1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO NGHIỆM 12 tổ hợp lúa LAI và bước đàu NGHIÊN cứu CÔNG NGHỆ sản XUẤT hạt GIỐNG lúa LAI f1 hệ BA DÒNG THÍCH hợp điều KIỆN tây NGUYÊN

58 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: NGUYỄN CHÍ CỒNG Ngành: NÔNG HỌC Niên khoá: 2004 - 2008 Tháng 11/2008 KHẢO NGHIỆM 12 TỔ HỌP LÚA LAI VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu CÔNG NGHẸ SẢN XUẤT HẠT GIỐNG LÚA LAI F1 HỆ BA DÒNG THÍCH HỢP ĐIỀU KIỆN TÂY NGUYÊN Tác giả NGUYỀN CHÍ CÔNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành NONG HỌC Giảng viên hướng dẫn: TsT HOÀNG KIM Th.s DƯƠNG THÀNH TÀI Tháng 11 năm 2008 LỜI CÁM ƠN Qua bốn tháng học tập, làm việc nghiên cứu Trại Giống Cây trồng Lâm Hà, Lâm Đồng; thuộc Công ty cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam, nổ lực học tập làm việc nghiêm túc để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cách thành công Bên cạnh thuận lợi, gặp không khó khăn, với giúp đỡ nhân viên Công ty vượt qua khó khăn hoàn thành khóa luận Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP HCM - Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học - Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả - Phòng Nghiên cứu Phát triển Trại Giống Cây trồng Lâm Hà thuộc Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam Đã tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt khóa luận - Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Nông học tận tình Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Chí Công TÓM TẮT Đe tài nghiên cứu: “Khảo nghiệm 12 tổ họp lúa lai bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng thích hợp điều kiện Tây Nguyên” thuộc nội dung “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai” hợp tác Bộ môn Cây lương thực Rau Hoa Qủa, Khoa Nông học Phòng Nghiên cứu Phát triển, Công ty cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam Đe tài đuợc tiến hành khu thí nghiệm Trại Giống Cây trồng Lâm Hà, Lâm Đồng thuộc Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam Thời gian thực từ ngày 25/05/2008 đến ngày 04/10/2008 Thí nghiệm đuợc bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên RCBD (Random Complete Block Dezign), yếu tố, ba lần nhắc lại với 12 nghiệm thức gồm 10 tổ hợp lúa lai khảo nghiệm: HR182, HR590, HR641, IR80112H, IR80127H, Nam Ưu 821, Nam Ưu 822, Nam Ưu 823, Nam Ưu 827, Nam Ưu 828; tổ họp lúa lai làm đối chứng PAC 807 giống lúa thuờng làm đối chứng VND 95 - 20 Ket khảo nghiệm 12 tổ họp lúa lai chọn đuợc hai tổ họp lai triển vọng vụ Hè thu 2008 Lâm Hà, Lâm Đồng IR80127H Nam Ưu 828 Cả hai tổ họp có đặc trung hình thái, đặc tính nông học tốt, suất cao hon đối chứng, phẩm chất gạo ngon, thích họp với điều kiện địa phuơng Tổ họp lai IR80127H: có thời gian sinh truởng (TGST) 128 ngày; chiều cao 77,45 cm; MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục Danh iv sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu iv 2.8 Triển vọng, định hướng phát triển lúa lai Việt Nam cấp thiết đề tài 24 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27 3.1 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Thời gian địa điểm thí nghiệm 27 Thời gian thí nghiệm 3.2.1 27 Địa điểm thí nghiệm 3.2.2 27 Đặc điểm tính chất lý hóa tính khu đất thí 3.2.3 nghiệm 3.2.4 27 Điều kiện khí hậu thủy văn thòi gian thí nghiệm 28 3.3 Nội dung thí nghiệm 28 V Tổ 4.1.5.2 ng số hạt/bông 54 Số 4.1.5.3 hạt chắc/bông 54 Tỷ 4.1.5.4 lệ hạt lép (%) 54 Tr 4.1.5.5 ọng lượng 1.000 hạt 55 N 4.1.5.6 ăng suất lý thuyết (NSLT) 55 N 4.1.5.7 ăng suất thực tế (NSTT) 55 Cá 4.1.6 c tiêu phẩm chất gạo 12 tổ họp lúa lai triển vọng vi 57 2.1: Sơ đồ hệ thống lúa lai “ba dòng” 2.2: Sơ đồ hệ thống lúa lai “hai dòng” 3.1: Tổ họp HR182 giai đoạn chín 3.2: Tổ họp HR590 giai đoạn chín 3.3: Tổ họp HR641 giai đoạn chín DANH DANH SÁCH CÁC TẮT SÁCHCHỮ CÀCVIẾT HÌNH 3.4: Tổ họp IR80112H giai đoạn chín 3.5: Tổ họp IR80127H chín -ADB: giai đoạn Ngân hàng Phát triển Châu Á - Asian Development Bank 3.6: Tổ họpNam Ưu 821 giai đoạn chín -Bộ NN PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 3.7: Tổ họpNam Ưu 822 giai đoạn chín -CMS: Dòng bất dục đực tế bào chất - Cytoplasmic Male Sterile 3.8: Tổ họpNam Ưu 823 giai đoạn chín -CV: Hệ số biến thiên - Coefficient of Variation Nam Ưu 827 giai đoạn chín 3.9: Tổ họp -Dòng A: Dòng bất dục đực tế bào chất 10 12 68 68 69 -Dòng B: Dòng trì tính trạng bất dục đực tế bào chất 69 -Dòng R: Dòng phục hồi tính hữu dục đực, kí hiệu theo tiếng Anh (Restorer) 70 70 -ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long -FAO: 71 Food and Agricuture 71 Organization 72 Gibberellic acid 72 3.10: Tổ hợp Nam ưu 828 giai đoạn chín -HI: Hệ số kinh tế hay số thu hoạch - Havest Index 73 3.11: Tổ họp PAC 807 giai đoạn chín -IRRI: Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế - International Rice Research Institute 73 3.12: Giống VND 95 - 20 giai đoạn chín -NSC: Ngày sau cấy 30 3.13: Sơ đồ bố trí thí nghiệm -NSG: Ngày sau gieo 74 3.14: Tổng quan ruộng khảo nghiệm giai đoạn trỗ -NSLT: Năng suất lý thuyết 74 3.15: Tổng quan ruộng khảo nghiệm giai đoạn chín -NSTT: Năng suất thực tế 75 4.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao -PGMS: Dòng bất dục đực chứcthịnăng truyền nhân mẫn 4.2: Đồ tốc độdităng truởng chiều caocảm với ánh sáng75-GA3: Photoperiod sensitive Genic Male Sterile 4.3: Đồ thị động thái đẻ nhánh 76 -RCBD: Khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu Complete Block Dezign 76 4.4: Đồnhiên thị tốc- Random độ đẻ nhánh -SSC: Công ty Đồ cổ phần Giống trồng Namvà- Southern 77 4.5: thị biểu diễnCây suấtMiền lý thuyết suấtSeed thực Company tế -TBC: Tế bào chất 4.6: Nhân dòng CMS PAC807A giai đoạn trỗ 77 -TGMS: Dòng bất dục chức di truyền nhângiai mẫnđoạn cảmchín với nhiệt độ - 78 4.7:đực Nhân dòng CMS PAC807A Thermosensitive Male Sterile 4.8: Lúa gạo tổ Genic họp triển vọng IR80127H 78 -TGST: Thời giantriển sinh vọng truởng 4.9: Lúa gạo tổ họp Nam Ưu 828 79 -UNDP: Chuông trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - United Nations Development Programme -UTL: ưu lai viii DANH SÁCH CẢC BANG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng lúa giới năm 2007 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng châu Á năm 2007 Bảng 2.3: Diện tích lúa Việt Nam so với số nước giới (1987 2007) Bảng 2.4: Năng suất lúa Việt Nam số nước giới (1987 - 2007)6 Bảng 2.5: Mười giống lúa có diện tích lớn theo năm sản xuất vùng Bảng 2.6: Diện tích, suất sản lượng lúa lai Việt Nam 1992 - 2006 15 Bảng 2.7: Sự phát triển lúa lai Việt Nam (1992 - 1996) (1997 - 2001) 15 Bảng 2.8: So sánh suất lúa lai suất lúa nói chung Việt Nam16 ix Chương 4.1 Ket khảo nghiệm 12 tổ họp lúa lai triển vọng 4.1.1 Đặc điểm hình thái 12 tổ họp lúa lai triển vọng Ket đánh giá đặc điểm bên hay gọi đặc trưng hình thái tổ họp lúa lai cho ta nhìn tổng quát ngoại hình tổ họp có thích họp với vùng nghiên cứu hay không Đặc trưng hình thái tổ họp lúa lai trình bày Bảng 4.1 Thân lúa - Chiều cao cây: chiều cao tổ họp biến động từ 69,65 cm (giống VND 95-20) tới 81,25 cm (tổ họp Nam Ưu 828) So với đối chứng tất tổ họp tưong đương cao Tất tổ họp thuộc dạng bán lùn (vùng cao nhỏ 90 cm) - Góc thân: góc thân liên quan đến mật độ cấy yếu tố kỹ thuật Góc thân gọn cấy với mật độ dày để tăng số bông/m2; qua làm tăng suất ngược lại Tất tổ họp thí nghiệm có góc thân đứng (cấp 1), tăng suất cách tăng mật độ họp lý Lá lúa (lá đòng) 42 TT Tổ hợp lai Thân lúa Lá Bông Hạt lúa lúa lúa hạt Màu sắc vỏ Lá Chiều G Chiề Dạng Tr Hình dạng lúa Góc đòn trấu cao ócChiều dài u ục g đòng (cm) Chi th dài (cấp) b (cấp) ều (cm ân bô ôThon dài, không HR182 73,20 21,57 1,20 20,93 Vàng râu rom 4.1.2 Các tiêu nông học 12 tố họp lúa lai triển vọng HR590 76,70 22,75 1,40 20,53 Thon dài, không Vàng râu rom 4.1: Đặc1 trưng23,40 hình thái1,30 12 tô hợp lai triên vọng HR641 Bảng 72,15 lúa 20,33 Thon dài, không Vàng Chỉ tiêu nông học 12 tổ hợp lúa lai triển vọng trình râu rom 1R80112H 74,80 23,63 1,25 23,07 Thon dài, không Vàng râu sẫm 23,17 1,55 21,67 Thon dài, có râu Vàng 1R80127H bày77,45 Bảng 4.2 Chiều rộng đòng: biến động từ 1,15 cm đến 1,58 cm Tổ hợp có sáng Nam Ưu 821 77,05 23,30 1,45 21,20 Thon dài, không Vàng râu rom 72,38 25,43 1,50 21,42 Thon dài, không Vàng 7Nam Ưu 822 đòng râu rom 26,07 1,65 20,87 Thon dài, không Vàng 8Nam Ưu 823 75,78 râu rom 75,91 1,58 cm) 1và cao 22,80 Thon dài,cm) không Vàng là1 Nam23,75 ưu 828 (1,15 Nam ưu2 827 (1,58 9Nam Ưu 827 ngắn râu Tất rom 1Nam Ưu 828 81,25 23,00 1,15 23,17 Thon dài, không Vàng 01 râu rom 22,95 1,38 20,13 Thon dài, không Vàng PAC 807 (đ/c 1) 73,23 11 VND râu rom 95-20 tổ69,65 1,45đến trung 20,76 Thon dài, không Vàng họp có độ1 rộng21,25 đòng ngắn bình (đ/c 2) râu sáng T Tổ họp lai Sức Khả ĐChiều Độ Đ Độ Đ Đ - Góc đòng: tất giống có góc đòng cấp 1, tức góc thẳng so T sống ộ cao tà ộrụng ộ ộ với đcứng câ n th hạt tthuần mạ nhỏ hon ẻ 15°c y oá(cấp) hđồng thân (cấp) nhánh â (c (c t ụruộng Bông lúa 1(cấp)5 y ấp ấ 1c 5 p(cấp) HR182 1 1 5 HR590 1 5 3 HR641 1R80112H 1 55 1 1 1 1R80127H 1 5 Nam Ưu 821 1 5 Nam Ưu 822 1 5 Nam Ưu 823 1 1 55 Nam Ưu 827 Nam Ưu 828 1 1 1 1 5 PAC 807 (đ/c 11 1) 95-20 1 5 1 VND(đ/c 2) - Chiều dài bông: biến động từ 20,13 cm44 đến 23,17 cm Tổ họp có ngắn tổ họp đối chứng PAC 807 (đ/c 1) (20,13 cm) cao Nam ưu 828 (23,17 cm) Các tổ họp có chiều dài tuơng đuơng dài đối chứng - Dạng bông: đuợc phân loại theo cách phân nhánh, góc nhánh sơ cấp độ đóng hạt Tất tổ họp có dạng chụm (cấp 1), ngoại trừ giống đối chứng VND 95 - 20 có dạng trung gian (cấp 5) - Trục bông: tất các tổ họp thí nghiệm có trục uốn xuống (cấp 2), thể 43 Ch iều dài (m 10, 9,8500 9,3 9,817 10, 15 9,9 9,65 9,9 9,45 9,43 9,25 10, 10 Các thời kỳ sinh trưởng phát B B Đ T Tdục C Tố ắt ẻ r r hí ng đầ đầu nhánh h h th u đẻ oà o ời hồ nhá tối đa to to gia i nh àn n xa 80 sin nh %cao htổvị Bảng 4.3: Thời Động gian thái tăng trưởng chiều phát dụccây củatổ (Đơn 12 hợp tính: lúacm) lai 4.1.2.3.4.4: thái vàsinh tốc trưởng độđối đẻ với nhánh 12 họp lúa lai - Động Độ thoát cố bông: lúa lai độ thoát cố còntriến liênvọng (NSC) trưởng TT Tô hợp thái lai đẻ nhánh sau câytrình (NSC) quan đếncủa 12 tổ họpNgày khả Động lúa lai bày Bảng (NSG) HR182 4.6 dòng1mẹ của56chúng7bản chất 1dòng bất 12 dục có đặc điếm phục hồi, HR590 12 56 87 83 13 tổ hợp 72đẻ nhánh kéo dài, đa sốkhông HR641 Qua bảng 4.6 ta thấy 12 các49 84 mạnh 12 7 tố12 họp 56 thoát79 cổ 83 tốt10(cấp 1) 12 thoát tối Tất đa IR80112Hđẻ 21 87 48 IR80127H 56 12 56 NSC, riêng HR641 Nam Ưu 828 49 NSC Tổ hợp đẻ nhánh Độ rụng hạt: độ rụng hạt có ý nghĩa áp dụng biện 8việc 56 12 Nam Ưu 821 7 Nam Ưu 822 56 12 cao phápnhất tổ thu hoạch 56 70 80 10 12 Nam Ưu 823 lúa Tố5hợp IR80127H khó mầu (cấp 7), Nam Ưu 827 12 56 rụng80(cấp 1), 80 Nam 10 ưu 828 13 1 hợp49 8 tổ 13 lại Nam Ưu 828 1 5) 0PAC 807 (đ/cđều 1) rụng trung bình (cấp56 7 12 1 IR80112H, Nam ưu VND 95-20 (đ/c 2) - 7Độ thụ phấn của56bông:8 tổ hợp HR182, 13 1 827, ưu (Phụ lục trang 82875) Hình 4.1: Đồ thị động Nam thái tăng trưởng chiều3 cao 14 2 4 7 hữu thụ phận (50 - 74 hợp lạităng hừu thụmạnh cấp 1bộđộ 8tăngcấp 5trưởng chiều %), cònsự 773,20 trưởng Tốc cao cây3tổthế HR182 20,1624,8528,2237,0842,7845,3052,4354,5557,3263,55 HR590 19,6624,3829,7139,1045,6549,6056,1557,5359,1865,85 74,70 3hay (75 - 89 %) yếu HR641 19,7325,1530,8140,1148,1053,3358,3559,1070,1871,78 72,15 Độcây, ruộng: độ triến thuầnmàcủa liên quancó rấtkhác lớn chiều -cao tùyđồng giai đoạn phát tốclúa độ lai tăng trưởng 74,80 IR80112H 20,7724,7430,2939,8047,0050,9557,2859,1766,1873,95 đến trình 77,45 sản _2 IR80127H 20,0026,2233,2341,3347,3050,6857,4859,0963,5071,25 (xem Bảng Nam Ưu 821 21,0825,0530,7339,0047,0851,8858,7359,7569,0575,50 77,05 xuất có độ cao 4.5) hạt lai Ở quan sát độ giới, tất72,38 Nam Ưu 822 20,4825,0331,9339,7046,4052,7857,9762,4268,6771,75 - Sức sống mạ: tất tổ hợp có mạ sinh trưởng phát 75,78 (cấp Qua bảng 4.5 ta thấy 1), riêng tố Nam Ưu 823 20,1124,2130,1038,0845,5850,4757,1762,3570,7373,18 biến động chiều tùy chiều cao tổ 4.1.2.2 tăng trưỏng cao câycây triển Động thái tốc tốt,độ theo Nam Ưu 827 20,2425,5032,1238,2045,9849,6356,1857,3759,0065,13 75,91 họp chứng PAC 807 độ thuầnmạnh trung bình (cấp 5) họp đối vào 81,25 phương pháp làm mạtrưởng mà chỉchiều tiêu cao đánhcây giácủa sức12sống mạ lúa có lai khác Động thái tăng tố hợp 10 Nam Ưu 828 19,7425,1029,4136,6346,0051,1357,3859,5763,6571,15 TT Tổ hợp lai Ngày sau cấy (NSC) PAC 807 (đ/c 22,2627,7032,8643,4850,9654,4060,9061,5766,8572,56 73,23 4.I.2.I Thòi gian sinh truỏiig phát dục 11 1) Trong thí trình bày 95-20 18,8523,1527,7935,2040,6543,2350,3552,5355,2362,97 69,65 12 VND(đ/c 2) 14-21 sinh trưởng các7tổ họp đượcnên trìnhcách bày Bảng 4.3 thờisử2kỳdụng phương vàpháp 4phátlàm 5dục mạ 7sân), nghiệm (mạ Bảng Các 4.4này 62 06 79 HR182 4,69 3, 8, 5, 2, 7, 2, Qua ta đánh Qua giá Bảng 4.3 7tathấy: các6, 1tố họp 7phụ bảng9, 4.4 6, thấy tăng chiềuthuộc cao HR590 4,72 5, 3, 1, có1, 6, trưởng 8, 3 , , , HR641 5,42 5, 9, 7, 5, 5, 1 vào phát trien mạ to cây, sâu bệnh, xanh, bắt1,đầu từ - ,7 ngày sau cấy chậm,- Bén rễ9, 3và hồi xanh: các6, 0tổ hợp 5, 7, 3, 1, 7, 7, IR80112H 3,97 không dựa vào 5 , , , (NSC); đặc điểm trường 7, phụ 8, thuộc 5, lớn 3, vào6,môi 4,sống7là có6khí hậu lạnh.qua IR80127H 6,22 0đẻ nhánh mạ4, , khả Nam Ưu 821 3,97 5, 8, 8, 6, 9, 6, ảnh1, hưởng đến trình lúa bị2tác động sâu bệnh dòi đục látốđã Giai đoạn từ 14 56 NSC chiều cao tăng 8 , , 6, 7, 6, 6, 5, 6, 3hợp 0, nhanh nhất, Nam Ưu 822 4,55 7 , , trình hồi xanh Khả đẻ nhánh: tất tổ hợp có đẻ 5, 7, 7,đây 4, 6, 8, 2, khả giai Nam Ưu 823 4,10 , , , 6, 7, 3, 6,trung1 1, nhánh 6, bình Nam Ưu 827 5,26 , , , Nam Ưu 828 5,36 4, 7, 9, 5, 6, 4, 10 (cấp 5, 10 - 19 21dảnh/cây); 1trừ tổ6, 2họp HR590, Nam5, Ưu 827 00 PAC 807 (đ/c 5,44 5, 7, 3, 0, 5, 11 PAC 807 1) 0, 4 , , 95-20 4,30 4, 7, 5, 2, 7, 1) 2, 6, (đ/c khả 12 VND(đ/c 2) 4 , , , (Phụ lục trang 75) Hình 4.2: Đồ thị tốc độ tăng trưởng chiều cao T Tổ hợp lai năngSố nhánh / bụi cùa 12 tố hợp lúa lai đẻ nhánh tốtngày (cấpsau 2, 20 25 dảnh/cây) T cấy- (NSC) 21 28 35 42 49 56 63 70 84 45 1514,9 46 47 15,50 48 HR182 1,002,75 5,4511,55 15,0516,20 14,3513,57 ,116,85 19,60 17 HR590 1,253,50 7,7016,15 19,3020,85 ,912,0315,9515,50 15,80 12 HR641 0,903,10 6,4012,40 14,2015,50 ,313,6011,8511,53 14,60 14 IR80112H 0,852,85 5,6510,25 13,6515,70 ,013,0512,8512,52 11,70 13,00 13 IR80127H 0,952,75 6,0010,50 14,45 ,115,0512,5012,00 14,60 15 6Nam Ưu 821 1,403,45 7,2513,15 14,3516,25 ,316,2014,3514,00 17,70 18,82 17 7Nam Ưu 822 1,354,30 8,2516,25 19,41 ,312,1414,2013,15 14,45 12 8Nam Ưu 823 1,102,95 5,4011,55 13,3014,63 ,3 512,0011,35 21,85 22,65 18 18,2 9Nam Ưu 827 1,454,45 8,8517,15 ,614,5517,7517,50 1Nam Ưu 828 0,652,70 6,3513,50 17,0024,10 18,15 15 17,75 ,6 513,1512,20 T Tố hợp lai T 1PAC 807 (đ/c 1,604,05 9,2515,90 17,75 17,90 1615,314,9014,25 1) 18,05 ,9 1VND 95-20 0,852,35 5,4510,30 13,75 14,60 1313,212,0011,75 (đ/c 2) 15,35 ,5 Hình 4.3: Đồ thị động thái đẻ nhánh (Phụ lục trang 76) Tốc độ đẻ nhánh 12 tổ hợp lúa lai trình bày Bảng 4.7 Bảng 4.7: Tốc độ đẻ nhánh 12 tổ lý họp lúa12 laitốtriển vọnglai triển vọng 4.1.3 Đặc điểm sinh họp phụ thuộc Qua bảng vào 4.7 biện ta cócủa pháp nhậnkỹ xétthuật tốc lúa độ nhuđẻphân nhánh bón, mạnh cáchnhất chăm sóc giai (nhánh/7 ngày) T Tổ họp lai Hệ Ngày sau cấy khô đoạn Sự tích lũy chất số 28 lúa kinh -kết trình 35 tế T 14-21-28 28-35(NSC) 3542 49- 56-63 21 - khảo 56 quang hợp tạo NSC,cao giaithì đoạn suất 742 cao ngày tổ hợp HR590 nghiệm đẻ 8,45 chonhánh; thấy Nam tố 1,7 2,70 6,10 3,50Ket 0, 0,70-1,10 HR182 45 2,2 4,20 8,45 3,15 0, 1,25-2,90 HR590 họp thành, 90 - 95 % chất827 khô hợp ưu lúa lúa30là chất đẻlaihữu tổng 8,30 có 3,30 2,2 6,00 1,80 1, - -3,20 HR641 quánhánh nhánh từ 0,34 Các giai hợp đoạn Nam sau4,60 ưutốc823) độ đẻ đến 0,50 chậm hợplạiIR80127H) bắt đầu Một từtrình giai số 0(tổ 60 0,30 2,0 2,80 3,40 0, (tổ 1,10-1,70 IR80112H HI Bảng 4.10: Khả chống chịu sâu hại 95 4,502006) 1,20 Sản1,lượng 1,45-1,30 quang (Lê3,25 Minhhợp Triết, chất khô ba nhân tố đoạn hợp1,8 cao 56-63 IR80127H tổ 30 2,0 3,80 5,90 1,20 0, 1,65-0,90 6Nam Ưu 821 Bảng 4.8: Khả nhánhvô vàhiệu tỷ lệbịđẻthoái nhánh hữuđây hiệu chủ yếu NSC đa số2,9 tố hợpđẻnhánh hóa, đặcquyết đem 5các3,95 25 8,00 1,45 1, 0,59-2,06 7Nam Ưu 822 12 1,8 2,45 6,15 1,75 1, 0,18-2,28 8Nam Ưu 823 định 15 Nam Ưu 827 Bảng 4.9: 3,0 Sự tích 4,40 lũy chất 8,30 khô 4,70 giai đoạn 0, chín 1,45-5,50 hệ số kinh tế 3,65 80 1Nam Ưu 828 2,0 1, - -2,10 7,15 3,50 5,20 15 0,40 10PAC 807 (đ/c 2,4 0, 6,65 1,85 0,15-1,10 1) (đ/c 2) 3,10 15 VND 95-20 1,5 4,85 3,45 0, 0,75-1,80 2T Tố họp lai 85 Số dảnh ban Số Số bông/bụi Tỷ lệ T đầu/bụi dảnh hữu hiệu (%) tối HR182 13,07 1,00 16,20 80,68 HR590 1,00 20,85 12,13 58,18 HR641 1,00 15,80 11,33 71,71 IR80112H 1,00 15,70 11,73 74,71 IR80127H 1,00 14,45 10,53 72,87 Nam Ưu 821 1,00 16,25 11,20 68,92 1,00 19,41 10,67 54,97 Nam Ưu 822 14,63 10,93lúc ban74,71 Nam Ưu 823 Qua1,00 bảng 4.8 cho thấy, đầu tổ hợp cấy 1,00 24,10 12,87 53,40 Nam Ưu 827 có 12,00 dảnh/bụi Nam Ưu 828 1,00 18,15 66,12 Quatrình bảngsinh 4.9 trưởng ta thấy: 10PAC 807 (đ/cqua 1) 1,00 18,05sự đẻ nhánh 11,93của các66,09 tổ hợp có biến động VND 11 95-20 (đ/c 2) 1,00 15,35 10,47 68,21 Năng suất sinh vật (trọng lượng khô thân, lá, hạt) tổ lớn T2 Tên giống Trọng lượng khôTrọng lượng hạtHê số kinh tế (HI) hợp - (thân, biếncủa động từ T lá, tố hạt) Số dảnh đa/bụi (g/bụi) tổ hợp biến (%) động từ 14,45 dảnh/bụi (g/bụi) 35,47 Nam đến đến 48,57 g/bụi Tố hợp có suất sinh vật cao 24,10 HR182 Ưu 35,54 14,57 827 0,41 (48,57 Tổ hợp đẻ nhánh cao Nam ưu 927 (24,10 dảnh/bụi) HR590 dảnh/bụi 41,82 15,89 0,38 thấp nhấtthấp tổ hợp15,25 HR182nhất (35,47 g/bụi) HR641 g/bụi), 35,47 0,43 Đalàsố tổ hợp có tố IR80112H 37,24 16,76 0,45 suất sinh vật họp IR80127H (14,45 dảnh/bụi) Tất tổ hợp thí nghiệm đẻ 39,60 0,50là cao đối chứng IR80127Hthấp đối chứng, riêng 19,80 tổ hợp Nam Ưu 827 nhánh từ trung Nam Ưu 821 38,00 15,20 0,40 Năng suất kinh tế (trọng lượng khô hạt) biến động từ 14,57 (tổ Nam Ưu 822 41,92 16,35 0,39 bình đến tốt (tức từ 10-25 dảnh/bụi) 15,63 0,34 Nam Ưu 823 họp - Số45,97 HR182) bông/bụi tổ hợp biến động không lớn, thấp 48,57 17,00 0,35 Nam Ưu 827 đến 19,80 (tố hợp IR80127H) g/bụi Đa số tố hợp có suất Nam Ưu 828 38,85 18,26 0,47 10,47 bông/bụi 01PAC 807 (đ/c 1) 49 50 51 18,45 41,93 0,44 11 VND 95-20 (đ/c 2) 42,93 17,60 0,41 2T Tố hợp lai Rầy nâu Sâu đục thân Dòi đục T (cấp) (cấp) (cấp) Đẻ Trỗ Đẻ Chí Là n m nh nhánh HR182 1 HR590 1 HR641 1 IR80112H 3 IR80127H 1 1 Nam ưu 821 1 Nam ưu 822 3 Nam ưu 823 1 Nam ưu 827 0 1 Nam ưu 828 0 1 0PAC 807 (đ/c 1) 1 1 1VND 95-20 (đ/c Tổ họp lai Bệnh BệnhBệnh đạo2) TTBệnh Bệnh bạc sọc vi đốm vàng ôn khuẩn nâu (cấp) (cấp lùn (cấp) (cấp) Hại Cổ) Làm Đẻ Làm Đẻ (%) Trỗ Làmlá đòng 1, 0 HR182 1 0, HR590 1 0 0, HR641 1 0 0, IR80112H 1 0 0, IR80127H 1 0 0, Nam Ưu 821 1 0 0, Nam Ưu 822 1 0 1, Nam Ưu 823 1 0 1, Nam Ưu 827 1 0 Nam Ưu 828 0, 1 0 0PAC 807 (đ/c 1) 1, 1 0 1VND 95-20 (đ/c 0, 1 0 2) 5 1 nhánh Đòng nhánh đòng 3 Trỗ _Chín 1 1 3 3 1 3 Qua bảng 4.11 ta thấy tất cá tố họp có kháng bệnh tốt Bệnh vàng lùn: bệnh virus gây ra, môi giới truyền bệnh rầy nâu, tỷ lệ bị bệnh biến động từ 0,30 đến 1,52 %; tổ hợp bị bệnh Nam ưu Qua bảng 4.10 ta thấy khả chống chịu sâu hại tố họp 828, bị nhiễm - Rầy nâu: chích hút nhựa lúa, tác nhân lây truyền virus Tất bệnh cao Nam ưu 827 đối chứng PAC 807 Các tổ hợp hợp có tỷ lệtổ nhiễm từ đẻ tương nhánh đối đếnthấp trỗ từ không bị hại đến bị hại nhẹ từ biến vàng bệnh nhung chua cháy - Bệnh đạo ôn: hại tổ họp nhiễm nhẹ từ cấp - 2, tổ rầy (cấp 0-3) hợp nhiễm cấp Sâu đục thân: nhiều tác nhân gây hại, tất tổ hợp không gồm HR590, IR80127H, Nam Ưu 822; không ghi nhận bệnh hại cổ bị hạihoặc bị bị hại nhẹ vài bị bạc (cấp 0-1) vài thời điếm (cấp 0) - Dòi đục lá: gây hại nặng tổ hợp thí nghiệm, dòi gây - Bệnh bạc lá, bệnh đốm sọc vi khuấn: không thấy triệu chứng hại vào giai bị hại Đây - đặc tính lúa lai nhiệt đới, vượt trội so với lúa lai ôn đới 52 53 tố họp lúa lai triển vọng trình bày Bảng 4.12 (năng suất quy ấm độ chuấn 14 %) 4.1.5.1 Số bông/m2 Số bông/m2 yếu tố quan trọng dễ dàng điều khiển để tăng suất lúa Qua bảng 4.12 ta thấy tố hợp lúa lai thí nghiệm có số bông/m2tương đối cao từ 345,40 - 431,20 bông/m2 Cao tổ hợp HR182 với 431,20 bông/m2; thấp giống đối chứng VND 95 - 20 với 345,40 bông/m2 4.1.5.2 Tổng số hạt/bông Các tố hợp có số hạt/bông biến động từ 87,33 - 143,73 hạt/bông Cao tổ họp IR80127H với 143,73 hạt/bông; thấp giống đối chứng VND 95 - 20 Số hạt/bông tố họp lúa lai tương đối cao vụ Hè thu 4.1.5.3 Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông yếu tố định suất lúa, yếu tố phụ thuộc vào điều kiện môi trường lớn Đa số tổ hợp số hạt không cao biến động từ 72,93 - 107,07 hạt/bông So với tổng số hạt số hạt tương đối thấp 4.1.5.4 Tỷ lệ hạt lép (%) Tỷ lệ lép lúa phụ thuộc vào môi trường lớn, lúa lai tỷ lệ lép phụ thuộc vào độ phục hồi lai F1 Đa số tổ họp lai thí nghiệm tỷ lệ lép cao từ 16,71 - 35,83 % Tỷ lệ lép cao tổ hợp IR80112H, thấp 54 T T Tổ hợp lai Số bông/m2 Tổ số Số hạt Tỷ lệ p.l 000 NSLT ng lép hạt chắc/bôn hạt/bông (%: ) (g) (tấn/ha) g HR182 431, A 132, A 87, BC 33,26 A 24,69 DE 9,3 AB 20 33 93 400, AB 99,0 CD 77, CD 20,92 BC 25,08 CDE 7,8 BC HR590 40 67 BC HR641 373, BCD 100, CD 82, BCD 20,00 BC 26,58 ABC 8,1 đương nhau, chênh lệch không lớn NSTT biến động từ 4,98 7,49 89 ABCD 80 tốAnăng suất 47củaBC Bảng Năng suất vàdiễn cáchcm yếu 12 tổ35,83 hợp lúa vọng IR80112H 387, 143, Alaitếtriển 27,23 AB Hình4.12: -4.5: Năng Đồ thị suất biểu đạt cao tối suất thiểu lý thuyết so91, vớivà đối chứng suấtlúa thực thường (xem VND Phụ 95lục - 20 là9,5 AB tấn/ha Tổ hợp cao 20 CD 07 A 27 A A IR80127H 347, 143, 107 18,48 c 27,84 A 10, IR80127H, thấp là73Nam Ưu 823 NSTT yếu tố 60 BCD ,07 39 BC 15% Nam Ưu 821 369, 109, BC 84, BCD 22,58 BC 23,95 E 7,4 trang) quan trọng nhất, 60 53 80 Nam Ưu 822 104, CD 85, BCD 20,70 26,52vọng ABC Thỏa352, mãnBCD hai điều kiện chọn hai tổ hợpBC lai triển 7,9 BC suất cao00là mục tiêu hàng công tác chọn tạo giống, 00đầu 27 BC ABC 823 BCD 126, ABcủa 89, ABvọng 27,09 AB 8,7 4.1.6 Các360, tiêu phẩm chất gạo gồm 12 tổ họp lúa29,14 lai triển Nam Ưu NSTT chịu tác động 69 40 60 Nam Ưu từ 827rất nhiều yếu 424,tổ A 110, BC 73, D 34,10 A 26,17 BCD 8,1 BC hợp Chỉ IR80127H tiêu phẩm chất Nam gạo Ưu đánh 828 giá (xem bốn Bảng tiêu 4.14) Qua bảng 4.13 ta thấy: tố khác quan chủ quan Tuy có nhiều yếu tố tác 60 87 07 - Chiều Tổ hợpdài IR80127H hạt gạo biến có động từ 7,10 7,49 7,70 cao hon Tổ họp đối có chứng chiều PAC dài hạt 9,2 AB Nam Ưu 828 396, ABC 131, A suất 94,-tấn/ha; AB mrn 28,38 AB 24,64 DE807 01 PAC 807 (đ/c 1) 00 93 87 AB 393, ABCD 104, CD với 85, BCD 17,78 c 27,05 AB 9,1 gạo 11VND 95-20 (đ/c 2) 80 33 D 73 D D chứng 87,3 72, 16,71 26,76 AB cao suất là345, 6,52 giốngtấn/ha; đối cao VND đối95-20 chứng(7,70 lúa thường mm), thấp VND 95 c-là20đối (5,55 chứng tấn/ha) PAC 6,7 c 40 93 7,77 7,38 6,94 16,19 2,71 10,72 cv (%) 807 khoảng 34,98 % LSD 50,22 19,71 13,74 9,251 1,629 1,56 (0,01) (0,01) (0,01) (0,01) (7,10 mm) - Tổ(0,05) Tất họpcảNam Ưu tổ họp 828 cónăng hạt suất gạo dài 6,70 đến tấn/ha; dài, caochiều đối dài chứng hạt gạo PAC đạt tiêu 807 (0,05) T Tổ hợp laivới chuẩn xuất Chiều dài Chiều rộng Dạng hình Độ bạc T - Chiều rộng hạthạt gạogạo biến động từ gạo 2,15 - 2,41 bụng mm Tổ họp có chiều rộng hạt gạo hạt (mm) (mm) xay (Tỷ lệ (cấp) HR182 7,64 2,35 3,25 1 gạo cao IR80112H (2,41 mm), thấp đối chứng PAC 807 (2,15 mm) HR590 7,51 2,30 3,27 HR641 7,25 3,05động từ 3,053- 3,40 Các tổ họp có tỷ lệ - Tỷ lệ Dài/Rộng2,38 hạt gạo biến Bảng 4.13: Các tiêu phẩm chất gạo IR80112H 7,56 2,41 3,14 IR80127H 7,65 2,33 *: Mức UTL lúa lai so với giống lúa3,28 thường làm đối3chứng VND 95 - 20 7,45 2,25 3,31 Nam ưu 821 Nam ưu 822 7,05 2,39 2,95 Hình ảnh hai tổ họp lai triển vọng IR80127H Nam ưu 823 7,62 2,24 3,40 Nam Ưu 828 đước trình 7,37 2,17 3,40 Nam ưu 827 bày Nam ưu 828 7,60 2,28 3,33 Hình 3.5 (Phụ2,15 lục trang 70), Hình 3.10 (Phụ 10 PAC 807 (đ/c 1) 7,10 3,30 lục trang 72) VND 95-20 (đ/c 2) Hình 7,70 2,27 3,39 (Phụ 56 lục trang 77) 4.6: Lúa gạo tổ họp triển vọng IR80127H 2T Tổ hợp lai Đặc diêm Chống chịu sâu bệnh Chất Hình 4.7: Lúa gạo tổ họp triển vọng Nam Ưu 828 (Phụ lục trang 78) T lượng gạo Ch TGST Năn Đ Rầ Bạc S Chiều Độ 4.2.iềuBuớc đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống g ạo y ọ ca (ngày) suất ô nâ l vi dài bạc lúa lai F1 hệ ba o n u dòng câ (tấn/ha) (c (c (cấp) khuẩn (mm) bụng y họp điều kiện Tây Nguyên ấp ấp thích (c (cấp) (cấp) m) 77, Bước12đầu nghiên 7,4 cứu2 quy trình xuất0hạt giống 7,65 lúa lai F1 hệ ba dòng sản 1R80127H 55 4.1.7 Các tổ họp lai triển vọng vụ Hè thu 2008 45 Nam Ưu 828 81 13 6,7 7,60 Lâm Hà, Lâm Đồng ,25 Điều kiện để chọn tổ họp lai triển vọng thoả mãn hai tiêu điều kiện Tây Nguyên Sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng gồm dòng mẹ chuẩn sau: bất - Năng suất tuơng đuơng cao đối chứng lúa lai PAC 807 dục đực tế bào chất CMS (dòng A); dòng trì bất dục (dòng B) dòng phục 58 57 Trong khâu nhân dòng mẹ CMS sản xuất hạt lai F1 khâu quan trọng nhất, định thành công hay thất bại việc khai thác uu lai lúa Dòng B R lúa thuờng nên kỹ thuật nhân hai dòng tuông tự kỹ thuật sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng Tuy nhiên cần cách ly thao tác cẩn thận để đảm bảo độ di truyền độ giống Vì điều kiện thời gian điều kiện nghiên cứu nghiên cứu phần ba phần sản xuất hạt giống F1 hệ ba dòng nhân dòng mẹ CMS, hai khâu quan trọng sản xuất hạt lai F1 hệ ba dòng Ket rút đuợc quy trình nhân dòng mẹ CMS tổ họp lúa lai ba dòng triển vọng ssc PAC807A 4.2.1 Chọn ruộng tổ họp lai nhân dòng CMS Chọn ruộng nhân dòng có độ phì đến cao, tuới tiêu chủ động, không bị ngập úng Chọn ruộng cách ly nghiêm ngặt, cách ly tránh lẫn tạp hạt phấn từ giống lúa khác làm hạt mẹ giảm độ Chọn ba kiểu cách ly sau - Cách ly không gian: ruộng trì dòng bất dục phải cách ruộng lúa xung 59 Ở chọn dòng CMS PAC807A để trì 4.2.2 Kỹ thuật ruộng mạ 4.2.2.1 Thời gian gieo mạ - Xác định thòi vụ: vào thời vụ tốt địa phương ta phải xem xét thời tiết khí hậu nhiều năm, cho lúa trỗ phơi màu gặp thời tiết thuận lợi + Nhiệt độ trung bình 25 - 28°c + Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm - 10°c + Ắm độ không khí tương đối 70 - 90 % + Trời nắng, gió nhẹ, không mưa ba ngày liền Vì nên dựa vào số liệu khí tượng 30-40 năm Trên sở xác định thời kỳ trỗ an toàn, ta bố trí lịch gieo cấy cho dòng dựa vào TGST, tích ôn hữu hiệu, số Ở dựa vào TGST dòng 4.2.2.2 Kỹ thuật gieo mạ Theo lịch định, cụ thể Lâm Hà vụ Hè thu 2008 sau - Dòng mẹ (CMS): PAC 807A + Ngày gieo mạ: 31/05/2008 + Ngày cấy: 18/06/2008 + Ngày thu hoạch 1/10/2008 + TGST PAC807A 120 ngày - Dòng bố (B): sử dụng kỹ thuật gieo hai bố, kí hiệu: PAC 807B1, PAC 807B2 + PAC 807B1: Ngày gieo mạ: 03/06/2008 + Ngày cấy: 21/06/2008 + PAC 807B2: Ngày gieo mạ: 05/06/2008 + Ngày cấy: 24/06/2008 Yêu cầu: Mạ to, khỏe, có dảnh, cứng, màu xanh tươi, bệnh Lượng giống gieo khoảng 18 g lúa mẹ/m2, 20 g lúa bố/m2 Khoảng m2 mạ cấy 1000 m2 ruộng cấy Kỹ thuật ngâm ủ làm mạ giống thí nghiệm khảo nghiệm (làm mạ sân) - Lúa dòng bố ngâm ủ lúa thường, thời gian ngâm - (có thể linh 60 Tuổi mạ cấy: 18 ngày mạ bố mạ mẹ Chuẩn bị mộng cấy: mộng cấy cần làm đất kỹ, nhuyễn, cỏ dại, phẳng Tỷ lệ, khoảng cách, mật độ cấy: - Tỷ lệ hàng bố : mẹ = : - Khoảng cách hàng bố 20 X 15 cm - Khoảng cách hàng mẹ 13 X 13 cm - Khoảng cách hàng bố mẹ 30 cm (đuờng công tác) Bố hai mẹ 13 cm Bố trí hàng bố vuông góc với hướng gió Số dảnh cấy kỹ thuật cấy - Cấy dòng mẹ dảnh/bụi, dòng bố - dảnh/bụi - Khi nhổ mạ không đập giũ đất để tránh mạ bị tổn thương - Mạ nhổ đến đâu cấy đến đó, không nhổ mạ để qua đêm, cần cấy nông tay - cm Bón phân: theo quy trình thí nghiệm khảo nghiệm 4.2.4 Điều khiển dòng bố, mẹ trỗ trùng khớp - Trỗ trùng khóp: yếu tố ảnh hưởng rõ đến suất mộng nhân dòng, dòng mẹ CMS bất dục đực hoàn toàn, nhận phấn bố cho hạt Theo quan niệm trỗ trùng khóp bố mẹ trỗ lúc bố, mẹ trỗ tmớc, sau - ngày Tóm lại bố mẹ trỗ hoa trùng khóp bố tung phấn mẹ sẵn sàng nhận phấn - Khoảng 30 ngày tmớc trỗ lúc phân hóa đòng Trong thòi gian phải theo dõi chặt chẽ, hai ngày bóc đòng lần Trong tất bước dòng mẹ 61 + Phun KH2PO4 cho dòng mẹ: nồng độ 1% lượng phun 451/ lOOOm2, phun ngày liền + Bón KC1: 10 kg/1000m2 cho dòng mẹ Dòng bố - Muốn kìm hãm thúc đẩy dòng bố sử dụng biện pháp với lượng 1/3 lượng dùng cho mẹ - Neu dòng bố nhanh rút nước phơi ruộng đến nứt nẻ chân chim, dòng bố chậm giữ nước đầy đủ Chú ý: + Các biện pháp cần áp dụng từ sớm trước bước IV phân hóa đòng + Neu sau bước VII phát thấy chênh lệch dùng biện pháp - Xắn rễ, đạp rễ dòng phát triển nhanh - Phun 45 g KH2PO4 + 0,7 g GA3 + 50 nước/1000m2 cho dòng mẹ (nếu phát triển chậm) 15 g KH2PO4 + 0,2 g GA3 + 50 nước/1000m2 (nếu dòng bố 62 4.2.6 Khử lẫn thu hoạch - Cần tiến hành khử lẫn thường xuyên, cắt bở sát gốc khác dạng, trỗ trước, bố khóm lúa mẹ Tập trung vào ba đợt trước lúa trỗ, lúa trỗ trước thu hoạch - Thu hoạch dòng bố trước mẹ ngày thu bố sau thụ phấn bổ sung hoàn thành, khử lẫn dòng mẹ thêm lần thu hoạch dòng mẹ Trong trình trước thu hoạch vệ sinh công cụ, dụng cụ dùng cho việc thu hoạch để không bị lẫn co giới 4.2.7 Thuận lọi khó khăn nghiên cứu, sản xuất lúa lai Lâm Hà Đây đánh giá khách quan người thực khóa luận, nhận xét đánh giá quan điểm có hiểu biết lúa lai điều kiện thực tế mà người thực sống làm việc thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp 4.2.7.1 Thuận lọi - Điều kiện thời tiết lạnh, phù họp cho lúa lai ôn đới phát triển, tức tổ họp lai nhập từ Trung Quốc - Điều kiện khí hậu thuận lợi cho nghiên cứu phát triển lúa lai, đặc biệt hệ lúa lai hai dòng, noi thuận lợi để nghiên cứu dòng TGMS, nhân dòng TGMS sản xuất lúa lai hệ hai dòng 4.2.7.2 Khó khăn - Đầu tư cho nghiên cứu thiếu tính dài hạn, tạo điều kiện 63 Chương 5.1 Kết luận - Ket khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai chọn hai tổ hợp lai triển vọng IR80127H Nam Ưu 828 có đặc tính hình thái nông học tốt, suất cao đối chứng, phẩm chất gạo ngon đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thích hợp với điều kiện địa phương - Tổ họp lai IR80127H: có thời gian sinh trưởng (TGST) 128 ngày; chiều cao 77,45 cm; cứng cây, đòng thẳng; rầy nâu cấp 1, đạo ôn cấp 2; không nhiễm bệnh bạc lá, không bị đốm sọc vi khuẩn; suất đạt 7,49 tấn/ha Hạt gạo dài, độ bạc 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2004 Quy phạm khảo nghiệm giong lúa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 40 trang Cục Thống kê Lâm Đồng, 2007 Niên giám thong kê năm 2007.Truy cập ngày 25 tháng 09 năm 2008 Duơng Văn Chín, “Lúa ưu lai vùng nhiệt đới âm cận xích đạo vấn đề an ninh lưong thực”, Viện Nghiên cứu Lúa Đồng sông Cửu Long, ngày 28 tháng 08 năm 2007 Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008 Trần Văn Đạt, 2005 Sản xuất lúa gạo giới trạng khuynh hưóĩig phát kỷ 21 Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Huy Đáp, 1970 Lúa gạo Việt Nam vùng phía Nam Đông Nam Chầu Á Nhà xuất Nông nghiệp Trưong Đích, 2000 Kỹ thuật trồng giống lúa mói Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 213 trang Lê Văn Đúng, 2006 So sánh suất giong lúa lai có triến vọng vụ Hè thu năm 2006 Ttrại Giong Cây trồng Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Hoan, 2000 Lúa lai kỹ thuật thâm canh Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 147 trang Nguyễn Trí Hoàn, 2007 Tóm tắt tiến nguyên cứu phát triển lúa lai Việt Nam (2001 — 2005) Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, trang 22 10 Tống Khiêm, 2007 Chương trình lúa lai sản xuất lúa lai Việt Nam Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, trang 31 65 12 M.A Khaleque Mian, 2007 Lai tạo giống lúa lai Băng la des Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, trang 17 13 Hà Văn Nhàn, 2007 Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai hai dòng Viện lưong thực Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 26 14 Ngô Đằng Phong, Huỳnh Thị Thùy Trang Nguyễn Duy Năng, 2003 Hưóng dẫn sử dụng phần mềm MSTATC phưong pháp thí nghiệm nông nghiệp Chưa xuất bản, 87 trang 15 Mai Văn Quyền, 1996 Thâm canh lúa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 16 QĐ 150/2005/QĐ-TTG ngày 20/06/2005 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi co cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020 17 Nguyễn Khắc Quỳnh Ngô Thị Thuận, “Sản xuất lúa lai thương phẩm Việt Nam”, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, 2005 Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008 18 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn Quách Ngọc Ân, 2002 Lúa lai Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 326 trang 19 Phạm Sĩ Tân, 2008 Bón phân cho lúa ngắn ngày vùng phù sa đồng sông Cửu Long Viện Lúa Đồng Sông Cửu Long Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008 20 Nguyễn Thị Trâm, 2002 Chọn giong lúa lai Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 129 trang 21 Nguyễn Thị Trâm, 2007 Ket chọn giống lúa lai Viện sinh học Nông 66 [...]... sản xuất và thâm canh cây lúa với giống lúa lai và công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai (Nguyễn Công Tạn và ctv, 2002) Từ đó đến nay, diện tích trồng lúa lai các nước ngày càng được mở rộng, năng suất sản lượng tăng, nhiều tổ họp lai tốt được công bố và sản xuất thử Ngoài hệ thống lúa lai ba dòng, thì hệ lúa lai hai dòng đang là hướng nghiên cứu và sản xuất chính của các nước sản xuất lúa lai 2.3 Cơ... trình công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai rất nghiêm ngặt, các tỉnh phía Bắc và ven biển Trung Bộ nơi tiêu thụ chính về lúa giống lại rất khó chủ động công nghệ sản xuất lúa lai Việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai cho các tỉnh phía Nam là rất cấp thiết và có triển vọng: mở ra cơ hội mới tăng năng suất và sản lượng lúa gạo, tạo việc làm và thu nhập cho nông dân qua việc sản xuất. .. khâu cần diện Đexuất tài đã hành nghiệm bảnkhó về khăn giá trịvìcach vànày sử dụng của bìn h 30,2 18,0 22,1 84 274,5 tích(3/5 và 26/5) 12 tổ (21/5) 29,7 (5/6) 17,3 21,7 81 112, 2 đất lớn laođầu động Theocứu Dương (2007), xuất hợp lúa và lai nhiều và bước nghiên côngVăn nghệChín sản xuất hạt sản giống lúahạt laigiống F1 h lúa ba (1/6) 29,3(14/7 và 18,7(1/7) 22,1 81 155,2 16/7) lai2 9,0 có dòng (31/8) 17,2... xuất hạt giống lúa lai; góp phần giải quyết vấn đề an ninh lương thực; thu hút lao động ở lại nông thôn Được sự phân công của Khoa Nông Học cùng với sự chấp nhận của Công ty cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam, dưới sự hướng dẫn của thầy TS Hoàng Kim và Th.s Dương Thành Tài, tôi tiến hành đề tài: Khảo nghiệm 12 tổ họp lúa lai và bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng thích. .. thuật sản xuất hạt lai và nhân dòng bất dục cũng đã được thực hiện Một số tổ họp lai có triển vọng đã được phát hiện và khảo nghiệm, trong đó có một số tổ họp đã được công nhận tạm thời hoặc chính thức về chất lượng lúa gạo, lúa lai được chọn tạo ở Việt Nam có chất lượng ăn uống tốt hơn so với những tổ họp lai hiện có về sản xuất hạt lai, quy trình sản xuất hạt lai F1 cho một tổ họp lai được nghiên cứu. .. (Restorer, dòng R) Sau chín năm nghiên cứu (1964 - 1973), các nhà khoa học Trung Quốc đã hoàn thiện công nghệ nhân dòng bất dục đực, công nghệ sản xuất hạt lai và đưa ra nhiều tổ họp lai có năng suất cao đầu tiên như Nam Ưu số 2, Sán Ưu số 2, Uỷ Ưu số 6 Năm 1973 đã công bố nhiều dòng CMS, dòng B tương ứng và các dòng R; đánh dấu sự ra đời của hệ thống lai ba dòng và đã mở ra bước ngoặt trong lịch sử sản xuất. .. của một tổ họp lai nào đó được xác định là có UTL cao về mọi tính trạng mong muốn, cở sở để sản xuất hạt lai một dòng là sản xuất hạt lai thuần (Truebred - Hybrid - Rice) nhờ sử dụng thể vô phối (Apomixis) Đây sẽ là một thành tựu mới có ý nghĩa lớn lao trong công nghệ sản xuất lúa lai trong tương lai 2.4 Hiện trạng sản xuất lúa lai trên thế giói và ở Việt Nam 2.4.1 Sản xuất lúa lai trên thế giói Lúa là... lực ban đầu + Họp đồng sản xuất hạt giống F1 của tổ họp lai từ Trung Quốc là Bác Ưu 903 với hạt giống bố mẹ do Trung tâm Nghiên cứu lúa lai cung cấp + Tổ chức cán bộ kỹ thuật tìm hiểu tìm hiểu thị trường lúa lai miền Bắc trong vụ Xuân 2001 và 2002 + Tổ chức lóp huấn luyện nội bộ, mời chuyên gia lúa lai miền Bắc giảng dạy và tuyển nhân sự thành lập nhóm nghiên cứu lúa lai - Giai đoạn 2000 - 2004: sản xuất. .. (2002), triển vọng và định hướng phát triển lúa lai của Việt Nam trong tương lai có thể dự đoán như sau: + Chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng diện tích lúa lai ở các tỉnh miền Bắc, ven biển miền Trung và Tây Nguyên, đây là các vùng sinh thái thích nghi với các tổ hợp lúa lai hiện nay, đảm bảo sản xuất lúa lai có hiệu quả + Tổ chức tự sản xuất hạt giống đối với các tổ hợp lai đang dùng phổ biến và có đủ vật liệu... - 3: - TH3 -4 Lai 20 (VL20) Việt lai 24 2.7 Những trở ngại chính trong sản xuất lúa lai tại Việt Nam - Tuy lúa lai đã đưa vào sử dụng hơn 17 năm (1991 - 2008), nhưng sản xuất lúa lai hiện tại vẫn chưa có quy hoạch cụ thể và chắc chắn Những tỉnh có điều kiện sản xuất lúa như vùng đồng bằng Bắc Bộ, năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần, mà tỷ lệ diện tích trồng lúa lai còn ít do sản xuất lúa hàng hoá chưa ... Chí Công TÓM TẮT Đe tài nghiên cứu: Khảo nghiệm 12 tổ họp lúa lai bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng thích hợp điều kiện Tây Nguyên thuộc nội dung Nghiên cứu. ..KHẢO NGHIỆM 12 TỔ HỌP LÚA LAI VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu CÔNG NGHẸ SẢN XUẤT HẠT GIỐNG LÚA LAI F1 HỆ BA DÒNG THÍCH HỢP ĐIỀU KIỆN TÂY NGUYÊN Tác giả NGUYỀN CHÍ CÔNG Khóa luận đệ trình... tiến hành đề tài: Khảo nghiệm 12 tổ họp lúa lai bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng thích họp điều kiện Tây Nguyên 1.2 Mục tiêu đề tài - Khảo sát đặc điểm

Ngày đăng: 30/12/2015, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w