Mục đích nghiên cứu của khóa luận: Góp phần hoàn thiện hoạt động phục vụ khách du lịch tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất của thủ đô Hà Nội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH *** - HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Ths Lê Tuyết Mai Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngân Lớp : VHDL 17A HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Chức Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 10 1.3 Nội dung trưng bày 13 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 25 2.1 Hoạt động trưng bày 25 2.2 Hoạt động giáo dục 34 2.3 Hoạt động tuyên truyền 44 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 53 3.1 Nâng cấp, chỉnh lý hệ thống trưng bày bảo tàng 53 3.2 Bổ sung đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ hướng dẫn viên bảo tàng đội ngũ cán phục vụ du khách 54 3.3 Tăng cường phối hợp bảo tàng với cơng ty du lịch 56 3.4 Đa dạng hóa hoạt động trưng bày bảo tàng 59 3.5 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền 66 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ thời đại vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh, qua chặng đường vô oanh liệt dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phụ nữ Việt Nam tỏ rõ truyền thống thông minh, sáng tạo, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm Trải qua bốn nghìn năm, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xây dựng lưu truyền văn học dân gian: Mẹ Âu Cơ đưa mở nước dạy dân dựng làng, bà mẹ Gióng kiên trì ni đứa “chậm lớn, chậm đi” giúp lên đường đánh giặc, nàng Quế Hoa, cô gái dùng đá làm vũ khí, tung hồnh đám giặc Ân Nguồn tư liệu khảo cổ học bảo tồn hình tượng thật người phụ nữ “uy nghi chống nẹ chuôi kiếm” “nhịp nhàng giã cối, uyển chuyển đánh trống đồng”, Hai Bà Trưng, bà Triệu phụ nữ tài giỏi, dũng cảm khác thời đại Ngô, Đinh, Lý, Trần, Lê, Tây Sơn Thái hậu Vương Vân Nga, nguyên phi Ỷ Lan, đô đốc Bùi Thị Xuân ghi vào lịch sử thành văn dân tộc Cùng với phản ánh lịch sử đất nước, lịch sử dân tộc, nguồn tư liệu cho thấy, vào kỷ trước sau công nguyên, nhiều lĩnh vực khác nhau, phụ nữ người đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng Trong mn mặt đời sống xã hội, lĩnh vự nào, người phụ nữ Việt Nam có đóng góp đáng kể cho tồn tại, phát triển tiến dân tộc Vì họ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tâm thức người dân Việt Nam Nói tóm lại, xét góc độ hồn tồn có quyền tự hào truyền thống phụ nữ thật vẻ vang, oanh liệt đất nước Người dân nước nói chung, đặc biệt phụ nữ Việt Nam muốn gìn giữ, giới thiệu đức tính tốt đẹp người phụ nữ, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chiến tranh giành độc lập tự do; vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn toát từ trang phục phụ nữ dân tộc Việt Nam…cũng lý mà Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đời Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đời từ năm 1995 đến nay( năm 2013) tồn 19 năm, thu hút nhiều khách du lịch đến Với vị trí địa lí thuận lợi, địa điểm trung tâm thành phố Hà Nội, gần điểm tham quan du lịch tiếng, hấp dẫn như: Hồ Hoàn Kiếm, Phố cổ Hà Nội, Văn Miếu- Quốc Tử Giám… Đây điểm thu hút khách du lịch đến tham quan tìm hiểu lịch sử, văn hóa vai trò hệ phụ nữ Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam mơ hình bảo tàng thể đặc trưng giới phát triển giới xã hội Việt Nam xưa nay, thể giá trị văn hóa, nhân văn truyền thống phụ nữ Việt Nam Được thiết kế đại, trưng bày bắt mắt, nội dung phong phú, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nhiều du khách nước đánh giá điểm du lịch hấp dẫn năm 2012 "mang lại nhìn trung thực người phụ nữ" Vừa qua, bảo tàng TripAdvisor - website du lịch lớn giới trao chứng nhận "Điểm du lịch hấp dẫn năm 2012", xếp thứ số 80 điểm du lịch hấp dẫn Hà Nội Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “ Hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam bảo tàng giới đặc thù, tương đối lớn so với bảo tàng khác địa bàn Hà Nội Vì thu hút nhiều sinh viên, học viên tham gia vào cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu bảo tàng Trong trình tìm hiểu bảo tàng tìm tư liệu để phục vụ cho viết khóa luận mình, tơi biết số anh(chị) sinh viên làm khóa luận bảo tàng Sinh viên Phạm Kim Ngân(2002) khoa Bảo tàng- trường Đại học Văn Hóa Hà Nội có tham gia tìm hiểu “ Công tác tuyên truyền giáo dục bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” Bài khóa luận đề cập đến cách thức tổ chức hướng dẫn tham quan để khách tham quan hiểu rõ nội dung trưng bày bảo tàng, vật lịch sử có chứa nhiều ý nghĩa văn hóa Ngồi ra, tác giả đề cập đến hình thức tuyên truyền giáo dục khác bảo tàng như: Trưng bày theo chuyên đề; Trưng bày lưu động; Tổ chức sinh hoạt hội thảo, gặp mặt truyền thống; Hoạt động xuất tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; Một số hoạt động văn hóa, marketing Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Đề tài “ Xây dựng sưu tập nón Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” Trịnh Thị Thanh Thủy(2001) khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội đề cập đến bước xây dựng sưu tập nón Trong Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, sưu tập nón sưu tập có vai trò định Đây yếu tố tạo sắc riêng giá trị bảo tàng sau Vì bảo tàng nhận thức rằng: Sưu tập nón sưu tập đặc biệt, cần khai thác, sử dụng cách thiết thực phổ biến rộng rãi cho tầng lớp Nét văn hóa phụ nữ dân tộc Việt Nam thể rõ sưu tập nón phụ nữ dân tộc Việt Nam Trịnh Thị Thanh Thủy di sản văn hóa dân tộc, đồng thời sưu tập nón nâng cao giá trị bảo tàng, đáp ứng đòi hỏi nghiên cứu tham quan đối tượng “Tìm hiểu phần trưng bày Phụ nữ Việt Nam nghiệp chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1975 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” đề tài khóa luận sinh viên Nguyễn Thị Hằng(2005) khoa Bảo tàng- Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Khóa luận đề cập đến đóng góp phụ nữ Việt Nam giai đoạn 1954-1975, giai đoạn có nhiều kiện lớn Chiến thắng Điện Biên Phủ 7-5-1954; Điện Biên Phủ khơng năm 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975… Đề tài “ Xây dựng sưu tập vật Nữ chiến sĩ cách mạng nhà tù Mỹ- Ngụy Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” sinh viên Đinh Tiến Thành(2007) khoa Bảo tàng - Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội đề cập đến việc xây dựng sưu tập vật phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Có nhiều đề tài sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam chưa có tác giả tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Chính thế, tơi lựa chọn đề tài “ Hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phục vụ khách du lịch bảo tàng Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần hồn thiện hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - điểm du lịch hấp dẫn thủ đô Hà Nội 3.2 Yêu cầu nghiên cứu Làm rõ tiềm thu hút khách tham quan thông qua nội dung trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Đánh giá thực trạng hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hoạt động động phục vụ, thu hút khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bảo tàng hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tháng 10 năm 2010 đến thời điểm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam từ tháng 10 năm 2010 đến thời điểm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng cho khóa luận phương pháp tổng hợp bao gồm: Phương pháp khảo sát thực địa, nghiên cứu tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn khác sau phân tích, so sánh tổng hợp,đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Bố cục Khóa luận bao gồm: Mở đầu, Kết luận chương: Chương 1: Giới thiệu Bảo tàng Phụ Nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ Nữ Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ Nữ Việt Nam Ngoài có phần: Tài liệu tham khảo Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, 1998, Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 2011, Báo cáo tổng kết năm 2011 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 2012, Báo cáo tổng kết năm 2012 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Sổ ghi cảm tưởng dành cho khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 1996, Sự nghiệp bảo tàng- vấn đề cấp thiết, Nxb Hà Nội Cục Bảo tồn Bảo tàng (Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam), 1998, Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước TS Định Trung Kiên, 2011, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Huệ, Cơ sở bảo tàng học I, II, II, Giáo trình dùng cho sinh viên đại học khoa Di sản văn hóa- trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Thị Huệ, 2002, Nghiên cứu nguồn sử liệu, vật, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 PGS.TS Trần Nhỗn, 2005, Giáo trình tổng quan du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Trần Đức Thanh, 2005, Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đinh Tiến Thành, 2007, Xây dựng sưu tập vật nữ chiến sĩ cách mạng nhà tù Mỹ- Ngụy Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 13 Bùi Thanh Thủy, 2005, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Tổng cục Du lịch, 1997, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch( Tài liệu bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch, Lưu hành nội bộ) 15 Tôn Nữ Quỳnh Trâm, 1997, Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Bích Vân, 1996, Hoạt động trưng bày bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 17.Website: http://www.vietnamtourism.com 18 Wessite:http://www.womenmuseum.org.vn ... nữ Việt Nam Chính thế, tơi lựa chọn đề tài “ Hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam làm đề tài cho khóa luận nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng. .. giá thực trạng hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hoạt động động phục vụ, thu hút khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 4 Đối tượng... hoạt động phục vụ khách du lịch Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Bố cục Khóa luận bao gồm: Mở đầu, Kết luận chương: Chương 1: Giới thiệu Bảo tàng Phụ Nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động phục vụ