Giá trị nội dung và nghệ thuật trong phong lâm minh lại thi tập của nguyễn án

67 190 0
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong phong lâm minh lại thi tập của nguyễn án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHAN THỊ THU HÀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG PHONG LÂM MINH LẠI THI TẬP CỦA NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHAN THỊ THU HÀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG PHONG LÂM MINH LẠI THI TẬP CỦA NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS AN THỊ THÚY HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Giá trị nội dung nghệ thuật Phong lâm minh lại thi tập Nguyễn Án”, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô tổ Văn học Việt Nam tồn thể thầy giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian học tập rèn luyện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS An Thị Thúy nhiệt tình hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phan Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung triển khai khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS An Thị Thúy Kết thu trung thực không trùng lặp với nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phan Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN ÁN .6 1.1 Tác giả Nguyễn Án 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội, tư tưởng 1.1.2 Cuộc đời người 1.2 Sự nghiệp sáng tác 10 Tiểu kết chương 11 Chương PHONG LÂM MINH LẠI THI TẬP NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 12 2.1 Thiên nhiên cảnh vật Phong lâm minh lại thi tập 12 2.1.1 Di tích lịch sử văn hóa 12 2.1.2 Danh lam thắng cảnh 18 2.2 Tâm người trí thức nghèo 21 2.2.1 Nỗi buồn trước thời 22 2.2.2 Nỗi buồn trước sống thân 27 2.3 Tình bạn - tri âm tri kỉ 32 Tiểu kết chương 37 Chương PHONG LÂM MINH LẠI THI TẬP NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 38 3.1 Hình ảnh thơ 38 3.1.1 Hình ảnh thiên nhiên cảnh vật 38 3.1.2 Hình ảnh người 41 3.2 Ngôn ngữ thơ 44 3.3 Thời gian, không gian nghệ thuật 48 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 48 3.3.2 Không gian nghệ thuật 53 Tiểu kết chương .58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam trải qua trình hình thành phát triển mười kỉ Mỗi thời kì văn học lại gắn với biến cố lịch sử xã hội thường ghi lại với dấu ấn sâu sắc sáng tác Văn học giai đoạn cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX coi giai đoạn đỉnh cao, đạt nhiều thành tựu rực rỡ văn học trung đại Việt Nam với xuất nhiều tác giả tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Án sống khoảng thời kì cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Đây coi thời kì biến động dội lịch sử dân tộc chế độ phong kiến khủng hoảng, bế tắc Các nhà thơ, nhà văn đem tâm tư, tình cảm vào trang thơ văn Qua tác phẩm họ, người đời sau phần thấy diện mạo chân thực tranh thực xã hội Cũng nhiều nho sĩ khác, chí hướng ban đầu Nguyễn Án mong muốn đem tài hành đạo, để góp phần “trị quốc an dân”, thời có biến chuyển dội, cảnh “bể dâu” diễn trước mắt qua tháng ngày khiến nhà thơ bi quan, thất vọng Ông đành lui ẩn, tìm niềm vui từ sống gần thiên nhiên, tìm chỗ dựa tinh thần triết thuyết Lão Trang, tìm niềm an ủi đồng cảm bạn bè tri kỉ, nguyện đem bút phụng nhân sinh qua trang văn thơ ghi lại sự, diễn tả nỗi lòng, mong muốn góp phần cảnh tỉnh tục Mặc dù không giảng dạy, nghiên cứu chương trình phổ thơng Nguyễn Án tác giả nhắc đến nhiều văn học giai đoạn cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX với thiên ký Tang thương ngẫu lục - viết chung với người bạn thân Phạm Đình Hổ Đây coi tác phẩm bật nghiệp sáng tác thơ văn tác giả Trong năm qua, người nghiệp thơ văn Nguyễn Án giới nghiên cứu văn học quan tâm Bên cạnh cơng trình nghiên cứu Tang thương ngẫu lục, việc sưu tầm nghiên cứu tập thơ Phong lâm minh lại thi tập Nguyễn Án quan tâm nhiều Tuy nhiên, quan tâm đa phần dừng lại việc giới thiệu văn Giá trị nội dung nghệ thuật đề cập đến không nhiều chưa toàn diện tập thơ Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt dành cho tập thơ Trên lí khích lệ lựa chọn đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật Phong lâm minh lại thi tập Nguyễn Án” Qua đó, có nhìn nhận, đánh giá đầy đủ người nghiệp sáng tác nhà thơ đồng thời khẳng định vai trò, đóng góp ơng văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Xưa thường nhắc đến Nguyễn Án với tư cách đồng tác giả Tang thương ngẫu lục, viết chung với Phạm Kiều Niên mà không ý ông tập thơ Phong lâm minh lại thi tập Các cơng trình, tư liệu nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Án đến mỏng Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi thấy với tập truyện ký Tang thương ngẫu lục, có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm Riêng tập thơ Phong lâm minh lại thi tập dừng lại giới thiệu văn bản.Với tìm hiểu hạn hẹp, chúng tơi sưu tầm số tư liệu nghiên cứu Nguyễn Án tập thơ Phong lâm minh lại thi tập sau: Tác giả Nguyễn Tư Uyển, Nguyễn Án Danh nhân Hà Nội tập I có ghi chép giới thiệu đời, nghiệp sáng tác danh nhân Khi giới thiệu tập thơ Phong lâm minh lại thi tập tác giả viết: “Ngoài Thương tang ngẫu lục Nguyễn Án hay bạn bè đồng tâm đồng chí thăm nơi danh làm thắng cảnh, di tích lịch sử ngâm vịnh ghi lại thành sách đặt tên Phong lâm minh lãi thi tập” [15, tr.240] Trong Danh nhân Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2004, Phạm Ngọc Lan có viết với tiêu đề Nguyễn Án với ghi chép “cuộc tang thương” vần thơ tâm Trong đó, tác giả có đôi nét giới thiệu với khái quát danh nhân Nguyễn Án với nghiệp sáng tác ông Đồng thời, tác giả nhắc tới số nội dung tập thơ trích dẫn số thơ tập Phong lâm minh lại thi tập Trên báo Hà Nội mới, ngày 27/09/2010, tác giả Thi Thi có viết Bình văn thơ danh nhân Nguyễn Án: “Ngày 25 - - 2010, 1000 năm Thăng Long - Hà Nội kỷ niệm 240 năm ngày sinh Nguyễn Án, dòng họ Nguyễn gốc Lý tổ chức buổi bình văn thơ danh nhân Nguyễn Án làng Du Nội, Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội Buổi bình thơ tập trung giới thiệu ngâm số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Án “Đáp thơ Phạm Kiều Niên”, “Qua nơi cũ Nguyễn Trãi”, “Cảm hoài”, ” [14] Cuốn Thơ văn Nguyễn Án TS Phạm Ngọc Lan, TS Phạm Văn Ánh biên soạn giới thiệu “Cuốn sách lần công bố dịch tập thơ Phong lâm minh lại thi tập (Phạm Văn Ánh dịch thích, PGS.TS Trần Thị Băng Thanh hiệu đính dịch thơ kèm phụ lục nguyên Hán văn Phong lâm minh lại thi tập)” [6, tr.9] Bên cạnh đó, sách cung cấp tương đối đầy đủ tư liệu tham khảo thi sĩ Nguyễn Án đề cập đến số nội dung Phong lâm minh lại thi tập Qua khảo sát cơng trình, tư liệu nghiên cứu, giới thiệu Nguyễn Án tập thơ Phong lâm minh lại thi tập thấy rằng: Những cơng trình, tư liệu nghiên cứu mang tính chất giới thiệu sơ lược, gợi mở, chưa đầy đủ Vì vậy, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Phong lâm minh lại thi tập cách hệ thống, đầy đủ 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới mục đích tìm hiểu “Giá trị nội dung nghệ thuật Phong lâm minh lại thi tập Nguyễn Án” nhằm khẳng định tài toàn diện nhà thơ Đồng thời, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu sắc người, thái độ Nguyễn Án qua thơ ca ông - danh sĩ Thăng Long biến động “bể dâu” 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Triển khai đề tài này, xác định nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tìm hiểu đời nhà thơ, hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng đến phong cách hồn thơ danh sĩ Thứ hai, tìm hiểu tập thơ Phong lâm minh lại thi tập, kiến thức lí luận liên quan đến đề tài, tìm hiểu giá trị nội hình thức nghệ thuật bật tập thơ Phong lâm minh lại thi tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận khảo sát tập thơ Phong lâm minh lại thi tập in Thơ văn Nguyễn Án, 2017, Nxb Đại học Sư phạm Cuốn sách TS Phạm Ngọc Lan TS Phạm Văn Ánh sưu tầm, biên soạn giới thiệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Phong lâm minh lại thi tập Nguyễn Án để có nhìn sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật qua số thơ, đoạn thơ tiêu biểu Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp văn học sử - Phương pháp sưu tầm khảo cứu tài liệu “Đài Mây” (Yên các) vốn nơi để ghi công trạng công thần “chuyện ảo” Côn Sơn xưa nơi cổ nhân thả tâm hồn giao hòa với thiên nhiên: suối đàn, rêu làm chiếu, bóng thơng giường bóng tre trúc nơi vịnh thơ ca, cảnh vật trở nên “thê lương” não nề Nhìn số phận đời trước, thi nhân rút học cho thân cho người bạn tri kỉ: “Thế tĩnh tư quy khứ hảo, Thanh sơn cộng chủng Thiệu Bình qua.” (Lặng lẽ mà suy “về” tốt nhất, Cùng trồng dưa Thiệu, núi xanh dày.) (Tái Kiều Niên mông quán - Lại thăm nhà học Kiều Niên) Thiệu Bình vốn làm quan triều nhà Tần Sau nhà Tần diệt vong, ông làm người nông dân trồng dưa Dưa ông trồng nên người yêu thích Về sau, thơ văn thường hay dùng điển để khen ngợi người từ quan ẩn Tác giả mượn điển “dưa Thiệu” nhằm thể ước nguyện lui với điền viên sơn thủy, sống đời bình dị, nhàn, tránh xa đời Tuy khơng nói nhiều, khơng viết nhiều song người đọc hiểu ý đồ, tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm Ngồi ra, nhà thơ sử dụng điển cố, điển tích nhiều thơ khác: Tống Phan Hoành Hải điệp sơn xứ quán, Thù Kiều Niên kiêm hồi Hồng Lão Đỗ, Giai Kiều Niên du Đơng Ngạc Phạm Liên Y, Cảm hoài, Đáp Kiều Niên cổ ý chi tác, Tặng cữu bí thư quận lị Thanh Liêm Hữu Đường: đền Vu, bến Tầm Dương, Dật Thiếu, Những nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử, kiện lịch sử từ khứ khắc họa lại, dựng lại nhằm tô đậm thái độ, cảm xúc thi nhân Qua đó, thấy uyên thâm, bác học nhà nho tài hoa 47 Bên cạnh sử dụng điển tích điển cố, thi nhân mượn hình ảnh ước lệ tùng, cúc để người quân tử có nhân cách cao: “Tùng cúc quy lai dị, Cầm tôn biệt hậu sơ.” (Tùng cúc khác, Chén đàn khó trùng phùng.) (Tiễn Kiều Niên đông quy cố viên - Tiễn Kiều Niên vườn cũ phía Đơng Có thể nói, ngơn ngữ Nguyễn Án sử dụng Phong lâm minh lại thi tập mang tính khn mẫu, cơng thức diễn đạt Việc sử dụng điển tích điển cố kết hợp với ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng tạo nên nét đặc sắc qua vần thơ chất đầy tâm thi nhân 3.3 Thời gian, không gian nghệ thuật 3.3.1 Thời gian nghệ thuật Theo giáo sư Trần Đình Sử quan niệm, thời gian nghệ thuật “thời gian mà ta chiêm nghiệm tác phẩm nghệ thuật với độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian tại, khứ hay tương lai” [12, tr.77] Trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian nghệ thuật “sáng tạo tác giả”, thể tài năng, cá tính sáng tác người nghệ sĩ nên thường mang tính chủ quan, phụ thuộc vào cảm thức họ Qua khảo sát Phong lâm minh lại thi tập, nhận thấy thời gian sử dụng kiểu thời gian vũ trụ thời gian ý thức cá nhân Thời gian thơ Nguyễn Án không đơn vị biểu thị thời gian mà mang giá trị biểu đạt tâm trạng chủ thể trữ tình Cảm thức thời gian thơ ông thường hay song trùng với cảm thức đời, nhân tình thái Trong Phong lâm minh lại thi tập, thời gian vũ trụ thường tính theo ngày, theo mùa 48 Trước hết, thời gian theo ngày Thời gian theo ngày tập thơ đánh dấu buổi chiều đêm tối Là người ln mang nỗi niềm tâm sự, cô đơn, rầu rĩ nên viết thời gian buổi chiều, nhà thơ gửi gắm bao nỗi niềm, tâm trạng Đó buổi chiều, người lữ khách đơn, lạnh lẽo phòng ngắm cảnh thấy “sương thu giăng”, mưa giăng lối, đàn quạ vút cánh bay mà động lòng, xót xa để băn khoăn “đi - ở”: “Vụ ế thu lương mộ, Phong phiêu sậu vũ tà Oải thiềm thừa trích lựu, Hàn mộc tụ phi nha.” (Chiều mát sương thu giăng, Gió hùa mưa tạt ngang Hiên tranh nước rỏ giọt, Cây lạnh quạ bay hàng.) (U trai đối vũ - Từ trai phòng u tịch ngắm mưa) Thơng thường buổi chiều thời gian để gia đình sum họp, đoàn tụ Nhưng với kẻ lữ khách Nguyễn Án lại thêm sầu Buổi chiều lúc với hình ảnh sương thu, mưa tạt, lạnh, quạ bay, bếp khơng khói chúng che kín, khiến cảnh vật thêm ảm đạm, tâm trạng người thêm rầu rĩ Cùng với thời gian buổi chiều, thời gian ban đêm đơn vị thời gian xuất nhiều Phong lâm minh lại thi tập Trong đêm tối, người thường cảm thấy cô đơn, lạnh lẽo phải đối diện với Nguyễn Án khơng ngoại lệ, thời gian đêm tối chất chứa bao tâm tư, tình cảm, tâm trạng, nhà thơ Nó thời khắc để thi nhân dễ dàng bộc bạch nỗi u sầu, quạnh vắng, để giải tỏa nỗi lòng Không ngủ được, nhà thơ phải trở dậy 49 đối bóng với đèn, chén rượu Dạ tọa thư hoài thị nhị tri kỉ (Đêm ngồi viết nỗi lòng giãi bày với vài người bạn tri kỉ): “Độc tọa hàn đăng túy trọc lao, Kê minh tàn nguyệt sơ cao.” (Ngồi trước đèn lạnh, say rượu nồng, Gà gáy, đêm tàn, trăng lên cao.) Đêm khuya mang theo tịch mịch, u buồn trở thành chất xúc tác khiến tâm hồn thi nhân xúc động nên ông làm thơ thể hiện, bày tỏ nỗi lòng Đâu ông nặng trĩu nỗi u hoài, muôn ngàn uẩn khúc khó tháo gỡ chất chứa tư nên lúc thao thức không ngủ Cuộc đời phong ba, cảnh ẩn cư nghèo nàn làm ông buồn tủi, trăn trở, thức trắng đêm Thời gian ban đêm đánh dấu hình ảnh bóng trăng, đêm trăng rọi sáng tâm thi nhân: “Thừa nguyệt tiền đình, Ngưỡng kiến phù vân tường Ta ngã hồn trung nhân, Doanh doanh tự bơn mang.” (Trăng sáng, sân trước, Ngẩng trông mây bay ngang Ơi, người ta cõi, Bơn tẩu vội vàng!) (Bộ nguyệt - Rảo bước trăng) Đêm khuya với cảnh trăng sáng gợi hứng thơ cho Nguyễn Án Tâm trạng, cảm xúc thi nhân đánh thức ánh trăng sáng rọi chiếu Cảnh vật gương phản chiếu tâm trạng thi sĩ Đó nỗi khắc khoải, suy tư, muốn “bơn tẩu” vội vàng khỏi đời gió bụi Chiều 50 đêm khoảng thời gian ngày Nguyễn Án quan tâm nhiều cả, tăng khả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc nhà thơ đời Bên cạnh thời gian tính ngày, nhà thơ kết hợp với việc sử dụng thời gian theo mùa Cũng thời gian chiều đêm, Nguyễn Án thường hướng tới mùa thu mùa xuân, hạ đơng Đó dấu hiệu tự nhiên: trời thu, gió thu, mưa thu, sương thu, trăng thu, đêm thu, Ấy mùa thu Đáp Ngô Thuật Cao khách quán chi tác (Đáp thơ làm quán khách Ngô Thuật Cao) với phong rơi rụng, gió thu xào xạc, chim nhạn bay liệng, sương thấm ướt áo: “Dao lạc phong lâm vãn, Trường không lữ nhạn quy Lương phong xuy hộ dũ, Linh lộ nhập thường y.” (Rừng phong chiều rụng lá, Tầng biếc nhạn xa Gió mát lùa song cửa, Áo quần sương ẩm sì.) Mùa thu gắn với hình ảnh gió thu, ngơ đồng rụng: “Tạc thu đáo tỉnh ngộ” (Đêm trước thu bên giếng ngô) (Thù Kiều Niên kiêm hoài Hoàng Lão Đỗ - Đáp Kiều Niên nhớ Hoàng Lão Đỗ) Ngoài ra, mùa thu gợi lên Nguyễn Án bao niềm chất chứa ưu tư Thi nhân có trang thơ mang đầy tâm trạng mùa thu Đó đêm thu lạnh lẽo, đơn, lòng người lữ khách buồn não nùng: “Bất kham quang cảnh tự bôn thoa, Sương mấn tần thiêm nại lão hà 51 Chẩm bạn hồ kinh vũ, Mộng trung hàn điểu ức sơn gia.” (Chẳng chịu quang cảnh nhanh thoi đưa, Tóc mai nhuốm bạc ngày thêm nhiều, già đến rồi, biết làm sao? Bên gối tiếng sóng hồ, kinh sợ đêm mưa Trong mộng có cánh chim lạnh, nhớ núi non quê nhà.) (Thu hứng thù Kiều Niên kiến ký - Cảm hứng mùa thu, đáp lại thơ Kiều Niên) Mùa thu khiến cõi lòng nhà thơ đọng lại nỗi sầu, nỗi sợ hãi phải đem thân ngụ nơi đất khách lúc tuổi già Thu sang, làm lòng người đầy tâm trạng, họ yếu mềm giấc ngủ chẳng an Thời gian ý thức cá nhân thể qua nỗi sợ tuổi già, bệnh tật Trong thi tập, nhà thơ nhiều lần nhắc đến “tóc bạc, “tóc điểm sương” : “Bất kham quang cảnh tự bơn thoa, Sương mấn tần thiêm nại lão hà.” (Chẳng chịu quang cảnh nhanh thoi đưa, Tóc mai nhuốm bạc ngày thêm nhiều, già đến rồi, biết làm sao?) Thời gian chạy “nhanh thoi đưa” đem đến cho người nỗi sợ hãi, lo âu in hằn mái tóc ngả màu Thấp thống thơ, Nguyễn Án nhắc đến tóc bạc, tuổi già để nói lên nỗi lo âu, than thở cho đời để minh chứng cho nghiệt ngã thời gian Đặc biệt với kẻ lữ khách nghèo khó, long đong, trơi dạt Nguyễn Án hình ảnh tóc bạc trở thành nỗi ám ảnh Nó vừa thể tâm trạng thổn thức, lo lắng, kinh sợ, lại vừa thể bất lực trước dòng đời thi nhân: “Cùng đồ bạch phát không tao thủ, Thế lộ truy trần vị phất y 52 Cộng thán sinh nhai đồng lạc diệp, Niên niên xuy hướng đế thành phi.” (Đường cùng, tóc bạc, luống gãi đầu, Đường đời, bụi bẩn, chưa thể phủi áo Cùng than sống rụng, Liền năm theo gió thổi bay nơi đế thành) (Thù Kiều Niên kiến ký - Đáp thơ Kiều Niên gửi đến) “Dao lạc giang thiên thảo thụ hoàng, Tha đà dục điểm kính trung sương.” (Lay lắt, rụng rơi khoảng sông trời, cỏ ngả vàng, Lần đến soi gương thấy tóc trực điểm sương.) Thời gian sức sống, hoài bão, sức mạnh tuổi trẻ Nó để lại thi nhân mệt mỏi, chán chường, muốn bng xi tất mà phó mặc cho số phận, cho dòng đời xơ đẩy Dường với Nguyễn Án, cảm thức thời gian qua “tóc bạc”, “tóc điểm sương” trở thành điểm nhấn thơ ông Như vậy, thời gian nghệ thuật sử dụng Phong lâm minh lại thi tập thời gian tự nhiên khách quan thời gian ý thức cá nhân Sự kết hợp hai kiểu thời gian đóng vai trò quan trọng việc bộc lộ tâm trạng, cảm xúc thi nhân 3.3.2 Không gian nghệ thuật Theo Lê Bá Hán: “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [4, tr.160] Giáo sư Trần Đình Sử lại cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định đời sống” [12, tr.108] Trước hết, không gian Phong lâm minh lại thi tập không gian vũ trụ Nó chiếm nhiều khơng gian tồn khách quan Nhiều 53 thơ Nguyễn Án viết thiên nhiên gắn với không gian địa danh: động Thạch Thất, núi Tản Viên, hồ Tây, hang Gió, đỉnh Chợ Trời… Với thơ viết không gian vũ trụ, người đọc có cảm giác giống tập nhật kí thơ ghi lại cảm xúc theo bước chân thi sĩ Không gian Thiên thị phong (Đỉnh Chợ Trời) quan sát nhiều chiều: trời rộng, sông nước thăm thẳm, núi xếp thành tầng dựng đứng Những vần thơ thể khơng gian bao la, kì vĩ khống đạt: “Phiên đằng lãm cát thướng tằng điên, Tứ cố vân hà tận khoát nhiên Ẩn ẩn giang lưu phù tố luyện, Mang mang mạch lãng trướng hồi thiên Bằng hư phủ thị du tế, Ỷ thạch bình lâm điệp chướng huyền.” (Vin nắm dây leo, lên tầng đỉnh, Trông tứ bề mây, ráng bát ngát Sông chảy ẩn dải lụa trắng bồng bềnh, Sóng lúa dập dờn dâng lên quanh bờ ruộng Dựa tầng khơng cúi nhìn bụi cỏ bay, Tựa vào đá nhìn ngang tầng núi dựng đứng.) Không gian vũ trụ bao la, khơng ngừng mở rộng: có mây, có núi, có sơng, cánh đồng, Đặc biệt, người với đôi mắt vũ trụ, với tư dựa núi, “dựa tầng không” để bao quát cảnh vật xung quanh thể người đạt đến tầm cao vũ trụ, tâm hồn Phiếm chu Tây Hồ (Thả thuyền Hồ Tây), trước mắt người đọc không gian mênh mông trời nước, bầu trời xanh, hoa in nước trong: - “Trừng không tễ cảnh trạm hoa” (Trời trong, cảnh đẹp, hoa in nước trong) 54 - “Nhất hoằng tình trướng bạch tần hoa” (Một vùng nước lớn veo, rau tần trắng ngổ) Trong tập thơ, thi sĩ nhắc đến nhiều khơng gian chùa chiền, đền miếu linh thiêng Trên hành trình tìm với thiên nhiên, thi nhân không quên thả hồn vào chỗ tịnh, n bình: Đề Khánh Vân thơn Vân Thụy tự, Phật Tích sơn Thiên Phúc biệt tự, Thiên Phúc biệt tự Không gian mang đặc điểm chốn tu hành đắc đạo: “Cám vũ vân khai ỷ thúy bình, Lâu đài đảo trám bích ba tình Nhị Tiên kiều để du ngư hí, Phong động hà hoa tình nhật minh.” (Chùa Phật mở mây, dựa vào bình phong màu cánh chả, Lâu đài lộn bóng in xuống sóng xanh biếc Dưới hai cầu Tiên, cá bơi đùa, Gió lay động hoa sen, ngày tạnh ráo, ánh mặt trời sáng.) (Phật Tích sơn Thiên Phúc tự - Chùa Thiên Phúc núi Phật Tích) Khơng gian mở theo nhiều với đường nét mượt mà, tinh tế Nhìn từ xa, chùa Phật sau mây, dựa vào núi non mà tưởng “dựa vào bình phong màu cánh chả” Nhìn từ cao xuống, chùa Phật giống tòa lâu đài in bóng xuống sóng xanh biếc Cảnh vật vừa nên thơ, vừa nên họa có thêm “cá bơi đùa”, hoa sen lay động gió “ánh mặt trời sáng” Với đôi mắt tinh tế, nhà thơ tạo nên liên tưởng độc đáo, thú vị Không gian Phong lâm minh lại thi tập khơng gian ẩn dật Trong nhiều thơ, ta thấy lên không gian ẩn cư nơi đất khách hình ảnh người lữ khách Nguyễn Án suốt đời lưu lạc nơi Kinh đô cũ nên không gian theo bước chân nhà thơ 55 Có khơng gian thành thị lạnh lẽo, nghèo khó, thiếu thốn: - “U thê hồ thượng tuyệt phân hiêu, Sổ tàn thư bạn tịch liêu Tệ trạch bán hoang tài dược phố ” (Ẩn cư bên hồ cách biệt với ồn ã, Vài sách nát làm bạn với cảnh tịch liêu.) Nhà nát, cửa bỏ hoang, trồng vườn thuốc ) - “Thập phù gia ký thực, Nhất triền tựu địa ký nghiêm chinh.” (Mười miệng lênh đênh nhà đậu, Một khoang đất mướn thuế dồn nhanh.) - “Phiêu bồng trường đế đô vương” (Lênh đênh cư ngụ vương đô) Không gian chốn thành thị “cách biệt ồn ã”, “làm bạn với cảnh tịch liêu”, “sách nát”, “nhà nát”, “cửa bỏ hoang”, “lênh đênh nhà đậu”, “một khoanh đất mướn thuế dồn nhanh” Tất phán ánh sống cô đơn, túng thiếu, cực khổ trăm bề người lữ khách nơi Kinh kì cũ Có không gian ẩn dật chốn thôn quê gắn với sống, cảnh vật (đầm, đồng, thiên nhiên cỏ hoa ): Hạ nhật thôn cư, hỷ kinh trung chư hữu kiến (Ngày hè, thôn quê, vui mừng có bạn từ kinh thành thăm), Thơn cư xuân nhật tảo khởi (Ngày xuân xóm quê, dậy sớm), Thủy lạo (Nước lụt) : “Tảo khởi môn bế, Đồng đống húc nhật thăng Điểu lai hạm nhiễu, Hoa khí thướng liêm ngưng.” (Dậy sớm cửa đóng, Mặt trời lên huy hồng 56 Ngồi song, chim ríu rít, Bên trướng, hoa ngừng hương.) (Thơn cư xn nhật tảo khởi - Ngày xuân xóm quê dậy sớm) Không gian chốn thôn quê với: ánh nắng tinh khơi mặt trời buổi sáng, tiếng chim ríu rít vọng từ cửa, cộng hưởng hương hoa lan tỏa, ngưng đọng rèm cửa tạo cho người cảm giác bình n ả Khơng gian thơn q gắn với cảnh lũ lụt, đê vỡ, cánh đồng mênh mông trắng nước : “Vũ trướng hà đê quyết, Ngô cư thành trạch hương Ngư long thời xuất một, Nguyên dã cộng thương mang Tương tử kê thê ốc, Y nhân khuyển thướng sàng Đông nam chư lộ thủy, Văn đạo cánh kham thương.” (Mưa dâng nước làm đê sông bị vỡ, Chỗ ta biến thành đầm Bấy loài cá loài rồng lúc lúc lặn, Cánh đồng thảy dâng nước mênh mông Gà đưa đậu mái nhà, Chó theo người lên giường Nước lụt lộ phía đơng nam, Nghe nói thảm thương hơn.) (Thủy lạo - Nước lụt) Tóm lại, thời gian không gian nghệ thuật Phong lâm minh lại thi tập đem đến cho người đọc đánh giá toàn diện người hồn 57 thơ Nguyễn Án Trong đó, thời gian không gian nghệ thuật biến đổi, khúc xạ qua lăng kính chủ quan, phụ thuộc vào cảm xúc thi nhân Chúng ẩn chứa suy tư, trăn trở ông trước đời Tiểu kết chương Qua khảo sát hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ, thời gian không gian nghệ thuật tiêu biểu cho tài Nguyễn Án Nghệ thuật thơ vừa kế thừa thơ ca cổ, vừa bộc lộ cá tính riêng nhà thơ đồng thời đóng vai trò quan trọng biểu đạt, góp phần làm nội dung trở nên sâu sắc 58 KẾT LUẬN Nguyễn Án sống trọn đời giai đoạn nhiễu nhương, suy loạn - cuối Lê đầu Nguyễn Hoàn cảnh lịch sử - xã hội tư tưởng tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọn cách hành xử thi nhân Ông sống đời gần ẩn, gửi gắm tâm tư qua trang thơ đầy tâm Thơ ơng tiếng nói chân thành xuất phát từ tâm hồn nho sĩ bất lực trước thời Nội dung Phong lâm minh lại thi tập tập trung ba mảng chính: Thiên nhiên cảnh vật, tâm người trí thức nghèo trước thời mảng thơ tình bạn - tri âm tri kỉ Thiên nhiên cảnh vật tập thơ mang vẻ đẹp nó, nơi nhà thơ thể tình u với non sơng đất nước, để giao hòa, để ni dưỡng tâm hồn gửi gắm tâm tư, tình cảm trước đời Trong tâm mình, nhà thơ bộc lộ nỗi buồn kẻ sĩ “lỡ thời” trước thời cuộc, nỗi buồn trước số phận “con ong kiến” nhà nho mà thân ơng chung số phận Đây nội dung lớn, bao trùm nhiều thơ thi tập Với mảng thơ tình bạn, người đọc bắt gặp vần thơ tâm chân thành xuất phát từ đáy lòng nhà thơ với người bạn tri kỉ Qua đó, ta thấy chân dung nhà nho “sinh bất phùng thời” với lời tự thuật, tự truyện viết lên thơ ca Nghệ thuật Phong lâm minh lại thi tập hòa chung với dòng chảy thơ ca bác học cuối kỉ XVIII - XIX Những trang thơ giống gương phản chiếu thiên nhiên cảnh vật, số phận nho sĩ sinh khơng gặp thời tình bạn chân thành, gắn bó thắm thiết Hình ảnh thi nhân sử dụng Phong lâm minh lại thi tập giản dị, gần gũi với cảnh vật đời thường, với tác giả Ngôn ngữ chuẩn mực, uyên bác vận dụng điển tích điển cố, ước lệ tượng trưng, gắn với dòng văn 59 học bác học Thời gian nghệ thuật thời gian vũ trụ thời gian ý thức cá nhân người đo ngày, mùa, tuổi già Không gian nghệ thuật thơ không gian vũ trụ, không gian chùa chiền miếu mạo không gian ẩn dật Cảm nhận thời gian, không gian nghệ thuật cảm nhận tồn người, giới xung quanh Phong lâm minh lại thi tập giống gương phản chiếu đời, tâm hồn Nguyễn Án Những trang thơ nói lên tâm tư người giàu tâm sự, muốn thả hồn vào thiên nhiên, muốn quên danh vọng lợi lộc khơng qn lí tưởng kẻ sĩ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1994), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Phan Văn Các (chủ biên) (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb T.p Hồ Chí Minh Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, số 403 Lê Bá Hán (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Vũ Khiêu (chủ biên) (2004), Danh nhân Hà Nội, Nxb Hà Nội Phạm Ngọc Lan, Phạm Văn Ánh (2017), Thơ văn Nguyễn Án, Nxb Đại học Sư Phạm Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Phạm Quang Ngọc (1967), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hộiTrung tâm từ điển học 10 Nguyễn Ngọc San (1998), Từ điển điển cố nhà trường, Nxb Giáo dục 11 Trần Đình Sử (2006), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1993), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa 14 Thi Thi (2010), Bình văn thơ danh nhân Nguyễn Án, Http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Van-hoa/378915/binh-van-tho-danhnhan-nguyen-an 15 Nguyễn Tư Uyển (1973), Nguyễn Án, Danh nhân Hà Nội, tập I, Hội Văn nghệ Hà Nội ... phẩm Nguyễn Án Chương 2: Phong lâm minh lại thi tập nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Phong lâm minh lại thi tập nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC... Nguyễn Án tập thơ Phong lâm minh lại thi tập sau: Tác giả Nguyễn Tư Uyển, Nguyễn Án Danh nhân Hà Nội tập I có ghi chép giới thi u đời, nghiệp sáng tác danh nhân Khi giới thi u tập thơ Phong lâm. .. nho Sáng tác thơ ca Nguyễn Án vừa đời, vừa cá tính, vừa số phận ơng 11 Chương PHONG LÂM MINH LẠI THI TẬP NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG Phong lâm minh lại thi tập giúp tái phần chân dung thi nhân

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan