Giá trị nội dung và nghệ thuật tập thơ quả địa cầu (hoàng hiếu nhân)

66 172 0
Giá trị nội dung và nghệ thuật tập thơ quả địa cầu (hoàng hiếu nhân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== NGUYỄN THỊ NGÂN GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ "QUẢ ĐỊA CẦU" (HOÀNG HIẾU NHÂN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Đỗ Thị Huyền Trang - người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nhiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP THƠ QUẢ ĐỊA CẦU 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà thơ Hoàng Hiếu Nhân 1.1.2 Tập thơ “Quả địa cầu” 1.2 Giá trị nội dung tập thơ Quả địa cầu 1.2.1 Tình yêu thiên nhiên, cảnh vật 1.2.2 Tình cảm người 14 1.2.3 Thái độ Nhân trước thực sống 29 Chương 36 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ QUẢ ĐỊA CẦU 36 2.1 Ngôn ngữ thơ 36 2.2 Thể thơ 38 2.2.1 Thể thơ lục bát 38 2.2.2 Thể thơ chữ 40 2.2.3 Thể thơ chữ 42 2.2.4 Thể thơ tự 45 2.3 Các biện pháp nghệ thuật 48 2.3.1 Biện pháp nhân hóa 48 2.3.2 Biện pháp so sánh 51 2.3.3 Biện pháp điệp 52 2.3.4 Một số biện pháp khác 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 621 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, văn học thiếu nhi “một phận quan trọng công tác rèn luyện, xây dựng nên tâm hồn người từ lứa tuổi thơ” [9,157] Các tác phẩm văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ lứa tuổi tiểu học Nó có vai trò quan trọng hình thành phát triển toàn diện nhân cách người từ thuở ấu thơ, hành trang cho người suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu thường khó phai mờ Thơ ca vậy, có vai trò không nhỏ việc giáo dục trẻ thơ Thơ ca dòng chảy khơng ngừng bồi đắp phù xa cho đời Nó đến với người từ thuở lọt lòng qua lời ru ngào bà, mẹ hòa nhịp cánh võng, nôi: “Thơ muôn vạn cánh chim Đưa em bay bổng tìm giấc mơ” Thơ ca gắn liền với tâm hồn người, tuổi thơ ta thật nhẹ nhàng êm Thơ tiếng nói tâm hồn, thơ tuổi thơ dễ gặp thơ phù hợp với tuổi thơ Nhà văn Gamara nói “Người ta nói trẻ em nhà thơ biết làm thơ, hiểu biết thật sống” (Cuốn sách trẻ em) Trong văn học thiếu nhi Việt Nam, bên cạnh bút lớn tuổi viết cho thiếu nhi như: Phạm Hổ, Võ Quảng, Định Hải, Xn Tửu,… có tượng em thiếu nhi làm thơ như: Trần Đăng Khoa, Nguyễn Hồng Kiên, Chu Hồng Quý, Cẩm Thơ, Khánh Chi… Hoàng Hiếu Nhân bút xuất sắc Hồng Hiếu Nhân có gần 10 năm cống hiến, để lại 30 thơ sáng tác Nhân nhà xuất Kim Đồng tập hợp in thành tập thơ Quả địa cầu Hoàng Hiếu Nhân trở thành hai “ơng hồng” thơ ca thiếu nhi Việt Nam Và nhà thơ lớn Bungari Bla - ga Di - mi - tro - va nói: “Nhưng có lẽ phải nói thật đúng, thiếu nhi Việt Nam đâu có đánh tuổi thơ Hoàng Hiếu Nhân giã từ tuổi thơ để làm người lớn lứa tuổi nhỏ” Và nhà giáo Hồ Ngọc Diệp viết “Thơ em nhuần nhụy nội dung hình thức, mang âm hưởng, thơ thời đại” [6, 68] Qua tập thơ Quả địa cầu Hồng Hiếu Nhân ta thấy tình u vạn vật, với người Đặc biệt nhà thơ thể tình yêu chân thành, cảm động anh đội cụ Hồ - tình u thương sâu kín rộng lớn, thần tượng hệ trẻ thơ noi theo mơ ước, trân trọng, lòng biết ơn tin yêu nhân dân nước Là giáo viên Tiểu học tương lai, mong muốn trau dồi nhiều kiến thức văn học lĩnh vực khác để làm “giàu” thêm vốn tri thức thân để phục vụ công tác giảng dạy trường Tiểu học sau Đồng thời mang thơ Hồng Hiếu Nhân đến gần với học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa, tác động đến niềm u thích thơ ca trẻ em để từ em tìm đến thơ, đọc cảm nhận Với tất lý với niềm yêu thích với thơ ca thiếu nhi viết năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt với nhà thơ Hoàng Hiếu Nhân thúc lựa chọn đề tài: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ “Quả địa cầu” (Hoàng Hiếu Nhân) Lịch sử vấn đề Hoàng Hiếu Nhân nhà thơ trẻ tuổi, xuất sắc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Đã có nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu tài thiên phú thần đồng Hoàng Hiếu Nhân Như nhà thơ Mai Văn Hoan viết nhà thơ Hoàng Hiếu Nhân với tựa đề Đọc lại thơ Hồng Hiếu Nhân cảm nhận: “Thú thực, lúc hoang mang Tôi tin vần thơ cậu bé lên 10 tuổi liên tưởng Nhân nằm sức tưởng tượng tơi Hình ảnh xe “mang mắt mặt trời tuyền tuyến” bất ngờ lạ Bởi mà có người đâm hoài nghi tài thi ca Hoàng Hiếu Nhân Họ cho khơng phải thơ bé Nhân mà thơ nhà thơ tài ẩn danh đó” [6, 73-74] Và nhà thơ nhận định rằng: “… trở thành hai “ơng hồng” thơ ca thiếu nhi Việt Nam đương đại - điều mà cậu bé lứa tuổi Nhân làm được” [6, 80] Nhà giáo Hồ Ngọc Diệp viết: “… biên tập viên “chiếu cố” em bé tuyến lửa làm thơ, mà thực chất, thơ em nhuần nhụy nội dung hình thức, mang âm hưởng, thở thời đại” [6, 68] Nhà thơ Trần Đăng Khoa lời mở sách tập thơ Quả địa cầu viết: “Tơi nói Hồng Hiếu Nhân nhà thơ làm thơ lứa tuổi trẻ con, thơ anh thơ nhà thơ” [6, 4], “Thơ Hoàng Hiếu Nhân thế, sắc sảo thông minh, ngôn ngữ chắt lọc, cấu tứ chặt chẽ Đặt thơ anh bên cạnh thơ bạn bè trang lứa, viết đề tài, thấy anh có tư vượt trội Vì tơi bảo Hồng Hiếu Nhân nhà thơ làm thơ lứa tuổi trẻ con” [6, 11-12] Khóa luận sinh viên Trần Thị Nga nghiên cứu về: Hình tượng anh đội năm kháng chiến chống Mỹ khóa luận sinh viên Giáp Thị Thanh Tươi nghiên cứu về: Thơ thiếu nhi viết năm kháng chiến chống Mỹ, tìm hiểu phân tích số tác phẩm tập thơ Quả địa cầu Hoàng Hiếu Nhân chưa sâu tìm hiểu tồn nội dung nghệ thuật tập thơ Có thể nói, tất ý kiến, nhận xét xác đáng, xong hầu hết dừng lại mức độ khái quát, đề cập đến số tác phẩm tập thơ, cơng trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết Song lại gợi ý bước đầu cho tơi tiếp cận đề tài Vì từ gợi ý quý báu người trước, tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Quả địa cầu (Hồng Hiếu Nhân) Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ “Quả địa cầu” Hoàng Hiếu Nhân Đối tượng phạm vi nhiên cứu - Đối tượng: Nội dung nghệ thuật tập thơ Quả địa cầu - Phạm vi nghiên cứu: Tập thơ Quả địa cầu - Nxb Kim Đồng (2016) Phương pháp nghiên cứu - Để hồn thành khóa luận tơi tiến hành nghiên cứu dựa vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau; + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngồi phần: mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai thành chương: Chương 1: Giá trị nội dung tập thơ Quả địa cầu Chương 2: Giá trị nghệ thuật tập thơ Quả địa cầu NỘI DUNG Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP THƠ QUẢ ĐỊA CẦU 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà thơ Hoàng Hiếu Nhân Hoàng Hiếu Nhân sinh ngày 06 tháng 12 năm 1959, quê cha xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, quê mẹ xã Quảng Hòa, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Hồng Hiếu Nhân học cấp ba Trường Phổ thơng trung học Nam Quảng Trạch, xã Quảng Hòa bên bờ sơng Gianh Mới lên tám tuổi, Hồng Hiếu Nhân phải rời gia đình, quê hương sơ tán tận Vĩnh Phúc Tám tuổi, Hoàng Hiếu Nhân bắt đầu làm thơ có số thơ tiếng như: Con cò, Mặt trời, Quả địa cầu Mười tuổi, Nhân đoạt giải Nhất thi sáng tác thơ thiếu nhi Báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức năm 1969 Năm 1972, Hoàng Hiếu Nhân giải A thi thơ Báo Thiếu niên Tiền phong Những thơ Hoàng Hiếu Nhân nhiều người biết tới yêu thích Nhưng nghiệp sáng tác thơ ca Hoàng Hiếu Nhân dừng lại Nhân lên học cấp ba Hoàng Hiếu Nhân thi đỗ vào trường Đại học Bách khoa Hà Nội, làm giảng viên khoa Tốn Sau Hồng Hiếu Nhân đội thời gian Giải ngũ, Nhân làm việc nhà máy dệt Phú Xuân, Huế Hoàng Hiếu Nhân ngày 06 tháng 02 năm 2014 1.1.2 Tập thơ “Quả địa cầu” Dẫu có chừng mười năm dành cho thơ ca thơ hồn hậu, khiết nhà thơ Hoàng Hiếu Nhân khiến người yêu thơ phải lưu luyến Trong khoảng thời gian sáng tác đó, Nhân để lại 30 “Tàu bay em tàu bay giấy Tàu thủy em tàu thủy mo Đại bác em ná cao su Xe tăng em nặn đất sét… Trận chiến đấu vô ác liệt Bên bờ mương buổi sáng trẻ chơi…” (Đánh giặc giả) Hay trò nghịch ngợm cậu bé Hoàng Hiếu Nhân nhà khiến nhà phải phì cười: “Áo anh cả, em mặc dài ngang mắt cá Quần anh cả, em mậc lên tận cằm … Nhưng em đội Đi bước! hai… hai! (Em làm đội) Cách miêu tả khung cảnh mùa hè với câu thơ dài ngắn khác khiến ta ngỡ hòa chung khơng khí vui tươi, nhộn nhịp Nhân Mọi thứ diễn trước mắt ta, nghe tiếng ve, bà ru ngủ, chơi, nhìn đội hành quân…: “Tiếng ve Con ve ve Gọi trưa hè… Nhớ chiều quê Có tiếng ve Chao nhịp võng ru hè, Nhớ chiều quê Tìm ve ve … Đêm xe vượt Trường Sơn vào tuyến lửa Lại tiếng ve…” (Tiếng ve) Sử dụng thể thơ tự với cách ngắt nhịp mạnh mẽ thể chín chắn suy nghĩ, đanh thép phát ngơn Hồng Hiếu Nhân: “Anh bảo chúng em: “Khơn trước tuổi” Chỉ cần nhớ trước nhớ trước, Cái chưa thật cần tạm nhớ sau.” (Bọn trẻ quê em) “… Nhưng em đội Đi bước! hai… hai!” (Em làm đội) Với thơ, thể thơ nhà thơ bạn nhỏ khám phá giới với muôn điều lạ đem đến cho em nhiều cảm nhận sống Thể loại thơ tự tâm hồn phóng khống, tự trẻ thơ Nó thể sinh động sống em nhỏ để từ phần hiểu thêm sống trẻ em năm kháng chiến chống Mỹ Những vần thơ Hoàng Hiếu Nhân chứa đựng tình cảm thiêng liêng cao quý người, tình cảm đẹp làm cho thơ trở thành nghệ thuật, nghệ thuật tự nghệ thuật Mỗi thơ mang suy tư cậu bé nhìn sống mà ta đọc lắng sâu vào tâm hồn người 2.3 Các biện pháp nghệ thuật 2.3.1 Biện pháp nhân hóa Hồng Hiếu Nhân sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để làm nên sức hấp dẫn, độc đáo cho tập thơ “Nhân hóa biến thể ẩn dụ đó, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người, làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình” [5,136] Nhân hóa sử dụng nhiều thơ ca nhằm làm cho vật thêm sinh động Từ vật khơng có hình dạng cụ thể vật hữu hình tất có hành động, cử người nhờ biện pháp nhân hóa Trong tập thơ Quả địa cầu Hồng Hiếu Nhân sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật bài: Bà ngoại, Vườn cây, Trăng, Đêm hành quân, Biển, Lưới nhện Sau ngày làm việc mệt mỏi, tất vật chìm giấc ngủ lại đêm tĩnh lặng Nhưng với Nhân lúc thấy nhộn nhịp, náo nức: “… Sơng Gianh bừng tỉnh giấc Bờ vỗ sóng xơn xao Đêm hành quân Chim chích cười rúc Ve thổi còi nhịp Gõ kiến mõ thúc dồn.” (Đêm hành quân) Bằng nghệ thuật nhân hóa, Hồng Hiếu Nhân khiến cho khơng gian tĩnh lặng đêm trở nên sinh động vui tươi hơn, lôi bạn đọc nhỏ tuổi Vốn có người “tỉnh giấc” dậy, biết “cười”, biết “thổi còi” tất hành động Nhân gắn cho dòng sơng Gianh, chim chích, ve Tất trở nên có hồn để tạo nên không gian đầy vui tươi, nhộn nhịp cho hành quân Hoàng Hiếu Nhân muốn tiếp thêm sức mạnh đội Hoàng Hiếu Nhân bạn tham gia trồng bên vườn cụ Những hàng tay em trồng có hành động người: “Cây già vẫy tay Gọi mầm non nhú” (Vườn cây) Những già cỗi chết để từ lại mọc lên mầm non Đó quy luật tất yếu tự nhiên Song với trí tưởng tượng Nhân ví người bà, người mẹ “vẫy tay” để “gọi” con, cháu thức dậy để chào ngày Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, thiên nhiên vốn đẹp lại trở lên đẹp, ngộ nghĩnh đáng u Ơng trăng Hồng Hiếu Nhân vẽ lên với khuôn mặt đáng yêu, với biểu cảm cảm xúc người: “Đêm khói lửa Có ơng trăng xếch mày, Rồi hôm sau trăng Mặt đỏ lừ tức giận” (Trăng) Hay Biển bao la mắt Hoàng Hiếu Nhân lại đứa trẻ con: “Hơm qua biển giơng Sóng mệt phì bọt thở Biển đứa trẻ Dỗi chán nằm ngủ Những thuyền đói cá Buồn ưỡn ngực khơi” (Biển) Những thuyền, mặt biển vô tri, vô giác qua mắt Hoàng Hiếu Nhân tất lại lên người biết vui buồn, biết mệt, biết dỗi… Bằng trí tưởng tượng phong phú Hoàng Hiếu Nhân mở trước mắt bạn đọc giới thiên nhiên sinh động, lạ, hấp dẫn mà vô gần gũi, thân thuộc 2.3.2 Biện pháp so sánh Ngồi biện pháp nhân hóa, thơ Nhân sử dụng biện pháp so sánh “So sánh biện pháp tu từ ý nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [5, 138] Cùng với biện pháp nhân hóa, biện pháp tu từ so sánh Hồng Hiếu Nhân sử dụng thành cơng để tạo nên hình ảnh so sánh độc đáo, lạ Những hình ảnh Nhân so sánh, ví von theo cách nhìn nhận Trong mắt trẻ thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, với Nhân biển bao la rộng lớn đến mà Nhân lại ví đứa trẻ tập bò, tập lẫy nôi đu đưa: “…Biển đứa trẻ Dỗi chán nằm ngủ …A! Thuyền qua ngàn sóng Như bé cựa nơi” (Biển) Biển so sánh cách đặc biệt: biển đứa trẻ con, thuyền vượt sóng ví cậu tập lẫy nơi Phải có quan sát tinh tế Nhân liên tưởng Hoàng Hiếu Nhân mang lại cho bạn đọc thơ vô độc đáo mà chân thật Cùng với liên tưởng Hồng Hiếu Nhân vẽ lên tranh thiên nhiên thơ mộng với đám mây, xa: “… Mây rừng hoa trắng … Sao ngàn tia sáng” (Đêm hành quân) Hình ảnh đám mây trắng, xa so sánh lạ đặc sắc Mỗi đám mây hoa trắng, tia sáng bầu trời rừng hoa trắng với hàng ngàn tia sáng soi sáng đường nơi hành quân Và tình cảm Nhân dành cho mẹ Nhân ví tình thương mặt trời dành cho đất: “Không thương mẹ mặt trời thương đất” Hoàng Hiếu Nhân sử dùng hình thức so sánh khơng ngang “Khơng… bằng” để khẳng định tình yêu Nhân dành cho mẹ mặt trời với đất Với tâm hồn phong phú, nhạy cảm tinh tế cảm nhận vật Nhân miêu tả với nhìn khác làm cho bạn đọc bất ngờ, thích thú Cùng với biện pháp tu từ so sánh, ví von thật cụ thể vơ độc thiên nhiên, giới loài vật trở nên gần gũi với em Qua em thêm yêu thiên nhiên, yêu sống 2.3.3 Biện pháp điệp “Điệp ngữ lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc” [10, 297] Biện pháp điệp ngữ sử dụng nhiều tập thơ Quả địa cầu Trong thơ Mặt trời từ “mặt trời” Hồng Hiếu Nhân lặp lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh mặt trời chủ thể trữ tình thơ: “Quả đất sinh mặt trời biển khơi Trên biển mặt trời mọc nhiều râu đỏ … Thương mẹ vô nên mặt trời khơng tắt” (Mặt trời) Con cò từ lâu vào thơ ca Con cò thường nhắc đến lời ru bà, mẹ Trong thơ Con cò Hồng Hiếu Nhân sử dụng biện pháp điệp ngữ “con cò” đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh hình ảnh cò gần gũi, quen thuộc thân thiết với người dân Qua lời ru ngào bà cò vào giấc ngủ cháu, cò theo mẹ đến cánh đồng, theo cha đến Trường Sơn đánh giặc Trong thơ Bà ngoại hình ảnh cò lại tiếp tục nhắc đến, việc lặp lại từ “cò” đến lần có tác dụng để nhấn mạnh đến khoảng thời gian ngày, buổi sáng sớm “Con cò cõng nắng sang sơng”, buổi chiều “Cò bay qua cánh đồng làng” mặt trời lặn “Chiều cò nhanh” Trong thơ Hoàng Hiếu Nhân sử dụng điệp ngữ điệp ngữ chuyển tiếp kể hết nỗi vất vả bà: “… tóc bơng hóa vàng … tóc vàng hóa xanh … xanh cánh đồng” (Bà ngoại) Trong Bọn trẻ quê em, điệp cấu trúc “Có đưa chưa…/ Nhưng…” lặp lại xuyên suốt thơ lời khẳng định chắn chúng em khôn lớn, biết việc cần nhớ, cần làm trước làm trước, việc chưa cần nhớ nhớ sau: “… Có đứa chưa biết tơ, tàu hỏa Nhưng phân biệt tài thần sấm, ma, Có đứa chưa nghe pháo lói nổ giao thừa Nhưng biết phân biệt rốc két tên lửa, Có đứa chưa thuộc hết nẻo đường làng Nhưng biết đường mặt trận, … Có đứa giành với em đốt mía, quà Nhưng sẵn sàng mang hết chuối nhà thăm đội.” (Bọn trẻ quê em) Hay lời dặn dò, dạy bảo em nhà thơ thơ Em Điệp cấu trúc “Anh bảo em: …/ Sao em chẳng…?”; “Anh bảo em:…/ Sao em không…?” lặp lại đến lần cho độc giả thấy quan tâm, lo lắng Nhân dành cho em gái yêu quý lên người em gái không chịu nghe lời anh: “Anh bảo em: “Vẽ tiếp tranh gà” Sao em chẳng lấy bút chì màu sổ nhỏ? Anh bảo em: “Quét nhà hái rau cho thỏ” Sao em khơng vòng tay “Vâng ạ, em đi”? Anh bảo em: “Ca Huế cho bà nghe” Sao em không đưa tay mềm đánh nhịp? Anh bảo em: “Chú đội đến nhà” Sao em chẳng lon ton cửa tiếp?” (Em tơi) Dòng sơng Gianh lên thơ Nhân với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình, muốn ngắm nhìn: “Dòng sơng chở nước cho khơi Chở trăng cho sóng, chở trời cho Chở cho tôm cá thuyền câu Chở than cho tàu xa khơi…” (Dòng sơng) Nhà thơ sử dụng biện pháp điệp từ “chở” tới lần nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp nên thơ dòng sơng Gianh Khiến bạn đọc thấy tò mò muốn đến Quảng Bình để khám phá hết vẻ đẹp thơ mộng Việc sử dụng biện pháp điệp ngữ mang vẻ đẹp riêng hấp dẫn Vì mà hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ cần ý đến điệp ngữ thơ Để từ bạn đọc nhỏ tuổi thấy thơ thật đẹp mà Hoàng Hiếu Nhân muốn đem đến cho độc giả 2.3.4 Một số biện pháp khác “Ẩn dụ cách định danh thứ mang tính hình tượng dựa liên tưởng đồng nghĩa hai khách thể” [5, 136] Với mắt trẻ thơ Hồng Hiếu Nhân khơng nhìn vật đơn trần trụi mà phát mối quan hệ chúng liên tưởng tới hình ảnh tương đồng Bằng liên tưởng độc đáo mà tinh tế Hoàng Hiếu Nhân mở trước mắt bạn đọc giới với muôn vàn màu sắc điều kì thú Nhân có nhìn, nghe đầy thi vị: “Áo lỗ chỗ bom bi Nghe mùi trăm miền đất” (Những hơn) Hồng Hiếu Nhân sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tinh tế Đáng lẽ tác giả phải sử dụng khứu giác ngửi mùi bùn đất bám bẩn áo chiến đấu mặt trận Hoàng Hiếu Nhân lại cảm nhận mùi hương thính giác “nghe mùi trăm miền đất” Để từ ta thấy tình yêu sâu đậm từ tận trái tim nhỏ bé Nhân dành cho Hồng Bình Trọng Có lẽ chiến tranh ảnh hưởng đến vần thơ Hồng Hiếu Nhân nhiều, giúp Nhân cảm nhận thấu hiểu vấn đề sống thật sâu sắc Và cách Hoàng Hiếu Nhân miêu tả cách nhện giăng tơ bắt mồi “Chú nhện giăng bẫy Bắt tên gián điệp ruồi Ruồi khinh thường nhện bé Phải sa vào lưới Tên dơ tay lên! Muốn sống đừng chống cự Bạn bè nhện chạy Dây tơ giằng vít cổ Giải ruồi trụ sở Lưới nhện lại bủa dày Tên gian bén mảng Cũng sa vào lưới ngay.” (Lưới nhện) Bài thơ bộc lộ khả quan sát tinh tế óc tưởng tượng phong phú Hồng Hiếu Nhân Dưới ngòi bút Nhân không đơn miêu tả việc kiếm mồi nhện mà ẩn sâu trận chiến đấu vơ ác liệt nhân dân ta Nếu khơng có chiến thực đời đội kiên cường, gan góc, tâm chiến thắng kẻ thù, chống lại tên giặc Mỹ to xác mà hèn nhát có lẽ khơng có cảnh xảy thơ Qua thơ tác giả muốn cảnh tỉnh bọn đế quốc Mỹ ngông cuồng, đồng thời thể niềm tự hào anh đội bất chấp khó khăn, gian khổ để bảo vệ Tổ quốc Ngồi biện pháp nói Hồng Hiếu Nhân sử dụng biện pháp tư từ hốn dụ để làm nên sức hấp dẫn, độc đáo cho thơ Hốn dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Thơ Nhân chủ yếu sử dụng biện pháp hốn dụ - lấy phận để tồn thể để diễn tả Trong thơ Bà ngoại Hoàng Hiếu Nhân lấy hình ảnh “mái tóc” ngoại để kể ngoại Hình ảnh người bà vất vả sớm hơm lên thơ Hồng Hiếu Nhân khiến bạn đọc không nén cảm xúc: “… Ngoại vườn cải tóc bơng hóa vàng Có bay qua cánh đồng làng Ngoại ruộng lúa tóc vàng hóa xanh Chiều cò nhanh Nhưng đầu tóc ngoại xanh cánh đồng.” (Bà ngoại) Tóm lại, nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ Hồng Hiếu Nhân khơng độc đáo, vui tươi mà gần gũi với độc giả Cái đẹp thơ Hồng Hiếu Nhân ln mang lại cho bạn nhỏ giá trị thẩm mĩ, góp phần nâng đỡ làm đẹp tâm hồn em Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, hốn dụ, Hồng Hiếu Nhân diễn tả tình cảm, cảm xúc trước thiên nhiên với ánh mắt nhìn trẻ thơ Nhân biến thứ tưởng quen thuộc dễ dàng lãng quên thành người có tâm hồn giới trẻ thơ Qua Hồng Hiếu Nhân mang đến cho bạn đọc thêm yêu thiên nhiên, sống quanh ta, tình yêu thương người với người Tập thơ Quả địa cầu để lại giá trị lắng sâu tâm khảm KẾT LUẬN Thơ ca nói chung thơ thiếu nhi nói riêng viên ngọc sáng với thời gian, mang đến cho đời vẻ đẹp riêng Thơ ca dòng chảy không ngừng bồi đắp phù xa cho đời Đặc biệt giai đoạn kháng chiến chống Mỹ xuất tượng độc đáo trẻ em làm thơ Và Hoàng Hiếu Nhân bút xuất sắc giai đoạn Dẫu gần 10 năm sáng tác với 30 thơ Hoàng Hiếu Nhân để lại tài sản quý giá cho văn học thiếu nhi Như nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Thơ Hoàng Hiếu Nhân thế, sắc sảo thông minh, ngôn ngữ chắt lọc, cấu tứ chặt chẽ Đặt thơ anh bên cạnh thơ bạn bè trang lứa, viết đề tài, thấy anh có tư vượt trội Vì tơi bảo Hồng Hiếu Nhân nhà thơ làm thơ lứa tuổi trẻ con” [6, 11-12] Cũng giống tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa, tập thơ Quả địa cầu Hoàng Hiếu Nhân, viết thiên nhiên, người năm kháng chiến tập thơ lại mang hương vị đặc sắc riêng Thiên nhiên người thơ Hoàng Hiếu Nhân thiên nhiên làng quê mộc mạc, thân quen, người bình dị, chân quê, thiên nhiên thật hùng vĩ, người thật anh hùng Dù chiến tranh có ác liệt, sống chết gang tấc thơ Nhân bình thản đến lạ lùng, hoa nở, chim hót, người tất bật với cơng việc Hình ảnh trung tâm thơ Hồng Hiếu Nhân hình ảnh đội với khí hào hùng, khơng ngại gian khó, hiểm nguy để chiến đấu kẻ thù đem lại độc lập, tự cho dân tộc Và thực sống giúp Nhân trưởng thành hơn, cứng rắn hơn, với ước mơ, hồi bão lớn lao Bằng ngơn ngữ giản dị, hồn nhiên, sáng lại “người lớn” việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc kết hợp với thể thơ lục bát, chữ, chữ thể thơ tự tạo nên nét đặc sắc thơ Hoàng Hiếu Nhân Qua vần thơ Hoàng Hiếu Nhân ta lại thêm yêu thiên nhiên, đất nước yêu mảnh đất hình chữ S thiêng liêng, nơi có người ln tử Tổ quốc sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1987), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) - Phạm Thành Hưng - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Trần Thị Nga (2015), Khóa luận tốt nghiệp: Hình tượng anh đội thơ thiếu nhi năm chống Mỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Bá Ngôn (1977), Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Hiếu Nhân (2016), Quả địa cầu, Nxb Kim Đồng Trần Đình Sử (Chủ biên) - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập hai tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Vân Thanh (1973), Tạp chí Văn học số 2/1973 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Nxb Kim Đồng 10 Hồng Văn Thung, Lê A (1998), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục 11 Giáp Thị Thanh Tươi (2017), Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu thơ thiếu nhi viết năm kháng chiến chống Mỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... dạn tìm hiểu đề tài: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Quả địa cầu (Hồng Hiếu Nhân) Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Quả địa cầu Hoàng Hiếu Nhân Đối tượng phạm... Quả địa cầu Chương 2: Giá trị nghệ thuật tập thơ Quả địa cầu NỘI DUNG Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP THƠ QUẢ ĐỊA CẦU 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà thơ Hoàng Hiếu Nhân... Mỹ, đặc biệt với nhà thơ Hồng Hiếu Nhân thơi thúc tơi lựa chọn đề tài: Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Quả địa cầu (Hoàng Hiếu Nhân) Lịch sử vấn đề Hoàng Hiếu Nhân nhà thơ trẻ tuổi, xuất

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan