Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm nam triều công nghiệp diễn chí

53 386 0
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm nam triều công nghiệp diễn chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** HOÀNG THỊ QUỲNH PHƢƠNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** HOÀNG THỊ QUỲNH PHƢƠNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô Khoa Ngữ văn, thầy cô tổ văn học Việt Nam đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng, giúp đỡ bảo tận tình hướng dẫn em thực khoá luận Bước đầu nghiên cứu khoa học khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, góp ý thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Quỳnh Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng khớp với công trình nghiên cứu khác Nếu sai sót, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Quỳnh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Tác giả tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 10 1.2.1 Tác giả 10 1.2.2 Tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 11 Chƣơng NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ TÁI HIỆN BỨC TRANH TOÀN CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỈ XVI – THẾ KỈ XVII 16 2.1 Sự hình thành ba vùng lực Mạc – Trịnh – Nguyễn 16 2.2 Cuộc nội chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh 19 2.3 Cuộc chiến giành quyền lực nội tập đoàn phong kiến 26 2.4 Đời sống nhân dân thời kì loạn lạc 30 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 33 3.1 Kết cấu 33 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 35 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 40 3.3.1 Không gian nghệ thuật 40 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại vốn di sản khứ, thách thức lớn độc giả đại “Văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ kỉ X đến cuối kỉ XIX với hàng ngàn tác gia tác phẩm Mở đầu thi thoại vừa hấp dẫn, vừa đáng tự hào thời Lê Hoàn (979 1005) gắn liền với tên tuổi thi nhân Đỗ Pháp Thuận, Khuông Việt sau đó, kỉ XVIII – XIX, đại thụ tỏa bóng đến muôn đời khép lại văn học trung đại: bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, đại thi hào Nguyễn Du, nữ sĩ tài hoa xứ Kinh Bắc Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khoa Chiêm, Ngô Gia Văn Phái, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Chứ” [15, 5] Những thành tựu giai đoạn văn học đạt niềm tự hào dân tộc Theo đó, lựa chọn nghiên cứu văn học trung đại việc làm sáng suốt Tiểu thuyết chương hồi thành tựu bật văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Chỉ với vỏn vẹn vài tác phẩm thể loại phát huy khả rộng lớn việc tái lại giai đoạn lịch sử nhiều biến động dân tộc Ngoài Hoàng Lê thống chí tác phẩm bật, giảng dạy chương trình Đại học có trích đoạn chương trình Phổ thông, tác phẩm lại xa lạ với độc giả Điều cho thấy, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết chương hồi nói chung tác phẩm cụ thể nói riêng điều cần thiết Nam triều công nghiệp diễn chí coi tác phẩm mở đầu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, giá trị nội dung nghệ thuật giới nghiên cứu đánh giá cao, song lại chưa quan tâm tìm hiểu cách thỏa đáng Cho đến nay, chưa xuất công trình khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hơn nữa, nội dung tác phẩm phản ánh lịch sử gần trăm ba mươi năm nước ta, lên nội chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh Chính vậy, nghiên cứu tác phẩm đồng nghĩa với việc mở hướng tiếp cận lịch sử cho độc giả, tiếp cận từ góc độ văn chương Cuối cùng, sinh viên đại học khoa Ngữ Văn, việc nắm bắt cách sâu rộng văn học trung đại đặc biệt thể loại tiểu thuyết chương hồi việc vô có ích, không mở mang kiến thức mà giúp đỡ cho công việc sau Từ lí trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí” Lịch sử nghiên cứu Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tác phẩm đầu tiên, mở cho đời tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Thể loại văn học trung đại Việt Nam có số lượng hạn chế, gồm số tác phẩm chính: Hoan châu kí, Nam triều công nghiệp diễn chí, Thiên Nam liệt truyện, Hoàng Lê thống chí, Hoàng Việt long hưng chí, Việt Nam tiểu lục Như nói trên, khác với Hoàng Lê thống chí, tác phẩm chưa đưa vào nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết, đề tài mẻ hấp dẫn với nhiều độc giả Theo “Lời giới thiệu” sách Nam triều công nghiệp diễn chí Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga dịch, giới thiệu người nói đến tác phẩm sớm danh sĩ triều Nguyễn Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825) – Phó tổng tài sử quán triều Minh Mệnh “Trong Gia Định thành thông chí (Q.3, tờ 4b), ông dẫn ghi chép Nguyễn Bảng Trung (tức Nguyễn Khoa Chiêm) để so sánh với Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn” [5, 6] Trong Nhận diện Hoan châu ký Nam triều công nghiệp diễn chí truyện chương hồi trước Hoàng Lê thống chí đăng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1990 sau đưa vào in Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục, 1999, Bùi Duy Tân chứng minh Nam triều công nghiệp diễn chí tác phẩm đời trước Hoàng Lê thống chí ông chưa có sâu nghiên cứu tác phẩm Trong Sơ tiểu thuyết chương hồi Việt Nam viết chữ Hán tác giả Trần Nghĩa đăng Tạp chí Hán Nôm số 1/1994 đề cập đến vài vấn đề tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí, song liệt kê sơ tiểu thuyết chương hồi Việt Nam chưa vào nghiên cứu nội dung, nghệ thuật hay phương diện tác phẩm PGS.TS Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự viết năm 1999 có nghiên cứu định đặc điểm tiểu thuyết chương hồi Việt Nam nói chung tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí nói riêng Ông nhận định: “Nếu truyện Song tinh mở đầu cho loại hình truyện Nôm Nam triều công nghiệp diễn chí lại khai sinh tiểu thuyết chương hồi Việt Nam” [15, 55] Ông đặt tác phẩm Nguyễn Khoa Chiêm đối sánh với tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa Tam Quốc chí diễn nghĩa “Khi viết Nam triều diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm đọc Tam Quốc chí diễn nghĩa Nhưng diễn nghĩa ảnh hưởng đến tác phẩm ông tới mức độ nào? Giải đáp vấn đề cho phép ta thấy rõ nét đặc sắc sáng tạo Nguyễn Khoa Chiêm Muốn ta cần làm phép so sánh” [15, 60] Qua so sánh đó, tác giả rõ đặc điểm bật tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, đồng thời đưa ý kiến khái quát khía cạnh nội dung nghệ thuật số tiểu thuyết chương hồi bật Việt Nam có Nam triều công nghiệp diễn chí Từ năm 2000 trở lại đây, có luận văn thạc sĩ nghiên cứu số khía cạnh Nam triều công nghiệp diễn chí như: Năm 2004, công trình nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Việt Nam trung đại qua Hoan châu ký, Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê thống chí Hoàng Việt long hưng chí Trương Vũ Bình, Trường Đại học Sư phạm Huế đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Việt Nam đưa đến cho độc giả nhìn khái quát thể loại văn học Đến năm 2008, công trình nghiên cứu Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tác giả Vy Thị Bích Thủy, Đại học Vinh thực thực vào tìm hiểu cách chi tiết nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Tác giả công trình nhận định: “Thủ pháp xây dựng nhân vật cụ thể hóa nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách mà tác giả làm cho nhân vật lên tác phẩm Ở đây, người viết không theo thủ pháp xây dựng nhân vật mà xét theo phương diện khắc họa nhân vật để tìm thủ pháp mà tác giả sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật, từ nhận diện nét riêng, độc đáo tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí so với thể loại tiểu thuyết cổ điển” [theo 19] Và gần công trình nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tác giả Nguyễn Thùy Linh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên viết năm 2012 đưa đến cho độc giả nhìn mẻ nghệ thuật tự tác phẩm… Chương MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 3.1 Kết cấu Nam tiều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tác phẩm có kết cấu chương hồi vô độc đáo Trong Từ điển văn học (Bộ mới) tác giả khái quát đặc điểm sau: “Sự phân chia cốt truyện thành hồi đặc trưng thể loại tiểu thuyết chương hồi Mỗi hồi có tiêu đề để tóm lược nội dung trình bày hồi… Cuối hồi thường có thơ ngắn để đánh giá kiện hay nhân vật hồi sau kết thúc câu như: “Muốn biết việc diễn xem hồi sau rõ” Sang hồi mới, vấn đề lại triển khai với nhan đề mới” [9, 1723] Tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí sau trình chỉnh lí không xác định xác có hồi tương truyền tác phẩm bao gồm ba mươi hồi Mỗi hồi trình bày kiện định Đầu hồi thường có hai câu thơ khái quát nội dung chủ yếu diễn hồi nhiều chỉnh lí câu thơ đầu hồi bị lược bỏ Điều xảy quan niệm thời không coi trọng văn chương tiểu thuyết, cho văn chương tiểu thuyết thứ mạt hạng nên trình cải biên tự ý sửa đổi tác phẩm Tuy nhiên số truyền lưu lại kết cấu chương hồi câu thơ đầu hồi tác phẩm Ví dụ hồi thứ nhất: “Lánh Trịnh Kiểm, Đoan quốc công đem quân vào Thuận Hóa Nắm quyền binh, Trịnh Đô tướng lập vua nhỏ Duy Đàm.” Hay hồi thứ hai: “Diệt Hồng Ninh, Bình An vương rước vua đô cũ 33 Rời Thuận Hóa, Nguyễn thái úy lại Bắc chầu mừng.” Hay hồi thứ mười sáu: “Đại Nài thất lợi, Thuận Nghĩa dừng chân cố thủ Bình Hồ thắng lớn, Chiêu vũ muốn tiến Vinh.” Hồi thứ hai mươi: “Tây Định Vương sai dụ hàng Chiêu Vũ Ký lục Hồ sa lưới mắng Hào Man.” Ngoài câu thơ mở đầu tóm tắt nội dung hồi cuối hồi thường có lời dẫn dắt đến hồi tiếp theo, đặc điểm mà người cải biên không để ý tới đặc điểm lẫn tiểu thuyết chương hồi Chẳng hạn cuối IV, tác giả có viết: “Chưa biết bọn Tú Phượng vào Nam báo tin sao, xem hồi sau rõ” [5, 347] Hay cuối V, tác giả viết: “Chưa biết việc thực hư sao, xem hồi sau rõ” [5, 446] Cuối VII, tác giả viết: “Năm Quý Sửu, niên hiệu Dương Đức thứ hai (1673), hạ tuần tháng hai, Hiền vương truyền lệnh đem quân phủ Phú Xuân Vương cho mở tiệc lớn mừng thắng trận, khen thưởng quân thần Chưa biết việc sau sao, xem hồi sau rõ” [5, 580] Qua ta thấy, kết cấu chương hồi tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí tương đối rõ nét Không có câu thơ mở đầu tóm lược nội dung hồi mà cuối hồi có lời dẫn dắt đến hồi Thêm vào kiện đẩy lên đến cao trao khiến độc giả tò mò muốn biết diên biến hồi Ví dụ cuối V, trước đưa lời dẫn dắt tác giả đẩy kiện lên đến cao trào, tạo hứng thú để độc giả theo doi hồi bàng việc “năm Thịnh Đức thứ tám (1660) hạ tuần tháng giêng có người dân binh miền thượng đạo đến trình báo với tiết chế Thuận Nghĩa tướng sĩ hàng có manh tâm làm phản, rủ tụ họp chỗ kín để mưu đồ khác ý” [5, 446]… 34 Với kết cấu chương hồi đặc biệt, tác giả vận dụng cách hiệu đặc trưng việc thể nhằm làm bật nội dung tác phẩm Ghi chép thời đại lịch sử kéo dài gần trăm ba mươi năm nước ta với binh biến mà nhắc đến phải khiếp sợ, việc lựa chọn kết cấu hoàn toàn xác Nhờ kết cấu chương hồi mà kiện diễn tác phẩm, trận đánh… thể rõ ràng, rành mạch chi tiết 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Văn học đời nhằm mục đích phản ánh lại sống sinh hoạt ngày hay kiện tiêu biểu người nói riêng xã hội loài người nói chung vào văn chương Nhân vật văn chương thân người đời sống Giống sống thiếu vắng bóng dáng người văn chương thiếu nhân vật Nhân vật yếu tố tất yếu để hình thành nên tác phẩm văn học dù thơ ca hay văn xuôi Dù nhân vật ẩn không xuất câu văn xuất hình bóng nhật vật Dù đậm nét hay mờ nhạt tác phẩm có nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí tác phẩm lịch sử kể chặng đường dài trăm ba mươi năm có lẻ lịch sử dân tộc Số lượng nhân vật tác phẩm tương đối lớn, bao gồm tất tầng lớp xã hội từ vua – chúa tướng sĩ, quân lính, dân thường… Nghệ thuật xây dựng tác giả vô độc đáo Các nhân vật tùy thuộc vào vai trò vị trí tác phẩm mà tác giả có cách miêu tả khác Chẳng hạn, với nhân vật Nguyễn Hoàng, nhân vật tác giả ưu mến dành nhiều lời khen ngợi Nhân vật tác giả miêu tả chi 35 tiết từ ngoại hình tính cách, hành động Miêu tả nhân vật trực tiếp lẫn gián tiếp qua lời nhận xét tác giả lời người kể chuyện “An tĩnh hầu có Nguyễn Hoàng, bẩm tính thông minh mẫn tiệp, trí tuệ người [5, 25]… Lại nói chuyện năm Quý Sửu, niêm hiệu Hoằng Định thứ mười bốn (1613), Nam chúa Đoan vương Nguyễn Hoàng tướng mạo đĩnh đạc khác kẻ bình thường, tính thông minh xuất chúng, có phách Tống Tổ, Đường Tông, từ cai quản hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam nhân ban khắp gần xa, ơn đức bao chùm chốn, người người yêu mến ngưỡng mộ cha mẹ, thuận đạo trời, hợp tình dân, bậc minh chúa tài ba sáng suốt” [5, 92]… qua lời nhận xét tác giả Tác giả để nhận vật tự bộc lộ nhân phẩm thông qua ngôn ngữ hành động Nguyễn Hoàng người trọng dụng biết cách đối xử với thuộc hạ Trong lần đánh Thuận Hóa năm 1558, có nghìn lính thủy nên việc đối đầu với nhà Mạc khó khăn Điều tra quận Lập nhà Mạc kẻ vốn ham vinh hoa lại háo sắc, Nguyễn Hoàng cử Ngô Thị Lâm, người gái xinh đẹp, mưu trí gan đi, dùng kế mĩ nhân để lừa quận Lập Thị Lâm ban đầu mực từ chối nghe Nguyễn Hoàng phân tích cuối ưng thuận Sau dành thắng lợi, Nguyễn Hoàng lại không quên ban thưởng cho Thị Lâm, không muốn nàng phải chịu đựng khổ cực: “Trừ diệt phe đảng quận Lập, nhờ công lao nàng Ta muốn kén chọn người tài trí gả chông cho nàng để thành địa vị khanh tướng, khỏi phải lóc lóc làm kẻ nô tỳ, để làm cho rạng công lớn” [5, 33] Qua lời nói Nguyễn Hoàng ta nhận thấy nhân vật vừa mưu trí vừa có tài đức Nguyễn Khoa Chiêm xây dựng nên Nguyễn Hoàng, lực phong kiến thống trị mang hình bóng người kinh bang mở thế, vị chúa 36 anh minh mẫn tiếp, có công khai phá bờ cõi, khuyến khích nhân dân làm ăn, vùng yên ấm Khi miêu tả Thị Lâm, tác giả lựa chọn cách trực tiếp miêu tả nhân vật Tuy vài câu văn ngắn gọn đủ để bao quát toàn nhân vật này: “Bấy chúa có nàng hầu xinh đẹp quê xã Thế Lại xứ Thuận Hóa tên Ngô Thị Lâm, phận gái có mưu trí gan dạ, nói nhanh nhẹn dễ nghe, ứng đối trôi chảy, nhan sắc nguyệt mờ hoa thẹn, dáng điệu cá lặn nhạn rơi, nàng Tây Thi Hàm Đan không chịu thua mấy” [5, 30] Chỉ câu văn vỏn vẹn dù tài hay nhan sắc Thị Lâm lên vô rõ nét Khi miêu tả Trịnh Kiểm, tác giả không miêu tả chi tiết đến ngoại hình nhân vật tài năng, phẩm chất mưu toan, tính toán nhân vật tác giả miêu tả rõ nét: “Rể hầu Trịnh Kiểm vốn người có sức có tài, quân sĩ tuân phục” [5,26], “lại nói năm Kỷ Tị, niêm hiệu trị thứ mười hai (1569) Bắc Triều, thái sư Minh Khang vương Trịnh Kiểm đánh lấy miền Sơn Tây” [5, 34], “Nay chúa Tiên vào trấn thủ hai xứ Thuận, Quảng, Minh Khang vương ngầm sai an hem quận Mỹ lựa chọn binh lính khỏe mạnh người xứ, nhân lúc sơ hỏe mà đánh úp để dứt mối lo sau, xong việc có gia thăng trọng thưởng” [5, 35], “Năm Canh Ngọ, niêm hiệu Chính Trị thứ mười ba (1570), ngày mười tám tháng hai Ở Bắc triều thái sư thượng phụ Minh Khang vương Trịnh Kiểm mất, thọ sáu mươi tám tuổi Khang vương phò tá nghiệp nhà Lê không sợ gian lao vất vả Nhưng việc dẹp trừ phe đảng nhà Mạc chưa xong, vương thường đau tiếc rơi lệ, ăn ngủ sút” [5,38] Ngoài Nguyễn Hoàng, Trịnh Kiểm hay Thị Lâm tác phẩm nhiều nhân vật khác tác giả miêu tả rõ nét Trịnh Tùng, Trịnh Tráng, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Anh, Nguyễn Phúc 37 Lan, công tử Hiệp Đức, Văn Nham, Thạch Xuyên, … tướng Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Hữu Dật, Đào Duy Từ, Phan Ngạn, Phan Khuê … Nổi lên tướng lĩnh có nhân vật tác giả xây dựng với hình tượng nhân vật anh hùng tài hoa kiệt xuất Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật, Lộc Khê Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Tiến Tác giả xây dựng hệ thống nhân vật lịch sử rõ ràng, chi tiết thông qua việc miêu tả trực tiếp công – tội trạng nhân vật, thông qua hành động ngôn ngữ nhân vật lời nhận xét nhân vật khác Tuy nhiên, nhân vật có ngoại hình, tính cách, công – tội trạng… có nhân vật miêu tả tính cách, có nhân vật miêu tả công trạng có nhân vật xuất với câu nói mà ngoại hình hay tính cách Ví dụ nhân vật bà mẹ Lê Ninh, nhân vật ngoại hình, tính cách chí tên Trong tác phẩm có nhân vật không xác định danh tính thật mà có tên hiệu mà Ví dụ nhân vật Trung Hậu hầu nhà Mạc “Bên Mạc ngầm sai tướng Trung Hậu hầu làm kế trá hàng An Tĩnh hầu tin thu nhận sau bị trung Hậu hầu đầu độc mà chết” [5, 25] Sự phong phú số lượng nhân vật đồng nghĩa kéo theo phong phú thủ pháp miêu tả xây dựng nhân vật Tuy nhiên, dù nhân vật tốt hay xấu tác giả sử dụng hai thủ pháp miêu tả miêu tả nhân vật cách trực tiếp miêu tả nhân vật theo gián tiếp, thông qua nhiều yếu tố như: ngôn ngữ, hành động, lời nhận xét tác giả lời người kể chuyện, lời nhận xét nhân vật khác lời nhận xét nhân dân… 38 Ngôn ngữ nhân vật yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên hình tượng nhân vật Trong tác phẩm, có nhiều đoạn độc thoại nội tâm hay đoạn hội thoại giao tiếp nhân vật góp phần giúp ta có nhìn xác nhân vật, hình tượng nhân vật lên rõ nét hơn, chi tiết đầy đủ Trong Nam triều công nghiệp diễn chí, Nguyễn Khoa Chiêm xây dựng ngôn ngữ nhân vật yếu tố thể rõ nét tính cách nhân vật Ở nhân vật Phùng Khắc Khoan đối đáp mang tính chất đấu trí với vua Minh: Vua Minh nói: “Ngươi Trạng nguyên nước Nam, thông kim bác cổ Nay trẫm thử hỏi ngươi: việc thiên hạ dễ mà khó Vậy việc dễ nhất, việc khó nhất?” Khắc Khoan tâu đáp: “Người ta sinh cõi đời phàm chuyện thiên văn địa lý, nhân sự, tam giáo cửu lưu, bách công kỳ nghệ việc dễ! Duy có hai chữ sắc khó mua, khó cầu, việc khó có được” [5, 67] Hay Thụy quốc công, vốn người điềm đạm bao dung không tránh khỏi cảm xúc nóng giận đời thường người Khi bọn Văn Nham, Thạch Xuyên mưu phản, Chúa giận mắng: “Đồ súc sinh ngỗ ngược thế! Ta lấy tình thân mà đối đãi, lấy gian xảo ác phản lại ta!” [5, 117]… Thường nhân vật thông qua ngôn ngữ hành động mà bộc lộ rõ nét thân nhân vật, tính cách phẩm chất nhân vật Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhân vật lịch sử lên chân thực sinh động, gần gũi với đời thường Tuy nhiên, nhân vật lịch sử nên thường có xu hướng thiên ngoại hình hành động Các nhân vật không miêu tả 39 giới nội tậm hay nói cách khác không giới nội tâm Với kiểu nhân vật lịch sử việc miêu tả giới nội tâm không cần thiết 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật Trong Từ điển thuật ngữ Văn học, Lê Bá Hán cho biết: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian, nên mang tính chủ quan Ngoài không gian vật thể, có không gian tâm tưởng” [9, 160] Trong Nam triều công nghiệp diễn chí, không gian bao trùm lên toàn tác phẩm không gian chiến trận nội chiến phân tranh, đẫm máu Đất nước có binh đao, khói lửa tiếng kêu khóc thấu trời Ấn tượng mạnh mẽ qua tác phẩm dằng dặc khói lửa chiến tranh phong kiến, đoàn quân kéo không ngớt, cờ xí đầy trời, chiến thuyền tấp nập qua lại khơi Đèo Ngang… Không gian tác phẩm không cụ thể địa điểm định mà trải dài nước, từ đất liền cửa biển Nơi có chiến tranh nơi không gian tác phẩm Nhưng không gian nhắc tới nhiều xuất nhiều tác phẩm không gian cửa Nhật Lệ, sông Gianh, sông Lam,… Đây địa điểm chính, nhắc tới nhiều nội chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh Không gian sử dụng tác phẩm không gian vô rộng lớn Đặt tác phẩm không gian vậy, tác giả đạt dụng ý nghệ 40 thuật Không gian rộng lớn, tầm vóc kiện lịch sử người trở lên lớn lao Không gian rộng lớn giao tranh trở nên liệt, tàn khốc vốn có Khi tái lại lịch sử, tác giả vô thành công việc vận dụng yếu tố không gian vào tác phẩm Đây điểm nhấn đặc sắc nghệ thuật tác phẩm 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Thời gian nghệ thuật thời gian thể kiện diễn tác phẩm Tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tác phẩm theo trình tự thời gian Thời gian tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí xác định cách rõ ràng, xác “Năm Canh Thân niên hiệu Vĩnh Tộ thứ hai (1620), năm Kỉ Hợi niêm hiệu Quang Hưng thứ hai mươi hai (1599), năm Mậu Dần niêm hiệu Quang Hưng thứ (1578), năm Tân Mão niên hiệu Quang Hưng thứ mười bốn (1591), năm Nhâm Dần niên hiệu Thịnh Đức thứ mười (1662), … PGS.TS Nguyễn Đăng Na nhận xét yếu tố thời gian tác phẩm: “Tuân thủ tuyến tính thời gian thời gian đặt lên trước kiểu biên niên sử đặc điểm Tam Quốc chí diễn nghĩa Truyện Nguyễn Khoa Chiêm theo lộ trình Tuy nhiên, lối ghi thời gian Nguyễn Khoa Chiêm nghiêm ngặt chỗ, ông ý đến ba yếu tố: niên hiệu, tuế thứ can chi Chẳng hạn, Quyển I có viết; “Hoằng Định thập ngũ niên, Giáp Dần…” nghĩa … năm Giáp Dần niên hiệu Hoằng Định năm thứ 15… Ghi thời gian chuẩn xác đến tận can chi nét riêng Nguyễn Khoa Chiêm.” [15, 61] Chính điểm đặc biệt tạo nên khác biệt cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam nói chung dâu ấn cá nhân cho tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 41 Tác phẩm diễn tả lại khoảng thời gian lịch sử tương đối dài đất nước ta, khoảng trăm ba mươi năm Thời gian tác phẩm tác giả vận dụng cách linh hoạt, co duỗi dịp dàng theo kiện mà tác phẩm đề cập tới Có kiện thời gian kéo căng hết mức có thể, chi tiết đến ngày, để tái lại chi tiết cách tỉ mỉ nhất, cách gay cấn Nhưng có lúc thời gian năm trôi qua chớp mắt, kiện điểm qua không miêu tả chi tiết, cụ thể Việc vận dụng linh hoạt yếu tố thời gian tác phẩm giúp cho qua trình miêu tả kiện diễn tác phẩm không bị mờ nhạt kiện khác mà phải lên cách rõ nét Trong tiểu thuyết chương hồi mà thể loại tiểu thuyết chương hồi lịch sử Nam triều công nghiệp diễn chí vấn đề thời gian nghệ thuật yếu tố vô quan trọng cần thiết Thời gian xác định khiến cho tác phẩm trở nên chắn hơn, dễ thuyết phục độc giả hơn, khiến cho độc giả tin tưởng vào vào kiện mà tác giả đề cập tác phẩm Đồng thời, việc thời gian nghệ thuật xác định cách rõ ràng thể loại tiểu thuyết chương hồi lịch sử Nam triều công nghiệp diễn chí giúp người đọc dễ nắm bắt nội dung tác phẩm chi tiết, kiện diễn tác phẩm, giúp cho tác phẩm trở nên rành mạch, rõ ràng, tạo cho người đọc lôi cảm thấy mung lung, nhàm chán Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí không gian, thời gian rộng, thoáng phù hợp với thể loại, góp phần làm bật nội dung, đặc điểm tác phẩm Từ đó, thấy thời gian không gian tác phẩm yếu tố quan trọng làm nên thành công tác phẩm 42 Tiểu kết: Về phương diện nghệ thuật, tác phẩm mở cho đời thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Nguyễn Khoa Chiêm gặt hái thành công định Nổi bật phải kể đến thành công phương diện kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật lựa chọn không gian, thời gian tác phẩm Về kết cấu, tác giả xây dựng kết cấu chặt chẽ, tiêu biểu cho thể loại, góp phần làm bật dung tác phẩm Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhân vật lịch sử thông qua tác phẩm lên cách sinh động, rõ nét Về không gian, thời gian xây dựng cách phù hợp, linh hoạt, xác, tạo lôi hấp dẫn cho tác phẩm 43 KẾT LUẬN Đề tài “Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí” vấn đề mẻ, thực có vai trò ý nghĩa quan trọng việc đánh giá đóng góp Nguyễn Khoa Chiêm thể loại tiểu thuyết chương hồi nói riêng văn xuôi tự trung đại Việt Nam nói chung Qua trình nghiên cứu, thực đề tài đến kết luận: Việc tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí cung cấp cho ta thêm nhiều tri thức tác giả, tác phẩm văn học xa lạ Trong trình nghiên cứu khóa luận, ta có thêm hiểu biết đời đóng góp Nguyễn Khoa Chiêm việc đặt móng cho đời thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam Hiểu nắm bắt nội dung nghệ thuật tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí để từ có nhìn bao quát toàn diện tác phẩm thể loại Nam triều công nghiệp diễn chí xét nội dung thời gian đời khẳng định tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam Về mặt nội dung, từ nhan đề biết, tác phẩm đề cấp đến công lao nghiệp Nam triều Cụ thể hơn, phản ảnh giai đoạn lịch sử trăm ba mươi năm có lẻ dân tộc với bao biến cố lịch sử Nổi bật lên số nội chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh lớn lịch sử phong kiến nước ta Nội chiến diễn gần nửa kỉ khiến nhân dân rơi vào cảnh lầm than, đất nước tiều điều, xơ xác Các lực phong kiến dù thắng hay thua chịu nhiều tổn thất người Về mặt nghệ thuật, tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết chương hồi lịch sử Với kết cấu chương hồi rõ nét, nghệ thuật xây dựng nhân độc đáo 44 kết hợp với việc lựa chọn không gian, thời gian phù hợp góp phần tạo nên thành công phương diện nghệ thuật cho tác phẩm Tác phẩm dựng lên tượng đài nhân vật lịch sử vô chân thực gần gũi Nguyễn Hoàng, người “kinh bang, mở thế” xây dựng nên triều đình nhà Nguyễn Đàng Trong; tướng Lộc Khê Đào Duy Từ, Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật, Thuận Nghĩa Nguyễn Hữu Tiến … Thông qua tác phẩm, tác giả, ta lĩnh hội nhiều tri thức đồng thời góp phần đưa tác phẩm đến gần với độc giả Đây bước khởi đầu cho nghiên cứu sâu tác phẩm tương lại Cũng tương lai tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy Qua thấy, kho tàng văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng vô phong phú, cần tiếp tục đào sâu nghiên cứu tìm hiểu, tác phẩm chưa quan tâm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trương Vũ Bình (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Việt Nam trung đại qua Hoan châu ký, Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê thống chí Hoàng Việt long hưng chí, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá, (2004), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Khoa Chiêm – Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga (1994), Việt Nam khai quốc chí truyện (Nam triều công nghiệp diễn chí), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Khoa Chiêm – Ngô Đức Thọ (1990), Mộng Bá Vương: Việt Nam khai quốc chí truyện tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Nguyễn Khoa Chiêm – Ngô Đức Thọ (1990), Mộng Bá Vương: Việt Nam khai quốc chí truyện tập 2, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Vũ Thanh Hà (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Viện Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10.Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 45 11.Nguyễn Thuỳ Linh (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 12.Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tập 1, Nxb Giáo dục 13.Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tập 2, Nxb Giáo dục 14.Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tập 3, Nxb Giáo dục 15.Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 16.Trần Nghĩa (1994), Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm số 1/1994 17.Trần Nghĩa (1996), Tổng tập văn học Việt Nam T.8A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19.Vy Thị Bích Thủy (2008), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm, Đại học Vinh, Vinh Một số trang web tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/tiểu_thuyết https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_triều_công_nghiệp_diễn_chí – Nam triều công nghiệp diễn chí – Wikipedia tiếng việt hannom.org.vn/web/tchn/data/9401v.htm 123.doc.org/document/3135412-khong-gian-nghe-thuat.htm 46 ... 1.2 Tác giả tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 10 1.2.1 Tác giả 10 1.2.2 Tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí 11 Chƣơng NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ TÁI HIỆN... đỡ cho công việc sau Từ lí trên, tác giả định lựa chọn đề tài Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Lịch sử nghiên cứu Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn... Việt Nam khai quốc chí truyện Tác phẩm có nhiều tên gọi khác như: Việt Nam khai quốc chí truyện, Nam triều công nghiệp diễn chí, Nam triều chí, Trịnh – Nguyễn diễn chí, Hoàng triều khai quốc chí,

Ngày đăng: 05/09/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan