Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - TRẦN THỊ LOAN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - TRẦN THỊ LOAN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Kết thu hoàn toàn trung thực khơng trùng khớp với cơng trình nghiên c ứu khác Nếu sai sót, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU… .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình lịch sử – xã hội, văn hóa – tư tưởng kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 1.2 Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên .10 1.2.1 Cuộc đời 10 1.2.2 Truyện Hoa tiên 12 Chương TRUYỆN HOA TIÊN THỂ HIỆN CÂU CHUYỆN TÌNH U ĐƠI LỨA 19 2.1 Thể câu chuyện tình yêu tự theo tiếng gọi trái tim 19 2.2 Thể câu chuyện tình u khn khỗ lễ giáo phong kiến .28 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT… .38 3.1 Kết cấu 38 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 42 3.3 Ngôn ngữ 48 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam trung đại, truyện Nôm giữ vị trí quan trọng khơng số lượng tác phẩm lại đến ngày mà chất lượng sức hấp dẫn nhiều hệ độc giả Có thể nói kết tinh thành tựu văn học trung đại Việt Nam nằm thể loại truyện Nôm với đỉnh cao kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du, đồng thời với truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự, Sơ kính tân trang Phạm Thái coi niềm tự hào văn hóa văn học nước nhà Với ý nghĩa vậy, nghiên cứu tác phẩm truyện Nôm bật hướng hấp dẫn Những năm gần đây, chương trình giáo dục Đại học có nhiều thay đổi, việc đào tạo theo hình thức tín kéo theo số giảng dạy giảm nhiều, số tác phẩm có hội đề cập đến Việc tìm hiểu đào sâu khai thác cầu nối giúp cho người đọc bước vào giới văn học trung đại cách trọn vẹn, phong phú Bên cạnh đó, truyện Hoa tiên đánh giá cao nhóm truyện Nơm bác học Song tác phẩm chưa giảng dạy chương trình, có nhắc đến ví dụ minh chứng cho thể loại truyện Nơm Vì lựa chọn truyện Hoa tiên để nghiên cứu cách để người viết bổ sung kiến thức truyện Nơm nói riêng văn học trung đại nói chung Với ý nghĩa tác phẩm đánh giá cao thể loại, Hoa tiên nhận khơng lưu tâm giới nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh song chưa có cơng trình viết cách bao quát phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm nên lựa chọn nghiên cứu đề tài Là sinh viên khoa Ngữ văn giáo viên tương lai, việc nắm cách sâu rộng giá trị nội dung nghệ thuật truyện Hoa tiên nói riêng thể loại truyện Nơm nói chung có ý nghĩa quan trọng cơng việc góp phần bổ sung kiến thức cá nhân Dựa tiền đề khoa học thực tiễn, nhận thấy nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật cách để bao quát đầy đủ thành tựu hạn chế tác phẩm văn học, cộng với hứng thú cá nhân thúc người viết lựa chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự” cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu Truyện Hoa tiên tác phẩm giới nghiên cứu quan tâm nhiều phương diện Chúng bắt gặp số lượng không nhỏ sách, tài liệu, công trình liên quan đến truyện Hoa tiên vấn đề biên khảo, khía cạnh nội dung, nghệ thuật, vấn đề tơn giáo, tác giả, tác phẩm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1828, Vũ Đài Vấn nhận xét tác giả người nhuận sắc truyện Hoa tiên rằng: “Vì Hoa tiên Nguyễn Huy Tự Nguyễn Thiện có chỗ nên ông không quản tài thiên lậu mà thêm bớt, mà sửa chữa chữ, câu; đầy năm xong” [4,tr15] Năm 1843, Cao Bá Quát đánh giá cao truyện Hoa tiên, ông khen tác giả có cơng “dùng bụi bặm cám mà hun đúc lên gạch ngói lâu đài khiến cho Kim Vân Kiều sau sinh vậy” [4,tr254] Năm 1943, Đào Duy Anh quan tâm nhiều đến thời điểm đời truyện Hoa tiên đồng thời đưa nội dung đánh giá bao quát tác phẩm Nguồn gốc Hoa tiên ký Ông truyện Hoa tiên sáng tác Nguyễn Huy Tự trẻ đưa nhận định khách quan giá trị tác phẩm Năm 1961, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu truyện Hoa tiên nhận xét Nguyễn Huy Tự “đã viết Hoa tiên theo sát cốt truyện ca bản, Trong tác phẩm chúng tơi thống kê ngơn ngữ sử dụng điển tích, điển cố thể bảng sau: Từ, cụm từ (câu thơ số) – Dụng điển Ải mây (725) Từ, cụm từ (câu thơ số) – Vận chữ Bóng câu (1562) Ải Nhàn (1038) Bóng thừa (292) Bóng chim (264) Bóng Tố (217) Châu nên đấu Bữa huân (780) (722) Chim xanh Cặp Lý (1158) (909) Chúa Sở Chiếc bách (272) (1298) Dải đồng (1469) Chính phong (1724) Dồnh Nhâm (334) Cơng chín chữ (1506) Dun Việt Hồ Chữ đề thiếp Tuyết (192) (198) Cửa viên (300) Dưới tùng quít Đài xuân (292) (100) Dương đài (271) Đào non (791) Đào thơn (77) Đình Cao (902) Đáy giếng (1466) Gấm ngày (841) Động tỏa (141) Gấm nhuần (930) Đồng tước (1754) Ghềnh Thái Gấm nên xe (1709) Gió (722) Giấc hồ (1137) Hồ thỉ (35) (373) Hội đào (1755) Giấc hươu (837) Hùng bi (1844) Ghềnh Mã đương Huyên đình (22) (756) Giọt thắm Huỳnh song (209) (1402) Lòng hữu thất Lá ngơ (334) Tin sương (537) Lá thắm Tuần cỏ (909) (1412) Trúc lệ Lầu Ban sáu kỷ (1031) (1134) Lầu xanh Vạc mai (835) (242) Liễu Chương đài (1092) Loan gầy bóng treo (694) Long môn (862) Mảnh gương (1277) Mây mưa (271) Mây ngồi mưa (824) Ngàn mây trắng bạc (1211) Ngậm vành (1646) Nguyên phong (141) Non Mã (726) Non Vu (270) Phượng xo phím lựa (694) Quê Vị (37) Sàng đơng (412) Sơng Ơ (728) Tăm cá (264) Tham lầu (1466) Thư sông (1608) Tiêu đông nhủ phượng (745) Ngọn hạnh (1274) Phượng cầu (221) Quả mai (910) Rồng trúc (1819) Sóng đào (1819) Sơng Thú (415) Tấm lòng du Nhạc (856) Tấm Tần (858) Thân hiển danh giương (934) Trên Bộc (810) Trong Dâu (810) Trướng loan (437) Túi Đào (1458) Vũ Tần (30) Người đọc thông thường khó để hiểu điển cố, từ Hán Việt tương quan văn cảnh nên hiểu ý câu thơ, chẳng hạn: Một người bề gọi dì, Thái họ Mã, trăng kì đoàn viên Ấy người rủ xiêm huyền Với em, tạm kết duyên Việt Hồ (189 – 192) “Duyên Việt Hồ” ý nói đến duyên vợ chồng, có dun số với dù có cách xa vạn dặm Hồ (Bắc Trung Quốc) Việt (Nam Trung Quốc) lấy Nguyễn Huy Tự chủ yếu sử dụng điển cố theo cách “dụng điển” buộc người đọc phải tra cứu hiểu được: Non xuân trễ chút mái mây, Phượng xo phím lựa, loan gầy bóng treo ( 693 – 694 ) “loan gầy bóng treo” “loan” gương, văn học cổ điển thường nói gương loan, tác giả vận dụng tích Diệm Tân Vương ni chim loan ba năm không kêu, bà phu nhân cho chim soi gương, thấy bóng gương, nhớ đồng loại kêu lên mà chết, có câu: Gương loan bẻ nửa, dải đồng xé đơi Ở đoạn Vân Hương kể câu chuyện người gái tài sắc cho Dao Tiên nhằm giúp nàng chủ động, mạnh dạn tình yêu Nguyễn Huy Tự sử dụng loạt điển tích điển cố đoạn: Ải mây oán điệu tỳ bà Dấu giày non Mã sương pha nên đồ Buồm nan khói tỏa năm hồ Lâm tâm bờ cỏ sơng Ơ khắp đường ( 725 – 728 ) Câu thơ “Ải mây ốn điệu tỳ bà” lấy từ tích Chiêu Qn, cung nữ thời Hán Nguyên đế, phải lệnh vua sang Hồ cầu hòa Đến Nhạn mơn quan nàng ơm đàn tỳ bà đánh khúc oán trách vua Hán bất lực để nàng phải long đong cực khổ Ở câu lấy tích từ chuyện Dương Ngọc Hồn quý phi yêu dấu Đường Minh Hoàng Khi xảy loạn lạc, vua phải bỏ chạy vào đất Thục Đến núi Mã (non Mã), quân sĩ đồng lòng xin vua giết Ngọc Hồn chịu tiếp, vua phải nghe theo Tình sử chép: Sau nàng chết, có bà lão bán hàng bắt giày, định giá 100 đồng tiền cho vị khách qua đường muốn xem, nhờ mà trở nên giàu có ý nói câu chuyện bi thảm lưu lại ngày Thơng qua việc sử dụng điển cố, nhà thơ làm cho câu thơ thơ trở nên hàm súc, cô đọng Chỉ với đôi ba điển cố lồng cách khéo léo câu thơ bộc lộ điều cần nói muốn nói, giúp người đọc dễ dàng nhận ý nghĩa tiếp nhận ý nghĩa câu thơ tác phẩm cách sâu sắc Nhận thấy tác phẩm mình, Nguyễn Huy Tự chủ yếu sử dụng ngôn ngữ bác học Khi nói đến tình u, phần lớn ngơn từ đài các, bay bướm Ngược lại, viết sống đời thường ơng lại sử dụng từ ngữ bình dân, mộc mạc Việc thể ngôn ngữ nhân vật nhiều thể tinh tế tác giả Ngồi ra, việc sử dụng ngơn ngữ nhân vật truyện đặc biệt Đinh Thị Khang cho Nguyễn Huy Tự chủ yếu thể ngôn ngữ nhân vật dạng ngôn ngữ hội thoại: “Ngôn ngữ độc thoại có 47 câu (chiếm tỉ lệ 3,1% ) ngơn ngữ đối thoại 443 câu (chiếm tỉ lệ gần 30%) Đây tỉ lệ có tính chất phổ biến ngôn ngữ đối thoại hệ thống truyện Nôm” [29,tr293] Như đủ để thấy ngôn ngữ đối thoại chiếm vai trò quan trọng định tác phẩm Như vậy, việc sử dụng ngôn ngữ tinh tế, giàu giá trị biểu cảm điển cố, điển tích, từ Hán Việt, thành ngữ kết hợp chất liệu dân gian nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật cho thấy tài am hiểu tác giả Tiểu kết chương Vốn đánh giá trí thức nho học, với trí tuệ uyên bác Nguyễn Huy Tự vận dụng thể loại truyện Nôm để sáng tạo nên câu chuyện tình u Trên khía cạnh phương diện nghệ thuật, Nguyễn Huy Tự đánh giá cao: kết cấu chặt chẽ hấp dẫn; nghệ thuật xây dựng nhân vật khắc họa nên nhân vật sinh động Việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố mặt thể phơng văn hóa, vốn hiểu biết giàu có phong phú tác giả, với người đọc đại lại coi nhược điểm việc sử dụng nhiều điển tích nên người đọc phải tra cứu nhiều hiểu tác phẩm Vì truyện Hoa tiên chủ yếu phổ biến giới trí thức nhiều tầng lớp bình dân KẾT LUẬN Truyện Hoa tiên tác phẩm đánh dấu đời truyện Nôm mang nhiều giá trị sâu sắc phương diện nội dung nghệ thuật Hoa tiên truyện tình khn khổ lễ giáo phong kiến, không chứa đựng nhiều dung lượng xã hội Nhưng truyện tình Nguyễn Huy Tự có cơng mở đầu cho đường có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần xã hội phong kiến Tác phẩm viết mâu thuẫn tình yêu lễ giáo phong kiến xoay quanh ba nhân vật vượt ngồi khn khổ để u đương u vòng khn phép, nội dung có sức hấp dẫn lớn độc giả Truyện đồng thời phản ánh nội dung lớn thời đại khát vọng chiếm lĩnh hạnh phúc, tình yêu tự do, cá nhân, bảo vệ phẩm chất giá trị người Truyện Hoa tiên đánh dấu bước vươn lên phần vượt tường thành kiên cố chế độ phong kiến giam hãm người khn khổ cứng nhắc, thiết chế hẹp hòi khắc nghiệt Con người chưa có sức mạnh để chống trả trước chi phối mạnh mẽ nên cam chịu chấp nhận sức mạnh tình yêu họ đứng lên để hướng đến tình yêu tự hạnh phúc Tuy nhiên, tình yêu họ dường nằm trọn lòng khn khổ lễ giáo đương thời Tác phẩm không thành công phương diện nội dung mà đặc sắc phương diện nghệ thuật Truyện Hoa tiên có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, ngắn gọn, tác phẩm nhiều phá vỡ kết cấu nghệ thuật truyền thống truyện Nôm, đem lại lạ hấp dẫn cho người đọc Truyện thành công việc xây dựng nhân vật, đặc biệt xây dựng nhân vật người phụ nữ, xây dựng hình tượng “tài tử – giai nhân” Tác giả sử dụng thành cơng điển cố, điển tích; sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng; nhiều từ ngữ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ chải chuốt, nhẹ nhàng; nhiều câu thơ mang âm hưởng ca dao, tục ngữ, thành ngữ đan cài, lồng ghép tác phẩm cách khéo léo, nhuần nhị, uyển chuyển giúp câu thơ vừa có sức gợi, vừa có sức tả Chính mà dù tả cảnh hay tả tình có đoạn đặc sắc Qua tất khía cạnh chứng tỏ tài sáng tạo tài tình tác giả Truyện Hoa tiên tác phẩm hay có sức hấp dẫn khơng độc giả giới nghiên cứu hơm mà sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (1943), Hoa tiên truyện, Tri Tân, số 86 Đào Duy Anh, (1943), Nguồn gốc Hoa tiên ký, Tri Tân, số 91 Lại Ngọc Cang dịch, Tiểu tượng đệ bát tài tử Hoa tiên chú, Hoa tiên đại ý, Thư viện Khoa học Trung ương Lại Ngọc Cang (1961) (khảo thích, giới thiệu), Truyện Hoa tiên, NXB Văn Hóa Nguyễn Du, Truyện Kiều, (2011), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Thạch Giang, (2004), Văn học kỉ 18, NXB Khoa học xã hội Dương Quảng Hàm, (1968), Văn học Việt Nam sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, Bản in lần thứ 10, Sài Gòn Dương Quảng Hàm, (1968) Việt Nam thi văn hợp tuyển, Trung tâm học liệu xuất Bản in lần thứ 9, Sài Gòn 10 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nơm - Nguồn gốc chất thể loại, NXB KHXH&NV, Hà Nội 11 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm, lịch sử hình thành thi pháp thể loại, NXB Giáo dục 12 Đinh Xuân Hội, (1930), Truyện Hoa tiên dẫn giải, NXB Tân Dân 13 Trần Đình Hựu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Phú Yên 14 Nguyễn Hiến Lê dịch (1999), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB ĐH Quốc gia, TP HCM 16 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX tập 1, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX tập 2, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX tái lần 3, NXB giáo dục, TP HCM 19 Tôn Thất Lương, (1960), (khảo thích giải), Truyện Hoa Tiên, NXB Tân Việt 20 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam tập 2, NXB ĐHSP 21 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 22 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp truyện thơ Nôm Truyện Kiều, NXB ĐHSP 23 Nguyễn Thị Nhàn (2010), Hành xử nam nhi khoa cử thành danh nghệ thuật tự truyện Nơm, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 4, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 27 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, NXB Giáo dục, TP.HCM 29 Kỷ yếu hội thảo, Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa Tiên, Viện văn học, NXB Khoa học xã hội 30 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP.HCM 31 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Năm từ kỉ X- kỉ XIX, Những vấn đề lý luận thực tiễn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Thu Yến tuyển chọn (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Tp HCM ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - TRẦN THỊ LOAN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học... tựu hạn chế tác phẩm văn học, cộng với hứng thú cá nhân thúc người viết lựa chọn đề tài Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu Truyện. .. thời điểm đời truyện Hoa tiên đồng thời đưa nội dung đánh giá bao quát tác phẩm Nguồn gốc Hoa tiên ký Ông truyện Hoa tiên sáng tác Nguyễn Huy Tự trẻ đưa nhận định khách quan giá trị tác phẩm Năm