Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
791,75 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TẠ THỊ THU HƢƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP TRUYỆN NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm sâu sắc đến giảng viên – Tiến sĩ Dƣơng Thị Thúy Hằng, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ chúng em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội – ngƣời thầy, ngƣời cô nhiệt tình giảng dạy, không truyền thụ kiến thức mà thầy cô cho chúng em kinh nghiệm sống suốt trình học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô thƣ viện nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 201 Ngƣời thực TẠ THỊ THU HƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Thế Giới nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam” kết nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng tài kiệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Những kết số liệu luận văn chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng… năm 201 Ngƣời thực Tạ Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM 1.1 Vài nét tác giả Vũ Tú Nam tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Tú Nam 1.1.2 Tác phẩm Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam 1.2 Giá trị nội dung tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam 1.2.1 Những câu chuyện loài vật ngộ nghĩnh 1.2.2 Những câu chuyện ngƣời dễ mến, thân thiện 13 1.2.3 Những câu chuyện đồ vật quanh em 15 1.2.4 Thiên nhiên phong phú 16 CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP “NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI” CỦA VŨ TÚ NAM 28 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 28 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 32 2.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình nhân vật 32 2.2.2 Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 33 2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 34 2.4 Giọng điệu nghệ thuật 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam, có nhiều nhà thơ, nhà văn sáng tác cho trẻ em để lại nhiều ấn tƣợng sâu sắc hệ nhỏ tuổi nhƣ: Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Nguyên Hƣơng,… Một bút đầy nhiệt huyết, có đóng góp quan trọng phát triển văn học trẻ em Việt Nam, phải kể đến Vũ Tú Nam Ông sáng tác nhiều thể loại: truyện dài, truyện ngắn, bút kí… Ở thể loại nào, nhìn chung, ông để lại đƣợc ấn tƣợng đậm nét Những tác phẩm ông chứa đựng nội dung đơn giản mà sâu sắc, nghệ thuật diễn đạt giản dị giàu sức truyền cảm Đặc biệt, sáng tác Vũ Tú Nam viết cho trẻ em hút đƣợc độc giả nhỏ tuổi chi tiết, nhân vật ngộ nghĩnh đáng yêu gần gũi Vũ Tú Nam viết mẩu chuyện cô đúc, với lối văn tả, xen kẽ nhuyễn vào suy nghĩ, phần ý tƣởng sâu xa chuyện, câu chuyện đƣợc viết lên nhƣ ngƣời cha, ngƣời ông hiền lành dí dỏm kể cho cháu nghe Ở câu chuyện đó, ý nghĩa giáo dục thƣờng đƣợc ông truyền tải cách mềm mại, nhẹ nhàng, có khả thấm sâu vào bạn đọc 1.2 Là sinh viên năm cuối ngành Giáo dục Mầm non, đặc biệt quan tâm đến vấn đề giúp trẻ phát triển thông qua việc tiếp cận với tác phẩm văn học Chúng cho rằng, phƣơng thức hữu hiệu tác động nhiều chiều đến trí tuệ tâm hồn trẻ nhỏ Trong trình tìm hiểu, đặc biệt có hứng thú với sáng tác viết cho trẻ em tác giả Vũ Tú Nam Trên sở đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Xuất phát từ lý trên, lòng yêu thích văn học trẻ em, mạnh dạn lựa chọn đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam Tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” tập hợp tác phẩm tiêu biểu mà Vũ Tú Nam dành tâm huyết đời để viết cho trẻ em Thông qua đây, hi vọng rằng, bƣớc đầu hiểu rõ đặc điểm mặt nội dung nhƣ nghệ thuật tập truyện Lịch sử vấn đề Những say mê, thích thú với mảng văn học trẻ em qua trang thơ, truyện, kịch,… không nhớ tới nhà văn Vũ Tú Nam Ông có nhiều trang viết thú vị cho em Tên tuổi, vị trí ông đƣợc khẳng định Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm đến sáng tác viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Khi nói sáng tác Vũ Tú Nam, nhà văn Phạm Ngọc Luật nhận xét nhƣ sau: “Đã mấp mé vào tuổi “xưa thấy”, thấy thấp thoáng tạp trí này, tờ báo kia, thơ ông dịch, ông làm, truyện ngắn, thường ngắn xinh xẻo Đấy ông giữ nhịp với đời tình yêu văn học đó! Vẫn thoáng nhẹ lặng lẽ kiểu ông Vẫn thường nhật ông dắt đứa cháu dạo chơi, miệng kể chuyện tay chỉ vào đất trời, thiên nhiên Vẫn giọng nói ấm mềm” Trƣớc đó, tạp chí Văn nghệ, nhà văn Phạm Ngọc Luật khẳng định: “Nếu chưa gặp ông, chưa biết tâm tính ông văn ông nói hộ ông nhiều tất Gặp ông dễ tin văn chương cõi nhân hậu ông” Ở góc nhìn nghiên cứu, PGS TS Trần Hữu Tá nét trội mặt nội dung nhƣ số mạnh tiêu biểu mặt nghệ thuật truyện ngắn Vũ Tú Nam: “Tác phẩm Vũ Tú Nam, truyện ngắn, có nhiều ưu điểm: nhìn sống nhân hậu, sáng, vốn sống dồi vùng quê mình, nghệ thuật diễn đạt giản dị giàu sức truyền cảm” Bàn mảng văn chƣơng viết cho trẻ em nhà văn Vũ Tú Nam, tác giả Trƣơng Hữu Lợi có ý kiến tƣơng tự: “Khi tiếp cận tìm hiểu mảng văn học viết cho thiếu nhi nhà văn Vũ Tú Nam, ngạc nhiên không ngờ ông viết nhiều có nét riêng xuyên xuốt thiên truyện dành cho em” Tác giả khẳng định rằng, với lao động thầm lặng, cần mẫn lòng tha thiết yêu trẻ, nhà văn Vũ Tú Nam đóng góp cho văn học trẻ em nhiều tập truyện có chất lƣợng mặt nội dung, nghệ thuật, giá trị giáo dục Tác giả Trƣơng Hữu Lợi nhận thấy, khác với nhiều câu bút viết cho trẻ em lấn tới yêu cầu li kỳ, lạ lẫm; nhà văn Vũ Tú Nam sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt ngày nhƣng toát lên hay, đẹp Chính ông lặng lẽ sƣu tầm tái dựng lại số truyện cổ tích dân gian theo lối kể giản dị ấm áp tạo nét riêng cho tác phẩm, tƣởng chừng “cái kho” viết cho thiếu nhi ông khó mà cạn đƣợc Có thể thấy rằng, ý kiến gặp chỗ khẳng định đề cao tài Vũ Tú Nam lĩnh vực sáng tác cho trẻ em Tuy nhiên, ý kiến thƣờng dừng lại viết, ý kiến mang tính chất nhỏ lẻ Cho đến nay, chƣa có viết, công trình tìm hiểu sâu điểm bật nội dung, nghệ thuật truyện viết cho trẻ em Vũ Tú Nam Trên sở đó, kế thừa số gợi ý ngƣời trƣớc, thực đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam Mục đích nghiên cứu Thông qua khóa luận này, muốn làm rõ số đặc điểm nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam Trên sở đó, khóa luận, nhấn mạnh, thông qua nội dung nghệ thuật đó, tác giả Vũ Tú Nam chuyển tải thông điệp đến bạn đọc nhỏ tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng tìm hiểu khóa luận giá trị nội dung nghệ thuật tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khảo sát tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam, Nhà xuất Kim Đồng, năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thống kê, phân loại Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Giá trị nội dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Chƣơng 2: Giá trị nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam CHƢƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM 1.1 Vài nét tác giả Vũ Tú Nam tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Tú Nam Vũ Tú Nam tên khai sinh Vũ Tiến Nam; sinh ngày tháng 10 năm 1929; quê thôn Lƣơng Kiệt, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Ông có hai anh trai ruột nhà văn Vũ Ngọc Bình nhà thơ Vũ Cao Vũ Tú Nam xuất thân gia đình nhà nho Lúc nhỏ, ông theo học Trƣờng Tiểu học Pháp - Việt thị xã Hòa Bình, sau lên Hà Nội tiếp tục học bậc Trung học Năm 1947, ông nhập ngũ tham gia hoạt động cách mạng Nhờ vào khả viết văn mình, ông đƣợc phân công công tác báo Chiến sĩ (Liên khu IV) Năm 1948, ông đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1950, ông đƣợc ông Lƣu Văn Lợi xin chuyển công tác Báo Quân đội Nhân dân Ông biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1957, cán văn nghệ thuộc Cục Tuyên huấn Quân đội Nhân dân Việt Nam, cấp bậc trị viên tiểu đoàn (tƣơng đƣơng Thiếu tá) Tháng năm 1958, ông đƣợc chuyển sang công tác tạp chí Văn học Hội Nhà văn Việt Nam, đƣợc kết nạp Hội viên Trong suốt năm từ năm 1958 đến 1995, ông lần lƣợt công tác vị trí: Thƣ ký tòa soạn báo Văn học (nay Văn Nghệ), Phó tổng biên tập báo Văn nghệ, Giám đốc Nhà xuất Tác phẩm Mới (nay Nhà xuất Hội Nhà Văn) Ông đƣợc bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa I, II, III, IV, Tổng thƣ ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV.Vũ Tú Nam Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa IX tốt ân hận, phải biết khả vận dụng rèn luyện nâng cao có để ngày tốt Cốt truyện Công chúa Ốc Sên, vật nhỏ sống vui vẻ nhà nhỏ ao nhỏ, chúng có tình bạn đẹp, gắn khó khăng khít yêu thƣơng nhau, nhƣng có hạn hán không chịu đƣợc nóng mặt trời, chúng giúp lánh nạn chúng phải chia tay “nước mắt đầm đìa”, kết thúc câu chuyện hạn hán chấm dứt vật chung sống với vui mừng Câu chuyện muốn gửi gắm em tình bạn đẹp, phải giúp đỡ bạn bè ngƣời lúc khó khăn nhƣ tình bạn thật vui vẻ bền chặt Ngoài cốt truyện đơn tình tiết có cốt truyện đa tình tiết với tình kiện khác để bộc lộ tính cách, chất nhân vật Cốt truyện phiêu lƣu diện truyện Gấu ăn trăng Tác phẩm vận dụng cách vào truyện dân gian với cụm từ quen thuộc “Ngày xưa”, Gấu nhìn thấy bánh đa Cuội với lòng tham ăn mình, gấu nảy sinh ý muốn cƣớp bánh đa đó, gió lạ thổi Cuội Bánh đa lên trời, gấu tham ăn không từ bỏ ý định muốn ăn trăng, gấu định lên trời để ăn trăng, cuối câu chuyện tham ăn nên nghe dân làng đập thúng đập mẹt nhƣ đổ thóc Gấu nghĩ hẳn bữa no nê, rời khỏi đám may ngã cú đau điếng xuống đất Đó học cho kẻ tham ăn, câu chuyện muốn gửi gắm tới em học giáo dục không đƣợc sống tham lam ích kỉ nhƣ có kết không tốt, nhƣ ngày xƣa có câu “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” vây cần phải làm việc tốt để đƣợc điều tốt lành đến với 30 Ngoài cốt truyện phiêu lƣu, tuyển tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam có số truyện ngắn viết theo lối đại, kiểu cốt truyện sinh hoạt, kiểu cốt truyện đơn giản, nhiều cốt truyện đơn tình tiết, tập trung vào vài tình tiết bật nhƣng mang ý nghĩa giáo dục trẻ cách rõ ràng Cốt truyện không đƣợc xây dựng theo sơ đồ kết cấu chung nào, thƣờng linh động, kết cấu câu chuyện thƣờng ngắn, nói mối quan hệ gia đình Mỗi câu chuyện lại nêu nên gƣơng “người tốt, việc tốt” giúp cho bạn đọc học hỏi noi theo việc làm tốt Cốt truyện sinh hoạt đơn giản câu chuyện vỏn vẹn từ đến hai trang, với kết cấu riêng biệt gửi gắm học riêng, kiện nhân vật gần gũi, đời thƣờng, gắn bó xung đột nhƣ thể loại truyện cổ tích nhân vật gia đình, sống sinh hoạt đời thƣờng Tác phẩm Mẹ xây dựng hình ảnh ngƣời mẹ lam lũ tần tảo, yêu thƣơng cái, nhân vật anh Xuân bé Hoa chăm sóc quan sát thỏ đẻ con, từ việc thấy thỏ mẹ hi sinh, vất vả sinh đƣợc thỏ thỏ mẹ dùng lông đẹp để làm để làm đắp cho thỏ con, từ hai chị em Xuân Hoa “quấn quýt” bên mẹ giúp đỡ mẹ làm việc nhà Câu chuyện muốn giáo dục phải biết yêu thƣơng, giúp đỡ, ngoan ngoãn nghe lời bậc sinh thành Trong câu chuyện Bà ốm, ngƣời bà bệnh viện, Loan bạn học mà tới chăm sóc nhƣng cô bé không quên viết thƣ gửi cho bà chọn trứng ngon để nhờ bố mang tới cho bà, Cô bé nhà nhớ bà lo lắng cho bà nhìn vật gia dình Loan nhớ tới Bà, bà khỏi ốm nhà Loan mừng rỡ “khúc khích cười” Đây câu chuyện lòng hiếu thảo em bé nhỏ tuổi Truyện muốn gửi gắm tới bạn độc giả học giáo dục nhỏ lòng hiếu thảo, chăm ngoan, biết học tập noi theo nhận vật bé Loan để trở thành ngoan trò giỏi 31 Thành công tác phẩm phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố quan trọng thành công tác phẩm vấn đề tổ chức cốt truyện, sáng tác bối cảnh đại, nhà văn kế thừa phát huy điều vốn có, vừa đem sáng tạo mẻ, câu chuyện loại kết cấu riêng, cốt truyện truyện viết cho thiếu nhi linh hoạt đa dạng với màu sắc khác nhau, giúp trẻ nhƣ đƣợc tham gia vào tình huống, chuyến phiêu liêu kỳ thú, thỏa mãn đƣợc nhu cầu thƣởng thức độc giả thiếu nhi 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình nhân vật Yếu tố xây dựng nhật vật nghệ thuật miêu tả ngoại hình Tục ngữ có câu: “Trông mặt mà bắt hình dong” tức tính cách ngƣời đƣợc bộc lộ nét khuôn mặt Ngoại hình khái niệm hình dáng diện mạo, tác phong, trang phục, cử chỉ, ánh mắt Việc miêu tả ngoại hình giúp khắc họa nhân vật cách sinh động, chân thật Trong tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam, bắt gặp nhiều nhân vật khác đa dạng hình dáng, đa dạng tính cách, gần gũi với trẻ em, nhân vật ông “con ngƣời”, mà có “thiên nhiên” giới loài vật Vũ Tú Nam nói: “Người viết phải ăng ten nhạy cảm, theo định hướng yêu đẹp, thật yêu quý điều thiện quan sát có hiệu quả, nắm bắt sống tốt lành”[ 12; tr 19] Bằng khả quan sát tinh tế, miêu tả tỉ mỉ, kĩ lƣỡng tới chi tiết, nhà văn làm cho ngoại hình nhân vật hình lên cách chân thực, sinh động đầy đủ trƣớc mắt độc giả Đầu tiên phải kể tới nhân vật Văn Ngan truyện Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công, ngan kiêu ngạo, tự cao tự đắc với lông 32 đốm đen, đốm trắng với mào đỏ tía, nhân vật chó chó hiền lành với lông trắng xù hàm chìa trắng ớn, mèo mƣớp mắt tròn xoe Còn côn trùng nhỏ bé nhƣ nhân vật ong truyện Ông bắt Dế ong với màu xanh biếc, bụng to tròn, đôi chân dài, Dế khôn ngoan, với ngoại hình lực lƣỡng, đầu tròn bóng, đôi mập cứng, gai nhọn hoắt đôi cánh vân hình sóng lƣợn Rồi Chuột Cống to béo, bẩn thỉu, lông bạch thếch, hảm nhọn hoắt vàng ệch Những bọ ngựa truyện Cái trứng bọ ngựa với ngạo hình: “những bọ ngựa bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở ” [7; tr 170] Qua ngòi bút Vũ Tú Nam, ngoại hình làm bộc lộ tính cách Tiêu biểu ngƣời bà truyện Bát canh bà: “Tôi nhớ người bà gầy quắt Bà mặc váy thâm sườn bạc, áo cánh nâu Bà chữ bà thuộc nhiều câu ca dao, câu vè lắm” [7; tr 188] Những dòng chữ ngắn gọn, chắt lọc làm bật lam lũ, tần tảo, giàu đức hi sinh ngƣời bà cháu 2.2.2 Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật Muốn có nhân vật thành công thiếu đƣợc ngôn ngữ nhân vật Thông qua ngôn ngữ nhân vật, ngƣời đọc nắm bắt đƣợc đặc điểm tâm lí, tính cách nhân vật "Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch (…) Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật" [8] Ngôn ngữ nhân vật sáng tác Vũ Tú Nam đơn giản ngắn gọn, dễ hiểu, giàu tính biểu cảm Trong truyện Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công, Văn Ngan nhân vật có nhiều đối thoại, qua đối thoại nhiều bộc lộ tính cách nhân vật Ngan nói với Gà 33 Thiến với giọng nịnh bợ, tâng bốc: “- Thưa quý nương Bấy lâu không giám ngỏ lòng với quý nương, Bởi quý nương người mực đoan trang, hiền hâu Quý nương muốn giấu kín tung tích mình, ngọc dù phủ bùn sáng, hoa dù khép cánh thơm…” [7; tr 9] Có lúc cúi lúi, hạ trƣớc bác Cốc: “- Muôn lạy tướng công! Ngàn lạy tướng công! Kẻ hèn mọn nơi nghỉ mát tướng công, nên trót giẫm đôi chân phàm tục lên thảm cỏ xanh thơm ngài…” [7; tr 20, 21] Lúc tỏ cúi lúi, hạ sợ sệt nhƣng nhìn thấy thân hình đen trùi trũi Cốc, Ngan kinh miệt, ngông nghênh, ngạo mạn, khoác lác: “Ủa, tưởng ai, té gã nhà quê kiếm cá hồ này! Ngươi giỏng tai lên mà nghe ta xưng danh… Ta Văn Ngan tướng công, thái tử thiếu bảo hiệp tá đại học sĩ, nhị tam tứ ngũ lụ thất phẩm triều đình…” [7; tr 21], qua ngôn ngữ Ngan cho thấy bạn đọc thấy đƣợc Văn Ngan kẻ khoác lác, ngông nghênh, nịnh hót Sự hiếu thảo bé Loan đƣợc thể thông qua ngôn ngữ thƣ mà Loan viết cho bà: “Bà yêu quý cháu Bà yên tâm chữa bệnh, mẹ cháu mải làm đồng, cháu tưới vườn chăm đàn gà lời bà dặn Cháu làm thi tốt lắm, bà Cháu Loan bà” Có thể thấy, ngôn ngữ nhân vật truyện đơn giản, dễ hiểu gần gũi với ngôn ngữ em, phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ thơ 2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Nhà văn Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ yếu văn học công, chất liệu văn học nên gọi ngoại hình nghệ thuật ngôn từ” [6; tr 35] Ngôn ngữ nghệ thuật đƣợc gọi ngôn ngữ văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, ngôn ngữ văn học đƣợc hiểu: “là yếu tố 34 quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn, nhà văn lớn tỏa sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trình sáng tác” [9; tr 215] Tác phẩm văn học văn ngôn ngữ, ngôn ngữ đƣợc chọn lọc dƣới ngòi bút nhà văn vừa thể nội dung, vừa thể giá trị thẩm mĩ tác phẩm Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam có vốn ngôn từ phong phú, đa dạng sinh động; giúp em làm giàu vốn từ cách hiệu quả; nhƣ nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá nhận xét: “Tác phẩm Vũ Tú Nam, truyện ngắn, có nhiều ưu điểm: nhìn đời sống nhân hậu sáng, vốn sống dồi vùng quê mình, nghệ thuật diễn đạt giản dị giàu sức truyền cảm” Có lẽ lòng nhân hậu, gắn bó yêu thƣơng làng quê mộc mạc quen thuộc; nên ngôn từ sáng tác Vũ Tú Nam bình dị, dân dã, tự nhiên Điều giúp em dễ dàng tiếp cận đƣợc nội dung tác phẩm Truyện Cá chép rỡn trăng thể rõ điều Hãy đọc lời giải thích nhà văn việc cá chép đẹp vào tháng Tám: “Dân ta nói: “Cá chép tháng tám nghĩa là: vào tháng tám ta, cá chép béo đẹp Vì vậy? Đầu đuôi câu chuyện sau” - Ngày xưa, sống hồ nọ, Cá Chép tự cho đẹp Quả cá Chép có đep thật Mình cá nịch mà lại mềm mại, duyên dáng… May có cá Trắm Chép xem trọng nhiều - tạm coi thần bên cạnh nhà vua – tất bọn khác Trê, Diếc, Trôi, Mè… bị xếp vào hàng tôm tép cả”[7; tr 104] 35 Trong câu truyện Cái trứng bọ ngựa, cảnh vật thiên nhiên sau mƣa rào đẹp, thứ tƣơi nhƣ tranh thiên nhiên với đầy màu sắc đƣợc lên ngôn ngữ đời thƣờng, bình dị dễ hiểu: “Sau trận mưa rào, vật sáng tươi Những hoa râm bụt thêm đỏ chói Bầu trời đến sợi tơ nhện giăng lất phất gió mát ánh lên sợi bạc nhỏ nhẹ dẻo quánh Mẹ gà mừng rỡ “tục tục” dắt bầy xinh xẻo quay quanh vũng nước đọng vườn, có giun mệt mỏi lê chay chốn Nhũng mùng xanh nõn nà, đọng vài giọt mưa rung rinh hạt ngọc” từ đời thƣờng không chút hoa mĩ: “Không phải nói ngoa, lại thấy bọ ngựa non - lớn kên nhiều – trở thăm ổ trứng mẹ Chú nhón thẳng chân, bụng thót cong lại, đôi tay kiếm giơ cao ngang đầu Chú chào hình bóng mẹ chú, chào nôi đầy tình nghĩa anh em chú” [7; tr 171] Cuộc nói chuyện cô bé Ly ông truyện Con vét lạc bầy thật giản dị, dễ hiểu: “Ông gọi tôi: - Ly ơi, vẹt phòng khách này! Tôi theo ông vào phòng, thấy vẹt cục xanh lụi cụi chạy bộ, núp vào gầm ghế Ồng bảo: - Nó không bay cháu Nhà nuôi cắt cụt lông cánh Tự nhiên thấy thương vẹt Tôi hỏi: - Ông ơi, nuôi nó, lông cánh có mọc dài không ông? Ông gật đầu: - Có chứ, phải - Nó ăn ông? 36 - Ở rừng, sống với đàn, thích ăn hạt dẻ loại hạt rừng, rừng Ta nuôi cho ăn ngô ăn thóc Tôi nắm lấy tay ông: - Ông nuôi đến Tết, sang mùa xuân lông mọc đủ chưa ông? Ông cười: - Cháu phải chăm sóc tử tế” [7; tr 196, 197] Cuộc nói chuyện cho thấy nét tính cách đáng yêu cô bé Ly yêu quý bảo vệ động vật Ta thấy điều đoạn giao tiếp bố em Việt tác phẩm Những đồ vật nhà: “- Bố ơi, ngày trước bố người bé bố nhớn lên à? - Ừ - Thế bà nội ngày trước bé à? - Phải - Thế ngày mai, ngày mai nữa… lớn thành đội bố? - Đúng rồi! … - Bố ơi, hột đậu đâu? Bố với mặt tủ, lấy lọ thủy tinh có lót đẫm nước, có ba hạt đậu đen nảy mầm thi ngoi lên - Con xem, có hai hôm mà hạt đậu nhớn Nếu giồng vườn, chăm bón cẩn thận, hoa quả… Bố trỏ bàn - nơi bố ngồi làm việc - nói: - Cái bàn gỗ lim Ngày trước hạt lim bé bé nảy mầm khu rừng Cái mầm yếu nhỏ, bây 37 thành bàn rắn chắc, ta dùng trăm năm không hỏng ”[7; tr 175, 176] Từ số đoạn đối thoại nêu trên, ta thấy Vũ Tú Nam sử dụng từ ngữ đời thƣờng nhƣng sâu sắc Chỉ vài lời ngắn gọn, tác giả lột tả đƣợc hết tính cách nhân vật, thông điệp muốn truyền tải đến bạn đọc Trẻ em vốn yêu thích tiếng cƣời hài hƣớc, đời sống hƣờng ngày hay văn học Thực tế đòi hỏi tác giả phải đƣa tiếng cƣời vào tác phẩm văn học, ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Vũ Tú Nam vui nhộn, hóm hỉnh hài hƣớc có tác dụng đem đến cho trẻ niềm vui, thích thú, lôi trẻ thơ đến với tác phẩm, tiếng cƣời đƣợc phát từ hình tƣợng nhân vật Ví dụ, cách Chụôt Cống xƣng danh thật buồn cƣời “Đấng thống lĩnh đồ”, với giọng nói cao ngạo, hách dịch nhƣng không hài hƣớc: “Chuột Cống cười phá lên: - Ha ha! Ta cho bịt kin tất lối vào Nhà có nhọc công vô ích! Tất trở thành nô lệ ta Dưới cống này, ta chúa tể, sao? - Tể tướng Gia-va đâu! Ra thông dịch cho ta! - Tên ta Thượng đế đặt cho Các nghe chưa? Quân tướng ta đủ binh chủng: Chuột Nhắt, Chuột Chù, Chuột Cống…” [7; tr 112, 113] Trong suốt tranh cãi gà vịt Gà Và Vịt tranh cãi, điều hài hƣớc thể tranh cãi tới đỉnh điểm, không chịu gà vịt: “Vịt cáu, giậm chân bành bạch: - Anh khéo nói quanh! Li lẽ anh không nghe được! Thế có năm Chó lại có năm Mèo? Đã có Rồng lại thêm Rắn? Gà đỏ tía mào nói cay độc: 38 - À à… Tôi biết tỏng tim đen bạn rồi! Ban thắc mắc có năm Gà, năm vịt gì? Vịt nghênh đầu đáp: - Ờ đấy! Ờ đấy! Loài người tật bất công! Bạn chứ? Mắt bạn quáng, thấy trăng thấy đèn bạn gáy tóang lên, làm thiên hạ tưởng nhầm trời sáng Thế mà đặt năm gà! Gà rậm rịch đôi cẳng, muốn dùng đến cặp cựa sắc, hét to: - Còn bạn à… Cái đồ… đồ hang máu vịt! bạn có biết người ta kiêng ăn thịt vịt đầu năm sợ xúi quẩy không? ” [7; tr 99] Nhân vật bác lợn Bác Lợn hay cười hiền lành vui tính, cƣời đắc trí đƣợc khen thật hài hƣớc: “- Bụng tao không tròn bụng tròn? Hê hê!”, đƣợc gà Trống Choai khen “Ôi chao, đôi mắt bác Lợn đẹp đời” Lợn vui sƣớng đến tức cƣời: “Lợn đứng dậy, rung cho sợi rơm rơi khỏi lưng: - Ụt ịt, ụt ịt! Mày bảo gì? Mày bảo gì? Mắt tao đẹp hả? Đẹp thật hả? Hơ hơ! Hơ hơ! Mắt tao không đẹp mắt đẹp đời này? Hơ Hơ!… Hi hi! Ha ha! ” [7; tr 138] Nhà văn không sử dụng ngôn ngữ, bình dị gần gũi đời thƣờng, hài hƣớc dí dỏm mà trình sử dụng ngôn ngữ, Vũ Tú Nam triệt để tính từ danh từ, miêu tả tính cách: “dễ thương quá”, “vênh vênh váo váo”, “đanh đá”, “lách chách”, “thon thả, hiền dút dát” Nhƣ vậy, sáng tác mình, ngôn ngữ nhà văn đƣợc sử dụng thật khéo léo, với giản dị, sáng, đời thƣờng, vui tƣơi hóm hỉnh, sinh động Vũ Tú Nam tạo đƣợc nét riêng mà không đơn điệu nhàm chán Điều đƣa đến sức hấp dẫn lớn không dừng lại lứa tuổi em mà hút với ngƣời lớn 39 2.4 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu nghệ thuật đƣợc hiểu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [10; tr 134] Điểm hấp dẫn tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam không giá trị nội dung phong phú, ngôn ngữ nghệ thuật… mà giọng điệu Vũ Tú Nam nói: “Tôi phải tự “trẻ hóa” dể tiếp tục sáng tác cho trẻ thơ Tôi thường ý tin vào điều tốt đẹp, điều thiện người Tôi quý trung thực lòng nhân hậu Nhất trung thực lòng nhân hậu sáng tác giành cho trẻ thơ” Trong tập truyện này, trƣớc hết, Vũ Tú Nam sử dụng thành công giọng hài hƣớc, dí dỏm vui tƣơi; vừa gần gũi, vừa sâu xa, đem đến sức hấp dẫn cho tác phẩm Giọng điệu hài hƣớc đƣợc thể câu chữ Trong tác phẩm Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công, giọng điệu xuyên suốt từ đầu đến cuối Đầu tiên giọng điệu hài hƣớc nhà văn nói loài ngan “nom dễ thương quá”, ngan không đƣợc đẹp cho lắm, với hành động khoác lác, nịnh bợ, tham ăn “no say phỡn” lại có ý muốn tán tỉnh Công Chúa Gà Thiến, Gà Thiến nhƣng lại đƣợc Ngan gọi Công Chúa, thật buồn cƣời Ngan bắt chéo chân hát tán tính Gà thiến với giọng hát ề nhƣng không phần dí dỏm: “Tôi chờ cô suốt tối qua Suốt canh chầy chẳng thấy cô ra…”, Ngan móng chân nhờ chim Gáy mang 40 cho công chúa “Ngan cặp mỏ nhổ móng chân bên phải, máu tuôn đầm đìa Kẻ si tình đau quá, nằm giãy đành đạch, kêu khoc rầm trời” Giọng hài hƣớc, dí dỏm góp phần làm nên thành công truyện Vịt Và Gà tranh cãi: “Vịt chịu, lại cãi: - Thế thằng Chuột có sức mạnh đâu? Gà thủng thỉnh: - Chuột nhanh nhẹn, tinh khôn Nếu không, lại có tên Chuột Láu?” [7; tr 97] Cùng với việc sử dụng ngôn ngữ tinh tế, Vũ Tú Nam thành công xá lập giọng điệu hài hƣớc dí dỏm, vui tƣơi Mỗi câu chuyện tập truyện tiếng cƣời thƣ giãn nhẹ nhàng ý nghĩa bạn đọc, giúp bạn đọc nắm đƣợc học, kiến thức đời thƣờng, đồng thời lí giải vấn đề đời sống Nhà văn có nhìn mẻ lựa chọn đƣợc sắc thái giọng điệu phù hợp với tâm tƣ trang sách mình, đến với trang sách ông thấy đƣợc hình ảnh ngƣời ông hiền lành dí dỏm dắt đứa cháu dạo chơi kể chuyện miệng cƣời nói tay vào thiên nhiên đất trời 41 KẾT LUẬN Vũ Tú Nam nhà văn tài văn học Việt Nam đại Ông ngƣời có đóng góp vào phát triển văn xuôi nƣớc nhà nói chung văn học trẻ em nói riêng Vũ Tú Nam bút chuyên viết truyện ngắn, có truyện ngắn viết cho thiếu nhi, truyện ông viết cho thiếu nhi thƣờng mẩu chuyện nhỏ cô đúc vỏn vẹn một, hai trang, ông gửi gắm điều mẻ, học nhỏ sống cho thiếu nhi với tình cảm chân thành em thiếu nhi Với tài năng, tâm huyết, Vũ Tú Nam đƣa đến cho bạn đọc nhỏ tuổi trang văn sinh động, giàu ý nghĩa giáo dục, phát huy trí tƣởng tƣợng Thế giới nghệ thuật toàn phƣơng diện nội dung hình thức nằm thể thẩm mĩ, đƣợc xây dựng nguyên tắc tƣ tƣởng – nghệ thuật, vừa bị chi phối nhìn khách quan từ giới quan, vừa bị chi phối cá tính sáng tạo ngƣời nghệ sĩ, có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phong cách nhà văn Tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam tạo dấu ấn đẹp đẽ trẻ em Tập truyện có nội dung phong phú, đề cập đến giới trẻ em, đời sống ngƣời lớn, thiên nhiên tƣơi đẹp chuyên chở học giáo dục Về mặt nghệ thuật, tập truyện đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận phƣơng diện nhƣ xây dựng cốt truyện, nhân vật, sử dụng ngôn ngữ Những giá trị mặt nội dung nghệ thuật mang lại sức hấp dẫn không với trẻ em mà ngƣời lớn Mỗi câu chuyện trải nghiệm thú vị trẻ nhỏ Nó thực quà tinh thần quý giá trẻ em, giúp bạn đọc nhỏ tuổi hƣớng tới giới Chân Thiện Mỹ, phát triển hoàn thiện nhân cách 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục mầm non tập 1, 2, 3, Nxb Sƣ phạm, Hà Nội PGS.TS Đinh Trí Dũng (chủ biên) - TS Ngô Thị Quỳnh Nga, Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh PGS.TS Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tiết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB ĐH Sƣ phạm Hồ Chí Minh Vũ Tú Nam (2003), Tuyển tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hân – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi – đồng chủ biên( 2005), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 43 13 Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lƣu Oanh, Giáo trình Lí luận Văn học (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm 14 Văn Thanh (sƣu tầm – biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu) – tập 1, Nxb Kim Đồng 15 Văn Thanh ( sƣu tầm – biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu) – tập 2, Nxb Kim Đồng 16 http://mocnoi.com/hoidap-ct-1297739-tieu-su-ve-tac-gia-vu-tu-nam.htm 44 ... dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Chƣơng 2: Giá trị nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam CHƢƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI. .. TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM 1.1 Vài nét tác giả Vũ Tú Nam tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Tú Nam 1.1.2 Tác phẩm Những truyện hay viết cho thiếu nhi. .. phẩm Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam nhà xuất Kim Đồng tuyển chọn in năm 2015 Tác phẩm gồm 52 truyện ngắn truyện dài Những truyện