1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Totto – Chan bên cửa sổ của Kuroyanagi Tetsuko

55 4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 650,72 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ KIM THƢ TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM TOTTO – CHAN BÊN CỬA SỔ CỦA KUROYANAGI TETSUKO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn TS Dƣơng Thị Thúy Hằng thầy cô khoa Giáo dục Mầm non Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ, giảng viên Dƣơng Thị Thúy Hằng toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non Do thời gian có hạn, lực thân hạn chế, chắn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận đƣợc bảo, giúp đỡ thầy cô toàn thể bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thƣ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TÁC PHẨM TOTTO- CHAN BÊN CỬA SỔ 1.1 Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm 1.1.1 Tác giả K.Tetsuko 1.1.2 Tác phẩm Totto- chan bên cửa sổ 1.2 Một số nội dung tác phẩm 1.2.1 Câu chuyện trƣờng “kì lạ” 1.2.2 Và đứa trẻ “đặc biệt”… 16 1.2.3 Cùng ngƣời lớn bao dung, hiểu biết… 19 1.2.4 Những quan niệm giáo dục giản dị, nhân văn 27 1.2.4.1.Trẻ em giới riêng biệt, kì diệu 27 1.2.4.2 Mỗi đứa trẻ cần đƣợc khuyến khích, phát triển thuận theo lực, nhu cầu 29 1.2.4.3 Trẻ em cần đƣợc học qua trải nghiệm 30 1.2.5 Sự gặp gỡ quan niệm giáo dục Tesuko số tác giả văn học trẻ em Việt Nam 32 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM TOTTO-CHAN BÊN CỬA SỔ 40 2.1.Thể loại tự truyện 40 2.2.Cách xây dựng nhân vật 42 2.3 Giọng điệu nghệ thuật 44 KẾT LUẬN 47 TAI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Trẻ em giới nguyên sơ, phong phú kì diệu Mỗi đứa trẻ mang tiềm riêng biệt, khả tiềm ẩn Khám phá phát huy đƣợc điều hay không lại phụ thuộc vào quan niệm khả ngƣời lớn Quan niệm giáo dục đƣa đến kết đứa trẻ với khả khác nhau, với phát triển tối đa hay hạn chế Nguồn gốc sâu xa đằng sau quan niệm giáo dục này, suy cho cùng, lòng nhân ái, yêu thƣơng bao dung Phụ huynh, thầy cô giáo… muốn làm đƣợc điều đó, tính cách bẩm sinh, cần thiết phải có trang bị bồi dƣỡng thêm mặt tri thức Điều đƣợc chuyển tải đến thông qua sách nhỏ - vừa mang ý nghĩa nhân văn, vừa mang ý nghĩa giáo dục 1.2.Văn học Nhật Bản văn học lâu đời giàu có giới Với tảng đó, đất nƣớc Nhật Bản sản sinh nhà thơ, nhà văn tài hoa đƣợc giới biết đến nhƣ MatsuoBasho - ngƣời đƣa thể thơ Haiku đạt đến đỉnh cao; Yasunari Kawabata - số nhà văn Châu Á đạt giải Noben văn học với ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô Trên đó, nữ nhà văn Kuroyanagi Tetsuko góp vào dấu ấn đặc sắc, đặc biệt với tác phẩm “Totto-chan bên cửa sổ”.Sự thành công tác phẩm đƣa tên tuổi bà vƣợt khỏi xứ sở Phù Tang bay đến phƣơng trời Tây nhiều nơi khác giới Totto-chan bên cửa sổ, sách gối đầu giƣờng nhiều hệ trẻ em toàn giới suốt ba mƣơi năm Sau xuất lần đầu vào năm 1981, sách gây đƣợc tiếng vang lớn không Nhật Bản mà toàn giới Tính đến năm 2001, tổng số sách bán Nhật lên đến 9,3 triệu bản, trở thành sách bán chạy lịch sử ngành xuất nƣớc Cuốn sách đƣợc dịch 33 thứ tiếng khác nhau, nhƣ Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc…Khi tiếng Anh Totto-chan đƣợc xuất Mỹ, tờ New York Times đăng liền hai giới thiệu trọn trang, “vinh dự” hầu nhƣ không tác phẩm có đƣợc Tác phẩm đạt thành công nhƣ tác phẩm mang thông điệp nhân văn trẻ em Đó sách gối đầu giƣờng trẻ em Nhật Bản trẻ em nhiều nƣớc giới Đó cẩm nang nho nhỏ tràn đầy tình yêu thƣơng mà nhiều bậc cha mẹ, nhiều nhà giáo dục quan tâm 1.3.Là sinh viên ngành giáo dục mầm non, sau trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt quan tâm đến giới tinh thần trẻ nhỏ nhƣ quan niệm, cách thức giúp trẻ phát triển cách tự nhiên, toàn diện đạt hiệu cao Khi tiếp xúc với tác phẩm Toto-chan bên cửa sổ, thực bị ấn tƣợng với câu chuyện vừa giàu tính nhân văn vừa đậm tính giáo dục mà tác giả gửi gắm Với tất lý nhƣ vậy, định lựa chọn đề tài khóa luận: “Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Totto – Chan bên cửa sổ Kuroyanagi Tetsuko” Chúng hi vọng rằng, thông qua khóa luận này, hiểu sâu kĩ giới nghệ thuật tác phẩm, quan niệm giáo dục trẻ nhỏ qua trang văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ đời, Totto-chan bên cửa sổ tạo hiệu ứng đặc biệt Sự đón chào hồ hởi tác phẩm không dừng lại biên giới Nhật Bản, không giới hạn lứa tuổi trẻ em Tác phẩm nhận đƣợc đánh giá cao nhiều phƣơng diện Thời báo New York Times tờ báo danh giá nƣớc Mỹ nhận xét: “Totto-chan cáo trạng thầm lặng giáo dục kết quả” Khi giáo dục tâm tới chất lượng đào tạo không chưa đủ, mà nhà giáo cần quan tâm tới cảm nhận học sinh xem em cần nghĩ Từ đề phương pháp phù hợp với em để em phát triển cách toàn diện nhất”[16] Diễn đàn tin tức quốc tế (International Herald Tribune) có ý kiến gần tƣơng tự: “Tôt tô chan nhắc nhở hàng triệu người Nhật Bản giáo dục mà trẻ em mong muốn”[16] Sau đó, Ông Yoshikawa Takeshi, giám đốc trung tâm giao lƣu văn hóa Nhật Bản Việt Nam nhận xét tác phẩm nhƣ sau: “Một mô hình trường học Tomoe dường “hoang đường” xã hội Nhật Bản hay Việt Nam đương đại Xã hội Nhật Bản suy nghĩ giống thầy hiệu trưởng Kobayashi chủ trương giáo dục cưỡng chế, mang đến cho trẻ em sức mạnh lòng tự tin, mang đến cho em tự nguyện, không bắt ép Nền giáo dục Nhật Bản đặt thành tích ganh đua lên hàng đầu, với đích đến trường đại học tốt hay công việc hứa hẹn Nhưng sách bán chạy sách tìm đọc nhiều lịch sử xuất Nhật Chắc chắn nhiều người biết hiểu thông điệp sách Trong xã hội có điều trở thành quy ước, thay đổi Nhưng dù phải tuân theo quy ước đó, sâu trái tim người mong muốn làm tự thực đam mê”[16] Theo ông Yoshikawa hình mẫu trƣờng học nhƣ trƣờng tiểu học Tomoe phƣơng pháp giáo dục “Lắng nghe trẻ em” thầy Kobayashi dƣờng nhƣ phi thực tế Nhƣng ông tin sâu thẳm trái tim ngƣời muốn đƣợc hƣởng giáo dục mà trẻ em đƣợc tự phát triển Ở Việt Nam nhà nghiên cứu tâm lý-y học-giáo dục trẻ em Nguyễn Khắc Viện viết nhận xét “Chắc chắn học sinh mơ ước Tôt-tô-chan may mắn vào học trường Tô-mô-e, với thầy hiệu trưởng ông Kô-ba-y-a-si Riêng mong cho nhiều giáo viên, cán quản lý giáo dục, bậc cha mẹ đọc sách này, để giúp thoát khỏi khuôn nếp cũ, tự tạo "tư mới" việc chăm sóc dạy dỗ em”[16].Trong phƣơng pháp dạy học truyền thống trọng vào nề nếp khuôn khổ trƣờng Tomoe lại trọng vào việc lắng nghe học sinh em tự học tập nhƣng tuân theo kỉ luật định Chính điều tạo nên thoải mái cho học sinh, để em tự vui chơi, tự học tập, tự phát triển Nhìn chung, ý kiến nhấn mạnh vào khả giáo dục mà tác phẩm đƣa lại Tuy nhiên, nay, chƣa có tài liệu tìm hiểu chuyên sâu tác phẩm Toto-chan cô bé ngồi bên cửa sổ, đặc biệt khả giáo dục phát triển trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Totto – Chan bên cửa sổ Kuroyanagi Tetsuko, hƣớng đến số mục đích sau: - Thứ nhất, nhà văn Kuroyanagi Tetsuko số nhà văn nữ Nhật Bản nói riêng Châu Á nói chung có tác phẩm thành công đƣợc giới biết đến Nên việc nghiên cứu tác giả phần giới thiệu cách đầy đủ đời, nghiệp sáng tác, nhƣ điều tác động đến sáng tác bà - Thứ hai, tìm hiểu truyện Totto-chan bên cửa sổ để thấy đƣợc hay, đẹp tác phẩm vai trò việc giáo dục trẻ em - Cuối cùng, Totto – chan bên cửa sổ tác phẩm viết đề tài trẻ em mầm non tƣơng lai đất nƣớc Việc tìm hiểu tác phẩm giúp cho ngƣời hiểu thêm giới trẻ thơ 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Khóa luận tìm hiểu nét nội dung số đặc điểm nghệ thuật trội tác phẩm Totto-chan bên cửa sổ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài khóa luận này, sử dụng văn Totto-chan bên cửa sổ Nxb Văn học kết hợp với Công ty Văn hóa & truyền thông Nhã Nam ấn hành năm 2016 Đây ấn phẩm dịch từ nguyên tiếng Nhật Việc sử dụng tài liệu giúp đảm bảo đƣợc tính xác thực cập nhật Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp sau: -Phƣơng pháp thống kê, phân loại - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đƣợc triển khai qua hai chƣơng: Chƣơng 1: Một số đặc điểm nội dung tác phẩm Totto- chan bên cửa sổ Chƣơng 2: Một số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Totto-chan bên cửa sổ Cứ nhƣ ông góp phần làm giàu đời sống tinh thần ngƣời, tuổi thơ giúp ngƣời kéo dài tƣơi tắn tuổi thơ Thông qua tác phẩm Totto-chan cô bé ngồi bên sổ Teskuco mang đến cho quan niệm trẻ em cần đƣợc khuyến khích phát triển thuận theo lực vốn có mình, không nên bắt ép em theo khuôn mẫu hết trẻ em cần đƣợc giao lƣu kết bạn điều làm cho em cảm thấy sống ý nghĩa hơn, em chia sẻ thân phát triển khả ngôn ngữ giao tiếp với bạn bè Đồng tình với quan niệm nhà thơ Việt Nam thể rõ quan niệm thông qua văn, thơ, câu chuyện truyền tải đến em Và thông qua tác phẩm nhà văn muốn gửi gắm đến nhà giáo dục thông điệp em đƣợc phát triển cách tự nhiên, dành điều tốt đẹp đến em để em hoàn thiện nhân cách cách toàn diện, đừng đƣa em vào khuôn mẫu hết nhƣ làm mai tài em, làm cho em mặc cảm đời sống em đƣợc sống với giới trẻ thơ, vui tƣơi hòa đồng làm điều thích nhà văn Võ Quảng viết “Văn học viết cho thiếu nhi đặt vấn đề yếu thứ hai, vấn đề giáo dục: giáo dục hay, đẹp cho thiếu nhi Người viết cho thiếu nhi nhà văn, đồng thời nhà giáo, muốn em trở nên tốt đẹp.”[15].Chính ta thƣờng bắt gặp thơ ông ý nghĩa giáo dục cụ thể, hƣớng em vào việc làm tốt nhƣ chăm học, chăm làm…tất câu chuyện cảu ông không ham viết dài Truyện ông thƣờng ngắn động, vài nét phác họa ông dựng lên cảnh trí, tình mà có đủ màu sắc âm sống động, làm toát lên ý nghĩa nhƣ tƣ tƣởng ngƣời viết Ví dụ : đáng ý câu chuyện “Những áo ấm” Không phải ngẫu nhiên mà Võ Quảng lấy tên truyện để đặt tên cho tập sách Trong 36 truyện em đƣợc gặp gỡ xã hội rừng xanh với muôn loài vật thật thú vị Mỗi loài có biệt tài riêng: nhím xâu kim, tằm xe chỉ, ốc sên vạch phấn, bọ ngựa cắt vai….tất biết phát huy hết khả mình, nƣơng tựa sƣởi ấm cho mùa đông băng giá, đời Chúng làm nên sống rừng xanh, hát rừng xanh Đó học đẹp đẽ tình đoàn kết, sức mạnh tập thể Ngoài có nhiều câu chuyện tiêu biểu khác nhƣ: chuyến thứ hai, học tốt, hồ nƣớc, đá, mèo tắm, trăng thức….Là câu chuyện giàu sức tƣởng tƣợng Nhƣng điều dễ dàng thấy câu chuyện đồng thoại Võ Quảng nhẹ nhàng mà thấm thía Nó đem đến cho trẻ học bổ ích giúp trẻ vững vàng trình hoàn thiện nhân cách Những quan tâm tới văn học Việt Nam đại hẳn biết tên tuổi nhà văn Phạm Hổ Ông nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Trên sở hiểu biết đối tƣợng, Phạm Hổ không ngừng tìm tòi nội dung, hình thức biểu đạt phù hợp, khiến cho thơ niềm vui dành tặng cho em Trƣớc bàn vào thơ, thiết nghĩ cần nói đôi điều quan niệm làm thơ cho em Phạm Hổ Không thuộc loại ngƣời thích tuyên ngôn nhƣng đó, ông có phát biểu thơ cho lứa tuổi nhi đồng Có thể quan sát điều qua thơ nho nhỏ thêm suy nghĩ việc làm thơ cho nhi đồng Khác với nhiều ngƣời, Phạm Hổ chọn đƣờng vào giới tâm hồn trẻ thơ Ông nhiều lần phát biểu ông, đƣợc viết cho em hạnh phúc Làm thơ cho lứa tuổi nhi đồng có đòi hỏi riêng nguyên tắc sáng tạo Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ lại mơ ƣớc viết nên "Những thơ nho nhỏ" Quy mô phù hợp với tầm đón nhận em Nhƣng lứa tuổi ƣa thích đa dạng, lạ nên thơ phải nhƣ bi xanh, đỏ, nhƣ 37 quýt, cam vừa gần gũi mà vừa hấp dẫn Mỗi thơ cho em phải ô cửa xinh xinh mở ô trời xanh để em đón hƣơng lúa thơm tiếng hót chim trời Sứ mệnh thơ cho lứa tuổi nhi đồng, theo Phạm Hổ mang lại cho em niềm vui thật Đi vào giới thơ Phạm Hổ, ta bắt gặp tất quen thuộc sống hàng ngày em Đó kéo, chổi, dây cầu chì, chó, mèo, na, khế Tất có mặt thơ ông cách tự nhiên, dung dị Thực ra, nhân vật diện sáng tác hầu hết nhà thơ viết cho thiếu nhi Điều dễ nhận thấy thơ Phạm Hổ nói nhiều chủ đề tình bạn Mối quan tâm tác giả có sở thực Trẻ em vốn khát khao tình bạn Dấu hiệu nhận biết chủ đề tình bạn thơ Phạm Hổ trƣớc hết việc đặt tên cho tập thơ: Chú bò tìm bạn, Bạn vƣờn, Những ngƣời bạn im lặng, Những ngƣời bạn ồn Đi vào văn bản, ta thấy cảm hứng tình bạn xuyên thấm hầu hết thơ, tập thơ Dù viết điều gì, Phạm Hổ gợi lên cho em câu chuyện tình bạn Một bò lang thang chiều với tiếng "ậm ò " trở thành hình ảnh đáng yêu nỗi thiết tha gọi bạn.Tiêu biểu thơ “chú bò tìm bạn” Gợi nguồn cảm hứng cho nhà thơ hình ảnh bò chiều chiều sông uống nƣớc Đâu không gian chiều muộn vang vọng tiếng "ậm ò " Tứ thơ đến, thơ sau thăng hoa cảm xúc "Mặt trời rúc bụi tre/ Buổi chiều nghe mát/ Bò sông uống nước/ Thấy bóng mình, ngỡ / Bò chào: - anh bạn /Lại gặp anh đây! /Nước nằm nhìn mây/ Nghe bò cười nhoẻn miệng / Bóng bò tan biến / Bò tưởng bạn đâu / Cứ ngoái trước nhìn sau /Ậm ò tìm gọi " Trong cảm quan dân gian, bò biểu tƣợng tính lơ ngơ (Lơ ngơ nhƣ bò đội nón) Trong thơ Phạm Hổ, bò có lơ ngơ nhƣng thật đáng yêu Đáng yêu hành vi biết chào hỏi 38 Đáng yêu hành vi thiết tha gọi bạn Bài thơ Chú bò tìm bạn đƣợc xem tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Hổ Sau thơ này, cảm hứng tình bạn nhƣ dòng chảy tuôn trào mang hạt phù sa màu mỡ vào cánh đồng thơ Phạm Hổ Kết quả, cánh đồng thơ lấp lánh lên sắc màu đáng yêu tình bạn Phạm hổ thực hào vào trẻ thơ, ông hiểu đƣợc tâm lí trẻ thơ, hiểu đƣợc mong muốn trẻ hiểu đƣợc niềm mong muốn kết bạn em Chỉ với bạn, em thực có đƣợc nét đồng điệu hoạt động vui chơi, học tập Hứng thú hoạt động nhờ đƣợc phát huy tối đa, niềm vui đƣợc trọn vẹn Tuy không dân tộc nhƣng suy cho tác giải chung dòng chay viết cho thiếu nhi Các tác giả mong muốn em đƣợc hƣởng điều tốt đẹp nhất, muốn nhà giáo dục lắng nghe em hiểu em có nhƣ em phát triển cách toàn diện cần khuyến khích em phát triển thuận theo năgn lục vốn có tạo điều kiện cho em đƣợc trải nghiệm khám phá giới quan mắt trẻ thơ em 39 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM TOTTO-CHAN BÊN CỬA SỔ 2.1.Thể loại tự truyện Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, tự truyện nảy sinh môi trƣờng văn hóa Tây Âu cận đại văn hóa với tinh thần tự phân tích cảm quan cá nhân chủ nghĩa Những tự truyện in dấu nếp sống tín đồ Thiên chúa giáo, rõ việc xƣng tội Chính văn hóa nảy sinh tác phẩm mẫu mực thời đầu thể loại tự truyện nhƣ Tự thú Thánh Augustinus, tác phẩm đạt đỉnh cao hoàn thiện thể loại nhƣ Tự thú Jean Jacques Rousseau Tự truyện tƣơng đối gần với tiểu thuyết, tiểu thuyết Tây Âu kỷ XVIII đầu kỷ XIX có nhân vật kể chuyện thứ số (xƣng "tôi"), có tham vọng ghi lại lịch sử tâm hồn ngƣời từ "cái nhìn bên trong" nhƣ Adolphe (1816) Benjamin Constant, Tự thú đứa thời đại (1836) Alfred de Musset v.v Các tiểu thuyết trƣờng phái tự nhiên chủ nghĩa Nhật Bản kỷ 19, nhƣ Ie (Gia đình, 19101911) Shimazaki Tōson Iri no hotori (Bên lạch, 1915) Masamune Hakuchō, Futon (Tấm đệm, 1907) Tayama Katai, Hatten (Phát triển, 1911-1912) Iwano Hōmei, Fuji (1925-1927) Tokutomi Roka (tên thật Tokutomi Kenjirō) Jioden (tự truyện, 19431946, xuất năm 1947) Kawakami Hajime, coi tác phẩm tiểu thuyết tự thuật Các tác phẩm tự thuật trở thành lời tác giả thuật lại đời cách tự nhiên trung thực, bối cảnh giai đoạn đời chủ đề xếp thành tiểu thuyết, tùy theo việc mà tác giả bình luận hay lý luận để tỏ rõ tƣ tƣởng, lập trƣờng hay chí hƣớng mình, hay nói cách khác, nội dung hình thức nghệ thuật, tác phẩm thể rõ rệt chức tự truyện 40 Tuy nói cá nhân, cần phân biệt tự truyện với dạng thức thông thƣờng khác tiểu sử nhà văn nhƣ sơ yếu lý lịch, tự thuật ngắn gọn nhằm đáp ứng vấn báo chí, tự thuật mà nhà văn cho in kèm theo công bố tác phẩm Trong thực tế tự truyện bao gồm yếu tố truyện (hình thức, thể loại tự sự) yếu tố tự thân (nội dung, thân) ngƣời ngƣời viết truyện Tác phẩm tự truyện thƣờng có thiên hƣớng lý giải sống qua tác giả nhƣ chỉnh thể, tạo nên đƣờng nét mạch lạc cho sống kinh nghiệm Ngƣời viết tự truyện có vận dụng hƣ cấu, thêm thắt xếp lại chi tiết đời Là thể loại mang tính giáp ranh (với hồi ký, nhật ký, tự sự), tự truyện có khác biệt định Nhật ký vốn thiên tóm tắt kiện diễn ra, không hƣ cấu, không bao gồm bình luận kiện, tự truyện bao gồm tái cấu trúc, xếp kiện rời rạc không liền lạc trí nhớ tác giả, gắn với hƣ cấu Nhật ký cách biệt thời gian viết thời gian đƣợc nói tới mà kiện diễn theo tiến trình thời gian sống ngƣời cầm bút, tự truyện, hạn chế khoảng cách thời gian kiện đƣợc viết thời điểm viết, ngăn trở nhiều việc nhìn nhận lại đời thân nhƣ chỉnh thể liền mạch Tự truyện khác biệt với hồi ký nhiều khó tìm ranh giới tuyệt đối cho thể loại: tác giả tự truyện thƣờng tập trung vào trình hình thành lịch sử giới nội tâm tƣơng tác với giới bên ngoài, hồi ký thƣờng lƣu ý trƣớc hết đến giới bên ấy, với ngƣời, cảnh quan đƣợc tác giả tiếp xúc, nếm trải Sự khó khăn việc phân định loại thể tự truyện so với hồi ký đƣợc 41 nhà nghiên cứu, phê bình văn học giải với trƣờng hợp cụ thể, tác phẩm nhấn mạnh khía cạnh tự truyện hay hồi ký hơn, mà Với thể loại tự truyện tác giả kể đời cách tự do, ngƣời viết “tản mạn” cách phóng túng Và tự truyện nên tác giả ghi lại chi tiết từ nhỏ tới lớn nhƣ tác phẩm tác giả ghi lại từ ngày Totto-chan đến trƣờng Tomoe đến trình Totto-chan học Tomoe Tomoe bị vùi lấp chiến tranh bom đạn Và với thể loại tự truyện tác giả mang đến cho nhìn chân thật giáo dục Nhật Bản, tồn cô bé Totto-chan (hay nhà văn Kuroyanagi Tetsuko) học Thầy Kobayashi ngƣời xƣơng thịt, thành lập trƣờng dạy (thầy qua đời năm 1963) Không có hoang đƣờng, ko có yếu tố kì ảo mà ngƣời, việc chân thật Điều đã làm cho ngƣời tin tƣởng giáo dục Tomoe tồn truyền tải đƣợc thông điệp sách cách chân thật 2.2.Cách xây dựng nhân vật “Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học”.[5;235] Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lí tƣởng thẩm mĩ nhà văn ngƣời Vì nhân vật gắn chặt với chủ đề tác phẩm Khi xây dựng nhân vật đòi hỏi nhà văn phải biết cách lựa chọn tình huống, chi tiết nét tính cách điển hình để nhân vật bộc lộ giúp cho ngƣời đọc, ngƣời nghe nhận rõ đƣợc tƣ tƣởng nhà văn gửi gắm nhân vật tác phẩm Tác phẩm Totto-chan bên cửa sổ nhà văn Tesuko xác lập hệ thống nhân vật cách xây dựng nhân vật đơn giản, gần gũi giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận Những nhân vật tác phẩm có nội tâm không phức tạp, 42 nhiều mang tính điển hình Điều đƣợc thể rõ thông qua hàng loạt nhân vật truyện Đầu tiên cô bé Totto-chan Em đứa trẻ hiếu động, ham hiểu biết, yêu thích khám phá Trong em tồn ngây thơ, sáng đứa trẻ Mọi việc làm suy nghĩ em đề đơn giản không mang tính phức tạp Em nhân vật điển hình truyện thể rõ nét tính cách vô tƣ, hồn nhiên trẻ thơ Vì tác phẩm viết chủ yếu dành cho lứa tuổi thiếu nhi, nhân vật truyện Totto-chan em nhỏ nên cách xây dựng nhân vật đơn giản, không mang tính phức tạp nhiên lại mang tính khái quát cao Tác giả miêu tả ngoại hình cuả cô bé Totto-chan đồng với tính cách nhân vật, cô bé hồn nhiên vui tƣơi vô tƣ vô lo vô nghĩ với ngoại hình nhanh nhẹn hoạt bát Em nhanh nhẹn em sinh động nhƣ chim, em chạy nhảy, leo trèo nhƣ sóc Thầy Kobayashi ngƣời thầy tâm huyêt với nghề, tác giả xây dựng nên nhân vật có tính triết lý cao, nhiên ngoại hình nhƣ suy nghĩ hành động thầy đơn giản đồng Ngoại hình thầy đƣợc miêu tả qua nhìn cô bé sáu tuổi Totto-chan “ông ta hói đầu, rụng vài răng, da dẻ hồng hào tươi tắn Người ông ta không cao lớn đôi vai rộng, chân tay nịch, ăn mặc gọn ghẽ đồ đen cũ”[4;17] Từ nhìn Totto-chan thầy hiệu trƣởng cho thấy thầy ngƣời giản dị, với hình chất phác mộc mạc hiền lành Với thầy đƣợc dạy dỗ em niềm vui, thầy lắng nghe điều em muốn, điều em cần Chính đồng ngoại hình nhƣ tính cách khắc họa cách rõ nét nhân vật 43 2.3 Giọng điệu nghệ thuật “Giọng điệu phản ánh lập trƣờng xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho ngƣời đọc Thiếu giọng điệu định nhà văn chƣa thể viết tác phẩm có đủ tài liệu xắp xếp hệ thống nhân vật (…) Giọng điệu tác phẩm thƣờng có giá trị đa dạng, có nhiều màu sắc sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu”[5;134] Trong tác phẩm Totto-chan bên cửa sổ, tác giả Tesuko sử dụng nhiều giọng điệu nhƣ giọng điệu vui vẻ hài hƣớc, giọng điệu triết lý, để diễn tả cách chân thật tính cách nhân vật, nội dung tác phẩm nhƣ thông điệp mà tác phẩm muốn gửi gắm tới bạn đọc -Giọng vui vẻ, hài hƣớc “Totto-chan bên cửa sổ” đƣợc viết lối viết mộc mạc, dễ hiểu, nhƣ tâm tƣ cô bé tuổi Tesuko sử dụng giọng điệu vui vẻ hài hƣớc tác phẩm Totto-chan cô bé ngồi bên cửa sổ để khắc họa tính cách nhân vật mà điển hình cô bé Totto-chan Giọng điệu vui vẻ hài hƣớc tác phẩm đƣợc thể qua qua câu nói ngộ nghĩnh cô bé Totto-chan lời nói đầy sáng em học sinh Tomoe.Với Totto-chan ngày em trông thấy cổng trƣờng Tomoe em nói “Cổng mọc, có lẽ mọc cao cột điện thoại”[4;14] hồn nhiên em tạo nên tính hài hƣớc câu chuyện hay em gặp thầy hiệu trƣởng em hỏi thầy “Bác hiệu trưởng hay trưởng ga”[4;17] hay lời nói dối dễ thƣơng Totto-chan em chui qua hàng rào làm rách quần áo… hay lời nói ngây ngô đáng yêu em học sinh em trƣờng Tomoe Hay giọng điệu hài hƣớc vui vẻ đƣợc thể qua lời nói thân thƣơng gần gũi thầy hiệu trƣởng dành cho Totto-chan Giọng 44 điệu vui vẻ hài hƣớc không đƣợc thể lời nói mà đƣợc thể qua hành động cô bé Totto-chan nhƣ hành động em với chó Rocky hay hành động em chạy theo bọn trẻ trƣờng khác để hát ca ngợi trƣờng Tomoe , hồn nhiên em làm cho tác phẩm trở nên vui tƣơi, không đơn câu chuyện kể lại năm tháng tuổi thơ theo mô tuýt nhàm chán, gợi cho trẻ em hứng thú, lôi trẻ thơ Và thể loại tự truyện với giọng kể hồn nhiên hài hƣớc dí dỏm tạo đƣợc tính chân thật tác phẩm, làm cho ngƣời đọc cảm thấy nhƣ đƣợc chứng kiên trƣởng thành cô bé Totto-chan, thấy đƣợc cách giáo dục thầy Kobayashi mơ ƣớc cô bé Totto-chan đƣợc học trƣờng Tomoe -Giọng nhiều triết lý Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thƣờng đƣợc thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với ngƣời đọc Trong tác phẩm Totto-chan triết lý giáo dục Triết lí giáo dục tác phẩm chủ yếu đƣợc thể qua cách giáo dục thầy Kobayashi Nó đƣợc thể qua quan điểm giáo dục thầy hiệu trƣởng Kobayashi - lắng nghe trẻ em tình yêu thƣơng Thầy tôn trọng học sinh mình, em phát triển cách tự do, khả bẩm sinh Ở thầy luôn lên tình yêu thƣơng dành cho trẻ em, ý nghĩa đích thực việc nuôi dƣỡng tâm hồn thể chất trẻ nhỏ “… Có mắt mà không nhìn thấy vẻ đẹp, có tai mà không thấy điều hay, có trái tim mà không thấy chân lý, chưa cảm kích chưa thể cháy hết mình…”[14] Thầy phê phán giáo dục chữ viết ngôn từ dễ dàng bóp nghẹt đam mê em học sinh Thầy nói rằng: 45 “Đứa trẻ sinh có phẩm chất tốt Cùng với trưởng thành phẩm chất bị phá hỏng môi trường xung quanh ảnh hưởng người lớn Vì vậy, phải sớm tìm “phẩm chất tốt” đứa trẻ, phát triển phẩm chất đó, giúp đứa trẻ trở thành người có cá tính.”[14] Thầy dặn cô bảo mẫu: “Không gò em vào kế hoạch cô giáo Phải cho em vui chơi thoải mái thiên nhiên Ước mơ em lớn nhiều kế hoạch cô giáo.” “Chẳng có tuyệt diệu để em thỏa sức chơi đùa tự thổ lộ tâm tư tình cảm hồn nhiên, ngộn nghĩnh Đừng ngă cản chúng nhé! Bởi có thời mà!”[14] Với giọng điệu triết lý, làm bật rõ tính cách nhƣ suy nghĩ tình cảm nhân vật thầy hiệu trƣởng Nhà văn đƣa bắt gặp ngƣời thầy hiệu trƣởng tâm huyết với nghề Với thầy trẻ thơ điều kì diệu, thầy dành cho em điều tốt đẹp Tác giả sử dụng giọng điệu triết lý làm rõ đƣợc thông điệp tác phẩm hay dành cho em đeều tốt đẹp lắng nghe trái tim khuyến khích em phát triển cách tự nhiên đừng ép em vào khuôn mẫu hết 46 KẾT LUẬN Totto-chan bên cửa sổ sách gối đầu giƣờng nhiều hệ trẻ em toàn giới suốt ba mƣơi năm nay, đồng thời tự truyện tuổi thơ tác giả Kuroyanagi Tetsuko Cuốn sách vẽ nên mô hình giáo dục hoàn hảo nhƣ mơ - điều xã hội đại loay hoay tìm cách theo đuổi Mỗi câu chữ tác phẩm tự nhiên sáng Mỗi chƣơng sách câu chuyện nhỏ, giàu ngữ nghĩa, đƣa độc giả cảm nhận đƣợc không khí học tập thời điểm Xuyên suốt tác phẩm, ngƣời đọc thoải mái vui cƣời Tottochan nhƣng không ngạc nhiên với họat động thú vị thầy Kobayashi khởi xƣớng nhƣ nội quy trƣờng học mà thầy đặt Có lẽ ban đầu, nhiều ngƣời hoài nghi tính hiệu nó, song, cách 50 học sinh trƣờng Tomoe ngày trƣởng thành trở thành ngƣời ƣu tú đất nƣớc, minh chứng cho “đại phẫu” giáo dục thành công thầy Kobayashi Truyện nhƣng không truyện, sách nhƣ mẩu nhật kí ngày gần gũi Tetsuko Kuroyanagi đặt độc giả vào chặng đƣờng lớn lên với cô bé Totto-chan, (từ ngày mà nghề thích, vẫy tay chào ban nhạc đƣờng phố lớp học, chui qua hàng rào thép ngày tới rách quần áo,còn tƣởng ngƣời ta trồng đƣợc cổng trƣờng,… ngày tạm biệt trƣờng Tomoe mà nhớ câu nói thầy hiệu trƣởng: “Em thật cô bé ngoan!”), khiến cho thân ngƣời nhƣ đƣợc trở thơ ấu, với trò nghịch ngợm, suy nghĩ non nớt ngô nghê Bằng lối viết mộc mạc, dễ hiểu nhƣ tâm tƣ cô bé tuổi; Totto -chan bên cửa sổ gợi mở góc nhìn vô tƣ, bình dị tuổi 47 thơ Nó mang thông điệp đầy nhân văn ý nghĩa Giá trị, sức sống dài lâu tác phẩm chỗ 48 TAI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục mầm non Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 3.Đinh Trí Dũng (chủ biên) - TS Ngô Thị Quỳnh Nga(2015), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh,Vinh 4.Kuroyanagi Tetsuko (2016), Totto-chan bên cửa sổ, Nxb Văn học kết hợp với Công ty Văn hóa & truyền thông Nhã Nam ,Hà Nội 5.Lê Bá Hán , Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục,Hà Nội 6.Phạm Hổ,(2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng,Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2006) Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Đức Ngôn, Dƣơng Thu Hƣơng (2009) Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Hoàng Phê (2006) Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 12.Võ Quảng (2015) Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lƣu Oanh, Giáo trình Lí luận Văn học (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-the-gioi/tac-pham/2315-ngoi-truongcua-totto-chan-va-gia-tri-sau-30-nam.html 49 15.http://www.baodanang.vn/tac-gia-xu-quang/201406/nha-van-vo-quangtron-doi-danh-cho-van-hoc-thieu-nhi-2333806/ 16.https://vi.wikipedia.org/wiki/Tottochan:_C%C3%B4_b%C3%A9_b%C3%AAn_c%E1%BB%ADa_s%E1 %BB%95 50 ... nội dung khóa luận đƣợc triển khai qua hai chƣơng: Chƣơng 1: Một số đặc điểm nội dung tác phẩm Totto- chan bên cửa sổ Chƣơng 2: Một số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Totto- chan bên cửa sổ NỘI DUNG. .. Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Totto – Chan bên cửa sổ Kuroyanagi Tetsuko Chúng hi vọng rằng, thông qua khóa luận này, hiểu sâu kĩ giới nghệ thuật tác phẩm, quan niệm giáo dục trẻ... nghiên cứu Thực đề tài Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Totto – Chan bên cửa sổ Kuroyanagi Tetsuko, hƣớng đến số mục đích sau: - Thứ nhất, nhà văn Kuroyanagi Tetsuko số nhà văn nữ

Ngày đăng: 12/09/2017, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w