nghiên cứu nấm fusarium spp trên hạt giống lúa nhập khẩu năm 2014

76 534 1
nghiên cứu nấm fusarium spp  trên hạt giống lúa nhập khẩu năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------  ---------- NGUYỄN THỊ LỊCH NGHIÊN CỨU NẤM FUSARIUM SPP. TRÊN HẠT GIỐNG LÚA NHẬP KHẨU NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ BÍCH HẢO HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn. Các thông tin, tài liệu sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Sau kết thúc thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Bệnh tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. PGS.TS. Ngô Bích Hảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài. Th.S Vũ Thị Hải tận tình bảo, giúp đỡ em thời gian thực luận văn tốt nghiệp. Ban giám đốc Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập I, cán Trung tâm tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian em thực luận văn tốt nghiệp. Vì thời gian điều kiện có hạn nên luận văn tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót. Em xin chân thành mong quý thầy cô toàn thể bạn góp ý xây dựng để luận văn em hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu bệnh nấm hạt giống lúa 1.1.2 Những nghiên cứu nấm Fusarium spp. hạt giống lúa 1.1.3 Những nghiên cứu phòng trừ bệnh nấm hạt giống lúa 11 1.2 Nghiên cứu nước 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp xác định thành phần nấm bệnh hại hạt giống lúa nhập 2.3.2 19 Phương pháp lây bệnh nhân tạo nấm Fusarium spp. giống lúa nhập theo quy trình Koch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 20 Page iii 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng bệnh đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống lúa 2.3.4 20 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học nấm Fusarium proliferatum, F. napiforme hạt giống lúa nhập 2.3.5 21 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp xử lý nấm bệnh hại truyền qua hạt giống lúa 23 2.3.6 Chỉ tiêu theo dõi công thức tính 25 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Thành phần mức độ nhiễm nấm bệnh số giống lúa nhập năm 2014 3.1.1 26 Thành phần mức độ nhiễm nấm bệnh số giống lúa nhập trước gieo trồng năm 2014 3.1.2 26 Thành phần mức độ nhiễm nấm bệnh số giống lúa nhập gieo trồng khu cách ly kiểm dịch thực vật 3.2 29 Ảnh hưởng nấm Fusarium spp. đến khả nảy mầm hạt giống lúa nhập 3.3 31 Đặc điểm hình thái học, sinh học số loài nấm giống lúa nhập năm 2014. 3.3.1 34 Đặc điểm hình thái học số loài nấm hạt giống lúa nhập năm 2014 3.3.2 34 Đặc điểm hình thái học số loài nấm Fusarium spp. giám định giống lúa nhập năm 2014 3.3.3 37 Kết lây bệnh nhân tạo nấm F. proliferatum F. napiforme phân lập từ thóc giống nhập 3.3.4 40 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh trưởng loài nấm F. proliferatum F. napiforme phân lập từ hạt giống lúa nhập 3.4 42 Đặc điểm sinh thái học loài nấm F. proliferatum F. napiforme phân lập hạt giống lúa nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 44 Page iv 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả sinh trưởng loài nấm F. proliferatum F. napiforme phân lập hạt giống lúa nhập 3.4.2 44 Ảnh hưởng pH tới khả sinh trưởng loài nấm F. proliferatum F. napiforme phân lập hạt giống lúa nhập 3.5 Hiệu lực phòng trừ nấm bệnh hạt giống lúa biện pháp xử lý hạt giống thuốc hóa học biện pháp vật lý 3.5.1 50 Hiệu lực phòng trừ số thuốc hóa học nấm bệnh hạt giống lúa 3.5.2 48 50 Hiệu lực phòng trừ số biện pháp xử lý hạt giống nấm bệnh hạt giống lúa 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 Kết luận 55 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thường F. napiforme Fusarium napiforme F. proliferatum Fusarium proliferatum F. verticillioides Fusarium verticillioides F. moniliforme Fusarium moniliforme HC Hạt chết HLT Hiệu lực thuốc MBT Mầm bình thường MKBT Mầm không bình thường TLB Tỷ lệ bệnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Thành phần mức độ nhiễm nấm bệnh số giống lúa nhập trước gieo trồng năm 2014 3.2 28 Thành phần mức độ nhiễm nấm số giống lúa nhập gieo trồng khu cách ly kiểm dịch thực vật 3.3 30 Ảnh hưởng nấm Fusarium spp. đến khả nảy mầm giống lúa Nhị ưu 63 3.4 31 Ảnh hưởng nấm Fusarium spp. đến khả nảy mầm giống lúa Xuyên Hương 506 33 3.5 Đặc điểm hình thái học số loài nấm hạt giống lúa nhập 34 3.6 Đặc điểm hình thái số loài nấm Fusarium spp. giám định hạt giống lúa nhập năm 2014 3.7 37 Thời gian tiềm dục biểu triệu chứng nấm Fusarium proliferatum F. napiforme lúa 3.8 40 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh trưởng nấm F. proliferatum phân lập từ hạt giống lúa nhập 3.9 42 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh trưởng nấm F. napiforme phân lập từ hạt giống lúa nhập 3.10 43 Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả sinh trưởng nấm Fusarium proliferatum phân lập từ hạt giống lúa nhập 3.11 45 Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả sinh trưởng nấm Fusarium napiforme phân lập từ hạt giống lúa nhập 3.12 46 Ảnh hưởng pH tới khả sinh trưởng nấm F. proliferatum phân lập từ hạt giống lúa nhập 3.13 48 Ảnh hưởng pH tới khả sinh trưởng nấm F. napiforme phân lập từ hạt giống lúa nhập 3.14 49 Hiệu lực phòng trừ số thuốc hoá học nấm bệnh hạt giống lúa 3.15 51 Hiệu lực phòng trừ số biện pháp xử lý hạt giống nấm bệnh hạt giống lúa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53 Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 Tên hình Trang Đồ thị tương quan tỷ lệ hạt nhiễm Fusarium spp. tỷ lệ hạt chết giống lúa Nhị ưu 63 3.2 32 Đồ thị tương quan tỷ lệ hạt nhiễm Fusarium spp. tỷ lệ hạt chết giống lúa Xuyên Hương 506 33 3.3 Nấm Alternaria padwickii hạt bào tử phân sinh 35 3.4 Nấm Alternaria alternata hạt bào tử phân sinh 35 3.5 Nấm Tilletia barclayana hạt bào tử phân sinh 35 3.6 Nấm Curvularia lunata bào tử phân sinh 36 3.7 Bào tử phân sinh nấm Pyricularia oryzae 36 3.8 Bào tử phân sinh nấm Bipolaris oryzae 36 3.9 Nấm Rhizopus sp. hạt, BTPS cành BTPS 36 3.10 Hình thái nấm Fusarium proliferatum 38 3.11 Hình thái nấm Fusarium napiforme 39 3.12 Hình thái nấm Fusarium semitectum 39 3.13 Triệu chứng lúa nhiễm nấm F. proliferatum F. napiforme 41 3.14 Tản nấm F. proliferatum phát triển môi trường nuôi cấy 44 3.15 Tản nấm F. napiforme phát triển môi trường nuôi cấy 44 3.16 Hình ảnh tản nấm F. proliferatum mức nhiệt độ nuôi cấy 47 3.17 Hình ảnh tản nấm F. napiforme mức nhiệt độ nuôi cấy 47 3.18 Hình ảnh tản nấm F. proliferatum mức pH nuôi cấy 50 3.19 Hình ảnh tản nấm Fusarium napiforme mức pH nuôi cấy 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) năm loại lương thực giới với ngô (Zea may L.), lúa mì (Triticum sp.), sắn (Manihot esculenta Crantz) khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa sáu loại lương thực chủ yếu lục cốc. Lúa gạo thực phẩm nửa dân số giới cung cấp 20% tổng lượng hấp thụ hàng ngày nhân loại. Gạo loại thực phẩm carbohydrate hỗn hợp, chứa tinh bột (80%), thành phần chủ yếu cung cấp nhiều lượng, protein (7,5%), nước (12%), vitamin chất khoáng (0,5%) cần thiết cho thể. Việt Nam có kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay, từ nước thiếu lương thực trầm trọng năm chiến tranh nông nghiệp nước ta không sản xuất đủ lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nhiều thị trường lớn giới. Lúa gạo xem loại trồng mùa vụ quan trọng Việt Nam. Sự hình thành phát triển sản xuất lúa gạo nước ta có lịch sử truyền thống lâu đời có ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất nông nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng lúa khoảng 4,3 triệu (chiếm khoảng 46% diện tích đất nông nghiệp). Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta năm gần sản xuất nông nghiệp đạt nhiều tiến vượt bậc: đứng thứ hai giới xuất gạo, hồ tiêu, điều; thứ hai xuất cà phê thứ tư nước xuất cao su lớn giới. Việc xuất nông sản chiếm tỷ trọng đáng kể kim ngạch xuất Việt Nam. Để đạt kết vấn đề nhập giống trồng hàng năm thiếu, góp phần quan trọng cho việc nâng cao suất, chất lượng nông sản phục vụ cho tiêu dùng xuất khẩu. Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm nước dành khoảng 200 triệu USD cho việc nhập giống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Kết bảng 3.14 cho thấy: Cả loại thuốc có hiệu lực ức chế sinh trưởng loại nấm Fusarium spp., Aspergillus spp Trong loại thuốc thử nghiệm Cruiser plus 312.5FS có hiệu lực phòng trừ cao nhất, sau thuốc Folicur 430SC, thuốc Sunato 540FS có hiệu lực phòng trừ thấp hơn. Trong mức nồng độ thuốc thử nghiệm nồng độ thuốc 3% có tác dụng ức chế sinh trưởng loại nấm cao nhất. Hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp., Curvularia lunata, Aspergillus spp. thuốc Cruiser plus 312.5FS nồng độ thuốc 1% 73,21%; 74,10% 82,00%. Thuốc Folicur 430SC là: 73,21%; 74,10% 80,24%. Thuốc Sunato 540FS là: 66,96%; 66,07% 79,64% Hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp., Curvularia lunata, Aspergillus spp. thuốc Cruiser plus 312.5FS nồng độ thuốc 2% 87,05%; 87,95% 91,98%. Thuốc Folicur 430SC là: 83,92%; 77,66%; 93,28%. Thuốc Sunato 540FS là: 74,10%; 75,39%; 88,87%. Hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp., Curvularia lunata, Aspergillus spp. thuốc Cruiser plus 312.5FS nồng độ thuốc 3% 90,17%; 90,49%; 100%. Thuốc Folicur 430SC là: 86,60%; 84,56%; 100%. Thuốc Sunato 540FS là: 80,35%; 82,78%; 91,82%. Tuy nhiên nồng độ 3% thuốc Folicur 430SC, Sunato 540FS có tỷ lệ nảy mầm hạt giống lúa thấp nồng độ thuốc 2% 1% thuốc Cruiser plus 312.5FS không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống lúa. 3.5.2. Hiệu lực phòng trừ số biện pháp xử lý hạt giống nấm bệnh hạt giống lúa Giống lúa yếu tố hàng đầu sản xuất lúa. Gieo trồng giống lúa khỏe, có chất lượng cao điều kiện cần thiết để có mùa vụ bội thu, góp phần gia tăng chất lượng nông sản hàng hóa. Trên hạt lúa bị bệnh thường có diện loài dịch hại như: nấm, vi khuẩn, côn trùng. Trong nấm vi khuẩn tác nhân quan trọng nhất. Có nhiều bệnh nấm truyền qua hạt giống lúa gây hại đồng ruộng như: bệnh lem lép hạt, bệnh lúa von, bệnh cháy lá, bệnh khô vằn, …Bên cạnh biện pháp hóa học xử lý hạt giống phòng trừ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 bệnh, tiến hành đánh giá hiệu phòng trừ số biện pháp vật lý xử lý hạt giống như: nước nóng 540C, nước muối 15%, nước vôi 3%. Kết thể bảng 3.15. Bảng 3.15: Hiệu lực phòng trừ số biện pháp xử lý hạt giống nấm bệnh hạt giống lúa Công thức xử lý Tỷ lệ nảy mầm (%) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) Nước nóng 540C 85,75 3,00 61,16a 6,00 50,96a 10,75 70,74a Nước muối 15% 84,75 5,75 25,89b 9,25 24,51c 15,25 59,85b Nước vôi 3% 84,25 5,75 25,89b 8,25 32,69b 15,75 58,46b Đối chứng 81,00 7,75 LSD0,05 Fusarium spp. Curvularia lunata 12,25 3,39 Aspergillus spp. 36,75 2,31 2,52 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh HLT: Hiệu lực thuốc a, b, c: Các chữ khác công thức thí nghiệm Xử lý hạt giống nước nóng biện pháp áp dụng từ lâu nông hộ, biện pháp có ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện. Hai biện pháp xử lý hạt giống nước muối nước vôi gần nhiều hộ nông dân áp dụng, tiến hành đánh giá hiệu phòng trừ nấm gây hại hạt giống lúa phương pháp là: xử lý nước nóng 540C, nước muối 15% nước vôi 3%. Kết bảng 3.15 cho thấy: Xử lý hạt giống nước nóng 540C, nước muối 15%, nước vôi 3% đem lại hiệu phòng trừ không cao nhóm nấm nội sinh, hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium spp. Curvularia lunata biện pháp xử lý nước nóng 540C là: 61,16% 50,96%. biện pháp xử lý nước muối 25,89%; 24,51% xử lý nước vôi là: 25,89%; 32,69%. Tuy nhiên biện pháp có tác dụng tốt việc phòng trừ nấm mốc. Hiệu lực phòng trừ nấm Aspergillus spp. biện pháp xử lý nước nóng 540C 70,74%. Hai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 biện pháp lại có hiệu lực phòng trừ thấp hơn, đạt 59,85% 58,46%. Xử lý hạt giống nước nóng 540C có hiệu phòng trừ nấm bệnh gây hại hạt giống cao so với xử lý hạt nước muối nước vôi trong. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Qua trình thực đề tài, thu kết sau: 1. Thành phần nấm bệnh hại hạt giống lúa nhập trước gieo trồng năm 2014 thu thập Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập I bao gồm 17 loài, loài Alternaria padwickii, Curvularia lunata, Tilletia barclayana có tỷ lệ hạt nhiễm >10% hầu hết giống lúa kiểm tra. Các loài nấm Fusarium spp. xuất có tỷ lệ hạt nhiễm thấp 10%. 2. Thành phần nấm bệnh hại hạt giống lúa nhập sau gieo trồng khu cách ly kiểm dịch thực vật bao gồm 13 loài. Trong 11 loài nấm xuất trước sau gieo trồng giống nhập khẩu. Nhóm nấm mốc (Aspergillus flavus, A. niger, Rhizopus sp., Penicillium sp.) gây hại hạt lúa trình bảo quản không xuất hiện, có thêm 02 loài nấm gây bệnh Rhizoctonia solani (gây bệnh khô vằn lúa), Sarocladium oryzae (gây bệnh thối bẹ lúa). Các loài nấm Fusarium spp. hạt giống lúa xuất mạ có mức độ nhiễm [...]... học Nghiên cứu nấm Fusarium spp trên hạt giống lúa nhập khẩu năm 2014 2 Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Nghiên cứu nấm Fusarium spp trên hạt giống lúa nhập khẩu năm 2014 và thử nghiệm biện pháp xử lý hạt giống phòng trừ bệnh 2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần và mức độ nhiễm nấm bệnh trên các giống lúa nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 khẩu trước và sau... thành phần bệnh nấm hại trên các giống lúa nhập khẩu trước và sau gieo trồng tại Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I + Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của nấm Fusarium proliferatum, F napiforme trên hạt giống lúa nhập khẩu + Đánh giá hiệu quả phòng trừ nấm bệnh trên hạt giống lúa của biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc hóa học và vật lý 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương... thấy tỷ lệ nấm trên hạt giống của những giống lúa cải tiến cao hơn so với những giống lúa địa phương Bùi Thị Khơi (2002) đã kiểm tra thành phần nấm và vi khuẩn trên hạt giống một số giống lúa chính năm 2001-2002 vùng đồng bằng sông Hồng, kết quả cho biết: trên các giống lúa đã phân lập được 19 loại nấm và 5 loại vi khuẩn Nguyễn Đức Huy (2003) công bố: có 12 loại nấm kí sinh trên hạt giống lúa thuần:... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nấm Fusarium spp trên hạt giống lúa nhập khẩu năm 2014 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 6 /2014 đến tháng 2/2015 - Địa điểm thực hiện đề tài: Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I Cục Bảo vệ thực vật - Đông Ngạc – Bắc Từ Liêm - Hà Nội 2.1.3 Vật liệu nghiên. .. Một số loài nấm như: Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Fusarium moniliforme… là các loài nấm có thể truyền bệnh từ hạt giống sang cây con Theo nghiên cứu của Trần Thị Phương Nhã (2009) thành phần bệnh nấm hại hạt giống lúa sau nhập khẩu năm 2008 thu thập tại trung tâm kiểm dịch vùng I gồm 19 loài Trong đó nhiều loài gây hại trên hạt giống lúa ở mức độ cao cũng là loài gây bệnh trên cây lúa ngoài... học của nấm Fusarium proliferatum, F napiforme trên hạt giống lúa nhập khẩu 2.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng, phát triển của nấm Fusarium proliferatum, F napiforme trên hạt giống lúa nhập khẩu Thí nghiệm được bố trí trên các môi trường: WA, CGA, LnGA, Nuitrient agar và PGA Thí nghiệm được nhắc lại 03 lần cho một loại môi trường, mỗi lần nhắc lại trên. .. được xử lý trên máy tính theo chương trình xử lý thống kê IRRISTAT 5.0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần và mức độ nhiễm nấm bệnh trên một số giống lúa nhập khẩu năm 2014 3.1.1 Thành phần và mức độ nhiễm nấm bệnh trên một số giống lúa nhập khẩu trước gieo trồng năm 2014 Hiện nay, nấm bệnh truyền qua hạt giống là... độ Carbenzim 50WP lên 0,4% thuốc có hiệu lực diệt trừ nấm trên hạt khá cao, tuy nhiên hiệu lực vẫn kém hơn hiệu lực của thuốc Tilt super 300EC Lê Thị Ngọc Anh (2008) đã xác định thành phần nấm bệnh hại hạt giống lúa sau nhập khẩu năm 2007 gồm 24 loài Trong đó nhiều loài nấm gây hại trên hạt giống lúa ở mức cao cũng là các loài nấm gây bệnh trên cây lúa ngoài sản xuất và đã gây thiệt hại đáng kể như:... bộ quá trình phân lập và nuôi cấy nấm được thực hiện trong phòng thí nghiệm vô trùng, cách ly 2.3.2 Phương pháp lây bệnh nhân tạo nấm Fusarium spp trên giống lúa nhập khẩu theo quy trình Koch Nguồn nấm các loài Fusarium spp trên một số giống lúa nhập khẩu được phân lập thuần, cấy truyền và duy trì trong phòng thí nghiệm Sau khi nuôi cấy từ 6 – 8 ngày (thời điểm bào tử nấm phủ kín gần hết bề mặt thạch)... đốm ở vỏ hạt, hạt bị mất mầu, hạt bị biến dạng… Tỷ lệ nhiễm nấm và tỷ lệ nẩy mầm của hạt giống lúa thay đổi đáng kể và phụ thuộc vào giống lúa và địa điểm thu mẫu Thí nghiệm xử lý hạt giống bằng thuốc hóa học và dịch chiết thực vật nhằm phòng trừ các loại nấm hại hạt và tăng khả năng nẩy mầm của hạt giống đã được thử nghiệm Dịch chiết tỏi ở nồng độ hòa loãng 1:1 có tác dụng phòng trừ nấm trên hạt tốt . tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu nấm Fusarium spp. trên hạt giống lúa nhập khẩu năm 2014 . 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích Nghiên cứu nấm Fusarium spp. trên hạt giống lúa nhập khẩu năm. LIỆU 4 1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 4 1.1.1 Những nghiên cứu về bệnh nấm trên hạt giống lúa 4 1.1.2 Những nghiên cứu về nấm Fusarium spp. trên hạt giống lúa 7 1.1.3 Những nghiên cứu về phòng. loài nấm trên giống lúa nhập khẩu năm 2014. 34 3.3.1 Đặc điểm hình thái học của một số loài nấm trên hạt giống lúa nhập khẩu năm 2014 34 3.3.2 Đặc điểm hình thái học của một số loài nấm Fusarium

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:43

Mục lục

  • Chương 1. Tổng quan tài liệu

  • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3. Kết quả và thảo luận

  • Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan