1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền mặt trong đơn vị hành chính sự nghiệp

54 899 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Khái quát lịch sử phát triển của công ty Trung tâm đào tạo nghề kế toán – thuế chuyên nghiệp thành lập ngày 26 tháng 12 năm 2000 Trụ sở: 51 Võng Thị - Tây Hồ - Hà Nôị SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước

Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý của nhà nước như : y tế,giáo dục, văn hóa, thông tin… hoạt động bằng nguồn kinh phí của nhà nước cấp hoặc các nguồn kinh phí thu như : thu học phí, lệ phí… và luôn được giám sát chặt chẽ

Kế toán hành chính sự nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống khác công cụ quản lý, chính vì vậy trong quá trình hoạt động các đợn vị hành chính sự nghiệp cần phải chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn định mức, các chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do nhà nước quy định Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ ngân sách, giúp cho các đơn vị sự nghiệp kiểm soát tốt hơn, chặt chẽ hơn

Trong đó tiền mặt tại các đơn vị hành chính sự nghiệp đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thu chi ngân sách hàng ngày Sử dụng hợp lý tiền mặt giúp cho tình hình tài chính của đơn vị lành mạnh và ngày càng có hiệu quả Mặt khác đơn vị cũng tìm mọi cách để làm giảm đến mức tối thiểu các khoản nợ phải trả của khách hàng và các khoản thu, vì điều đó chứng tỏ tình hình chiếm dụng vốn cửa đơn vị

Kế toán tiền mặt giúp cho đơn vị theo dõi sự vận động của đồng vốn trong quá trình hoạt động của đơn vị

Nhận thấy sự quan trọng của kế toán tiền mặt,em chọn đề tài báo cáo thực

Trang 2

tập là: “Kế toán tiền mặt trong đơn vị hành chính sự nghiệp” tại trung tâm đào

tạo kế toán thuế chuyên nghiệp

Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:

Chương 1: Đặc điểm tình hình chung của tung tâm đào tạo nghề kế

toán-thuế chuyên nghiệp

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền mặt tại trung tâm đào tạo

nghề kế toán-thuế chuyên nghiệp

Chương 3: Nhận xét và kiến nghị tổ chức công tác kế toán tiền mặt tại

trung tâm đào tạo nghề kế toán-thuế chuyên nghiệp

Chương 4: Kết luận

Với thời gian thực tập chưa nhiều và kinh nghiệm phân tích của em chưa sâu sắc vì vậy trong báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy cô giáo và trong nhà trường góp ý sũa chữa để e hoàn thành bài báo cáo tốt hơn

Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn tới trung tâm đào tạo nghề kế toán – thuế chuyên nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ e trong thời gian thực tập tại đơn vị Em cũng xin gủi lời cảm ơn sâu sắc cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh Hương

đã tận tình hướng dẫn, dạy bảo, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập này

Trang 3

1.1 Khái quát lịch sử phát triển của công ty

Trung tâm đào tạo nghề kế toán – thuế chuyên nghiệp thành lập ngày 26 tháng

12 năm 2000

Trụ sở: 51 Võng Thị - Tây Hồ - Hà Nôị

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TRUNG TÂM

Đại hội cổ đông

Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điều hành và các Phó giám đốc giúp việc

Phòng Tổ

chức Hành

chính

Phòng Kế toán tài vụ

Phòng điều hành và hướng dẫn

Phòng thị trường maketing

Phòng vận chuyển

Trang 4

* Đại hội cổ đông

Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần quyết định mọi vấn đề liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của Trung tâm

Quyết định phương hướng và nhiệm vụ phát triển của Trung tâm

Thông qua phương án sử dụng tài sản, phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đổi mới phương tiện, công nghệ công ty

Bầu hoặc bổ sung thành viên hội đồng quản trị hoặc kiểm soát viên khi khuyết thành viên hoặc hết nhiệm kỳ Bãi miễn thành viên hội đồng quản trị hoặc kiểm soát viên theo đề nghị của Hội đồng quản trị

- Quyết định số lợi nhuận trích lập các quỹ, bổ sung vốn, lợi nhuận chia cho các cổ đông,

- Quyết định gia hạn hoạt động hay giải thể Trung tâm và các vấn đề khác

* Hội đồng quản trị

Hội đồng đã phân chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành

Là người có quyền cao nhất điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty theo pháp luật, điều lệ và nghị quyết của Đại hội cổ đông Bảo toàn

và phát triển vốn, thực hiện theo phương án kinh doanh mà đã được hội đồng quản trị phê duyệt và thông qua tại Đại hội cổ đông

- Các phó giám đốc giúp việc

Việt Nam Phó giám đốc là người giúp giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước Nhà nước về nhiệm vụ của mình được phân công Phó giám đốc

có nhiệm vụ thay mặt giám đốc khi giám đốc đi vắng hoặc được giám đốc uỷ quyền để giải quyết và điều hành công tác nội chính, có trách nhiệm thường xuyên bàn bạc với giám đốc về công tác tổ chức, tài chính

Việt Nam Quản lý chắc các loại vốn, hạch toán thu chi tài chính theo đúng chế độ Nhà nước, phân tích hoạt động kinh tế trong việc quản lý và thực hiện giá thành sản phẩm

Thực hiện việc chi trả lương cho cán bộ công nhân viên và chế độ bảo hiểm

Trang 5

phục vụ giám đốc điều hành công ty phát triển

* Phòng tổ chức hành chính

Có chức năng giúp việc giám đốc và ban lãnh đạo Trung tâm thực hiện tốt công tác quản lý về nhân sự Đảm bảo công tác văn thư, đánh máy, bí mật tài liệu, hồ sơ Bảo vệ tài sản XHCN và an ninh trật tự an toàn xã hội trong Trung tâm và khu vực Quản lý lao động, tiền lương, định mức sản phẩm, an toàn lao động và BHXH theo chế độ chính sách của Nhà nước

* Phòng kế toán tài vụ

- Chức năng: Phản ánh và giám đốc tất cả các hoạt động kinh tế trong toàn Trung tâm Phòng kế toán tài chính là một phòng giữ vị trí quan trọng trong việc điều hành

quản lý kinh tế, thông tin kinh tế trong mọi lĩnh vực kinh doanh , vận tải, xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác Phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo công ty điều hành chỉ đạo sản xuất

Việt Nam Ghi chép phản ánh số liệu hiện có về tình hình vận động toàn bộ tài sản của công ty Giám sát việc sử dụng, bảo quản tài sản của Trung tâm, đặc biệt là các phươngtiện vận tải, thiết bị giảng dạy

Việt Nam Thống kê hàng tháng, quý, định kỳ cho ban lãnh đạo nắm tình hình để đề ra phương hướng phát triển

Việt Nam Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi để lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời

Việt Nam Thực hiện đầy đủ các nội dung quy định của pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ kế toán tài chính của Nhà nước và trích nộp đầy đủ đối với nghĩa vụ ngân sách Nhà nước

Trang 6

- Bộ phận Giảng dạy

Trưởng bộ phận hướng dẫn có trách nhiệm xây dựng nội quy công tác của Trung

tâm giúp trung tâm ngày một quy củ, và phát triển

Bộ phận hướng dẫn có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

Việt Nam Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động, bố trí hướng dẫn học viên theo yêu cầu của quản lý

Việt Nam Xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ giảng dạy cộng tác viên, giúp họ ngày một chuyên nghiệp hơn, và gần gũi hơn với các bạn học viên

* Phòng thị trường Marketing

Có những chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường về đào tạo kế toán, kế toán thuế, hoạt động tuyên truyền quảng cáo, thu hút các học viên đến với Trung tâm

- Phối hợp với phòng điều hành, tiến hành xây dựng các chương trình đào tạo đảm bảo chất lượng

- Ký kết hợp đồng với cơ quan để chuyên làm dịch vụ đào tạo thuế, Kế toán thuế cho các cơ quan, doanh nghiệp

- Phòng “Thị trường” phải thực sự trở thành chiếc cầu nối giữa Trung tâm với doanh nghiệp Trong điều kiện nhất định, phòng Thị trường có trách nhiệm thực hiện việc nghiên cứu và phát triển, là bộ phận Trung tâm

* Phòng vận chuyển

Hiện nay công ty có 7 xe ô tô (trong đó có 3 xe Deawoo 45 chỗ và 4 xe Huyndai 24 chỗ) Nhiệm vụ chủ yếu của phòng này là phục vụ vận chuyển các học viên từ các trường đến trung tâm, và ngược lại Thực hiện các chương trình

du lịch của cán bộ Công nhân viên Trung tâm và học viên

1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Trung tâm đào tạo nghề kế toán- thuế chuyên nghiệp

Bộ máy kế toán trong Trung tâm đào tạo kế toán thuế chuyên nghiệp tổ chức theo hình thức tập trung được chia thành các bộ phận theo sơ đồ sau:

Trang 7

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở TRUNG TÂM ĐÀO

TẠO KẾ TOÁN THUẾ CHUYÊN NGHIỆP

- Kế toán trưởng: Là người tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán Việt Nam Nhiệm vụ của kế toán trưởng: Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoa học, hợp

lý phù hợp với quy mô phát triển của Trung tâm và theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

Việt Nam Tổ chức kiểm kê định kỳ tài sản, vật tư tiền vốn, xác định giá trị tài sản theo mặt bằng thị trường

Việt Nam Chịu trách nhiệm lập và nộp đúng hạn báo cáo quyết toán thống

kê với chất lượng cao Tổ chức bảo quản giữ tài liệu chứng từ, giữ bí mật các số liệu thuộc quy định của Nhà nước

- Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức kiểm tra, tổng hợp, lập báo cáo tài chính của Trung tâm, giúp kế toán trưởng tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán Tổ chức kế toán tổng hợp và chi tiết các nội dung hạch toán còn lại như: nguồn vốn, các quỹ của đơn vị Mặt khác kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ

Kế toán

tiền lương

và BHXH

Kế toán TSCĐ và thanh toán

Phòng thị trường maketing

Trang 8

tổng hợp còn kiêm luôn nhiệm vụ kế toán tiền lương và BHXH

- Kế toán TSCĐ và thanh toán: Có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm, tình hình sử dụng xe ô tô và các TSCĐ khác của công ty, tính khấu hao, theo dõi sửa chữa, thanh lý, nhượng bán xe ô tô và các TSCĐ khác và nhiệm vụ thanh toán công nợ, thanh toán với Nhà nước

- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: Theo dõi và hạch toán kế toán vốn bằng tiền, tài sản cố định, tài sản lưu động, nguồn vốn và các quỹ của đơn vị, theo dõi chi phí và các khoản công nợ nội bộ, thanh toán với ngân sách Nhà nước và phân phối lợi nhuận

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ chủ yếu sau:

Việt Nam Bảo quản tiền mặt, thu tiền và thanh toán chi trả cho các đối tượng theo chứng từ được duyệt

Việt Nam Hàng tháng vào sổ quỹ, lên các báo cáo quỹ, kiểm kê số tiền thực

tế trong két phải khớp với số dư trên báo cáo quỹ

Trang 9

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC

Trang 10

liệu, chi tiết căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa Sổ Cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa bảng cân đối số phát sinh các khoản với số Đăng ký chứng từ ghi sổ

Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu cân đối phát sinh các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào 2 sổ kế toán tổng hợp một cách riêng rẽ: Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Sổ này dùng để đăng ký các chứng từ ghi sổ,

sổ đã lập theo thứ tự thời gian, tác dụng của nó là quản lý chặt chẽ các chứng từ ghi sổ tránh bị thất lạc hoặc bỏ sót không ghi sổ, đồng thời số liệu của sổ được

sử dụng để đối chiếu với số liệu của bảng cân đối số phát sinh

- Sổ Cái: Là sổ kế toán tổng hợp, do có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tương đối đơn giản nên công ty dùng sổ cái ít cột, ngoài ra công ty còn dùng một

số sổ thẻ chi tiết khác như

Việt Nam Sổ TSCĐ

Việt Nam Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

Việt Nam Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả

Việt Nam Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

Việt Nam Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, thanh toán nội bộ, thanh toán với ngân sách

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính (theo quý)

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư

Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng số

dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết

Trang 11

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN MẶT CỦA TRUNG TÂM ĐÀO

TẠO NGHỀ KẾ TOÁN-THUẾ CHUYÊN NGHIỆP

1 Lý luận chung

1.1 khái niệm, đặc điểm của tiền mặt

1.1.1 Khái niệm tiền mặt

Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của mỗi đơn vị hành chính sự nghiệp,được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ bao gồm:tiền mặt(111),tiền gủi ngân hàng(112),tiền đang chuyển(113).Trong đơn vị hành chính tiền mặt đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động.vì vậy cần sử dụng tiền mặt vào mục đích phù hợp và quản lý chặt chẽ tình hình thu chi và đảm bảo an toàn có hiệu quả và đúng mục đích

Tiền mặt trong đơn vị là một bộ phận của vốn bằng tiền thuộc tài sản lưu động của đợn vị và có khả năng thanh toán tức thời tiền mặt tại quỹ của đơn vị

1.1.2 Đặc điểm của kế toán tiền mặt

Luôn giũ một lượng tiền nhất định đểphục vụ cho việc thu chi hàng ngày và bảo đảm cho hoạt động của đơn vị không bị gián đoạn

Tiền mặt của đơn vị tồn tại dưới hình thức là tiền việt nam

1.1.3 Tầm quan trọng của kế toán tiền mặt

Tiền mặt không thể thiếu trong quá trình hoạt động của trung tâm.vì vậy trong trung tâm lúc nào cũng có một lượng tiền mặt nhất định.Số tiền này được phép để lại quỹ theo thõa thuận để phục vụ cho công tác của trung tâm

Tiền mặt có liên quan đến hoạt động hàng ngày như:trả lương,mua trang thiết bị,đồ dùng học tập…vì vậy cần sử dụng hợp lý tiền mặt

Trang 12

Chính vì vậy kế toán tiền mặt tại trung tâm đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi sự tăng giảm và lý do sử dụng tiền trong công tác cũng như hoạt động của trung tâm.cần đối chiếu để nắm bắt kịp thời và có quyết định phù hợp đối với việc sủ dụng tiền mặt.Phải tuân thủ thực hiện đúng những quy định về quản lý tiền mặt tại quỹ của trung tâm

Các nghiệp vụ kinh tế về tiền mặt diễn ra hàng ngày,vì vậy kế toán tiền mặt phải theo dõi chặt chẽ,thường xuyên cho từng đối tượng,thường xuyên kiểm tra quỹ để xác định số còn tồn quỹ có phù hợp với sổ kế toán quỹ k.Nếu có chênh lệch phải tiến hành kiểm tra,đối chiếu

Giám sát thực hiện tiền mặt tại các trung tâm một cách hợp lý,chặt chẽ

1.1.4.Nguyên tắc kế toán tiền mặt

_Kế toán chỉ phán ánh tiền mặt thực tế nhập,xuất quỹ

_Kế toán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ,kịp thời,chính xác số hiện có trên sổ

1.1.5.Chưng từ kế toán sử dụng

Phiếu thu mẫu C30-BB: Nhằm xác định số tiền mặt,ngoại tệ,vàng bạc,kim khí quý,đá quý thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền,ghi sổ quỹ,kế toán ghi sổ kế toán các khoản thu có liên quan.Đối với ngoại tệ trước khi nhập quỹ phải được kiểm tra và lập bảng kê ngoại tệ và đính kèm phiếu thu

Trang 13

Phiếu chi mẫu C31-BB: Nhằm xác định các khoản tiền mặt,vàng bạc,kim khí quý,đá quý thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ,ghi sổ quỹ

và kế toán ghi sổ kế toán

Việt Namngày,tháng năm:ghi ngày tháng năm mà các nghiệp cụ kinh tế

Việt NamSô:ghi số thứ tự phiếu chi là số bao nhiêu,để thông báo tới thời gian hiện tại đã dùng lượng phiếu chi là bao nhiêu trong kỳ

Việt Namđịa chỉ:ghi địa chỉ nơi công tác,chức vụ người nhận

Việt NamLý do chi:nội dung chính nghiệp vụ phát sinh tạo nên phiếu,đây là nội dung chính để kế toán định khoản và ghi sổ kế toán

Việt NamSố tiền:là số tiền mà người nhận cho đơn vị

Việt Namviết bằng chữ:diễn giải số tiền nhận bằng chữ

Việt Namkèm theo bao nhiêu chứng từ gốc

Việt NamCuối cùng là chữ ký,họ tên của những người có liên quan

Thủ quỹ căn cư vào phiếu chi để chi tiền sau khi có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng,thủ trưởng đơn vị,sau khi nhận tiền người nhận phải ký,ghi rõ họ tên và đóng dấu “đã chi tiền”vào phiếu chi

Phiếu thu

Cách lập phiếu thu:

Trang 14

Mục đích sử dụng:xác định số tiền mặt,ngoại tệ,vàng bạc,đá quý,kim khí quý.Thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền,ghi sổ quỹ kế toán ghi

sổ các khoản thu có liên quan.Mọi khoản tiền việt nam,ngoại tệ,vàng bạc,đá quý,kim khí.Nhập quỹ nhất thiết phải có phiếu thu

Nội dung,cách ghi:

Việt NamPhiếu thu phải đóng thành quyển và ghi sổ từng quyển dùng trong một năm.Trong mỗi phiếu phải ghi số quyển và số của từng phiếu thu,số phiếu thu phải ghi rõ ngày,tháng,năm lập phiếu,ngày tháng thu tiền

Việt NamGhi rõ họ tên,địa chỉ người nhận

Việt NamDòng địa chỉ:ghi rõ địa chỉ người nộp tiền

Việt NamDòng lý do nộp:ghi rõ nội dung nộp tiền

Việt NamDòng số tiền:ghi bằng số và bằng chữ số tiền nộp quỹ,ghi rõ đơn vị tính là đồng tiền việt nam hay USD

Việt NamDòng tiếp theo ghi số lượng chứng từ gốc kèm theo phiếu thu

Việt NamPhiếu thu do kế toán lập thành 3 liên ghi đầy đủ các nội dung trên và

ký vào phiếu.Sau đó chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ ghi số thực tế nhập quỹ(băng chữ) vào phiếu thu trước khi ký tên

1.2 Kế toán tiền mặt

1.2.1 TK sử dụng : TK 111-Tiền việt nam

Được phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của đơn vị bao gồm tiền việt nam, ngoại tệ, các chứng từ có giá Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, kim khí quý thực tế nhập quỹ

Trang 15

Nội dung và kết cấu TK 111: Tiền mặt được phản ánh như sau:

Việt NamChênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối

kỳ (đối với tiền mặt tại quỹ)

_Số dư bên nợ:phản ánh các khoản tiền mặt,ngân phiếu,ngoại tệ,vàng bạc,kim khí quý,đá quý còn tồn quỹ tiền mặt

Tài khoản 111- tiền mặt gồm 4 tài khoản cấp 2

TK 111- tiền việt nam: phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền việt nam

TK 112- ngoại tệ : phản ánh thu, chi tồn ngoại tệ theo nguyên tệ và theo đồng việt nam

TK 113- Vàng, bạc,đá quý, kim khí quý : Phản ánh số hiệu có và tình hình biến động giá trị vàng, bạc, đá quý, kim khí quý nhập, xuất, tồn quỹ

Tk 007- Ngoại tệ các loại : Phản ánh tình hình biến động cảu từng loại ngoại

Trang 16

tệ hiện dùng tại đơn vị Gồm : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc kho bạc

1.2.2.Nguyên tắc hạch toán tiền mặt

1- Khi rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc về nhập quỹ tiền mặt của đơn vị,kế toán ghi :

Trang 17

Nợ TK 111- Tiền mặt

Có TK 342- Thanh toán nội bộ

6- khi đơn vị được kho bạc cho tạm ứng nhập quỹ tiền mặt, ghi :

Trang 18

Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan

Nợ TK 441 – Nguồn kinh phí đầu tư XDCB

Nợ TK 661 – Chi hoạt động

Nợ TK 662 – Chi dự án

Nợ TK 635 – Chi theo ĐĐH của NN

Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 411 – Nguồn vố kinh doanh

13- Khi các khoản thu đầu tư XDCB, chi hoạt động sự nghiệp, chi thực hiện

Trang 19

chương trình dự án, chi hoạt động SXKD bằng tiền mặt, chi theo đơn đặt hàng của Nhà Nước, chi phí trả trước, kế toán ghi :

Trang 20

16- Chi quỹ cơ quan nộp các khoản thuế, phí, lệ phí, BHXH, BHYT bằng tiền mặt, kế toán ghi :

Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan

Nợ TK 333 – Các khoản phải nộp nhà nước

Nợ TK 332 – Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 111 – Tiền mặt

17- Số tiền mặt thiếu phát hiện khi kiểm kê, kế toán ghi :

Nợ TK 311 – Các khoản phải thu

Có TK 111 – Tiền mặt

18- Chênh lệch giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ ( trường hợp tỷ giá ngoại

tệ giảm ), kế toán ghi :

*Hình thức ghi sổ của kế toán tiền mặt

_Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ

kế toán tổng hợp bao gồm:

Việt Nam Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; Việt Nam Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái

Trang 21

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Trang 22

1 Hàng ngày: căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

2 Cuối tháng: phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,

tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh

3 Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số

dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết

2 Thực trạng công tác kế toán tiền mặt tại trung tâm đào tạo nghề kế toán – thuế chuyên nghiệp

Chính nhờ được học hỏi ở trung tâm và được sự chỉ dạy tận tình của các anh chị trong phòng tài chính ,sự cung cấp số liệu rất hữu ích về các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 10 năm 2012 về kế toán tiền mặt trong trung tâm đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập của mình

Trang 23

Sau đây là những phiếu thu, phiếu chi để làm rõ về kế toán tiền mặt

2.1 Tình hình phiếu thu,chi trong đơn vị

* Giấy đề nghị tạm ứng

Đơn vị : TT đào tạo nghề kế toán thuế chuyên ghiệp

Địa chỉ : 51 Võng Thị - Tây Hồ - Hà Nội

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Ngày 02 tháng 10 năm 2012

Số : 02 Kính gửi : Giám đốc TT đào tạo nghề kế toán – thuế chuyên nghiệp

Tên tôi là : Nguyễn Thành Nam

Bộ phận ( hoặc địa chỉ ) : Văn Phòng

Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 500.000 ( viết bằng chữ ) Năm trăm nghì đồng chẵn

Lý do tạm ứng : Ứng tiền lương tháng 10, năm 2012

Thời hạn thanh toán : Trừ vào lương tháng 11, năm 2012

Thử trưởng đơn vị kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng

( ký, họ tên ) (ký, họ tên ) (ký, họ tên ) ( ký, họ tên )

Trang 24

3- Ngày 03/10 Hoàng Thị Thanh thu tiền hoạt động ngoại khóa tháng 10

Nợ TK 111: 100.000

Có TK 511:100.000

Đơn vị: TT đào tạo nghề kế toán-thuế chuyên nghiệp

Địa chỉ:51 Võng Thị-Tây Hồ-Hà Nội

Lý do nộp: Thu tiền hoạt động ngoại khóa tháng 10

Số tiền: 5.000.000 (Viết bằng chữ): Năm triệu đồng chẵn Kèm theo: chứng từ gốc

Mẫu số: C30-BB

Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài

chính Quyển số: Số:05 Nợ: TK 111 Có: TK 511

Trang 25

Căn cứ vào phiếu thu ngày 03/10/2012,kế toán lập chứng từ ghi sổ:

Đơn vị: TT đào tạo nghề kế toán-thuế chuyên nghiệp

Địa chỉ: 51 Võng Thị-Tây Hồ-Hà Nội

Trang 26

4- Ngày 05/10/2012 Nguyễn Văn Hùng thu tiền trông gửi xe tháng 10

Nợ TK 111:200.000

Có TK 511:200.000

Đơn vị: TT đào tạo nghề kế toán-thuế chuyên nghiệp

Địa chỉ:51 Võng Thị-Tây hồ-Hà Nội

Lý do nộp: Thu tiền trông gửi xe tháng 10, năm 2012

Số tiền: 200.000 (Viết bằng chữ): Hai trăm nghìn đồng chẵn

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):

+ Số tiền quy đổi:

(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu)

Mẫu số: C30-BB

Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Quyển số:

Số:10

Nợ: TK 111 Có: TK 511

Trang 27

4- Ngày 05/10 Hoàng Minh Tâm chi trả lương tháng 10 cho cán bộ

Nợ TK 334: 3.500.000

Có TK 111: 3.500.000

Đơn vị: TT đào nghề kế toán thuế-chuyên nghiệp

Địa chỉ: 51 Võng Thị-Tây Hồ-Hà Nội

Mã ĐVHCSN:

PHIẾU CHI

Ngày 05 tháng 10 năm 2012

Họ, tên người nhận tiền: Hoàng Minh Tâm

Địa chỉ: Kế toán trưởng

Lý do chi: Trả lương tháng 10, năm 2012

Số tiền: 3.500.000 (Viết bằng chữ): Ba triệu năm trăm nghìn

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):

+ Số tiền quy đổi:

(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu)

Mẫu số: C31-BB

Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Quyển số: Số: 09 Nợ: TK 334 Có: TK 111

Ngày đăng: 10/09/2016, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w