Nếu Herzen1 đọc “Tiếc thương ngày mất” Phạm Nhật Khang Lỗ Tấn (魯魯; 1881 - 1936), tên khai sinh Chu Chương Thọ(魯魯魯), sau đổi tên Chu Thụ Nhân (魯魯魯),quê huyện Thiệu Hưng, Chiết Giang, nhà văn tiên phong văn học đại Trung Quốc Ông trai tú tài Chu Bá Nghi, học hàng hải, mỏ địa chất Nam Kinh, học y Đại học Tiên Đài Lỗ Tấn bắt đầu hoạt động văn nghệ từ khoảng năm 1906 việc dịch viết giới thiệu tác phẩm văn học châu Âu thơ Puskin, tiểu thuyết Jules Verne… Tháng năm 1918, năm trước vận động “Ngũ Tứ”, truyện ngắn đầu tay ông, văn thứ văn học Trung Quốc – “Nhật ký người điên” lần in tờ “Thanh niên mới” Từ đó, đại văn hàocác tác phẩm danh tiếng nhà văn Lỗ Tấn, tiếng “AQ truyện” đời Truyện ngắn “Tiếc thương ngày mất” ( 魯魯 – Thương thệ; 1924) xem tái khẳng định quan điểm tạp văn “Nora sao?” phong trào địi giải phóng phụ nữ nở rộ Trung Quốc thời điểm Theo Lỗ Tấn, người ta đua địi ly gia đình ràng buộc xã hội khác, họ lại không chuẩn bị (và chuẩn bị) tảng nghiệp, kinh tế định Vì thế, tinh thần thực chất ảo tưởng sống, thay tiến xã hội Trong “Nora sao, ơng rằng, Nora khơng nghề nghiệp, cô truỵ lạc, vào nhà thổ, chết đói “Để chuẩn bị đừng làm búp bê, xã hội nay, điều quan trọng bậc phải có quyền kinh tế Một là, nhà trước hết phải giành cho phân phối bình quân trai gái; hai là, xã hội, phải giành cho lực ngang nam nữ.” Trong “Tiếc thương ngày mất”, thơng qua chuyện tình Qun Sinh Tử Qn, Lỗ Tấn mơ tả cách tồn diện vấn đề này: Với Quyên Sinh, trí thức giàu lý tưởng vật lộn sống xã hội Trung Hoa trình lột xác, Tử Quân, cô gái trẻ “giải phóng nửa” hành trình đến chết thể xác lẫn lý tưởng sống nơi tương lai mà lựa chọn Tử Qn nói: “Người em em, khơng có quyền can thiệp vào đời em cả!”3 Tuy nhiên, sống bên Quyên Sinh bước giết chết lý tưởng Tử Quân Không phải nàng không tự cố gắng chiến chống lại Alexander Ivanovich Herzen (1812 – 1870), nhà văn, nhà trị “hấp dẫn kỷ XIX” Nga Ông xem nhà thuyết giảng đạo đức tự xuất sắc nước Nga Phong trào đào thoát khỏi ràng buộc gia đình phong kiến, tìm kiếm tự sản phẩm vận động Ngũ Tứ tác động kịch Gia đình Búp bê Ibsen, với hai quan điểm quan trọng hòa hợp tinh thần vợ chồng quan hệ gia đình trách nhiệm tự ngã Lỗ Tấn, Lỗ Tấn tuyển tập, nxb Văn học, 2009, tr 336 nền tảng đạo đức xã hội, thiếu thốn điều kiện cần thiết để tự làm chủ đời mình, cộng thêm áp lực từ bên ngoài, nàng lo chăm vào việc cơm nước, gà qué nhà Đến Quyên Sinh việc, nàng trở nên khiếp nhược Cuối cùng, chán nản lo sợ làm tình yêu biến Tử Quân trở bi kịch trước chết đi, bi kịch hệ lụy khác Nàng chấp nhận trở lại “nơi bến bờ cũ” Nơi người ta cho rằng, chết cịn cứu che chở canh tân mà nàng ngộ ảo tưởng Nói điều này, Alexander Herzen, nhà tư tưởng kiệt xuất nước Nga kỷ 19 Herzen, tác phẩm bút chiến “Từ bờ bên kia”, viết: “Xin đừng quên rằng, người ưa thích tn phục, ln tìm đến dựa dẫm vào đó, núp sau lưng thứ đó, khơng có sắc kiêu hãnh thú Con người lớn lên phục tùng gia đình, tộc; nút thắt đời sống xã hội ràng buộc theo cách phức tạp, khắc nghiệt hơn, rơi vào tình trạng nơ lệ nhiều hơn; người ta bị đè nén tôn giáo – thứ siết lại tính hèn nhát họ, người cao tuổi – thứ siết họ lại theo tập quán”4 “Thoát ra! – Đây dừng lại! Đi đâu? Cái đằng sau tường nó? Nỗi sợ hãi chốn lấy – khoảng trống rỗng, bề rộng, ý chí… đâu; khơng nhìn thấy phải có gì?”5 Ở hướng ngược lại, từ trí thức trực, nhiệt huyết giàu tình thương yêu, Quyên Sinh trở nên nhẫn tâm hơn, trước với vật nuôi nhà, sau với Tử Quân Anh khơng có cách xua ý nghĩ vợ anh gánh nặng đời anh: “Nàng quên mục đích thứ đời người mưu sống Và đường mưu sống cần phải, nắm tay đi, can đảm tiến lên Còn biết cầm lấy vạt áo người ta mà theo dù người có chiến sĩ nữa, khó mà chiến đấu cho Rốt cục, hai người bị tiêu diệt” Nhưng anh không trở thành Helmer khác giống với Helmer kịch Ibsen cách nghĩ đó! Anh biện hộ suy nhược Tử Qn, gái khơng cịn lịng kiêu hãnh kiểu “ người em em, quyền can thiệp vào đời em” ngày nào, từ chối tương lai có cơ: Chấp nhận thất bại chiến giải phóng gái mà anh u thay thiết lập nhà tù khác, nơi mà anh làm chủ Và, anh tái mặt nhìn thấy rằng, khơng sụp đổ mà tầng lớp anh cho thành kiến cổ hủ, ràng buộc xã hội phong kiến, mà sụp đổ anh xem vĩnh cửu, chân lý, tình yêu khao khát tự nữa6 Herzen viết: “Sai lầm chí tử họ chỗ, bị lơi tình u cao thượng người thân cận, tự do, bị lôi thiếu nhẫn nại giận dữ, họ lao vào giải phóng người ta trước người ta tự giải phóng cho mình, họ Alexander Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn Trọng dịch), “Từ bờ bên kia”, nt, tr 39 Alexander Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn Trọng dịch), “Từ bờ bên kia”, nt, tr 130 Dẫn theo Alexander Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn Trọng dịch), “Từ bờ bên kia”, nt, tr 132 tìm sức mạnh để bẻ gãy xiềng xích gơng cùm mà không để ý tường nhà tù cịn đó.”7 Thực ra, khác với Tử Qn có lý tưởng đơn thuần, Quyên Sinh chuẩn bị tất cho chiến hai người! Anh biết thừa cần phải làm để ni dưỡng bảo vệ tình u Anh có “đơi cánh” để bay khỏi khó khăn vật chất lúc cần Anh có lịng tự trọng tài để đánh đổi lấy nhu cầu sống Nhưng chưa đủ Trong giông tố, anh khiếp nhược Tử Quân Nỗi sợ hãi, vốn xuất từ ngày đầu tiên, anh dắt Tử Quân tìm nhà, đến lúc nhiên trở nên to lớn nhiều so với khó khăn thực tế mà anh phải đối mặt Nó khiến anh chấp nhận thất bại sớm so với anh làm Theo Herzen, điều có nghĩa là, vấn đề khơng phải nằm chỗ Quyên Sinh có chuẩn bị tốt điều kiện cho tương lai hay không, mà anh trở thành người, với tâm phù hợp với sống lý tưởng hay chưa Con người ta không chiến thắng, họ tìm cách đạt mục đích đời mà chưa có tâm phù hợp với mục đích từ đầu Nhìn từ khía cạnh này, “Tiếc thương ngày mất” nên tác phẩm vượt qua nội dung luận phê phán phần ảo tưởng phong trào giải phóng người Trung Quốc diễn năm đầu kỷ trước để mô tả chất tinh thần cách mạng người nói chung, giới trẻ Trung Quốc nói riêng, thời điểm đó: Nơi nhà cách mạng chưa hồn thiện được tinh thần cách mạng mình, lại khao khát giải phóng dân tộc Alexander Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn Trọng dịch), “Từ bờ bên kia”, nxb Trí thức, 2012, tr 129 ... Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn Trọng dịch), “Từ bờ bên kia”, nt, tr 39 Alexander Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn Trọng dịch), “Từ bờ bên kia”, nt, tr 130 Dẫn theo Alexander Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn. .. cách đạt mục đích đời mà chưa có tâm phù hợp với mục đích từ đầu Nhìn từ khía cạnh này, “Tiếc thương ngày mất” nên tác phẩm vượt qua nội dung luận phê phán phần ảo tưởng phong trào giải phóng người... thời điểm đó: Nơi nhà cách mạng chưa hoàn thiện được tinh thần cách mạng mình, lại khao khát giải phóng dân tộc Alexander Ivanovich Herzen (Nguyễn Văn Trọng dịch), “Từ bờ bên kia”, nxb Trí thức,