vào hè) Quả thị tác giả đưa vào cách gần gũi Thị đứa trẻ mang giấc mơ xa, khám phá giới rộng lớn bên ngoài: “Mùa hè nhiều mưa gió Đâu phải mùa chơi 40 Quả thị đành khép vỏ Nằm mơ xa xôi” (Quả thị chơi) Bằng nhìn trìu mến với trẻ em nghệ thuật nhân hóa sử dụng độc đáo, nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn đưa đến cho em giới với người bạn vô thân thương, gần gũi Tất vật, tượng tưởng vô giá trị Nguyễn Hoàng Sơn biến thành giới bạn bè em qua bài: Gõ cửa; Cái ngủ; Mít, Bí, Nhót; Cây phượng, Tình bạn gắn bó trẻ nhỏ qua Gõ cửa thân thương Những vật nhờ biện pháp nhân hóa chúng trở thành người bạn tốt, thân thuộc gần gũi với trẻ: “Cộc cộc… Cộc…cộc… Khoan thai đĩnh đạc Như lời nói nhu mì: Làm ơn mở giúp” (Gõ cửa) Trong Cái ngủ, giấc ngủ giống y người bạn thân thiết tốt bụng vậy! “Cái ngủ không xa Tai thính Bước chân rón Chẳng gây phiền cho ai” 2.4.2 Biện pháp so sánh “So sánh biện pháp tu từ ý nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực thể khách quan không đồng với hoàn toàn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [5,tr.138] 41 Song song với việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa tập thơ Dắt mùa thu vào phố, nhà thơ sử dụng biện pháp so sánh tạo nên tri giác mẻ, hoàn chỉnh đối tượng Trước hết phải kể tới nói vật, tượng mà nhà thơ sử dụng biện pháp so sánh Đó bài: Gõ cửa, Bóng núi, Tuổi tý,… Một tiếng gõ cửa mang tính khiêm tốn người (Gõ cửa); bóng núi trở nên thân quen hết: “Bóng núi mái nhà Cá dùng dằng mãi” (Bóng núi) Trước thiên nhiên, người trầm trồ trước đẹp trẻo tươi mát Bằng việc sử dụng biện pháp so sánh, gió nhìn thi vị tác giả Nó giống tà áo tinh khôi: “Tôi nghe tiếng bạn khắp nơi Như tà áo mỏng lướt xuôi cỏ mềm” (Gió) Cánh đồng trở nên xinh đẹp mang màu sắc lạ: “Khi mặt đồng xanh Nhìn xa chẳng thấy bờ Lúa mùa vàng ngõ Đồng xinh bàn cờ” (Bờ) Ánh nắng mùa thu thơ Qua ngõ tả đẹp hết, tác giả đem so sánh với mật ngọt: “Một chín rực Đậu nhẹ trước hiên nhà Nắng vàng rót mật Người gánh cốm bước qua” 42 Những hoa mận trở nên có hồn chúng rung rinh cười gió đông (Hoa mận): “Sớm mai rộn tiếng chim Ngó qua cửa “vóng”: Hoa lên đầy cành Hoa dày cánh trắng Gió đông lay khẽ rung rinh cười” Khi nói người, tác giả phát nét giống người với đối tượng khác cách bất ngờ Đến với Phép lạ người làm muối ví người nghệ sĩ chăm gắn bó với ruộng đồng: “Người làm muối đồng Như sân khấu Trong màu nước Có đương ẩn giấu?” Ngoài ra, nhà thơ phát nét giống nhau, xác thú vị so sánh trẻ em với chim non Cách so sánh giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm tính cách trẻ: “Cháu bà hệt lũ chim tơ Má căng, chân nẻ, lúc lo đứng nhìn” (Ổ rơm) 2.4.3 Biện pháp lặp Lặp biện pháp tu từ lặp vài yếu tố đầu câu cuối câu số câu liên tiếp Nguyễn Hoàng Sơn sử dụng biện pháp lặp tập thơ Dắt mùa thu vào phố để thể tính biểu cảm, đem lại sắc thái biểu cảm đồng thời làm cho khuôn âm trở trở lại, cấu trúc nhịp điệu đặn, đọc đọc lại nhiều lần, làm cho ý tưởng gia tăng củng cố, gia tăng nhân mạnh, tác động đến nhận thức tình cảm trẻ 43 Để nhấn mạnh vai trò việc chào hỏi, nhà thơ sử dụng phép lặp từ “Lời chào”: “Đi đến nơi Lời chào trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn” (Lời chào) Biện pháp lặp âm đầu “lúc” giúp nhấn mạnh biến đổi đa dạng đám mây, góp phần làm rõ đối tượng miêu tả: “Lúc mặc áo trắng Lúc mặc áo xanh Lúc choàng áo xám” (Mây) Để thể tiếng kêu gọi tha thiết thác nước, nhà thơ sử dụng lặp cấu trúc “Thác đổ ào ào” (Thác nước): “Thác đổ ào Muốn nói lời thê? … Thác đổ ào Giường đương tức giận” Tiếng mưa rơi cảm nhận rõ hết ông sử dụng phép lặp Mưa, việc lặp cấu trúc, lặp âm đầu khiến khung cảnh trời mưa trỏ nên đầy thú vị: “Lộp bộp lộp bộp Ai đường Loạt soạt loạt soạt 44 Ai khua vườn Chậu thau gõ Vui vui vui vui” (Mưa) Ngoài ra, biện pháp lặp mang tính liệt kê sử dụng nhằm nhấn mạnh đối tượng miêu tả Việc lặp lại từ “bao” (Ngôi nhà xưa) giúp nhấn vào khó khăn, vất vả, gian khổ thời thơ ấu: “Bao nhiêu hội xuân Tưng bừng qua ngõ Bao mưa dầm Rêu in ngói cũ Bao mảng phong trần Trên khung ảnh nhỏ Bao đêm trăn trở Mắt nhang thức đỏ Bao đận nợ nần Vào gió” (Ngôi nhà xưa) Hay thơ Mưa, từ “này” lặp lặp lại nhằm liệt kê tác dụng mưa: “Này mưa lúa Này mưa cỏ Này mưa cá Này mưa quả” Tiểu kết chƣơng Nguyễn Hoàng Sơn kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật khác tác phẩm Thiên nhiên thơ ông mang nhiều màu sắc, 45 giao hòa em với đất trời Bằng đẹp thiên nhiên nhà thơ dạy cho em biết yêu thương đẹp Với việc sử dụng biện pháp tu từ khác nhau, tác giả tái giới phong phú Cũng cách đó, ông giúp em khám phá nhiều điều kì diệu, điều vừa quen vừa lạ vô giới xung quanh Tập thơ mang đến cho em học giới tự nhiên, người tình yêu sinh vật 46 KẾT LUẬN Những sáng tác nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn góp phần làm giàu cho văn học thiếu nhi nước nhà Một yếu tố hấp dẫn thơ ông giản dị, hóm hỉnh ngôn ngữ, tràn đầy tình cảm yêu thương người thiên nhiên Thơ ca Nguyễn Hoàng Sơn thể mơ ước giản dị, biểu đời sống tâm lý thường nhật trẻ nhỏ Xét phương diện nội dung, nhà thơ tinh tế lựa chọn đối tượng phù hợp với tâm lý trẻ em Tác giả mở trước mắt em giới phong phú, tràn ngập màu sắc, hình ảnh rõ ràng Các em tiếp cận với sống gần gũi quen thuộc Qua ngòi bút ông, giới vừa quen vừa lạ trở nên có hồn hơn, hấp dẫn em Tất nội dung nhà thơ truyền đạt đến em tình yêu mầm non đất nước Ông dành hết tâm huyết để viết nên ca từ hóm hỉnh, đáng yêu cho trẻ thơ Qua tập thơ mình, Nguyễn Hoàng Sơn mong muốn mang đến cho em học giới xung quanh lòng nhân Dắt mùa thu vào phố Nguyễn Hoàng Sơn thể thành công hình thức diễn đạt linh hoạt đặc sắc Đó chất truyện thơ, thể thơ đa dạng với câu chữ khác Với biện pháp tu từ quen thuộc nhân hóa, so sánh, tu từ lặp, thi nhân mang đến cho độc giả nhỏ tuổi sáng tác đẹp Ở có hình ảnh, có đời sống sinh động người giao hòa với thiên nhiên, tạo vật Thơ ca Nguyễn Hoàng Sơn làm giàu đời sống trẻ nhỏ tình cảm sáng, nhân Văn chương giúp em trưởng thành nhận thức, trau dồi vốn ngôn ngữ giao tiếp dạy em biết yêu thương sống Tập thơ Dắt mùa thu vào phố Nguyễn Hoàng Sơn có ý nghĩa giáo dục đạo đức, giáo dục nhận thức giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em Khi 47 tìm hiểu thơ ông, người đọc em có dịp nhìn lại mình, lọc tâm hồn để sống tốt hơn, đẹp Đây ý nghĩa giáo dục sâu sắc tập thơ này, gợi lên trẻ ước mơ đẹp Cùng với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em, tập thơ giúp em có hiểu biết tự nhiên, xã hội người Những nội dung thơ phần giải thích cho em vật, tượng theo cách riêng tác giả Cách lí giải phù hợp với tuổi thơ Trẻ bắt đầu có nhận thức giới xung quanh, đời sống người Bên cạnh đó, vai trò quan trọng thơ Nguyễn Hoàng Sơn giúp hình thành phát triển trẻ tình cảm nhân người tình yêu thiên nhiên 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Kỳ Anh (2015), “Báo điện tử Tiền Phong” Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, NXB Giáo dục Hà Nội Huỳnh Diệu, (2007), “Trang báo sinh viên Đại học An Giang” Nguyễn Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thiện Khanh (2008), Tạp chí Thơ, (4) Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Anh Ngọc (2001), Hồn thơ kỉ, NXB Văn hóa niên Hà Nội Trần Đức Ngôn (1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phan Xuân Phồn (1960), Giáo trình văn học trẻ em, Trường Đại học Vinh 11 Nguyễn Hoàng Sơn (1992), Dắt mùa thu vào phố, NXB Kim Đồng 12 Vân Thanh (1963), “Thơ viết cho thiếu nhi buổi đầu năm 60”, Tạp chí văn học 13 Vân Thanh (1973), Tạp chí văn học (2) 14 Vân Thanh (2000), Giáo trình văn học thiếu nhi biết, NXB Kim Đồng 15 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 16 Bùi Thanh Truyền, Trần Quỳnh Nga (2011), “Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986”, Trường Đại học Sư phạm Huế PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SỬ DỤNG TRONG TẬP THƠ DẮT MÙA THU VÀO PHỐ Biện pháp tu từ sử dụng Tên STT Nhân hóa So sánh Đợi tuổi + Mây + Hoa sen + Lời chào trước Mỡ hành cãi + Mít, Bí, Nhót + Muối + Cưỡi ngựa dạo chơi + Quả thị chơi + 10 Bóng núi 11 Hạt muối + 12 Tiếng thác + 13 Vào hè + 14 Lập thu + 15 Hoa hương + 16 Chuyện vòng đu quay + 17 Tuổi Tý 18 Tháng Giêng 19 Hoa mận + 20 Mùa thu ngắn + 21 Qua ngõ + Lặp + + + + + + + + + 22 Khai trường 23 Chuyện vui đêm rằm 24 Bài hát trăng tròn + 25 Tuổi trăng + 26 Hội mùa trăng + 27 Chú bé đánh giày + 28 Trung thu năm + 29 Cây mùa hè + 30 Gió + 31 Múa rối + 32 Mưa 33 Cái ngủ 34 Bờ + 35 Hoa loa kèn + 36 Cây lúa trèo thang 37 Phép lạ 38 Bài hát sồi + 39 Sự tích rước đèn trung thu + 40 Túi chín gang + 41 Những + 42 Tên 43 Giao thừa sáng + 44 Đợi gió + 45 Ngôi nhà xưa 46 Ổ rơm + 47 Quất + 48 Cây phượng 49 Ra tết + + + + + + + + + + + + + + + + ... khảo, Nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Giá trị nội dung tập thơ Dắt mùa thu vào phố Chương 2: Giá trị nghệ thu t tập thơ Dắt mùa thu vào phố NỘI DUNG CHƢƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP THƠ DẮT... sát 72 thơ tập thơ Dắt mùa thu vào phố (Những sáng tác thiên nhiên người) NXB Kim Đồng 1992 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giá trị nội dung tập thơ Dắt mùa thu vào phố - Giá trị nghệ thu t thể thơ, hình... tiếp thu ý kiến đánh giá thơ Nguyễn Hoàng Sơn, sâu tìm hiểu cụ thể, đầy đặn hơn, sâu sắc giá trị nội dung nghệ thu t tập thơ Dắt mùa thu vào phố Mục đính nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ

Ngày đăng: 12/09/2017, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w