Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật bang giao hảo thoại của ngô thì nhậm (2018)

70 304 0
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật bang giao hảo thoại của ngô thì nhậm (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ VI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BANG GIAO HẢO THOẠI CỦA NGÔ THÌ NHẬM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ VI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BANG GIAO HẢO THOẠI CỦA NGƠ THÌ NHẬM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình triển khai làm khóa luận, chúng tơi nhận giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam, đặc biệt ThS Lê Thị Hải Yến, giảng viên trực tiếp hướng dẫn Nhân khóa luận hồn thành, chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy bạn Vì thời gian có hạn lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, chắn khóa luận nhiều hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Vi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm kết nghiên cứu thân, có tham khảo kế thừa ý kiến người trước hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn Những phần sử dụng tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình lịch sử - xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII 1.1.1 Tình hình kinh tế đời sống nhân dân .5 1.1.2 Phong trào nông dân rầm rộ - kỷ “nông dân khởi nghĩa” 1.1.3 Về triều đại Tây Sơn 1.1.3.1 Sự đời triều đại Tây Sơn 1.1.3.2 Hoạt động ngoại giao thời Tây Sơn .9 1.2 Ngơ Thì Nhậm Bang giao hảo thoại .12 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp 12 1.2.1.1 Cuộc đời .12 1.2.1.2 Sự nghiệp 17 1.2.2 Bang giao hảo thoại 19 Tiểu kết chương 20 Chương 2: BANG GIAO HẢO THOẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 21 2.1 Khẳng định độc lập chủ quyền đất nước 21 2.2 Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng 27 2.3 Hình ảnh vua Quang Trung 37 Tiểu kết chương 39 Chương 3: BANG GIAO HẢO THOẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 40 3.1 Thể loại, hệ thống văn thể 40 3.2 Lý lẽ, lập luận .48 3.3 Thủ pháp ngôn từ .55 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Trong lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, vương triều Tây Sơn Quang Trung - Nguyễn Huệ trang sử vẻ vang, oai hùng Lịch sử không ghi nhận chiến công vang dội mặt trận chống ngoại xâm phong trào Tây Sơn, mà ghi lại trang sử ngoại giao hào hùng, chói lọi triều Tây Sơn bang giao với triều Mãn Thanh phương Bắc Thành ngoại giao to lớn vương triều Tây Sơn nhà Thanh Trung Quốc tách rời tư tưởng ngoại giao lỗi lạc Ngô Thì Nhậm Đó tư tưởng ngoại giao chủ động, dựa sức mạnh nghĩa thực lực dân tộc, vừa kiên vừa mềm dẻo, linh hoạt, khôn khéo đồng thời biết giữ “thể diện” nước lớn cho Thanh triều Nhận định vai trò Ngơ Thì Nhậm với ngoại giao thời Tây Sơn, tiến sĩ Trần Ngọc Ánh báo “Ngoại giao Tây Sơn - Những tư tưởng đặc sắc học lịch sử” in báo Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng có viết: “Với Bang giao hảo thoại, qua ngòi bút sắc bén, vừa đanh thép, kiên nêu cao nghĩa, vừa khéo léo, mềm mỏng, hợp tình hợp lý, Ngơ Thì Nhậm thể xuất sắc thiên tài trị vua Quang Trung khéo bi lẽ dẹp việc binh đao, mà nhà Thanh bị đánh thua, nhịn thẹn mà báo thù khó Vị qn sư số Quang Trung, đáng xếp vào hàng nhân vật đứng sau Nguyễn Trãi lịch sử ngoại giao nước Việt, đáng liệt vào người viết thư thảo hịch giỏi hết thời.” [1, 97 - 103] Tìm hiểu, sâu nghiên cứu Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm giúp không thấy giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm mà hiểu thêm trang sử đáng tự hào mặt trận ngoại giao học lịch sử quý tác phẩm để lại cho hậu Đó lí khoa học mà định lựa chọn nghiên cứu đề tài 1.2 Lí thực tiễn Thực tế tác giả Ngơ Thì Nhậm giới phê bình, nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều bình diện nhiều điều đáng nói Các sáng tác Ngơ Thì Nhậm có dung lượng lớn, nhiên giáo trình văn học trung đại chưa giới thiệu nhiều đến tác phẩm ông, đặc biệt Bang giao hảo thoại Bản thân giáo viên, tơi ln muốn tìm hiểu sâu sắc tác giả tác phẩm văn học trung có nhìn tồn diện dòng chảy văn học Việt Nam Đặc biệt tác giả có tư tưởng tài văn học, trị, bang giao lỗi lạc Ngơ Thì Nhậm Đây lí mà chúng tơi chọn đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm Nghiên cứu đề tài phần thấy giá trị tác phầm, đồng thời vị trí tiến trình văn luận trung đại Việt Nam thấy vị trí Ngơ Thì Nhậm dòng chảy văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Qua khảo sát, tìm hiểu chúng tơi thấy Bang giao hảo thoại đề tài hấp dẫn, nhiên chưa giới nghiên cứu quan tâm dụng cơng phân tích Tác phẩm đề cập đến nhìn khái quát ngoại giao thời Tây Sơn nói chung, hay đánh giá tư tưởng ngoại giao vua Quang Trung, nghiên cứu thể loại văn luận trung đại Việt Nam Trong sách Quang Trung anh hùng dân tộc nhà nghiên cứu Hoa Bằng, nhà xuất Bốn Phương (1944), Bang giao hảo thoại nhắc đến bên cạnh đánh giá vua Quang Trung triều đại Tây Sơn Trong Cách mạng Tây Sơn nhà sử học Văn Tân, nhà xuất Sử - Địa (1958), Bang giao hảo thoại đề cập đến trang phân tích quan hệ bang giao hai nước Việt Nam Trung Quốc vào năm 1789 - 1802, đặc biệt đề cao công lao tài ngoại giao vua Quang Trung mà chưa có nhìn nhận vai trò to lớn Ngơ Thì Nhậm cơng ngoại giao phức tạp Một số cơng trình nghiên cứu ngoại giao thời Tây Sơn như: năm 1996 có luận án Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Nhuận với đề tài Nghiên cứu đánh giá văn thơ văn bang giao sứ Phan Huy Ích Trong tác giả phân tích, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ơng tài Phan Huy Ích công bang giao với nhà Thanh, Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm nhắc đến bên cạnh tác phẩm Phan Huy Ích giúp ngoại giao thời Tây Sơn thành công mà Hay luận án tiến sĩ năm 2014 nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Thăng Văn luận trung đại Việt Nam - Trung Quốc tiếp biến phát triển, tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh nội dung nghệ thuật đặc sắc thể loại thư từ bang giao ngoại giao thời trung đại nói chung triều đại Tây Sơn nói riêng, Bang giao hảo thoại đề cập đến nhìn khái qt Vậy chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giá trị nội dung nghệ thuật Bang giao hảo thoại, đánh giá tài Ngơ Thì Nhậm qn sự, ngoại giao, tài văn chương ông tác phẩm Với thái độ trân trọng kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, khn khổ cho phép, khóa luận xin phép tiếp tục mở rộng bổ sung nhiều ý kiến, quan điểm thân tập Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm tiến trình văn luận trung đại Việt Nam Mục đích ngiên cứu Thực đề tài chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Góp phần tìm hiểu thêm tác phẩm thể loại văn luận trung đại Việt Nam, đặc điểm nội dung nghệ thuật tập Bang giao hảo thoại - Qua đặc điểm nội dung nghệ thuật Bang giao hảo thoại, khẳng định trí, vai trò tác phẩm nói riêng Ngơ Thì Nhậm nói chung ngoại giao thời Tây Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bang giao hảo thoại sách Ngô Thì Nhậm tồn tập, tập Lâm Giang Nguyễn Công Việt (chủ biên) (2005), NXB Khoa học Xã hội, từ trang 395 - 853 Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu văn văn học, phương pháp nghiên cứu văn học sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để khai thác tài liệu liên quan đến lịch sử bang giao thời Tây Sơn, đời nghiệp vua Quang Trung trí sĩ Ngơ Thì Nhậm; phương pháp phân tích tác phẩm để thấy giá trị nội dung nghệ thuật Bang giao hảo thoại Đóng góp khóa luận Qua việc khảo sát tác phẩm Bang giao hảo thoại, luận văn góp thêm nhìn ngoại giao thời Tây Sơn, vua Quang Trung mặt trận ngoại giao đánh giá tài công lao mưu sĩ Ngỗ Thì Nhậm - cận thần trung thành, trợ thủ đắc lực, tri âm tri kỷ vua Quang Trung Đồng thời, ông coi mắt xích quan trọng ngoại giao Đại Việt Trung Quốc triều Tây Sơn Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương Những vấn đề chung Chương 2: Bang giao hảo thoại nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Bang giao hảo thoại nhìn từ phương diện nghệ thuật chưa kêu lên, che đậy tin tức, khiến cho thể đến mức Thần thực khơng dám bọ ngựa đá xe, cửa vua xa vạn dặm, lại bề tơi ép buộc, nhẫn nại được, nên chống trả Trộm nghĩ quốc từ Đinh, Lê, Lý, Trần đến nay, đời có thay đổi, khơng phải có họ nắm quyền Nam Giao Tuy bọn Ơ Mã Nhi, Hồn Phúc khơng chiếm tiểu phiên, Thiên triều rộng lượng biển xuân, bỏ qua điều nhỏ nhặt, đạo lớn hài hòa vun đắp cho, với lòng chí cơng chí nhân mà Sỹ Nghị suy xét lý, gây mối binh đao, khiến cho sinh linh oán hờn, dối lừa đến mức Thần án binh Long Biên, nghển nhìn cửa Thiên tử, có tờ biểu trần tình tạ tội, nhờ Phân tuần Quảng Tây chuyển tâu lên.” [11, 681] Ngơ Thì Nhậm vừa tố cáo hành động Tơn Sỹ Nghị, vừa nói lại gương thất bại Ơ Mã Nhi, Hồn Phúc lịch sử trước đội quân Đại Việt trước Điều nhằm mục đích mặt cho thấy lực ta, mặt khác lại cho thấy lòng tơn kính với Thượng quốc Trung Hoa Càn Long thừa biết ý đồ đó, nhiên trước lời lẽ thuyết phục cộng với lực Quang Trung lúc giờ, việc thừa nhận triều đình An Nam điều tất yếu Tuy nhiên trước tuyên phong, vua Kiền Long mời Quang Trung đích thân sang Yên Kinh triều cận Quang Trung đồng ý trước mắt xin cho thay, số 31 - Trình Thang Đại nhân (Trình xin cho vào chầu, Quốc Vương thư) có viết: “Nghển đầu trơng sân vua, ruổi lòng nơi nhà trạm, vừa mừng cảnh ngày xuân tươi đẹp, tới ngày Ơi! Việc chiêm bái vua, thực lòng mong mỏi Nhưng thấy việc chẳng mong đợi, để niềm cung kính, muốn bày tỏ ánh mặt trời dọi soi, khơng biết nói lại đây? Con Quang Thùy mười tuổi, trước đại lễ tuyên phong, ủy cho rước thay sắc thư, tham yết hai vị Đại nhân Thành đạo, Vương phủ, ban thưởng mức Nay vào chầu được, xin ủy cho rước thay làm lễ chiệm cận Nhưng e tuổi non nớt phải lặn lội khó nhọc, lễ độ chưa quen, nên cần phải có người dẫn dắt bảo Bèn kén thân thần Ngô Văn Sở, bọn văn võ quan biền, định đến tháng đến cửa ải, đợi cho vào 50 chầu, bồi tòng gần lối vua đi, ngửa trông phúc lớn, coi thân tơi Đó sợ uy trời thờ nước lớn lòng trung thành chân thực, mong Đại nhân soi xét, cơng việc mà dẫn dắt giúp đỡ, khiến cho thơng suốt, sau trước vẹn tồn, may thấm nhuần ơn lớn, từ trước tới chưa có, gặp gỡ tình cờ, cảm phục thực khơng bờ bến.” [11, 546] Vừa mang tính chất trình với việc giãi bày hết ngành việc, vừa thể tài lập luận, thuyết phục Ngô Thì Nhậm làm phía Trung Hoa khó lòng từ chối đề nghị xin cho Quang Thùy cận thần Ngơ Văn Sở vào chầu thay Quang Trung Ngơ Thì Nhậm đề cập đến việc Quang Thùy yết kiến vị Đại nhân Thiên triều, nhận ân ban vô hậu hĩnh, nên việc vào chầu thay việc chấp thuận Nhưng tuổi nhỏ, e việc đối nhân xử chưa lễ độ nên cần có cận thần hầu cận Và Ngơ Thì Nhậm nói thêm, việc xin cho Quang Thùy chầu thay Quang Trung khơng làm giảm tơn kính Đại Việt với Thượng quốc Trung Hoa, mà tình ngặt nghèo, vướng bận công việc nên mà thơi Lý lẽ, thịnh tình phía Trung Hoa khơng chấp thuận được? Một ví dụ mà thấy tâm đắc lấy làm dẫn chứng cho lập luận sắc bén, lôgic thuyết phục đặc trưng thể loại văn luận Bang giao hảo thoại số 45 - Hựu đạo (Trình bày bàn việc kết hơn, thư thị thần) có viết: “Tờ bẩm trước, xin theo dòng dõi vàng ngọc Thiên hồng, tơi học kinh Xn thu mà tìm nghĩa đó, khơng phải ý Quốc Vương trao cho Trộm nghĩ, vua thời Tam Đại toàn hiền thánh đời, mà nước chư hầu thời Tam Đại, trí tuệ khơng thiếu Khanh tướng thời, nước giúp vua ấy, khiến cho gần gũi với cô gái đẹp giòng giõi họ vua, khơng hợp với đạo ư? Thế chương Đường lệ khơng nên chép Kinh thi lễ đội mũ miện đến đón vợ, ông Khổng Tử không nên bảo cho vua nước Lỗ làm Việc thực ý tơi, chưa nói cho Quốc Vương biết Nếu ý Quốc Vương, học nơng cạn tơi đủ thấy có lý lẽ với đạo lý, khơng dám có điều trái khác vậy.” [11, 612] 51 Ngơ Thì Nhậm dùng cách nói thuyết phục để nói đến việc vừa tế nhị, vừa hệ trọng - cầu hôn công chúa Thanh cho vua Quang Trung Vị quân sư nhận chủ kiến mình, ý kiến vua Quang Trung để khiến cho lời cầu thân khách quan Đồng thời ông cho thấy am tường, trân trọng lịch sử Trung Hoa việc nhắc đến Tam Đại (tức triều đại Hạ, Thương, Chu) văn học Trung Hoa việc nhắc đến số tác phẩm kinh điển, niềm tự hào đất nước tác phẩm Kinh Thi với thơ Đường lệ Ngơ Thì Nhậm cho người học hỏi hay, tốt bậc tiền nhân làm lịch sử Trung Hoa mà thơi, xét cách tổng thể tài, đức Quang Trung hoàn toàn xứng đáng với cơng chúa Thanh, lòng tơn kính Đại Việt với Thiên triều Trung Hoa hoàn toàn phù hợp để giao hảo hai nước ngày tốt đẹp, nên việc cầu hôn việc nên làm để thân thêm thân! Quả vua Quang Trung “chọn mặt gửi vàng” để giao công việc trọng đại cho người sâu sắc, nhạy bén, lại tinh tế Ngơ Thì Nhậm; mưu sĩ có lập lập thuyết phục khiến phía Trung Quốc đáng phải suy nghĩ xét khả đồng ý với lời cầu thân ta cao Chỉ tiếc vua Quang Trung qua đời đại cục dở dang, việc kết hôn với công chúa Thanh chưa thực để mục đích lấy lại bảy châu thuộc trấn Hưng Hóa bị gián đoạn Thiết nghĩ âu không may lịch sử nước nhà Một loại thể không nhắc đến văn luận trung đại thể biểu Trong Bang giao hảo thoại số lượng lượng biểu lớn, lên đến 28 bài, cụ thể: từ số 65 đến 85, biểu viết thời Quang Trung, biểu trần tình việc lên lập nước, đánh Tôn Sỹ Nghị, việc định lễ cống, biểu xin phong, biểu chúc thọ, biểu hẹn ngày vào chầu…Từ 86 đến 92, gồm biểu viết thời Quang Toản Đó biểu viết gửi vua Kiền Long nói tình hình sau vua Quang Trung qua đời, biểu tu sửa lễ cống, biểu tiến cống sản vật địa phương dâng lên Kiền Long, biểu tiến hương nghe tin Kiền Long mất… Biểu nằm loại văn thư tấu, nghị, sớ… loại văn thần tử 52 gửi cho vua trình bày kiện, ý kiến, tạ ơn khác tấu, nghị, sớ… lập luận chặt chẽ, thuyết phục hợp logic Ngơ Thì Nhậm vận dụng hết đặc điểm mạnh thể loại để truyền tải mục đích bang giao cách hiệu Ta xét ví dụ cụ thể sau: Trong số 83 - Thỉnh phong biểu (Biểu xin phong) có viết: “Kính nghĩ Đại Hồng đế bệ hạ: Thay trời hành đạo, yêu mến hạ bang, xét lòng thành quy hướng cha thần, cho dự vào hàng phiên phong, dầy ban ân huệ Thần tuổi trẻ, ân phong ban xuống, gia vẻ vang Nay thần gặp vận đen, đau đớn cư tang, nhờ có nhân viên nước đồng lòng phò tá, quyền trơng coi việc nước, đội uy đức Hoàng đế đến nơi xa Hiện lòng người nước quy phụ, bốn cõi bình n, kính sai bồi thần Ngơ Thì mỗ đến cửa cung đợi mệnh Cúi mong thánh từ rủ lòng thể tuất, thương cha thần đến đời thần, lại cho nhận tước phong, đời đời làm phên giậu nước Nam, để nương tựa vào lòng yêu mến, giữ yên bờ cõi, may nối nghiệp đời trước, giữ trọn chức phận Thánh triều, thần vô sợ sệt Thần trông coi việc nước, xin dùng ấn tín ban cho, để tỏ lòng kính cẩn, xin dâng biểu tâu lên.” [11, 781] Vua Quang Trung qua đời, đất nước vị vua anh minh, nhân từ, đức độ; riêng với cá nhân mưu sĩ Ngơ Thì người bạn tri kỉ, người hiểu đúng, đánh giá tin tưởng vào tài năng, lòng ơng với đất nước Ngơ Thì Nhậm đóng vai trò lớn khúc giao lịch sử quan trọng này: ông trở thành cầu nối Quang Toản thành tựu bang giao có từ thời vua Quang Trung với triều đình nhà Thanh Trong biểu Ngơ Thì Nhậm thay mặt Quang Toản viết xin phong với Thiên triều Trung Hoa Vị quân sư ca ngời lòng, ân điển mối quan hệ tốt đẹp nhà Thanh với vua Quang Trung, đồng thời nói lên đau buồn Quang Toản cha “cư tang” để khơi gợi mối đồng cảm nơi người nhận biểu Tiếp đó, ơng nói lên lý xin phong “(thần) quyền trông coi việc nước, đội uy đức hoàng đế đến nơi xa Hiện lòng người nước quy phụ, bốn cõi bình n.” Ngơ Thì Nhậm gián 53 tiếp nêu rõ tình hình trị sau vua Quang Trung qua đời: Vua Quang Toản đồng lòng, trí nhân dân người lên ngơi vua thay cha Vì vậy, ơng đưa lời xin phong hợp tình, hợp lý “Cúi mong thánh từ rủ lòng thể tuất, thương cha thần đến đời thần, lại cho nhận tước phong, đời đời làm phên giậu nước Nam, để nương tựa vào lòng yêu mến, giữ yên bờ cõi, May nối nghiệp đời trước, giữ trọn chức phận Thánh triều, thần vô sợ sệt.” Vẫn giữ nguyên thái độ khiêm nhường, kính cẩn vốn thấy biểu tồn tập bang giao, Ngơ Thì Nhậm khéo léo nói đến mong muốn làm “phên giậu” cho Thiên triều Trung Hoa từ trước tới nay, để khẳng định vị vua Quang Toản giữ trân trọng với Đại hoàng đế nhà Thanh mối giao hảo hai hai triều đình trì thời vua Quang Trung Với lối tư cách lập luận vậy, nhà Thanh khơng n lòng mà chấp thuận việc ban phong cho Quang Toản được? Sau Quang Toản lên vua, thời gian ngắn sau Ngơ Thì Nhậm giữ vai trò quan trọng việc bang giao với nhà Thanh Ông viết loạt biểu tạ ơn việc ban phong, ban giống ngựa tốt hay nhân sâm, ngọc ý, biểu xin định lại lễ cống, biểu chúc vạn thọ… vô đặc sắc, quan hệ ngoại giao ta với nhà Thanh giai đoạn tốt đẹp Tuy nhiên, khoảng thời gian khơng kéo dài khơng triều đình vua Quang Toản có lũng đoạn Bùi Đắc Tun (cậu vua Quang Toản) Chính mà Ngơ Thì Nhậm hàng loạt trung thần Phan Huy Ích, Ninh Tốn, Nguyễn Huy Lượng… khơng khơng giữ trọng trách quan trọng nữa, mà bị vua nghi ngờ Có thể nói, Ngơ Thì Nhậm vận dụng tài uyên bác, tầm nhìn chiến lược, phương thức bang giao mưu lược am tường lịch sử, phát huy tối thành tựu bang giao sẵn có từ triều đại trước để tạo thành viết Đặc trưng thể loại mạnh loại thể từ phát huy cách cao Điểm chung dễ thấy viết Ngơ Thì Nhậm văn luận với lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục Tuy nhiên, đặc thù phục vụ mục đích bang giao với nước 54 Trung Quốc, Ngơ Thì Nhậm khéo léo khắc phục tính cơng thức văn luận để trở nên mềm dẻo, linh hoạt trường hợp Dù có đoạn phê phán hành động gây hấn Tơn Sỹ Nghị Ngơ Thì Nhậm nói với thái độ nhã nhặn, đồng thời tin tưởng vào mối thịnh tình Đại Việt với triều đình nhà Thanh để coi hành động gây hấn cá nhân Tôn Sỹ Nghị mà Cách nói, lối suy nghĩ mưu lược khơng phải làm Tuy nhiên, với mục đích tối cao cơng việc bang giao, Ngơ Thì Nhậm giữ vững cho được, độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Đại Việt Đọc viết Bang giao hảo thoại, chúng tơi thấy có nhiều điểm chung với tác phẩm người anh hùng Nguyễn Trãi công ngoại giao với nhà Minh, hay Hồ Chủ tịch với tên trùm đế quốc Pháp, Mỹ…ở tính luận, luận bàn Tuy nhiên, ta thấy hay, độc đáo riêng mà Ngơ Thì Nhậm có, lối tư duy, lập luận ông vừa sắc bén, vừa khéo léo truyền tải thủ pháp ngôn từ hợp lý 3.3 Thủ pháp ngôn từ Trong viết Bang giao hảo thoại, điều dễ nhận thấy tác giả sử dụng ngôn từ khéo léo, khiêm nhường Tuy nhiên, ẩn sâu kiên định giữ vững nguyên tắc ngại giao ta Như biết, bối cảnh lịch sử lúc giờ, Trung Hoa ln tự coi nước lớn (Thiên triều), nước xung quanh nước nhỏ (Chư hầu), phương thức triều đại phong kiến Trung Hoa áp dụng ngoại giao với nước láng giềng Trong lịch sử ngoại giao Đại Việt Trung Hoa từ đời Đinh, Lý, Trần, Lê thời Tây Sơn, để tránh chiến tranh với triều đại phong kiến Trung Hoa phải khéo léo, đặc biệt thư từ bang giao, việc sử dụng ngôn từ phải ý, sau lần đánh thắng xâm lược chúng Chính bẩm, trình, biểu Bang giao hảo thoại, ta ln thấy Ngơ Thì Nhậm tôn xưng Trung Hoa “Thiên triều”, gọi vua Trung Hoa “Đại Hoàng đế”, coi 55 Đại Việt “phên giậu” Trung Hoa việc triều đình nhà Thanh trì mối hòa hảo, hữu nghị “ân điển, lượng rộng trời cao” Cách xưng hô trì giống khn giáo ngoại giao Đại Việt Trung Hoa, hình thức giữ thể diện cho nhà Thanh chúng bị đánh bại cách thảm hại cách xưng hô sử dụng nguyên tắc Thời Tây Sơn, chưa đánh thắng quân Tôn Sỹ Nghị, Nguyễn Huệ đặc biệt trọng đến việc làm để có đường ngoại giao tốt nhằm tránh khỏi họa chiến tranh cho người dân Đại Việt, nên ông xác định việc làm ngoại giao phải giữ thể diện cho nhà Thanh sau chúng bại trận Nguyễn Huệ đích thân định Ngơ Thì Nhậm người có tài văn chương thơng thạo ngoại giao nắm trọng trách thay Nguyễn Huệ đảm nhiệm soạn thảo thư từ ngoại giao Và thực mắt nhìn người Nguyễn Huệ tinh tường chọn người việc, Ngơ Thì Nhậm có hôi phát huy hết tài văn chương, mưu lược Thực sách ngoại giao mềm dẻo, Ngơ Thì Nhậm triệt để áp dụng cách sử dụng ngôn từ lời lẽ, làm mà câu văn, từ ngữ không để vượt qua khuôn phép ngoại giao nước lớn nước nhỏ để giữ thể diện cho nhà Thanh, đồng thời khơng làm hào khí oai hùng người thắng trận để ép nhà Thanh phải thực yêu cầu việc bảo vệ chủ quyền giữ vững hòa bình Chính tập bang giao gửi quan tổng đốc Lưỡng Quảng, việc sử dụng ngôn ngữ khách sáo, khiêm nhường sử dụng cách triệt để Cụ thể số - Bẩm thiên triều Lưỡng Quảng Tây phân tuần tả giang binh bị đạo tổng lý phiên vụ Thang Đại nhân (Biện việc xảy binh đao, Quốc Vương bẩm) có viết: “Nhận lời dụ Đại nhân, lòng ngoại mặt sáng ra, biết Đại nhân thực bề tơi rường cột Đại Hồng đế, tuyên dương đức ý, lo liệu xử lý tình hình ngồi biên, thiết thực rõ ràng Còn tội nói dối, che dấu Tơn Sỹ Nghị nói cho hết được!” [11, 411] Ngơ Thì Nhậm làm đẹp lòng Thanh Hùng Nghiệp từ ngữ ngợi ca đẹp đẽ, tôn ông ta “rường cột” nhà Thanh, người “tuyên 56 dương đức ý, lo liệu xử lý tình hình ngồi biên, thiết thực rõ ràng thế” Mục đích việc làm vui lòng Thanh Hùng Nghiệp để ơng ta tâu lên triều đình nhà Thanh việc Tôn Sỹ Nghị tự ý dụng binh gây hấn đất Đại Việt Viết vậy, người cao không đồng ý được! Cách nói, cách viết trì viết sau phát huy tác dụng cách tối đa Vẫn việc tố cáo hành động gây hấn, đại bại Tôn Sỹ Nghị, số 65 - Trần tình biểu (Biểu trần tình) - thư sau trận đánh thắng Tôn Sỹ Nghị gửi cho Thanh Hùng Nghiệp, Ngơ Thì Nhậm sử dụng lối viết quen thuộc: “Cúi nghĩ, Đại Hoàng đế thay trời thi hành giáo hóa, việc thịnh suy ban nơi xa vắng, thuận theo lẽ tự nhiên, thứ lỗi cho thần lần bất đắc dĩ đem quân chống lại, lượng xét cho lòng thành thần ba lần dâng biểu trần tình cửa quan, xin dựng lập phiên phong, ban mệnh mới, phong cho thần làm An Nam Quốc Vương, để thần che chắn phương, cung kính chờ đợi phục tùng, khiến cho nước có chỗ thống Thần kính cẩn sai sứ đến cửa khuyết, phụng sửa lễ cống phiên thuộc kê khai số nhân có dâng lên, để biểu lộ lòng chí thành vậy.” [11, 681] Ngơ Thì Nhậm cho thấy Đại Việt trước sau một, ln lòng thờ kính Thiên triều Trung Hoa, đồng thời ngầm thông báo cho phía Trung Quốc thấy Đại Việt kiên việc giữ vững chủ quyền phía họ có hành động dụng binh Thơng báo ngầm Ngơ Thì Nhậm ẩn chứa lớp vỏ ngôn từ khéo léo, mềm dẻo: “Trộm nghĩ, quốc từ Đinh, Lê, Lý, Trần tới nay, đời có thay đổi, khơng phải có họ nắm quyền Nam Giao Tuy bọn Ơ Mã Nhi, Hồng Phúc khơng chiếm tiểu phiên, Thiên triều rộng lượng biển xuân, bỏ qua điều nhỏ nhặt, đạo lớn hài hòa vun đắp cho, với lòng chí cơng chí nhân mà Sỹ Nghị suy xét lý, gây mối binh đao, khiến cho sinh linh oán hờn, dối lừa đến mức ấy.” [11, 681] Ngơ Thì Nhậm khéo léo nói niềm tự hào dân tộc để khẳng định lực việc nhắc đến đại bại Ô Mã Nhi, Hoàng Phúc lịch 57 sử, đồng thời đổ hết tội lỗi cho Tôn Sỹ Nghị để làm giảm bớt mối hổ thẹn cho triều đình nhà Thanh trước bại trận Ngơ Thì Nhậm có cách viết khơng thể khơn khéo Hay biểu tạ ơn, số 84 - Phụng thưởng tiền vương phẩm số tịnh dụ biện lý Tây Tạng tạ biểu (Biểu tạ ơn số phẩm vật thưởng cho tiền vương dụ xử lý Tây Tạng), Ngơ Thì Nhậm cố tình ca ngợi công trạng, vị Càn Long vị Đại Hồng đế: “Kính nghĩ Đại Hồng đế bệ hạ, làm chủ hai vùng, kinh luân tám cõi Thôi việc can qua, đến tận nơi hoang vắng xa xôi khơng để sót Chí thành sáng tỏ, khơng thể soi riêng sáng Thần kính đọc tỉ thư, cảm kích khơng thơi Kính chúc Thánh thiên tử thọ đến vô cũng, sáng trời đất Thần ngước nhờ mưa móc, may giữ phên giậu, khơng bỏ nghiệp cũ cha thần, để đội ân sủng Thiên vương ban cho, điều thần ln mong mỏi Thần hướng phương bắc, trông chốn cung đình, đốt hương khấu đầu, vơ cảm kích đội ơn.” [11, 787] Sẵn có tự mãn ln mặc định nước Thượng quốc, thường trực mưu đồ thơn tính Đại Việt, ln coi Đại Việt nước nhỏ; nắm tâm lý vua Thanh, Ngơ Thì Nhậm dùng hàng loạt từ ngữ ngợi ca Kiền Long mức độ cao Hẳn sau đọc xong biểu, vua Thanh nở nụ cười thỏa mãn mà dễ dàng chấp thuận lời đề nghị mà Ngơ Thì Nhậm gửi kèm Cái tinh tế, tài “biết địch biết ta” Ngơ Thì Nhậm khiến mặt trận ngoại giao ta đạt nhiều thành tựu to lớn Qua khảo sát viết Bang giao hảo thoại chúng tơi thấy, nói việc chống trả phản kháng Đại Việt trước việc Trung Quốc gây hấn, hay việc đòi lại đất, tác giả nói với ngôn ngữ giọng điệu khéo léo, nhũn nhặn Cụ thể, Ngơ Thì Nhậm nhiều ần sử dụng cụm từ “bọ ngựa đá xe” để nói lần Đại Việt chống trả quân Thanh, nói giảm nói tránh để làm nhẹ bớt hổ thẹn Trung Quốc trước lần thất bại Theo ý kiến, suy nghĩ chúng tôi, cụm từ Ngô Thì Nhậm dùng lấy ý từ câu tục ngữ: “Nực cười châu chấu đá xe, Tưởng chấu ngã dè xe nghiêng.” 58 Vừa thể vị hai nước, tự nhận nước nhỏ bé “bọ ngựa, châu chấu”, Thiên triều Trung Hoa “xe”, “cỗ nhung y đồ sộ” Nhưng ý thâm sâu ẩn sau nói đến điều tưởng vơ lý, “nực cười”, lại có khả xảy “Tưởng chấu ngã dè xe nghiêng” để “dằn mặt” nhà Thanh Ngơ Thì Nhậm không mưu sĩ, quân sư tài ba mà vốn am tường ngôn ngữ, văn chương dân gian ông cũng thật uyên bác Trong ngoại giao, Trung Quốc coi “Thiên triều”, Càn Long coi “Đại Hoàng đế” quan nhà Thanh gọi vị “Đại thần nước Thiên triều” Nhưng lời văn, câu chữ ln có phân định rạch ròi ranh giới hai nước Nó tuyên bố thức với nhà Thanh chủ quyền tính độc lập Đại Việt, tôn trọng câu chữ hình thức ngoại giao, thực tế quan hệ quan hệ bang giao, Nguyễn Huệ nói: “Thiên triều khơng khoan dung, muốn động binh chinh chiến, nước nhỏ khơng thờ nước lớn, tơi đành nhờ trời mà thơi.” Cũng lý trên, ngơn ngữ Bang giao hảo thoại trở thành mẫu mực thư từ bang giao, để lại nhiều học cho hậu Tiểu kết chương Nằm hệ thống văn luận trung đại Việt Nam, viết Bang giao hảo thoại mang đầy đủ đặc trưng thể loại cấu trúc, lập luận Tuy nhiên, với tài văn chương lỗi lạc, vào tình hình thực tế thời đại mình, Ngơ Thì Nhậm cho đời viết thể lối tư nhãn quan trị nhạy bén Ngôn ngữ viết ông đạt đến đỉnh cao nghệ thuật lập luận, vừa sắc sảo, vừa thuyết phục; vừa thể mong muốn hòa hiếu với triều đình nhà Thanh, vừa khơng làm hào hùng tư người chiến thắng trước lần nhà Thanh bại binh mà lại không khiến chúng hổ thẹn, căm phẫn để đem qn tiếp tục báo thù Chính thành cơng văn bang giao góp phần to lớn vào việc giảm thiểu tối đa nguy chiến tranh cho Đại Việt mà làm làm tốt Ngơ Thì Nhâm Bang giao hảo thoại để lại nhiều học vô giá nghệ thuật ngoại giao mà nghĩ đến ngun giá trị 59 KẾT LUẬN Thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, “ngòi châm” để bão táp phong trào nơng dân nổ rầm rộ Triều đại Tây Sơn đời, Quang Trung Nguyễn Huệ khẳng định tài năng, đức độ việc trị nước đánh giặc Ngơ Thì Nhậm lên ngơi sáng chói số danh sĩ đương thời Với thái độ khác hẳn với trí thức thời mang nặng tư tưởng triều đại, Ngơ Thì Nhậm dốc tồn tài năng, trí lực để phụng vua Quang Trung, gây dựng nhà Tây Sơn ngày hùng mạnh Đặc biệt với Bang giao hảo thoại, ông có đóng góp quan trọng vào thành công mặt trận ngoại giao trước triều Mãn Thanh Nội dung Bang giao hảo thoại thể tư tưởng chủ đạo ngoại giao triều Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình: làm gia tăng mối hòa hảo quan hệ ngoại giao Đại Việt Mãn Thanh, đồng thời giảm thiểu tối đa nguy chiến tranh mà giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc Vị quân sư số vua Quang Trung thực ghi dấu son vàng chói vào lịch sử ngoại giao dân tộc, góp phần to lớn vào thắng lợi triều đại mặt trận không gươm súng - mặt trận bút chiến Nằm hệ thống thể loại văn luận trung đại, nhiên viết Bang giao hảo thoại có nét riêng, vừa kế thừa thành tựu triều đại trước, vừa đặc sắc tài lập luận sắc bén thủ pháp ngôn từ sắc sảo hoàn hảo mưu sĩ Ngơ Thì Bang giao hảo thoại để lại nhiều học quý giá cho hậu sức hấp dẫn, thuyết phục văn chương bang giao Cũng từ tên tuổi, tài mưu sĩ Ngơ Thì Nhậm sống lòng dân tộc Trong khn khổ khóa luận, chúng tơi nghiên cứu, tìm tòi, tiếp cận với văn văn học trung thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Từ đánh giá tài năng, vị trí tác giả Ngơ Thì Nhậm phong trào, triều đại Tây Sơn nói riêng tiến trình lịch sử, văn học Việt 60 Nam nói chung Thiết nghĩ q trình nghiên cứu, phát tác phẩm nhiều điều đáng nói, đáng phân tích: Bang giao hảo thoại nhìn từ phương diện ngoại giao; học ngoại giao Bang giao hảo thoại với tình hình đất nước nay; hay chân dung Ngơ Thì Nhậm Bang giao hảo thoại… Điều chúng tơi chưa khai thác hết tác phẩm đồ sộ Bang giao hảo thoại mong chờ nghiên cứu, tìm hiểu bạn đọc yêu văn chương 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ánh (2009), “Ngoại giao Tây Sơn - Những tư tưởng đặc sắc học lịch sử”, báo Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng số 1, trang 97 - 103 Đỗ Bang (2006), Những khám phá hồng đế Quang Trung, NXB Văn hóa Thông tin Hoa Bằng (1944), Quang Trung anh hùng dân tộc NXB Bốn Phương Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1963), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân Đinh Mạnh Cường (1980), Góp phần tìm hiểu cải cách vua Quang Trung, NXB Bình Trị Thiên Phan Đại Dỗn (1989), “Tài dùng người Quang Trung”, Tạp chí lịch sử quân sự, số Phạm Văn Đang (1973), Văn học Tây Sơn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Trần Văn Giáp (1963), “Nguyễn Huệ với bia tiến sĩ Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 46 Lâm Giang (chủ biên), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập (2003), NXB Khoa học Xã hội 10 Lâm Giang - Nguyễn Công Việt (chủ biên) (2004), Ngô Thì Nhậm tồn tập, tập 2, NXB Khoa Học Xã hội 11 Lâm Giang - Nguyễn Công Việt (chủ biên) (2005), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 3, NXB Khoa học Xã hội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 13 Lê Văn Hòe (1952), Những học lịch sử, NXB Quốc học thư xã 14 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Đặng Thanh Lê (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục 17 Phan Huy Lê (2011), Quang Trung - Nguyễn Huệ người nghiệp, NXB Thế giới 18 Phan Huy Lê (1961), Tìm hiểu thêm phong trào nơng dân Tây Sơn, NXB Giáo dục 19 Trần Huy Liệu (1966), “Quan hệ lịch sử hai ngước Việt - Trung”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 88 20 Ngô Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 21 Ngơ Thế Long (2005), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Ngơ gia văn phái (1970), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học 23 Nguyễn Xuân Nhân (2001), Các Tây Sơn, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nhiều tác giả (1983), Nguyễn Huệ - Phú Xuân, NXB Thuận Hóa 25 Trương Bá Phát (1971), Cuộc khởi dẩy chiến tranh Tây Sơn, Tập san Sử Địa, kỉ niệm 200 năm phong trào Tây Sơn 26 Ngô Văn Phú (2009), Thời Tây Sơn, NXB Trẻ 27 Trương Hữu Quýnh (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 28 Trương Hữu Quýnh (1988), Phong trào nông dân Tây Sơn mắt người nước ngồi, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình 29 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Văn Tân (1958), Cách mạng Tây Sơn, NXB Văn-Sử-Địa 31 Tập san Sử - Địa đặc khảo Quang Trung - Nguyễn Huệ (1968), Nhà sách Khai Trí bảo trợ 32 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Đăng Thục, Thái độ kẻ sĩ thời Tây Sơn, Tập san Sử - Địa số 9, 10, trang 107 - 127 34 Nguyễn Đăng Thục, Trận Đống Đa với nghĩa quốc gia, Tập san Sử - Địa số 9, 10, trang - 20 35 Minh Tranh (1958), Phong trào nông dân kỷ XVIII khởi nghĩa Tây Sơn, NXB Sự thật 36 Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 - 1802, NXB Văn - Sử - Địa 37 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp ... văn học, trị, bang giao lỗi lạc Ngơ Thì Nhậm Đây lí mà chúng tơi chọn đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm Nghiên cứu đề tài phần thấy giá trị tác phầm,... đặc điểm nội dung nghệ thuật tập Bang giao hảo thoại - Qua đặc điểm nội dung nghệ thuật Bang giao hảo thoại, khẳng định trí, vai trò tác phẩm nói riêng Ngơ Thì Nhậm nói chung ngoại giao thời...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ VI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BANG GIAO HẢO THOẠI CỦA NGÔ THÌ NHẬM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan