Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT “NHỮNG TRUYỆN NGẮN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI” VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Nhàn – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Minh Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN VÀ TRUYỆN NGẮN 10 VIẾT CHO THIẾU NHI 10 1.1 Khái niệm truyện 10 1.1.1 Thuật ngữ khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm thể loại 11 1.2 Truyện viết cho thiếu nhi 12 1.2.1 Các loại truyện viết cho thiếu nhi 12 1.2.2 Đề tài 15 1.2.3 Hình thức biểu 17 1.3 Khái quát tuyển tập Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi… 20 1.3.1 Giới thiệu số tác giả tiêu biểu 20 1.3.2 Khái quát Tuyển tập 28 Chƣơng 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT NHỮNG TRUYỆN NGẮN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI 32 2.1 Quan niệm giới nghệ thuật 32 2.2 Thế giới nghệ thuật Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi 33 2.2.1 Những chủ đề 33 2.2.2 Thế giới nhân vật 40 2.2.3 Nghệ thuật dựng truyện 73 Chƣơng 3: TRUYỆN CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ THUỘC TUYỂN TẬP NHỮNG TRUYỆN NGẮN HAY VIẾT CHO THIẾU NHI TRÍCH DẠY TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH 76 3.1 Những tác phẩm bút thuộc Tuyển tập sách Tiếng Việt 76 3.1.1 Thống kê 76 3.1.2 Thống kê truyện thuộc tuyển tập Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi sách tiếng Việt Tiểu học 80 3.2 Ý nghĩa giáo dục với học sinh Tiểu học 81 3.2.1 Giáo dục nhân cách 81 3.2.2 Bồi dưỡng lực văn học 89 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật tiếng vọng từ sống người thời đại Nó phản ánh giá trị văn hóa tinh thần vơ phong phú đa dạng Từ xưa, văn học truyền miệng người bạn đồng hành nhân dân lao động Những tác phẩm văn học mang lại xúc cảm sâu sắc cho độc giả hệ, lứa tuổi đặc biệt mang lại cảm nhận độc đáo cho lứa tuổi thiếu nhi Qua câu chuyện kể, em làm quen với giới xung quanh, nhận biết sống, giúp em yêu cải thiện, ghét ác, biết phân biệt phải trái, trắng đen, có tình u thương, gắn bó với quê hương, đất nước Đồng thời, em rèn luyện để trở thành người có nhân cách đẹp Văn học thiếu nhi phần quan trọng góp phần làm nên diện mạo văn học dân tộc Nó có tuổi đời trẻ phát triển tương đối toàn diện phong phú, đạt thành tựu đáng kể Văn học thiếu nhi tạo nên tranh muôn màu giới tình cảm, giới tâm hồn đáng yêu, hồn nhiên sáng trẻ thơ Có thể nhận thấy trình sáng tác thể loại nhiều nghệ sĩ yêu thích truyện ngắn Truyện ngắn có dung lượng vừa phải, phù hợp với tư trẻ thơ Tuyển tập Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi (do Phong Thu tuyển chọn) sách hay đáng để em làm quen Những trang văn đẹp xứng đáng người bạn học sinh, đem đến cho em nét đẹp tâm hồn, góp phần giáo dục nhân cách Học sinh tiểu học độ tuổi hoàn thiện nhân cách Trong sách Tiếng Việt học sinh Tiểu học, văn thuộc thể loại truyện ngắn xuất với tần số lớn Ở đó, truyện ngắn dành cho em mang tính giáo dục cao, gửi gắm tình cảm giản dị mà cao đẹp, làm giàu đời sống tâm hồn trẻ thơ, góp phần giáo dục đạo đức người: Tình cảm gia đình gắn bó, tình cảm bạn bè thân thương cao đẹp, tình yêu quê hương, tình cảm với cộng đồng… Vậy, làm để người giáo viên đưa em vào giới nghệ thuật để em thấy hay, đẹp văn chương, hiểu vạn vật người xung quanh đời sống thường nhật? Xuất phát từ lý trên, từ yêu cầu thực tế giảng dạy học sinh Tiểu học, lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học làm vấn đề khoa học cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tiếp cận hạn hẹp mình, phần này, chúng tơi trình bày hai mảng: khái quát vấn đề nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi ý kiến tuyển tập Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi Phong Thu tuyển chọn Nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi, tiêu biểu tiểu luận cơng trình tác giả sau: Vũ Ngọc Bình với viết “Nhân đọc truyện viết sinh hoạt thiếu nhi nông thơn” Tác giả Vân Thanh có nhiều tiểu luận truyện thiếu nhi, tiêu biểu “Truyện viết cho thiếu nhi chặng đầu phát triển” (1963) Bùi Thanh Ninh có “Mấy suy nghĩ truyện viết sinh hoạt thiếu nhi gần đây” (1965) Hà Ân có nhiều đóng góp truyện đề tài lịch sử Ơng bút chuyên khai thác mảng sáng tác Từ nhìn nhà văn, nhà nghiên cứu, ơng có ý kiến sâu sắc truyện lịch sử cho thiếu nhi Tiêu biểu tiểu luận: “ Vài ý kiến thực lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em”, “Mấy ý kiến truyện lịch sử cho em”(1968) Văn Hồng nhìn khái quát “Mười lăm năm truyện Kim Đồng” (1972), “Truyện đề tài chống xâm lược lịch sử” (1979), “Truyện lịch sử cho em” (1982) Vân Thanh với “Truyện khoa học” (1982) Tô Hồi có đánh giá “Truyện viết cho nhi đồng thi sáng tác cho thiếu nhi” (1984) Lã Thị Bắc Lý nhìn nhận “Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo” (1993), Văn Hồng có “Cổ tích cho ai”, “Từ mục đồng đến Kim Đồng” (1997) Lã Thị Bắc Lý có “Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975” (2000) Hầu hết cơng trình nghiên cứu trên, tác giả có đánh giá khái quát thành tựu hạn chế thể loại truyện viết cho thiếu nhi Ở đó, nhà nghiên cứu, nghệ sĩ có nhìn tinh tế loại truyện viết đề tài khác đề tài lịch sử, đề tài học tập, sinh hoạt, lao động Chẳng hạn, tác giả Vân Thanh nhận xét “Truyện ngắn cho thiếu nhi chặng đường phát triển” sau: “… Riêng truyện ngày thêm phong phú số lượng nâng cao chất lượng” [34, 24] Nhận xét truyện viết sinh hoạt nông thơn, tác giả Vũ Ngọc Bình viết: “Số tác phẩm viết đề tài chưa nhiều”, bút phát hiện: “Biết tìm mầm mống tốt bên cạnh thói hư, tật xấu, khuyết điểm trẻ” [34, 19-21] Cũng đề tài này, tác giả Bùi Thanh Ninh quan tâm “những truyện viết sinh hoạt em, tác giả ý tới việc xây dựng nhân vật” [34, 57] Nhà phê bình khẳng định ý nghĩa truyện viết cho thiếu nhi: “sẽ góp phần giúp em bước đường rèn luyện để trở thành người học tập giỏi, lao động giỏi” [34, 63] Tác giả Lã Thị Bắc Lý nhìn nhận văn học qua thời kỳ lịch sử Đặc biệt, tác giả cho rằng: “văn học phản ánh xã hội thơng qua nhà văn, phát triển văn học có tính độc lập có mối quan hệ mật thiết với xã hội” [34, 284] Với viết tác giả nêu lên tên tuổi tác phẩm tiêu biểu đặc biệt truyện ngắn văn học thiếu nhi sau cách mạng “Nếu giai đoạn trước năm 1975, cảm hứng sử thi tạo cho văn học giọng điệu trang nghiêm; thời kì Đổi lên cảm hứng đời tư- với giọng suy tư, triết lí giai đoạn này, với thực đời sống bình thường, văn học cho em mang giọng gần gũi, tự nhiên, bình đẳng với bạn đọc Bên cạnh giọng trữ tình tiếp nối văn mạch truyền thống đậm tính nhân văn, hướng kiếp người, cảnh ngộ bi thương; tình cảm sáng trong, cao đẹp người cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp đất nước, quê hương.” [http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/cam-nhan-ve-van-hoc- thieu-nhi-viet-nam-dau-the-ky-xxi/118318.html] Trên trang wed: http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=29909 có viết văn học thiếu nhi Sáng tác văn học dành cho thiếu nhi tác giả “khoảng lặng”, nguyên nhân thực trạng văn học dành cho thiếu nhi Việt Nam chưa tương xứng với tiềm nhu cầu em Tác giả nêu lên tên tuổi có đóng góp đáng kể cho mảng văn học thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, Võ Quảng, Phan Hồn Nhiên, Nguyễn Ngọc Thuần, Trần Hoài Dương… “Những tác phẩm có giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật em đón nhận chắn có tác động tích cực việc làm phong phú đời sống tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng, nâng cao định hướng thị hiếu, thẩm mỹ cho lớp độc giả nhỏ tuổi” Trên số phương diện khác, giới nghiên cứu nghệ sĩ có nhận xét, ý kiến tác giả, tác phẩm cụ thể Tiêu biểu ý kiến sau:Vũ Ngọc Bình có nhận xét Bí mật miếu Ba Cơ (1962) Văn Trọng “quê hương làng xóm lên đẹp đẽ, đáng yêu với nét riêng thật đặc sắc” [36, 413] Ông đọc Kể chuyện Quang Trung Nguyễn Huy Tưởng Ông nhận xét tập truyện Gánh xiếc lớp Ngô Viết Linh (1968) Trần Đình Sử phát “Tuổi thơ im lặng – kỉ niệm tầng văn hóa làng q lâu đời” (1986) Ơng cho rằng, tác phẩm có tác dụng lớn độc giả nhỏ tuổi Cuốn sách “xinh xắn làm cho em thêm yêu người cảnh làng quê, tăng thêm tinh thần, trách nhiệm quê hương đất nước” [34, 679] Phong Lan cảm nhận “Miền thơ ấu – sách đẹp” Văn Hồng có ý kiến “Chú bé thổi khèn Qch Liêu” Ơng cịn dành lời trìu mến cho nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: qua Kính vạn hoa năm gần đây, Nguyễn Nhật Ánh “được coi bút mến mộ tuổi học trò…” Trong đời sống trẻ thơ, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh “lắng đọng tình yêu đời người” em [34, 736 – 739] Ma Văn Kháng nhận xét “Đoàn Giỏi – trang văn nặng tình đất nước” (1999) Tóm lại, cơng trình viết trên, giới nghiên cứu nhà văn có nhìn khái quát thể loại truyện viết cho thiếu nhi Nhìn chung, đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhi từ thời kì đổi phát triển thật hùng hậu Nó chứng tỏ tính chun nghiệp phận sáng tá văn học cho em Và mà chưa bao giờ, văn học thiếu nhi Việt Nam lại phát triển phong phú đa dạng thời kì Sáng tác cho em ngày có mở rộng đề tài hướng tiếp cận đời sống, tiếp cận trẻ em khả khám phá người Với thành tựu vậy, văn học thiếu nhi xứng đáng giữ vị trí quan trọng, góp phần làm nên diện mạo văn học dân tộc Ngồi cơng trình, tiểu luận giới nghiên cứu, nhiều bạn sinh viên chọn văn học thiếu nhi làm đề tài khóa luận Luận văn 90 giúp em làm quen với kiểu thực tái tác phẩm ngơn từ Từ đó, khơi gợi em tình cảm cao đẹp Thơng qua trình đọc “giải mã”, đơn vị ngơn ngữ mà giáo viên hướng dẫn cho học sinh rút giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Để làm điều đó, giáo viên phải vào ngôn ngữ nghệ thuật thể qua văn Việc phân tích, giải mã đơn vị ngôn ngữ phải gắn với dụng ý nghệ thuật nhà văn để qua hiểu đánh giá nội dung tư tưởng tác phẩm Ví dụ, tác phẩm Rừng xanh diệu kì, để học sinh nắm nội dung văn bản, cô giáo hướng dẫn em trả lời câu hỏi SGK Cô giáo đặt câu hỏi: - Câu hỏi 1: Tác giả miêu tả vật rừng? Trả lời: Những vật rừng tác giả miêu tả là: nấm rừng, rừng, nắng rừng, thú, màu sắc rừng, âm rừng - Câu 2: Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? Trả lời: Tác giả liên tưởng thành phố nấm, nấm lâu đài kiến trúc tân kì Tác giả có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân - Câu 3: Những liên tưởng nấm tác giả làm cho rừng đẹp lên nào? Trả lời: Những liên tưởng tác giả làm cho cảnh vật rừng thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thần bí cổ tích - Câu 4: Những muôn thú rừng miêu tả nào? Trả lời: Con vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt 91 nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm lên thảm cỏ non, chân vàng giẫm lên thảm vàng - Câu 5: Vì rừng khộp, gọi “giang sơn vàng rượi” Trả lời: Vì có nhiều màu vàng: vàng, nắng vàng - Câu 6: Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn trên? Trả lời: + Bài văn cho em thấy cảnh rừng đẹp muốn tham quan rừng + Đọc văn em cảm thấy tác giả thật khéo léo miêu tả vè đẹp rừng + Đọc văn em thấy tác giả người yêu rừng đến kì lạ quan sát miêu tả vây Giáo viên chốt lại nội dung cho học sinh: Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì thú rừng Khi hướng dẫn cho em kỹ đọc Rừng xanh diệu kì tác giả Nguyễn Phan Hách (sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1), giáo viên phải yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn (mỗi học sinh đọc hai lượt) Học sinh đọc đoạn “Loanh quanh rừng… lúp xúp chân” Học sinh đọc đoạn “Nắng trưa rọi xuống… đưa mắt nhìn theo” Học sinh đọc đoạn “Sau hồi len lách… giới thần bí” Giáo viên ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần Chú giải Ở phần này, học sinh đọc to thành tiếng cho lớp nghe Tiếp đến, hai học sinh luyện đọc nối tiếp học sinh lại đọc toàn cho lớp nghe Cuối giáo đọc mẫu Cơ giáo đọc tồn với giọng đọc nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng Đoạn đọc với giọng khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ Đoạn đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, 92 muông thú Đoạn đọc thong thả câu miêu tả vè đẹp thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông Cô giáo ý nhấn giọng từ ngữ: lúp xúp, sặc sỡ, rực lên, gọn ghẽ, chuyền nhanh, vút qua, len lách, mải miết, úa vàng, rực vàng, giang sơn vàng rọi, thần bí… Hơn nữa, để rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh tiếp cận nhân vật sáng tác văn học Điều gắn liền với nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Từ hiểu biết nhân vật, cử chỉ, hành động, lời nói nhân vật, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu ngữ điệu đọc cho phù hợp Phân môn Tập đọc hướng tới mục đích giáo dục nhận thức cho em Thông qua hoạt động đọc, kể lại diễn biến câu chuyện giáo viên dẫn dắt học sinh đến nhận thức ý nghĩa nhân sinh tác phẩm Ví dụ khác: dạy văn Bà cháu Trần Hồi Dương, phân mơn Tập đọc (Tiếng Việt lớp 2, tập 1), học sinh đọc giọng giọng diễn cảm, ấm áp, gần gũi thân thương cô tiên, giọng non nớt đầy niềm hi vọng hai đứa cháu Học sinh đọc truyện đọc giọng trầm ấm để tốt lên tình cảm bà cháu truyện Với đoạn trích Trên bè (lớp 2, tập 1) Tơ Hồi học sinh phải đặt vào vai nhân vật dế mèn, thế, giọng đọc phải mạnh mẽ tự hào chuyến du lịch “có khơng hai” người bạn đồng hành Những hiểu biết nhân vật tác phẩm sở để học sinh đọc ngữ điệu, em tái lại câu chuyện hấp dẫn Điều áp dụng rõ văn văn xuôi nghệ thuật hay tác phẩm thơ, kịch lựa chọn Tiếng Việt bậc Tiểu học Để học sinh tự nhập vai qua kịch nhỏ, em sống nhân vật chắn hiệu học nâng cao Ngoài ra, tác phẩm phân môn Tập đọc, với chức giáo dục cho em học nhân cách, đó, câu hỏi nên 93 mang tính chất gợi mở đúc kết Thường, câu hỏi đầu giúp em nắm nhân vật nội dung văn Các câu hướng tới học, ý nghĩa mà nội dung câu chuyện gửi gắm Chẳng hạn, văn Phân xử tài tình Nguyễn Đổng Chi phân mơn Tập đọc, nhà biên soạn sách đặt bốn câu hỏi để gợi mở văn sau: Câu hỏi 1: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Câu hỏi giúp em nắm hai nhân vật truyện Họ nguyên nhân dẫn tới việc truyện Câu hỏi 2: Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải? Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp? Câu hỏi giúp học sinh nắm toàn cốt truyện đặc biệt chi tiết làm nên mấu chốt vấn đề Câu hỏi 3: Kể lại quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? Câu hỏi giúp học sinh xâu chuỗi kiện khác truyện đồng thời rèn luyện cho học sinh cách nghi nhớ cách trình bày việc, lựa chọn ngôn ngữ chi tiết để lựa kể Câu hỏi 4: Vì quan dùng cách trên? Chọn ý trả lới đúng: a, Vì tin thóc tay kẻ gian mầm b, Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt c, Vì cần có thời gian để thu thập chứng Với câu hỏi này, người biên soạn giúp học sinh làm quen với thể loại câu hỏi trắc nghiệm Thông qua câu trả lời, người biên soạn muốn nhấn mạnh khẳng định cách phân xử tài tình quan án, trí thơng minh ngài Thơng qua câu chuyện, giáo viên chốt lại cho học sinh học sống Đó sống ln có lẽ cơng bằng, kẻ gian bị trừng trị 94 thích đáng, cịn người tốt trả lại công Nghiên cứu nghệ thuật tác phẩm cịn giúp giáo viên áp dụng vào trình dạy học kể chuyện cho học sinh tiểu học Phân mơn Kể chuyện có mặt hầu hết sách tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp Trong bảng khảo sát, truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng Nguyễn Đổng Chi phân bố phân môn Kể chuyện Phân môn Kể chuyện giúp em nắm nội dung tác phẩm đồng thời rèn cho em kĩ kĩ trình bày cách logic, gắn gọn, rèn luyện chất giọng diễn cảm, rèn luyện khả ghi nhớ nắm bắt tác phẩm Ví dụ, để giúp học sinh kể lại truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, người biên soạn in tranh theo thứ tự Bức tranh thứ hình ảnh người sức chối Bức tranh thứ hai hình ảnh quan sai người múc chậu nước Bức tranh hình ảnh quân sĩ cải trang thành dân phu Bức tranh thứ hình ảnh võ sĩ bất ngờ xông Câu hỏi 1: Dựa vào lời kể cô giáo (thầy giáo) tranh vẻ đây, kể lại đoạn câu chuyện? Học sinh dựa vào tranh kể thành đoạn Giáo viên bổ sung, sửa chữa lại Câu hỏi 2: Kể lại tồn câu chuyện ơng Nguyễn Khoa Đăng? Giáo viên gọi học sinh lên kể lại sau sửa chữa, bổ sung Tiếp đó, giáo viên gọi thêm vài học sinh kể lại chuyện Câu 3: Theo em, biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp trừng trị bọn cướp đường tài tình chỗ nào? Trả lời: Những biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp trừng trị bọn cướp đường tài tình chỗ, ơng đánh vào tâm lý lo lắng, sợ sệt kẻ gian Nhờ vậy, em rèn luyện kĩ diễn đạt câu chuyện, nắm 95 cốt truyện, nội dung tác phẩm văn học Đây yêu cầu cao Học sinh phải “nhập” văn bản, phải có giọng điệu phù hợp kể chuyện Cũng từ hiểu biết giới nghệ thuật, đặc biệt từ hiểu biết tuyến nhân vật mà học sinh đóng kịch, diễn lại nội dung câu chuyện Những hiểu biết giới nhân vật giúp em có lời nói, hành động, cử chỉ, ngữ điệu phù hợp với nhân vật Đây sở giúp giáo viên áp dụng dạy phân môn Kể chuyện cho học sinh từ lớp đến lớp Đối với lớp 4, 5, từ hiểu biết ngôn ngữ, em biết sử dụng yếu tố ngôn ngữ để kể nội dung câu chuyện Các em sử dụng ngơn từ mà nhà văn dùng kể lại Cũng kết hợp ngơn ngữ truyện với ngôn ngữ riêng em Điều hướng tới mục đích giúp em biết dùng lời riêng để kể lại hấp dẫn nội dung câu chuyện Hai tác phẩm Quê hương ruột thịt Anh Đức Cánh rừng mùa đông Trần Hồi Dương thuộc phân mơn Chính tả Mặc dù đoạn tả ngắn em có kĩ nghe viết cho câu đoạn trích Đó yêu cầu dành cho em học sinh Tiểu học Bài Cánh rừng mùa đơng (Trần Hồi Dương) khơng nằm phần nghe – viết mà trở thành ngữ liệu để học sinh làm tập điền từ Người biên soạn sách yêu cầu em điền o hay ô vào chỗ trống đoạn văn Đoạn văn: Cánh rừng mùa đ…ng trơ trụi Những thân khẳng khiu vươn nhánh cành kh… xác trời xám xịt Trong h…c cây, gia đình chim họa mi, chim g… kiến ẩn náu Con gầy xơ xác, l… đầu nhìn trời cặp mắt ngơ ngác buồn Bác gấu đen nằm co quắp tr…ng hang H…i cuối thu, bác ta béo núng nính, lơng mượt, da căng tr…n m…t trái sim chín, mà teo tóp, lơng lởm chởm trơng thật tội nghiệp Học sinh cần phải điền sau: Cánh rừng mùa đông trơ trụi 96 Những thân khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trời xám xịt Trong hốc cây, gia đình chim họa mi, chim gõ… kiến ẩn náu Con gầy xơ xác, ló đầu nhìn trời cặp mắt ngơ ngác buồn Bác gấu đen nằm co quắp hang Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lơng mượt, da căng trịn trái sim chín, mà teo tóp, lơng lởm chởm trơng thật tội nghiệp Với cách làm vậy, học sinh vừa mở rộng vốn từ, vừa nâng cao khả đọc nhẩm đánh vần Từ giúp em nhớ phân biệt từ khó, từ có vần giống Trong phần Tập làm văn có tác phẩm thuộc tác giả Tuyển tập Đó Xn về, Chim chích bơng, Đàn ngan nở, Mưa rào Tơ Hồi tác phẩm Ai giỏi Phong Thu Mục đích tập làm văn tạo lập văn bản, cách sử dụng từ, câu, qua hình thành lực nói, viết Tiếng Việt cho học sinh Trong năm tác phẩm phân bổ phân mơn Tập làm văn loại thơ, đồng thoại, truyện ngắn… Khi nghiên cứu giới nghệ thuật thể loại giúp học sinh hình thành ngơn ngữ cách cảm phục vụ cho phân môn Tập làm văn Đây hoạt động cần thiết tạo lập văn Muốn miêu tả đối tượng em phải trải qua trình quan sát, tìm hiểu đối tượng Những truyện đồng thoại giúp em có cách thức diễn đạt độc đáo Với thể loại thơ, em lại học trình bày ngắn ngọn, cô đọng, giàu cảm xúc biểu đạt trạng thái cảm xúc thân Với thể loại truyện ngắn, em cách xây dựng nhân vật, tình Thơng qua thể loại, em cịn học dụng lối nói, cách viết, cách diễn đạt sáng tạo, lạ Ví dụ, để hướng dẫn học sinh hiểu đặc điểm mưa, nhà biên soạn sách lấy Mưa rào Tơ Hồi (Tiếng Việt 5, tập 1) làm ngữ liệu cho em tìm hiểu Hệ thống câu hởi sau: Những dấu 97 hiệu báo hiệu mưa đến? học sinh tìm hiểu trả lời dấu hiệu mưa Đó mây: “nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản nắm nhỏ san đen xám xịt” Gió: “thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước” Khi mưa xuống: “gió thêm mạnh, điên đảo cành” Câu hỏi 2: Tìm hiểu tiếng mưa hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa? Học sinh hình ảnh: tiếng mưa lúc đầu “lẹt đẹt… lẹt đẹt, lách tách”; sau “mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng chuối, giọt tranh đổ ồ” Hạt mưa “những giọt nước lăn tăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao bụi cây, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa” Câu hỏi 3: tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời, sau trận mưa? Học sinh tìm chi tiết Trong mưa thì: “lá đào, na, sói vẫy tay run rẩy; gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú; vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm Sau trận mưa: “trời rạng dần; chim chào mào hót râm ran; phía đơng mảng trời vắt; mặt trời ló ra, chói lọi vòm bưởi lấp lánh” Như vậy, tác phẩm cung cấp cho học sinh kiến thức mưa rào đặc biệt giúp học sinh hiểu bước cách tiến hành làm văn Trong phần Luyện từ câu, nhìn vào bảng thống kể thấy có tác phẩm xếp phân mơn là: Cây nhút nhát Trần Hoài Thương, Cá hồi vượt thác Nguyễn Phan Hách, Con rồng cháu tiên Nguyễn Đổng Chi Chữ nghĩa văn miêu tả Phạm Hổ Luyện từ câu phân môn dạy ngôn ngữ cách thức sử dụng đơn vị ngôn ngữ 98 vào trình tạo sản phẩm giao tiếp Nghiên cứu giới nghệ thuật tác phẩm giúp người giáo viên hiểu nắm cách sử dụng, sáng tạo đơn vị ngôn ngữ nhà văn, nhà thơ tận dụng chúng làm kiến thức hướng dẫn học sinh học phần Luyện từ câu… Khi dạy cho học sinh so sánh hay nhân hóa, giáo viên mượn câu, đoạn ngữ liệu cung cấp, giúp em nhận thức rõ đặc điểm cấu trúc biện pháp Chính hoạt động giúp em vừa củng cố, vừa mở rộng phát triển vốn từ Đó sở để phát triển vốn ngôn ngữ em Ví dụ, Cây nhút nhát tác giả Trần Hồi Dương đưa vào làm ngữ liệu phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp 4, tập Nhà biên soạn đưa câu hỏi: Câu hỏi 1: Từ láy có hai tiếng giống âm đầu? Câu hỏi 2:Từ láy có hai tiếng giống vần? Câu hỏi 3: Từ láy có hai tiếng giống âm đầu vần? Khi học sinh từ láy từ: “nhút nhát, lạt xạt, lao xao, rào rào, he hé” học sinh nắm từ láy kiểu từ láy Từ học sinh mở rộng củng cố vốn từ Ngồi năm phân mơn chính, số tác phẩm tác giả cịn người biên soạn sách cho vào phần Ôn tập Trong sách Tiếng Việt dành cho học sinh Tiểu học từ lớp tới lớp cấu trúc phần ôn tập sau tám tuần học Phần giúp em củng cố lại kiến thức tất phần mơn từ Tập đọc tới Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Kể chuyện Vì phần ơn tập có nhiệm vụ tổng hợp củng cố lại kĩ mà phân mơn Tiểu kết: Tóm lại, q trình cảm thụ văn học bồi dưỡng lực 99 văn vừa mang tính chủ quan có trợ giúp bên ngồi Nó phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết riêng người cảm thụ văn học Cảm thụ văn học phụ thuộc nhiều vào vốn sống học sinh Do vậy, em cảm thụ cảm thụ hay, đẹp tác phẩm, nhà sư phạm không đơn giản cung cấp cho em vốn sống, vốn kinh nghiệm mà việc lựa tác phẩm phù hợp với kinh nghiệm sống lứa tuổi em yêu cầu quan trọng Có thể nói, sáng tác nhà văn đáp ứng tốt nhờ đặc sắc nghệ thuật Từ giới nhân vật đến không gian thời gian nghệ thuật, từ kết cấu đến tình dựng truyện đặc biệt thủ pháp nghệ thuật…, tất mang đến giới dành cho trẻ thơ, hoàn toàn thuộc trẻ thơ phù hợp với vốn sống em Ý nghĩa giáo dục sâu sắc mà truyện ngắn Tuyển tập đem lại độc giả nhỏ tuổi học giáo dục nhân cách Những tình cảm gia đình, bạn bè, thầy cơ, tình cảm cộng đồng cao đẹp điều mà tác giả gửi gắm tới em Đồng thời, việc bồi dưỡng vốn sống cần phải trang bị cho học sinh số kiến thức văn học khái niệm hình ảnh, chi tiết, đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật, số biện pháp tu từ Từ đó, em có sở để tiếp nhận tác phẩm văn học 100 KẾT LUẬN Là bút viết cho thiếu nhi, tác giả đến với văn học thiếu nhi từ lòng tha thiết với trẻ thơ Họ để lại gia tài truyện ngắn dành cho em Ở đó, trang viết thật dồi dào, trẻo, ngộ nghĩnh dễ thương Truyện viết cho thiếu nhi có nhiều trang đẹp để lại ấn tượng sâu sắc Viết truyện ngắn, nghệ sĩ làm nên tranh giới nhiều màu sắc Tìm hiểu giới nghệ thuật tuyển tập Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu biên soạn, luận văn tiếp cận với nhiều bút quen thuộc làng văn học thiếu nhi như: Tơ Hồi, Thy Ngọc, Phạm Hổ, Nguyễn Phan Hách, Trần Hoài Dương… Nội dung sáng tác vô phong phú gần gũi với em Các nhà văn không mở giới tình cảm nồng ấm mà đề cập tới vấn đề sống học tập, lịch sử, chiến tranh… Những sáng tác đưa em sống với tại, khứ mơ ước cho tương lai Hình thức biểu truyện tác giả lựa chọn cho phù hợp với nhận thức tiếp nhận em Có nội dung chứa đựng thể loại truyện ngắn, có lại thể đồng thoại, có lại câu chuyện cổ tích đại Có lẽ mà giới nhân vật thật phong phú Đó giới người mà đặc biệt em học sinh với lứa tuổi, có lại giới loài vật, cỏ, có lại vị thần Thế giới nhân vật có thật đời thường, gần gũi có lại tác giả nhân hóa tài tình Ở có số phận bất hạnh hay hạnh phúc, có người đáng thương đáng quý, có nhân cách đáng trọng 101 Làm nên hấp dẫn truyện, khơng có thề giới nhân vật đa dạng, chủ đề phong phú, tình truyện đặc sắc mà tác giả cịn thành cơng nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ hình thức sống động Trong tác phẩm tuyển tập Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi thấy tác giả đặc biệt thành công với nghệ thuật nhân hóa, nghệ thuật miêu tả miêu tả ngoại hình, miêu tả hành động, miêu tả tâm trạng Ngoài lời đối thoại, lời độc thoại nhân vật góp phần thành cơng khơng nhỏ cho tác phẩm Văn học nhà trường thường đem đến học giáo dục nhẹ nhàng cho trẻ thơ Sách Tiếng Việt chương trình bậc Tiểu học hữu nhiều tác phẩm văn học thuộc thể loại khác nhau: đồng dao, thơ, truyện ngắn, đồng thoại… Truyện ngắn tác giả tuyển tập Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi góp phần không nhỏ giáo dục cho trẻ em học hữu ích làm người Truyện ngắn mạnh giáo dục đạo đức, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình cảm cộng đồng thân Những sáng tác Tuyển tập Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi cịn có vị trí giá trị bồi dưỡng lực văn học cho học sinh Dù phân mơn Tập đọc, Kể chuyện hay Chính tả tác phẩm giúp em làm quen với tác phẩm văn học, hiểu nội dung cốt truyện đem lại Các em hình thành nên đức tính làm người đằng sau tác phẩm Các phân mơn khác Luyện từ câu, Ơn tập, Tập làm văn hình thành cho em vốn ngơn ngữ phong phú Truyện góp phần làm giàu thêm vốn liếng Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học với văn khác Giữa xã hội đại, văn minh có nhiều phương tiện, nhiều trị chơi giáo dục thu hút học sinh, hy vọng trang viết Tơ Hồi, Thi Ngọc, Trần Hoài Dương, Nguyễn Phan Hách… người bạn trẻ thơ, miền sáng để em hướng tới Tâm hồn em 102 bớt nghèo nàn, khô cằn em yêu quý văn học Hy vọng trang sách với tuổi thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh (biên soạn) (2006), Truyện ngụ ngôn La phông ten, Nxb Công an nhân dân Lại Nguyên Ân (1997), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Ngọc Bảo (Tuyển chọn) (2003), Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình, Trần Thị Hiền Lương (Tuyển chọn biên soạn) (2008), Truyện đọc lớp 4, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Vân Thanh… (1994), Văn học (tập 1), (sách dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Truyện viết loài vật Tơ Hồi, Nxb Tác phẩm – Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 10 Tơ Hồi (1999), Tuyển tập văm học thiếu (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Tơ Hồi (2005), Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng – Truyện lồi vật, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 12 Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (Tuyển chọn giới thiệu) (2008), Truyện đọc lớp 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (Tuyển chọn giới thiệu) (2008), 103 Truyện đọc lớp 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Lương Thị Thu Huyền (2011), “Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại ý nghĩa giáo dục với học sinh Tiểu học” (Qua khảo sát tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 15 Đặng Thị Lanh (2009), Tiếng Việt 1, tập 1, 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Long (2005), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Lã Thị Bắc Lý (2002), Truyện ngắn viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội 18 Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Lã Thị Bắc Lý (2008), Chương XIV, “Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám – 1945”, Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 2), Nxb KHXH, Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, (chương trình năm 2000) NXBGD 28 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2010), Lý luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP Hà 104 Nội, Hà Nội 30 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư – Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1) – Tổng quan, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vân Thanh (biên soạn) (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Vân Thanh (Sưu tầm, biên soạn), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34 Vân Thanh (Sưu tầm, biên soạn), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hoài Thu (2011), “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 36 Phong Thu (tuyển chọn lời bình) (1999), Tuyển tập truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Phong Thu (tuyển chọn viết lời bình) (2002), Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Phong Thu (tuyển chọn viết lời bình) (2002), Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39 Viện ngôn ngữ (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=29909 41 http://lenhatky.vnweblogs.com/post/23034/297320 42 http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/cam-nhan-ve-van-hoc-thieu-nhiviet-nam-dau-the-ky-xxi/118318.html 43 http://vi.wikipedia.org