VĂN học cái HIỆN đại TRONG văn học SAU 1975 copy

10 35 0
VĂN học   cái HIỆN đại TRONG văn học SAU 1975   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN HỌC CÁI HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC SAU 1975 VĂN HỌC CÁI HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC SAU 1975 VĂN HỌC CÁI HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC SAU 1975 VĂN HỌC CÁI HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC SAU 1975 VĂN HỌC CÁI HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC SAU 1975

CÁI HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC SAU 1975 Hàng ngày thường nghe nói đến hai tiếng đại Trên báo chí thời sự, văn kiện trị cụm từ “q trình cơng nghiệp hố đại hố” “sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá” thường nhắc lại với nội dung xác định Hiện đại hiểu trình độ nước tiên tiến giới, đại hoá đưa phát triển xã hội ta lên bước làm cho không thua nước Đây nghĩa thơng thường hai chữ đại Một nghĩa khác từ nghĩa dùng khoa sử học Ở trường phổ thông trung họ, học sinh giảng sau: Khơng kể thời cổ đại từ Cách mạng tư sản Anh trở trước lịch sử trung đại; từ Cách mạng Anh tới Công xã Paris (1871) lịch sử cận đại; sau Công xã Paris, lịch sử bước sang trang lịch sử đại Đây phác đồ chung lịch sử giới Cịn nước, lại có xác định cụ thể Ở Trung Hoa lịch sử từ chiến tranh Nha phiến 1840 đến 1919 - phong trào Ngũ Tứ lịch sử cận đại; 1919 đến 1949 đại, sau 1949 đương đại Riêng Việt Nam, lịch sử cận đại người Pháp đánh chiếm nước ta (1858) 1930, năm thành lập Đảng Cộng sản Đông dương Từ sau 1930 lịch sử đại Những mốc để phân biệt lịch sử vừa nói mốc thường dùng để phân chia văn học, nhiều trường hợp trở thành quy phạm có tính chất Nhà nước Viện Văn học chia Ban cổ-cận, Ban đại theo tiêu chuẩn Thế có cách hiểu khác, tồn từ sớm Khi Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn đại (1941) ông kể gộp vào sách nhà văn mà nghiệp lên từ đầu kỷ XX1 Sau năm, viết nhan đề Sự tiến triển văn học Việt Nam đại2, ông giữ nguyên cách hiểu Một tác giả khác, Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương coi văn học đại phần văn học dùng chữ quốc ngữ mà đến kỷ XX trở nên phổ biến phát triển mạnh Hoặc làm Biểu liệt kê tác giả tác phẩm cho Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm chia văn học Việt Nam theo kỷ kết thúc mục Hiện đại (Thế kỷ XX)3 Ở đây, nên lưu ý có người khơng dùng tới khái niệm đại, kỷ XX, song viết mình, làm tốt quan niệm Đó trường hợp Lê Thanh Mộc Khuê, tác phẩm in đăng báo Một thời gian dài, ta quan niệm “văn học đại, tức văn học kỷ XX” bị coi sơ lược, khơng có triển vọng Mãi tới gần đây, nhiều người quay lại với cách phân chia chẳng hạn trường hợp Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng (bản in lần đầu 1988), cơng trình nghiên cứu Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900-1945 nhóm Mã Giang Lân (in năm 2000) Cách phân chia này, áp dụng với sách giáo khoa văn học dùng cho trường Phổ thông trung học in năm 2000 (mới chỉnh lý) “Các nhà văn đại mà nói đến sau nhà văn có tác phẩm xuất khoảng ba mươi năm gần đây” Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, H.1989, tr.11 Tạp chí Tiên phong số 3, 16-12-1945, tr 25-27, in lại Sưu tập trọn Tiên phong, Nxb Hội Nhà văn, 1996, tr.127 Bản Nxb Bốn phương, S.1951, tr.275-278 Theo Vương Trí Nhàn, nghiên cứu văn học cách hiểu nên thống sử dụng Nó hợp lý lẽ khơng đặt văn học phụ thuộc cách máy móc vào kiện lịch sử mà có ý tới tính độc lập tương đối văn học Nói cách khác xem xét văn học góc độ văn hố, tức yếu tố có tính chất lặp lặp lại sáng tác phổ biến bao gồm môi trường hoạt động, chủ thể, nguyên tắc đạo sáng tác (thi pháp), thể loại… Và lẽ, đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX tồn liên tục, nên hai chữ đại với nội dung xác định đến dùng Đặt bên cạnh hàng chục kỷ văn học trung đại, thời gian văn học đại chưa phải dài, quy luật chủ yếu phát huy tác dụng Theo ý riêng chúng tôi, đại lối làm nghệ thuật cách mẻ, khác hẳn so với lối cũ ngày hôm qua Và vậy, nhắc đến đại, văn học, cho xuất từ năm nửa cuối kỉ thứ 19 Vì thế, chúng tơi xin trình bày đôi nét Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX – giai đoạn chuyển tiếp, tạo tiền văn học đại phát triển Trong khoảng thời gian từ 1858 đến 1900, văn học Việt Nam, theo khảo luận nhà nghiên cứu, hình thành nên giai đoạn chuyển tiếp Mang đặc trưng riêng không tách biệt với lịch sử văn học nước nhà, hình thành nên móng cho văn học đại Việt Nam phát triển Có thể nói, bước chuyển hóa ban đầu văn chương nước nhà từ thời kì trung đại đến thời kì đại Văn học lịch sử có tác động qua lại cách mạnh mẽ Lịch sử nguồn cảm hứng, nguồn động lực thúc đẩy văn học phát triển, văn học ngược lại, làm nhiệm vụ phục vụ lịch sử, phản ánh lịch sử Trong bối cảnh đất nước ta lúc lên vấn đề thời đại quan trọng, mà chúng trở thành tác nhân yếu tác động đến phát triển văn học Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Tiếp theo chuỗi liên tiếp kiện Pháp chiếm Gia Định, ba tỉnh miền Đông, ba tỉnh miền Tây công Bắc Trước tình hình đó, ngoại xâm trở thành vấn nạn lớn đe dọa vận mệnh nước nhà Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống triều đình Nguyễn đầu hàng thỏa hiệp nhân dân bùng phát, chưa có đường lối trị cụ thể tinh thần vơ mạnh mẽ kiên Cộng hưởng song song phân hóa đổi thay xã hội: cũ tầng lớp mới, mối quan hệ xuất Ba vấn đề lớn tạo nên sức ảnh hưởng sâu rộng đến sáng tác văn chương lúc giờ, mà nói trên, văn chương mang lịng trọn vẹn dấu ấn thời đại lịch sử Việt Nam Văn học Việt Nam thời kì xoay chuyển, phát triển mãnh liệt giá trị cũ thông qua chọn lọc bảo lưu, nảy sinh mầm mống chi phối sâu sắc tình hình lịch sử - kinh tế, trị, xã hội nước nhà Đặc biệt thời đoạn này, hết, văn học dân gian văn học viết có phối hợp chặt chẽ với để phục vụ cho mục đích đấu tranh chung dân tộc, dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp phải chịu chi phối kháng chiến Điều tạo nên chuyển biến đáng kể cho văn chương nước nhà Với thời kì tiếp chuyển này, văn học nước nhà phân chia thành hai phận bản: phận văn học yêu nước phận văn học thoát ly Bộ phận văn học yêu nước phát triển với ba phương diện khác nhau: yêu nước chống xâm lược, Duy Tân khai sáng thực trào phúng Bộ phận văn học thoát ly song song tồn hai thiên hướng khác thoát ly thoát ly hưởng lạc Văn học yêu nước chống xâm lược phát triển mạnh mẽ Nam Kì, mà sáng vĩ đại văn chương lúc Nguyễn Đình Chiểu Sự kết hợp văn học dân gian văn học viết thời kì hướng đến mục đích thể lịng u nước thiết tha, lịng căm thù ý chí chống giặc đến cao độ qua vần thơ, văn tinh tế, thâm sâu Văn học Duy Tân hay gọi văn học khai sáng phận niên trẻ chán lối học cũ, họ tiếp thu tri thức thông qua sách báo Pháp dẫn dắt nhà trị đầu phong trào yêu nước Văn học khai sáng chứa đựng tư tưởng mẻ so với thời đại lúc Văn học thực trào phúng đời bắt nguồn từ nhà Nho chán nản với hệ tư tưởng phong kiến cũ đồng thời tiếp nhận lối văn hóa phương Tây du nhập Họ cảm thấy trái tai gai mắt với cảnh ông Tây bà đầm lại nhan nhản, bọn quan lại luồn cúi, học cách ăn chơi “sáng sâm banh tối sữa bò” nhân dân phải chịu cảnh lầm than cực Gửi gắm sáng tác bao nụ cưòi thâm thúy sâu cay, họ phê phán người cụ thể, thói hư tật xấu đời mà đối tượng chủ yếu giai cấp phong kiến thực dân Pháp Nổi lên đó, ta nhận thấy tâm trạng ray rứt, xót xa, chí bất lực trước thực nước xã hội rối ren Dịng văn học ly với lực lượng sáng tác nhà nho khơng có dũng khí chống lại giặc ngoại xâm, khơng thể tiếp tục với tư tưởng phong kiến cũ nên tìm đến sống ly thực Có phận vua chúa, quan lại, thời thế, xã hội rối ren sáng tác văn chương thể tư tưởng đạo đức phong kiến, số tác phẩm bày tỏ lòng thương yêu nhân dân cực lầm than, ca ngợi người sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Văn học ly hưởng lạc dùng văn thơ ca ngợi thú vui riêng uống rượu, ngắm trăng, hát ả đào,… Tuy thú vui tao nhã bậc văn nhân nho sĩ thời xưa, so với thời đương thời, nêu lên tư tưởng hưởng lạc đáng phê phán Tuy nhiên, ẩn sâu số sáng tác thuộc dòng văn học này, ta nhận lòng yêu nước thiết tha tâm ưu thời mẫn bất lục nên đành tìm an hưởng lạc thú Tương ứng với quan điểm, thời kì, phong cách khác mà phận văn học có lực lượng sáng tác khác Tuy vậy, ta nhận định rạch rịi xu hướng tác giả có nhiều cách thức phản ánh thực đời sống tư tình cảm Hơn hết, tất xu hướng sáng tác chịu chi phối chung lịch sử thời đại, mà đó, tác động sâu sắc kháng chiến chống ách đô hộ phương Tây mà dân tộc gánh vác Thời đại văn học cuối kỉ XIX có đặc trưng riêng, chưa thể vứt bỏ hẳn hình thái cũ bắt đầu nảy sinh mầm mống văn học đại Ý thức hệ Nho giáo phong kiến tồn tại, nhiên có tiến rõ rệt quan niệm chữ “trung”: tư tưởng Việt Nam rẽ sang hướng mới, vai trị vua chúa bị xóa sổ Các nhà Nho cũ chịu ảnh hưởng tác động thời đại, thường tìm đến thể hát nói, thể phú, […] bị ràng buộc để thể cá tính sáng tạo Tuy lực lượng sáng tác rời rạc, chưa có đội ngũ chuyên nghiệp với phương tiện phổ biến thô mộc truyền miệng, chép tay, khắc gỗ, […] dẫn đến nhiều hạn chế thất lạc, dị bản, […] Các thể loại sáng tác thể loại thông thường phổ biến giai đoạn trước, chưa thấy xuất kịch Tính quy phạm cịn tồn thi pháp như: ca ngợi người anh hùng, qn tử, xuất hình ảnh quần chúng nhân dân (mà sáng tác Nguyễn Đình Chiểu ngoại lệ đề cao); hay nói đến điều tao, nhắc đến chuyện đê hèn, tránh tối đa dung tục; dùng điển tích, điển cố; […] Ngơn ngữ văn tự thời kì có nhiều thay đổi, từ chữ Quốc ngữ xuất Nam Kì Chính tính khả dụng thứ chữ dùng kí hiệu Latinh mà sử dụng rộng rãi, mở tiền đồ phát triển cho ngành học phiên âm, dịch thuật, […] Người sáng tác dùng chữ Hán ít, thay vào sáng tác Nơm xuất đại trà sau chữ Quốc ngữ phát huy Như vậy, chất văn học giai đoạn văn học Trung đại có khác biệt so với thời kì trước như: văn học gắn liền với trị xã hội; có hội tụ văn học dân gian văn học viết; văn học địa phương (Nam Bộ) phát triển vượt bậc; ngôn ngữ văn tự Nôm chiếm đa số khiến cho văn học xa dần yếu tố ước lệ tượng trưng trở tiết, cụ thể, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Thế kỉ XX ghi dấu chuyển mạnh mẽ Văn học Việt Nam Các thể loại văn học thức chuyển sang quỹ đạo đại hóa Nếu thời kì Trung đại, thơ thể loại thống, bước sang kỉ XX, vị trí nhường cho tiểu thuyết Tiểu thuyết giành địa vị chủ đạo văn đàn Với tất đặc trưng nêu trên, thiết nghĩ văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX trở thành chất kích hoạt cho tác phẩm văn học văn học lên men, dù chất men ấy, thứ men xưa cũ Nhưng mang khơng chất xúc tác đại hơn, thầm báo hiệu giai đoạn đầy biến động đổi thay Ở đây, giới hạn phần đề tài cho Văn học sau năm 1975, xin mạn phép bàn đại giai đoạn văn học này, cụ thể văn xuôi Và phần trình bày chúng tơi, cách tiếp cận nhỏ cách tiếp cận đại văn học giai đoạn sau 1975 Trước hết, cho rằng, đại văn học giai đoạn sau 1975 Hiện đại cách viết Cái đại sắc thái ngôn ngữ: Trong tùy bút Băng Sơn, nét riêng Khâm Thiên “một chứng minh thư có riêng màu”, “ rét rụng B.52”, gió vũ khúc làm “Chảy máu kí ức nỗi niềm”… Dưới ngòi bút Võ Văn Trực, hồi sinh chuyển đất nước làm “những rồng điện ngọc ngẩng đầu ngơ ngác” … Cái đại xuất qua ngôn ngữ chuyên nghành Hình thức: Truyện mi ni + Thơ hai kư + trinh thám … Cái đại giọng điệu: 1930-1945: Trữ tình 1945-1975: Chính luận Lúc này, nghĩa từ 1975 sau, nhiều giọng điệu trỗi dậy, trữ tình có mượt mà hơn, thơ hơn, ấm áp bay bổng hơn,… Giọng châm biếm nhẹ nhàng mà sâu sắc, chẳng hạn việc Hoàng Phủ Ngọc Tường lên án nạn tham nhũng nhiều giọng châm biếm khác nhau: “Tồn giới thấy khơng có chế độ lí tưởng can bọn tham nhũng đám quan trường, chí theo kinh nghiệm Tơn Ngộ Khơng Bồ Tát xứ Phật tham nhũng” Cái đại qua bút pháp Vừa hướng nội vừa hướng ngoại, vừa khách quan vừa chủ quan, phối hợp nhuần nhuyễn lãng mạn thực, cảm xúc dạt lí trí tỉnh táo, trữ tình un bác với luận thời Chẳng hạn phối hợp bút pháp thực khốn khổ quê nghèo lũ lụt “nước ngập cửa vào, người cắt đòn tay, đuôi mè khoang nhỏ mái nhà tranh thành cửa tò vò, chui chui vào”… tiếng hát giấc mơ tình yêu lãng mạn: “ Em yêu ơi, em có gan làm dâu đất bãi không em…Em ngồi bục khỏa đôi chân trắng nõn nà ngủ lại đêm mặt nước, ta nghe tiếng cá quẫy, tiếng dế mèn ngân nga mái nhà, chẫu chàng nhảy mặt nước vội vàng tìm canh khuya”… Em ngủ “một vùng sông Ngân đấy, quanh em trời lung linh, nô giỡn với vầng trăng vũ khúc nghê thường sóng nước…” (Thanh Hào – Thú quê) Cái đại qua kết cấu: 4.1 Liên tưởng4: Chẳng hạn tùy bút “Tiếng gõ cửa” Băng Sơn, từ tiếng gõ cửa sống mà liên tưởng đến tiếng gõ khác độc đáo tinh tế, tiếng gõ cửa mơ hồ, khơng hình thể âm thanh: tiếng gõ cửa “báo tin từ cõi ảo huyền mộng mị … hừng đông” 4.2 Tương phản5: Lấy đối tượng làm trục chính, kiện miêu tả xoay quanh trục để dẫn đến kết luận đối tượng khác Đối chiếu hai đối tượng để làm bật quan điểm đánh giá tác giả đối tượng Chẳng hạn, tác phẩm “Trong đục” xây dựng dựa tương phản “trong” (cốt cách sáng, dũng khí người) thơ “Mới tù tập leo núi” Hồ Chí Minh, “đục” (thế lực đồng tiền) Từ làm bật lên tư tưởng triết lí: Trong đục lựa chọn, gay gắt để tự khẳng định với tư cách người 4.3 So sánh6: Chẳng hạn, so sánh “ Mùa thu Hà Nội cô gái liêu trai, đẹp lộng lẫy kiêu kì, ám ảnh đời, có lần bắt đầu lữ hành phải mặc áo len” “Sài Gịn nắng rã rượi đón nhiệt huyết”, phố Trần Hưng Đạo Hà Nội “có vẻ êm đềm quý tộc khu phố cũ”_ đường Trần Hưng Đạo Sài Gòn “tấp nập ngày đêm, xe cộ nườm nượp …” Sự so sánh tương đồng có tương phản xuất khơng có ý đối lập, mà chủ yếu nhấn mạnh khác với mục đích thuyết minh cho phong phú, từ dẫn đến kết luận tổng hợp ... cách tiếp cận nhỏ cách tiếp cận đại văn học giai đoạn sau 1975 Trước hết, cho rằng, đại văn học giai đoạn sau 1975 Hiện đại cách viết Cái đại sắc thái ngôn ngữ: Trong tùy bút Băng Sơn, nét riêng... xuất đại trà sau chữ Quốc ngữ phát huy Như vậy, chất văn học giai đoạn văn học Trung đại có khác biệt so với thời kì trước như: văn học gắn liền với trị xã hội; có hội tụ văn học dân gian văn học. .. với lịch sử văn học nước nhà, hình thành nên móng cho văn học đại Việt Nam phát triển Có thể nói, bước chuyển hóa ban đầu văn chương nước nhà từ thời kì trung đại đến thời kì đại Văn học lịch sử

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan