1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị nội dung và nghệ thuật tập thơ những người bạn im lặng của phạm hổ (khảo sát qua tuyển tập phạm hổ) (2014)

54 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 728 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ NHỮNG NGƯỜI BẠN IM LẶNG CỦA PHẠM HỔ (KHẢO SÁT QUA TUYỂN TẬP PHẠM HỔ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Nguyễn Thị Nhàn – người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Trong khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đề tài: “Gía trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng (Khảo sát qua Tuyển tập Phạm Hổ).” riêng tôi, không trùng lặp với tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI BẠN IM LẶNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Phạm Hổ thơ viết cho thiếu nhi 1.1.1.Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.2 Những người bạn im lặng nhìn từ phương diện nội dung 1.2.1 Chủ đề tình bạn 10 1.2.2 Chủ đề tình yêu thiên nhiên 15 1.2.3 Bài học giới tạo vật xung quanh khám phá giới 20 CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI BẠN IM LẶNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 26 2.1 Cách đặt tên cho thơ 26 2.2 Hình ảnh nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng 27 2.2.1 Hình ảnh chân thực, sống động 27 2.2.2 Hình ảnh dí dỏm, ngộ nghĩnh 29 2.2.3 Hình ảnh đồ vật cần cù, chịu khó, lặng lẽ cống hiến 31 2.3 Biện pháp nghệ thuật tu từ 33 2.3.1 Biện pháp tu từ lặp 34 2.3.2 Biện pháp tu từ nhân hóa so sánh 38 2.3.3 Dấu chấm lửng tu từ 41 2.4 Nghệ thuật xây dựng tình đối thoại 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thập kỷ 50 kỷ trước, lúc đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn, Nhà xuất Kim Đồng, nhà xuất dành riêng cho thiếu nhi đời Tại đây, nhiều tập thơ đầu sách viết cho em ấn hành, giúp cho thiếu nhi có phương tiện học tập, vui chơi giải trí Phạm Hổ thành viên sáng lập Nhà xuất Kim Đồng (1957) người có nhiều đóng góp cho trưởng thành phát triển không ngừng nhà xuất dành riêng cho trẻ em Ông nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Hơn nửa kỷ cầm bút, Phạm Hổ tạo dựng nghiệp văn chương phong phú bao gồm thơ, truyện kịch Dù viết theo thể loại nào, Phạm Hổ đạt thành cơng đáng kể Ơng thực tạo cho phong cách nghệ thật riêng Những đóng góp Phạm Hổ cho văn học thiếu nhi Việt Nam ghi nhận nhiều giải thưởng Tập thơ Những người bạn im lặng Phạm Hổ minh chứng cho nghiệp văn chương ông Những người bạn im lặng đoạt giải thưởng thức thơ viết cho thiếu nhi Hội đồng văn học thiếu nhi, Hội Nhà văn Việt Nam (1985) Đến với Những người bạn im lặng, độc giả nhỏ tuổi thêm yêu quý giới đồ vật quanh ta Qua đó, em hiểu biết yêu mến thiên nhiên Những tình cảm bè bạn, đức tính đẹp người khơi gợi để bồi dưỡng nhân cách trẻ thơ qua thơ ca Phạm Hổ Việc nghiên cứu Những người bạn im lặng khoảng trống, chưa sâu khai thác phương diện nội dung nghệ thuật tập thơ Điều gợi ý cho tơi có ý tưởng tìm hiểu sâu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Hơn nữa, giáo viên Mầm Non tương lai, thực mong muốn tác động đến niềm yêu thích thơ ca trẻ, từ bồi dưỡng tâm hồn sáng lực cảm thụ thơ ca em thông qua sáng tác thơ Phạm Hổ Qua trang văn giàu tâm huyêt ấy, trẻ giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức tốt đẹp, giàu tính thẩm mỹ nhân ái, bao la Đồng thời, trẻ học cách ứng xử giao tiếp, rèn kỹ ngôn ngữ, tư cảm xúc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm Hổ đánh giá đại thụ văn học thiếu nhi Ông dành đời, tâm huyết cho mảng văn học Ở phần Lịch sử vấn đề này, xin điểm lại số cơng trình, ý kiến tiêu biểu liên quan đến tập thơ Những người bạn im lặng Sau ý kiến tiêu biểu: - Bản thân nhà thơ Phạm Hổ tâm sự: “ Tôi đặc biệt ý tới tình bạn đời sống người Trong 10 tập thơ viết cho em, có tập tơi viết tình bạn: Chú bò tìm bạn, Bạn vườn, Những người bạn im lặng, Những người bạn nhỏ, Ai kêu đấy?, Bạn thích nhảy” - Nhà thơ Định Hải viết Mười lăm năm thơ cho thiếu nhi (Báo văn nghệ , số 468, 29.9.1972 ) có nhận xét thơ Phạm Hổ: “ Thơ Phạm Hổ nặng khai thác khía cạnh tình cảm nhi đồng Thơ anh uyển chuyển giàu nhạc điệu, gần gũi với đồng dao” - Nhà thơ Vũ Duy Thông khẳng định: “ Đọc thơ Phạm Hổ viết cho em, ấn tượng anh để lại là: Đây người yêu trẻ đến mức đắm đuối, không no chán, người luôn khao khát tìm đến trẻ để hiểu yêu chúng nữa, người muốn – khơng phải đóng vai thầy giáo nghiêm nghị cất lời răn dạy phải trái – mà người bạn chân thành trẻ” (“ Con đường đến với trẻ thơ” – Bàn văn học thiếu nhi, Nhà xuất Kim Đồng, 1983) - Nhà nghiên cứu Vân Thanh nhận định: “ Không phải ngẫu nhiên, thơ Phạm Hổ tươi mát trẻ Ông nhà thơ thường xun có buổi gặp gỡ, trò chuyện trao đổi với trẻ em – Ơng thường nói: Người sáng tác cho thiếu nhi phải có tâm hồn tươi trẻ, phải hiểu trẻ, biết cách thâm nhập vào sống trẻ thơ” – ( Phạm Hổ với tuổi thơ, Tạp chí Văn học số – 1989) - Nhà văn Đoàn Giỏi Sổ tay nhà văn, Nxb Giáo dục 1998) rằng: “ Phạm Hổ viết cho em dịu dàng đằm thắm, sâu xa mà tươi vui dun dáng, từ nhìn mắt ta trơng thấy tốt lên ý vị nồng nàn mùi hương không thấy hoa đẹp, khiến ta bâng khuâng nhớ mãi” ( Sổ tay nhà văn – 1998 – NXB GD) - Khóa luận Trần Bích Thủy với nhan đề Nghệ thuật người bạn im lặng Phạm Hổ (2005), nghiên cứu giá trị nghệ thuật tập thơ bình diện: Nghệ thuật mơ âm thanh; hình tượng nghệ thuật quen mà lạ; nét sáng tạo thể thơ Nhưng khóa luận nghiêng nghiên cứu hình tượng nghệ thuật mà chưa quan tâm tới bình diện nội dung tập thơ; số phương diện khác nghệ thuật tập thơ cần tìm hiểu tiếp - Các nhà nghiên cứu, phê bình có lời bình, đánh giá, nhận xét thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng ông cách cụ thể, sâu sắc, toàn diện Trên sở tiếp thu ý kiến đánh giá thơ Phạm Hổ, chúng tơi sâu tìm hiểu cụ thể, đầy đặn hơn, sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Những người bạn im lặng Phạm Hổ - Thông qua giá trị nội dung nghệ thuật thấy tác dụng giáo dục thơ Phạm Hổ học sinh lứa tuổi Mầm Non việc giáo dục nhân cách bồi dưỡng tâm hồn cho trẻ - Bản thân tác giả khóa luận trau dồi tri thức văn học, hữu ích nghiên cứu văn học với cơng việc dạy cấp học Giáo dục Mầm Non sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, tập trung khảo sát tập thơ Những người bạn im lặng trích Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học – Hà Nội – 1999 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Khóa luận nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng qua sáng tác in Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học – Hà Nội – 1999 + Khóa luận khảo sát 27 thơ sau: - Gương - Đinh - Kính - Dây phơi - Có - Thước - Cầu - Nước - Chổi - Bảng đường - Mắt - Dao kéo - Qủa sương - Vui - Rế - Sen nở - Đố - Cầu chì - Nhà tập thể - Cây - Đơi que đan - Bơng hoa gì, bạn hỡi? - Vịt - Ghế đá - Một ông trăng… - Dưa - Bàn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc trưng thơ - Tìm hiểu nghiệp văn học Phạm Hổ - Tìm hiểu kiến thức lý luận liên quan đến khóa luận: Hình ảnh nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng tình đối thoại… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo thể loại - Kết hợp thao tác khoa học khác: Bình giảng, phân tích… tưởng gia tăng củng cố, gia tăng nhấn mạnh, tác động đến nhận thức tình cảm trẻ Để nhấn mạnh tác dụng thước thật phong phú “ đo hồi – khơng hết”, nhà thơ sử dụng lặp âm đầu “ đo” Trong câu thơ thể hai từ kết hợp với tính từ trái nghĩa “ thấp – cao”, “ rộng – dài”, “ yếu – khỏe”… để làm rõ chức nó: Đo thấp Đo cao Đo rộng Đo dài Đo Đo sai Đo thừa Đo thiếu… ( Thước) Để làm rõ đối tượng miêu tả, nhà thơ sử dụng lặp để liệt kê yếu tố có vị trí: Hoa thấp Hoa cao Hoa trước Hoa sau Lấp ló Nghiêng đầu (Sen nở) 35 Trong Một ông trăng, Phạm Hổ sử dụng biện pháp lặp kết hợp với sóng đơi nhằm nhấn mạnh tính chất “ trăng” “ người – người” đồng thời tạo nên nhịp điệu dồn dập, góp phần phản ánh phong phú, đa dạng phức tạp thực khách quan: Một bầu trời Một ông trăng Mỗi tháng Một lần tròn Trăng sơng Trăng lúa Trăng tiễn thầy Trăng đón bạn Trăng vắng mẹ Trăng ơng… (Một ơng trăng) Trong Bơng hoa bạn ?, việc sử dụng lặp cấu trúc, lặp đầu, lặp cuối làm cho ý đồ trở nên bí ẩn “ Bơng hoa – phút lên nở - mà không tàn – lại có nhiều màu sắc vàng, đen, trắng, đỏ - lại khuôn mặt người?” vỡ òa lời giải đố đầy bất ngờ thú vị: Đó nụ cười Đó nụ cười Trao u thương bạn bè mn nơi… 36 Đó nụ cười Đó nụ cười Ni màu xanh trái đất xanh tươi… Biện pháp lặp thơ Phạm Hổ tạo hình ảnh em bé ngoan biết nghĩ đến người gia đình Bản thân em học chăm chỉ, giản dị Đó thơng qua hình ảnh đơi que đan: Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Aó đẹp cho mẹ Aó ấm cho cha Từ đôi que nhỏ Từ tay chị Dần dần Ơi đơi que đan Sao mà chăm Sao mà giản dị Sao mà dẻo dai… ( Đơi que đan) Ngồi ra, Phạm Hổ sử dụng biện pháp lặp mang tính liệt kê Câu cuối thường lặp lại ý câu trước vừa để nhấn mạnh, vừa hàm ý giáo dục cụ thể mở tầm nhận thức trẻ Nhấn mạnh tính thầm lặng, chịu đựng vịt đẻ trứng, trẻ em có cách đánh giá riêng: Gà đẻ ban ngày Vịt đẻ ban đêm Gà đẻ cục tác 37 Vịt để lặng im… Như trứng lặng im… ( Vịt) 2.3.2 Biện pháp tu từ nhân hóa so sánh Song song sử dụng biện pháp tu từ lặp, nhà thơ Phạm Hổ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời bày tỏ tâm tư, thái độ cách kín đáo Để biểu thị mây điệu đà người, nhà thơ nhân hóa cho mây có hồn nhiều: Trăng lên mây kéo đến Soi bóng hồ nước êm Mây muốn xem đẹp Như đêm… Mây đẹp đêm ( Mây) Biện pháp nhân hóa làm cho vật dụng đỗi quen thuộc đời sống hàng ngày Đinh, Rế, Chổi, Dao kéo, Cầu chì, Bảng đường, Cầu, Gương, Thước,… trở nên gần gũi hơn, sống động hơn, có tiếng nói, có tâm hồn, có hoạt động, tâm tình trò chuyện người Cái kính thật ngoan giúp bà sâu kim, giúp ông đọc báo ( Kính) Cái đinh thật dễ thương “ Cho chị treo gương, Cho em treo ảnh” ( Đinh) Cái dao kéo đứa việc biết “Yêu ông đá mài”, biết ơn ông giúp chúng làm tốt cơng việc 38 Trong Chổi, nhà thơ nhân hóa để thấy chổi bắng nhắng, đỏm dáng ngoan lắm, hữu ích lắm: Thích buộc nhiều thắt lưng Cả đời không đép Chổi múa dạo vòng Rác nhà biến (Chổi) Một rế đỗi tầm thường lại làm việc thật đáng quý khơng bị bỏng sử dụng Đã thế, chăm chịu khó khi: Chảo, nồi bận nấu Rế ngồi bên đợi chờ… ( Rế) Đặc biệt, biện pháp nhân hóa tạo nên hình ảnh hay quan hệ dưa yếu mềm với đất Đó tương trợ tình yêu thương: Cây dưa hấu yếu mềm Sinh đàn to nặng Mẹ không bế Đành giao nhờ đất ẵm ( Dưa) Sử dụng biện pháp nhân hóa, Phạm Hổ làm cho vật tưởng tầm thường lại trở lên cao quý Chúng không đơn vật vơ tri vơ giác tất có tâm hồn, sinh động người chúng có đa dạng riêng đa dạng giới 39 Phạm Hổ sử dụng so sánh tu từ kép tạo nên cách tri giác mẻ, hồn chỉnh đối tượng hình ảnh ngày trở nên phong phú đậm nét hơn: Xe có mắt đèn Chân có mắt cá Mắt chim hình tròn Mắt người hình Đẹp hình lá! (Mắt) Khơng sử dụng từ so sánh cách so sánh chìm gợi lên vẻ đẹp mắt người Đó vẻ đẹp đặc biệt khác hẳn với vẻ đẹp mắt chim Vẻ đẹp vẻ đẹp tự nhiên (cái lá) hòa vào vẻ đẹp người (mắt) Tương tự vậy, phải yêu khu nhà tập thể thấy giống “ tổ ong mật lớn” Và so sánh làm cho khu tập thể lên đầy yêu thương, đầy tình cảm mà lại gần gũi – điều muốn gặp sống nay: Nhà tập thể em Như tổ ong mật lớn Ong đủ mật ban đêm Ban ngày thường vắng Một người nằm xuống ốm Cả cầu thang biết Một nhà sinh cháu bé Cả cầu thang mừng vui 40 Nhà tập thể đông người Nấu ăn dao bếp Đám cưới góp chung quà Rác rưởi dọn quét ( Nhà tập thể) 2.3.3 Dấu chấm lửng tu từ Trong tập thơ Những người bạn im lặng Phạm Hổ sử dụng dấu chấm lửng tu từ để thể ý nghĩa cảm xúc Có 11 sử dụng dấu chấm lửng để kết bài, chưa kể dấu chấm lửng sử dụng đầu đề đặt tên thơ Dấu chấm lửng tập thơ Phạm Hổ dùng để gợi lên suy tưởng không dứt, để người đọc đưa trí tưởng tượng bay bổng chuẩn bị xuất bất ngờ Trong thơ Có(…), dấu chấm lửng gợi lên suy tưởng không dứt để người đọc tưởng tượng, bay bổng với cảm xúc tiếng gà bơng hoa mào gà, ánh đèn xa,… phải nhắm mắt liên tưởng để xem xa? Có tiếng gà gáy Trong bơng hoa mào gà Có ánh đèn bé thắp Trên xa… Trong thơ Mây, dấu chấm lửng lại chuẩn bị xuất bất ngờ Mây: Trăng lên, mây kéo đến Soi bóng hồ nước êm 41 Mây muốn xem đẹp Như đêm… Mây đẹp đêm! (Mây) Như Vịt, dấu chấm lửng gợi cảm xúc lặng lẽ để người đọc phải hiểu rằng: Hãy thật khẽ, thật khẽ nhé! Gà đẻ ban ngày Vịt đẻ ban đêm Gà đẻ cục tác Vịt đẻ, lặng im Như trứng lặng im… (Vịt) Dấu chấm lửng kết hợp với thể thơ bốn từ tạo thành đồng dao khơng dứt: Cái kính ông Cái kính bà Tuổi già bịt kín lỗ kim Cái kính giúp bà thấy lại Tuổi già xóa nhòa dòng chữ Cái kính giúp ơng đọc Cái kính ơng Cái kính bà… ( Kính) 42 Cách kết thúc khiến người đọc hiểu rằng, kính nhiều chức nữa, đồng thời người đọc quay lại từ đầu đọc tiếp tục tạo vần thơ vè Còn nhiều thơ có cấu trúc tương tự Kính Đó Đơi que đan, Thước, Cầu chì, Rế,… Với Mưa, dấu chấm lửng tạo nên hình ảnh mưa kéo dài tưởng vô tận: Mưa lại Lên trời Lên bao Nhiêu hạt Mãi Rơi… rơi…? Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ, Phạm Hổ vừa diễn tả tình cảm, cảm xúc ánh mắt trẻ vừa tạo không gian thơ gần gũi, đầy yêu thương trẻ nhỏ biến thứ tưởng trừng quen thuộc, tưởng dễ quên thành người có tâm hồn, có cảm xúc, thành người bạn đáng quý, đáng yêu giới trẻ thơ 2.4 Nghệ thuật xây dựng tình đối thoại Ở phương diện nghệ thuật, việc ý tới hình tượng nghệ thuật, biện pháp tu từ Phạm Hổ ý tạo nên mẩu chuyện đối thoại thơ Sự đối thoại không dừng lại hỏi đáp thông thường văn xuôi, tự mà khéo léo tài tình tim yêu trẻ, tác giả dựng lên khơng gian trò chuyện thơ Nó vừa thể nét 43 ngây thơ trẻ, vừa đề cập đến thắc mắc thường có em để mở trước mắt em điều kỳ lạ Những người bạn im lặng khơng có nhiều hình thức đối thoại ồn tập thơ khác là: “ Gà mẹ hỏi gà con: - Đã ngủ chưa hả? Cả đàn gà nhao nhao - Ngủ ạ!” ( Ngủ rồi) hay bê ham ăn rối rít đòi mẹ bú tí đáng yêu: - Nhanh cho bú tí Đói đói mẹ ơi! - Gì mà nhặng lên Mới nhả vú - Nhả vú đói Mẹ bú tí ( Bê đòi bú) Còn trò chuyện hai mẹ cua: Cua hỏi mẹ: Dưới ánh trăng đêm - Cô lúa hát Sao lặng im Đôi mắt lim dim Mẹ cua liền đáp: - Chú gió xa Lúa buồn khơng hát ( Lúa gió) 44 Nhân vật thơ hai mẹ nhà cua, cua ngây thơ, cua mẹ dịu hiền trò chuyện với không gian đầy chất thơ Một đồng lúa bao la, trăng vàng bát ngát, có lúa hát, có gió xa… Còn đọc, Những người bạn im lặng ta lại thấy chúng nhẹ nhàng sâu sắc hơn, chúng mang đến hiểu biết cho trẻ, giáo dục tình cảm cho trẻ tinh tế Đó câu trả lời độc đáo tưởng chừng khó giải thích cho trẻ hiểu trẻ lớn lên đây, bố mẹ trả lời vào quan tâm chúng: Con Sen nở Như Lớn lên Ngồi rình Mà xem Nào Thấy rõ! Còn giao tiếp giới tinh vi tình cảm mà tâm hồn trẻ thơ có: Đó giao tiếp hài hòa thiên nhiên người phải có tình u thiên nhiên cảm nhận giọt sương cỏ thứ riêng cỏ, “ Sao đêm gửi xuống – Tặng cô hoa hồng” Cỏ nói với em: Chúng tơi cỏ Khơng sinh Ngon nhãn, na… 45 Chúng sinh Những sương Đừng chạm vào bạn Để yên ngắm chơi! ( Qủa sương) Qua mẩu đối thoại này, Phạm Hổ mở trước mắt em bao điều kỳ lạ, giúp em vươn tới nhận thức mẻ, học bé giới tự nhiên môi trường xung quanh Tiểu kết chương Phạm Hổ kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật khác tác phẩm Đó cách đặt tên cho thơ để thấy yêu quý, trân trọng Phạm Hổ dành cho đồ vật sống hàng ngày Đó việc sử dụng hình ảnh quen thuộc sống hàng ngày để nhân cách hóa chúng lên từ vật vơ tri vơ giác trở nên dí dỏm, ngộ nghĩnh cần cù, chịu khó lặng lẽ cống hiến người Hay nghệ thuật xây dựng tình đối thoại để nói lên thắc mắc hồn nhiên em, … Thơ Phạm Hổ khơng chịu bó hẹp hình thức thơ mà phối hợp nhuần nhuyễn thể thơ khác với việc kết hợp biện pháp tu từ mang lại hiệu nghệ thuật cao 46 KẾT LUẬN Phạm Hổ viết văn, làm thơ, viết kịch người ta coi ông nhà thơ, nhà thơ nhiệt tình, say mê viết cho em thiếu nhi Dù ông viết văn xuôi, viết kịch, hay viết thơ, người đọc nhận chất thơ sáng tác ông Sáng tác ông thường nhằm vun đắp cho em lòng yêu thương từ cỏ, loài vật đến người, từ quan hệ với người thân gia đình đến cộng đồng xã hội Ơng khích lệ em, tin u có trách nhiệm với sống Ơng tâm sự: “ Nếu sống thêm lần nữa, chọn nghề cũ: Làm thơ, viết văn cho em đọc, vẽ tranh cho em xem Tơi thường lấy lòng u mến em, lấy cơng việc làm cho em làm thước đo lòng dân với nước Bây bảy mươi, tơi thấy thước đo có độ chuẩn, tin cậy…” Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi thường vui tươi, ngộ nghĩnh, dễ hiểu, dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, hợp với tâm lý trẻ thơ Ông dựng lại cách hồn nhiên gợi cảm tình bạn, tình yêu thiên nhiên, khám phá giới tự nhiên Thông qua Những người bạn im lặng em có thêm người bạn mới, lặng lẽ, chăm chỉ, đáng yêu Những người bạn mang vẻ đẹp khiêm nhường, bình dị ln biết giúp đỡ, chia sẻ quan tâm lẫn Họ Những người bạn ồn ào, Những người bạn vườn… Các em yêu thêm thơ nho nhỏ - Như bi xanh đỏ em chơi - Như quýt na – Các em tay bóc vỏ, miệng cười Hơn em học học bổ ích tình bạn, tình yêu thiên nhiên Trẻ khám phá thiên nhiên qua mắt ngây thơ đáng yêu Mỗi thơ câu chuyện nhỏ xinh, tiếng cười hóm hỉnh, 47 sảng khối Tuy vậy, khơng mà quên chiều sâu triết lý thường nằm kết cấu thơ đằng sau câu chữ Những người bạn thơ ông thật đáng yêu, đáng để kết làm bạn bè, đáng để yêu thương – mục đích mà tác giả hướng tới Thơ Phạm Hổ giàu hình ảnh độc đáo đến từ giới tự nhiên Đó vật tượng quen thuộc Những hình ảnh nhìn từ cách nhìn trẻ thơ, sống động trẻ thơ Và đây, ta chứng kiến khả nhân cách hố tài tình Phạm Hổ - vận dụng linh hoạt hình thức đối thoại vô số bất ngờ ngộ nghĩnh nhân tố quan trọng đem lại thành công cho thơ ông Cùng với việc sử dụng biện pháp tu từ để làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Hổ (1984), Những người bạn im lặng, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1961), Những người bạn nhỏ, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1997), Chú bò tìm bạn, ( tuyển tập thơ, in lần có bổ sung), Nxb Kim Đồng Lê Thu Hương – Trần Đức Ngơn (1998), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Đăng Khoa, Phạm Sông Hồng, Phạm Sông Đông, Hà Huy Tuyết ( tuyển chọn), Tuyển tập Phạm Hổ (1999), Nxb Văn học Lã Thị Bắc Lý (2002), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Xuân Quỳnh: “Làm thơ cho thiếu nhi” in Bàn văn học thiếu nhi (1983), Nxb Kim Đồng Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam ( Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận – Tư liệu), Tập 1, Nxb Kim Đồng 10 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Vũ Duy Thông (1983), “Con đường đến với trẻ thơ” Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng 12 Trần Bích Thủy (2005), Nghệ thuật người bạn im lặng Phạm Hổ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 49 ... sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Những người bạn im lặng Phạm Hổ -... tài: “Gía trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng (Khảo sát qua Tuyển tập Phạm Hổ) .” riêng tôi, không trùng lặp với tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày... Văn học – Hà Nội – 1999 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Khóa luận nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Những người bạn im lặng qua sáng tác in Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học – Hà Nội – 1999

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w