1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác Định Thành Phần Nấm Bệnh Và Giám Định Vi Khuẩn Pantoea Stewartii Gây Bệnh Héo Rũ Cây Ngô Trên Hạt Giống Ngô Nhập Khẩu Từ Thái Lan

56 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẤM BỆNH VÀ GIÁM ĐỊNH VI KHUẨN PANTOEA STEWARTII GÂY BỆNH HÉO RŨ CÂY NGÔ TRÊN HẠT GIỐNG NGÔ NHẬP KHẨU TỪ THÁI LAN Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hương Sinh viên thực MSSV: 1191111043 : Dương Thị Thủy Tiên Lớp: 11HSH02 TP Hồ Chí Minh, 2013 Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv Đặt vấn đề 2 Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích .2 2.2 Yêu cầu .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÔ VÀ BỆNH CÂY NGÔ 1.1 Giới thiệu ngô 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.3 Kỹ thuật canh tác .8 1.2 Tình hình sản xuất ngơ giới .11 1.3 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 14 1.4 Sơ lược bệnh thường gặp ngô 16 1.4.1.Một số sâu hại ngô 17 1.4.2 Một số bệnh nấm gây .19 1.4.3 Bệnh héo rũ vi khuẩn 26 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Vật liệu 30 2.2.1 Mẫu nghiên cứu .30 2.2.2 Mơi trường hóa chất 31 i Đồ án tốt nghiệp 2.2.3 Dụng cụ thiết bị 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Giám dịnh nấm 34 2.3.2 Giám định vi khuẩn phương pháp PCR 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT .42 3.1 Kết giám định nấm hạt giống bắp 42 3.2 Kết giám định vi khuẩn Pantoea stewartii 46 3.3 Kết luận kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Diện tích trồng ngơ nước giới qua năm 13 1.2 Năng suất ngô nước giới 13 2.1 Bảng ký hiệu mẫu hạt giống bắp dùng nghiên cứu 30 2.2 Tên, trình tự kích thước khuếch đại primer 40 2.3 Thành phần hóa chất sử dụng phản ứng PCR 40 3.1 Tỉ lệ hạt xuất nấm mẫu hạt giống 42 3.2 Kết giám định nấm hạt giống ngô nhập từ Thái Lan 3.3 46 Kết kiểm tra diện DNA vi khuẩn ly trích từ mẫu 47 iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 1.1 Các vùng trồng ngơ Việt Nam 14 1.2 Vết bệnh khơ vằn thân ngô 20 1.3 Vết bệnh rỉ sắt thân ngô 21 1.4 Triệu chứng bệnh phấn đen gây hại ngô 22 1.5 Triệu chứng bệnh thối thân nấm Fusarium bắp 23 1.6 Triệu chứng bệnh ngô Aspergillus spp gây 25 1.7 Bọ cánh cứng Chaetocnema pulicaria 27 1.8 Trệu chứng bệnh héo rũ ngô trưởng thành 28 1.9 Trệu chứng bệnh héo rũ ngô thân 29 2.1 Cách ủ hạt đĩa petri 35 2.2 Quy trình chuẩn bị mẫu vi khuẩn 38 3.1 Các loại nấm xuất mẫu hạt giống 42 3.2 Các loại nấm phân lập môi trường CMA ngày sau cấy 43 3.3 Sợi nấm Aspergillu spp xem kính hiển vi 44 3.4 Bào tử nấm Aspergillus spp 44 3.5 Sợi bào tử nấm Aspergillus spp 45 3.6 Sợi nấm Rhizopus sp xem kình hiền vi 45 3.7 Nấm Fusarium sp xem kính hiển vi 46 3.8 Khuẩn lạc môi trường KB ngày sau cấy 46 3.9 Kết ly trích DNA sau điện di 48 3.10 Kết thực PCR sau điện di 48 iv Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đồ án tốt nghiệp Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển nảy sinh yêu cầu vấn đề an sinh xã hội ngày quan tâm Trong đó, vấn đề an ninh lương thực vấn đề không giới hạn phạm vi lãnh thổ riêng quốc gia mà cần chung tay tất nước toàn cầu Hiện nay, giới nhiều nước tình trạng nghèo đói lương thực Vì vậy, nước cần giúp đỡ quốc gia phát triển để khỏi tình trạng nghèo đói Chính điều đặt thách thức cho ngành sản xuất nông nghiệp giới Ngành nông nghiệp giới phát triển với sản xuất nông nghiệp ngày đại, giới hóa ngày cao Sản lượng lương thực lúa mì, lúa mạch, gạo, ngô, loại hạt đậu đỗ…ngày tăng cao Đặc biệt ngô trở thành trồng giúp cho nơng dân nước Châu Phi, Mỹ Latin khỏi tình trạng nghèo đói Các nhà khoa học ln tìm cách để sản lượng ngô ngày tăng cao Tuy nhiên, song song với việc tăng sản lượng vấn đề dịch bệnh việc sản xuất lương thực Vì có bệnh hại cho trồng xảy không gây thiệt hại cho vùng hay quốc gia mà ảnh hưởng đến tình trạng an ninh lương thực khắp toàn cầu Làm để tăng suất trồng đồng thời hạn chế dịch bệnh vấn đề nhà khoa học nông nghiệp Một biện pháp ngăn chặn dịch bệnh phát chúng mơi trường truyền bệnh mà chưa biểu hạt, đất hay tàn dư thực vật Xuất phát từ vấn đề trên, người thực đề tài tiến hành thí nghiệm “Xác định thành phần bệnh giám định vi khuẩn Pantoea stewartii gây bệnh héo rũ ngô hạt giống ngô nhập từ Thái Lan” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định thành phần bệnh hại hạt giống ngô nhập từ Thái Lan - Nghiên cứu phương pháp giám định vi khuẩn Pantoea stewartii gây bệnh héo rũ ngô phương pháp PCR Đồ án tốt nghiệp 2.2 Yêu cầu - Phân lập mơ tả đặc điểm hình thái tác nhân gây bệnh hạt giống ngô nhập - Định danh đến chi tác nhân gây bệnh phân lập hạt giống - Tìm hiểu quy trình giám định vi khuẩn gây bệnh héo rũ ngơ Đồ án tốt nghiệp NỘI DUNG Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÔ VÀ BỆNH CÂY NGƠ 1.1 Giới thiệu ngơ 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.1.1 Nguồn gốc Ngơ có nguồn gốc từ cỏ ngô dưỡng Trung Mỹ, sau lan tồn Châu Mỹ khắp giới Q trình dưỡng ngơ số người cho bắt đầu vào khoảng năm 5.500 tới 10.000 TCN Chứng di truyền học gần cho q trình dưỡng ngơ diễn vào khoảng năm 7000 TCN miền trung Mexico Có thay đổi diễn hình dạng bắp ngô khoảng 1100 TCN thay đổi lớn diễn bắp ngô hang động Mexico: đa dạng ngô tăng lên nhanh chóng Có lẽ sớm vào khoảng năm 1500 TCN, ngô bắt đầu phổ biến rộng nhanh Khi du nhập vào văn hóa Các văn minh Trung Mỹ tăng cường sức mạnh nhờ vào ngô Trong thiên niên kỷ I, việc gieo trồng ngô lan rộng từ Mexico vào Tây Nam Hoa Kỳ khoảng thiên niên kỷ sau vào Đông Bắc nước Đông Nam Canada Ngày nay, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật nên ngày có nhiều giống ngô lai sản xuất đưa vào sử dụng khắp nơi giới 1.1.1.2 Vị trí Phân loại Tên khoa học: Zea mays L Giới: Plantea (thực vật) Ngành: Angiospermae (thực vật có hoa) Lớp: Monocots (một mầm) Bộ: Poales (hòa thảo) Họ: Poaceae (hòa thảo) Chi: Zea (cỏ ngơ) Lồi: mays (ngơ) Đồ án tốt nghiệp Mẫu hạt Chuẩn bị Lắc 200 vòng/phút, 10 phút Cấy chang môi trường KB mẫu vi Cấy ria môi trường KB khuẩn Không Khuẩn lạc nghi ngờ Khơng có P.stewartii Có Kiểm tra Gram G Ly - Nhân sinh khối Trích DNA Ly trích DNA Thực PCR Thực Điện di PCR Kết 37 G+ Khơng có P.stewartii Đồ án tốt nghiệp 2.3.2.2 Thí nghiệm 1: Chuẩn bị mẫu vi khuẩn  Chuẩn bị mẫu vi khuẩn Nghiền 100 hạt Cho vào 50 ml nước cất vô trùng Lọc Lắng dịch Dịch chứa vi khuẩn Bảo quản 4oC Hình 2.2 Quy trình chuẩn bị mẫu vi khuẩn  Phân lập vi khuẩn - Nên phân lập vi khuẩn sau thu dịch ủ - Lấy 100 µl dịch mẫu, dùng que thủy tinh dạng L chang môi trường KB - Các đĩa phân lập đặt úp ngược ủ 25 - 28oC - Kiểm tra phát triển vi khuẩn sau - ngày - Nếu có khuẩn lạc đặc trưng ta lấy khuẩn lạc nghi ngờ cấy ria môi trường KB, ủ 25 - 28oC - ngày Sau đó, lấy khuẩn lạc đặc trưng để nhân sinh khối vi khuẩn  Nhân sinh khối vi khuẩn - Chọn khuẩn lạc đơn dòng từ kết phân lập (các khuẩn lạc chọn có màu vàng chanh tới vàng cam vàng nhạt, phẳng lồi, có gờ rõ ràng, mọc chậm tới trung bình, vi khuẩn Gram âm) - Dùng micropipet có gắn đầu típ lấy khuẩn lạc chọn cho vào ống nghiệm chứa mơi trường LB lỏng, lắc 150 vòng/phút 48  Tồn trữ mẫu Cho 850 µl mẫu nhân sinh khối vào eppendorf 1,5 ml, sau cho tiếp 150 µl glycerol tiệt trùng, trộn cất giữ mẫu -80oC 2.3.2.3 Thí nghiệm 2: Ly trích DNA vi khuẩn Tăng sinh khối vi khuẩn môi trường LB lỏng 48 Chuyển mẫu vừa tăng sinh vào eppendorf 1,5 ml 38 Đồ án tốt nghiệp Ly tâm 12000 vòng/5 phút 4oC để thu sinh khối vi khuẩn, bỏ phần dịch phía trên, rửa vi khuẩn nước cất vơ trùng Hòa vi khuẩn thu 567 µl dung dịch TE, 30 µl dung dịch SDS 10%, µl proteinase K (20mg/ml), trộn máy votex, sau ủ 37oC Cho thêm vào 100 µl dung dịch NaCl 5M, lắc Thêm vào 80 µl dung dịch CTAB/NaCl (khoảng 1/10 thể tích), vortex kỹ, ủ 65oC 10 phút Thêm 780 µl dung dịch hỗn hợp Chloroform/Isoamyl alcohol (24:1), lắc tay (không vortex), ly tâm 10 phút 13000 vòng/1 phút 4oC Chú ý: lắc dung dịch trước cho hóa chất Thu lấy dịch bên (chứa DNA) dung dịch có nhiều phân lớp cho vào eppendorf Thêm 500 µl Phenol/Chloroform/Isoamyl alcocol (25:24:1), trộn nhẹ tay, sau ly tâm 10 phút với tốc độ 13000 vòng/phút 4oC 10 Thu lấy dung dịch bên (khoảng 80 - 90 µl) cho vào eppendorf Kết tủa DNA với Isopropanol, dùng khoảng 0,6 thể tích dung dịch (0,6 x 90) µl, ủ 200C 30 phút Sau ly tâm 20 phút với tốc độ 13000 vòng/phút 4oC, thu kết tủa 11 Rửa kết tủa với ethanol 70% lạnh, nghiêng nhẹ qua lại, ly tâm 10 phút với tốc độ 13000 vòng/phút 4oC Bỏ phần dịch bên trên, thu kết tủa 12 Làm khơ kết tủa 13 Hòa tan DNA 30 µl dung dịch TE Cất 40C -200C 39 Đồ án tốt nghiệp 2.3.2.4 Thí nghiệm 3:Thực PCR Bảng 2.2.Tên, trình tự kích thước khuếch đại primer (Coplin & Majerezak) Kích thước đoạn DNA Primer Trình tự (5’- 3’) ES16 ESIIG2C GCG AAC TTG GCA GAG AT GCG CTT GCG TGT TAT GAG khuếch đại (bp) 920 920 - Lấy µl DNA sau ly trích cho vào eppendorf 100 µl - Lần lượt cho vào eppendorf hóa chất với liều lượng bảng 2.3 - Cho eppendorf vào máy, cài đặt thông số cho phản ứng PCR - Sau 90 phút, tắt máy lấy eppendorf tiến hành điện di Bảng 2.3 Thành phần hóa chất sử dụng phản ứng PCR Thành phần Nồng độ đầu Lượng (µl)/mẫu Nước cất PCR (Sigma) dNTP’s (Invitrogen) 10mM 17.25 0.5 200 µM PCR buffer 10 X 2.5 1X MgCl (Invitrogen) (Invitrogen) Primer ES16 (Sigma) 50mM 0.75 1.5 nM 10 µM 0.4 0.16 µM Primer ESIIG2c 10 µM 0.4 0.16 µM Platinum Taq DNA (Sigma) DNA Sample polymerase 5u/ µl 0.2 0.04u 20ng/µl 20 ng Tổng thể tích (Invitrogen) 25  Chu kỳ phản ứng PCR Bước : 94oC - phút Bước : 94oC - 45 giây 55oC - 45 giây 29 chu kỳ 72oC - phút Bước : 72oC - 10 phút Sản phẩm PCR bảo quản -200C 40 Nồng độ cuối Đồ án tốt nghiệp 2.3.2.5 Thí nghiệm 4: Điện di sản phẩm PCR  Mục đích: Kiểm tra sản phẩm DNA sản phẩm PCR  Phương pháp: Điện di gel agarose  Chuẩn bị: Chuẩn bị gel agarose 1% 2%, dung dịch leader  Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Đổ gel vào thiết bị điện di, chờ cho gel nguội Bước 2: Thực điện di  Kiểm tra kết DNA - Dùng gel 1% (0,25 g agarose + 25 ml TAE 0.5 X) - Hút µl dung dịch DNA + µl dung dịch nhuộm (loading dye 6X), trộn đều, sau bơm vào giếng - Điện di :100 v – 250 mA – 35 phút  Kiểm tra sản phẩm PCR - Dùng gel 2% (0,5 g agarose + 50 ml TAE 0.5 X) - Hút µl sản phẩm PCR + µl leader, trộn bơm vào giếng - Điện di : 70 v – 250 mA – 50 phút Bước 3: Sau điện di nhuộm gel dung dịch Ethidium bromide (10mg/ml) 20 phút Xem kết điện di tia UV 302nm 41 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Kết giám định nấm hạt giống bắp Bảng 3.1 Tỉ lệ hạt xuất nấm mẫu hạt giống [22] Mẫu (100 hạt) M1 M2 M3 M4 M5 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 Số hạt xuất nấm 30 72 21 19 71 85 15 67 0 Số hạt không xuất nấm 70 28 79 81 29 15 85 33 100 100 Hình 3.1 Các loại nấm xuất mẫu hạt giống [22] NT1: Mẫu không rửa thuốc NT2: Mẫu rửa thuốc 42 Đồ án tốt nghiệp  Nhận xét Qua bảng 3.1 cho thấy: - Ở mẫu 1, 4: số hạt xuất nấm nghiệm thức số hạt xuất nấm nghiệm thức - Ở mẫu 2: số hạt xuất nấm nghiệm thức số hạt xuất nấm nghiệm thức gần tương đương - Ở mẫu 5: khơng có nấm xuất hai nghiệm thức Qua thấy mẫu 1, 3, thuốc BVTV bên ngồi hạt có tác dụng tốt việc hạn chế xuất loại nấm Còn mẫu thuốc không ảnh hưởng đến xuất nấm b Hình 3.2 Các loại nấm phân lập môi trường CMA ngày sau cấy 43 Đồ án tốt nghiệp Qua quan sát kính hiển vi điện tử dựa vào khóa định loại, kết cho thấy có chi nấm xuất mẫu hạt giống, gồm có Fusarium sp., Aspergillus spp., Rhizopus sp a b Hình 3.3 Sợi nấm Aspergillu spp xem kính hiển vi a Vật kính 10x; b Vật kính 40x Hình 3.4 Bào tử nấm Aspergillus spp 44 Đồ án tốt nghiệp d d c c b b a a Hình 3.5 Sợi bào tử nấm Aspergillus spp a Cuống bào tử; b Bọng bào tử; c Thể bình; d Bào tử d a b c d Hình 3.6 Sợi nấm Rhizopus sp xem kình hiền vi a Khuẩn ty; b Túi bào tử; c Cuống bào tử; d Bào tử 45 Đồ án tốt nghiệp a b Hình 3.7 Nấm Fusarium sp xem kính hiển vi a Sợi nấm; b Bào tử Bảng 3.2 Kết giám định nấm hạt giống ngơ nhập từ Thái Lan Đặc điểm hình thái bào tử Bào tử dài, cong, có đầu tròn, có vách ngăn STT Tên nấm Fusarium sp Aspergillus spp Bào tử phân sinh có dạng hình cầu gần giống hình cầu, sần sùi Rhizopus sp Bào tử bọc hình cầu, hình ovan elip Đặc điểm cấu trúc nấm Tản nấm có màu hồng đến phớt hồng Cụm bào tử phân sinh hình tròn, màu trắng non, già có màu đen, xanh, nâu vàng Cành bào tử mọc đơn lẻ theo nhóm Nấm thường phát triển trải xung quanh bề mặt hạt Hạt bị nhiễm lay lan hạt khác bên cạnh 3.2 Kết giám định vi khuẩn Pantoea stewartii Hình 3.8 Khuẩn lạc mơi trường KB ngày sau cấy 46 Đồ án tốt nghiệp Các khuẩn lạc chọn có màu vàng chanh tới vàng cam vàng nhạt, phẳng lồi, có gờ rõ ràng, mọc chậm tới trung bình, vi khuẩn Gram âm Kết có 12 mẫu có khuẩn lạc nghi ngờ Pantoea stewartii Bảng 3.3 Kết kiểm tra diện DNA vi khuẩn ly trích từ mẫu Sự diện DNA Stt Mẫu Hiện diện Không diện  M1 M9 119  129 d1  129 d2 129 j  129 j1  129 j2 129 g  10 129 h  11 129 k  12 129 l      Nhận xét Dựa vào kết nuôi cấy dịch vi khuẩn mơi trường KB, 20 mẫu thí nghiệm, có 12 mẫu có khuẩn lạc nghi ngờ Sau ly trích DNA, kết có mẫu ly trích dịch DNA vi khuẩn Các mẫu khơng ly trích DNA tiến hành ly trích lại 47 Đồ án tốt nghiệp (1) (3) (4) (6) (7) (9) (10) (11) Hình 3.9 Kết ly trích DNA sau điện di Hình 3.10 Kết thực PCR sau điện di (1) M1 (2) 119 (3) 129 d1 (4) 129 j (6) 129 j1 (7) 129 g (8) 129 h (9) Đối chứng (+) (10) 129 k 48 (5) Thang leader Đồ án tốt nghiệp  Nhận xét Tiến hành thực phản ứng PCR với 20 mẫu, mẫu vi khuẩn ly trích từ lơ hạt giống bắp nhập cho kết âm tính với cặp primer ES16 ESIG3c so với mẫu chuẩn G3 Điều cho thấy quy trình giám định vi khuẩn Pantoea stewartii gây bệnh héo rũ ngơ ổn định sở hóa chất trang thiết bị có Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập II Vậy kiểm tra 20 mẫu bắp tương đương với 20 lô hạt giống bắp nhập từ Thái Lan Tất không nhiễm vi khuẩn Pantoea stewartii 3.3 Kết luận kiến nghị - Thành phần bệnh hại nấm hạt giống ngô nhập từ Thái Lan có tất chi với lồi nấm - Với mẫu tiến hành thí nghiệm, chưa phát vi khuẩn Pantoea stewartii gây bệnh héo rũ ngô hạt giống ngô nhập từ Thái Lan - Đề nghị nên sử dụng giống kháng giống xử lý thuốc để hạn chế bệnh hại nấm gây 49 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Huỳnh Thùy Dương (2005) Sinh học phân tử NXB Giáo dục TP.HCM Kỹ thuật trồng ngô (2012) Trường TH Nông Nghiệp PTNT Quảng Trị Lê Lương Tề Nấm mốc phòng chống nấm mốc đồng ruộng bảo quản BVTV Số 5-2007 Trần Văn Dư ctv (2011) Giáo trình modun quản lý dịch hại ngơ Bộ NN & PTNT Vũ Triệu Mân (2007) Bệnh chuyên khoa Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Barry B Hunter, H.L Barnett (1998) Illustrated Genera of Imperfect Fungi The American Phytopathological Society Carlos De Leon, Den Jeffers, A.J Ullstrup (1974) Maize disease: A Guide For Field Indentification 4th Edition (2004) CIMMYT Maize Program David L.Coplin et al (2002) Indentification of Pantoea stewartii subsp.stewartii by PCR and Strain Differentiation by PFGE, Plant disease, Vol 86, Pages 304-311 E.J.Warham, L.D.Butler, B.C.Sutton Seed testing of maize and wheat CIMMYT 10 EPPO Bulletin (2006) Pantoea stewartii subsp Stewartii, Volume 36, Issue 1, Pages 111-115 11 Carlos De Leon, Den Jeffers, A.J Ullstrup (1974) Maize disease: A Guide For Field Indentification 4th Edition (2004) CIMMYT Maize Program 12 P.H.B Talbot (1971) Principles of fungal taxomony University of Adelaide, South Australia 13 Pataky J.K (2004) Stewart’s wilt of corn., The Plant Health Instructor, DOI: 14.1094/PHI-I-2004-0113-01 15 Tsuneo Wanatabe (2002) Pictorial Atlas of Soil and Seed Fungi Morphologics of Cultured Fungi and Key to Species CRC Press 16 Lester W Bergess et al (2009) Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) 17 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Liên Hoa, Lê Hoàng Yến Nguyễn Văn Bắc, 2006 Nấm sợi http://vietsciences.free.fr & http://vietsciences2.free.fr 50 Đồ án tốt nghiệp 18 Nguyễn Văn Thành, Cao Ngọc Ðiệp Nguyễn Văn Bá, 2005 Giáo trình mơn nấm học http://cnx.org/content/col10923/latest/ 19 Biswanath Das Aspergillus ear rot 6/2013 http://maizedoctor.cimmyt.org/index.php/en/pests-and-diseases/227?task=view 20 Biswanath Das Fusarium and gibberella stalk rot 6/2013 http://maizedoctor.cimmyt.org/index.php/en/pests-and-diseases/236?task=view 21 http://www.vaas.org.vn 22 http://www.agroviet.gov.vn 23 http://maize.org, 24 http://vi.wikipedia.org 25 http://apps.fao.org 26 http://www.fas.usda.gov 51 ... Xác định thành phần bệnh giám định vi khuẩn Pantoea stewartii gây bệnh héo rũ ngô hạt giống ngô nhập từ Thái Lan Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định thành phần bệnh hại hạt giống ngô nhập. .. hạt chớm phát sinh nấm bệnh cần đem phơi nắng 1.4.3 Bệnh héo rũ vi khuẩn Pantoea stewartii Bệnh héo rũ ngô (Stewart's wilt ) vi khuẩn Pantoea stewartii (Smith (1898), Mergaert et al (1993)) gây. .. điểm hình thái tác nhân gây bệnh hạt giống ngô nhập - Định danh đến chi tác nhân gây bệnh phân lập hạt giống - Tìm hiểu quy trình giám định vi khuẩn gây bệnh héo rũ ngô Đồ án tốt nghiệp NỘI DUNG

Ngày đăng: 17/03/2020, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN