Luận văn tốt nghiệp kế toán các khoản chi đơn vị hành chính sự nghiệp tại bảo tàng vĩnh long
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
TẠI BẢO TÀNG VĨNH LONG
ThS ĐÀM THỊ PHONG BA ĐẶNG VĂN TẦM
Mã số SV: 4093935 Lớp: Kế toán tổng hợp 2 khóa 35
Cần Thơ - 2013
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Qua thời gian học tập tại trường Đại học Cần Thơ, nhờ sự tận tình giảng
dạy, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức và sự giúp đỡ của các thầy, cô, đặc biệt là
các thầy, cô trong Bộ môn Kế toán-Kiểm toán tôi đã có được một vốn kiến thức
về chuyên ngành của mình và hoàn thành đề tài một cách thuận lợi Vì lý do đó,
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô, mong các thầy, cô được nhiều
sức khỏe để tiếp tục công tác trồng người của mình
Tiếp đến, tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc Bảo Tàng Vĩnh Long đã tạo
điều kiện cho tôi có cơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc, kế toán thực tế Đặc
biệt là các anh chị trong phòng kế toán đã giúp đỡ tôi về mặt kiến thức để có thể
hoàn thành đề tài và chia sẻ kinh nghiệm, giúp tôi làm quen với môi trường làm
việc
Riêng cô Đàm Thị Phong Ba, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá
trình thực hiện đề tài, tôi xin được cảm ơn và chúc Cô tiến xa trong sự nghiệp,
ngày càng tận tình với sinh viên của mình
Tuy được sự giúp đỡ từ nhiều phía, nhưng do thời gian thực tập và kiến
thức bản thân có phần hạn chế, đề tài không tránh khỏi sự thiếu sót Tôi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Quý thầy, cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh, trường Đại học Cần Thơ và các cô, chú, anh, chị trong Bảo Tàng Vĩnh
Long để tôi có thể hoàn thiện đề tài của mình Xin chân thành cảm ơn
Ngày 08 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi họ tên)
Đặng Văn Tầm
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào
Trang 4NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)
Trang 5BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên người nhận xét: Học vị:
Chuyên ngành:
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hướng dẫn Cơ quan công tác:
Tên sinh viên: MSSV:
Lớp:
Tên đề tài:
Cơ sở đào tạo:
NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
2 Hình thức trình bày:
3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4 Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
5 Nội dung và kết quả đạt được (Theo mục tiêu nghiên cứu):
6 Các nhận xét khác:
7 Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,… )
Kế toán - Kiểm toán K35
Kế toán các khoản chi đơn vị hành chính sự nghiệp
tại Bảo tàng Vĩnh Long
Trường Đại học Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
Trang 6BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên người nhận xét: Học vị:
Chuyên ngành:
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện Cơ quan công tác:
Tên sinh viên: MSSV:
Lớp:
Tên đề tài:
Cơ sở đào tạo:
NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
2 Hình thức trình bày:
3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4 Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
5 Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu):
6 Các nhận xét khác:
7 Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,… )
Kế toán - Kiểm toán K35
Kế toán các khoản chi đơn vị hành chính sự nghiệp
tại Bảo tàng Vĩnh Long
Trường Đại học Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
Trang 7MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Phạm vi không gian 2
1.3.2 Phạm vi thời gian 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4
2.1.1 Khái niệm và nội dung đơn vị hành chính sự nghiệp 4
2.1.1.1 Khái niệm chi đơn vị hành chính sự nghiệp 4
2.1.1.2 Nội dung chi đơn vị hành chính sự nghiệp 4
2.1.2 Nguyên tắc những khoản chi trong đơn vị hành chính sự nghiệp 5
2.1.3 Hạch toán các khoản chi trong đơn vị hành chính sự nghiệp 7
2.1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng 7
2.1.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng 7
2.1.3.3 Phương pháp kế toán 10
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ BẢO TÀNG VĨNH LONG 17
3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐƠN VỊ 17
3.1.1 Lịch sử hình thành bảo tàng Vĩnh Long 17
3.1.2 Nguồn kinh phí cấp 19
3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BẢO TÀNG VĨNH LONG 19
3.2.1 Chức năng của bảo tàng Vĩnh Long 19
Trang 83.2.2 Nhiệm vụ của bảo tàng Vĩnh Long 19
3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA ĐƠN VỊ 20
3.4 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỘ MÁY 20
3.5 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG 22
3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 23
3.6.1 Thuận lợi 23
3.6.2 Khó khăn 24
3.6.3 Phương hướng phát triển 24
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN KHOẢN CHI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI BẢO TÀNG VĨNH LONG 26
4.1 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN KHOẢN CHI SỰ NGHIỆP TẠI BẢO TÀNG VĨNH LONG 26
4.1.1 Công tác lập dự toán 26
4.1.1.1 Công tác lập dự toán năm 26
4.1.1.2 Công tác lập dự toán quý 26
4.1.2 Loại chứng từ kế toán sử dụng 28
4.1.2.1 Chi hoạt động 28
4.1.2.2 Chi dự án 29
4.1.2.3 Lưu đồ chi tiền đơn vị hành chính sự nghiệp 29
4.1.3 Kế toán các khoản chi 30
4.1.3.1 Chi hoạt động 30
4.1.3.2 Chi dự án 39
4.1.4 Công tác quyết toán 39
4.1.4.1 Căn cứ lập quyết toán quý 39
4.1.4.2 Cách lập quyết toán quý 39
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHOẢN CHI SỰ NGHIỆP TRONG 3 NĂM 2010-2012 39
4.2.1 Tình hình nguồn kinh phí trong 3 năm 2010-2012 39
4.2.1.1 Về nguồn kinh phí hoạt động 40
4.2.1.2 Về nguồn kinh phí dự án 44
4.2.2 Tình hình khoản chi sự nghiệp trong 3 năm 2010-2012 46
Trang 94.2.2.1 Tình hình chi hoạt động 46
4.2.2.2 Tình hình chi dự án 63
CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NHỮNG KHOẢN CHI TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 66
5.1 NHẬN XÉT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH 66
5.1.1 Nhận xét thực trạng công tác kế toán 66
5.1.1.1 Nhận xét chung 66
5.1.1.2 Nhận xét cụ thể 66
5.1.1.3 Về mặt hạn chế trong công tác kế toán 67
5.1.2 Nhận xét tình hình chi ngân sách 68
5.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VÀ NHỮNG KHOẢN CHI TRONG SỰ NGHIỆP 68
5.2.1 Giải pháp về công tác hạch toán 68
5.2.2 Giải pháp về chi ngân sách 69
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
6.1 KẾT LUẬN 70
6.2 KIẾN NGHỊ 70
6.2.1 Đối với đơn vị cấp trên 70
6.2.2 Đối với Nhà nước 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
PHỤ LỤC 73
Trang 10MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1: DỰ TOÁN KINH PHÍ NĂM 2012 27
Bảng 2: DỰ TOÁN KINH PHÍ QUÝ NĂM 2012 28
Bảng 3: SỔ CHI TIẾT CHI HOẠT ĐỘNG NĂM 2012 39
Bảng 4: PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG
VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG TRONG 3 NĂM 2010-2012 41
Bảng 5: PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ DỰ ÁN VÀ
QUYẾT TOÁN KINH PHÍ SỬ DỤNG QUA 2 NĂM 2010-2011 45
Bảng 6: PHÂN TÍCH CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG QUA 3 NĂM
2010-2012 NGUỒN KINH PHÍ NGÂN SÁCH TỈNH TỰ CHỦ - HÌNH
THỨC CẤP PHÁT DỰ TOÁN 47
Bảng 7: PHÂN TÍCH CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG QUA 3 NĂM
2010-2012 NGUỒN KINH PHÍ NGÂN SÁCH TỈNH KHÔNG TỰ CHỦ -
HÌNH THỨC CẤP PHÁT DỰ TOÁN 54
Bảng 8: PHÂN TÍCH CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG QUA 3 NĂM
2010-2012 NGUỒN KINH PHÍ MẶT BẰNG - HÌNH THỨC CẤP PHÁT
KHÁC 59
Bảng 9: PHÂN TÍCH CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG QUA 3 NĂM
2010-2012 NGUỒN KINH PHÍ ĐIỆN NƯỚC - HÌNH THỨC CẤP PHÁT
KHÁC 62
Bảng 10: PHÂN TÍCH CHI TIẾT KINH PHÍ DỰ ÁN QUA 2 NĂM
2010-2011 NGUỒN KINH PHÍ NGÂN SÁCH TỈNH TỰ CHỦ - HÌNH THỨC
CẤP PHÁT DỰ TOÁN 64
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ kế toán chi thường xuyên 10
Hình 2: Sơ đồ kế toán chi không thường xuyên 11
Hình 3: Sơ đồ kế toán chi dự án 12
Hình 4: Quy trình luân chuyển chứng từ 15
Hình 5: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 20
Hình 6: Hình thức kế toán nhật ký chung 23
Hình 7: Lưu đồ chi tiền đơn vị hành chính sự nghiệp 30
Trang 12DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
KPCĐ:Kinh phí công đoàn
BHTN:Bảo hiểm thất nghiệp
TSCĐ: Tài sản cố định
NSNN: Ngân sách nhà nước
KBNN: Kho bạc nhà nước
GTGT: Giá trị gia tăng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
KP: Kinh phí
TS: Tài sản
XH: Xã hội
QT: Quyết toán
VHDT: văn hóa dân tộc
VHPVT: Văn hóa phi vật thể
HCSN: Hành chính sự nghiệp
CNVC: Công nhân viên chức
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Văn hóa một thực thể sống động, có sự vận động cả trong không gian và
thời gian Nhìn theo thời gian, văn hóa Việt Nam là một diễn trình lịch sử nó có
những quy luật phát triển của nó Nhìn trong không gian văn hóa Việt Nam có sự
vận động qua các vùng - xứ - miền khác nhau Chúng ta đang sống trong bối
cảnh mà mối quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng và trở thành xu hướng chung
của nhân loại Trong bối cảnh ấy du lịch đã và đang trở thành nhịp cầu nối liền
khoảng cách vùng miền và giữa các quốc gia, dân tộc, mối quan hệ, giao lưu và
hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng, các cá nhân trong đời sống văn hóa, xã
hội Mặt khác, hoạt động kinh tế du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế
quan trọng ở nhiều nước trên thế giới Nhưng trên thực tế, du lịch văn hóa ở Việt
Nam vẫn chưa được quan tâm đầu tư tương xứng với tiềm năng, đặc biệt là bảo
tàng Vĩnh Long Khách du lịch chưa quan tâm, thậm chí còn thờ ơ đối với loại
hình này Vậy tại sao bảo tàng không có sự hấp dẫn lớn đối với du khách? Làm
sao để thu hút khách du lịch đến với bảo tàng, để bảo tàng trở thành du lịch văn
hóa hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước Chính vì vậy trong thời gian 2
tháng thực tập em muốn hiểu sâu thêm về thực tiễn của công tác kế toán trong
đơn vị hành chính sự nghiệp Vì đặc trưng cơ bản của các đơn vị hành chính sự
nghiệp là được trang trải các chi phí được giao bằng nguồn kinh phí từ Ngân sách
Nhà nước hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp và tìm hiểu
khoản chi phí mà kế toán chi như thế nào để có được hợp lý chi tiêu chi phí đúng
cho bảo tàng và giúp cho kế toán một phần nào đó để thực hiện cho bảo tàng
hoàn thiện và phát triển tốt hơn Chính vì vậy đòi hỏi việc quản lý chi tiêu phải
đúng mục đích, đúng dự toán đã phê duyệt Vì vậy nên em chọn bảo tàng Vĩnh
Long để thực tập Để áp dụng kiến thức em đã học tại trường lớp Do đó em chọn
đề tài “Kế toán các khoản chi đơn vị hành chính sự nghiệp tại Bảo Tàng Vĩnh
Long” để làm đề tài và em muốn hiểu biết thêm về thực tế ở Bảo Tàng Vĩnh
Long
Trang 141.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung:
Tìm hiểu, kế toán các khoản chi đơn vị hành chính sự nghiệp tại Bảo Tàng
Vĩnh Long nhằm giúp cho đơn vị cải cách và hoàn thiện hơn, bảo tàng Vĩnh
Long cũng được cải tiến hơn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu về đơn vị hành chính sự nghiệp và tình hình bảo tàng Vĩnh
Long
Hạch toán kế toán các khoản chi đơn vị sự nghiệp, lập báo cáo
Phân tích tình hình thực hiện hoạt động chi sự nghiệp qua các năm
Nhận xét và đưa ra kiến nghị đối với đơn vị sự nghiệp
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian:
Đề tài được thực hiện tại Bảo Tàng Vĩnh Long: số 1, Phan Bội Châu,
phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
1.3.2 Phạm vi thời gian:
Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu tại Bảo Tàng Vĩnh Long và được
hạch toán trong năm 2012 và được phân tích trong 3 năm 2010-2012
Thời gian thực hiện đề tài từ 02/2013 đến 04/2013 “
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là “Kế toán các khoản chi đơn vị hành chính sự
nghiệp tại Bảo Tàng Vĩnh Long”
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Đề tài được thực hiện sau khi đã tham khảo về đề tài nghiên cứu khoa
học, luận văn tốt nghiệp có liên quan đến lĩnh vực kế toán là:
Luận văn tốt nghiệp “Chi hoạt động đơn vị hành chính sự nghiệp tại
Trường tiểu học Võ Cường số 2”, Nguyễn Văn Hiếu, Lớp A5 K48, Trường
cao đẳng thống kê Đề tài này được thực hiện tại Trường tiểu học Võ Cường
số 2, với đề tài chi hoạt động hành chính sự nghiệp Tuy nhiên, đề tài còn có
một số hạn chế đó là: Phân tích tình hình chi kinh phí qua các năm, đề tài chỉ
tập trung về khoản chi trong năm hiện hành Do đó, trong đề tài của em sẽ tập
Trang 15trung về khoản chi trong năm 2012 và phân tích tình hình chi kinh phí qua các
năm để biết được tình hình khoản chi qua các năm như thế nào và nhận xét
đưa ra giải pháp đối với đơn vị
Trang 16CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm và nội dung đơn vị hành chính sự nghiệp
2.1.1.1 Khái niệm chi đơn vị hành chính sự nghiệp
a/ Khái niệm chi hoạt động:
Chi hoạt động là các khoản chi mang tính chất thường xuyên theo dự toán
chi ngân sách đã được duyệt như: chi dùng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn
và chi quản lý bộ máy hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự
nghiệp, các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể, lực lượng vũ trang, các hội, tổng
hội do Ngân sách Nhà nước cấp, do thu phí, lệ phí, hoặc do các nguồn tài trợ, thu
hội phí và các nguồn khác đảm bảo, nhằm duy trì các hoạt động thường xuyên
của đơn vị bằng nguồn kinh phí hoạt động
b/ Khái niệm chi dự án:
Chi dự án là những khoản chi nhằm thực hiện các chương trình, dự án, đề
tài do các chủ dự án, đề tài giao, có nội dung gắn liền với hoạt động chuyên môn
của đơn vị
2.1.1.2 Nội dung chi đơn vị hành chính sự nghiệp
a/ Nội dung chi hoạt động:
Chi hoạt động bao gồm các khoản chi thường xuyên và không thường
xuyên:
* Các khoản chi thường xuyên: Là các khoản chi mang tính chất thường
xuyên diễn ra tại đơn vị Bao gồm các khoản như:
Chi cho công chức, viên chức và lao động hợp đồng như chi tiền lương,
tiền công, tiền thưởng, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể, các khoản trích nộp
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo chế độ hiện hành
Chi quản lý hành chính: Chi điện nước xăng dầu, vệ sinh môi trường,
mua vật tư văn phòng, dịch vụ công cộng, công tác phí, hội nghị phí, thông tin
liên lạc, tuyên truyền, cước phí điện thoại, fax…
Chi nghiệp vụ chuyên môn trực tiếp cho hoạt động của đơn vị theo chức
năng nhiệm vụ được giao
Trang 17Chi nghiên cứu các đề tài khoa học cấp cơ sở
Chi mua sắm sửa chữa thường xuyên: Chi mua sắm dụng cụ thay thế,
sửa chữa thường xuyên TSCĐ phục vụ công tác chuyên môn và duy tu bảo
dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng
Chi đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động tại đơn vị
Chi thường xuyên liên quan đến công tác thu phí, lệ phí theo quy định
hiện hành
Chi hợp tác quốc tế: Đoàn ra đoàn vào
Chi khác: Trả gốc và lãi tiền vay (nếu có); sử dụng nguồn thu sự nghiệp
đóng góp từ thiện XH, chi trật tự an ninh, chi trợ cấp học sinh nghèo học giỏi…
* Các khoản chi không thường xuyên: Là các khoản chi mang tính chất
đột xuất, bất thường diễn ra tại đơn vị Bao gồm các khoản như:
Chi thực hiện tính giảm biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định
Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị, sửa chữa lớn TSCĐ…
Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao…
b/ Nội dung chi dự án:
Chi hoạt động theo chương trình, dự án, đề tài là những khoản chi có tính
chất hành chính, sự nghiệp thường phát sinh ở những đơn vị được giao nhiệm vụ
quản lí, thực hiện giao chương trình, dự án, đề tài và được cấp kinh phí để thực
hiện chương trình, dự án của đề tài Nhà nước, của địa phương, của ngành như:
Các chương trình, dự án, đề tài quốc gia, địa phương hoặc của ngành
Các dự án đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế
2.1.2 Nguyên tắc những khoản chi trong đơn vị hành chính sự nghiệp
a/ Nguyên tắc chi hoạt động
Phải mở sổ kế toán chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo
niên độ kế toán và theo mục lục ngân sách Nhà nước
Hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với công tác lập dự
toán và đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán
chi tiết, giữa sổ sách kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính Các khoản chi
hoạt động phải thực hiện đúng các quy định hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ
Trang 18do đơn vị xây dựng theo quy định của chế độ tài chính Trong kỳ, các đơn vị
hành chính sự nghiệp được tạm chia thu nhập tăng thêm cho công chức viên chức
và tạm trích các quỹ để sử dụng từ số tăng thu, tiết kiện chi thường xuyên theo
quy định của chế độ tài chính
Hạch toán khoản chi thuộc nguồn kinh phí hàng năm của đơn vị, bao
gồm cả những khoản chi thường xuyên và không thường xuyên như chi tính
giảm biên chế, chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất, chi mua sắm, sửa chữa lớn
TSCĐ…
Đơn vị phải hạch toán theo mục lục ngân sách Nhà nước các khoản chi
hoạt động phát sinh từ các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án và từ số thu phí, lệ
phí đã thu phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi
thu, ghi chi ngân sách theo quy định của chế độ tài chính
Đơn vị không được xét duyệt kế toán ngân sách năm các khoản chi hoạt
động từ các khoản tiền, hàng viện trợ và từ số phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân
sách được để lại chi nhưng chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy
định Các khoản chi hoạt động như trên chưa được xét duyệt quyết toán như đã
nêu trên được phản ánh vào số dư bên Nợ TK 661 “Chi hoạt động” Đơn vị chi
được xét duyệt quyết toán các khoản chi này khi có đủ chứng từ ghi thu, ghi chi
ngân sách về các khoản tiền hàng viện trợ phi dự án và số phí, lệ phí đã thu phải
nộp ngân sách để lại chi theo quy định
Hết kỳ kế toán năm, nếu quyết toán chưa được duyệt thì toàn bộ số chi
hoạt động trong năm trước được chuyển từ TK 6612 “Năm nay” sang TK 6611
“Năm trước” để theo dõi đến khi báo cáo quyết toán được duyệt Riêng đối với
số chi trước cho đến năm sau theo dõi ở TK 6613 “Năm sau” sang đầu năm được
kết chuyển sang TK 6612 “Năm nay” để tiếp tục tập hợp chi hoạt động năm nay
b/ Nguyên tắc chi dự án
Khoản chi dự án phản ánh ở những đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý,
thực hiện chương trình, dự án, đề tài và được NSNN cấp kinh phí, các khoản viện
trợ, tài trợ của nước ngoài theo dự án để thực hiện chương trình, dự án, đề tài
Đối với những đơn vị tham gia nhận thầu lại một phần hay toàn bộ dự án từ đơn
vị quản lý dự án không sử dụng tài khoản này
Trang 19Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết chi phí của từng chương trình, dự
án, đề tài và tập hợp chi phí cho việc quản lý dự án, chi phí thực hiện dự án theo
Mục lục Ngân sách Nhà nước và theo nội dung chi trong dự toán được duyệt của
từng chương trình, dự án, đề tài
Đơn vị không được xét duyệt quyết toán ngân sách năm các khoản chi
dự án từ các khoản tiền, hàng viện trợ theo chương trình, dự án, nhưng đơn vị
chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi Ngân sách theo quy định của chế độ tài chính
Các khoản chi dự án chưa được xét quyết toán như đã nêu trên được phản ánh
vào số dư bên Nợ TK 662 “Chi dự án” (chi tiết chi dự án chưa có nguồn kinh
phí)
Đối với những khoản thu (nếu có) trong quá trình thực hiện chương
trình, dự án, đề tài hoạch toán vào bên Có TK 462 “Nguồn kinh phí dự án” Tùy
thuộc vào quy định xử lý của cơ quan cấp phát kinh phí, số thu trong quá trình
thực hiện dự án được kết chuyển vào tài khoản có liên quan
2.1.3 Hạch toán các khoản chi trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Biên bản nghiệm thu đảm bảo hợp lệ, hợp pháp
2.1.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng
a/ Chi hoạt động
Kế toán sử dụng TK 661 – Chi hoạt động, để phản ánh các khoản chi
mang tính chất thường xuyên theo dự toán cho ngân sách đã được duyệt như: chi
dùng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và chi quản lý bộ máy hoạt động của
Trang 20các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn
thể, lực lượng vũ trang, các hội, tổng hội do Ngân sách Nhà nước cấp, do thu phí,
lệ phí, hoặc do các nguồn tài trợ, viện trợ, thu hội phí và các nguồn khác đảm
bảo, nhằm duy trì các hoạt động thường xuyên và không thường xuyên của đơn
vị bằng nguồn kinh phí hoạt động
* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 661 – Chi hoạt động:
Bên Nợ: Các khoản chi hoạt động phát sinh ở đơn vị
Số dư bên Nợ: Các khoản chi hoạt động chưa được quyết toán hoặc
quyết toán chưa được duyệt
* Các TK cấp 2: TK 661 được chia thành 3 TK cấp 2:
TK 6611 – Năm trước: Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt động thuộc
kinh phí năm trước chưa được quyết toán
Tài khoản 6611 có 2 TK cấp 3 là:
+ TK 66111 – Chi thường xuyên: Dùng để phản ánh các khoản chi thường
xuyên bằng nguồn kinh phí thường xuyên thuộc năm trước chưa được quyết toán
+ TK 66112 – Chi không thường xuyên: Dùng để phản ánh các khoản chi
không thường xuyên như chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất Nhà nước giao, chi
thực hiện giảm biên chế, chi sửa chữa, mua sắm TSCĐ… bằng nguồn kinh phí
không thường xuyên thuộc năm trước chưa được quyết toán
TK 6612 – Năm nay: Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt động thuộc
nguồn kinh phí năm nay
Tài khoản 6612 có 2 TK cấp 3 là:
+ TK 66121 – Chi thường xuyên: Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt
động thường xuyên bằng nguồn kinh phí thường xuyên thuộc năm nay Cuối
ngày 31/12 nếu quyết toán chưa được duyệt, số chi tập hợp trên TK này sẽ được
kết chuyển sang TK 66111 “Chi không thường xuyên” (Thuộc năm trước):
Trang 21+ TK 66122 – Chi không thường xuyên: Dùng để phản ánh các khoản chi
không thường xuyên bằng nguồn kinh phí không thường xuyên thuộc năm nay
Cuối ngày 31/12 nếu quyết toán chưa được duyệt, số chi tập hợp trên TK này
được kết chuyển sang TK 66112 “ Chi không thường xuyên” (Thuộc năm trước):
TK 6613 – Năm sau: Tài khoản này chỉ sử dụng ở những đơn vị được
cấp phát kinh phí cho năm sau để phản ánh các khoản chi trước cho năm sau, đến
cuối ngày 31/12 số chi TK này được chuyển sang TK 6612 “Năm nay”
Tài khoản 6613 có 2 TK cấp 3:
+ TK 66131 – Chi thường xuyên: Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt
động thường xuyên bằng nguồn kinh phí thường xuyên thuộc năm sau
+ TK 66132 – Chi không thường xuyên: Dùng để phản ánh các khoản chi
không thường xuyên bằng nguồn kinh phí không thường xuyên thuộc năm sau
b/ Chi dự án
Kế toán sử dụng TK 662 – chi dự án Để phản ánh số chi cho chương
trình, dự án, đề tài đã được Nhà nước phê duyệt bằng nguồn kinh phí Ngân sách
Nhà nước cấp hoặc bằng nguồn viện trợ của nước ngoài, nguồn khác cho chương
trình, dự án đề tài
* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 662 – chi dự án
Bên Nợ: Chi thực hiện cho việc quản lý, thực hiện chương trình dự án,
đề tài
Bên Có:
+ Số chi sai bị xuất toán phải thu hồi
+ Số chi của chương trình, dụ án, đề tài được quyết toán vào nguồn kinh
phí dự án
Số dư bên Nợ: số chi chương trình, dự án, đè tài chưa hoàn thành hoặc
đã hoàn thành nhưng quyết toán chưa được duyệt
Trang 222.1.3.3 Phương pháp kế toán
a/ Chi hoạt động
661(66121) – Chi thường xuyên
334, 335 111, 112
Tiền lương, phụ cấp phải trả viên chức Các khoản ghi giảm chi
Các khoản phải trả đối tượng khác
332
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 311(3118)
Trên lương phải trả viên chức Số chi thường xuyên sai quyết toán
Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn 461(46121)
TSCĐ hoàn thành Kết chuyển số chi thường xuyên
211, 213 để ghi giảm nguồn kinh phí chi thường
Đầu tư XDCB, mua sắm xuyên quyết toán được phê duyệt
Chi nghiệp vụ chuyên môn
Chi thường xuyên khác phát sinh
461
Rút dự toán chi thường xuyên
336 để chi trực tiếp
Tạm ứng kinh phí kho bạc chi trực tiếp 431
431 Lãi tỷ giá hối đoái của
Khi được tạm trích lập các quỹ hoạt động HCSN
trong kỳ từ chênh lệch thu, chi Lỗ tỷ giá hối đoái của hoạt động HCSN
hoạt động thường xuyên
Hình 1: Sơ đồ kế toán chi thường xuyên (TK66121)
(Nguồn: Bảo tàng Vĩnh Long)
Trang 23661(66122) Chi không thường xuyên
111, 152,
312, 331, 461, 111, 112, 152,
Các khoản ghi giảm chi
Các khoản chi thường xuyên
phát sinh
111, 331, 461,… 211
Mua TSCĐ 3118
đưa ngay vào sử dụng
Số chi sai quyết toán không
2412 được duyệt, phải thu hồi
Chi đầu tư XDCB Đầu tư XDCB
mua sắm TSCĐ mua sắm TSCĐ
(nếu qua lắp đặt) hoàn thành
bàn giao đưa vào
sử dụng 461(46122)
Ghi đồng thời thường xuyên để ghi giảm
nguồn KP không thường xuyên
2413 khi quyết toán được phê duyệt Chi sửa chữa lớn Kết chuyển chi SCL
Hình 2: Sơ đồ kế toán chi không thường xuyên (TK 66122)
(Nguồn: Bảo tàng Vĩnh Long)
Trang 243113
312, 331
462
Chi chương trình dự án bằng Quyết toán chi dự án
tiền tạm ứng hoặc chưa trả được duyệt
Hình 3: Sơ đồ kế toán chi dự án
(Nguồn: Bảo tàng Vĩnh Long)
Trang 252.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp từ các biểu bảng của đơn vị bảo tàng Vĩnh Long
Tổng hợp các thông tin từ sách báo, tạp chí, bản tin nội bộ của bảo tàng,
số liệu thu thập từ việc tiếp xúc trực tiếp, trao đổi với kế toán nhằm hiểu rõ hơn
về việc hoạch toán kế toán
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Thống kê, so sánh, các số liệu của những năm trước để đưa ra kết luận
Phương pháp thống kê là tổng hợp phương pháp đo lường, mô tả và
trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực bằng cách rút ra những kết luận dựa
trên những số liệu Thống kê mô tả sử dụng phương pháp lập bảng và các
phương pháp tổng hợp số liệu nhằm tóm tắt dữ liệu, nêu bật những thông tin cần
tìm hiểu
Phương pháp so sánh là phương pháp để xem xét, đối chiếu các số liệu
của năm này so với năm trước để thấy được hơn kém như thế và đưa ra giải pháp
nhất định
+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
X = X1 – X0Trong đó:
X0: Chỉ tiêu năm trước
X1: Chỉ tiêu năm sau
X: Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm
trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động
của các chỉ tiêu, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
Trang 26+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối là kết quả của phép chia giữa trị
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu
X0: Chỉ tiêu năm trước
X1: Chỉ tiêu năm sau
X: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu
Phương pháp này dùng để là rõ tình hình biến động của mức độ của các
chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu
giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó đưa ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Phương pháp hạch toán:
+ Phương pháp tập hợp chứng từ là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh và thực sự bằng giấy tờ theo mẫu quy định, theo thời điểm và
địa điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế
toán Phương pháp này được thực hiện kiểm tra nghiệp vụ kinh tế trong đơn vị
một cách thường xuyên liên tục, nó là giai đoạn đầu tiền của công tác kế toán
+ Lập chứng từ kế toán:
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn
vị kế toán đều phải lập chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo
nội dung quy định trên mẫu Trong trường hợp chứng từ kế toán chưa có quy
định mẫu thì đơn vị kế toán được tự lập chứng từ kế toán nhưng phải có đầy đủ
các nội dung chủ yếu
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được
viết tắt, không được tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết
phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xóa,
sửa chữa đều không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán Khi viết sai vào mẫu
chứng từ kế toán thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai
Trang 27Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên quy định Trường hợp phải lập
nhiều liên chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các
liên phải giống nhau Chứng từ kế toán do đơn vị kế toán lập để giao dịch với tổ
chức, cá nhân bên ngoài đơn vị kế toán thì liên gửi cho bên ngoài phải có dấu của
đơn vị kế toán
Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế
toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán
Lưu đồ quá trình luân chuyển chứng từ:
Hình 4: Quy trình luân chuyển chứng từ
(Nguồn: Bảo tàng Vĩnh Long)
+ Ghi sổ tổng hợp và chi tiết:
Ghi sổ tổng hợp bao gồm sổ nhật ký và sổ cái
Sổ Nhật ký dùng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ
đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản
ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả tài khoản kế toán sử dụng ở
Trang 28 Ngày, tháng ghi sổ
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định
trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu kế toán trên Sổ
Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
Ngày, tháng ghi sổ
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc
bên Có của tài khoản
Ghi sổ chi tiết bao gồm sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu
cầu quản lý Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho
việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh
trên sổ Nhật ký và Sổ Cái
Số lượng, kết cấu các sổ kế toán chi tiết không quy định bắt buộc Các
doanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ kế
toán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế toán chi tiết
cần thiết, phù hợp
+ Lập báo cáo khoản chi: Từ các thông tin số liệu thu thập đã có tiến
hành đưa ra báo cáo chi tiết về các khoản chi theo từng nguồn kinh phí sau đó
tiến hành phân tích để kết luận và giải pháp phù hợp với vấn đề nghiên cứu để
phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt hạn chế
Trang 29CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ BẢO TÀNG VĨNH LONG
3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐƠN VỊ
3.1.1 Lịch sử hình thành bảo tàng Vĩnh Long
Bảo tàng Vĩnh Long được hình thành năm 1976 trực thuộc Ty Văn hóa
Thông tin tỉnh Cửu Long Sau khi tỉnh Cửu Long được tách thành 2 tỉnh Vĩnh
Long và Trà Vinh, Bảo tàng Vĩnh Long được thành lập theo quyết định số
716/QĐ.UBT ngày 6 tháng 9 năm 1993 với chức năng nghiên cứu, giáo dục phổ
biến kiến thức khoa học thông qua các hoạt động: Nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê,
bảo quản, trưng bày tuyên truyền phát huy tác dụng các duy sản văn hóa về lịch
sử tự nhiên và xã hội phù hợp với từng loại hình, tính chất, nội dung của bảo tàng
nhằm phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham gia và hưởng thụ văn hóa
của nhân dân
Buổi đầu, Bảo tàng Vĩnh Long hình thành trên cơ sở tiếp thu dinh Tỉnh
trưởng của 2 thời kỳ Pháp và Mỹ với tổng diện tích hơn 13.000m2
nằm ven sông
Cổ chiên
Tháng 9 năm 1999, Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận cho phép đầu tư cải
tạo nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho yêu cầu phát triển Bảo tàng Vĩnh Long
Từ đó, tổ chức hoạt động của bảo tàng ngày càng đi vào chuyên môn hóa, hoạt
động phong phú và đa dạng hơn Bảo tàng Vĩnh Long từng bước được cải tạo và
xây dựng khá hoàn chỉnh, khánh thành vào ngày 01/02/2005
Sau khi được đầu tư nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất, Bảo tàng Vĩnh Long
gồm các hạng mục như:
Nhà trưng bày truyền thống Lịch sử - cách mạng: Có diện tích 844m2: gồm các
chuyên đề:
Danh nhân và những người con ưu tứu Vĩnh Long:
+ Danh nhân: Gồm các phòng trưng bày một số hình ảnh về cuộc đời và
sự nghiệp của Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, Cố Thủ tướng Võ
Văn Kiệt, Cố Giáo sư Viện sĩ Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, Cố phó Chủ
tịch Quốc hội Phan Văn Đáng
Trang 30+ Những con người ưu tứu Vĩnh Long: Trưng bày về Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh
Long từ năm 1930 đến nay, Bà mẹ Việt Nam anh hùng của tỉnh Vĩnh Long
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vĩnh Long anh hùng
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp – Mỹ (1930-1975)
Nhà trưng bày Văn hóa các dân tộc: Có diện tích 738m2, gồm các chuyên đề:
Văn hóa dân tộc: Kinh – Hoa – Khmer tỉnh Vĩnh Long
Lịch sử tự nhiên vùng đất Vĩnh Long
Nhà cổ, có diện tích 193m2, nơi thời Quốc tổ và cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Nhà trưng bày chuyên đề: Có diện tích 486m2, gồm các chuyên đề:
Vĩnh Long xây dựng và phát triển (1975-đến nay)
Phòng trưng bày chuyên đề: Trưng bày các chuyên đề phục vụ các ngày
lễ lớn
Di tích hầm tử thủ
Nhà trưng hiện vật ngoài trời như: Máy bay, xe tăng, súng cối
Di tích khám lớn Vĩnh Long, diện tích 1224,3 m2
* Về hoạt động cả bảo tàng Vĩnh Long: Bảo tàng Vĩnh Long tổ chức hoạt
động chủ yếu tập trung các mặt như sau:
Nghiệp vụ công tác bảo tàng: Tổ chức nghiên cứu thực hiện các công
trình, xây dựng đề cương tư liệu, sưu tầm hiện vật để trưng bày để tuyên truyền,
thuyết minh,
Hiện nay, công tác trưng bày của Bảo tàng Vĩnh Long được thực hiện theo
hình thức, trưng bày chuyên đề cố định ở các phòng tại Bảo tàng và trưng bày
triển lãm lưu động nội dung chuyên đề theo yêu cầu của các địa phương Bên
cạnh đó còn hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ cho các nhà truyền thống huyện
chuyên ngành trong tỉnh, tham gia với các cơ quan hữu quan tổ chức hội thảo,
xuất bản các chuyên đề tư liệu có liên quan
Tổ chức tác nghiệp kho bảo quản hiện vật gốc: Viện tổ chức bảo quản các
hiện vật gốc sưu tầm được rất quan trọng, bởi bản thân các hiện vật này đã mang
tính thời gian dài tồn tại trong nhân gian Tính đến thời điểm năm 2009, kho cơ
sở lưu trữ trên 16.000 đơn vị tư liệu hiện vật
Trang 31Nghiệp vụ công tác bảo tồn: Với chức năng bảo tồn và phát huy giá trị di
tích lịch sử văn hóa Đối tượng hoạt động của bảo tồn là các di tích Trong đó, tổ
chức kiểm kê, nghiên cứu lập hồ sơ để xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, tham
mưu trùng tu, bảo quản để phát huy giá trị di tích
Về kiểm kê di tích, theo số liệu thống kê 1995 và một số di tích mới được
nhân dân khôi phục hiện nay, Vĩnh Long có hơn 450 di tích lớn nhỏ trong tỉnh
Trong đó công tác nghiên cứu lập hồ sơ để xếp hạng di tích, tính đến nay có 9 di
tích xếp hạng cấp quốc gia và 27 di tích cấp tỉnh Bên cạnh đó phòng Bảo tồn còn
làm tham mưu đề xuất công tác trùng tu bảo quản và phát huy giá trị di tích
Bên quản lý nghiệp vụ Bảo tồn – bảo tàng theo tính chất khảo cứu địa
phương, hiện nay Bảo tàng Vĩnh Long còn quản lý hai di tích lịch sử văn hóa:
Khu tưởng niệm Cố chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng 3,2 hécta
Khu di tích lịch sử cách mạng Cái Ngang 5,2 hécta
Bảo tàng Vĩnh Long và các di tích như khu tưởng niệm Phạm Hùng, khu
di tích Cái Ngang hằng năm đón hàng chục ngàn khách tham quan, nghiên cứu
và học tập
3.1.2 Nguồn kinh phí cấp
Bảo tàng duy trì mỗi hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nước cấp dựa
vào dự toán hàng năm, hàng quý, hàng tháng
3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BẢO TÀNG VĨNH LONG
3.2.1 Chức năng của bảo tàng Vĩnh Long
Phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa
của công chúng Bên cạnh đó Bảo tàng Vĩnh Long còn có chức năng quản lý trực
tiếp nhà Truyền thống tỉnh Đảng bộ Vĩnh Long và quản lý, hướng dẫn về mặt
chuyên môn đối với các nhà Truyền thống huyện, xã
3.2.2 Nhiệm vụ của bảo tàng Vĩnh Long
Sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật;
Nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa;
Tổ chức phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ xã hội;
Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo tàng;
Trang 32Quản lý cơ sở vật chất và thuyết bị kỹ thuật;
Thực hiện hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật;
Tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan phù hợp với nhiệm
vụ của bảo tàng;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA ĐƠN VỊ
Hình 5: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
(Nguồn: Bảo tàng Vĩnh Long)
3.4 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỘ MÁY
Giám đốc: Phụ trách chung, tổ chức, hành chính, tài vụ
Phó giám đốc: Giúp đỡ giám đốc và chịu trách nhiệm trước cấp trên thay
mặt giám đốc điều hành công việc khi giám đốc vắng mặt
Phòng hành chính quản trị: Phụ trách công tác kế toán, văn thư, lưu trữ,
bảo vệ, quản lý tài sản, chăm sóc hoa kiểng và hổ trợ các hoạt động cho công tác
nghiệp vụ, tham mưu Ban Giám đốc về hành chính, quản trị, xây dựng kế hoạch,
báo cáo, sơ tổng kết hàng năm
Phòng nghiên cứu, sưu tầm, phong trào: Nghiên cứu lập đề cương tư liệu,
đề cương sưu tầm, tổ chức sưu tầm tư liệu hiện vật, hình ảnh bổ sung kho cơ sở,
PHÒNG KIỂM
KÊ, BẢO QUẢN
PHÒNG TRƯNG BÀY TUYÊN TRUYỀN
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
NHÀ TRUYỀN THỐNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG
Trang 33hổ trợ công tác nghiệp vụ cho các Nhà Truyền thống huyện, xã, lập hồ sơ khoa
học hiện vật sưu tầm Tổ chức các sự kiện, hoạt động chuyên môn tại bảo tàng và
cơ sở (trưng bày lưu động, tổ chức hội thảo )
Phòng kiểm kê bảo quản: Tổ chức kiểm kê, phân loại, lập biên mục quản
lý tư liệu, hiện vật trên hệ thống máy vi tính, thực hiện sổ sách trên quy định, xây
dựng các sưu tập hiện vật hoàn chỉnh cho bảo tàng, tổ chức kiểm kê cổ vật trên
địa bàn tỉnh Đánh số phân loại kiểm kê hiện vật, bảo quản các đối tượng hiện vật
theo các chất liệu tại bảo tàng
Phòng trưng bày tuyên truyền: Tổ chức xây dựng đề cương, maket, mỹ
thuật, danh mục hiện vật – tư liệu các chuyên đề trưng bày, tổ chức trưng bày,
trình diễn các đối tượng di sản văn hóa phi vật thể (Làng nghề truyền thống, đàn
ca tài tử, lễ Giỗ tổ Hùng Vương ), tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, thuyết
minh các đối tượng khách tham quan, thực hiện các biện pháp tuyên truyền khác:
In tài liệu, ấn phẩm, cataloge tuyên truyền hoạt động trưng bày bảo tàng
Hội đồng khoa học: Tổ chức hoạt động chuyên môn nghiệp vụ có chức
năng thẩm tra, xét duyệt nội dung các hồ sơ, đề tài, đề cương …Giám định giá trị
nội dung, giá trị kinh tế các đối tượng hiện vật, cổ vật sưu tằm, trao đổi và phát
hiện
Chức năng kế toán: Đơn vị này gồm có kế toán trưởng và thủ quỹ
+ Phụ trách chung bộ phận kế toán giúp giám đốc lập kế hoạch theo dõi
chi ngân sách theo báo cáo quyết toán quỹ năm Phụ trách công tác ngân sách
cho đơn vị, kiểm tra và theo dõi quyết toán, theo dõi việc thu chi của đơn vị – chi
trực tiếp giao dịch với kho bạc nhà nước, báo cáo vào sổ thu chi ngân sách tổng
hợp, báo cáo thu chi ngân sách hàng tháng khoá sổ hàng năm
+ Bên cạnh đó thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các chức năng của
thủ quỹ mà Nhà nước quy định giúp kế toán chi theo dõi dự toán kinh phí của
đơn vị
Nhiệm vụ kế toán:
Kế toán ở đơn vị có nhiệm vụ lập đầy đủ dự toán xin kinh phí duy trì hoạt
động theo chức năng nhiệm vụ được giao trao đổi việc sử dụng và chấp nhận
kinh phí ở đơn vị Cụ thể kế toán phải tiến hành:
Trang 34+ Tổ chức ghi chép các khoản chi của đơn vị đúng nội dung dự toán đã
được phê duyệt theo đúng quy định
+Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu chi kiểm
tra việc ghi sổ kế toán các khoản chi theo quy định
+ Cung cấp số liệu về tình hình chi làm cơ sở lập dự toán chi sau này, xây
dựng định mức chi tiêu, phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí, vốn
quỹ ở đơn vị
3.5 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
Hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng là hình thức kế toán nhật ký chung
* Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là
sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định
khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký chung để
ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
Sổ Cái;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết
liên quan Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ
vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối
lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi
vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một
nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Trang 35Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái
và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để
lập các Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát
sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng
số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký
đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu cuối tháng
Hình 6: Hình thức kế toán nhật ký chung
(Nguồn: Bảo tàng Vĩnh Long)
3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT
TRIỂN
3.6.1 Thuận lợi
Bảo tàng rất chú trọng đến việc đa dạng hóa hoạt động và nâng cao chất
lượng của mình, tích cực tổ chức các hoạt động trưng bày theo chủ đề, hoạt động
SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT TK 661
Trang 36nhà và ngoài trời, bảo tàng còn tổ chức thường xuyên các hoạt động chuyên đề,
trình diễn phóng khám phá tạo nên sức thu hút mới đối với du khách, làm cho
hình ảnh của bảo tàng không trở nên nhàm chán trong con mắt của họ
Hiện vật trưng bày của bảo tàng rất phong phú và gần gũi với cuộc sống
Các hiện vật của bảo tàng không phải chỉ là những cổ vật đắt tiền mà chủ yếu bao
gồm những thứ rất bình dị trong cuộc sống hàng ngày giúp cho du khách dễ tiếp
cận và có thể cảm nhận được cái hay cái đẹp của nét văn hóa mang vẻ đẹp truyền
thống mà bình dị trong đời thường
Trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên bảo tàng cũng được coi
như một thế mạnh bởi hầu hết họ đều có trình độ đại học trở lên Đặc biệt đội ngũ
hướng dẫn viên của bảo tàng có thể hướng dẫn cho du khách du lịch quốc tế bằng
tiếng Anh và Pháp
Riêng về kế toán đơn vị áp dụng, về trình tự kế toán, hạch toán và phương
pháp ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kế toán vào nhật ký chung từ khâu lập dự
toán đến khâu báo cáo tài chính Thuận tiện đối chiếu kiểm tra chi tiết theo từng
chứng từ gốc, tiện cho việc sử dụng
3.6.2 Khó khăn
Mặc dù đã có một số hoạt động trưng bày chuyên đề song hiện vật trưng
bày của bảo tàng chưa thể làm cho du khách thấy được quá trình hình thành, phát
triển của các tộc người qua các giai đoạn lịch sử khác nhau
Riêng về hình thức kế toán đơn vị áp dụng là nhật ký chung một số nghiệp
vụ bị trùng lập do vậy cuối tháng phải loại bỏ số liệu trùng mới ghi vào sổ cái
3.6.3 Phương hướng phát triển
Xây dựng các bộ sưu tập theo từng dân tộc và chuyên đề nhằm vừa bảo vệ
các di sản văn hóa dân tộc, làm giàu cho vốn hiện vật của bảo tàng, phục vụ thiết
thực cho các cuộc trưng bày thường xuyên và trưng bày chuyên đề
Có chiến lược thường xuyên tổ chức trưng bày chuyền đề và lưu động
Gắn các trưng bày chuyên đề cập nhật với những vấn đề cấp bách về văn hóa, xã
hội, kinh tế hay môi trường sinh thái cuộc sống đang đặt ra từng ngày
Lựa chọn cho mình các đối tác thích hợp, có đủ uy tín, khả năng thực hiện
chương trình với chất lượng cao để phục vụ nhu cầu, mục đích đặt ra một cách
hiệu quả nhất
Trang 37Tiến hành xây dựng và hoàn thiện hệ thống trưng bày ngoài trời là nhiệm
vụ chiến lược quan trọng nhất của bảo tàng
Nghiên cứu và tổ chức hệ thống kiểm kê, bảo quản và phục chế hiện vật
văn hóa của dân tộc ở trình độ tiên tiến hiện đại Không ngừng đổi mới phương
pháp luận và phương pháp nghiên cứu dân tộc và bảo tàng học, bảo quản và
trưng bày trong bảo quản
Về đơn vị kế toán cần đưa ra hình thức kế toán hợp lý để đơn vị áp dụng
dễ dàng ví dụ như hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Trang 38CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN KHOẢN CHI ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI BẢO TÀNG VĨNH LONG
4.1 HOẠCH TOÁN KẾ TOÁN KHOẢN CHI SỰ NGHIỆP TẠI BẢO
TÀNG VĨNH LONG NĂM 2012
4.1.1 Công tác lập dự toán
4.1.1.1 Công tác lập dự toán năm
Lập dự toán là một khâu quan trọng không thể thiếu được của công tác kế
toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện tốt việc chi tiêu
đúng mục đích Dự toán còn là căn cứ để cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt
nội dung chi thường xuyên cho đơn vị đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ
được giao
a Căn cứ lập dự toán năm:
Hàng năm vào cuối quý III (tháng 9), kế toán tiến hành công tác lập dự
toán căn cứ vào các nội dung sau:
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao năm kế hoạch
Căn cứ vào tiêu chuẩn định mức do Nhà nước quy định
Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán chi năm báo cáo được xem xét
4.1.1.2 Công tác lập dự toán quý
Trên cơ sở dự toán năm đã được phê duyệt (hàng quý, hàng tháng, cuối
quý trước) phải lập dự toán quý sau để bảo đảm cho việc chi tiêu hợp lý, kịp thời
a Căn cứ lập dự toán quý
Căn cứ vào dự toán năm được duyệt
Trang 39Căn cứ vào nhu cầu thực tế của đơn vị
b Cách lập dự toán quý
Dự toán quý lập theo nội dung các mục lục chi theo mục lục ngân sách và
chi theo tháng, đơn vị lập dự toán quý xong gửi lên cấp trên có thẩm quyền kho
bạc Nhà nước (KBNN) để làm căn cứ cho việc cấp phát và quản lý chi tiêu của
đơn vị
(Trích dự toán chi Ngân sách năm 2012.)
Bảng 1: DỰ TOÁN KINH PHÍ NĂM 2012
(Nguồn: Thu thập tại bảo tàng Vĩnh Long)
Sau khi dự toán kinh phí năm được duyệt, kế toán tiến hành đăng ký nhu
cầu cho từng quý
Phân bổ dự toán cho quý II năm 2012
Trang 40Bảng 2: DỰ TOÁN KINH PHÍ QUÝ NĂM 2012
ĐVT: Nghìn đồng
số
Chi ra tháng Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Thứ nhất: Nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực hiện quản lý, cấp
phát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước Đó là các cơ quan đại diện
cho Nhà nước thực thi quyền hạn có liên quan đến việc xuất quỹ NSNN cho các
mục tiêu đã được phê duyệt Nhóm chủ thể này gồm Bộ tài chính, Sở tài chính –
vật giá thành, thành phố trực thuộc trung ương, phòng tài chính quận, huyện, thị
xã thuộc tỉnh, thành phố, sở kế hoạch và đầu tư và kho bạc nhà nước
Thứ hai: Nhóm chủ thể sử dụng NSNN Đây là nhóm chủ thể được hưởng
kinh phí từ NSNN để trang trải các chi phí trong quá trình thực hiện hoạt động
của mình Nhóm chủ thể này rất đa dạng nhưng có thể phân thành ba loại chủ yếu