Thế giới nghệ thuật tập những truyện hay viết cho thiếu nhi của vũ tú nam (2017)

70 267 5
Thế giới nghệ thuật tập những truyện hay viết cho thiếu nhi của vũ tú nam (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TẠ THỊ THU HƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP TRUYỆN NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm sâu sắc đến giảng viên – Tiến sĩ Dương Thị Thúy Hằng, người tận tình bảo giúp đỡ chúng em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô trường Đại học Sư Phạm Hà Nội – người thầy, người ln nhiệt tình giảng dạy, không truyền thụ kiến thức mà thầy cho chúng em kinh nghiệm sống suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô thư viện nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 201 Người thực TẠ THỊ THU HƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Thế Giới nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam” kết nghiên cứu tơi Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng tài kiệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Những kết số liệu luận văn chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng… năm 201 Người thực Tạ Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM 1.1 Vài nét tác giả Vũ Tú Nam tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Tú Nam 1.1.2 Tác phẩm Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam 1.2 Giá trị nội dung tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam 1.2.1 Những câu chuyện loài vật ngộ nghĩnh 1.2.2 Những câu chuyện người dễ mến, thân thiện 13 1.2.3 Những câu chuyện đồ vật quanh em 15 1.2.4 Thiên nhiên phong phú 16 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP “NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI” CỦA VŨ TÚ NAM 28 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 28 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 32 2.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình nhân vật 32 2.2.2 Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 33 2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 34 2.4 Giọng điệu nghệ thuật 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam, có nhiều nhà thơ, nhà văn sáng tác cho trẻ em để lại nhiều ấn tượng sâu sắc hệ nhỏ tuổi như: Tơ Hồi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Ngun Hương,… Một bút đầy nhiệt huyết, có đóng góp quan trọng phát triển văn học trẻ em Việt Nam, phải kể đến Vũ Tú Nam Ông sáng tác nhiều thể loại: truyện dài, truyện ngắn, bút kí… Ở thể loại nào, nhìn chung, ơng để lại ấn tượng đậm nét Những tác phẩm ông chứa đựng nội dung đơn giản mà sâu sắc, nghệ thuật diễn đạt giản dị giàu sức truyền cảm Đặc biệt, sáng tác Vũ Tú Nam viết cho trẻ em hút độc giả nhỏ tuổi chi tiết, nhân vật ngộ nghĩnh đáng yêu gần gũi Vũ Tú Nam viết mẩu chuyện cô đúc, với lối văn tả, xen kẽ nhuyễn vào suy nghĩ, phần ý tưởng sâu xa chuyện, câu chuyện viết lên người cha, người ơng hiền lành dí dỏm kể cho cháu nghe Ở câu chuyện đó, ý nghĩa giáo dục thường ông truyền tải cách mềm mại, nhẹ nhàng, có khả thấm sâu vào bạn đọc 1.2 Là sinh viên năm cuối ngành Giáo dục Mầm non, đặc biệt quan tâm đến vấn đề giúp trẻ phát triển thông qua việc tiếp cận với tác phẩm văn học Chúng tơi cho rằng, phương thức hữu hiệu tác động nhiều chiều đến trí tuệ tâm hồn trẻ nhỏ Trong trình tìm hiểu, chúng tơi đặc biệt có hứng thú với sáng tác viết cho trẻ em tác giả Vũ Tú Nam Trên sở đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Xuất phát từ lý trên, lòng u thích văn học trẻ em, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam Tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” tập hợp tác phẩm tiêu biểu mà Vũ Tú Nam dành tâm huyết đời để viết cho trẻ em Thông qua đây, chúng tơi hi vọng rằng, bước đầu hiểu rõ đặc điểm mặt nội dung nghệ thuật tập truyện Lịch sử vấn đề Những say mê, thích thú với mảng văn học trẻ em qua trang thơ, truyện, kịch,… không nhớ tới nhà văn Vũ Tú Nam Ơng có nhiều trang viết thú vị cho em Tên tuổi, vị trí ơng khẳng định Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm đến sáng tác viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Khi nói sáng tác Vũ Tú Nam, nhà văn Phạm Ngọc Luật nhận xét sau: “Đã mấp mé vào tuổi “xưa thấy”, tơi thấy thấp thống tạp trí này, tờ báo kia, thơ ông dịch, ông làm, truyện ngắn, thường ngắn xinh xẻo Đấy ông giữ nhịp với đời tình yêu văn học đó! Vẫn thống nhẹ lặng lẽ kiểu ơng Vẫn thường nhật ông dắt đứa cháu dạo chơi, miệng kể chuyện tay chỉ vào đất trời, thiên nhiên Vẫn giọng nói ấm mềm” Trước đó, tạp chí Văn nghệ, nhà văn Phạm Ngọc Luật khẳng định: “Nếu chưa gặp ông, chưa biết tâm tính ơng văn ơng nói hộ ông nhiều tất Gặp ông dễ tin văn chương cõi nhân hậu ơng” Ở góc nhìn nghiên cứu, PGS TS Trần Hữu Tá nét trội mặt nội dung số mạnh tiêu biểu mặt nghệ thuật truyện ngắn Vũ Tú Nam: “Tác phẩm Vũ Tú Nam, truyện ngắn, có nhiều ưu điểm: nhìn sống nhân hậu, sáng, vốn sống dồi vùng q mình, nghệ thuật diễn đạt giản dị giàu sức truyền cảm” Bàn mảng văn chương viết cho trẻ em nhà văn Vũ Tú Nam, tác giả Trương Hữu Lợi có ý kiến tương tự: “Khi tiếp cận tìm hiểu mảng văn học viết cho thiếu nhi nhà văn Vũ Tú Nam, ngạc nhiên không ngờ ơng viết nhiều có nét riêng xun xuốt thiên truyện dành cho em” Tác giả khẳng định rằng, với lao động thầm lặng, cần mẫn lòng tha thiết yêu trẻ, nhà văn Vũ Tú Nam đóng góp cho văn học trẻ em nhiều tập truyện có chất lượng mặt nội dung, nghệ thuật, giá trị giáo dục Tác giả Trương Hữu Lợi nhận thấy, khác với nhiều câu bút viết cho trẻ em lấn tới yêu cầu li kỳ, lạ lẫm; nhà văn Vũ Tú Nam sử dụng ngơn ngữ sinh hoạt ngày tốt lên hay, đẹp Chính ơng lặng lẽ sưu tầm tái dựng lại số truyện cổ tích dân gian theo lối kể giản dị ấm áp tạo nét riêng cho tác phẩm, tưởng chừng “cái kho” viết cho thiếu nhi ơng khó mà cạn Có thể thấy rằng, ý kiến gặp chỗ khẳng định đề cao tài Vũ Tú Nam lĩnh vực sáng tác cho trẻ em Tuy nhiên, ý kiến thường dừng lại viết, ý kiến mang tính chất nhỏ lẻ Cho đến nay, chưa có viết, cơng trình tìm hiểu sâu điểm bật nội dung, nghệ thuật truyện viết cho trẻ em Vũ Tú Nam Trên sở đó, kế thừa số gợi ý người trước, thực đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam Mục đích nghiên cứu Thơng qua khóa luận này, chúng tơi muốn làm rõ số đặc điểm nội dung nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam Trên sở đó, khóa luận, chúng tơi nhấn mạnh, thơng qua nội dung nghệ thuật đó, tác giả Vũ Tú Nam chuyển tải thơng điệp đến bạn đọc nhỏ tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tìm hiểu khóa luận giá trị nội dung nghệ thuật tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khảo sát tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam, Nhà xuất Kim Đồng, năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Giá trị nội dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Chương 2: Giá trị nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam CHƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM 1.1 Vài nét tác giả Vũ Tú Nam tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Tú Nam Vũ Tú Nam tên khai sinh Vũ Tiến Nam; sinh ngày tháng 10 năm 1929; quê thôn Lương Kiệt, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Ơng có hai anh trai ruột nhà văn Vũ Ngọc Bình nhà thơ Vũ Cao Vũ Tú Nam xuất thân gia đình nhà nho Lúc nhỏ, ông theo học Trường Tiểu học Pháp - Việt thị xã Hòa Bình, sau lên Hà Nội tiếp tục học bậc Trung học Năm 1947, ông nhập ngũ tham gia hoạt động cách mạng Nhờ vào khả viết văn mình, ơng phân cơng cơng tác báo Chiến sĩ (Liên khu IV) Năm 1948, ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1950, ông ông Lưu Văn Lợi xin chuyển cơng tác Báo Qn đội Nhân dân Ơng biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1957, cán văn nghệ thuộc Cục Tuyên huấn Quân đội Nhân dân Việt Nam, cấp bậc trị viên tiểu đồn (tương đương Thiếu tá) Tháng năm 1958, ông chuyển sang cơng tác tạp chí Văn học Hội Nhà văn Việt Nam, kết nạp Hội viên Trong suốt năm từ năm 1958 đến 1995, ông công tác vị trí: Thư ký tòa soạn báo Văn học (nay Văn Nghệ), Phó tổng biên tập báo Văn nghệ, Giám đốc Nhà xuất Tác phẩm Mới (nay Nhà xuất Hội Nhà Văn) Ông bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa I, II, III, IV, Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV.Vũ Tú Nam Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa IX Ngơn ngữ nghệ thuật gọi ngơn ngữ văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, ngôn ngữ văn học hiểu: “là yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn, nhà văn lớn tỏa sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngơn ngữ q trình sáng tác” [9; tr 215] Tác phẩm văn học văn ngôn ngữ, ngơn ngữ chọn lọc ngòi bút nhà văn vừa thể nội dung, vừa thể giá trị thẩm mĩ tác phẩm Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam có vốn ngơn từ phong phú, đa dạng sinh động; giúp em làm giàu vốn từ cách hiệu quả; nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá nhận xét: “Tác phẩm Vũ Tú Nam, truyện ngắn, có nhiều ưu điểm: nhìn đời sống nhân hậu sáng, vốn sống dồi vùng quê mình, nghệ thuật diễn đạt giản dị giàu sức truyền cảm” Có lẽ lòng nhân hậu, gắn bó yêu thương làng quê mộc mạc quen thuộc; nên ngơn từ sáng tác Vũ Tú Nam bình dị, dân dã, tự nhiên Điều giúp em dễ dàng tiếp cận nội dung tác phẩm Truyện Cá chép rỡn trăng thể rõ điều Hãy đọc lời giải thích nhà văn việc cá chép đẹp vào tháng Tám: “Dân ta nói: “Cá chép tháng tám nghĩa là: vào tháng tám ta, cá chép béo đẹp Vì vậy? Đầu đuôi câu chuyện sau” - Ngày xưa, sống hồ nọ, Cá Chép tự cho đẹp Quả cá Chép có đep thật Mình cá nịch mà lại mềm mại, duyên dáng… May có cá Trắm Chép xem trọng nhiều - tạm coi thần bên cạnh nhà vua – tất bọn khác Trê, Diếc, Trôi, Mè… bị xếp vào hàng tôm tép cả”[7; tr 104] Trong câu truyện Cái trứng bọ ngựa, cảnh vật thiên nhiên sau mưa rào đẹp, thứ tươi tranh thiên nhiên với đầy màu sắc lên ngôn ngữ đời thường, bình dị dễ hiểu: “Sau trận mưa rào, vật sáng tươi Những hoa râm bụt thêm đỏ chói Bầu trời đến sợi tơ nhện giăng lất phất gió mát ánh lên sợi bạc nhỏ nhẹ dẻo quánh Mẹ gà mừng rỡ “tục tục” dắt bầy xinh xẻo quay quanh vũng nước đọng vườn, có giun mệt mỏi lê chay chốn Nhũng mùng xanh nõn nà, đọng vài giọt mưa rung rinh hạt ngọc” từ đời thường không chút hoa mĩ: “Khơng phải nói ngoa, tơi lại thấy bọ ngựa non - lớn kên nhiều – trở thăm ổ trứng mẹ Chú nhón thẳng chân, bụng thót cong lại, đơi tay kiếm giơ cao ngang đầu Chú chào hình bóng mẹ chú, chào nơi đầy tình nghĩa anh em chú” [7; tr 171] Cuộc nói chuyện cô bé Ly ông truyện Con vét lạc bầy thật giản dị, dễ hiểu: “Ơng tơi gọi tơi: - Ly ơi, vẹt phòng khách này! Tơi theo ơng vào phòng, thấy vẹt cục xanh lụi cụi chạy bộ, núp vào gầm ghế Ồng bảo: - Nó khơng bay cháu Nhà ni cắt cụt lơng cánh Tự nhiên tơi thấy thương vẹt q Tơi hỏi: - Ơng ơi, ni nó, lơng cánh có mọc dài khơng ơng? Ơng gật đầu: - Có chứ, phải - Nó ăn ơng? - Ở rừng, sống với đàn, thích ăn hạt dẻ loại hạt rừng, rừng Ta nuôi cho ăn ngơ ăn thóc Tơi nắm lấy tay ơng: - Ơng ni đến Tết, sang mùa xn lơng mọc đủ chưa ơng? Ơng tơi cười: - Cháu phải chăm sóc tử tế” [7; tr 196, 197] Cuộc nói chuyện cho thấy nét tính cách đáng u bé Ly ln u q bảo vệ động vật Ta thấy điều đoạn giao tiếp bố em Việt tác phẩm Những đồ vật nhà: “- Bố ơi, ngày trước bố người bé bố nhớn lên à? - Ừ - Thế bà nội ngày trước bé à? - Phải - Thế ngày mai, ngày mai nữa… lớn thành đội bố? - Đúng rồi! … - Bố ơi, hột đậu đâu? Bố với mặt tủ, lấy lọ thủy tinh có lót bơng đẫm nước, có ba hạt đậu đen nảy mầm thi ngoi lên - Con xem, có hai hơm mà hạt đậu nhớn Nếu giồng vườn, chăm bón cẩn thận, hoa quả… Bố trỏ bàn - nơi bố ngồi làm việc - nói: - Cái bàn gỗ lim Ngày trước hạt lim bé bé nảy mầm khu rừng Cái mầm yếu nhỏ, thành bàn rắn chắc, ta dùng trăm năm không hỏng ”[7; tr 175, 176] Từ số đoạn đối thoại nêu trên, ta thấy Vũ Tú Nam sử dụng từ ngữ đời thường sâu sắc Chỉ vài lời ngắn gọn, tác giả lột tả hết tính cách nhân vật, thông điệp muốn truyền tải đến bạn đọc Trẻ em vốn yêu thích tiếng cười hài hước, đời sống hường ngày hay văn học Thực tế đòi hỏi tác giả phải đưa tiếng cười vào tác phẩm văn học, ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Vũ Tú Nam vui nhộn, hóm hỉnh hài hước có tác dụng đem đến cho trẻ niềm vui, thích thú, lơi trẻ thơ đến với tác phẩm, tiếng cười phát từ hình tượng nhân vật Ví dụ, cách Chụôt Cống xưng danh thật buồn cười “Đấng thống lĩnh đồ”, với giọng nói cao ngạo, hách dịch không hài hước: “Chuột Cống cười phá lên: - Ha ha! Ta cho bịt kin tất lối vào Nhà có nhọc cơng vơ ích! Tất trở thành nô lệ ta Dưới cống này, ta chúa tể, sao? - Tể tướng Gia-va đâu! Ra thông dịch cho ta! - Tên ta Thượng đế đặt cho Các nghe chưa? Quân tướng ta đủ binh chủng: Chuột Nhắt, Chuột Chù, Chuột Cống…” [7; tr 112, 113] Trong suốt tranh cãi gà vịt Gà Và Vịt tranh cãi, điều hài hước thể tranh cãi tới đỉnh điểm, không chịu gà vịt: “Vịt cáu, giậm chân bành bạch: - Anh khéo nói quanh! Li lẽ anh khơng nghe được! Thế có năm Chó lại có năm Mèo? Đã có Rồng lại thêm Rắn? Gà đỏ tía mào nói cay độc: - À à… Tơi biết tỏng tim đen bạn rồi! Ban thắc mắc có năm Gà, khơng có năm vịt gì? Vịt nghênh đáp: đầu - Ờ đấy! Ờ đấy! Lồi người tật bất cơng! Bạn tơi chứ? Mắt bạn qng, thấy trăng thấy đèn bạn gáy tóang lên, làm thiên hạ tưởng nhầm trời sáng Thế mà đặt năm gà! Gà rậm rịch đơi cẳng, muốn dùng đến cặp cựa sắc, hét to: - Còn bạn à… Cái đồ… đồ hang máu vịt! bạn có biết người ta kiêng ăn thịt vịt đầu năm sợ xúi quẩy khơng? ” [7; tr 99] Nhân vật bác lợn Bác Lợn hay cười hiền lành vui tính, cười đắc trí khen thật hài hước: “- Bụng tao khơng tròn bụng tròn? Hê hê!”, gà Trống Choai khen “Ôi chao, đôi mắt bác Lợn đẹp đời” Lợn vui sướng đến tức cười: “Lợn đứng dậy, rung cho sợi rơm rơi khỏi lưng: - Ụt ịt, ụt ịt! Mày bảo gì? Mày bảo gì? Mắt tao đẹp hả? Đẹp thật hả? Hơ hơ! Hơ hơ! Mắt tao khơng đẹp mắt đẹp đời này? Hơ Hơ!… Hi hi! Ha ha! ” [7; tr 138] Nhà văn không sử dụng ngơn ngữ, bình dị gần gũi đời thường, hài hước dí dỏm mà q trình sử dụng ngơn ngữ, Vũ Tú Nam triệt để tính từ danh từ, miêu tả tính cách: “dễ thương quá”, “vênh vênh váo váo”, “đanh đá”, “lách chách”, “thon thả, hiền dút dát” Như vậy, sáng tác mình, ngôn ngữ nhà văn sử dụng thật khéo léo, với giản dị, sáng, đời thường, vui tươi hóm hỉnh, sinh động Vũ Tú Nam tạo nét riêng mà không đơn điệu nhàm chán Điều đưa đến sức hấp dẫn lớn không dừng lại lứa tuổi em mà hút với người lớn 2.4 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu nghệ thuật hiểu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [10; tr 134] Điểm hấp dẫn tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam không giá trị nội dung phong phú, ngôn ngữ nghệ thuật… mà giọng điệu Vũ Tú Nam nói: “Tơi ln phải tự “trẻ hóa” dể tiếp tục sáng tác cho trẻ thơ Tôi thường ý tin vào điều tốt đẹp, điều thiện người Tơi q trung thực lòng nhân hậu Nhất trung thực lòng nhân hậu sáng tác giành cho trẻ thơ” Trong tập truyện này, trước hết, Vũ Tú Nam sử dụng thành cơng giọng hài hước, dí dỏm vui tươi; vừa gần gũi, vừa sâu xa, đem đến sức hấp dẫn cho tác phẩm Giọng điệu hài hước thể câu chữ Trong tác phẩm Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công, giọng điệu xuyên suốt từ đầu đến cuối Đầu tiên giọng điệu hài hước nhà văn nói lồi ngan “nom dễ thương q”, ngan khơng đẹp cho lắm, với hành động khoác lác, nịnh bợ, tham ăn “no say phỡn” lại có ý muốn tán tỉnh Công Chúa Gà Thiến, Gà Thiến lại Ngan gọi Công Chúa, thật buồn cười Ngan bắt chéo chân hát tán tính Gà thiến với giọng hát ề khơng phần dí dỏm: “Tơi chờ cô suốt tối qua Suốt canh chầy chẳng thấy ra…”, Ngan móng chân nhờ chim Gáy mang cho công chúa “Ngan cặp mỏ nhổ móng chân bên phải, máu tn đầm đìa Kẻ si tình đau quá, nằm giãy đành đạch, kêu khoc rầm trời” Giọng hài hước, dí dỏm góp phần làm nên thành cơng truyện Vịt Và Gà tranh cãi: “Vịt chịu, lại cãi: - Thế thằng Chuột có sức mạnh đâu? Gà thủng thỉnh: - Chuột nhanh nhẹn, tinh khơn Nếu khơng, lại có tên Chuột Láu?” [7; tr 97] Cùng với việc sử dụng ngôn ngữ tinh tế, Vũ Tú Nam thành công xá lập giọng điệu hài hước dí dỏm, vui tươi Mỗi câu chuyện tập truyện tiếng cười thư giãn nhẹ nhàng ý nghĩa bạn đọc, giúp bạn đọc nắm học, kiến thức đời thường, đồng thời lí giải vấn đề đời sống Nhà văn có nhìn mẻ lựa chọn sắc thái giọng điệu phù hợp với tâm tư trang sách mình, đến với trang sách ơng thấy hình ảnh người ơng hiền lành dí dỏm dắt đứa cháu dạo chơi kể chuyện miệng cười nói tay vào thiên nhiên đất trời KẾT LUẬN Vũ Tú Nam nhà văn tài văn học Việt Nam đại Ông người có đóng góp vào phát triển văn xi nước nhà nói chung văn học trẻ em nói riêng Vũ Tú Nam bút chuyên viết truyện ngắn, có truyện ngắn viết cho thiếu nhi, truyện ông viết cho thiếu nhi thường mẩu chuyện nhỏ cô đúc vỏn vẹn một, hai trang, ông gửi gắm điều mẻ, học nhỏ sống cho thiếu nhi với tình cảm chân thành em thiếu nhi Với tài năng, tâm huyết, Vũ Tú Nam đưa đến cho bạn đọc nhỏ tuổi trang văn sinh động, giàu ý nghĩa giáo dục, phát huy trí tưởng tượng Thế giới nghệ thuật tồn phương diện nội dung hình thức nằm thể thẩm mĩ, xây dựng nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật, vừa bị chi phối nhìn khách quan từ giới quan, vừa bị chi phối cá tính sáng tạo người nghệ sĩ, có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phong cách nhà văn Tập truyện Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam tạo dấu ấn đẹp đẽ trẻ em Tập truyện có nội dung phong phú, đề cập đến giới trẻ em, đời sống người lớn, thiên nhiên tươi đẹp chuyên chở học giáo dục đầu tên Về mặt nghệ thuật, tập truyện đạt thành tựu đáng ghi nhận phương diện xây dựng cốt truyện, nhân vật, sử dụng ngôn ngữ Những giá trị mặt nội dung nghệ thuật mang lại sức hấp dẫn không với trẻ em mà người lớn Mỗi câu chuyện trải nghiệm thú vị trẻ nhỏ Nó thực quà tinh thần quý giá trẻ em, giúp bạn đọc nhỏ tuổi hướng tới giới Chân Thiện Mỹ, phát triển hoàn thiện nhân cách TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục mầm non tập 1, 2, 3, Nxb Sư phạm, Hà Nội PGS.TS Đinh Trí Dũng (chủ biên) - TS Ngô Thị Quỳnh Nga, Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh PGS.TS Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tiết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB ĐH Sư phạm Hồ Chí Minh Vũ Tú Nam (2003), Tuyển tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hân – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi – đồng chủ biên( 2005), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 13 Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lí luận Văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 14 Văn Thanh (sưu tầm – biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu) – tập 1, Nxb Kim Đồng 15 Văn Thanh ( sưu tầm – biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu) – tập 2, Nxb Kim Đồng 16 http://mocnoi.com/hoidap-ct-1297739-tieu-su-ve-tac-gia-vu-tu-nam.htm ... dung tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Chương 2: Giá trị nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam CHƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI. .. DUNG TẬP NHỮNG TRUYỆN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM 1.1 Vài nét tác giả Vũ Tú Nam tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Tú Nam 1.1.2 Tác phẩm Những truyện hay viết cho thiếu nhi. .. phẩm Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam Tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam nhà xuất Kim Đồng tuyển chọn in năm 2015 Tác phẩm gồm 52 truyện ngắn truyện dài Những truyện

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan