GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT

59 14 0
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tµi liÖu BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT Năm 2015 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới[.]

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ AN TỒN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HĨA CHẤT Năm 2015 LỜI GIỚI THIỆU Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định Thông tư số 57/2014/TT-BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải Để bước hồn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng an tồn làm việc phương tiện chở hố chất” với nội dung: Giới thiệu hóa chất An toàn làm việc phương tiện chở hóa chất 3.Vận hành hệ thống làm hàng phương tiện chở hóa chất Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp Q bạn đọc để hồn thiện nội dung giáo trình đáp ứng địi hỏi thực tiễn cơng tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM MỤC LỤC TT MH 01 I II 2.1 2.2 III I 1.1 1.2 II 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 MH 02 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Nội dung Trang Bài 1: Khái niệm, thuật ngữ, phân loại Các thuật ngữ khái niệm chung Hàng hóa nguy hiểm vật liệu nổ cơng nghiệp Hàng hóa nguy hiểm Vật liệu nổ cơng nghiệp Một số hóa chất có yêu cầu đặc biệt Bài 2: Khả nhiễm hóa chất môi trường Khái quát khả gây ô nhiễm mơi trường hóa chất Khả gây nhiễm mơi trường phương tiện chở hóa chất Khả gây nhiễm mơi trường hóa chất phương tiện thủy chở Hậu xảy bị nhiễm hóa chất Đối với mơi trường Đối với người Đối với hệ sinh thái Một số biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường dầu hóa chất gây Quy định chung Khí làm trơ Yêu cầu trang, thiết bị để ngăn ngừa ô nhiễm dầu Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm sông dầu tàu Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm sông chất lỏng độc hại tàu Yêu cầu trang bị việc bố trí trả hàng, két lắng, bơm đường ống Danh mục chất lỏng độc hại 6 9 13 14 Giới thiệu hóa chất An tồn làm việc phương tiện chở hóa chất Bài 1: Các quy định an toàn Quy định chung an toàn người lao động Điều kiện, trách nhiệm người, phương tiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Quy định an tồn vận chuyển hàng hóa chất Bài 2: Cơng tác phịng, chống cháy, nổ phương tiện chở hóa chất Kiến thức cháy – Phòng, chống cháy Nguyên nhân gây cháy, nổ Nhiệm vụ thuyền viên phòng, chống cháy, nổ 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 14 15 15 17 18 19 22 22 22 23 25 27 27 29 30 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 MH03 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Các quy định phịng, chống cháy, nổ u cầu bố trí trang, thiết bị phòng, chống cháy, nổ phương tiện chở hóa chất Kiểm sốt cháy, nổ khu vực hàng Một số bình chữa cháy hóa học Bài 3: Thực hành ứng cứu có tình cháy, nổ, ngộ độc xảy Quan sát, nhận biết trang, thiết bị cứu hỏa, phòng độc Thực hành sử dụng trang, thiết bị phòng, chống độc để ứng cứu người bị ngộ độc, ngạt Thực hành sử dụng trang, thiết bị cứu hỏa dập tắt đám cháy hóa học Vận hành hệ thống làm hàng phương tiện chở hóa chất Bài 1: Cấu trúc, trang thiết bị phương tiện chở hóa chất Yêu cầu cấu trúc phương tiện chở hóa chất Trang, thiết bị phương tiện chở hóa chất Bài 2: Vận hành hệ làm hàng phương tiện chở hóa chất Cơng tác chuẩn bị vận hành hệ làm hàng phương tiện chở hóa chất Các yêu cầu vận hành hệ làm hàng phương tiện chở hóa chất Những điều cần ý vận hành hệ làm hàng phương tiện chở hóa chất 31 33 36 37 40 40 40 40 43 47 47 47 50 M«n häc 01: Giíi thiƯu vỊ hãa chÊt Mã số môn học: MH01 Thời gian: 15 Mục tiêu môn học: Học xong môn học người học có khả năng: - Nắm thuật ngữ khái niệm hóa chất nói chung hóa chất nguy hiểm; Vật liệu nổ cơng nghiệp nói riêng - Hiểu khả gây nhiễm mơi trường nói chung nhiễm sơng nói riêng, từ thực biện pháp phịng, chống đảm bảo an tồn cho người, phương tiện môi trường BÀI KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI HĨA CHẤT I CÁC THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Hóa chất: Hóa chất lĩnh vực vơ rộng lớn nghiên cứu khoa học khoa học ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, người ta đưa khái niệm Hóa chất khác ví dụ: “Hố chất thuật ngữ chung cho chất, hợp chất tự nhiên có khơng tham gia phản ứng hố học; thay đổi chất lượng sau tham gia phản ứng hoá học”v.v Trong tài liệu sử dụng khái niệm Hóa chất Luật Hóa chất nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2007 sau: “ Hóa chất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo Cần phân biệt hoá chất hố học: Hố học mơn khoa học nghiên cứu phản ứng chất tự nhiên 1.2 Chất: Là đơn chất, hợp chất kể tạp chất sinh trình chế biến, phụ gia cần thiết để đảm bảo tính chất lý, hóa ổn định, khơng bao gồm dung mơi mà tách chất khơng thay đổi 1.3 Hỗn hợp chất: Là tập hợp nhiều chất mà chúng không xảy phản ứng hóa học điều kiện bình thường 1.4 Hóa chất: 1.4.1 Khái niệm Là hóa chất có đặc tính nguy hiểm theo nguyên tắc phân loại ghi nhãn hóa chất Hệ thống hài hịa tồn cầu (Cơng ước STOKHOM 2001) sau đây: a/ Dễ nổ; b/ Ơxy hóa mạnh; c/ Ăn mịn mạnh; d/ Dễ cháy; đ/ Độc cấp tính; e/ Độc mãn tính; g/ Gây kích ứng với người; h/ Gây ung thư có nguy gây ung thư; i/ Gây biến đổi gen; k/ Độc sinh sản; l/ Tích lũy sinh học; m/ Ơ nhiễm hữu khó phân hủy; n/ Độc hại đến mơi trường 1.4.2 Các trạng thái nguy hiểm Tính nguy hiểm hóa chất đề cập Quy chuẩn bao gồm: *1 Nguy hiểm gây cháy Nguy hiểm gây cháy xác định nhiệt độ bắt cháy, giới hạn bốc cháy nhiệt độ tự cháy hóa chất *2 Nguy hiểm sức khoẻ xác định tình sau: a Trạng thái thể khí thể gây kích thích da, niêm mạc mắt, phổi có tác dụng độc hại b Ở trạng thái lỏng gây kích thích da; c Tính độc xác định bằng: - LD50 đường miệng: có nghĩa liều gây chết 50% đối tượng thử nghiệm thực qua đường ống; - LD50 da: có nghĩa liều gây chết 50% đối tượng thử nghiệm thực qua đường da; - LC50: có nghĩa nồng độ gây chết 50% đối tượng thử nghiệm qua đường hô hấp *3 Gây ô nhiễm nước Gây ô nhiễm nước mối nguy hiểm xác định tính độc hại người hòa tan nước, mùi vị ô nhiễm nước với mật độ xác định tương đối *4 Nguy hiểm gây ô nhiễm khơng khí Gây nhiễm khơng khí xác định tình sau: - Giới hạn tác dụng khẩn cấp (EEL) LC50; - Áp suất hơi; - Tính hịa tan nước; - Mật độ tương đối chất lỏng; - Mật độ hơi; *5 Nguy hiểm gây phản ứng Gây phản ứng mối nguy hiểm xác định phản ứng với: - Các sản phẩm khác; - Nước; - Bản thân sản phẩm (phản ứng tự sinh) *6 Gây ô nhiễm sông Gây ô nhiễm sông mối nguy hiểm xác định quy định từ (a) đến (d) sau: a Sự tích tụ vi sinh kèm theo nguy hiểm sống nước, gây nhiễm bệnh cho người cho hải sản; b Làm hại tài nguyên sống; c Nguy hiểm sức khoẻ người; d Giảm lành mơi trường; 1.5 ChÊt nguy hiĨm Theo §iỊu Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ, quy định danh mục hàng hoá nguy hiểm việc vận tải hàng hoá nguy hiểm đờng thủy nội địa, chất nguy hiểm đợc hiểu nh sau: Chất nguy hiểm chất hay hợp chất dạng khí, dạng lỏng dạng rắn có khả gây nguy hại tới tính mạng, sức khoẻ ngời, môi trờng, an toàn an ninh quốc gia vận tải đờng thủy nội địa(ĐTNĐ) 1.6 Hóa chất độc: Là hóa chất nguy hiểm có đặc tính nguy hiểm quy ®Þnh tõ ®iĨm ® ®Õn ®iĨm n, mơc 1.1.5 cđa phụ lục kèm theo NĐ 1.7 Hóa chất mới: Là hãa chÊt cha cã danh môc hãa chÊt Quèc gia, danh mục hóa chất nớc đợc quan Nhµ níc cã thÈm qun cđa ViƯt Nam thõa nhËn 1.8 Hoạt động hóa chất: Là hoạt động đàu t, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm, xử lý hóa chất thải bỏ, xư lý chÊt th¶i hãa chÊt 1.9 Sù cè hãa chất: Là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất có nguy gây hại cho ngời, tài sản môi trờng 1.10 Sự cố hóa chất nguy hiểm: Là cố hóa chất gây hại có nguy gây hại lớn, diện rộng cho ngời, tài sản môi trờng vợt khả kiểm soát sở hóa chất 1.11 Đặc tính nguy hiểm mới: Là đặc tính nguy hiểm đợc phát nhng cha đợc ghi phiếu an toµn hãa chÊt 1.12 Nơi sinh hoạt Là khơng gian dùng vào mục đích chung, bao gồm: hành lang, buồng ăn, buồng ở, văn phòng, trạm xá, nhà chiếu phim, phịng giải trí, phịng cắt tóc, khơng gian tương tự 1.13 Khu vực hàng hóa Là khu vực tàu có chứa két hàng, két lắng, buồng bơm hàng kể buồng bơm, két nước bẩn phần boong suốt tồn khơng gian thân tàu nằm khoang nêu Khi két độc lập đặt khoang hàng, khoang cách ly, khoang dằn hay khoang rỗng phía lái khoang hàng tận phía lái phía mũi khoang hàng tận phía mũi chúng không thuộc khu vực hàng 1.14 Buồng bơm hàng Là nơi lắp đặt bơm phụ tùng phục vụ cho việc bơm hàng mà Quy chuẩn liệt kê 1.15 Khoang phục vụ hàng Là khoang nằm khu vực hàng dùng làm xưởng, tủ, kho có diện tích rộng từ m2 trở lên để chứa trang thiết bị làm hàng 1.16 Khoang trống Là khoang kín nằm khu vực hàng phía ngồi két hàng, khơng phải khoang hàng, khoang dằn, két dầu đốt, buồng bơm hàng khoang thuyền viên thường sử dụng 1.17 Nơi phục vụ Là nơi dùng làm bếp, nơi để dụng cụ nấu ăn, giàn vật liệu, phòng bưu kiện, phòng bảo quản, phòng làm việc hành lang lại xung quanh nơi 1.18 Két hàng Là két thiết kế để chứa hàng 1.19 Tàu hóa chất Là tàu đóng hốn cải dùng để chở xơ sản phẩm hóa chất dạng lỏng liệt kê Phụ lục 1.20 Khoang cách ly Là không gian nằm hai vách ngăn boong thép kề Khoang khoang rỗng khoang dằn 1.21 Trạm điều khiển Là buồng đặt thiết bị vô tuyến điện, thiết bị lái tàu nguồn điện cố tàu buồng đặt thiết bị báo cháy điều khiển dập cháy tập trung, không bao gồm thiết bị chuyên dụng điều khiển chữa cháy lắp đặt khu hàng hóa II HÀNG HĨA NGUY HIỂM VÀ VẬT LIỆU NỔ CƠNG NGHIỆP 2.1 Hµng hãa nguy hiĨm 2.1.1 Một số khái niệm vận chuyển Hàng hóa nguy hiểm - Khái niệm Hàng hoá nguy hiểm Theo Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ, hàng hóa nguy hiểm đợc hiểu nh sau: Hàng hoá nguy hiểm hàng hoá chứa chất nguy hiểm có khả gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe ngời, môi trờng, an toàn an ninh quốc gia vận tải ĐTNĐ - Ngời vận tải hàng hoá nguy hiểm: Là tổ chức, cá nhân sử dụng phơng tiện để vận tải hàng hoá nguy hiểm ĐTNĐ - Ngời thuê vận tải hàng hoá nguy hiểm: Là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng vận tải hàng hoá nguy hiểm ĐTNĐ - Ngời gửi hàng hoá nguy hiểm: Là tổ chức, cá nhân có tên gửi hàng ghi giấy vận chuyển hàng hoá nguy hiểm - Ngời nhận hàng hoá nguy hiểm: Là tổ chức, cá nhân có tên nhận hàng ghi giấy vận chuyển hàng hoá nguy hiểm - Ngời xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm: Là tổ chức, cá nhân thực việc xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm cảng, bến thủy nội địa 2.1.2 Phân loại Hàng hóa nguy hiểm Luật IMDG code (International Martime Dageruos code) quy định chuyên chở hàng hoá nguy hiểm biển nớc thành viên IMO (International Martime Oganization) tham gia công ớc SOLAS; Nghị định th MARPOL Nớc ta thành viên tổ chức Hàng hải quốc tế đà phân loại hàng hoá nguy hiểm Nghị định số 29/2005/NĐ/CP ngày 10 tháng năm 2005 làm loại nh sau: (Điều 4) * Loại 1: Chất nổ Theo TCVN 4586:1997 VLNCN (một loại chất nổ) đợc phân thµnh nhãm nh sau: - Nhãm 1: Thc nỉ có chứa lớn 15% nitro este dạng lỏng, chứa chất Hexogen không giảm nhạy, chứa Ten, PETN - Nhóm 2: Thuèc næ Amonit, TNT, chÊt næ cã chøa Amoni nitrat, chất nổ có chứa không lớn 15% nitro este dạng lỏng, chứa chất Hexogen giảm nhạy, dây nổ, c¸c khèi thc nỉ måi - Nhãm 3: Thc nỉ đen thuốc nổ không khói - Nhóm 4: Các loại kíp nổ - Nhóm 5: Các loại đạn khoan, đạn đà nhồi thuốc nổ - Nhóm 6: Các loại thuốc nổ khác * Loại 2: Chất khí dễ cháy, độc hại Loại chia làm nhóm: - Nhóm 1: KhÝ gas dƠ ch¸y - Nhãm 2: KhÝ gas độc hại * Loại 3: Chất lỏng dễ cháy Loại đợc chia thành cấp: - Cấp I: chất, hợp chất lỏng có điểm bắt lửa dới 28 C, bay nhanh, dễ cháy, nổ - Cấp II: chất, hợp chất lỏng có ®iĨm b¾t lưa tõ 28 C ®Õn 650C, dƠ bay * Loại 4: Chất rắn dễ cháy Loại chia làm nhóm: - Nhóm 1: Chất rắn tự cháy, cháy phát nhiệt, số cháy phát độc - Nhóm 2: Chất rắn tiếp xúc với nớc phát khí cháy * Loại 5: Chất Ôxy hoá Là chÊt tiÕp xóc víi Axit, Èm ít, nhiƯt ®é cao, ma sát chất dễ cháy xảy tợng ôxi hoá, phân giải dẫn đến cháy, nổ Loại chia làm nhóm: - Nhóm 1: Chất ôxy hoá

Ngày đăng: 19/04/2022, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan