Luận văn Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Nhật Ký Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi Của Nguyễn Văn Thạc

56 208 3
Luận văn Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Nhật Ký Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi Của Nguyễn Văn Thạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT NHẬT KÝ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT NHẬT KÝ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN PHƢƠNG HÀ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên, ThS Nguyễn Phương Hà tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, khóa luận với đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật nhật ký Mãi tuổi hai mƣơi Nguyễn Văn Thạc hoàn thành cố gắng thân với hướng dẫn tận tình ThS Nguyễn Phương Hà thầy Tổ Văn học Việt Nam Khóa luận không trùng với kết nghiên cứu tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3- Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 6- Phƣơng pháp nghiên cứu .7 7- Cấu trúc khóa luận .7 NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm thể ký thể loại nhật ký 1.1.1 Khái niệm thể ký 1.1.2 Khái niệm nhật ký 10 1.2 Đặc điểm nhật ký .11 1.3 Tác giả Nguyễn Văn Thạc nhật ký Mãi tuổi hai mƣơi 13 1.3.1 Tác giả Nguyễn Văn Thạc .13 1.3.2 Giới thiệu nhật ký Mãi tuổi hai mươi 14 1.3.3 Giá trị ý nghĩa nhật ký Mãi tuổi hai mươi dòng chảy văn học Việt Nam đại 16 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG THỂ HIỆN TRONG NHẬT KÝ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI 18 2.1 Hiện thực chiến tranh 18 2.1.1 Chiến tranh khốc liệt .18 2.1.2 Chiến tranh với mát đau thương 21 2.2 Hiện thực ngƣời 23 2.2.1 Cái khao khát thực lí tưởng .23 2.2.2 Cái tơi gắn liền với đồng chí, đồng đội 28 2.2.3 Cái tơi gắn bó với tình cảm q hương, đất nước 29 2.2.4 Cái quan hệ tình u lứa đơi 32 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN .37 TRONG NHẬT KÝ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI 37 3.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 37 3.2 Không gian nghệ thuật 39 3.3 Thời gian nghệ thuật 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ký thể loại đặc biệt văn học Việt Nam, loại hình văn học trung gian đời sống văn học Đây thể loại có nhiều biến thể với hình thức nội dung đa dạng, phong phú Đặc biệt, thể loại mở đầu, đưa đến phát triển rực rỡ chủ nghĩa thực văn học nghệ thuật Sau năm 1945 văn học Việt Nam có hẳn văn học ký Công xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, ký in đậm dấu ấn nghệ thuật nhiều tác phẩm 1.2 Năm 2005 coi năm đánh dấu bước phát triển thể loại ký Một phát mở cho lịch sử phát triển văn học Việt Nam nói chung, thể ký nói riêng, cụ thể nhật ký Sự bùng nổ thể loại nhật ký biết đến qua sốt “Nhật ký chiến tranh” với nhật ký mang tên Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Tác phẩm Mãi tuổi hai mươi đời đánh dấu dấu mốc quan trọng ký nói riêng, văn học nói chung mà tư tưởng, suy nghĩ lối sống hệ trẻ niên Việt Nam Với cách viết chân thật, tỉ mỉ ghi lại gian khổ kháng chiến chống Mỹ năm 1971-1972, tình cảm, suy nghĩ chân thực người chiến sĩ phải xa gia đình, xa quê hương thức tỉnh hệ trẻ cần phải sống có mục đích, có lí tưởng sống có ích cho đời, cho xã hội 1.3 Mãi tuổi hai mươi tác phẩm mở cho tượng văn học chiến tranh Nó không gây sốt cho cộng đồng, bạn đọc, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học mà nguồn cảm hứng để nhiều nhật ký thể loại đời Sau Mãi tuổi hai mươi bạn đọc lại đón nhận loạt tác phẩm nhật ký chiến tranh Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nhật ký Dương Thị Xuân Quý, Nhật ký chiến tranh Nguyễn Văn Vũ Nhật ký chiến tranh thức giành chỗ đứng văn học Việt Nam Với mong muốn hiểu rõ giá trị cụ thể nội dung nghệ thuật nhật ký Mãi tuổi hai mươi ảnh hưởng thể ký văn học đại, lựa chọn đề tài nhằm giúp người đọc hiểu sâu nét đặc sắc thể loại nhật ký giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Mãi tuổi hai mươi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ký đời muộn so với loại hình văn học khác trình phát triển gắn liền với q trình phát triển văn học bác học Lịch sử phát triển ký Châu Âu Vào kỉ thứ XVIII, người ta thấy xuất ký văn học số tạp chí trào phúng Bước sang kỉ thứ XIX chủ nghĩa thực trở thành phong trào sáng tác rầm rộ ký văn học phát triển rực rỡ Ở Trung Quốc, ký xuất từ trước đời Hán Đến triều đại Đường, Tống, Minh, Thanh loại hình phát triển ý thức thể loại Ở Việt Nam, ký xuất từ thời Lí, Trần Đến đời Lê, Nguyễn, ký văn học có phá cách, sáng tạo phong phú đạt nhiều thành tựu Sự kiện nhật ký Mãi tuổi hai mươi đời nhận đồng tình, ủng hộ bạn đọc nước đón nhận nồng nhiệt Tác phẩm trở thành tâm điểm nhiều tạp chí, báo chí, chương trình phát truyền hình tác phẩm nhanh chóng cơng chúng quan tâm đón nhận Mặc dù gây tiếng vang lớn việc nghiên cứu tác phẩm Mãi tuổi hai mươi dường chưa có cơng trình riêng, mang tính chuyên sâu Ở mức độ khác nhau, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu nhật ký khái quát viết có liên quan tới nhật ký Mãi tuổi hai mươi Đánh giá ảnh hưởng nhật ký với hệ niên Việt Nam, báo An ninh Thế giới ngày 30-4-2005 cho rằng: “Âm hưởng chung tập nhật ký tinh thần lạc quan, sẵn sàng trận, sẵn sàng xả thân Tổ quốc niên trí thức Hà Nội.” Bàn nội dung nhật ký, báo Lao động ngày 6-5-2005 khẳng định: “Điều quan trọng người viết không lên gân không sa đà vào chuyện riêng tư, vụn vặt Một nhật ký đáng đọc.” [25] Khẳng định giá trị tập nhật ký Mãi tuổi hai mươi, báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh ngày 21-5-2005 chia sẻ: “Bạn đọc vào trang sách bạn thấy đọc trái tim, tâm hồn…Một tình u lí tưởng tiêu biểu niên thời chiến tranh Chàng trai trận, gái học xa, tình u vượt khơng gian thời gian chín lên tình cảm nhớ thương mong ngóng đợi chờ hi vọng hai người…” Trên báo Vietnam.Net, tác giả Bùi Dũng dùng tình cảm chân thành để nói trang nhật ký Nguyễn Văn Thạc: “Nguyễn Văn Thạc gấp lại trang sách đời vừa chớm tuổi hai mươi, câu trả lời hạnh phúc để ngỏ Ba mươi năm qua sau ngày hẹn 30/4/1975.” [3] Điểm qua trang báo, thấy sức lan tỏa rộng rãi rõ rệt nhật ký đến bạn đọc Nó khơng mang đến cho người đọc thể loại mà hết ý nghĩa sâu xa ẩn chứa bên trong: người, trái tim khao khát lí tưởng, khao khát tình u, tự Nguyễn Văn Thạc khơng nói lí tưởng, tâm tư tình cảm mà dòng nhật ký anh đại diện cho hệ trẻ lúc giờ, hăng hái tham gia chiến đấu, cống hiến sức trẻ cho nghiệp chung dân tộc Cuốn nhật ký lửa bùng cháy thời đại văn học đại, truyền nhiệt sống đến hàng triệu trái tim người Việt Nam Bên cạnh nét bật nội dung nhật ký nét nghệ thuật thể loại đóng vai trò quan trọng nhật ký Tính chân thật điều thu hút bạn đọc sở để người đọc muốn khám phá Dư âm nhật ký theo thời gian, gắn liền với chặng đường dân tộc Không tạo tiếng vang báo chí loại hình nhật ký chiến tranh mà giới văn học nhiều nhà thơ, nhà văn thu hút sức hấp dẫn nhật ký Sau đọc nhật ký, nhà thơ Phạm Tiến Duật khơng kìm nỗi lòng mà viết nên dòng tâm gửi đến hệ bạn đọc: “Tôi muốn bạn trẻ đọc nhớ tên anh Tôi muốn bút trẻ đọc nhớ tên anh Có điều trái tim tuổi trẻ đằm thắm hơn, tha thiết cương nghị trước sống mà Nguyễn Văn Thạc đồng đội đánh đổi tính mạng để giành lấy cho đời mai sau” Nhà thơ Thanh Thảo giành vần thơ để ca ngợi nhật ký Mãi tuổi hai mươi “Ngày chị anh nằm xuống vừa tuổi hai mươi đành coi chuyến giới khác…” Bình thơ Thanh Thảo nhà văn Lê Hoài Lương so sánh với tác phẩm Những người chết trẻ nữ nhà văn Đông Đức tiếng: Anna Seghers Ơng khẳng định: “Bài thơ nói nhà thơ Thanh Thảo viết người lính ngã xuống tuổi đơi mươi khơng phải kiểu phản biện với Anna Seghers, có ý nghĩa buồn nhiều.” Q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy xoay quanh nhật ký không dừng lại báo, ý kiến nhà văn, nhà thơ mà tác phẩm hương đất nước, với tình yêu thiên nhiên tha thiết nơi đâu cần đặt chân đến anh khắc dấu kỉ niệm trang viết Cái tơi Nguyễn Văn Thạc không dành cho chung Đảng, Cách mạng, quê hương đất nước mà anh dành cho tình u lứa đơi Ở đâu, nơi nào, lúc hình ảnh người gái Như Anh hữu trái tim anh, tình yêu chân thành, thủy chung Nguyễn Văn Thạc người anh hùng tiêu biểu cho anh đội cụ Hồ 36 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG NHẬT KÝ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI 3.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Theo Từ điển 150 thuật ngữ văn học, tác giả Lại Nguyên Ân định nghĩa: “Độc thoại nói nghe, khơng có khơng cần lắng nghe hay trả lời.” Độc thoại chiết tự có nghĩa “nói mình” Đó hình thức giao tiếp có bên nói bên tiếp nhận Khơng có phản ứng người thứ hai không bị tác động bị chi phối nhân tố thoại Xét phương diện ngôn ngữ, GS Đỗ Hữu Châu cho rằng: Độc thoại q trình giao tiếp “người nhận bị trìu tượng hố, xem khơng có mặt khơng có ảnh hưởng tới việc nói viết ra” [2] Nhật ký loại hình văn học khác với thể loại khác nên có biểu riêng: Nhật ký có sức hấp dẫn riêng có tính riêng tư, nên ngơn ngữ nhật ký thường có lời đối thoại với thân hay lời độc thoại Khảo sát nhật ký ta thấy phần lớn số lượng câu văn tác giả lời độc thoại tự bộc bạch với lòng suy nghĩ câu hỏi chưa có lời giải đáp hay đơn lời giãi bày tâm để quên hình bóng Như biết nhật ký sau gửi gia đình ông Nguyễn Văn Thục (tức anh trai Nguyễn Văn Thạc) nói phải giao nhật ký cho Như Anh (người yêu cũ liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc), có bà xứng đáng giữ nhật ký Có thể thấy nhân vật Như Anh đóng vai trò quan trọng với nhật ký Đọc tồn nội dung nhật 37 ký, thống kê có 50 đoạn độc thoại nội tâm mà tác giả tự nói ra, tự hỏi Một điều đặc biệt có tới 90% lời độc thoại xuất phát, liên quan đến cô Như Anh Phải nhân vật sở, cớ để tác giả viết nên dòng nhật ký Mỗi lần nhớ người yêu tác giả lại tự hỏi “ Như Anh làm gì”, “Như Anh bé nhỏ yêu dấu đêm đâu”, “Như Anh học hành sao, có giỏi khơng hay nhàng nhàng”… Bên cạnh dòng chữ đầy nhớ thương nỗi niềm băn khoăn tác giả lí tưởng sống, trăn trở suy tư,về chiến tranh lí tưởng Đảng Người niên trẻ tuổi khao khát xông pha vào mặt trận cầm súng chiến đấu cống hiến cho Cách mạng Anh cảm nhận thiêng liêng, cao sứ mệnh dân tộc đặt vai mình, sẵn sàng hi sinh khơng ngại gian khó coi chết “chỉ viên đạn lạc hay bom” “Khó đâu- chết- viên đạn lạc hay bom.- Sự thật bi đát khơng trừ cả” “Bây khao khát ta- day dứt ta vào miền Nam, vào Huế, Sài Gòn- xọc lê vào thỏi tim đen đủi quân thù” [23, 53] “Mình làm gì? Cho tới chưa hồn vía cả” [23, 109] Ngay thân mình, Nguyễn Văn Thạc ln có giằng xé, dằn vặt chí trách móc thân lâu chưa phấn đấu để đứng hàng ngũ Đảng Dường đau đớn đến xé lòng, khiến anh phải lên hai chữ “hổ thẹn” Anh không hổ thẹn với thân mình, với người mà anh thấy “hổ thẹn” với nhân vật văn học Paven hay Palơlusa Đó suy nghĩ thầm kín mà anh khơng thể chia sẻ với khác ngồi nhật ký mình, bao tâm 38 anh gửi gắm vào Quả thực đặt nét bút trang giấy tâm anh thực giãi bày, bộc lộ cách chân thực “Hôm nay, lần đời,mình thấy hổ thẹn với người, hổ thẹn với Paven, Pavơlusa thân yêu- Mình chưa phải Đảng viên!” [23, 118] “Sao trước kia, khơng lúc nghĩ đến điều cả? Có phải thấy Đảng cao siêu khơng thể với tới? Có phải nghị lực chiến đấu; tinh thần vươn lên cam chịu sống đời riêng biệt, tẻ nhạt với rung động êm đềm? Có phải thấy trước trở ngại vượt qua mà cảm thấy phiền lòng? Cảm thấy nhụt dần hứng thú hoạt động tập thể mà tuổi nhỏ nhiệt tình tham gia” [23, 119] Độc thoại nội tâm nhật ký khai thác khía cạnh sống lí tưởng sống, tình u đơi lứa, sống đời thường, nỗi đau mát chiến tranh từ nhỏ bé đến lớn lao làm cho nội dung ngôn ngữ biểu phong phú đa dạng Các đoạn độc thoại nội tâm diễn biến tâm lí, tâm trạng, suy nghĩ không đơn giản người trước diễn biến chiến tranh, sống Những đoạn độc thoaị nội tâm dù dài hay ngắn tách biệt hay xen kẽ với lời dẫn truyện từ tạo nên giá trị biểu riêng biệt việc khẳng định phong cách tác giả Việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm tạo giá trị biểu cao cho chủ đề, đề tài mà tác giả sâu vào khai thác 3.2 Không gian nghệ thuật Trong Từ điển Tiếng việt, GS Hồng Phê định nghĩa khơng gian sau: “Không gian khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người.” [20] 39 Bàn không gian nghệ thuật, Gs.Trần Đình Sử cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Không gian nghệ thuật tác giả xây dựng dựa vào khơng gian có thật quan niệm không gian sinh hoạt sống Mỗi nhà văn thể không gian khác thông qua ngơn từ để thể nhìn họ.” [13] Nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc xây dựng nhiều bối cảnh không gian khác nhau, bật khơng gian chiến trường khơng gian tâm tưởng Nhờ có kết hợp hai bối cảnh không gian mà nhật ký giúp người đọc lưu giữ nhiều dấu ấn không gian khác cảm nhận sâu sắc Khơng gian chiến trường bối cảnh thực nơi chiến trường mà anh đồng đội hành quân tham gia chiến đấu Nơi vùng đất xa lạ cảm thức người lính lần đầu đặt chân đến có chút lạ lẫm, có chút hoang sơ bí hiểm họ sinh viên Hà thành quen với sống chốn đô thị phồn hoa, tấp nập “Đêm Hà Bắc thật bình Thèm quá, nghe tiếng thào cánh gió đồi bạch đàn Mình sống 20 ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở Ở có đường đẹp tuyệt Mình chụp ảnh đội gốc dừa, sau lưng hồ cá Hồng thong thả thay màu nước Và Hôm trầm tư, kiêu hãnh mọc trời Cuộc đời đội đâu dễ dàng thế” [23, 31] Không gian chiến trường tái chiến tranh ác liệt đẫm máu cho thấy khốc liệt chiến tranh Rất nhiều hình ảnh khơng gian trở thành nỗi ám ảnh cho người đọc, khiến người đọc chiến trường ấy, chứng kiến cảnh chiến tranh đầy bom đạn 40 chết chóc Khơng thấy thực chiến tranh mà khơng gian gợi xót xa, thương cảm đồng bào ta năm kháng chiến, cảm thông biết ơn tinh thân chiến đấu dũng cảm họ “Đêm ấy, thật đau lòng Hồi chiều bị ném 40 bom Điện bị đứt lung tung Làng xóm chìm tang tóc bóng đêm Ở trước ngõ bát hương hiu hiu khói Anh Phúc bị bom tiện đứt chân tay, nằm quan tài đỏ, đuốc nứa thổi phừng phừng, xe bò lăn lộc cộc… Sao giống “chiếc quan tài” Không, suốt đời ta không quên, ta không quên cảnh em bé miền Nam đập tay lên vũng máu Dưới tay em lẽ chậu nước mát- biển mênh mông tuổi thơ hồn nhiên, nhí nhảnh…” “Bộ đội dừng lại trước ngơi trường hơm qua tan tác bom đạn địch Hố bom đen kịt, gỗ ngổng ngang, đất đá tơi bời- Có mùi khét lẹt Hầm sập- em nhỏ bị chết số bị thương” [23, 244] Bên cạnh việc khắc họa không gian chiến trường nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc xây dựng khơng gian tâm tưởng Khơng gian tâm tưởng thể chủ yếu qua đoạn hồi tưởng đoạn độc thoại nội tâm Thạc Chúng thường gợi lại không gian khứ giảng đường đại học hay cụ thể xuất nhiều hình ảnh bạn gái Như Anh Đó lần họ gặp nhau trò chuyện, bên nhau, khơng gian làm cho anh thấy ấm áp dường ln có hình bóng người gái anh u thương bên cạnh đơi lúc hình ảnh làm anh buồn đến nao lòng khơng có để chia sẻ tâm “Nghĩ Hà Nội nghĩ N Anh, nghĩ đến ngày bên hương đêm mùa hè, đêm mùa thu Ta gặp làm nhỉ? Ta nắm tay làm nhỉ? Ta siết chặt nỗi xúc động làm N Anh bé nhỏ yêu dấu đêm đâu Thương N Anh thật nhiều mà khơng biết nói 41 sao, khơng biết cả.” [23, 244] Đây khơng gian riêng anh, khơng gian có anh hình bóng người gái anh yêu, có anh biết hình dung Như Anh nào, Như Anh làm Việc xây dựng khơng gian tâm tưởng tâm trí khiến người đọc vơ tò mò háo hức muốn biết thật người gái anh ngày đêm mong ngóng mơ tưởng, người gái đẹp khơng có đáng u anh nghĩ khơng Qua việc xây dựng không gian chiến trường không gian tâm tưởng Nguyễn Văn Thạc cho người đọc đến nhiều cung bậc cảm xúc, từ đau thương mát chiến tranh, đói nghèo khổ cực chiến trường đến tâm nhỏ bé, thầm kín tình yêu 3.3 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và nhìn trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay q khứ, vươn tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát kéo dài khoảng thời gian đến vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, giao mùa… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Như vậy, thời 42 gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật… Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người qua thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người thời gian Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiêu đề giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả Gắn với phương thức, phương hiện, loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng” [13] Do đặc trưng thể loại nhật ký thường viết theo trình tự thời gian nên thời gian nhật ký thời gian tuyến tính, việc diễn nhật ký thường tuân theo trình tự diễn tiến thời gian Với cách viết hình dung giai đoạn, thời kì gắn với chặng đường đời tác giả Nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc ngày 2.10.1971 Sau hai tám ngày nhập ngũ, khốc qn phục màu xanh, chàng trai sinh viên Hà thành đặt bút viết trang nhật ký để ghi dấu lại chặng đường đời: “Nhiều lúc khơng ngờ đến Khơng ngờ mũ Trên cổ áo quân hàm đỏ Cuộc đời đội đến với tự, nhiên quá, bình thản quá, đợt ngột quá” Cuốn nhật ký kết thúc vào ngày 24.5.1972 Đó thời gian trước hai tháng Nguyễn Văn Thạc bước vào trận chiến đấu cuối đời Chỉ khoảng thời gian ngắn ngủi, tác giả để lại 240 trang nhật ký ghi chép lại tất suy nghĩ, cảm xúc bảy tháng vừa huấn luyện, vừa hành quân mặt trận Đặc biệt sâu vào tìm hiểu tác phẩm, người đọc thấy nhật ký chia thành hai thời kì khác nhau, từ vào đội đến hết năm 1971 từ đầu năm 1972 đến tác giả ngừng viết Mặc dù cách phân chia 43 khơng có rõ ràng qua cách viết tác giả thấy lối suy nghĩ có ảnh hưởng nhiều đến lối viết Nếu giai đoạn đầu tác giả ý viết cảm nhận sống thực người, chiến tranh khốc liệt đến giai đoạn sau tư tưởng tác giả có chuyển biến, khơng cảm nhận giới bên ngồi mà tác giả bộc lộ cảm xúc bên lí tưởng cách mạng dần hình thành tư tưởng sống cống hiến cho nghiệp cách mạng bộc lộ rõ Ở phần đầu nhật ký, Nguyễn Văn Thạc viết ngày đóng quân, hành quân địa điểm Hà Bắc, Tân n, Việt n Nơi mảnh đất anh đặt chân đến, gặp người, gặp đồng đội Ở nơi lạ lẫm cảm xúc anh lưu luyến nhớ Hà Nội yêu dấu, nhớ giảng đường đại học nơi có người bạn người gái anh thầm yêu quý, trân trọng Cảm xúc đơn giản đời thường ta nhận giới tâm hồn chứa chan tâm sự, nỗi lòng “Đêm Hà Bắc thật bình Thèm quá, nghe tiếng thào cánh gió đồi bạch đàn…Mình sống 20 ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở Ở có đường đẹp tuyệt.” [23, 31] “Mình khơng nhớ Hà Nội chung chung Hà Nội với nhà nhỏ bên ao nhỏ, dạo nhiều muỗi Là phố Nguyễn Du với đường ven hồ, có ngơi nhà 72 vừa gần gũi, vừa xa lạ, xa vời Là đường Bà Triệu, thư viện, đường Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tây…Là kỉ niệm thấm mát tâm hồn Nghĩ Hà Nội nghĩ Như Anh, nghĩ đến ngày bên hương đêm mùa hè, đêm mùa thu…Ta gặp làm nhỉ? Ta nắm tay làm nhỉ? Ta siết chặt nỗi xúc động làm gì… Như Anh 44 bé nhỏ yêu dấu đêm đâu… Thương Như Anh thật nhiều mà nói sao, khơng biết cả.” [23, 96] Phần lại nhật ký đoạn đường hành quân từ cũ tiến vào địa điểm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị chiến trường miền Nam Anh khơng viết nhiều cảm xúc nhớ thương đời thường nhiều trước nữa, mà sâu vào việc chất vấn khám phá thân Anh tự hỏi phải làm để sống có lí tưởng, có trách nhiệm nghiệp cách mạng 10.4.72 Nghi Lộc- Nghệ An “Ta theo tiếng gọi miền Nam, thúc miền Bắc khơi phục- Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, dòng sơng Đáy xanh lững lờ trơi vào thơ trữ tình lịm Tố Hữu, chùa non nước âm vang chiến cơng tổ ba người Giáp Văn Khương… Tất giục giã anh chiến sĩ, hay đi, – chiến thắng” [23, 189] Tương ứng với hai phần nhật ký trình tham gia hoạt động cách mạng Nguyễn Văn Thạc Tất ghi lại cách tỉ mỉ chân thật Thông qua trình tự thời gian nhật ký kiện diễn phần hiểu biến cố đời tác giả, qua thấy trưởng thành người anh Với đặc trưng thể loại nhật ký Nguyễn Văn Thạc ghi chép lại cách chân thực tâm trạng, cảm xúc lối nói độc thoại nội tâm góp phần tạo nên tính riêng tư nhân vật Độc thoại nội tâm nhân vật kiểu ngôn ngữ tiêu biểu cho thể loại nhật ký giúp người đọc bộc lộ tình cảm chân thành, sâu kín nhất, khai thác tối đa cảm xúc riêng tư đời thường Nhờ ngôn ngữ độc thoại Nguyễn Văn Thạc bày tỏ cảm xúc riêng day dứt, băn khoăn bước vào chiến trường, khoác vai trách nhiệm Tổ quốc Những tình cảm đời thường, 45 bình dị anh gửi gắm vào qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm như: nhớ bạn bè, trường lớp, nhớ quê hương xóm làng nỗi nhớ Như Anh cô bạn gái anh Nguyễn Văn Thạc khắc họa bối cảnh chiến tranh qua khơng gian khác nhau, từ người đọc hiểu thực sống, thực chiến trường tâm trạng anh hồi tưởng khứ xa xưa Với không gian chiến trường, chiến tranh lên vơ khốc liệt, ln có tiếng súng đạn, tiếng bom chết cận kề; với khơng gian tâm tưởng giới bình dị phẳng lặng sau dội bom đạn lại cho thấy tâm hồn tha thiết, giàu tình cảm Cùng với ngơn ngữ độc thoại nội tâm khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng góp phần phản ánh đặc trưng thể loại nhật ký, ghi lại xác mốc thời gian kiện, đồng thời khẳng định tính chân thật nhật ký qua thời gian cụ thể, xác định 46 KẾT LUẬN Nhật ký Mãi tuổi hai mươi đời đánh dấu tên tuổi thể loại Nhật ký góp phần hồn thiện phát triển thể loại văn học Việt Nam Từ bạn đọc biết đến thể loại thể ký nhật ký chiến tranh, biết số phận chàng trai hi sinh anh dũng để lại nhiều tiếc nuối ngưỡng mộ tuổi hai mươi Sự thành công nhật ký khẳng định tài Nguyễn Văn Thạc, đồng thời khẳng định nét đặc trưng tiêu biểu thể loại nhật ký qua tính chân thật Nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc tái hiện thực chiến tranh vô khốc liệt, sống khó khăn nghèo nàn người lính hồn cảnh chiến tranh khắc nghiệt Đồng thời qua người đọc thấy mát, đau thương Bên cạnh việc tái lại thực chiến tranh Nguyễn Văn Thạc thể nhiều phương diện khác tơi gắn với lí tưởng ln khao khát sống cống hiến cho cách mạng, tơi gắn bó với đồng chí đồng đội, tơi với tình cảm q hương đất nước tơi quan hệ tình yêu lứa đôi Trên phương diện Nguyễn Văn Thạc in đậm dấu ấn rõ anh nhắc đến nhiều lí tưởng sống với cách mạng tình u lứa đôi Cuốn nhật ký giúp ta hiểu chàng niên khao khát sống, cống hiến cho Đảng, cách mạng biết hi sinh đồng chí đồng đội lạc quan yêu đời đặc biệt thủy chung tình yêu Nghệ thuật yếu tố vơ quan trọng góp phần làm nên thành công nhật ký Với nghệ thuật độc thoại nội tâm nhân vật làm bật lên đặc trưng, tính riêng tư nhật ký giúp người đọc hiểu rõ thể loại nhật ký Ngoài nhật ký có yếu tố khơng gian thời 47 gian nghệ thuật, yếu tố quan trọng giúp người đọc hiểu rõ bối cảnh chiến tranh, tính cụ thể chân thật nhật ký Với đề tài khóa luận này, chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu nét nội dung nghệ thuật nhật ký nhằm góp phần làm rõ đặc trưng thể loại cung cấp cho bạn đọc nhìn tìm hiểu nhật ký Mãi tuổi hai mươi 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,https://vi.m.wikipedia.org/wiki/ Mãi_mãi_tuổi_hai_mươi Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục Bùi Dũng (2005), “Nguyễn Văn Thạc- Tình yêu hạnh phúc”, http://vnn.vietnamnet.vn/psks/2005/07/464971/ Đại bách khoa tồn thư Xơ viết Matxcơva (1955) Phong Điệp (2005), “Sức sống thần kì nhật ký” , Báo Văn nghệ Trẻ Trần Ngọc Hà (2005), “Sống lại sau 30 năm hi sinh…”, Báo Pháp luật Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Minh Hiền (2016), Bước đầu tìm hiểu nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Vương Hưng (2005), Những thư thời chiến, Nxb Hội nhà văn 10 Đặng Vương Hưng (2016), “Sự kiện Mãi tuổi hai mươi đời nào?”, http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Su-kien-Mai-mai-tuoi20-ra-doi-nhu-the-nao-404606/ 11 Tôn Phương Lan, “Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật kí chiến tranh” http://vietvan.vn/vi/bvct/id606/Nguon-tu-lieu-dang-quy-qua-nhat-ky-chientranh/ 12 Phong Lê (2010), Sống trang nhật ký sau khoảng lặng 30 năm - in Cảm thức tân xuân, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Thị Linh (2016), Thế giới nghệ thuật Tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Văn Long, Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử VHVN giai đoạn từ sau 1975, Nxb Sư phạm 15 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, VHVN sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 16 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Lê Lan Ly, Bùi Thảo Mai, 2017, Đặc sắc Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc, Nghiên cứu khoa học, Đại học Tây Bắc 18 Nhiều tác giả, “Cơn sốt nhật kí chiến tranh””, http // chungta Com/ Desktop aspx/ PT-KyNang-SuNghiep/Van-hoa-Trithuc/Con_sot_nhat_ ky_chien_tranh/ 19 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Trang sách đời anh”, Báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh 20 Hồng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 21 Đào Duy Quát (2006), Viết tiếp tuổi 20, Nxb Thanh niên 22 Trần Đình Sử (1988), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Văn Thạc (2006), Mãi tuổi hai mươi, Đặng Vương Hưng sưu tầm, Nxb Thanh niên 24 Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Y Trang (2005), Một nhật kí đáng đọc, Báo Lao động 26 Từ điển văn học tập (1983), Nxb KHXH 27 Hồng Vân (2005), “Viết tiếp dòng vui tươi…”, Báo Hà Nội ... SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT NHẬT KÝ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt... học Tây Bắc triển khai đề tài: “Đặc sắc nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Với đề tài này, tác giả nét đặc sắc nhật ký Mãi tuổi hai mươi nội dung nghệ thuật Về nội dung, tác giả nét đặc... hiểu đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật nhật ký Mãi tuổi hai mươi, với mong muốn có hướng tiếp cận giá trị nội dung nghệ thuật mà nhật ký mang lại 3- Mục đích nghiên cứu Thể loại nhật ký góp phần

Ngày đăng: 12/04/2020, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan