1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện quê nội của võ quảng (2017)

94 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HOÀNG THỊ HƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN QUÊ NỘI CỦA VÕ QUẢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học: Th.S ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Giá trị nội dung nghệ thuật truyện Quê nội Võ Quảng thực hướng dẫn cô giáo – Th.S Đỗ Thị Huyền Trang Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô Đỗ Thị Huyền Trang, người trực tiếp hưỡng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, tập thể lớp K39E- GDTH động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Do thời gian có hạn hạn chế thân, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo – Th.S Đỗ Thị Huyền Trang Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố khóa luận nào, cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRUYỆN QUÊ NỘI CỦA VÕ QUẢNG 1.1 Bức tranh quê hương hoài niệm tác giả 1.1.1 Hiện thực sống làng Hòa Phước trước Cách mạng tháng Tám 1.1.2 Sự đổi thay quê hương tác giả sau cách mạng tháng Tám 15 1.2 Tuổi thơ sinh động Quê nội 25 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN QUÊ NỘI CỦA VÕ QUẢNG 31 2.1 Nghệ thuật miêu tả 31 2.1.1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên 31 2.1.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 35 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật 45 2.2.1 Không gian nghệ thuật 45 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 48 2.3 Nghệ thuật sử dụng chi tiết hài hước, dí dỏm 49 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi phận quan trọng văn học dân tộc nhân loại Nó có vai trò to lớn việc làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ thơ, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm em Bên cạnh đó, văn học thiếu nhi đánh thức vẻ đẹp ước mơ, khát vọng hoài niệm sáng người, hành trang cho em suốt đời Văn học thiếu nhi nói chung truyện viết cho thiếu nhi nói riêng nước ta xuất từ sớm, từ thập kỉ 40 kỉ XX với số tác phẩm tiêu biểu phải đến năm 45 thực phát triển cách mạnh mẽ với đội ngũ sáng tác đông đảo, nhiều tác phẩm với nội dung phong phú, sâu sắc đạt tới kết tinh nghệ thuật Nền văn học có thành tựu vậy, ta không kể đến công sức lớp người khai sơn phá thạch đầu tiên, có nhà văn Võ Quảng Võ Quảng đến với văn học nói muộn, ba bảy tuổi bắt đầu nghiệp sáng tác, phải nói ơng đến lại ln Ơng sáng tác miệt mài chăm ong thợ cần mẫn Gần nửa kỉ sáng tác ông để lại cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng gia tài giàu có với nhiều sáng tác thể loại thơ, truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết kịch Những sáng tác ông không bạn nhỏ u thích đón đợi mà bạn đọc lớn tuổi yêu chuộng Những trang văn Võ Quảng coi cơng trình sư phạm thực thụ, cơng trình sư phạm mang đậm chất Võ Quảng với lời văn ngắn gọn, súc tích, giàu tính triết lí tình yêu trẻ Võ Quảng viết cho trẻ em niềm say mê hứng thú người cha, người ông mực hiền từ nhân hậu, với giọng kể ấm áp, pha chút hóm hỉnh, có lúc lại rủ rỉ tâm tình kể cho em câu chuyện hấp dẫn, thú vị, học tốt Những câu chuyện tưởng nhỏ bé lại mang tình cảm u thương thật lớn lao Chính câu chuyện hun đúc tâm hồn non trẻ em sau trưởng thành trở thành người sống nhân hậu, biết yêu thương chăm sóc người khác, trân trọng đẹp Ơng có nhiều tác phẩm hay, phong phú đề tài thể loại Mỗi tác phẩm ơng ăn tinh thần bổ ích, bồi dưỡng tâm hồn thiếu nhi vươn tới đẹp Đặc biệt đó, mảng văn xi với tiểu thuyết Quê nội in đậm dấu ấn văn phong Võ Quảng lòng độc giả Các sáng tác Võ Quảng thực hấp dẫn vừa thể tính cách, tâm hồn, tình cảm thiếu nhi vừa thể sắc vùng quê cụ thể bối cảnh lịch sử đất nước thời Ở đó, em tìm thấy ngơ nghê, hiếu động, dí dỏm, điều quen thuộc tình bạn đầy thân thương Quê nội tiểu thuyết ưu tú hành trình sáng tác Võ Quảng Truyện có nội dung hấp dẫn, sinh động, gần gũi sống đời thường tâm lí trẻ thơ; nghệ thuật độc đáo, mang dấu ấn phong cách riêng tác giả Tác giả Võ Quảng có nhiều cống hiến cho văn học nước nhà đặc biệt văn học thiếu nhi Bên cạnh đó, tơi hi vọng việc nghiên cứu tác phẩm ơng nói chung giá trị nội dung, nghệ thuật Quê nội nói riêng tôn vinh thêm tài cống hiến ông văn học thiếu nhi Việt Nam Việc tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật Quê nội có ý nghĩa lớn việc học tập, trau dồi kiến thức văn học sinh viên ngồi ghế nhà trường Đồng thời có ý nghĩa thiết thực bổ ích việc giảng dạy giáo viên tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói rằng, từ tác phẩm đầu tay (tập thơ Gà mái hoa) đời năm 1957 suốt bốn mươi năm cầm bút, Võ Quảng nhà văn hoi nước ta chuyên viết viết thành công tác phẩm văn học cho thiếu nhi nên nhiều đồng nghiệp giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Ngay từ năm 1983, Nhà xuất Kim Đồng tập sách Bàn văn học thiếu nhi bao gồm viết nhiều tác giả, sau phần I: Thơ viết cho em, cơng trình dành hẳn phần II, với 18 viết Tác phẩm Võ Quảng, với đóng góp nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình Tiêu biểu như: Nguyễn Kiên với Một lòng tuổi thơ, Vân Hồng với Võ Quảng tiểu thuyết Quê nội - Tảng sáng, Đoàn Giỏi với Tác phẩm người Võ Quảng, Vài cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng Phạm Hổ, Vũ Tú Nam với Tài miêu tả Võ Quảng, Vân Thanh khẳng định vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi, Phạm Hoàng Gia với Quê nội đặc trưng tâm lý thiếu nhi, Võ Quảng với Quê nội Xuân Tùng, Phong Thu với Một thời niên thiếu văn Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình với Vài cảm nghĩ văn thơ Võ Quảng, Phong Lê Vào giới thu nhỏ Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Đặc biệt, cơng trình Võ Quảng - Con người, tác phẩm, bà Phương Thảo (người vợ hiền Võ Quảng, đồng thời nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học) biên soạn, Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành tháng năm 2008, tập hợp đầy đủ viết giúp người đọc hình dung đời nghiệp Võ Quảng Trong Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Vân Thanh dành hẳn phần chương sách để biểu dương Võ Quảng đại diện tiêu biểu lúc giờ, chuyên sáng tác cho thiếu nhi với Nguyễn Huy Tưởng Tơ Hồi Ở đó, tác giả có nhìn tổng lược tồn chặng đường sáng tác Võ Quảng, từ tác phẩm thơ đến sáng tác văn xuôi ông Vân Thanh nhận định thành công sáng tác Võ Quảng nhà văn “nắm phương hướng giáo dục Đảng, am hiểu sống tâm lý thiếu nhi, biết dày công lao động nghệ thuật, không chịu lòng với mình, ln cố gắng tìm cách viết độc đáo” [10, tr.160] Ở viết Tác phẩm người Võ Quảng, Đoàn Giỏi nhấn mạnh tính nhân đạo, tinh thần nhân văn cao đẹp sáng tác Võ Quảng Đó tình u người, tình u thiên nhiên ý thức trách nhiệm việc giáo dục trẻ thơ văn học Đoàn Giỏi nhận định: “Võ Quảng có ý thức tính giáo dục tinh thần sư phạm trang văn Cách chọn từ ngữ câu, mẩu đối thoại có cân nhắc, nghiên cứu, chọn lọc Tác giả tỏ có trách nhiệm việc giáo dục em” [11, tr.581] Nhà nghiên cứu Phong Lê viết lời bình cho Tuyển tập Võ Quảng: “Trên đường chưa phải rộng rãi văn học thiếu nhi Việt Nam kỉ XX, Võ Quảng hình ảnh hành chung thủy vắng vẻ vất vả Vất vả, vắng vẻ ông người số hoi, gắn nối văn mạch dân tộc khơi tiếp cho dòng chảy sau năm 1945” [3, tr.366] Nhà văn Nguyễn Kiên Một lòng tuổi thơ (1983) dường phát nét bật ngòi bút Võ Quảng: “Chúng ta có Võ Quảng thơ Võ Quảng văn xuôi, thường trang sách hay anh, chất thơ chất văn xuôi Võ Quảng dẫn nhập vào nhau, hỗ trợ nhau, tạo nên vẻ đẹp riêng Võ Quảng” [13, tr.24] Nhà phê bình văn học Phong Lê, Vân Thanh sau đọc Quê nội Tảng sáng viết: “Phải với tài tâm lòng Võ Quảng thực chiến công lớn lao bất ngờ Còn chất thơ, chất trữ tình nồng hậu tiếng cười vui hóm tốt từ trang văn Còn tình u trẻ ông, yêu trọn đời Và với tình u đó, ơng để lại cho nhiều hệ trẻ bao hành trang tinh thần quý giá, làm giàu có tâm hồn người” [13, tr.23] Sau đó, liên tiếp ba viết: Võ Quảng- tuổi 80 (năm 2000), Võ Quảng đời văn cho thiếu nhi (năm 2005) Tết này, lại viết ông: Nhà văn Võ Quảng (năm 2007), giáo sư Phong Lê không khắc họa chân dung, không nhìn lại q trình thành tựu đóng góp nhà văn Võ Quảng cho mảng sáng tác văn học thiếu nhi nói chung mà ơng phát thêm nét đặc sắc hình tượng hai nhân vật Cục Cù Lao Là người Hòa Phước, hai có sống riêng, có sức lan tỏa nhân vật điển hình Từ đó, nhiều người khác, giáo sư Phong Lê khẳng định “một truyện tiếng” với Quê nội Tảng sáng, Võ Quảng “đã bổ sung thêm vào danh mục bảo tàng văn chương đại tên riêng Hòa Phước ” Trong viết Về thơ người Võ Quảng, Tơ Hồi viết: “Một truyện dài viết cho em Đã có nhiều truyện dài viết cho em Có truyện dài bộ, theo tơi, truyện viết cẩn thận, cơng phu, có giá trị giáo dục hay Quê nội truyện ấy” Hay “Mặt khác, với đặc điểm sách cho lứa tuổi, Q nội có tính tư tưởng giáo dục sâu đậm, rõ ràng tác phẩm trước viết cho bạn đọc thiếu nhi Tôi yêu, qua Quê nội thấy vùng quê tươi đẹp lạ lùng, có sơng xanh chảy qua, hai bên bờ san sát làng mạc đồng bãi phì nhiêu, người lao động thật đáng quý mến đất nước hồi đương vùng lên ngày đầu Cách mạng tháng Tám Những hình ảnh đọng lại người đọc Đất nước, quê hương thương mến Hai bên bờ sông Thu Bồn chứng kiến ngày Cách mạng tháng Tám rực rỡ ” [3, tr.287] Nhà văn Nguyễn Tuân viết giới thiệu Tảng sáng thú nhận: “Mới nghe nhan đề sách tưởng tập thơ Võ Quảng” Nguyễn Tuân tâm sự: “Riêng phần tơi, ngồi truyện Tảng sáng tơi lại thích truyện Quê nội” [12, tr.230] Nhà thơ Vũ Ngọc Bình cho rằng: “Q nội xem thơ văn xi” Những ý kiến nhận xét cho thấy Quê nội tiểu thuyết thành công viết đề tài quê hương, cách mạng lại giàu chất thơ Một ý kiến nhận xét hay của tác giả Hương Mai đăng Tạp chí Nhà văn: “Nếu văn học người lớn có nhân vật mà bạn đọc đọc khơng thể qn Xn Tóc Đỏ Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo Nam Cao, kép Tư Bền Nguyễn Cơng Hoan văn học thiếu nhi có nhân vật bạn đọc nhớ Dế Mèn nhà văn Tơ Hồi, Cục Cù Lao Võ Quảng, Văn Ngan tướng công Vũ Tú Nam, Đất Nung Nguyễn Kiên Nhưng điều đặc biệt nhân vật em u thích nhớ đơi bạn Cục Cù Lao Võ Quảng nhân vật điển hình sống thực sinh động nhân vật đồng thoại” [6, tr.49] Vương Trí Nhàn nhận ra: “Chất hài hước Quê nội Tảng sáng Võ Quảng gắn liền với hai nhân vật tập sách Cục Cù Lao tập thể bạn nhỏ tuổi Hòa Phước” [7, tr.141] Đi sâu vào giới nghệ thuật, nhà văn Vũ Tú Nam nhận xét văn miêu tả Võ Quảng sau: “Văn miêu tả anh gọn, động, gần với thơ” [7, tr.121] Lã Thị Bắc Lý nhắc đến Tính nhạc văn xi nói tiểu thuyết Q nội: “Văn xuôi Võ Quảng giàu nhạc điệu Đọc văn ông, ta thấy chất thơ câu, chữ” [5, tr.40] miêu tả thật dung dị sáng, dí dỏm hài hước Chất hài tểu thuyết Quê nội gắn liền với hai nhân vật Cục Cù Lao tập thể bạn nhỏ tuổi 76 Hòa Phước Ở đây, cách miêu tả Võ Quảng thiên vui, hóm, hợp tâm lí trẻ Tiêu biểu phải kể đoạn bọn trẻ chơi trò trận giả, chia phe, kẻ nhận Triệu Tử Long, kẻ nhận Hạng Võ, cách phân thắng bại Sự hài hước, dí dỏm thể qua nhìn tò mò, muốn tm hiểu em Cù Lao vừa quê nội Các em tò mò đủ thứ chuyện, dòm ngó, bịa đặt Cù Lao “mọi biển”, đặc biệt hấp dẫn hài hước chuyện đi, chuyện uống nước lỗ mũi, “Một thằng hỏi: - Nhưng tao muốn hỏi mọc chỗ nào? Có phải mọc chỗ khơng? - Vừa hỏi vừa sờ vào mơng thằng đứng bên cạnh - Nó to hay nhỏ, giống đuôi lợn lăng quăng hay đuôi trâu? Như cộm, ngồi đặng?” Thân đầu trọc giơ ngón tay út: -Bằng lóng tay nè Ghế ngồi phải đục lỗ trống Một vài đứa tiếc rẻ lúc quên xem thằng biển có hay khơng Thân đầu trọc quyết: -Làm có đi! Nhưng biết uống nước lỗ mũi, uống nước mặn” [8, tr.19] Hay hôm đầu Cù Lao tới lớp học nhà thầy Lê Hảo: “bọn trẻ xì xào Có đứa dòm vào mũi nó, xem thử bên có vòi hay khơng Chúng đợi xem thằng Cù Lao uống nước để biết rõ uống nước cách nào” [8, tr.89] Đó hồn nhiên, ngây thơ, ngô nghê trẻ thơ hay sao? Chúng thấy gì, nghĩ nói chẳng rụt rè, ngần ngại hay lo lắng 77 điều chi.Ban đầu, bọn trẻ chưa biết Cù Lao thấy 78 tài chúng hóa thay đổi, phục lăn, mê Cù Lao muốn học hỏi nhiều, khơng chê Cù Lao ngốc, thứ biển “Thằng Cù Lao tập cho đứa Chúng trầm trồ: - Tài quá! Tài quá!” Từ đó, đội ngũ bơi lội đơng Bọn trẻ mở tệc chiêu đãi Cù Lao: “Thằng Thân xóm chợ mở gói chuối, chắp tay đặt rốn: - Mời vị thiệt tình! Đây thịt q đãi anh Cù Lao Thằng Cù Lao dòm dòm: - Thịt chi vậy? - Thịt chim công! Chim công lông đẹp, thịt ngon Tôi giết vài đãi bạn Bốc miếng ăn Tơi bốc miếng lên xem Đó miếng dái mít, ăn vào xít cuống họng Tơi bỏ dái mít vào mồm Thật kì lạ! Dái mít hóa ngào chẳng khác xơi Thằng Cù Lao khen: - Ngon chả! - Ấy! Dái mít phải cắt thành miếng, gói lại đem ép cối đá rứa! ngon Ăn “thịt chim công” xong, uống “rượu” Rượu nước sông Thu Bồn Uống xong đứa gật gật, bước xiêu vẹo, nói: “Ta khơng say, ta khơng say” người say rượu cống” [12, tr.168] Từ việc mở bữa tiệc, cách xưng hơ hay ăn, đồ uống thể nét ngô nghê, hồn nhiên trẻ thơ Chắc hẳn, đọc đoạn truyện trên, người mường tượng đến tuổi thơ sinh động trải qua trò chơi đồ hàng, chơi trò gia 79 đình, Cù Lao thể huy nhí, tơn trọng , nể phục Cứ vậy, Cù Lao Cục cảm nhận cơng việc làm 80 nhỏ có nghĩa Cơng việc phần khuyến khích tài bơi lội, Cù Lao bọn trẻ.Cũng nhờ tài bơi lội mà hai cậu bé Cục Cù Lao giao cho nhiệm vụ quan trọng “vượt thác xuống ghềnh” lên Dùi Chiêng lấy gỗ Hai Quân Dượng Hương Thư xây dựng trường học Phần khác, tài bơi lội giúp ích cho việc đánh giặc lớn lao sau Những điều chứng tỏ hai cậu bé muốn người xem người lớn, góp chút cơng sức nhỏ bé cho q hương, cho cách mạng Tơi thực thích thú đoạn tác giả nói việc học chữ bọn trẻ với thầy Lê Hảo: “Ở lớp học, thi rống lên ễnh ương: Sao ta dã man quen thói Khom thân nô mà luồn cúi cường quền? Thầy Lê Hảo bày tiếp: Hú hồn thiếu niên Chợt thầy vùng dậy kêu tiếng thất thanh: -Úy rồi! Các trò ơi! Con heo tơi nhảy chuồng! Nghe tiếng gọi hoảng hốt, chúng tơi bật lò xo, vứt sách sân Thằng Cù Lao phóng trước Tiếng kêu la ầm ĩ tưởng có hùm vừa xổng cũi Đứa sẵn sàng hi sinh tính mạng bắt cho kì lợn thầy Con lợn ung dung bước đến chỗ hàng rào Thầy chưởi: -Mẹ cha mày! Phen ni phải mời cho lão bán thịt Khơn vong quay về, khơng tao xuỵt chó cắn chết! Con lợn nheo mắt nhìn muốn xem học trò có đứa, có đứa chạy giỏi khơng Nhìn xong, ung dung ngoắt đuôi rúc rào chui sang vườn bên cạnh 81 Chúng tơi gọi chạy vòng phía trước Con lợn đốn ý đồ chúng tơi, liền chui mạch bãi dâu Chúng vừa hét vừa rượt theo Con lợn chạy loanh quanh bãi cát Có lúc đổi hướng bất ngờ làm nhiều đứa ngã uỵch Chạy lúc, đứa nghe đuối sức Có đứa mệt nằm dài Chân tay duỗi thẳng, mồm thở hồng hộc Thằng Cù Lao phóng lên đón đầu Chợt nhào phía trước Con lợn dính chặt tay nó, vùng vẫy la thét Thằng Cù Lao hô to: - Mau mau, nắm chân trước! Chúng nhốn nháo chạy chung quanh lợn vừa thét vừa lồng lộn khiếp quá! Thầy Lê Hảo chạy đến đè lên đầu lợn trói lợn lại Trói xong, dám tay Việc bắt lợn đánh dấu giai đoạn chuyển biến bọn trẻ Chúng xì xầm: - Thằng Cù Lao chạy tài q! - Nó mạnh thiệt, bay nè! - Thơi có chọc Nó mà chụp khơng đâu! Chúng mong cho lợn thầy Lê Hảo vài hôm lại nhảy chuồng lần để có dịp chạy nhảy bắt lợn Nhưng tiếc từ hôm gặp phải tay thằng CùLao, lợn biết rút kinh nghiệm Ăn xong ngủ ngoan ngỗn chuồng, khơng thích nhảy cao chạy việt dã nữa” [8, tr.94] Ta thấy Võ Quảng thật tài tình việc sử dụng ngơn ngữ làm bật lên tính chất hài hước dí dỏm Đơn lợn xổng chuồng mà nhà văn tạo khung cảnh nhốn nháo “tưởng vừa có hùm xổng cũi”, tiếng gọi hoảng hốt tiếng kêu la ầm ĩ Một khung cảnh thật ồn không phần náo nhiệt Ta bật cười trước tinh thần 82 hăng say bọn trẻ “sẵn sàng hi sinh tính mạng để bắt cho kì thầy” Ở 83 ơng khéo léo sử dụng biện pháp nhân hóa, cho lợn thầy Lê Hảo có cách hành động đứa trẻ tinh nghịch bướng bỉnh khiến độc giả bật cười thích thú Đọc đoạn Năm Mùi hô tập tự vệ, ta phải bật cười: “- Tất quay bên phải! Bên phải bên cầm đũa nghe chưa? Chị Ba tập liền hỏi to: - Tơi cầm cầm đũa bên trái, tơi quay bên nào?” [8, tr.9] Tất chi tết hài hước, dí dỏm theo góp phần tạo nên tiếng cười sảng khoái cho người đọc, trạng thái thoải mái sau đọc tác phẩm ông Tất chi tiết hài hước, dí dỏm theo sát nhân vật Cục bước đi, đọc đâu thấy chuyện để cười Tất nhiên cười để vui, để hiểu sống tốt cười để mỉa mai, chế giễu Qua cười vậy, em lớn lên mặt, hiểu thêm đời sống Cười cách để nhân vật nhỏ tuổi tự nhận thức mình, đồng thời hấp thụ thêm vào truyền thống ưa hài hước bà xóm quê hương Qua đó, ta thấy Võ Quảng tạo phong cách riêng sáng tác Xét riêng mặt nhân vật Q nội ơng Bốn Rị, bà Hiến, ơng Bảy Hóa, Năm Mùi có nét ngồ ngộ, dễ nhớ Họ người , cảnh ngộ khác Qua ngòi bút tác giả, nhìn hài hước , đằng sau chuyện mang cười vậy, mang tinh thần nghiêm túc Ở người ln mâu thuẫn cười Có người chữ quốc ngữ 84 bà Hiến lại thuộc lòng nhiều câu chữ Hán, tiếng Tây Có người có ý nghĩ tến bộ, hành đơng cách mạng, lại mang nhiều thói quen lại từ chế độ cũ ơng Bảy Hóa 85 KẾT LUẬN Có thể nói Võ Quảng nhà thơ, nhà văn đầu tên đặt móng cho Văn học thiếu nhi Việt Nam Ông để lại cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng gia tài giàu có với nhiều sáng tác thể loại khác Ơng đặc biệt thành cơng với mảng văn xi viết cho em Trong đó, tiểu thuyết Q nội đơng đảo độc giả nhỏ tìm đọc yêu chuộng Quê nội kiệt tác dành cho thiếu nhi, tác phẩm mang đậm phong vị đất người xứ Quảng Nhà văn tái lại cách sinh động, sâu sắc tranh q hương tuổi thơ Võ Quảng vừa tái lại thực sống làng Hòa Phước trước Cách mạng tháng Tám vừa vẽ nên tranh đặc sắc bước thay đổi làng quê Quảng Nam sau đêm dài nơ lệ Ở có phận người “đang rỉ ra, mục đi” bà Hiến đời đợ, ơng Bốn Rị chun bán thịt chó cách mạng trả lại vị làm người Trên làng quê ấy, Võ Quảng khắc họa lớp người hăm hở theo cách mạng Đó anh Bốn Linh, Năm Mùi, chị Ba, anh Bảy Hóa, vai việc nhà, vai việc nước, bận “búi xòm xòm” mà lòng phơi phới Thầy Lê Hảo tất bật với việc dựng trường dạy học Ông Bảy Hóa thời tha phương mà khơng kiếm miếng ăn “đất nước độc lập rồi” quê sung vào tự vệ phen sống mái với bọn thực dân chúng dám quay lại bờ sơng Thu Bồn Tất họ hòa vào cách mạng với lòng nhiệt tnh niềm tn nhiều ngây thơ Mỗi đọc trang văn kỳ diệu Võ Quảng, độc nhấc bổng tuổi thơ, thả hồn quay trở với kỉ niệm tuổi thơ khó phai Võ Quảng thành công việc sử dụng nghệ thuật miêu tả, chi tết hài hước, dí dỏm xây dựng nên không gian thời gian nghệ 86 thuật hợp lí Quê nội Với Quê nội, người đọc sải tay bơi dòng 87 Thu Bồn có cánh buồm trắng no gió lướt băng băng, dạo chợ Quảng Huế với thức bánh bánh đúc, bánh xèo, bánh nậm, chống sào vượt thác dượng Hương Thư lên Dùi Chiêng, nghe chuyện săn hổ, săn voi Từ đó, ta soi tuổi thơ vào nhân vật thằng Cục, thằng Cù Lao đầu trần chân đất, cưỡi trâu Bĩnh bày trăm thứ trò nghịch ngợm Chỉ qua cách miêu tả cử chỉ, hành động, lời ăn tiếng nói, việc sử dụng chi tiết, tình đơi dí dỏm, Võ Quảng khắc họa nhân vật điển hình, phản ánh sinh động tính cách người tập làm chủ xã hội làm chủ số phận Họ từ sống bình dị quanh ta thẳng vào trang sách Võ Quảng mà không cần phải dụng cơng nhào nặn, gọt giũa Vì thế, khẳng định Quê nội số tác phẩm thành công đề tài quê hương, cách mạng Nhà văn Võ Quảng xa, với tình yêu trẻ, tình yêu quê hương thắm thiết, tình u ơn tri ngộ cách mạng, ơng đóng góp cho văn học Việt Nam, văn học xứ Quảng tác phẩm để đời Quê nội nhà văn Võ Quảng không viết cho hệ thiếu niên hơm mà cho hệ trải qua tuổi thiếu niên đọc để lùi ngày ấu thơ với tất rung động, bồn chồn lời nhà văn Đồn Giỏi nói tác phẩm [15] Nghiên cứu đề tài này, không với mong muốn đem lại cho em hiểu biết tác phẩm, cống hiến thành tựu tác giả Võ Quảng cho văn học mà muốn giúp em cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn học thiếu nhi nói chung Đồng thời, giúp em biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật để viết văn tốt 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Long (biên soạn) (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình Văn học Trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Hương Mai (2008), Cách mạng tháng Tám với Quê nội Tảng sáng Võ Quảng, Tạp chí hội nhà văn Việt Nam Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Võ Quảng (2010), Quê nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Võ Quảng, (2014),Anh Đom Đóm, Quê nội, Ngày tết Trâu Xe, Nxb Hội nhà văn 10.Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 12.Phương Thảo (biên soạn) (2008), Võ Quảng, Con người tác phẩm, Nxb Đà Nẵng 13.Phương Thảo (2011), Võ Quảng, Nhà văn tuổi thơ- nhà thơ tuổi hoa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 14.Nhà văn Võ Quảng: Trọn đời dành cho văn học thiếu nhi, (04/06/2014), Báo điện tử Đà Nẵng (htp://www.baodanang.vn/tacgia89 xu-quang/201406/nha-van-vo-quang-tron-doi-danh-cho-van-hocthieu- nhi-2333806/ 15.Quê nội – Cuốn sách dành cho hệ thiếu nhi, (05/07/2014), Báo mới.com, (http://www.baomoi.com/que-noi-cuon-sach-danh-cho-cacthe-he-thieu-nhi/c/14233406.epi) 90 ... phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Giá trị nội dung truyện Quê nội Võ Quảng Chương 2: Giá trị nghệ thuật truyện Quê nội Võ Quảng NỘI DUNG Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRUYỆN QUÊ NỘI CỦA VÕ QUẢNG... tổng thể khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Quê nội Kế thừa ý kiến nhà nghiên cứu, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Giá trị nội dung nghệ thuật truyện Quê nội Võ Quảng Mục đích nghiên... Sự đổi thay quê hương tác giả sau cách mạng tháng Tám 15 1.2 Tuổi thơ sinh động Quê nội 25 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN QUÊ NỘI CỦA VÕ QUẢNG 31 2.1 Nghệ thuật miêu tả

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1977
2. Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 1972
3. Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Võ Quảng
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
4. Nguyễn Văn Long (biên soạn) (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
6. Hương Mai (2008), Cách mạng tháng Tám với Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng, Tạp chí hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Tám với Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng
Tác giả: Hương Mai
Năm: 2008
7. Nhiều tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 8. Võ Quảng (2010), Quê nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học thiếu nhi", Nxb Kim Đồng, Hà Nội8. Võ Quảng (2010), "Quê nội
Tác giả: Nhiều tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 8. Võ Quảng
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2010
9. Võ Quảng, (2014),Anh Đom Đóm, Quê nội, Ngày tết của Trâu Xe, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2014),Anh Đom Đóm, Quê nội, Ngày tết của Trâu Xe
Tác giả: Võ Quảng
Nhà XB: NxbHội nhà văn
Năm: 2014
10.Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi dưới chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện viết cho thiếu nhi dưới chế độ mới
Tác giả: Vân Thanh
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1982
11.Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi Việt Nam
Tác giả: Vân Thanh
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2003
12.Phương Thảo (biên soạn) (2008), Võ Quảng, Con người và tác phẩm, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Quảng, Con người và tác phẩm
Tác giả: Phương Thảo (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
13.Phương Thảo (2011), Võ Quảng, Nhà văn của tuổi thơ- nhà thơ của tuổi hoa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Quảng, Nhà văn của tuổi thơ- nhà thơ củatuổi hoa
Tác giả: Phương Thảo
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2011
14.Nhà văn Võ Quảng: Trọn đời dành cho văn học thiếu nhi, (04/06/2014), Báo điện tử Đà Nẵng (h t p :/ / www .baod a n a ng . v n/ t a c - g i a- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Võ Quảng: Trọn đời dành cho văn học thiếu nhi
5. Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình Văn học Trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w