1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị nội dung và nghệ thuật tập những truyện hay viết cho thiếu nhi – phong thu

64 514 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRẦN THỊ DUNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – PHONG THU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Giáo dục mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRẦN THỊ DUNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – PHONG THU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô - TS.Dương Thị Thúy Hằng, người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập để hồn thành khóa luận này! Em xin chân thàn h cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 S i n h v i ê n LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, em nhận hướng dẫn, bảo cô – TS.Dương Thị Thúy Hằng Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Kết nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – PHONG THU .6 1.1 Tác giả Phong Thu tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi 1.1.1 Tác giả Phong Thu 1.1.2 Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu 11 1.2 Những nội dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu 12 1.2.1 Tình cảm gia đình 12 1.2.2 Tình cảm bạn bè 19 1.2.3 Thế giới tự nhiên .24 1.2.3.1 Thế giới thực vật 25 1.2.3.2 Thế giới động vật 28 1.2.4 Những học giáo dục nho nhỏ 31 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – PHONG THU 35 2.1 Thể loại .35 2.1.1 Truyện đồng thoại 35 2.1.2 Truyện ngắn đại 39 2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 42 2.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện .43 2.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 46 2.3 Giọng điệu nghệ thuật 48 2.3.1 Giọng đôn hậu 49 2.3.2 Giọng hóm hỉnh, hài hước 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhà văn Phong Thu số ỏi bút đời dành trọn vẹn tâm sức viết cho trẻ em Ông tâm sự, từ bắt đầu cầm bút ơng viết cho thiếu nhi thích viết Phong Thu bộc bạch rằng, ơng thích viết thiếu nhi hợp với "tạng" mình: "Viết giới thiếu nhi trẻo, hiền lành, vui vẻ, nhân hậu nên tơi thích viết việc viết với tơi dễ có nhiều vốn sống Còn giới người lớn vốn nhiều gai góc, buồn phiền nên tơi khơng thích viết Hơn nữa, "sân" dành cho thiếu nhi vốn người viết, nên chìm đắm giới rồi, tơi một ngựa rong ruổi suốt chừng năm 55 năm qua, chưa ngưng nghỉ!" Chưa Phong Thu thấy mảng đề tài cũ, không thấy bị cùn mòn tình u với trẻ ông chưa vơi Nhiều tác phẩm ông trở nên quen thuộc với thiếu nhi đem đến cho ông hàng chục giải thưởng "Hoa mướp vàng" (Giải Nhất thi viết cho thiếu nhi Hội Nhà văn, NXB Kim Đồng Ủy ban Thiếu niên Nhi đồng Việt Nam tổ chức); tập truyện "Điểm 10" (Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội); kịch phim hoạt hình "Cá sấu ngứa răng" (Bông Sen Bạc Liên hoan phim Việt Nam năm 1970) Nhắc tới nhà văn Phong Thu nhắc tới tác phẩm viết cho thiếu nhi, như: Đi tìm việc tốt, Cây bàng khơng rụng lá, Bồ nơng có hiếu, Xe lu xe ca… Đồng thời, ông tác giả lời thơ nhiều ca khúc thiếu nhi tiếng: Bác Hồ - người cho em tất cả, Sao Nhi đồng chăm ngoan, Năm cánh vui, Hoa thơm tặng thương binh… 1.2 Năm 2014, tâp Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu nhà xuất Kim Đồng ấn hành Tập truyện bao gồm 50 truyện tiêu biểu Phong Thu suốt hành trình sáng tác sáu mươi năm cho trẻ em Đến với tập truyện, bạn đọc gặp lại nhiều tác phẩm gắn liền với tên tuổi Phong Thu nhiều thập kỉ: Bồ nơng có hiếu, Cái cúc màu xanh, xe Lu xe ca, Truyện cổ tích bên cửa sổ… Bên cạnh đó, độc giả khám phá sâu tác phẩm khác Phong Thu Các câu chuyện có “hình hài” nhỏ xinh, dễ hiểu, kể lối văn nhẹ nhõm, hóm hỉnh, dễ hiểu Đó thực quà tinh thần quý giá em Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Phong Thu góp phần hiểu giới nghệ thuật sáng tác viết cho trẻ em bút nhiệt huyết tài văn đàn văn học trẻ em Việt Nam Vì vậy, định lựa chọn đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi bàn Phong Thu tác phẩm viết cho trẻ em ơng, nhìn chung, nhiều viết, ý kiến ghi nhận đóng góp ông văn học trẻ em Việt Nam Nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn khẳng định: “Một đánh giá khách quan tiến trình văn học cho thiếu nhi từ Cách mạng tháng Tám nay, bỏ qua Phong Thu” Về đặc điểm vị trí tác phẩm Phong Thu viết cho trẻ em, nhà văn Phạm Quang Đẩu khái quát: “Văn phong chuẩn mực, cốt truyện dung dị đời thường, giàu tính giáo dục ln lý, đạo đức, nên khơng lạ số tác phẩm Phong Thu từ nhiều năm qua lần cải cách giáo dục diện sách giáo khoa phổ thông tiểu học, trung học” Điểm trội mà bạn đọc dễ dàng nhận thấy qua trang văn là: “giản dị, sáng, kết cấu truyện mạch lạc, hợp lý, chặt chẽ Và nói văn người, Giữa lúc đó, Thủy thấy có đứa bé, khéo bé Thủy thơi theo Thủy ngại quá, bước thật nhanh Đi quãng, Thủy quay lại, lại trông thấy thằng bé Hai đứa theo đến Bờ Hồ Thủy đứng lại.” [3;124] Câu chuyện kể theo diễn biết điểm nhìn nhân vật Thủy, có lúc tác giả lại thấu hiểu tâm tư nhân vật nhân vật: “Thủy ngại quá, bước thật nhanh.” [3;124] Có lúc tác giả lại vô linh hoạt chuyển từ thứ ba sang thứ nhất: “Thủy theo Tâm thấy vui vui Ừ, cậu mà tốt Tên cậu ta cũng… gái mình, mà cậu ấu lại bảo mình!” Như tác giả nhập tâm vào nhân vật, có lúc lại nhân vật nói lên suy nghĩ mình, người đọc hiểu, nhìn nhận nhân vật nhiều chiều, vừa nhìn nhận cách khách quan theo người kể chuyện thứ ba, vừa nghe nhân vật bộc lộ tâm tư Do tác giả thể tính cách, tình cảm, tâm tư, suy nghĩ nhân vật cách rõ ràng hơn, mang lại hiệu cao truyền tải tới người đọc 2.2 Ngơn ngữ nghệ thuật Theo Giáo trình Lí luận Văn học: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học công chất liệu văn học nên gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ ” [4;35] Như ngôn ngữ nói chung ngơn ngữ nghệ thuật nói riêng có vai trò vơ quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm, nhất, thể loại truyện Nó phương tiện để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm, để bật lên tính cách nhân vật thuyết phục người đọc đồng tính với cách đánh giá tượng người miêu tả Như Gorki nói: “ Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” 42 Phong Thu mang đến cho độc giả ngôn ngữ thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài ông tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi”, bật tác phẩm hai loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ đối thoại Qua ngơn ngữ ta có hiểu biết sâu sắc tác giả vốn sống, ngơn ngữ, q trình tích lũy ngơn ngữ, vốn hiểu biết văn hóa… tác giả 2.2.1 Ngơn ngữ kể chuyện Mối quan hệ nhà văn độc giả mối quan hệ nhân vật giao tiếp, nhiên, giao tiếp đặc biệt Trong nhà văn “người nói” từ đầu đến cuối giao tiếp thứ ngôn ngữ nghệ thuật có tính thẩm mỹ Thơng điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc văn ngơn từ viết ngơn ngữ nghệ thuật có tính thẩm mỹ Để cho “giao tiếp” có hiệu quả,ngay từ có ý định sáng tác nhà văn phải hướng đến độc giả, đối tượng tiếp nhận diễn ngơn Phương tiện để tác giả “giao tiếp”, truyền tải tới người đọc đạt hiệu ngơn ngữ kể chuyện Đối tượng mà nhà văn Phong Thu muốn truyền tải em thiếu nhi, ngơn ngữ kể chuyện tập truyện Những truyện hay dành cho thiếu nhi phải đơn giản dễ hiểu giúp em dễ dàng nắm bắt, tiếp thu, đồng thời ngôn ngữ kể chuyện phải hấp dẫn để thu hút em hơn.Với tài kể chuyện tài ba, ngôn ngữ kể chuyện phong phú, sáng tạo, linh hoạt Phong thu hút em vào câu chuyện giới trẻ thơ với bao điều thú vị Phong Thu sử dụng phương thức trần thuật theo điểm nhìn nhân vật – tức người kể chuyện nhập vai nhân vật để kể Ở phương thức kể chuyện này, người viết xuất hình thức “tơi” vừa tham gia vào kiện câu chuyện, vừa người dẫn dắt câu chuyện Kể 43 chuyện theo cách này, tác giả có điều kiện bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc nhân vật, đem lại lôi hấp dẫn, trẻ tham gia vào câu chuyện Những hạt bỏng ngô, Cây bàng không rụng lá, Mẹ tôi, Quà gửi bố… câu chuyện mà tác giả nhập tâm vào nhân vật “tôi” để kể chuyện Người đọc biết cậu bé Những hạt bỏng ngô vô quý mến nhớ thương bà cụ bán bỏng ngô, cậu bé truyện Mẹ tơi q mến, cảm thơng, thấu hiểu giúp đỡ bạn mình…Với hình thức kể chuyện hiệu cảm xúc vô cao câu chuyện, nhân vật bộc lộ tâm tư, tính cách, tình cảm, suy nghĩ Từ người đọc hiểu sâu sắc nhân vật, cảm xúc lắng đọng Vô linh hoạt ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn đại mình, với câu chuyện ơng chọn vai kể phù hợp, câu chuyện trở nên hấp dẫn thú vị hơn, có lại khai thác triệt để suy nghĩ, tính cách nhân vật Trong truyện ngắn Đi tìm việc tốt,Trò chơi bố,Người học trò lễ phép… Phong Thu chọn thứ ba kể.Với hình thức kể chuyện ơng kể chuyện linh hoạt , tự diễn với nhân vật Sử dụng cách kể chuyện cậu bé Đi tìm việc tốt hồn nhiên ngây thơ trở nên hồn nhiên, ngây thơ hay trò chơi hai bố Trò chơi bố trở nên hóm hỉnh thú vị Linh hoạt khéo léo ngôn ngữ kể chuyện, Phong Thu khiến em thấy hứng thú với câu chuyện hấp dẫn thú vị Trong câu chuyện Con cóc Phong Thu mở đầu câu chuyện câu nói, ý nghĩ ngây ngơ trẻ thơ: “Con cóc ấy, cóc thơi, mà da vàng Ơng nội bảo, cóc vàng khơng phải cóc đen.” [3;57] Chính ngây ngơ : “Con cóc ấy, cóc thơi, mà da vàng” đầu câu chuyện thu hút em Ngôn ngữ kể chuyện sáng 44 tạo khiến cho câu chuyện dẫn dắt vô thú vị Câu chuyện Con cóc vơ ngắn gọn có trang giấy khái quát hết ngày với hai việc song song bé cóc Buổi sáng bé dậy đánh rửa mặt cóc nhảy “bồm bộp” qua sân Buổi tối bé múc nước vại cóc nhảy từ sân vào “nhà” Phong Thu dẫn dắt câu chuyện vô hấp dẫn câu hỏi ngây ngô đứa bé: “- Ơng ơi! Con cóc đâu thế? - Nó làm việc cháu - Việc hở ơng? - Việc bắt lũ sâu bọ làm hại cối Khi cóc nhảy ra,bé hỏi: - Ơng ơi! Tối rồi, cóc đâu thế? - Nó làm việc cháu - Việc hở ơng? À, cháu nhớ rồi.Thế ạ? - Đến sớm mai.” [3; 57,58] Mở đâu câu chuyện ý nghĩa ngây ngô đứa trẻ, kết thúc ý nghĩ ngây ngơ : “Con cóc ấy, cóc thơi, mà hiền lành, chăm có ích.” [6;58] Kết thúc câu chuyện lời khẳng định cóc, vừa mang lại hứng thú cho em đọc truyện, vừa khắc sâu câu chuyện, khắc sâu lợi ích cóc Từ em ấn tượng câu chuyện, đồng thời biết yêu quý bảo vệ cóc Phong Thu thực người kể chuyện đầy hứng thú, ngôn ngữ kể chuyện sáng tạo lôi Qua lời kể ông, câu chuyện với giới nhân vật đa dạng, đỗi quen thuộc đầy hấp dẫn, trẻ thơ 45 2.2.2 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại cách thức thể nhân vật tác phẩm Để có đối thoại, cần có từ hai nhân vật trở lên Hiểu thế, lời đối thoại gắn với việc người nói hướng vào tác động vào Đối thoại giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách, tâm tư tình cảm, suy nghĩ Ngôn ngữ đối thoại thành phần ngôn ngữ sử dụng để xây dựng lên đối thoại Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ nghệ thuật, phương tiện để tác giả bộc lộ tâm tư, tình cảm, tính cách nhân vật Trong câu chuyện Mẹ Phong Thu xây dựng đối thoại, dù ngắn gọn bộc lộ tâm tư, tính cách, tình cảm nhân vật truyện: “- Thưa bác, hôm cháu thiếu tiền mua sách nên… Mẹ tơi mỉm cười nhìn Lâm đăm đăm hỏi: - Ai vá áo cho cháu đấy? - Cháu vá ạ! - Cháu cởi áo – bà quay phía tơi – Con lấy áo cho bạn mặc tạm kẻo lạnh… - Chắc mẹ cháu bận lắm, hay mẹ cháu xa? - Vâng Mẹ cháu bận lắm, mà em cháu nhỏ ạ! - Cháu lớn nhất? - Vâng ạ!” [3;40] Qua đối thoại mẹ cậu bé kể chuyện Lâm, chúng thấy Lâm đứa trẻ ngoan ngỗn, chịu khó biết lời, người mẹ người tốt bụng, biết quan tâm tới người khác Cuộc đối thoại cậu bé mẹ cho em thấy cậu bé đứa trẻ ngoan, tốt bụng, biết thương cảm thấu hiểu cho hồn cảnh bạn, biết giúp đỡ bạn khó khăn: 46 “- Bạn đứa trẻ biết thương mẹ ngoan Hôm mẹ mà biết, mẹ không mắng Tôi liền thưa rõ ý định tôi: - Con định để dành tiền trả lại tiền mẹ thay cho cậu ấy, cậu khơng chịu Cậu bảo “Đã vay trả Nếu không cậu bị mẹ mắng.” Mệ im lặng Một lát, người bảo: - Thỉnh thoảng, rủ bạn sang nhà ta chơi học với cho vui…” [3;41] Phong Thu sử dụng ngôn ngữ đối thoại phương tiện để truyền tải tới em thông điệp, học ý nghĩa sống: “- Em đứa học trò bị thầy phạt năm tội nhảy qua cửa sổ ạ! Thầy giáo bật cười to: - À hà! … Khánh! Khánh phải không? - Vâng ạ! - Anh nhớ à? Chú đội cúi đầu: - Thưa thầy, em quên ạ! Thầy nhìn hai bố Dũng: - Nhưng mà… hơm ấy, tơi nhớ tơi có phạt anh đâu nhỉ? Chú đội trẻ băn khoăn: - Thưa thầy, xin thầy gọi em em Vâng, hôm thầy không phạt em, thầy buồn Em suốt đời không quên lời thầy bảo em hơm ấy…” [3;104] Đoạn hội thoại có lúc vui tươi, có tiếng cười, có lúc trầm lắng mang lại cho người đọc cảm xúc dạt tình cảm thầy trò Người học 47 trò cũ sau năm gặp lại kính trọng, u q thầy giáo dù thầy khơng dạy xưng hơ kính nể “em – thầy” Đây điều mà Phong Thu muốn em học qua đoạn hội thoại Trong truyện Trò chơi bố đoạn hội thoại đặc biệt hai bố Đặc biệt xưng hơ với với bố “tơi - bác” Hai bố truyện chơi trò chơi “Đồ hàng” với nhau: “- Mời “bác” xơi! - Xin “bác” Mời “bác” xơi - “Bác” xơi không ạ? - Cảm ơn “bác”, “tôi” đủ rồi…” [3;52] Đoạn hội thoại vui tươi, dí dỏm , em thấy thu hút, thích thú đọc truyện Đồng thời đoạn hội thoại đặc biệt giáo dục em cách giao tiếp, xưng hô cho lịch sự, lễ phép 2.3 Giọng điệu nghệ thuật Theo tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là: “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức người kể chuyện thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc diện tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [2;134] Đồng quan điểm, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: “Giọng điệu giúp nhận tác giả Giọng điệu tình cảm, thái độ ứng xử nhà văn trước tượng đời sống thể trước hết giọng điệu bản.” Như hiểu giọng điệu nghệ thuật giọng điệu man nét đặc sắc riêng biệt nhà văn, thể tình cảm, thái độ, lập trường, đạo đức người kể chuyện, có tính chất nghệ thuật Giọng đơn hậu giọng hóm hỉnh, hài hước hai giọng điệu nghệ thuật Phong Thu tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” 48 2.3.1 Giọng đôn hậu Với tình u trẻ vơ bờ, Phong Thu viết nên câu chuyện tình yêu, giọng đôn hậu giọng điệu không thiếu vắng câu chuyện ơng Đó câu chuyện Những hạt bỏng ngơ, Ơng già nụ hoa,… Câu chuyện Những hạt bỏng ngô kể bà cụ bán bỏng ngô vô hiền hậu Bà đến bán bỏng ngô phố nhỏ, buổi đầu bán hàng, đứa trẻ nói chúng khơng có tiền, bà cụ hiền hậu nói: “Vậy bà đãi cậu đứa vài hạt Lúc có tiền bà bán cho!” [3;96] Giọng đơn hậu thể qua cách xây dựng tính cách nhân vật nhà văn, nhân vật bà cụ hiền hậu, tốt bụng yêu trẻ Mỗi lần bán bỏng ngơ bà nhón thêm cho đứa vài hạt Rồi lúc bọn trẻ nói tục, cãi nhau, có đứa đánh nhau, bà can: “Đừng cháu ơi! Bà xin Bà cho hạt mà nhai này! ” [3;96] Bà thương đứa trẻ phố thương đứa cháu ruột bà Bà nhẹ nhàng bảo ban chúng chưa ngoan.Tình yêu bà làm cho đứa trẻ hiểu được, để bà cụ chuyển nơi khác, bà kỉ niệm để lại chúng, chúng nhớ thương thấm thía “Ấy tình thương Tình thương thứ khơng thể mua được.” [3;97] Câu chuyện nói hiền hậu, tốt bụng yêu trẻ bà cụ, nói lên đơn hậu, lòng u trẻ vơ bờ nhà văn Giọng đơn hậu nhà văn thể qua tình câu chuyện Câu chuyện Ông già nụ hoa có đứa trẻ tinh nghịch, chúng bứt lá, bẻ cành hoa mà “ông nghỉ hưu” công trồng chăm sóc.Chúng thường xun làm việc khơng ngoan đó, “ông nghỉ hưu” biết lắc đầu tiếp tục chăm bón cho hoa Một hơm ơng bắt gặp hai đứa trẻ ngắm trộm hoa hồng Thế ông không quát mắng mà vui vẻ: “Chào hai cháu!”, “Các cháu hái nụ hoa hả?” [3;178] Rồi ơng già nói hai đứa trẻ thích mang trồng: “Các cháu nhổ đem 49 nhà đi, khỏi phải trèo rào đến hái trộm.” Khi đứa trẻ nói nhà chúng tầng ba, “Ơng nghỉ hưu” vơ hiền từ “Thế nhé! Mấy ơng cháu trồng chung Chiều chiều cháu đến tưới với ông Lúc nụ hoa nở, ông cho cháu Được không?” [3;180] Hai đứa trẻ vui vẻ đồng ý từ chăm đến tưới ông Câu chuyện lại minh chứng cho tình yêu trẻ Phong Thu với giọng điệu đầy màu sắc đôn hậu Chọn giọng đôn hậu câu chuyện Phong Thu mang đến cho em học giáo dục ý nghĩa nhẹ nhàng đầy tình u thương 2.3.2 Giọng hóm hỉnh, hài hước Trò chơi bố câu chuyện tràn đầy màu sắc hóm hỉnh, hài hước: - “Bác” ăn nào? – Hường hỏi Bố dịu dàng: - “Bác” phải hỏi “tơi” “tơi” xơi chứ? - Vâng “Bác” xơi ạ? - Dạ, “bác” cho tơi bát bún mì! Hường dừng tau lau “bát đĩa”: - Khơng có đâu -À! Vâng “tơi” nhầm, cảm ơn “bác”… Hai bố lại xưng hô với “tơi - bác”, người bố vơ dí dỏm “Bố ta “bánh đa bánh đúc” nhỉ!” [3;53] Câu chuyện hóm hỉnh hài hước Sự hóm hỉnh, hài hước làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn, mang lại cho em tiếng cười đồng thời mang lại hiệu truyền đạt cao Sử dụng giọng hóm hỉnh hài hước truyện Chuyến bay người lái số hai, Phong Thu thật mang lại cho em tiếng cười, niềm vui Mở đầu truyện câu chuyện thật chuyến bay thực sự: “- Chuẩn bị! 50 Tiếng hơ từ phía đài huy vang lên! Các chiến sĩ lái máy bay đội mũ, ngồi ngắn hiệu đóng cửa buồng lái Động phản lực nổ ran - Xuất kích! Chỉ cần thêm hiệu lệnh thôi, máy bay xé gió bang rời khỏi mặt đất.” Thế nhưng, cậu bé Hòa câu chuyện lại có chuyến bay khác hẳn Khơng có mũ, khơng có động phản lực có hai người lái, Kính người lái số một, Hòa người lái số hai Đó trò chơi “giả vờ” lái máy bay hai cháu, “máy bay” ghế đấu, dóng mía “tay lái” Khơng thế, câu chuyện hài hước chỗ người lái số hai thắc mắc: “- Chú Bay lên ấy, có nhắm mắt khơng? Chú kính đáp: - Không - Thế… mở mắt? - Mở chứ! - Eo ơi… - Cả không chớp mắt ạ?” [3;220] Câu chuyện trở thành cao trào hài hước, hóm hỉnh xuất vị khách không mời mà đến: “Sâu róm” Nó làm Hòa sợ phát khiếp muốn nhắm mắt nghĩ “bay” Hòa lại thơi Hòa cố gắng hồn thành nhiệm vụ theo hiệu lệnh mặc kệ vị khách Và xong nhiệm vụ Hòa khơng qn hỏi:“Cháu bay chưa ạ?” Câu chuyện bất ngờ, giọng hóm hỉnh, hài hước Phong Thu mang lại cho em niềm vui tiếng cười thật Trong câu chuyện Đi tìm việc tốt, Phong Thu sử dụng giọng hóm hỉnh, hài hước đặc trưng Cậu bé Hùng truyện nghe lời cô giáo dặn phải làm ngày bốn việc tốt: “Các em quét nhà giúp mẹ, 51 trông em, đường thấy em bé ngã đỡ dậy, thấy cụ già ngang đường giúp cụ tránh xe…” [3;18] Hùng nhẩm nhẩm lại lời cô dặn thuộc lòng Nhưng việc khơng ý Hùng, sáng chị quét nhà trước, Hùng trơng em em khơng khóc để dỗ, Hùng dắt cụ già tìm số nhà khơng phải ngang qua đường Hùng ngây ngô cho tất chưa phải việc tốt, lời cô dặn việc tốt Khi cô hỏi,Hùng xị mặt, lung búng: “Thưa cô… thưa cô em… em chưa ạ!” [3;24] Sự ngây ngô Hùng mang lại cho câu chuyện màu sắc hài hước, hóm hỉnh Làm cho câu chuyện hút nhiều niềm vui 52 KẾT LUẬN 1.Phong Thu số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu dành chọn đời viết cho thiếu nhi Bởi tình yêu trẻ, yêu quý người sống đôn hậu, niềm đam mê nghề nghiệp mà ông cho sáng tác tuyệt vời Những câu chuyện ngắn gọn, giản dị, học quý báu cho em Ông nói: “Ai có ngày bé Ngày bé tự nhiên có Rồi ngày bé tự nhiên để lại nhiều kỉ niệm Tơi viết với lòng mong muốn em giữ lấy ngày bé đáng yêu, đáng quý ấy” Đọc câu chuyện ông ta ln nhận thấy trọn vẹn, tình u thương cháy bỏng với tình cảm thiết tha, chân thành Phong Thu số nhà thơ viết khơng ngừng nghỉ, tác phẩm ơng có sức sống tâm hồn trẻ thơ qua hệ Tập “Những truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi - Phong Thu” câu chuyện hay, hấp dẫn đồng thời học dạy trẻ nên người Đó câu chuyện tình cảm gia đình, tình cảm bố mẹ, ơng bà cháu; tình cảm bạn bè; giới lồi vật đầy sinh động hay học giáo dục ý nghĩa Sự yêu thương vô bờ cha mẹ, ông bà dành cho cháu hay tình yêu lòng hiếu thảo đứa cho dành cho ơng bà cha mẹ mang đến cho em câu chuyện ấm áp Đồng thời học giáo dục em biết yêu quý, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ mình, Tất câu chuyện ý nghĩa, giáo dục em biết tình cảm gia đình thứ thiêng liêng quý báu nhất, học dạy em phải giành tình u, lòng hiếu thảo cho ơng bà, cha mẹ - người sinh thành yêu thương chăm sóc chúng Những truyện ngắn Phong Thu dạy em cần phải trân trọng tình cảm bạn bè, khơng qua câu chuyện em biết cần 53 làm tình bạn, tơn trọng bạn, giúp đỡ bạn khó khăn,… Tuổi thơ em thiếu người bạn, Phong Thu mong muốn em có tuổi thơ thật đẹp, có kỉ niệm khắc ghi suốt đời thơ ấu em với người bạn Truyện ngắn Phong Thu cho em thấy giới bao la với hình ảnh đẹp đẽ, sinh động Đó giới lồi vật với cối vật vô phong phú, đầy màu sắc, hình ảnh âm Truyện ngắn Phong Thu mở rộng nhận thức cho em giúp em hiểu giá trị sống kì diệu mà thiên nhiên mang lại Từ đó, kích thích em tìm tòi, khám phá, trải nghiệm mở rộng tầm nhìn hiểu biết giới tự nhiên, giúp em biết tên gọi, đặc tính, quan hệ ý nghĩa chúng người Lứa tuổi mầm non giai đoạn quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, giai đoạn người lớn biết giáo dục cách tốt thuận lợi giai đoạn Nhưng thời điểm nhân cách hình thành dấu ấn không tốt, sai lầm giáo dục để lại di chứng cho giai đoạn phát triển sau Vì thế, truyện ngắn Phong Thu giáo dục cho trẻ chuẩn mực đạo đức để trẻ có tình cảm, thái độ, hành vi đắn, tốt đẹp; giáo dục trẻ tình yêu thương người, biết quan tâm, chia sẻ, cảm thông với sống, người xung quanh Đó học giáo dục ý nghĩa sống, không phức tạp giáo điều, câu chuyện với học ý nghĩa nhẹ nhàng vào ý thức em cách tự nhiên, hiệu Thông qua truyện ngắn Phong Thu, tơi ln mong muốn học học ý nghĩa, điều hay, điều tốt đẹp sống Từ đó, tơi rút kinh nghiệm bổ ích việc giáo dục em Truyện ngắn Phong Thu giúp em hoàn thiện nhân 54 cách, đồng thời, khơi gợi cho em niềm say mê hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ văn, dạy em tìm hiểu trân trọng giá trị nghệ thuật Đồng thời, hướng em tới hành vi tốt đẹp, đem đến em tình cảm yêu thương trân trọng để nuôi dưỡng phát triển mầm non tương lai đất nước 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học,Bộ Nxb Thế giới, Hà Nội Lê Bá Hán(1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phong Thu (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2015), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhiều tác giả, Trò truyện với nhà văn có tác phẩm sách giáo khoa Tiểu học (2011) Nxb Giáo dục, Hà Nội Vân Thanh (2003), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 7.Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận – tư liệu), tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội http://www nxbkimdong com vn/chi-tiet-tin/3-tac-gia/gioi-thieu-tac-gia 56 ... Giá trị nội dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu Chương 2: Giá trị nghệ thu t tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG... viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài Giá trị nội dung nghệ thu t tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu ,... NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI – PHONG THU .6 1.1 Tác giả Phong Thu tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi 1.1.1 Tác giả Phong

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học,Bộ mới Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học,Bộ mới
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
2. Lê Bá Hán(1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia HàNội
Năm: 1997
3. Phong Thu (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truyện hay viết cho thiếu nhi
Tác giả: Phong Thu
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2014
4. Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2015), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2015
5. Nhiều tác giả, Trò truyện với nhà văn có tác phẩm trong sách giáo khoa Tiểu học (2011)Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò truyện với nhà văn có tác phẩm trong sách giáo khoaTiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Vân Thanh (2003), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1
Tác giả: Vân Thanh
Nhà XB: Nxbtừ điển Bách khoa
Năm: 2003
7.Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận – tư liệu), tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lí luận, phêbình, tiểu luận – tư liệu)
Tác giả: Vân Thanh
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2003
8. h t t p :/ / www . nxbkimdong. com. vn/chi-tiet-tin/3-tac-gia/gioi-thieu-tac-gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w