Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
365,84 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ DUNG TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” CỦA MACXIM GORKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ DUNG TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” CỦA MACXIM GORKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Người hướng dẫn khoa học TS Dương Thị Thúy Hằng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài: Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm “Thời thơ ấu” Macxim Gorki nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ tơi q trình học tập trường tạo điều kiện cho thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Dương Thị Thúy Hằng, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực khóa luận Q trình nghiên cứu đề tài, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Đề tài Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm “Thời thơ ấu” Macxim Gorki kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo - TS Dương Thị Thúy Hằng không trùng với kết nghiên cứu khác Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích - Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Vài nét tác giả Macxim Gorki tác phẩm “Thời thơ ấu” 1.1.1 Nhà văn Macxim Gorki 1.1.2 Tác phẩm “Thời thơ ấu” 1.2 Một số phương diện nội dung tác phẩm “Thời thơ ấu” 1.2.1 Tác phẩm số phận bất hạnh, bi thảm .9 1.2.1.1 Số phận cậu bé Alexei đứa trẻ bất hạnh .9 1.2.1.2 Số phận bất hạnh người phụ nữ 18 1.2.1.3 Những số phận khốn khổ khác 23 1.2.2 Câu chuyện xấu xã hội Nga cũ 27 1.2.3 Tác phẩm tình người, tình đời 31 Chương 2: TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 43 2.1 Nghệ thuật kể chuyện tự truyện 43 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 48 2.2.1 Miêu tả ngoại hình .48 2.2.2 Khắc họa nội tâm 51 2.3 Kết cấu 53 2.4 Thời gian không gian nghệ thuật .55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Tuổi thơ ta nơi hiền hậu nhất” (Lưu Quang Vũ) Tuổi ấu thơ giai đoạn đặc biệt quan trọng đời người Những dấu ấn thời thơ bé theo người suốt chặng đường sau Trong giới tuổi thơ ấy, câu chuyện, thơ… thật có ý nghĩa bồi đắp làm giàu có đời sống tinh thần em Nó gương để em học tập xây đắp khả Những câu chuyện tuổi thơ ln có khả mang lại rung động hồn nhiên, cảm động cho người đọc, người nghe, chạm đến miền thân thuộc mà đầy kỷ niệm người 1.2 Macxim Gorki (1868 - 1936) nhà văn kiệt xuất người Nga cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Ông người khai sinh văn học thực xã hội chủ nghĩa, tạo huyền thoại văn học giới kỷ XX: người từ đáy xã hội, không học hành, nghị lực ý chí vươn lên trở thành bút vĩ đại văn học Nga kỷ XX Người ta biết đến ông không nhà văn mà nhà hoạt động cách mạng, nhà thiết kế văn hóa nước Nga nói riêng tồn nhân loại nói chung Tuy nhiên, vinh quang không làm vẻ bình dị người Gorki Ơng tự nhận xét cách khiêm tốn tài thân: người thợ trung thực công việc Và người thợ đó, cuối đời cần cù, nhẫn nại cày xới, vun đắp cho cánh đồng văn chương Mỗi trang văn Macxim Gorki thực trang đời, lấp lánh ánh sáng tinh thần nhân văn, hướng đến vẻ đẹp cao “Con Người viết hoa” Nhiều tác phẩm ông trở thành tác phẩm kinh điển văn học giới, tạo dấu ấn không phai nhạt “Thời thơ ấu” tác phẩm tiếng Macxim Gorki nói riêng, văn học giới nói chung Đó câu chuyện vơ xúc động ý nghĩa kể cậu bé tên Alexei với tuổi thơ bất hạnh, tủi nhục đầy cực “Thời thơ ấu” tác phẩm tự truyện tuổi thơ bất hạnh Macxim Gorki Macxim Gorki nói “Đọc Thời thơ ấu em thấy tơi hồn tồn người nhỏ bé em, khác chỗ: Ngay từ bé tơi trì lòng ham muốn học tập khơng sợ thứ lao động nào” Kể từ đời nay, “Thời thơ ấu” trở thành sách gối đầu giường hệ tuổi thơ nhiều quốc gia giới, để lại dấu ấn tốt đẹp tâm trí độc giả Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm “Thời thơ ấu” Macxim Gorki đường để khám phá giới nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tiếng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với “Kiếm sống”, “Những trường đại học tôi”; “Thời thơ ấu” Macxim Gorki nhận quan tâm, ý nhiều tác giả ngồi nước Qua ba tiểu thuyết mang tính chất tự truyện này, Macxim Gorki tái lại khứ thân, tái lại trình trưởng thành người lao động từ đáy xã hội vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao văn hóa đấu tranh cho tự Trong ba tiểu thuyết mang tính tự truyện ấy, “Thời thơ ấu” khúc đầu tiên, dấu ấn đầu tiên, buồn vui cay đắng hành trình kiếm sống, mưu sinh, bị đày đọa khổ ải trưởng thành Macxim Gorki Khi đọc “Thời thơ ấu”, nhà văn Pháp R Roland khẳng định rằng: “Chưa đọc văn học Nga tác phẩm hay thời thơ ấu anh… Chưa anh khéo léo sử dụng nghệ thuật cách thành thạo thế” Ở Việt Nam, Macxim Gorki tác phẩm ông sớm giới thiệu minh chứng “cánh chim báo bão”, “lá cờ đầu” văn học thực xã hội chủ nghĩa Macxim Gorki huyền thoại: người từ "dưới đáy" xã hội, hoàn toàn đường tự học vươn lên thành nhà văn vĩ đại Mọi người nói ơng người vơ thần, ông không tin vào Chúa Điều có lẽ khơng hồn tồn Trong ơng ln có vị Chúa tồn năng: "Con Người viết hoa" - người lao động, tự do, người ln kiếm tìm thật, kiếm tìm chân lý - người ln vượt lên tất cả, làm tất cả” (Trần Thị Phương Phương - Macxim Gorki huyền thoại người) Tác giả Nguyễn Văn Chiến (vanvn.net) viết “Nhớ Macxim Gorki” khẳng định: “sức sống nơi người ông tính nghệ thuật lẫn tính nhân văn cao truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch, tùy bút, luận… ơng nóng bỏng, vẹn ngun phát triển sách ơng dịch, in khắp nơi giới Độc giả hệ tìm tới ơng với tư cách người bạn, người thầy, người hướng đạo văn chương, nghiệp sống!” Về ba tiểu thuyết tự truyện nói chung, tác phẩm “Thời thơ ấu” nói riêng, ý kiến nhìn chung đề cao tài Macxim Gorki Trong “Lịch sử văn học Nga”, phần viết Macxim Gorki, tác giả (Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên) dành khoảng trang để điểm qua ba tiểu thuyết tự truyện Gorki, có “Thời thơ ấu” Đặc biệt, nói nghệ thuật ba tiểu thuyết, trang 550, tác giả khẳng định: “Cũng hồi kí tự thuật khác, tiểu thuyết Gorki khơng có cốt truyện theo nghĩa thơng thường, quen thuộc tiểu thuyết Từ chương qua chương khác suốt ba tập, trước mắt chúng ta, tái lại cảnh đời, người mà Aliosa gặp bao chặng đường phiêu lưu mình” [2; 550] Khi nói nghệ thuật kể chuyện, sách có viết: “Mở đầu âm điệu “đau buồn, chết chóc (bố chết, nghĩa địa hoang vắng, huyệt sâu thẳm…), tiếp sau đó, âm điệu khác vang lên, âm điệu sức sống phong phú, vẻ đẹp đa dạng (hình ảnh người bà với mái tóc đen nhánh, ánh xanh kỳ lạ” (…) Hai âm điệu tạo nên hợp âm mở đầu cho giai điệu toàn tác phẩm” [2; 551] Trong “Văn học Nga nhà trường”, tác giả Hà Thị Hòa nhận xét: “Viết tự truyện, khai thác đề tài khứ, Gorki muốn miêu tả trình phức tạp, gian khổ người xuất thân từ tầng lớp nhân dân lao động nỗ lực không ngừng vươn tới đỉnh cao văn hóa, trở thành người ưu tú thời đại mới” [5; 76] Dịch giả Trần Khuyến cho rằng, “Thời thơ ấu” giúp lên trước mắt “một phòng trưng bày mẫu người với tính cách mn màu mn vẻ bách khoa toàn thư người nước Nga cũ Gorki gọi văn học nghệ thuật “nhân học” “dân tộc học” Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm hiểu Macxim Gorki Việt Nam chủ yếu dừng lại phương diện lớn mặt nội dung nghệ thuật toàn sáng tác ông Việc tìm hiểu tác phẩm riêng biệt Macxim Gorki khoảng trống Cho đến nay, chưa có tài liệu tìm hiểu chi tiết nội dung nghệ thuật tiểu thuyết mang tính tự truyện “Thời thơ ấu” Đây gợi ý để chúng tơi thực đề tài: Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm “Thời thơ ấu” Macxim Gorki Thực đề tài này, hi vọng hiểu rõ nội dung nghệ thuật tác phẩm tiếng, có ý nghĩa giáo dục cao trẻ em Mục đích - Phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận thực nhằm mục đích tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm “Thời thơ ấu” (Macxim Gorki) Từ đây, khóa luận bước đầu rút số giá trị giáo dục trẻ em từ tác phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung vào tác phẩm “Thời thơ ấu” Macxim Gorki Trong trình thực khóa luận, để làm bật nội dung tìm hiểu, chúng tơi có đối chiếu, so sánh với số tác phẩm Macxim Gorki nói riêng, số tác phẩm mang tính chất tự truyện thời thơ ấu tác giả khác nói chung Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích, đánh giá Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương sau: Chương 1: Tác phẩm “Thời thơ ấu” nhìn từ phương diện nội dung Chương 2: Tác phẩm “Thời thơ ấu” nhìn từ số phương diện nghệ thuật CHƯƠNG 1: TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Vài nét tác giả Macxim Gorki tác phẩm “Thời thơ ấu” 1.1.1 Nhà văn Macxim Gorki Cuộc đời Macxim Gorki tên thật Aleksey Maksimovich Peshkov Ông sinh ngày 28 tháng năm 1868, trai người thợ mộc Maxim Savatievich Peshkov tài ba có hiểu biết thành phố Nizhnii Novgorod nước Nga Tuổi thơ Macxim Gorki đầy bất hạnh Ông mồ cơi cha lẫn mẹ vừa tròn 11 tuổi Thời thơ ấu ông phải kiếm sống nhiều nghề khác rửa chén bát, gác đêm, công nhân, làm thợ lò rèn,… chẳng có thành cơng dễ dàng có khơng trải qua tơi luyện, rèn giũa trí nghiêm khắc đến tàn bạo Năm 13 tuổi, Macxim Gorki đọc “Eugenie Grandet” Balzac hiểu ý nghĩa thực văn chương Trong năm tháng cực ấy, ông không ngừng trau dồi vốn tri thức qua sách kinh nghiệm trường đời đầy khắc nghiệt Năm 16 tuổi, Macxim Gorki đến thành phố Kazan với dự định thi vào trường đại học Nhưng nghèo khiến ơng khơng thể thực ước mơ Tại đây, ông phải làm phu thợ bến tàu, người cơng nhân, tên trộm cướp lưu manh vơ tình trở thành “người thầy bất đắc dĩ” mài giũa, luyện tâm hồn ơng “ngơi trường đại học” Macxim Gorki Macxim Gorki đại văn hào dân tộc Nga, người truyền cảm hứng động lực cho nhân loại tinh thần tự học, vượt khó, vượt khổ, ơng khẳng định “Dòng sơng Volga thảo ngun trường đại học lớn tôi” Cuộc đời ông trải qua nhiều biến cố thăng trầm nên ông hiểu đồng cảm với nỗi thống khổ người dân, với khát vọng lớn lao họ Dưới góc nhìn nhà văn, ơng nhận chẳng có thứ “vũ khí” “sắc nhọn” văn học Nó làm thay đổi tích cực tư tưởng “giết chết” tâm hồn Và vậy, với tình yêu nước nồng rõ rệt Trong chương phát phẩm chất đáng quý cậu bé Alexei mở rõ nét Ở chương nhà văn kể lại sống tấp nập gia đình cậu bé Alexei chuyển đến phố Kanatoroi Tại môi trường mới, cậu gặp gỡ nhiều người may mắn có tình bạn đẹp với anh sinh viên có biệt danh “Tốt lắm” Chương mở thật không ngờ bác Peter Cậu gặp gỡ kết bạn với ba đứa trẻ nhà lão đại tá, đứa trẻ mồ cơi mẹ tìm thấy bên sưởi ấm trái tim Đến với chương 10, nhà văn kể lại quãng thời gian mẹ trở nhà dạy cậu học Qua năm tháng cậu nhận nỗi đau mẹ rõ rệt hơn, trái tim cậu ngày tổn thương muốn tan Những cảnh tượng đau lòng xảy xung quanh sống cậu, đỉnh điểm cậu phải chứng kiến tận mắt cảnh tượng đáng nguyền rủa, ông đánh bà dã man, lửa căm phẫn lòng cậu bùng lên muốn đốt cháy tất cả, cậu căm ghét ông tìm cách trả thù Những mâu thuẫn nối tiếp mâu thuẫn ông ngoại ép mẹ Alexei tái giá với người đàn ông mẹ cậu từ hôn thành công Chương 11 kỉ niệm đáng nhớ Alexei Quãng thời gian cậu đến đến trường học thằng em họ Sascha Alexei biết thêm nhiều người bố cố qua câu chuyện bà, chuyện bố mẹ đấu tranh để đến với Chương 12 nỗi buồn sâu thẳm đến nghẹn ngào Alexei chứng kiến cảnh mẹ lấy chồng Những rắc rối bủa cậu bé trường cậu theo học Chương 13 khép lại sống nghèo khổ ông bà, cậu phải nhặt rác, ăn trộm gỗ ván để giúp bà trang trải sống Trong năm tháng khốn khó cậu gặp người bạn nghèo khổ lại khiến cậu lạc quan sống Kết thúc chương 13 chết lặng thầm mẹ Alexei mở cánh cửa “trường đời” khốc liệt trước mắt cậu 47 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.1 Miêu tả ngoại hình Macxim Gorki nhà văn giàu tâm huyết với nghề viết, xuyên suốt sáng tác mình, ngồi việc làm bật giá trị thực độc đáo, nhà văn dành nhiều cơng phu cho việc khắc họa ngoại hình nhân vật Khi miêu tả ngoại hình nhân vật, ngòi bút Macxim Gorki thường theo đường truyền thống Đối với nhân vật diện, nhà văn sử dụng bút pháp lãng mạn lột tả thánh thiện, hiền lành, ấm áp họ từ vẻ bề ngồi Đối với nhân vật phản diện, ngòi bút Macxim Gorki tả thực có phần khốc liệt để làm bật lên ác độc, tàn bạo họ Khi đến với “Thời thơ ấu”, lần bắt gặp lại mơ típ Dù theo lối mòn cũ nghệ thuật chấm phá việc khắc họa ngoại hình mảng nhân vật Macxim Gorki hoàn toàn lạ khiến cho nhân vật lên sáng, sống động chân thực đến tài tình Thứ nhắc đến nhân vật diện - người tốt bụng, nhà văn thường miêu tả họ ngôn ngữ giản dị, gần gũi Khi miêu tả người bà hiền từ, đơn hậu mình, Macxim Gorki viết: “Bà có đầu tròn to, đơi mắt to cộ, mũi sần sùi, nom miếng bọt biển sẫm màu mềm mại” [3; 5] hay “Dáng bà nhanh nhẹn duyên dáng mèo dù lưng gần gù, mà trông bà hiền từ hệt loài vật đáng yêu ấy” [3; 16] “Trông bà giống hệt gấu mà người thợ săn Cergatch lùa vào sân nhà cách không lâu Bà làm dấu thánh trước ngực trắng phau tuyết nở nụ cười hiền hậu làm nhẹ nhõm ưu phiền” [3; 49] Sự hiền từ, tốt bụng khơng tốt bà, mà hồn tồn dễ dàng bắt gặp kiểu người nhân vật khác Đó bố Maxim Alexei, thông qua lời kể bà: “Bố cháu có đơi mắt đẹp, sáng rõ ràng, cặp lơng mày sậm màu” [3; 274] Đó mợ Natalia qua nhìn ngây thơ Alexei “Mợ có cặp mắt xanh biếc” [3; 21] Khơng mợ Natalia “có gương mặt trẻ thơ đôi mắt suốt khiến người đối diện tưởng nhìn xun 48 qua để đọc thấu suy tư mợ” [3; 28] Ở nhân vật khác, anh Tsiganok, nhà văn lại viết: anh “có vóc người to khỏe, ngực rộng, mái tóc quăn tít bóng bẩy, đơi mắt lúc nheo nheo vui vẻ cặp lông mày rậm, hàm sáng bóng hàng ria mép lún phún” [3; 43] Hoặc anh sinh viên có biệt danh “Tốt lắm”, người anh “gầy, người lúc chúi phía trước, mặt trắng bệch, râu đen vểnh hai bên, đơi mắt hiền từ ln đeo kính” [3; 161],… Chúng ta dễ dàng nhận rằng, miêu tả ngoại hình nhân vật đại diện cho lương thiện, nhà văn dành nhiều ưu nhắc đến “đôi mắt” Đối với nhà văn, nhân vật tốt đẹp nhân vật có “đơi mắt sáng” Thơng qua đơi mắt dễ dàng đốn họ thuộc kiểu nhân vật Đồng thời, để dành tình cảm yêu mến, kính trọng nhân vật góp “mật ngọt” cho đời, Macxim Gorki vơ hào phóng dành cho họ lời hay ý đẹp, giàu tính hình tượng lãng mạn Chúng ta bắt gặp điều với dòng văn ngắn gọn vơ xúc động nhà văn nhắc đến bà “Lời nói bà nhỏ nhẹ trầm bổng khắc sâu tâm trí tơi đóa hoa ngát hương tươi thắm vĩnh Mỗi bà cười khoe hàm trắng bóng khỏe, hai đồng tử nở khiến đôi mắt thêm đen láy dịu hiền Và dù có nước da ngăm, gương mặt hằn vơ số nếp nhăn, trông bà rực rỡ trẻ trung vô Tuy mũi củ hành với hai cánh mũi phồng to chóp mũi ửng đỏ làm khn mặt xấu di nhiều sở thích xấu uống rượu hít thuốc la hộp đen khảm bạc Tồn thân bà tơi đen sẫm, từ bên – qua đôi mắt tâm hồn bà cháy sáng lửa ấm áp vui tươi bất diệt” [3; 16] Ở chỗ khác, Macxim Gorki viết: “Trông bà giống hệt gấu mà người thợ săn Cergatch lùa vào sân nhà cách không lâu Bà làm dấu thánh trước ngực trắng phau tuyết nở nụ cười hiền hậu làm nhẹ nhõm ưu phiền” [3; 49] “Khi có men, nom bà quyến rũ hơn, đôi mắt bà dường thêm đen láy lấp lánh cười, dịu dàng sưởi ấm trái tim người xung quanh” [3; 59] Hình ảnh “chiếc mũi” người bà nhà văn ý nhiều lần, hình ảnh điển hình cho hồn hậu người bà: “Bà cười tươi tắn, mũi to rung rinh trông đến buồn cười Cặp mắt sáng, đăm chiêu bà tốt vẻ trìu mến biểu nhiều ý nghĩa lời nói” [3; 105] 49 Thứ hai, nhân vật đại diện cho tha hóa, “xấu xí” tính cách; ngòi bút nhà văn lại theo khuynh hướng tả thực Thông qua việc miêu tả ngoại hình, nhà văn giúp người đọc dễ dàng nhận “bộ mặt” độc ác, tợn họ Khi nhắc đến ông ngoại ta nhớ đến nhân vật đòn, “Một ông già thấp nhỏ, gầy đét, vận quần áo màu đen, có râu hoe đỏ mũi khoằm mỏ chim, đôi mắt màu lục” [3; 20] với “đôi mắt sắc lẻm” [3; 27] Khi ông tức giận “Lơng mày ơng chau tít, khn mặt choắt nom lại quắt hơn, trông tợn rìu” [3; 124], giọng nói ơng nhà văn miêu tả chi tiết “Với ai, ơng nói với giọng châm chọc, cay nghiệt, thể ơng cố tình khiêu khích cho người ta phải tức điên lên Động ơng bĩu mơi “xì ì ì, xì ì ì” [3; 27] Hay miêu tả đến cậu Michael, người đọc dễ dàng nhận người cậu ta phảng phất bóng dáng ơng ngoại Alexei “cậu có mái tóc đen bóng mượt, người gầy đét hệt ông” [3; 21], cậu “dễ giận hay thù vặt” [3; 276], miệng cậu “tuôn câu nguyền rủa độc địa” [3; 25] Không thành công việc khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật “sống” qua hai tuyến nhân vật với hai thái cực đối nghịch ngoại hình mà nhà văn vô chau chuốt miêu tả kĩ lưỡng đến chân thực thảm khốc chết số phận nhỏ bé: “Trong phòng tối tăm chật hẹp, cha mặc áo trắng dài thượt, nằm sàn cửa sổ Chân người để trần, ngón chân tõe lạ thường, đơi bàn tay bất động đặt bình thản ngực, ngón tay co quắp lại, đôi mắt vốn vui tươi khép chặt hai đồng xu dẹt màu đen, ánh sáng tắt lịm khuôn mặt cứng đờ, hàm người nhe với vẻ tợn làm khiếp sợ” [3; 5] hay chết anh Tsiganok “Anh Tsiganok nằm ngửa, vệt sáng rộng hắt qua cửa sổ chiếu xuống đầu, ngực chân anh Trán anh sáng bóng lên cách kì qi Đơi lơng mày nhướn lên, mắt lác xệch nhìn trừng trừng lên vòm mái đen kịt, đám bọt đỏ sùi lên cặp môi tái nhợt, khóe miệng dòng máu trào chảy xuống má, xuống cổ, tràn sàn Phía lưng anh máu chảy lênh láng thành vũng Hai chân anh duỗi thẳng cách vụng về, quần ướt sũng dán 50 chặt nhà cọ rửa cát thơ sáng bóng mặt trời Máu dòng suối nhỏ chảy qua vệt ánh sáng in sàn, chạy dài phía bậu cửa Anh Tsiganok nằm bất động, hai cánh tay buông thõng xuôi theo người, có đầu ngón tay động đậy, cào cào xuống đất Các móng tay dính đầy thuốc nhuộm anh lấp lánh ánh mặt trời…” [3; 71] “Máu không ngừng chảy, đọng thành vũng lớn trước cửa, lúc dường thẫm sâu sơn Một đám bọt đỏ lại sùi lên miệng anh Tsiganok Anh kêu rống lên thể ác mộng, người anh xẹp dần, thể anh bị đè bẹp gí xuống sàn chìm dần vào lòng đất” [3; 72] Cái chết bác Peter Macxim Gorki miêu tả chân thực không “Bác Peter nằm hố phủ lớp tuyết xốp, lưng dựa vào gỗ cháy dở, đầu gục xuống ngực Phía tai bên phải bác ta có vết rạch dài sâu hoắm, đỏ lòm miệng, từ lòi mảng thịt tim tím răng” [3; 212] “Cánh tay trái bị cắt đứt, ngập tuyết Dưới xác chết tuyết tan hết, thân hình nhỏ bé bác xà ích lún sâu tuyết trắng mịn, trông giống đứa trẻ hơn” [3; 212] Đi dọc thời thơ ấu cậu bé Alexei, người ta bắt gặp biết mảnh đời, số phận khác nhau, người tử tế có, kẻ bất lương có Nhưng hồn tồn dễ dàng phân biệt người với ngòi bút Macxim Gorki miêu tả vô kĩ càng, sắc nét từ gương mặt, cử chỉ, điệu lời nói nhân vật Các nhân vật khơng đứng trước mặt ta, hồn tồn tưởng tượng cách chân thực hình hài họ 2.2.2 Khắc họa nội tâm Một nhà văn có tài nhà văn có khả xây dựng sinh động nhân vật văn học có đầy đủ đặc điểm giống người đời thực Và Macxim Gorki bậc thầy việc thổi linh hồn vào trang văn để truyền tải đến nhân loại thông điệp nhân văn cao Linh hồn tác phẩm giới nội tâm nhân vật Trong “Thời thơ ấu” giới vô đa dạng biến hóa khơn lường theo thời gian 51 Là nhà văn có tâm huyết với nghề cầm bút mình, Macxim Gorki đặc biệt quan tâm đến giới bên nhân vật Những cảm giác, cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm nhân vật ông chau chuốt đến chi tiết Đến với “Thời thơ ấu” người đọc dễ dàng nhận thấy cậu bé Alexei vô đáng yêu giới nội tâm cậu phong phú người Thế giới nội tâm cậu bé Alexei khắc họa nhiều phương diện Đầu tiên phải kể đến cậu tiếp xúc với nhiều kiểu người cậu bộc lộ cảm xúc yêu ghét rõ ràng Khi nhắc đến bà, Alexei ln dành từ ngữ hoa mĩ “đóa hoa ngát hương tươi thắm vĩnh hằng” [3; 16] hay “ngọn lửa ấm áp vui tươi bất diệt” [3; 16] để thể trân trọng, niềm kính yêu bà Nhưng nhắc đến ông, cảm xúc cậu lại nghẹn lại, thứ ông khiến cậu sợ hãi, e dè, mắt cậu ông “người độc ác” [3; 27] có “hành động bỉ ổi” [3; 122] Đối với Alexei, người mà cậu yêu quý, cậu ln tìm cách bên họ, bảo vệ họ; người cậu không vừa mắt cậu chống trả liệt Đi theo dòng chảy cay đắng “Thời thơ ấu”, người đọc nhận chuyển biến rõ rệt giới nội tâm Alexei Từ cậu bé khơng có cảm giác trước nỗi đau, khơng hiểu biến cha “Bà khóc, tiếng khóc bà hòa nhịp với giọng mẹ Rồi bà run rẩy đẩy tơi phía cha, tơi sợ lúng túng nên cố cưỡng lại Tôi chưa thấy người lớn khóc bao giờ, khơng tài hiêu lời bà lập lập lại với tơi: “Kìa, từ biệt cha Con khơng nhìn thấy cha đâu Khổ thân, cha sớm quá” [3; 6] hay “Tơi vừa ốm dậy, hay nói hơn, tơi vừa bò khỏi giường Nhưng tơi nhớ hồi ốm, cha quanh quẩn bên giường để chăm sóc tơi” [3; 6] Theo năm tháng với nỗi đau mà cậu phải hứng chịu, người đọc dần phát mầm mống ban đầu chuyển biến tâm lí cậu, phải kể đến trận đòn mà cậu chịu “Bản thân thay đổi trưởng thành nhiều Tôi bắt đầu biết quan tâm đến người khác, trái tim vừa bị xé toạc trở lên đặc biệt nhạy cảm với nỗi đau đớn sỉ nhục dù thân hay người khác” [3; 38] Nỗi giận ngày dâng cao cậu chứng kiến cảnh ông đánh 52 bà “Lần trước mặt tôi, ông đánh bà Hành động bỉ ổi lộ khía cạnh ơng tơi, tơi bị chống ngợp không tha thứ được, cảm thấy tảng đá đè nặng lên tâm hồn tôi” [3; 122] khiến “Tôi cảm thấy buồn thắt ruột, vùng dậy khỏi giường rộng êm ấm, tới bên khung cửa sổ nhìn xuống phố vắng ngắt, đau lòng đến lặng người” [3; 123] khơng kìm nén nữa, tất cảm xúc trào ngược thành giọt nước mắt thấm đẫm trái tim cậu “Tơi khơng kìm nén thân nữa, nước mắt tuôn rơi nghẹn ngào Tơi nhảy từ bệ lò sưởi xuống, chạy lại chỗ ơng bà tơi Tơi khóc với niềm vui sướng chưa nghe ơng bà tơi nói với lời ngào Tơi khóc thương xót cho ơng bà tơi, tơi khóc mẹ tơi về, tơi khóc họ đưa đến bên họ nữa” [3; 221] Thông qua “lăng kính” nội tâm đau khổ giằng xé cậu bé Alexei, cho ta nhìn tồn vẹn q trình trưởng thành từ hình hài đến suy nghĩ, tình cảm người Không vậy, giới nội tâm làm lên trước mắt “một sống nặng nề đầy ghê sợ người Nga man rợ” [3; 322] 2.3 Kết cấu Kết cấu tác phẩm hiểu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm, tác phẩm có kết cấu định Kết cấu phương diện tất yếu khái quát nghệ thuật, bộc lộ nhận thức, tài phong cách nhà văn Trong tự truyện “Thời thơ ấu” mình, nhà văn Macxim Gorki xây dựng kết cấu chặt chẽ, tạo thành chỉnh thể logic, khiến cho tác phẩm mang đậm chất Macxim Gorki không lẫn vào đâu Trong phần kết cấu tác phẩm, đánh giá từ góc nhìn sau: Kết cấu đầu cuối tương ứng Macxim Gorki hết người thổi hồn vào “Thời thơ ấu” để đọc lại cảm xúc vui buồn đan xen lẫn Để gây ý cho tác phẩm, nhà văn sử dụng cách kết cấu đầu cuối tương ứng vô ấn tượng, để lại nỗi ám ảnh xót thương cho số phận cậu bé Alexei 53 Mở đầu tự truyện, người đọc tận mắt chứng kiến chết đầy nghiệt ngã cha cậu bé Alexei Cái chết in sâu vào tâm trí nhân vật “tôi” tận “Tôi nhớ in ngày hôm ấy” [3; 5] với cảnh tượng “Cha mặc áo trắng dài thượt, nằm sàn nhà cửa sổ Chân người để trần, ngón chân tõe lạ thường, đơi bàn tay bất động đặt bình thản ngực, ngón tay co quắp lại, đôi mắt vốn vui tươi khép chặt hai đồng xu dẹt màu đen, ánh sáng tắt lịm khuôn mặt cứng đờ, hàm người nhe với vẻ tợn” [3; 5] Cha Alexei vĩnh viễn nằm xuống, khơng khí lạnh lẽo, tiếng khóc thương thảm thiết bà mẹ Alexei Cách mở đầu vơ ấn tượng, báo trước điều tệ hại hơn, khủng khiếp chặng đường dài vật lộn tìm lí tưởng sống cậu bé Alexei Đến cuối truyện, lần ta lại bắt gặp chết mẹ Alexei Người phụ nữ lúc hứng chịu nỗi đau chồng nằm xuống “Mẹ nhìn phía tượng thánh lúc, quay sang nhìn tơi, đơi mơi mấp máy nở nụ cười, đôi hàng mi dài mẹ từ từ khép lại Hai khủy tay mẹ ép sát vào hai bên người, hai bàn tay chầm chậm lần lên ngực, nhích phía cổ họng, ngón tay khẽ giật giật Bóng tối sầm xuống khn mặt, khắc sâu vào đường nét, làm cho da vàng vọt thêm mũi nhọn hoắt Miệng mẹ há thể ngạc nhiên trước điều gì, song thở khơng còn” [3; 348] Với cách mở đầu kết thúc vô ấn tượng này, làm bật rõ ý đồ tác giả Gập sách lại, ta nhìn thấy rõ cảnh tượng bế tắc, quẩn quanh, tù túng, khơng lối người nhỏ bé cực sống chế độ Nga thời Bố mẹ Alexei chết khơng có nghĩa chết khác dừng lại, nhiều người mẹ con, đứa người thân Nhà văn gióng lên hồi chuông cảnh báo bi kịch tiếp tục xảy người dân Nga khơng tìm thấy đường khơi nguồn ánh sáng cho họ Kết cấu lắp ghép Xuyên suốt “Thời thơ ấu” từ trang trang sách cuối cùng, người đọc cảm thấy vô ấn tượng với cách viết tác giả Trong “Thời thơ ấu”, Macxim Gorki tái lại kiện khác 54 thời điểm khác nhau, lồng ghép lại thành câu chuyện dài mang tính logic Những kiện, việc vừa có tính độc lập, vừa có mối quan hệ với Trong tự truyện, nhà văn chắp nhặt lại câu chuyện khác để lại ấn tượng sâu sắc kí ức Có lúc người đọc say sưa mạch cảm xúc bên nhà văn đột ngột chuyển sang ý văn khác Sự chắp ghép kiện chuyển hướng đột ngột không làm cho người đọc bị hụt hẫng, tạo tươi mới, đa dạng cảm xúc độc giả Và có nhà văn tài làm điều phi thường Kết cấu buông lửng, để ngỏ Ngoài kết cấu đầu cuối tương ứng, tác phẩm, người đọc phát kiểu kết cấu khác kết cấu bng lửng, để ngỏ câu cuối tự truyện “Và bước vào đời” [3; 350] Câu văn gồm có tiếng tạo người đọc suy nghĩ, liên tưởng, câu hỏi khơng có lời giải đáp Điều khiến cho người đọc khơng xót thương mà trăn trở khơng biết liệu cậu bé mười tuổi không cha không mẹ, không sống nuôi dưỡng dìu dắt ơng bà bước vào đời nào, liệu cậu có vượt qua hay khơng, bi kịch tiếp tục xảy với người nhỏ bé ấy… “Và bước vào đời” [3; 350] lời đối thoại ngầm không đợi câu trả lời người nghe gợi sáng tạo độc giả 2.4 Thời gian không gian nghệ thuật Nếu “Thời thơ ấu” hồi ức q khứ khơng gian thời gian cánh cửa thần kì đưa người ta từ giới thực trở quay thời điểm dấu ấn qua Khi nói sống ảm đạm, đượm buồn người dân Nga, việc trọng đến phương diện cách kể chuyện, cách xây dựng nhân vật,… nhà văn vơ lưu tâm đến phương diện thời gian Mỗi tác giả có cách lựa chọn khác khoảng thời gian định để thể ý đồ nghệ thuật mình, Macxim Gorki “nhặt” lại kí ức “buổi chiều” yên ả gom lại “reo rắc” cô độc xuyên xuốt 55 “chiều dài” tuổi thơ Chúng ta dễ dàng bắt gặp khoảng thời gian đặc biệt đâu hồi ức nhà văn “Tôi nhớ chiều tĩnh mịch” [3; 105] hay “cảnh chiều tà gieo vào lòng tơi nỗi buồn man mác” [3; 106] Quãng thời gian thời điểm nhịp sống chậm hơn, chiếm trọn hết niềm vui người nhỏ bé “Chúng ngồi lặng im hồi lâu tĩnh mịch, yên ả buổi chiều muộn buồn man mác cuối hè Mỗi khắc trôi qua, tàn rữa cảnh sắc xung quanh dường thêm rõ rệt Đất đai cạn hết hương mùa hè nồng nàn, tỏa thứ mùi ẩm ướt lạnh lẽ” [3; 174] Khoảng thời gian tranh thu nhỏ phác họa xuống cấp xã hội Nga “vào buổi chiều ngày lễ, nhoài người khung cửa thấy người say bò khỏi quán rượu lảo đảo đường, la hét ngã gục” [3; 99] Và buổi chiều không giây phút người tạm thời nghỉ ngơi với nỗi buồn mà giây phút tâm hồn nhỏ bé phải nói lời chia ly “Chiều hơm anh dọn đi” [3; 184], lẽ buổi chiều buồn cậu bé Alexei phải chia tay anh bạn tuổi với biệt danh “Tốt lắm” Ngoài việc nhấn mạnh vào quãng thời gian đáng nhớ “những buổi chiều thê lương” “những buổi tối lạnh lẽo” gặm nhấm lòng người “Ánh sáng hắt đêm đen kịt mùa thu qua hai vng cửa sổ nhỏ xíu, có gõ nhè nhẹ lên cửa kính” [3; 52] Để khỏa lấp nỗi cô đơn ấy, Alexei thật may mắn có người bạn tốt anh Tsiganok, anh “thường đến vào buổi tối với đồ diện nhất” [3; 43] để thăm cậu bé cậu ta bị ốm sau trận đòn ông người bà hiền hậu ươm mầm trái tim thơ trẻ cậu “Mỗi tối, trước thiếp đi, bà thường kể chuyện cổ tích cho tơi nghe” [3; 48] Một khoảng thời gian nhắc nhiều tác phẩm ngày “thứ bảy” đáng nhớ hồi ức Macxim Gorki Ông quên ngày thứ bảy với trận đòn dã man ơng ngoại dành cho đứa cháu nhỏ mắc lỗi tuần Nhà văn quên “Những buổi chiều thứ Bảy, chờ ông phạt đứa mắc lỗi tuần xong xuôi lễ nhà thờ, lũ chiếm dụng ln nhà bếp 56 để bày đủ thứ trò vui” [3; 50] hay “vào ngày thứ bảy, xách đồ nghề vào vườn rau nhà mụ Petrovna để bẫy chim sơn tước” [3; 215] Mười ba chương tự truyện gói gọn 350 trang mở cho bạn đọc không gian rộng lớn Thời thơ ấu cậu bé Alexei tranh đượm buồn với nét vẽ kĩ khung cảnh nước Nga, khơng cụ thể ngơi nhà cậu mà rộng mơi trường rộng lớn với người khác Mở đầu tự truyện nhà văn vô “dũng cảm” mở cho người đọc không gian u tối đến thảm khốc “Trong phòng tối tăm chật hẹp” [3; 5] Nhà văn lựa chọn không gian ngột ngạt nhằm đem đến cho bạn đọc nhìn nhìn tồn cảnh bao trùm nước Nga Nếu số phận cậu bé Alexei đại diện cho số phận đại phận người dân khốn khổ Nga ngơi nhà ơng ngoại cậu bé bối cảnh tàn khốc lịch sử Nga “Ở tít cao, tựa lưng vào sườn dốc phía bên phải, đầu phố nhà thấp có tầng, sơn màu hồng nhem nhuốc, mái hẹp cửa sổ hình cung nhơ ngồi Từ ngồi đường nhìn vào ngơi nhà trơng rộng rãi, bước vào bên biết bị ngăn thành nhiều phòng hẹp tối om chật chội” [3; 22] “Ngôi nhà ông thuở bị vây bọc bầu khơng khí thù hằn lẫn nhau” [3; 23] Sự lạnh lẽo lòng người “tiêm nhiễm” vào cảnh vật “Tơi thích ngồi với hàng tiếng đồng hồ khơng nói gì, hai đứa tựa vào khung cửa ngắm nhìn lũ quạ vút bay ráng chiều đỏ ối, lượn vòng mái vòm nhà thờ Uspenski hút sau đám mây đen đó, để lại khoảng khơng trống rỗng phía sau nỗi buồn man mác xâm chiếm lòng người” [3; 34] Và nằm phòng mình, Alexei ln cảm thấy giống mồ chơn trái tim cậu “Tôi ốm suốt hôm sau, phải nằm sấp giường rộng ngột ngạt bí phòng bé tẹo có cửa sổ đèn tù mù đặt góc phòng, phía trước kệ bày tượng Thánh” [3; 38] “Ngực tơi khối chì nóng chảy đè nặng trĩu đến gãy xương sườn Tơi thấy phồng lên trái bong bóng, bị nén chặt phòng bé tí tin hin này, trần nhà giống nắp quan tài” [3; 127] Từ phòng nhìn ngồi 57 đường qua cửa sổ nhỏ bé, Alexei ngắm nhìn cảnh vật với vẻ buồn bã “Một cảm giác mơ màng mệt mỏi dâng lên từ đường phố làm trái tim lẫn mí mắt tơi nặng trĩu” [3; 129] Cũng phòng nhỏ bé ấy, đơi “tắt nến làm khơng khí lành hơn, bóng đen u ám, ảm đạm biến Những vệt sáng xanh nhạt trải dài sàn nhà, tia lửa vàng rực chiếu sáng cửa kính” [3; 225] Tuy sống ngột ngạt, bí bách thế, người lao động nhỏ bé có lúc ỏi vui vẻ bên “trong bếp ấm cúng, người ngồi sát bên yên lặng tận hưởng tình xóm giềng thân ái” [3; 167] Như vậy, thời gian khơng gian nét chấm phá độc đáo thiếu thành công tác phẩm “Thời thơ ấu”, khiến cho khứ hòa lẫn vào nhau, hư hư ảo ảo khiến người đọc khó lòng phân biệt 58 KẾT LUẬN Phông tác phẩm “Thời thơ ấu” rối ren, thối nát xã hội Nga trước cách mạng Nó lũ dội có sức tàn phá kinh hồng qt mạng sống Ở nơi người chết ngả rạ, người sống dật dờ khơng tìm lối Cõi âm cõi dương nhòa lẫn vào nhau, không phân chia ranh giới Những số phận xuất tác phẩm gắn liền với bi kịch khác Bằng mắt tinh tường người anh hùng cách mạng tâm hồn bay bổng người nghệ sĩ, Macxim Gorki tái trước mắt độc giả tranh toàn cảnh sống người dân nghèo khổ Nga số phận ơng nằm dòng chảy khắc nghiệt “Quá khứ giống câu chuyện đầy kịch tính kể khéo, song chân thực đến nhẫn tâm Giờ đây, nhìn lại khứ, vào khoảng thời gian đó, nhiều chuyện tơi chí khơng dám tin có thực, có nhiều việc tơi khơng muốn chấp nhận xảy ra, tàn bạo buồn tẻ từ mối quan hệ bất đắc dĩ đau đớn để đối diện Dẫu vậy, thực mạnh lòng thương hại, tơi cần phải viết đâu nói thân tơi mà sống chật hẹp tăm tối, ngột ngạt đại phận nhân dân lao động Nga tận ngày hơm nay” [3; 23] “Thời thơ ấu” tiếng lòng nhà văn, qua số phận bất hạnh ông bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ người phải sống bầu khơng khí ảm đạm, đen tối đất nước Nga đương thời Đó “trận chiến” khơng hồi kết người sống nhà, tiếng khóc thầm đứa trẻ vơ tội, hình ảnh gã ăn xin lang thang khắp đầu đường xó chợ, mảnh đời cơi cút khác tập hợp lại Cậu bé Alexei hay nhà văn phải chịu nỗi đau cha, mẹ, hứng chịu đủ điều sỉ nhục đời nên nhà văn dễ dàng có đồng cảm với người khốn khổ biến “Thời thơ ấu” trở thành ca vang đến hệ mai sau “Thời thơ ấu” tác phẩm thuộc dòng kinh điển lịch sử văn học Nga toàn giới Đây câu chuyện dài tác giả kể 59 lại số phận Chỉ qua số phận mà hình dung thời đại qua “một sống nặng nề đầy ghê sợ người Nga man rợ” [3; 322] “Thời thơ ấu” không tác phẩm giấy bút mà lời tố cáo, lên án ác, xấu ngược lại quyền sống người Quang cảnh thê thảm, buồn tẻ nhân dân hình ảnh để luận tội chế độ Nga đương thời Bên cạnh điều xấu xa, tội lỗi tồn xã hội, “Thời thơ ấu” phơ trước mắt người có phẩm chất tốt đẹp Những người khốn khổ hồn cảnh khốn ln u thương, cưu mang lẫn họ có chung trái tim nhân Thông qua “Thời thơ ấu” nhà văn muốn phô trước mắt người đọc vẻ đẹp người dân lao động Nga, qua reo rắc cho hi vọng tương lai tươi sáng “Và lý khác quan trọng buộc tơi phải kể lại ký ức kinh hồng Mặc dù chúng vô kinh tởm, chúng đè nặng lên chúng ta, chúng bóp chết tâm hồn tốt đẹp, song người Nga giữ lại cho trái tim mạnh mẽ, trẻ trung đủ để vượt lên Cuộc sống không quỹ đạo tranh đấu với thiên nhiên hoang dã mà bao gồm hành trình trưởng thành đánh bại thứ rác rưởi, vượt qua đầm lầy tồn lâu đời để kế thừa cho tương lai sống sức sáng tạo mãnh liệt Đó mầm cảm hứng cho hệ chúng ta, hy vọng vào giới chung tươi sáng đầy nhân văn cho toàn nhân loại” [3; 323] Như vậy, qua đời cậu bé Alexei thuở ấu thơ cho ta thấy bế tắc thời đại mà xấu, ác lên dồn người lao động chân vào bước đường Cách giải tốt xóa bỏ xã hội đen tối, bất cơng đương thời chấm dứt cảnh ngộ quẫn bách, bi kịch đáng thương người cậu bé Alexei 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chiến, Nhớ Macxim Gorki, http://vanvn.net/tu-doi-vaovan/nho-ve-maxim-gorky/1637 Đỗ Hồng Chung (chủ biên), (2009), Giáo trình Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội Macxim Gorki (2017), Thời thơ ấu, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Hòa (2008), Văn học Nga nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyên Hồng (2019), Những ngày thơ ấu (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2016), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Phương Phương, Macxim Gorki, Huyền thoại người, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=286:maxim-gorky-huyn-thoi-v-mtcon-ngi&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 61 ... có tài liệu tìm hiểu chi tiết nội dung nghệ thuật tiểu thuyết mang tính tự truyện “Thời thơ ấu” Đây gợi ý để thực đề tài: Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm “Thời thơ ấu” Macxim Gorki Thực... khóa luận CHƯƠNG 1: TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Vài nét tác giả Macxim Gorki tác phẩm “Thời thơ ấu” 1.1.1 Nhà văn Macxim Gorki 1.1.2 Tác. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ DUNG TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU” CỦA MACXIM GORKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn