Kyõ naêng: Hoïc sinh bieát vieát moät taäp hôïp theo dieãn ñaït baèng lôøi cuûa baøi toaùn, bieát söû duïng caùc kí hieäu vaø 2. Thaùi ñoä: Reøn luyeän tính tö duy linh hoaït khi duø[r]
(1)Ngày soạn: 21 / / 2009 Ngày dạy: 24 / / 2009
Tiết 1: Chương 1: ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN § 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ TẬP HỢP
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Làm quen với tập hợp thông qua VD Nhận biết mẫu tứ thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước
2 Kỹ năng: Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu
3 Thái độ: Rèn luyện tính tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp
B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề Vấn đáp C Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ sơ đồ ven HS: Đọc trước
D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ: Không III Bài mới:
Đặt vấn đề (2')
* Một lớp học tốn học gọi thuật ngữ học sinh xem lớp? Một bạn học sinh khác lớp gọi, kí hiệu sao?… để hiểu rõ ta vào
Tri ển khai bài
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt Động1: (3')Giới thiệu khái quát chương
Hoạt Động2:(15') Quan sát hình SGK mặt bàn cĩ đồ vật nào?
GV: Thế sách ngịi bút mặt bàn ta gọi tập hợp… Mà sách hay ngòi bút phần tử
GV: Giới thiệu thêm vài VD tập hợp cho học sinh
GV: Hãy lấy VD tập hợp số? Chỉ phần tử tập hợp
* GV:Vậy để kí hiệu viết tập hợp ta làm
- GV: Giới thiệu chặt chẽ bước để viết tập hợp theo cách liệt kê
- GV: Yêu cầu học sinh viết tiếp vài tập hợp theo mẫu, tập D số tự nhiên nhỏ
1 Các ví dụ:
- Tập hợp số tự nhiên - Tập hợp chữ a,b,c
- Tập hợp số tự nhiên nhỏ
2/ Cách viết, kí hiệu tập hợp a) Cách viết liệt kê phần tử: A= 0;1;2;3
B=a,b,c
(2)- GV: có phần tử D? Phần tử thuộc tập hợp D ta dùng kí hiệu
- GV củng cố: Điền kí hiệu thích hợp vào trống
- GV: cho học sinh làm ?2 Khi học sinh thực viết sai
- M= [N,H,A,T,R,A,N,G] - GV sửa lại lưu ý cho HS
GV: Ngồi cách viết liệt kê ta cịn cách viết nưã là…
GV: Lấy lại ví dụ viết cách liệt kê giới thiệu cho HS viết lại cách nêu HC đặc trưng
GV: Yêu cầu HS viết lại tập hợp ta D tương tự tập hợp A
GV:Như để viết tập hợp ta có cách nào? Lưu ý cach viết sao?
Hoạt động3: Luyện tập (17') GV: Cho HS laøm ?1
Viết tập hợp D sơ tự nhiên nhỏ điền kí hiệu vào ô trống
GV:Để điền kh ta nên viết tập hợp dạng l kê GV: Cho HS làm BT
GV Yêu cầu HS lê bảng viết theo cách GV: Hướng dẫn cho học sinh dấu <…<
GV: Để minh họa cho tập hợp người ta dùng vịng trịn kín (gọi biểu đồ ven)
VD: GV đưa bảng phụ giải thích phần biểu đồ không biểu đồ
GV: Cho học sinh làm BT , dừng lại H3 H4
5D
a B A A º D
?2
M = N,H,A,T,R,G
* Chú ý: Mỗi phần tử liệt kê lần thứ tự tuỳ ý
b) Nêu t/c đặc trưng phần tử A=x N/x < 4
D=yN/y < 5 * Kết luận: (SGK)
3> Luyện tập: ?1
D=0;1;2;3;4;5;6 D 10 D BT1
A= 9;10;11;12;13
A= xN 8<x<14 12A 16A
A
B C
BT4: A = 26,15 B = a;1;b IV Củng cố (5')
GV: Củng cố toàn Tập hợp ?
Cho ví dụ tập hợp gồm năm phần tử ? V D ặn dò (2')
GV: Về nhà xem lại ghi: làm BT: 2,5,4 SGK
1,2,3,7 SBT Hướng dẫn
Sử dụng khái niệm tập hợp phần tử tập hợp Phần tử thuộc tập hợp
.1 a
(3)(4)Ngày soạn: 22 / / 2009 Ngày dạy: 25 / / 2009
Tiết :
§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A Mục tiêu:
1 Kiến thức : Học sinh nắm tập hợp số tự nhiên Các quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên Bất biểu diển số tự nhiên tia số Vị trí số nhỏ lớn tia số
2 Kỷ : Học sinh phân biệt tập N N* Sử dụng kí hiệu Viết số tự nhiên liền sau liền trước số hay bơiû số chữ
Thái độ : Rèn luyện tính xác, cẩn thận sử dụng kí hiệu B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề Vấn đáp C Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng, bảng pha , phấn màu HS : Thước thẳng có chứa vạch
D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Baøi cũ (5')
- Làm BT (Sgk) :GV : gọi học sinh lên bảng xA ;y B ; b /A ; b /B.Є Є Є
- Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ cách
C1: /A = 3; 4; 5; 6 C2: /A = x N 12 <x<7Є
III Bài mới:
Đặt vấn đề (Không)
Tri ển khai bài
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt Ñộng 1:(7')
GV : Ta biết số 0,1,2…là số tự nhiên K/h cho tập N Hãy điền K/h vào ô vuông: 12 Є N : 1/2 N
GV : Veõ tia số biểu diễn lên tia số
GV : Cứ phần tử biểu diển lên tia số gọi điểm 1… điểm 1…
và tổng quát lên số tự nhiên a ta biểu diễn điểm a tia số ?
1 Tập hợp N N* N = 0;1;2;3;…
Mỗi số tự nhiên biểu diễn điiểm tia số Điểm biểu diển số tự nhiên a gọi điểm a
(5)GV chốt lại
GV : Giới thiệu tập hợp N*……
Tập hợp N* tập N loại trừ phần tử
Hoạt Động 2: (10')
GV : Nhìn vào tia số em có nhận xét giá trị hai số đứng trước sau (Phải trái) ? So sánh, điền K/n : 7, 9…
GV : Giới thiệu K/n : ; GV : Hãy viết tập /A = y ЄN/ y 5 Bằng cách liệt kê A = 2;3;4;5
GV : cho : < ; < So sánh ( dỉ nhiên ) Vậy : cho a,b N : a<b b<cЄ
Hãy so sánh a c ? cho nhận xét ? GV : Giới thiệu số liền trước , liền sau cho học sinh Cho học sinh làm? GV : cho học sinh làm BT 6:
a) Cho học sinh điền ….17;….19 Riêng câu a… (a N).Є
GV hỏi : số liền sau sẻ lớn số liền trước đơn vị?
Tương tự cho câu b) b-1 b (lưu ý cho b N* b 0)Є ≠
GV : Trong tập N : số nhỏ nhất? số lớn ?
tập N có phần tử ?
Hoạt Động3: Luyện tập.(16')
BT8 : Viết tập hợp A số tự nhiên không vượt cách? Biểu diển tia số ?
GV : nhận xét lưu ý GV: cho HS làm BT b
GV : Lưu ý : x N* nên /B không chứa
phần tử
5 N* ; N ; N ; N* 2.Thứ tự tập hợp số tự nhiên :
Trên tia số điểm biểu diển số nhỏ bên trái điểm biểu diển số lớn
Viết : a b để a > b a = b
a b để a < b a = b
Cho : a,b,c N:Є
neáu : a<b,b<c a<c ? 28 : 29 : 30
99 : 100 : 101 BT
a) 17 , 18 94 ,100 a, a+1
b) 34 , 35
b – 1, b ( b N*)Є
Trong tập hợp N:
- Số số tự nhiên nhỏ - khơng có số lớn
- Có vơ số phần tử 3) Luyện tập : BT :
/A = 0,1,2,3,4,5 /A = x N/ xЄ 5 BT :
b) /B = 1;2;3;4 IV Cũng cố :(4')
(6)(7)Ngày soạn: 23 / 8/ 2009 Ngày dạy: 26 / 8/ 2009
Tiết 3.
§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN. A Mục tiêu:
Kiến thức : Học sinh hiểu hệ thập phân Phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đơỉ theo vị trí
Ký : Biết đọc viết số La Mã không 30
Thái độ : HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn
B Phương pháp: Nêu giải vấn đề Vấn đáp C Chuẩn bị: GV : Bảng ghi số Lamã từ đến 30 D Tiến trình lên lớp :
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ (5')
1 Laøm BT :
A = 13;14;15; B = 1,2,3,4 C = 13;14;15 Viết tập hợp N N*?
Viết tập hợp số tự nhiên x mà x N* B = 0
III Bài mới:
Đặt vấn đề (Không)
Tri ển khai bài
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt Ñộng1 : (12')
GV : Giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên Thông qua bảng Sgk GV : Gọi học sinh đọc vài số Tự nhiên ?
Gv : vật : số tự nhiên có , hai , ba, … chữ số
GV : Giới thieụ cách viết số tự nhiên từ năm chữ số trở lên
GV : Soá : 3895
Hãy cho biết chữ số hàng trăm ? Điền vào ô trống,
GV : Giới thiệu số trăm , số chục GV : Cho học sinh làm BT 11b “ GV : Hướng dẩn chốt lại
Cần phân biệt chữ số , số chục với số hàng chục, số trăm chữ số hnàg trăm GV : gọi học sinh đọc ý b, Sgk
1, Số chữ số :
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 số có chư số 25 số có hai chữ số 310 số có ba chữ số
Từ năm chữ số trở lên ta thường viết tách riêng nhóm ba chữ số kể từ phải sang
Số cho
Soá
trăm Chữ số hàng trăm
Soá
chục Chữ số hàng chục
(8)Hoạt Ñộng 2: (8')
GV : giới thiệu hệ thập phân cho học sinh Là số học GV : Cho biết giá trị chữ số số sau : 3542 3245 rút KL? Hãy viết theo cách trên?
GV : giới thiệu cho học sinh viết theo số ab , abc (hoặc nâng cao thêm)
Hãy viết số tự nhiên lớn có chữ số
Số tự nhiên lớn có chữ số khác ?
Hoạt Ñộng :(10')
Gv : Giới thiệu cho Hsinh chữ số Lamã đồng hồ
GV : giới thiệu : I V X GV : Nêu quy tắc viết :
+khơng viết kí tự giống +Nêu cách thêm vào trước đơm vị nhỏ tính trừ đơn vị Thêm sau bớt đi…
Yêu cầu học sinh ghi số từ đến 10 cách ghép viết số Lamã đến 20? Tương tự 29,30 ?
Số cho Số tră m Chữ số hàng trăm Số chụ c Chữ số hàng chục
1425 14 142
2307 23 230
2, Hệ thập phân:
giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí thân chử số
VD : 3542 = 3000+500+40+2 3245 = 3000+200+40+5 ab = a.10+b
abc = a.100+b.10+c ? 987
3, Cách ghi số Lamaõ: I V X
10
I II III IV V VI VII VIII IX X
8 10 XI XII……….XX 4, Luyeän taäp
Số cho Số chụ c Chữ số hàn g chục Số tră m Chữ số hàn g trăm Các số cho
9432 943 94 3,2,9
7624 732 76
IV C ủng cố: (6')
GV: gọi hai học sinh lên bảng , lớp làm
GV : Hướng dẩn BT số 15 c Ta xếp que diêm theo cách sau: IV = V – I ; V= VI –I ; VI – V = I
V.Dặn dò : (3')
Về nhà xem lại ghi
Làm BT 11,12,13,14,15 Sgk ; 18,19 SBT Hướng dẫn
Bài 12 : A= 0;2
(9)(10)Ngày soạn: 23 / / 2008 Ngày dạy: 25 / / 2008 Tieát :
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON.
I> Mục tiêu :
1 Kiến thức : Học sinh hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, vơ số phần thử, khơng có phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp Kỷ : Biết tìm số phần tử , kiểm tra tập hợp tập hợp
không tập tập hợp cho trước Biết sử dụng K/H: rỗng Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính xác sử dung rỗng II> Phương pháp:
Vấn đáp Nêu giải vấn đề III> Chuẩn bị:
Bảng phụ
IV> Tiên trình bước lên lớp : Ổn định tổ chức lớp :
2 Kieåm tra củ : HS : Làm BT 14
Các số : 102; 120; 201; 210 HS : Laøm BT 13 b,
Số tự nhiên có chữ số nhỏ nhất, khác nhau: 1023
GV hỏi thêm : Phân tích abcd hệ thập phân neu lại kết luận ? abcd = a.1000+b.100+c.10+d
GV : Như biết tập hợp Phần tử tập hợp Nhưng tập hợp có phần tử ? Hay nói cách khác ta vào nghiên cứu số phần tử tập hợp
3 Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng
HÑ :
GV : Giới thiệu tập hợp bên GV: Tập hợp A có phần tử? B có phần tử Có phần tử? N có phần tử ?
1, Số phần tử tập hợp Cho : HS trả lời…… A= 5 có phần tử B= x,y có phần tử
(11).C d Vậy qua ví dụ em có nhận xét
gì số phân tử tập hợp? GV : cố cho làm ?1
GV : lưu ý học sinh cách đếm số phần tử tập hợp cho chúng nêu thuộc yính Để đơn giản ta nên liệt kê phần tử
H = 0,1,2…….10 có 11 phần tử GV: Cho học sinh làm ?2 GV: Nêu câu hỏi yêu cầu
GV: ta không tán số tự nhiên x mà x+5 =
Nếu gọi A tập số tự nhiên mà x+ = A khơng có phần tử nào, ta gọi A tập hợp rỗng” K/H : GV: Nêu ý :
GV : Tìm số Tn x mà : 5<x<6 Gọi học sinh trả lời để chốt lại HĐ 2:
GV : Tập hợp E có pt ? F có pt ? Các pt tập hợp E có thuộc tập hợp F hay khơng ?
GV : Trong tập hợp ta nói : F tập hợp tập hợp F K/H : GV : Vậy gọi A C B?
GV: Đưa bảng phụ :
GV : Trong tập hợp cịn nói : E chuắ F F chứa E GV: Cũng cố cho HS sơ đồ ven minh hoạ ? (Hoặc g/v vẽ )
Như : có nhận xét cho tập hợp A B ?
GV : Chú ý cho học sinh
KL <Sgk>
?1 Các tập hợp sau có phần tử?
D = {0} có phần tử E = bát, thước có pt H = x N/xЄ 10 có 11 pt
?2 Tìm số tự nhiên x mà : x+5 =
HS trả lịi… Khơng tìm x Gọi A tập hợp số TN x A =
Tập hợp khơng có pt gọi tập hợp rỗng
Tập rỗng K/H: 2, Tập hợp :
cho : E = x,y E F = x,y,c,d
HS trả lời ……
E C F Fכ E
HS trả lời… F
HÑ :
GV: cho HS Laøm Bt 17
Gọi em lên bảng ( gv hướng dẩn) Cả lớp làm
Ơû BT gv cho thêm tập hợp C = 15;24;25
BT 20 : A = 15;24 15 A 15,24 /A 15 B A C
(12)V> Dặn dò : Về nhà xem lại Đọc trước mơí làm: BT 16,18,19,20 <Sgk>
(13)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát
LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu :
- Củng cố khắc sâu kiến thức tập hợp : số phần tử tập hợp , tập hợp con, tập hợp bừng
- Học sinh vận dụng kỹ thông qua việc sử dụng ký hiệu C Є cách
thành thạo Nhận biết tập hợp
- Giáo dục quan hệ tập hợp sống, giúp học sinh hiểu thêm vấn đề thực tế
II> Phương pháp :
Vấn đáp Nêu giải vấn đề III> Chuẩn bị :
GV : Soạn kĩ Dùng bảnng phụ trước IV>Tiến trình bước lên lớp :
Oån định tổ chức : Lớp Sĩ số Vắng
6C 44
6D 6E 6G
2 Bài cũ : HS : A = 0 có phải tập hợp rỗng hay khơng ?
HS : Laøm BT 19 :
A = x N/x<10Є B = x N/x<5Є B C A
3 Bài :
Hôm để hiểu rõ vấn đề tập hợp ta vào làm số tập Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng
HÑ :
GV : Nêu tập hợp A gồm số tự nhiên “ liên tiếp “ Và nêu cách tính số phần tử tập hợp
GV : Như tập hợp B = 10;11;12… 99
Có phần tử ? Ta
BT 21 :
A = 8;9;10……20
Có : 20-8+1=13 phần tử Học sinh trả lời … {B = 10;11;12….99 học sinh trả lời …
(14)tính số phần tử ? GV: Tổng quát Nếu
M=4,4+1…b coù bao nhieu pt? (coù b-a+1 pt
HÑ2
GV: Đưa tập hợp số chẵn, số lẽ giới thiệu hai số chẵn… hai số lẽ liên tiếp cho học sinh GV: Nêu yêu cầu BT 22, gọi học sinh lên bảng viết tập hợp A,B,C,D GV hướng dẫn HĐ3
GV: Nêu tập hợp Cvà giới thiệu cách tính số phầnt tập hợp GV: đưa thêm tập hợp số lẻ liên tiếp giới thiệu cách tính vần
GV vậy: tổng quát tập hợp số chấm liên tiếp từ a đến b có pt
GV: tập hợp số lẻ từ m->n có pt
GV: tính số phần tử tập hợp sau
HÑ
GV: Yêu cầu viết tập hợp A? B? N?
GV: Nhắc lại k/n tập hợp con? GV: Dùng k/n C để quan hệ tập hợp với N
HÑ5:
GV đưa bảng phụ (theo SGK trang 14) cho HS quan sát bảng
GV giới thiệu nội dung ý nghĩa bảng
GV viết tập hợp A bốn nước có
BT 22 :
4 học sinh lên bảng Cả lớp làm:
C = 0;2;4;6;8
L = 11;13;15;17;19 B = 25;27;29;31 BT 23 :
C = 8;10;12… 30
Có : (30 – 8) : 2+1 = 12 phần tử A = a………b
Có : (b – a) : 2+1 pt Học sinh trả lời … B = m………….n
Coù : (99 –21) : 2+1 = 40 pt E = 32;34;36… 96
Coù: (96 – 32) :2 +1 = 33 pt
BT 24 :
/A = 0;1;2……10 /B = 0;2;4;6;……. /N* = 1;2;3;4…. ta coù :
/A C N ; /B C N ; N* C N BT 25 :
A = indonesia,Mianma, Thái Lan, Việt Nam
(15)diện tích lớn nhất, ba nước có diện tích nhỏ
II> Dặn dò:
Về nhà xem lại tập làm Làm BT: 34,35,36,40 SBT
(16)Ngày soạn:04/9/2009 Ngày dạy:07/9/2009
Tiết 6:
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm vững tính chất giao hốn kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân đối vớiphép cộng, biết viết dang tổng quát HC
2 Kỹ năng: Vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm nhanh Thái độ: học sinh biết vận dụng hợp lí tính chất viẹc giải toán B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề Vấn đáp C Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên HS: Làm BT đọc trước nội dung
D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ: (6')
1) HS
Cho A=0,1,2,3,…,9 B=1,3,9
Điền K/h thích hợp vào º
A º B ; B º A ; º A ; º B ; º B 1,3,9 º A
HS 2: chưã tập 25 SGK
III Bài mới:
Đặt vấn đề (Không)
Triển khai
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt Động 1: Tổng tích hai số tự nhiên (12')
GV: Hãy tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 32 m chiều rộng 25m
Học sinh trả lời… (32+25).2=114(m)
GV: Biểu thức ngoặc tổng toàn biểu thức tính Sau GV giới thiệu vào phép cộng phép nhân cho hs
GV: a,b,c,d gọi gì? a,b,d lượt gọi gì? GV: Chú ý cho học sinh cách viết
1> Tổng tích hai số tự nhiên Cho a,b,c,d N
a+b = c
(số hạng)+(số hạng)=tổng
chú ý: tích mà thừa số chữ thừa số ta không cần viết dấu nhân
?1 Điền vào chỗ trống
a 12 21
b 48 15
a+b
(17)4.x.y=4xy củng cố làm ?1
GV: Có thể hỏi thêm Muốn tìm thừa số mà biết tích ta làm ntn?
Cho học sinh rút nhận xét tích thừa số bảng đề làm ?2 Học sinh lên bảng
?2 GV gọi HS lên bảng điền củng cố làm BT 30 a)
GV có nhận xét tích? (15#0 vật (x-34) phải ntn?) x-34=0 x=?
x số bị trừ tìm ntn?
Hoạt Động tính chất phép cộng phép nhân (19')
GV: Phép cộng số tự nhiên có tính chất nào? (nhắc lại)
GV: Phép nhân có tính chất nào? GV: theo bảng phụ hs lên bảng hoàn chỉnh
GV: trước đưa hoàn thành bảng, gv cho hs nêu vd số với tổng quát cho t/c
GV: phép cộng phép nhân có t/c chung
GV: qua bảng em phát biểu Tính chất giao hốn Phép cộng? Phép nhân? làm ?3 a) b) Gv: gọi học sinh lên bảng Phép cộng phép nhân có tính chất chung nào? Phát biểu thành lời?Củng cố ln? 3c
Gọi hs lên bảng gv thêm số vd
?2 điền vào ô trống BT 30 a) tìm x biết a) (x-34).15 = x-34 = x = 34
2>tính chất phép cộng phép nhân Tính chất/phép tính cộng nhân Giao
hốn a + b = a.b= Kết hợp (a+b)+c (a.b).c Cộng với a+0= Nhân với a.1 Phân phối phép nhân cộng a(b+c)=
a) tính chất giao hoán, kết hợp a+b = b+a; (a+b)+c=a+(b+c) a.b=b.a ; (a.b).c = a.(b.c) ?3 a) tính nhanh: 46+17+54 (46+54)+17 = 100+17=117 b) 4.37.25 =
(4.25)37=100.37=3700 b) t/c kết hợp(sgk)
a(b+c)= a.b + a.c c) tính 87.36+87.64
= 87(36+64) = 87.100=8700 35.75 + 35.25
= 35(75+25)=35.100=3500 IV C ủng cố : (4')
Hãy nêu kiến thức ngày hôm học ?
Hãy nêu giống tính chất phép cộng phép nhân ? V Dặn dò : (3')
GV: hướng dẫn BT: 28,29,30,31 GV: chốt lại vấn đề hỏi:
(18)(19)Ngày soạn:05/9/2009 Ngày dạy:08/9/2009
Tieát 7:
LUYỆN TẬP
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: củng cố t/c phép cộng Giới thiệu sơ lược cách sử dụng máy tính bỏ túi
2 Kỹ năng: áp dụng t/c phép cộng để thực phép tính cach hợp lý, nhanh gọn
3 Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ cẩn thận, xác tính tốn B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề Vấn đáp C Chuẩn bị:
GV: Bảng tóm tắt tính chất phép cộng phép nhân HS: máy tính bỏ túi
D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ: (6')
HS1: tìm x bieát a) 18.(x-16)=18 x-16=1 x=16+1=17 x=17
b) (x-6).37 HS2: tính 35.25+35.75 = 35(25+75) = 35.100 = 3500 b) 16.(134-16.34
III Bài mới:
Đặt vấn đề (không)
Tri ển khai bài
Hoạt động GV - HS Nội Dung
Hoat Ñộng (10')
GV: để tính tổng cách nhanh chóng ta phải làm ntn?
p dụng vào t/c phép cộng?
Tương tự câu a) tính tổng nhanh được?
a) Hs trả lời: 5.50+25 = 250+25 = 275 Gv: gọi hs lên bảng Yêu cầu lớp làm
Gv: em có nhận xét số hạng cuả tổng bên
Gv: em hận xét cặp tổng:
31> tính nhanh
b) 135+360+65+40=hs trả lời
c) = (135+65) + (360+40) = 200 + 400
(20)Học sinh lên bảng
20+30, 21+29…, 24+26 Và có cặp
Gv: cặp tổng có khơng? Và ta thực phép tính cho nhanh?
Hoat Ñộng 2: (9')
GV giới thiệu cách tính nhanh theo sgk cho hs Yêu cầu học sinh làm theo gv, phân tích theo tổng 996 + 45 ntn? Tương tự gv gọi học sinh lên bảng làm câu b
Gv: đưa thêm vài bt sbt (tuỳ theo thời gian)
Hoat Ñộng 3: (7')
Gv: giới thiệu cho hs dãy số t/c dãy số cho hs: số (kể từ số thứ ba) tổng số liền trước Vậy em viêt thêm bốn sô tiếp dãy số Hoat Động 4: (6')
GV: giới thiệu cho hs fím máy tính bỏ túi loại: SHARP, Tk30
nút mở, nút bật, nút số, nút phép tốn… nút xố: có t/c ta đưa số liệu vào bị nhầm
sau gv trình bày thao tác tính tổngL 13+28
214+37+9 cho hs làm theo: lsau yêu cầu sử dụng máy để tính tổng câu c)
lưu ý cho hs thộp cộng tổng nhiều số hạng ta cần ấn nút = số hạng
d) 20+21+22…+29+30
e) 5.50+25 = 250+25 = 275 32> a) 996 + 45
(996+4)+41
= 1000 + 44 = 1041
a) 37+198 = 35+(2+198)=235 33> 1,1,2,3,5,8,13,21,34…
34> sử dụng máy tính bỏ túi Nút mở máy: ON/C
Nút tắt máy: OFF Các nút số: 0,1…9
Nút phép tốn; + - x ÷ Cộng trừ nhân chia Nút xoá: CE
b) 1364 + 1578 = c) 6435 + 1469 =
1+2+3…+200 coù 200 số hạng = 200.201:2
= 20100
IV C ủng cố : (4')
Giới thiệu sơ lược nhà toán học đức Grauss sơ lược nhà toán học đức grauss cách tỉnh tổnt
Tương tự dây đó, hủy tính tổng dãy sau V.Dặn dị: (2')
Như vậy: thấy tác dụng t/c phép cộng việc tính tốn Do ta cần nắm chắc, khắc để thuận lợi việc tính tốn
(21)(22)Ngày soạn: 06/9/2009 Ngày dạy:09/9/2009
Tieát 8:
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức t/c phép nhân cách sử dụng phép nhân máy tính bỏ túi
2 Kỷ năng: Aùp dụng t/c phép nhân đê thực tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng phép nhân qua máy tính bỏ túi
3 Thái độ: cẩn thận, xác việc tính tốn, gây hứng thú học tập, hiểu thêm lịch sử đất nước
B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề Vấn đáp C Chuẩn bị:
GV: soạn, máy tính bỏ túi HS: Làm BT, máy tính bỏ túi D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ (7')
- HS1: tính nhanh
1= 26+27+…+33 = (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 236 HS2: tìm x biết:
a) (x-45).27 = x-45 = x=45
b) tính nhanh: 32.47+32.53 = 32 (47+53) = 32.100=3200 GV gọi hs lên bảng làm nhận xét , cho điểm
III Bài mới:
Đặt vấn đề (Không)
Tri ển khai bài
Hoạt động GV -HS Nội dung
Hoạt Ñộng : Luyện tập (31')
GV: không cần tính kết quả, cho biết tính nhau? Vì sao:
HS trả lời…
GV cần phân tích rõ cho hs biết 15.2.3 = 15.12
5.3.12 = 15.12 4.4.9=4.2.2.9 = 8.18 8.2.9 = 18.8 9.16
35
15.2.6 = 3.5.12 = 15.3.4 4.4.9 = 8.18=8.2.9 36
a) tính nhẩm cách áp dụng t/c kết hợp phép nhân
(23)GV; Giới thiệu cách tính nhanh cách sử dụng t/c kết hợp cho hs Và áp dụng t/c phân phối phép nhân phép cộng Rồi yêu cầu hs làm theo câu a) b)
GV gọi hs lên bảng Cả lớp làm
GV: giới thiệu cho hs cách tính nhẩm theo vd sgk Yêu cầu hs làm theo
Tương tự cách làm gọi hs lên bảng làm câu lại:
GV: gợi ý thêm cho hs việc phân tích số gần rõ tìm chục, trăm, như:
11=10+1 101=100+1 để tạo việc tính đơn giản
Gv: giới thiệu t/c cho h/s tương tự phân phối phép nhàn cộng đưa vd Gọi học sinh lên bảng làm câu hỏi, lớp làm
Gv: 46.99 phân tích ntn? 35.98 phân tích ntn
gv: hướng dẫn phân tích số tìm trịn chục, trịn trăm
Học sinh trả lời kết sau bấm 40 hs trả lời
GV: giới thiệu cách tính mẫy theo sgk Và giới thiệu nhân nhiều thừa số ta không cần ấn nút = thừa số Yêu cầu học sinh dùng máy: cho theo tác thao theo nhóm thử kết
GV: gọi hs đọc đề cho biết yêu cầu đề ntn? (tìm năm abcd, năm viết Bình Ngơ Đại cáo
ab tổng số ngày tuần lễ => ab ? => ed
GV: nói thêm thi cho ns hiểu thêm lích sử nước ta
t/c phân phối phép nhân phép cộng
c) 25.12 = 25(10+2)=25.10+25.2 = 250+50 = 300
34.11 = 34.(10+1) = 34.10+34 = 340+34=374 47.101= 47.(100+1)
= 47.100+47.1 = 4700 + 47
= 4747 37 Tính chất: a.(b-c) = a.b – a.c 16.19 = 16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.(100-1) = 46.100 – 46 = 4600-46=4554 35.98 = 35.(100-2) = 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 = 3430 BT 38/
Sử dụng máy tính bỏ túi tính 375.378 =
624.625 = 13.81.215 =
ab tổng số ngày tuần lễ nên: ab = 14
ed gấp đôi ab nên cd = 28
vậy năm viết bình ngơ đại cáo 1428
IV C ủng cố : (4')
Hãy nêu dạng tốn hơm luyện ? V Dặn dò: (2')
Xem lại ghi, làm bt: 47.48.49.51 SBT Đọc trước
(24)Ngày soạn: 11/9/2009 Ngày dạy: 14/9/2009
Tieát :
PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA A Mục tiêu:
1 Kiến thức : Học sinh hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết cuả phép chia nột số tự nhiên
2 Kỷ : Học sinh nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
3 Thái độ : Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải vài toán thực tế
B Phương pháp: Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:
GV : Phấn màu , bảng phụ HS : Bài cũ Đọc trước D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ (6')
- Tím số tự nhiên x biết :
HS 1: a) x + 10 = 15 HS : b) + x = 18 x = 15 – 10 x = 18 –
x = x = ?
Gv: gọi hs lên bảng làm , nhận xét , cho điểm
III Bài mới:
Đặt vấn đề (2')
x ? số hạng chưa biết ta phải lấy tổng trừ số hạng biết Vậy phép trừ thực ? hiểu rõ vấn đề ta vào
Tri ển khai bài
Hoạt động GV -HS Nội dung
1 Hoạt Động 1: Phép trừ hai số (10') Gv: giới thiệu lại pháp trừ số tự nhiên cho hs :
HS trả lời
Gv : tìm x Є N biết : X+2=5?
X+6 =5 ?
Vậy cho a,b Є N Nếu có số tự nhiên x : b+x=a ta có điều ?
Gv: theo ví dụ b ta khơng tìm x ? em có nhận xét gì? ta xét ntn?
HS trả lời a) a-a=0
2. phép trừ hai số a-b=c
(số bị trừ)-(số trừ)=(hiệu) *cho hai số tự nhiên a,b có số tự nhiên x cho b+x=a ta có phép trừ a-b=x
?1 điền vào chỗ trống c) a-a=0
d) a-0=a
e) điều kiện để có hiệu a-b a≥b
(25)b) a-0=a
Gv: giới thiệu cách xác định hiệu tia số cho hs biết
Gv: L tìm x : 6+x =
thì di chuyển theo chiều ngược lại đơn vị bút vượt tia số
phép trừ có thực khơng GV: nhnh mạnh phép trừ a-b=x Chỉ thực a≥b ?1 gv: a-a=?
khi có nhận xét số trừ số bị trừ a-0=?
GV: nhận xét số trừ số bị trừ
GV: nhắc lại quan hệ số phép trừ:
GV: điều kiện có hiệu Hoạt Động 2: Phép chia (20') GV: tìm x biết 3.x=12 & 5.x=15 GV: nhắc lại phép chia hết ?2
GV yêu cầu HS làm viết nhận xét cho TH: 0:a?
GV: cho học sinh xét phép chia GV: giới thiệu TH: 14:3=4 dư Vật em có nhận xét gì?
Gv: giới thiệu số a,b,q,r
Trong phép chia yêu cầu hs nhắc lại Gv: r=0 ta có điều gì?
r≠0 phép chia ?3
GV: gọi hs lên bảng làm? Cả lớp vào GV: có nhận xét TH
trừ
2) phép chia hết: cho số tự nhiên a b b≠0 có số tự nhiên x cho b.x=a
ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết: a:b=x
a:b=c
(số bị chia): (số chia)=(thương) ?2 a/ 0:a=0 (a≠0)
b) a:a=1 (a≠0) f) a:1=a * tổng quát
cho hai số tự nhiên a b (b≠0), ta ln tìm hai số tự nhien a x cho a=b.q+r
trong 0<r<b ?3
Số bị
chia 600 1312 15
Số chia 17 32 13
Thương 35 41
Số dư 15
BT44: tìm x biết a) x:13=44 x=44.13=533 7.x-8=713 7.x=713+8=721 x=721:7=103 x=103
IV C ủng cố : (4')
GV: củng cố lại trọng tâm bài, đặc biết ý đến Phép chia: a=b.q+r
R= o pheùp chia hết R ≠0 phép chia dư 0<=r<b V Dặn dò: (2')
Về nhà làm bt: 41,42,43,44>b,c,e,g, 45,46sgk làm thêm bt phần luyện tập
Hướng dẫn Bài 44
(26)(27)Ngày soạn:13/9/2009 Ngày dạy:16/9/2009
Tiết 10: LUYỆN TẬP
A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
Củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu điều kiện để có hiệu
2 Kỹ năng: Thực phép trừ thành thạo, tạo kỹ tính nhanh, nhẩm Thái độ:
Thấy ứng dụng phép trừ thực tế Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B Phương pháp: Học tập theo nhóm, nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:
GV: Soạn kĩ bài, máy tính bỏ túi HS: Làm tập, máy tính bỏ túi D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ (6')
HS 1: BT 44> b/ 1428: x = 14
x = 1428 : 14 = 102 c/ x : 17 =
x = 17 = x =
III Bài mới:
Đặt vấn đề (2')
GV: Củng cố lại cách tìm số bị chia chưa biết
GV: Như muốn tìm số bị trừ, số trừ chưa biét ta làm nào? Ta vào
2 Tri ển khai :
Hoạt động GV -HS Nội dung
Hoạt Động 1: Luyện tập: (28')
GV: biểu thức bên x – 35 đóng vai trị số gì? (số bị trừ)
Như vậy: x – 35 = ?
GV biểu thức: x- 35 = 120 x đóng vai trị số gì? x = ?
theo muốn tìm x ta phải tìm
HS trả lời
(118 – x) đóng vai trị số gi? 118 – x tính ntn?
x lại đóng vai trị ntn ? x = ?
Câu c tương tự: GV gọi HS lên bảng lớp lên đối chiếu đáp số
GV: giới thiệu cách tính cách thêm bớt cho HS
57+96=(57-4)+(96+4)
BT47> tìm số tự nhiên x biết a) (x-35)-120 =
x – 35 = 120
x = 120 + 35 x = 155 BT47>
b) 124 + (118-x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 393 x = 118 – 93 x = 25
c) 156 – (x+61) = 82 (x + 61) = 156 – 82 x + 61 = 74
(28)=53+100=153
Yêu cầu HS tính nhẩm cho kết GV giới thiệu cách tính thêm vào số bị trừ số trừ số
135-98 = (135+2) – (98+2)
GV gọi HS lên bảng lớp làm
Như vậy: qua em có nhận xét gì? (khi ta cộng thêm vào số bị trừ số trư số hiệu ntn)
GV: Tương tự cho nhận xét bt 48?
GV: giới thiệu fím dấu – cách thực tương tự phép cộng nhân
Sau cho thực theo tổ, tổ làm để đối chiếu kết đại diện tổ lên điền đáp số Chú ý: nhắc hs số hạng liên tiếp (không cần phím dấu - ) GV: Gọi hs đọc đề yêu cầu HS cho biết đề yêu cầu gì?
để tổng ổ cột, dịng, đường chéo nhau, mà ta biết tương đương chéo
Đường chéo lại điền vào số mấy? Biết tổng 15 điền vào cac dịng khơng?
BT 48
a) 321 – 96 = (32 + 74) + (96+4) = 415
b) 46 + 29 = (46-1) + (29+1) = 45 + 30 = 75 BT 49
312 – 96 = (312+4)-(96 + 4) = 316 – 100 = 216 1354 – 997 = (1354+3) – (997+3) = 1357 – 1000 = 357 * Nhận xét:
+ cộng thêm vào số bị trừ số trừ sơ hiệu khơng đổi
+ ta cộng vào số hạng bớt số hạng số tổng khơng đổi
BT50
sử dụng máy tính 425-56=
91-56 82-56 73-56
652-46-46-46 BT 50
4
3
8
IV Củng cố : (6')
GV qua ta cần nắm chắc: cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết nắm t/c nhận xét để hồn thành kỹ tính nhẩm
V Dặn dị : (2')
Về nhà: xem lại bt làm
Làm bt: 52,53(sgk) , 62,64,65,66 SBT Hướng dẫn :
Bài 52:
14:2.50.2 = 700 ; 16:4 25.4 = 400; 132:12 = (120 +12):12= 120:12+ 12:12 =11 Bài 53 :
(29)Ngày soạn:15/9/2009 Ngày dạy:18/9/2009
Tiết 11: LUYỆN TẬP
A Mục tiêu: Kiến thức:
Củng cố chắn tính chất phép chia, phép chia hết, phép chia có dư Điều kiện để phép chia thực
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ phép chia hết, tìm số dư phép chia, áp dụng t/c để tính nhẩm, tính nhanh, sử dụng máy tính bỏ túi
3 Thái độ: thấy ứng dụng phép chia thực tế thông qua BT53 Rèn luyện tính cẩn thận , xác
B Phương pháp: Học tập theo nhóm, nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:
GV soạn kĩ, máy tính HS: làm BT Máy tính D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ (7')
1 Tìm số tự nhiên x biết: a) 2436 : x = 12
HS x = 2436 : 12 = 203 b) 6.x – = 613
HS 6.x= 613+5
X = 618 : = 103 GV lưu ý: câu b gọi HS HS
GV vậy: muốn tìm số chia ta tìm ntn? Số bị chia ta làm ntn? GV: Chốt lại vấn đề cho HS
III Bài mới:
Đặt vấn đề (không) 2 Tri ển khai bài :
Hoạt động GV -HS Nội dung
Hoạt Ñộng 1: Luyện tập (29')
GV: Với tích: 14.50, em nhân với thừa số lấy thừa số chia?
Với số bao nhiêu? (GV hướng dẫn HS tạo số tròn trăm , trịn chục) để phép tính thực nhanh
Tương tự gọi HS lên bảng làm câu lại GV: Giới thiệu cách tính thơng qua vd đơn giản
BT 52:
a) 14.50 = (14:2).(50.2) = 7.100 = 700 10.25 = (16:4)(25.4) = 4.100=400 b) 2100:50 = (2100.2)
(30)Vd: 700 : 25 (700.4):(25.4) = 2800:100 = 28 Gọi HS lên bảng làm câu câu b
HS trả lời
(a+b):c = a:c + b:c
Như để áp dụng t/c ta cần phân tích 132:12 = ?
Theo t/c baèng ntn?
Tương tự gọi hs lên bảng làm câu lại, lớp làm
Hs trả lời…
Như qua BT 52 câu a,b em có nhận xét gì? (khi chia số cho thừa số thứ I nhân vào (thừa số thứ 2)?
GV: nhân số vào số bị chia số chia ntn?
GV goiï hs đọc đề cho biết đề yêu cầu gì? HS trả lời
GV: mua vỏ loại I mua ? làm phép tính gì?
Cịn dư 1000 Vậy Tâm mua nhiều là? Tương tự GV gọi HS làm câu b
Phép chia không dư, nên 14 có phải số nhiều khơng?
GV có mua 15 khơng Hs trả lời
GV: Gọ HS đọc đề cho biết yêu cầu đề ra? Muốn tìm số toa chó ta phải tính gì?
GV: có 1000 người mà toa chở 96 người Vậy cần toa để hết số người đó?
Còn dư 40 người ta thêm toa nữa? GV: giới thiệu nút chia
Sau cho hs thự chiện theo nhóm Yêu cầu nhắc lại cơng thức tính vận tốc
c)132:12
= (100+12):12= 120:12+12:12 =10+1=11
96:8=(80+16):8 = 80:8 + 16:8 = 10 +2 = 12 * nhận xét:
+ Khi chia nhân số vào thừa số tích khơng đổi
+ Khi nhân số vào số bị chia số chia thường không đổi
BT 53:
a) Nếu mua loại I Số mua là:
21000:2000=10 dư 1000 Tâm mua nhiều 10 loại I
b) số loại II mua là: 21500:1500 = 14 (quyển) tâm mua nhiều 14 loại II
BT 54
Số người mở toa 8.12=96 người
số toa 1000 người 1000:98=10 toa dư 40 người cần toa hết 100 người ngồi
BT55: sử dụng máy tính Vận tốc ô tô : 288:6 = 48km/h Chiều dài:
1530:34 = 45m IV Củng cố : (6')
Cân nhắc t/c thông qua nhận xét để tạo kỹ tính nhanh Cách tìm số bị chia, số chia chưa biết
V Dặn dò : (2')
Xem lại ghi làm bt: 78,77,78,80 sbt Đọc trước
(31)Bài 78: Vận dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng khai triển biểu thức
Ngày soạn:18/9/2009 Ngày dạy:21/9/2009
Tiết 12 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
A Mục tiêu:
1 Kiến thức : Học sinh nắm Đ/n luỹ thừa Phân biệt số số mũ Nắm công thức nhân hai lũy thừa số
2 Kỷ : Học sinh biết viết gọn tích gồm nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa số
3 Thái độ : Học sinh thấy ích lợi cách viết gọn luỹ thừa B Phương pháp: Học tập theo nhĩm, nêu giải vấn đề
C Chuẩn bị:
Gv : Giáo án, bảng phụ.
Hs : Làm BT, xem trước mới D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ (khơng )
III Bài mới:
Đặt vấn đề (2')
Hãy cho biết : a+a+a+a = ? Viết tổng cách đặt phép nhân (a+a+a+a = 4.a)
vậy cịn a.a.a.a = ntn? Một tích có nhiều số hạng ta viết gọi : a4 Đó luỹ thừa.
2 Tri ển khai bài :
Hoạt động GV -HS Nội dung
HĐ1: luỹ thừa với số mũ tự nhiên(20') Gv: Tương tự ta có :
2.2.2 = ? ( 23)
đọc luỹ thừa HS trả lời …
Tổng quát lên : Nếu tơi có : a.a.a.a…….a = ? viết ntn?
Gv : Như luỹ thừa bậc n số a tính ?
HS trả lời …
Gv: Chốt lại vấn đề : Gọi HS đọc lại SGK HS trả lời …
Gv : Giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa
1 luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Số mũ Cơ số
Luỹ thừa Kết luận : < Sgk>
?1 Điền vào ô trống :
An
(32)HĐ 2: Luyện tập (15') Cũng cố làm ?1
Gv : Đưa bảng phụ Cho HS điền vào Gọi HS lên bảng Cả lớp làm đối chiếu kết
Gv: Chốt vấn đề:
Trong luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( khác không)
Cơ số cho biết giá trị thừa số
Số mũ cho biết số lượng thừa số
Laøm BT 56 a, c
Gv : Trường hợp : số mũ bàng ta cịn gọi bình phương a số
Số mũ ta gọi lập phương số VD:
22 : đọc bình phương
23 đọc lập phương
Gv :gọi HS đọc ý Sgk
Gv : Viết tích hai luỹ thừa thành luỹ thừa? 23 22 = ?
a4 .a3 = ?
Qua 2VD em có nhận xét ? (Khi nhân luỹ số số ntn? Số mũ ntn?)
Gv : Chốt lại vấn đề Gọi HS lên nhắc lại HS trả lời……
Cũng cố : ?2
Viết tích luỹ thừa thành luỹ thừa? Gv : lưu ý TH: a = a1
Do ta có a4 a = a5
Cũng cố : làm BT 5d,b
Để viết luỹ thừa ta làm ntn? (3.1 = ?) để đưa số
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ Giá trị luỹ thừa
72 7 2 49
23 3 3 8
34 3 4 81
BT 56 : Viết gọn tích cách dùng luỹ thừa
a, 5.5.5.5.5.5 = 56
c, 2.2.2.3.3 = 23.32
tính : 22 = ; 23 = 22.2 = ; 24 = 23 .2
= 16
Chú ý : (sgk)
a2 : bình phương a
a3 : lập phương cuûa a
a1 =a
2 Nhân hai luỹ thừa số : 23 22 = (2.2.2).(2.2) = 2 5 = (2 3+2 )
a4 a3 = (a.a.a).(a.a.a) = a = (a4+3)
Tổng quát:
?2
a, x5 x4 = x 5+4 =x9
b, a4 .a = a4+1 = a5
BT :
b, 6.6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.6 = 65
d, 100.10.10.10 = 102.10 = 102+3 =
105
IV C ủng cố : (5')
Gv : Chốt lại vấn đề rọng tâm
HS : Về nhà xem lại ghi Học kết luận, nhận xét V D ặn dị : (2')
Laøm BT : 57,58,59,60 < Sgk>
(33)(34)Ngày soạn: 20/9/2009 Ngày dạy:23/9/2009 Tieát 13 :
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
1 Kiến thức : HS viết số tích luỹ thừa số Tính giá trị luỹ thừa nhân hai hay nhiều luỹ thừa số
2 Kỹ năng: Tính giá trị luỹ thừa nhanh, viết gọn tích thành luỹ thừa Thái độ : Rèn luyện tư tính nhanh thơng qua luỹ thừa Hiểu
rằng giá trị số luỹ thừa (Phép toán luỹ thừa) lớn
B Phương pháp: Nêu giải tình Thực hành theo nhóm C Chuẩn bị:
Gv : Bảng phụ HS : làm BT D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ: (5')
HS1 : Tính giá trị luỹ thừa: ( Yêu cầu tính nhanh ) 62 = 36
63 = 62 .6 = 36.6 = 216
64 = 63 6 = 261.6 = 1296
HS 2: BT 60 a, 33.34 = 33 +4 = 37
b, 75 –7 = 75+1 = 76
III Bài mới:
Đặt vấn đề (Không)
Triển khai
Hoạt động GV -HS Nội dung
Hoạt Động :Luyện tập (34') Viết số thành luỹ thừa số
Gv : nội dung yêu cầu viết số luỹ thừa số mũ >1
8 = a ? 16 = a? = ?
20 = a?
gv : 20 = 201 không biểu diển
được luỹ thừa qua số
Tương tự câu sau GV âoị HS lên bảng
Tính giá trị luỹ thừa Gv : 102 = ? theo đ/n ?
Gv : tính 103 ntn cho nhanh?
Bt 61 :
8 = 23
16 = 42 = 24
27 = 33; 64 = 82 = 26 = 43
81 = 92 = 34 ; 100 = 102
(35)Tương tự gọi HS làm câu lại? hs trả lời
Gv : Em có nhận xét số mũ số chữ số kết ( 10n = 10………0
n số 0) lưu ý : Cho HS tự làm câu b, hs trả lời
Nhân hai luỹ thừa số:
Gv : Đưa bảng phụ gọi HS lên bảng Cả lớp làm
Cho HS tự nhận xét làm bạn
Gv : Chốt lại vấn đề:” Nhân luỹ thừa số”
Rèn luyện kĩ nhân nhiều luỹ thừa số
Gv : Để nhân nhiều luỹ thừa sốta làm ?
HS trả lời…
Gv : Tính nhân hai luỹ thừa
Gv: làm mẫu bài, gọi HS làm câu lại
Gv ý : có kĩ cho HS nhân số mũ cho kết
Tính giá trị luỹ thừa
Gv: So sánh 23 32 ? Muốn cho biết :
23 = ? 32 = ?
Hs trả lời kết
sau HS tính giá trị so sánh Gọi HS cho kết
Dự đoán kết luỹ thừa Gv : biết : 112 = 121
1112 = 12321
dự đoán : 11112 = ?
Hs trả lời
gv : Cho HS thảo luận nhóm , trả lời kết Chú ý hướng dẩn HS theo quy luật số tăng lên lặp số
102 = 10.10 = 100
103 = 10.10.10 = 10000
104 = 103 .10 = 10000
bt 63 :
Câu Đúng Sai
A, 23.22 =
26 X
B,23.22 =
25 X
C,54 =
54 X
Bt 64 :
A, 23.22 = 24 =23+2 24 =25 24 =
29
B, 102 103 105 =102+3+5 = 1010
C, x.x5 = x1+5 = x6
Bt 65
A, 23 < 32 b, 24 = 42
C, 25 > 52 d 210 > 100
Bt 66
11112 = 1234321
IV.C ủng cố : (3')
Gv: “chốt lại kĩ làm” V D ặn dị : (2')
(36)Ngày soạn: 02 /10 / 2009 Ngày dạy: 05 /10 / 2009
Tieát 14:
CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm công thức chia hai luỹ thừa số, a∙ = (a#0)
2 Kỹ năng: Học sinh biết chia hai luỹ thừa số
3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số
B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề Học tập theo nhóm C Chuẩn bị:
GV: Bài soạn+ phụ
HS: Làm BT, đọc trước D Tiến trình lên lớp:
I
Ổn định tổ chức (1')
II Bài cũ: (6')
1 : HS 1: a) 23 < 32 (vì 23=8, 32 = 9)
c) 25 > 52 ( 25 = 32, 52 = 25)
HS: b) 24 = 42 (=16)
d) 210 > 100
GV: gọi HS lên bảng Cho HS nhận xét làm, cho điểm
III Bài mới:
Đặt vấn đề (không)
Tri ển khai bài
Hoạt động GV -HS Nội dung
HĐ 1: Hình thành khái niệm chia hai luỹ thừa số (19')
GV: 53 54 = ?
GV: Aùp dụng kiến thức a.b = c Thì c : a = ? (tìm thừa số ta làm ntn)
HS trả lời…
GV tổng quát tên ta có: Hãy suy ra: a9 : a4 = ?
a9 : a5 = ?
HS trả lời…
GV: coù nhận xét số mũ số số bị chia số chia?
(a9 : a4 = a9-4; a9 : a5 = a9-5)
GV: Ta thấy thương tìm có số khơng đổi Cịn số mũ hiệu số
1 Ví duï:
?1 53 54 = 57
HS trả lời 57 : 54 = 57 : 53 = a4 a5 = a9
a9 : a5 = a4 = (a9-4) (a#0) a9 : a4 = a5 = (a9-5) (a#0)
(37)mũ số bị chia số chia” HS trả lời…
GV: Như em cho biết muốn chia luỹ thừa số ta tìm ntn?
GV: Cho HS nhắc lại phát biểu lời… ?2 c) a4 : a4 = ?
GV: Người ta quy ước: a0 – 1
Nhö m = n am : an = ?
GV chốt lại vấn đề m = n am : an = 1
củng cố làm ?2 a) b)
GV: quay lại đặt vấn đề hỏi Bây ta trả lời câu hỏi a10 : a2 = ?
Để chốt lại tổng quát cho hs HĐ 2: Củng cố công thức (7') BT67
GV: Yêu cầu viết thương luỹ thừa dạng luỹ thừa
GV gọ HS lên bảng, lớp làm đối chiếu kết
GV giới thiệu: số tự nhiên viết dạng tổng luỹ thừa 10 GV: ý:
Vd: 2.103 = 103 + 103
Yêu cầu HS vieát: 4.102 = ?
(4.102 = 4.102 +102+102+102)
Củng cố: ?3
GV Viết số dạng tổng luỹ thừa 10?
GV: soá abcd = ?
am : an = am-n (a#0, mn)
a4 : a4 = a4-4 = a0
Quy ước a0 = (a#0)
Tổng hợp: m=n, am : an = am : am
= ?2
a) 712 : 74 = 712-4 = 78
b) x6 : x3 (x#0) = x6-3 = x3
BT 67:
a) 38 : 34 = 38-4 = 34
b) 108 : 102 = 108+2 = 106
c) a6 : a = a6-1 = a5 (a#0)
4) Chú ý
2475 = 2.100+4.100+7.101+2.100
= 2.103+4.102+7.101+2.100
?3
a)538 = 5.100+3.101+8.100
= 5.102+3.10+8.100
abcd = a.1000+b.1000+c.10+d.100
= a.103+b.102+c.10+d.100
IV C ủng cố : (5')
GV: Chốt lại trọng tâm , cho hs làm bt 68 a, c Hướng dẫn bt: 69,70,71
V D ặn dò : (2')
Về nhà: xem lại ghi, học thuộc công thức làm BT: 68 b,d , 69,70,71 SBT: 96,97,100
*Rút kinh nghiệm
(38)(39)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15:
§ THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I> Mục tiêu:
- Học sinh nắm quy ước thứ tự thực phép tính - Học sinh vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn
II> Phương pháp:
Nêu giải vấn đề – đàm thoại III> Chuẩn bị:
GV: Soạn kĩ
HS: học cũ, làm BT, xem trước IV> Tiến trình bước lên lớp:
1 Oån định lớp:
Lớp Sĩ số Vắng phép
6C 44
6D
6E 43
6G Bài cũ:
HS1 làm bt 69: điền Đ S vào ô trống b) 55 : : 55 º ; 54 º ; 14 º
c) 23 42 baèng: 86 º ; 65 º ; 27 º
GV: Tại 23.42 = 27 ? ( 23.42 = 23.24 = 27)
HS 2: laøm BT 70
2564 = 2.103+5.102+6.10+4.100
abcde = a.104+b.103+c.102+d.101+e.100
3 Bài mới: Khi tính tốn, cần ý thứ tự thực phép toán nào? Để hiểu rõ vấn đề ta vào
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ
GV: tính: 5+3-3; 12:6.2; 42 = ?
GV: giới thiệu biểu thức: -> GV: giới thiệu: số coi biểu thức, m:5 GV: tính :
60-(13-2.4)=?
1 Nhắc lại biểu thức: HS trả lời…
Các số nối với phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa) làm thành biểu thức
(40)Như vậy: biểu thức chứa dấu ngoặc để gì?
HĐ2: GV:
Giới thiệu: có phép cộng, trừ, có nhân chí, ta thực theo thức tự từ trái sang phải
GV: giới thiệu quy ước thứ hai Cho hs làm vd:
32.4-5.6=?
theo quy ước HĐ3
Củng cố cho HS laøm ?1
Theo quy ước tính a)? thứ tự tính ntn?
HĐ4:
GV: giới thiệu quy ước thực mở dấu ngoặc
GV: cho HS laøm vd?
GV: biểu thức bên chứa loại dấu ngoặc?
GV: theo quy ước ta phải thực ntnt? (gv gợi ý HS)
Củng cố làm ?1 b) GV: gọi HS làm chỗ GV gợi ý HD HĐ5
Cho HS làm ?2
GV: muốn tìm x ta phải làm ntn? Theo thứ tự ta tìm (6x-39) = ? Muốn tìm 6x = ? ntnt?
(tìm số bị trừ) 6.x = 642, x=? (x vai trị gì?)
tương tự: gv cho hs lên bảng làm câu b
HS trả lời… để thứ tự thực
2/ thứ tự thực phép tính biểu thức
a) biểu thức khơng có dấu ngược
* Vd:
48-32+8 = 16+8 = 24 60:2.5 = 30.5 = 150
* Nếu chứa: cộng, trừ, nhân , chia, luỹ thừa thực Nâng luỹ thừa ->nhân,chia -> cộng, trừ
VD: 4.32 – 6.5
= 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = ?1
a) tính
62 : + 2.52 = 36 : +
25
= 9.12 + 50 = 9.3 + 50 = 77 b) Biểu thức chứa dấu ngược: Thứ tự thực hiện: () -> [ ] -> VD: 100:2.[52-(35-8)]
HS trả lời
= 100 : 2.[52-27] = 100: 2.25
= 100:50 = ?1 b)
2.(5.42-18) = 2.(5.16 – 18)
= 2.62 = 124 ?2 tìm x biết xN biết:
(41)dưới HD GV
theo thứ tự ta phải thực ntn? (phép tính trước)
3.x = 10.2 => x=?
(x : vai tròỗ số gì? cách tìm?)
x = 642 : x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 3 23 + 3x = 125
x = 125 – 23 = 102 x = 102 : = 34
x = 34
V> Củng cố hướng dẫn học nhà
GV: chốt lại thứ tự thực phép tính SGK - Hướng dẫn : BT 73,74,75
(42)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 :
LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu :
1 Kiến thức : - Củng cố phép tính nhân , chia , luỹ thừa số - Thứ tự thực phép tính
2 Kỹ : - thực phép tính nhanh gọn, hợp lý
3 Thái độ : - HS biết liên hệ phép tính cách chặt chẽ, u thích mơn tốn qua tư phong phú
II> Phương pháp :
- Tự nên giải vấn đề - Học tập theo nhóm
III> Chuẩn bị : GV : SGK
HS : Học củ , làm BT , luyện tập IV> Tiến trình bước lên lớp :
1 Oån định tổ chức lớp : Lớp Sĩ số Vắng
6C 44
6D
6E 43
6G Bài củ :
Nêu quy tắc thực phép tính cộng trừ, nhân chia , luỹ thừa: thực HS 1: a, 39.213+87.39;
HS : b, 80- [130-(122-4)2]
GV : Cho HS trả lời câu hỏi Bài :
Đặt vấn đề : Như ta biết quy tắc thực thứ tự phép tính loại biểu thức chứa không chứa dấu ngoặc Hôm ta vào số toán ứng dụng quy tắc
Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1:
Mục tiêu : làm thứ tự phép tính với biêủ thức không chứa dấu ngoặc
GV : cho HS thực BT
BT 77 a/ Tính:
a, 27.75 + 25.27 – 150
HS lên bảng Cả lớp làm = 27 (75 + 25) –150
(43)77a,
Gv: biểu thức khơng chứa dấu ngoặc chứa phép tính ta thực ntn?
Ơû ta áp dụng tính chất ?
(a.b+a.c = a(b+c)) BT 104 SBT
Gv: gọi HS lên bảng lớp làm để đối chiếu kết
Gv: lưu ý cho HS ẽo bước thực
Gv: ta áp dụng t/c cho nhanh?
(a.b – a c = a (b – c))
Gv : khẳng địng lại : Nếu biểu thức không chứa dâú ngoặc mà chứa tất phép tính thứ tự thực ntn?
HĐ 2:
Mục tiêu: thứ tự thực phép tính với biểu thức có dấu ngoặc
Gv: gọi HS nhắc lại thứ tự thực ? () ; [ ] ; Gv: hướng dẩn gọi HS lên bảng thực
( cho HS thực nhóm)
BT 78 tính giá trị biểu thức
Gv: có nhận xét số hạng phép tính dấu ngoặc?
= 2700 – 150 = 2550
BT 104 SBT : Tính a, 3.52 – 16 :22
HS thực hiện: = 3.25 – 16 :4 = 75 – = 71 b, 23 17 – 23 14
= 8.17-8.14 =8.(17-14) = 8.3 = 24 HS trả lời
KL : ……
Nâng luỹ thừa ; nhân chia cộng trừ BT 77
b, 12 : 390:[500-(125+357)] HS trả lời
= 12:390:[500-(125+245)] = 12 : 390:[500-370] = 12 :390:130
= 12 :3 =4
BT 78 : tính gtrị biểu thức : 12000-(1500.2+1800.3+1800.23)
HS trả lời… HS thực hiện:
(44)Ta phải thực ngoặc ntn cho nhanh : (áp dụng t/c gì?)
Gv: gợi ý , hướng dẩn HS thực
HĐ : hướng dẩn chữa BT 76 Để kết ta làm ntn ?
Để kết ta làm ntn ?
Tương tự 2,3,4? ( HS thực hiện)
Tương tự cho em làm thêm kết khác
V> Cũng cố – Hướng dẩn học nhà:
(45)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 :
LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu:
- Kiến thức : Cũng cố phép tính thơng qua tập có lời giải Các tốn thực phép tính
- Kỹ : thực thành thạo phép tính , tạo kỹ tính nhanh , gọn Thơng qua tập
- Thái độ : HS thấy quan hệ phép toán Ưùng dụng thực tế II> Phương pháp : Nêu giải vấn đề học tập theo nhóm
III> Chuẩn bị : GV: SGK, máy tính bỏ túi HS : SGK.máy tính bỏ túi IV> Tiến trình bước lên lớp :
1.Ôån định tổ chưác lớp : Lớp Sĩ số vắng
6C 44
6D 44
6E 43
6G 44
2 Bài củ : (không kiểm tra) Bài :
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: thực tốt tốn
tìm x BT 74
Gv: Để tìm x trước hết ta cần tìm gì?
(218 –x) = ?
x đóng vai trị ? tìm x Gv:
Muốn thực phép tính biểu thức có chứa dấu ngoặc Trước hết ta tìm đâu ? tìm trước ? ( x+35) Đóng vai trị biểu thức ? (x+35)
BT : Tìm x Є N: a, 541+(218 –x)= 735 HS tră lời (lên bảng) 218 – x= 735 –541 218 – x=194
x= 218 – 194 x= 24
b, 5.(x+35) = 515 HS trả lời…
(46)x số ? ,tim ntn ? x = ?
câu c, tương tự gọi HS lên bảng làm lớp làm
d, GV: Biểu thức bên ta phỉ thực thứ tự ntn ?
muốn tìm x ta làm ntn ?
12.x đóng vai trị số ? tìm ntn ? 12.x = 276
x = ? HS thực HĐ :
Mục tiêu : tính so snáh gtrị luỹ thừa
BT 80
Gv: yêu cầu HS tính gtrị biểu thức so sánh điền dấu thích hợp vào trống?
Rút nhận xét , kết luận cho câu?
Chu HS dự đoán tiếp : 42 1+3+5+7
52 1+3+5+7+9
?………
phát biểu t/c bình phương tương tự câu a,
cho HS thực rút nhận xét tính chất? Với số khác 0,1 bình phương tổng số lớn tổng bình phương số
HĐ 3:
Mục tiêu : thực toán đố thực tiển sử dụng máy tính bỏ túi
Cho HS thực : 34-33 =?
Đó số dân tộc Việt Nam
x+35 = 103 x = 103 –35 = 68
c, HS lên bảng thực hiện… d, 12.x-33 = 32.33
HS trả lời… 12.x-33=35
12.x-33=243 12.x=243+33 12.x=276 x=276:12 x=23
BT 80 : Điền vào ô tống dấu (=,<,>) A, 12 1
22 1+3
32 1+2+5
b,
13 12-02
23 3212
33 62-32
43 102-62
c,
(0+1)2 02+12
(1+2)2 12+22
(2+3)2 22+33
BT 82 : Tìm số dân tộc Việt Nam 34+33= 3.3.3.3=3.3.3
= 81-27=54
(47)Gv: giới thiệu phím nhỏ Cách thực có sử dụng nhớ Cho HS thực hành theo nhóm theo yêu cầu Sgk
Cử đại diện nêu cách thực đối chiếu kết
HS thực
V> Hướng dẩn – cố – dặn dò: HD tập 79
(48)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 19 :
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh nắm tính chất chia hết tổng , hiệu Kỹ :
Học sinh nhận biết tổng hai hay nhiều số , hiệu hai hay nhiều số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng , hiệu
Biêt sử dụng kí hiệu ∶ ,
Thái độ : rèn luyện cho HS tính xác vận dụng tính chất chia hết nói
Phương pháp : nêu – giải vấn đề – vấn đáp. Chuẩn bị :
Gv:
HS : SGK, củ Tiến trình lên lớp :
1 Oån định tổ chức: Lớp sĩ số vắng
6C 44
6D 44 1(P)
6E 43
6G 44
2 Bài củ :
cho ví dụ : cho số chia hết cho ? cho số chia hết cho 4?
Ví dụ : 9∶3
Vấn đề đặt :9+15 có chia hết cho khơng? 16+24 có chia hết cho không? Ta giải vấn đề ?
3 Bài mơi:
Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ1:
Mục tiêu : Nhắc lại quan hệ chia hết, giơi thiệu kí hiệu ∶
Gv: cho ví dụ phép chia số dư
1 Nhắc lại quan hệ chia heát : Vd : 10 ∶ = ; 10=5.2
10 ∶
(49)bằng 0? Lúc ta nói : 10 chia hết cho
Gv: cho VD phép chia số dư ≠
(HS cho vd)
lúc ta nói 15 không chia hết cho
Đồng thời gv nhắc lại : trường hợp:
a=b.q+r r0 a=b.k
gv: cho HS đọc định nghĩa a∶b sgk giới thiệu ln kí hiệu Tương tự :
HĐ :
Hình thành tính chất chia hết tổng mở rộng tính chất
?1
gv: gọi HS cho số chia hết cho 0?
Xeùt xem : ( 24+12)∶0?
Gv: gọi HS khác cho số chia hết cho 7?
Xét xem : ( 14+21) ∶7?
Như : qua vd em rút nhận xét ?
Cho HS dự đốn Nếu : a∶ m, b ∶ m …………
Hay nói cách khác phát biểu thành công thức?
Gv: cho số đêù ∶ 4?
Xét xem : (12+40+60) ∶4? Xeùt xem: (40-12) ∶ 4?
(60-40) ∶ 4?
Như qua vd rút tổng quát gì?
Gv: giới thiệu ý sgk Gọi HS đọc lại ý sgk
15 = 3.4 +3 15 /∶
HS trả lời…
a ∶ b a = b.k ( k Є N)
a /∶ b a = b.k +r ( 0<r<b) tính chất 1:
?1
vd: 24∶ 6, 12 ∶ vd2 : 14 ∶ ; 21 ∶ ( 14+21) = 35 ∶
hs trả lời
Vd : 12 ∶ ; 40 ∶ ; 60 ∶ ( 12+40+60) = 112 ∶
(40-12) ∶ (60-40)∶
chú ý :
t/c : với hiệu (ba) a ∶ m b ∶ m (a – b) ∶ m
tính chất với tổng có nhiều số hạng:
a ∶ m ; b ∶ m ; c ∶ m
( a+b+c) ∶ m BT 1:
hãy giải thích tổng , hiệu sau ∶
11?
33+22 ∶ 114?
88+22 ∶ 11 88-55 ∶ 11
(50)Như vậy: đến ta có nhận xét ?
Gv: giới thiệu t/c chia hết cho tổng hiệu
HĐ 3: củng cố
Gv : xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho 11 không ?
?
HĐ 4: hình thành tính chất không chia hết hiệu, tổng
Cho số số chia hết cho cịn số khơng chia hết cho 4?
Xét xem : (16+10) ∶ ?
Tương tự gọi HS cho số tự thực
Vậy tự đoán tính chất ? Cho biết : a∶ m , b ∶ m ?
Gv: cho số , số khơng chia hết cho 6, số chia hết cho 6?
Xeùt xem : ( 18+24+13) ∶
Vậy qua vd 3,4,5 em rút kết luận gì?
gv: cần nhấn mạnh tổng mà có số hạng khơng chia hết cho m tổng m Gv: cho HS xét xem :
(24 –13) ∶ ? rút ý gv: giới thiệu ý sgk
44+66+77 ∶ 11
HS thực trả lời … tính chất
?2
vd 3: 12 ∶ ; 10 /∶ (16+10) = 26 /∶4
vd 4: 15 ∶ ; 17 ∶/
(15+17)= 32 /∶ hs trả lời…
vd 5:
18 ∶ ; 24 ∶ ; 13 ∶
(18+24+13) = 55 / ∶
HS trả lời …
A /∶m ; b ∶ / m ; c ∶ m
(a+b+c) / ∶ m
ý : T/c với hiệu ( b a)
a / ∶ m ; b ∶ m suy : ( a-b) /∶ m
3 luyện tập : ?3
HS trả lời … Dựa vào t/c 80+16 ∶ 50 : ; 16 ∶ 80 –16 ∶ 8…
HS thực
?4
HS thực 7∶ 3, ∶ ……
(51)gọi hs đọc lại ý sgk dọi HS phát biểu t/c
HĐ 5: Mục tiêu : củng cố t/c 1,2
Ta dựa vào đâu để nhận biết tổng , hiệu ∶
Gv : gọi HS lần lược thực Gv : giải thích dựa theo t/c ?
?4
cho HS đọc nêu yêu cầu đề: a ∶ , b ∶ tìm a,b để (a+b) ∶ ?
Gv: lưu ý : Như tổng mà có số hạng khơng chia hết cho số ta chua kết luận tổng
Cũng cố – hướng dẩn học nhà gv: cố lại t/c t/c
(52)(53)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :
LUYỆN TẬP
I> Mục tieâu:
1 Kiến thức :Cũng cố chắn kiến thức t/c chia hết tổng Kỹ : Vận dụng t/c để nhận biết dấu hiệu chia hết, khơng chia hết
của tổng , hieäu
3 Thái độ : Rèn luyện tư sáng tạo , nhanh nhẹn ứng dụng số toán thực tiển
II> Phương pháp : Nêu – giải quyềt vấn đề – vấn đáp III> Chuẩn bị :
Gv: sgk , bảng phụ HS
IV> Tiến trình lên lớp :
1 Oån dịnh tổ chức lớp : Lớp sõ số vắng
6C 44
6D 44 1(P)
6E 43
6G 44
2.Bài củ :
HS : Phát biểu t/c 1, ghi cơng thức?
Xét xem tổng sau có chia hết cho không? a, 35 +49 +210
b, 42+50+140
HS 2: Phát biểu t/c , ghi công thức? Làm BT 86 Đáp án : a, Đúng
B, sai C, sai
ĐVĐ ta biết cách xét xem tổng ( hiệu) có chia hết hay không chia hêý cho số Bằng cách xét số hạng Hôm ta vào luyện tạp t/c
4 Bài
Hoạt đọng thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ 1:
Nhận biết tính chia hết , không chia hết tổng ( cố
(54)BT 78:
GV: giới thiệu yêu cầu a, tìm x Є N cho A ∶ x số ntn ? ( Theo t/c 1)
gv: số hạng a đũ : chưa?
Vậy tổng quát x số ntn? B, gv: tương tự để A /∶ x số ntn ? theo t/c ?
BT 9:
Gv: Gọi HS đọc đề
Gv : đưa bảng phụ yêu cầu HS lên bảng điền dấu x vào thích hợp ?
Gv: câu a, ta gi tổng có ∶ ? hay /∶ khơng?
Gv: đưa ví dụ : 9∶ ; 15 / ∶
( 1+15) ∶
câu c, yêu cầu HS giải thích ? tương tự cho câu d
BT 90
Gv: a, a ∶ 3; b ∶ suy (a+b) ∶ ?
Theo t/c nào? Trong số 6,9,3
B, tương tự
Gv: b ∶ có ∶ không ? C, a∶ ; b∶ ; a∶ ; b ∶
( a+b) ∶ ? HĐ 2:
Mục tiêu: xét tính chia hết , không chia hết thông qua số dư BT 88
Gv : a ∶ 12 = b dö nhö vaäy
A = ?
A= 12.b +8 Vaäy : a ∶ ? B, a = 12.b+8
Vậy xét tổng : ( 12.b+8)….? Có chia hết không?
A = 12+14+14+x xЄ N A,
HS trả lời … X= 0,2,4… Để a ∶ x ∶
B, để a ∶/ x/∶
BT 89 Ddiền dấu X vào thích hợp HS lên bảng
A,
HS tả lời… B, sai
C,
BT 90
Gạch số mà em chịn HS trả lời…
A,
HS trả lời B,
HS trả lời C,
(55)Gv: soá hạng có ∶ không?
Vậy KL gì? HS trả lời
A, a ∶ B,
HS trả lời A / ∶ b
V> Hướng dẩn – cố
(56)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO VÀ 5
I> Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu chia hết cho Hiểu sở lí luận dấu hiệu
2 Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho để nhanh chóng nhận số Một tổng, hiệu có hay không chia hết cho
3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho
II> Phương pháp:
Nêu giải vấn đề Thảo luận nhóm III> Chuẩn bị: GV SGK
HS Bài cũ, xem trước IV> Tiến trình bước lên lớp:
1 Oån định tổ chức lớp:
Lớp Sĩ số Vắng
6C 44
6D 44
6E 43
6G
2 Bài cũ: HS1: xét tổng 186 + 42 có chia hết cho khơng? Phát biểu TC tương ứng ? (TC1)
HS2: Xét tổng 186+42+56 có chia hết cho khơng Phát biểu t/c tương ứng
ĐVĐ:Như muốn biết số hạng 186 :6 ta phải thực phép chia để tìm số dư Tuy nhiên có nhiều trường hợp ta khơng thực phép chia mà biết Bài học hôm trường hợp
3 Bài mới:
(57)HÑ1
Mục tiêu: thông qua VD khẳng định lại số tận chia hết cho 2,5
GV: Cho HS tìm vài ví dụ số tận 0? Xét xem số có chia hết cho khơng? GV lưu ý: nhắc HS tính mà có thừa số :2 : tích chia hết cho
Như vậy: qua vd em có nhận xét gì?
HĐ2
2: Mục tiêu: hình tức dấu hiệu chia hết cho cách giải thích sở lí luận
GV: số có chữ, số chia hết GV: dấu * thay ởi chữ số thì: chia hết cho 2? Hs trả lời
GV phân tích 43*=430+*
GV áp dụng t/c chia hết tổng Xét420:2?
GV dấu * thay chữ số khác khơng
Vậy em có kết luận gì? GV: 43* = 430*
Thay * = 1,3,5,7,9 xét xem 43x có chia hết sap
Và tổng 430+*không chia hêt cho2
Vậy ta khẳng định điều gì? GV gọi HS nhắc lại KL2
HĐ3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho
?1 GV nêu yêu cầu đề Cho HS xét số sau trả lời
Yêu cầu giải thích sao?(theo KL
1 Nhận xét mở đầu
VD: 90=9.10=9.2.5 chia hết 610=61.10=61.2.5 chia hết HS trả lời…
Nhận xét: số có chữ số tận chia hết cho
2 Dấu hiệu chia hết cho HS trả lời
Xét số: n-43x 43* = 430 + * HS trả lời (*=2)
* = 0,2,4,5,6,8 Kết luận 2(SGK) ?1
3282 chia hếtcho2; 1437 hông chia hết cho 2, 895 không chia hết cho 2,
?1 328 : 1437:2 895:1234 x=0.5
(58)HĐ3: mục tiêu hình thành dấụ hiêụ chia hết cho cách giải thích sở lí luận
GV: phân tích tương tự 43x = 430 + x
GV: thay x chữ số 42x trả lời lại
GV gợi ý: 430 : vật *=?
Vậy em có kết luận số chia hết
GV tương tự
Bây thay x chữ số 1,2,3,4,6xét xem 42 x có chia hết cho khơng
Vậy ta có kết ln Gới tính…………
HĐ 5: củng cố dấu hiệu :5 ?2
GV: để 57x:5 x chữ số nào:
HÑ6:
Củng cố kiến htức làm
GV nhữùng số có tận n/m vừa chia hết vừa chia hết BT 92
GV cho học sinh thưc theo nhóm, cử đại diện nhóm trả lời Chú thích
a) số :2 mà khôg chia hết có tận
b) số chia hết mà không chia hết cho có tân ntnt
c) tương tự, d theo tính cực
?2
Điền * vào để 37* chia hết có hs trả lại
X=0.5
HS trả lời: a 234 b 1345 c 4630 d 2141
V> Dặn dò – hướng dẫn học nhà
(59)(60)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 :
LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu :
1 Củng cố kiến thức dấu hiệu dấu hiệu chia hết cho
2 Kỹ : Nhận biết dấu hiệu chia hết cho qua tổng, hiệu Biểu diển thành tạo k/h ∶ không ∶
3 Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, xác tập luyện tính tốn
II> Phương pháp : Nêu giải vấn đề – Thực hành theo nhóm. III> Chuấn bị : GV: SGK, SBT
HS : SGK,SBT IV> Tiến trình lên lớp:
1 Oån định tổ chức : Lớp sĩ số vắng
6C 44
6D 44
6E 43
6G 44
2 Bài củ :
hs1: Nêu dấu hiệu ∶ cho làm BT 95 a, Điền vào * để 54* ∶
đáp án : * = 0,2,4,6,8
hs 2: Nêu dấu hiệu ∶
làm BT 95b, Điền vaò0 * để 54* ∶ đáp án : * = 0,5
ĐVĐ: Như ta biết số chia hết cho 2, cho5 cho và ta biết t/c chia hết tổng Hôm ta vào số BT tổng hợp vấn đề
3 Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ :
Mục tiêu : xác địng số chia hết cho biết số tận :
BT 96 > Điền vao * để số *85 thoả
(61)Gv: *85 có tận maát?
Vậy *85 có ∶ không ? Gv : số tận *85 ?
Vậy có nhận xét dấu hiệu
∶ 5?
Gv : * = có khơng? HĐ2:
Mục tiêu : xếp thứ tự số để tạo số chia hết
Gv: gọi HS đọc đề xác định yêu cầu đề ra?
Gv: để lập chữ số ∶
thì ta thành lập số vậy?
Gv: tương tự Ta biết số ∶ cho số ntn?
Gọi Hs lên bảng Cả lớp làm
HÑ3 :
Xác địng mệnh đề sai qua dấu hiệu ∶
Gv: sử dụng bảng phụ ( vẽ bảng)
Gv: điền dâãu vào ô thích hợp A, Gv: số ……….∶ hau sai ?
Hs trả lời :
B, GV: số ∶ có tận
bằng maáy
Hs trả lời…0,2,4,6,8.vậy ỏq câu đủ chưa? Hs trả lời C, theo kết luận ta có tận ntn?
Vậy câu d, hay sai ? HĐ 4: mục tiêu : ứng dụng dấu hiệu ∶ 2và để giải
B, số : 1;2;3…9 Hs trả lời,,,,
Hs trả lời… ( không) BT 97
Hs trả lời 0,4,5 a, hs trả lời 450,540 504 b,
hs lên bảng 450,540 BT 98
Câu Đún
g sai
a, số tận =4 thì∶2
x b,số ∶ tận
cùng=4 x
Số ∶ 2và ∶ có
tận = X Số ∶ có tận
cùng =
X
BT 99 giải
Gọi số cần tìm ab
HS trả lời ….0,2,4,6,8 HS trả lời……8
Suy a=
Vậy số cần tìm 88 BT 100
n = abab
(62)bài toán tím số tốn thực tế
Gv: gọi hs đọc đề xác định yêu cầu ?
Gv: gọi số cần tìm a = ?;b= ? cần tìm a Gv: số tự nhiên Em haỹctìm số tự nhiên mà ∶
2?
Gv: số số chia cho dư 3?
Vậy : số cần tìm a = ? Gv: ta biết năm di abbc nghĩa có chữ số có chữ số giống Gv: abc Є 1;5;8 Mà abab ∶ suy c =?
Vaäy : ab = 1,5
Gv: Năm ta sống ? mà ô tô đời chưa ? Nêu a= ? b= ?
Khoâng? Suy a= ? b= ?
Hs trả lời
Vì abab ∶ suy c=
Hs trả lời Vậy : a= B=
Vaäy abbc = 1885
V> Hướng dẩn học nhà
Gv: củng cố mục tiêu luyện tập
(63)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22:
§ 12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO VÀ 9
Mục tieâu:
Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho
Học sinh biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho để nhanh chóng nhận số có hay khơng chia hết cho
Rèn luyện cho Hs tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho
Phương pháp: Nêu giải vấn đề – vấn đáp. V> Chuẩn vị : GV : sgk – HS : SGK , đọc trước
Tiến trình bước lên lớp:
1 Oån định tổ chức lớp: lớp sĩ số vắng
6C 44
6D 44
6E 43
6G 44
2 Bài củ:
Nêu dấu hiệu chia hết chia
Trong số sau số chia hết cho ? 2143; 143
Hs lên bảng số số ∶
ĐVĐ: : Ta thấy hai số có tận 143 dường khơng liên quan đến dâú hiệu ∶ liên qua đến yếu tố nào?
3 Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1:
Thơng qua ví dụ đến nhận xét Mọi số viết dạng tổng chữ số với số ∶
Gv: thân tíc 378 tính tổng số tròn trăm , chục?
Gv: viết 100 =99+1
10=9+1(99,9∶ 9)?
1 Nhận xét mở đầu : vd: 378
= 3.100+7.10+8 = 3.(99+1)+7(9+1)+8 =3.99+3+7.9+7+8 =(3+7+8)+(3.99+7.9)
(64)Gv: áp dụng t/c phân phối thực ?
Gv: hướng dẩn Hs nhóm số hạng chia hết cho Gv: rõ cho hs biết
Tương tự : gv: hướng dâûn hs thực tiếp số 253 đến nhận xét
Gv: qua vd em rút nhận xét cho số bất kì?
Gv: gọi hs nhắc lại <sgk> HĐ 2:
Hình thành dấu hiệu ∶
Gv: Aùp dụng nhận xét mở đầu Xét số 378,253 số ∶9? Xết 379 ∶ không?
Gv: hướng dẩn
Gv: Aùp dụng t/c : tổng cho biết 378 ∶ không? Vậy em có nhận có kết luận số ∶ 9?
Gv: xét : 253∶ 9? GV hdẩn p dụng t/c chia hết tổng cho biết ?
Vậy tương tự em rút kết luận ? số ∶ ( dấu hiệu ∶
9)
Cũng cố làm 21 cho hs lên bảng
HĐ 3:
Hình thành dấu hiệu ∶3
Gv: áp dụng nhận xét mở đầu xét 2031 có ∶ 3?
Gv hd
Gv hỏi số ∶ co ∶ khoâng?
Vậy : áp sử dụng t/c chia hết tổng để biết 2031 ∶
vd:
253=2.100+5.10+3 =2.(99+1)+5(9+1)+3 = 2.99+2+5.9+5+3 =(2+5+3)+(2.99+5+9) nhaän xét: (sgk)
2 Dấu hiệu chia hết cho vd:
theo ta có :
378=(3+7+8)+(số chia hết cho 9)
= 18+số chia hết cho hs trả lơiø
KL1: Số có tổng chữ số ∶ ∶9
253 =(2+5+3)+(số ∶9) = 10+(soá chia ∶ 9)
hs trả lời……
KL 2: số có tổng không ∶
không ∶
* Dấu hiệu:<sgk>
?1
621∶9;1205 khoâng ∶ 1327 khoâng ∶ ; 6354∶
3.Dấu hiệu chia hết cho 2031 = (2+0+3+1)+(soá ∶ 9) =6+(soá ∶ 9)
(65)không?
Vậy : em có nhận xét gì? Tương tự : xét 3415 co ∶
khoâng?
Vậy : tổng bên có ∶ không?
Suy : 3415 ∶ Gv: rút kl ?
Gv: qua ví dụ em nói lên dấu hiệu ∶ ?
Cũng cố : làm ?2
Gv: vận dụng dấu hiệu để điền vào * cho 157* số
∶
Gv gợi ý : ta có tổng 157* -( 1+5+7+*)+(số ∶3) = (13+*)+(số ∶ 3)
vậy * =? HĐ4:
Cũng cố baøi Laøm 102
Gv: gọi hs lên bảng Hoặc trả lời
Như : em có rút quan hệ số ∶ 3và ∶ ? gv
nhấn mạnh Số ∶ ∶
Số ∶ chia hết không ∶
hs trả lời…
Kl 1: số có tổng chữ số ∶ ∶
3415 = (3+4+1+5)+(soá ∶ 9) = 13+(soá ∶ 9)
= 13 + (soá ∶ 3)
hs trả lời
KL2: Số có tổng chữ số khơng ∶ khơng ∶
Dấu hiệu <sgk> ?2
157* hf trả lơiø… = 2.5,8
hay vit : *Є 2;5;8 luyện tập
BT 102
a, A = 3564;6531;6570;1248 b, B= 3546;6570
c, = B C A
VI> Dặn dò – cố – hướng dẩn học nhà
Gv: Trở lại việc đặt vấn đề nói : Như vậy: việc xét dấu hiệu ∶ cho ∶9 phụ
thuộc vào tổng số số Chớ khơng liên qua đến số tận Về nhà : xem lại ghi Học dấu hiệu <sgk>
(66)(67)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 23 :
LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu:
- Kiến thức: cố dấu hiệu chia hết cho cho phân biệt khác dấu hiệu chia hêtd cho 3,9
- Kỹ năng: nhận biết số chia hết cho và lập số chia hết cho cho
- Thái độ: tư tính nhận biết chữ số đặc biệt , ren luyện tính nhanh nhẹn việc nhận biết
II> Phương pháp : Nêu – giải vấn đề Học tập theo nhóm. III> Chuẩn bị : gv: SGK, Bảng phụ
Hs : SGK, làm Bt trước IV> Tiến trình bước lên lớp:
1 Oån địng tổ chức lớp : Lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 43
2 Bài củ :
Hs 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho , cho Làm bt :104a, điền vào * để 5*8 ∶
Hs2: Nêu dấu hiệu chia hết cho , cho Làm bt 104c, điền vào* để 43* ∶ 3và
ĐVĐ : Hom ta vào ứng dụng dấu hiệu ∶ ∶ với nhiều dạng khác
Hoạt động thầy Hoạt động trị – nội dung ghi bảng HĐ1
Mục tiêu : Thành lập số ∶ 3, ∶
9 theo yêu cầu Nhận biết số ∶ 3, ∶9 Thông qua mệnh
đề
Gv: Số tự nhiên nhỏ chữ số số ?
Vậy số bao nhiêu? Gv: tương tự em tăng hàng
BT 106
Viết số tự nhiên nhỏ có số cho:
A, ∶
Hs trả lời Hs trả lời B, ∶
(68)nào để dảm bảo số nhỏ nhát? Tăng đơn vị? Gv: số ∶ có ∶ khơng?
9=3 ? kết luận ? gv: số ∶ ∶ đưa vd
minh hoạ 102 ∶ 3; 102 khơng ∶ vật kl gì? tương tự câu c,d, 15 = 3? Vậy kl ?
HĐ2 : Tìm số dư ∶ ∶
thơng qua việc tìm số dư cuả tổng chữ số:
Gv: đưa vd sgk cho hs lỉnh hội kiến thức
Gv : 1546 có (1+5+4+6) = ? Vậy chia dư ? chia dư? Tương tự
Gv: gọi hs lên bảng ccs số lại
Gv: hướng dẩn : p dụng kiến thức 108 chia cho tìm dư ? dư m= ?
Gv: đưa bảng phụ Gọi hs lên bảng thực
HÑ3:
Mục tiêu : tạo kỹ phép thử nhân với để vào mục “ em chưa biết” Gv: làm mẩu câu
Cho hs thao tác theo nhóm cử nhóm tự điền kết Các nhóm tự kiểm tra kết nhâu Gv khẳng định ; sai ; gv tự giải tuỳ theo lớp)
Gv: ý phân biệt trường hợp :r=d r ≠ để vào giới thiệu mục em chưa biết a.b = c
Gv: chủ động giới thiệu mục
Bt 107
Điền dấu x vào thích hợp
Câu Đún
g
sai a,số ∶ số ∶ X
B, số ∶ số ∶ X
C, số ∶ 15 số ∶ X
D, số ∶ 45 số ∶ X Hs lên bảng
BT 108 HS trả lời… 1546 ∶ dư
1546 ∶ dö
hs lên bảng thực 109
A 18 213 827 468
M
Bt 110
A 78 64 72
B 47 59 21
C 3666 3776 1512
M
N
R
D
“ em chưa biết “
(69)có thể em chưa biết
V> Cũng cố – hướng dẩn học nhà
Gv: cố lại dấu hiệu ứng dụng dấu hieụ
(70)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24 :
§ 13 : ƯỚC VÀ BỘI
I> Mục tiêu :
- Học sinh nắm định nghĩa ước bội số Kí hiệu tập hợp ước , bội số
- Học sinh biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước , biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản
- Học sinh biết xác định ước bội toán thực tế II> Phương pháp: Nêu – giải vấn đề Vấn đáp
III> Chuẩn bị : gv : SGK Hs :
IV> Tiến trình bước lên lớp:
1 Oån định tổ chức lớp: lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 43
2 Bài củ :
hs1 : Nêu dấu hiệu chia hết cho cho điền * vào số 6*3 để 6*3 ∶
hs 2: nêu dấu hiệu chia hết cho cho xét số sau số ∶ ∶ 3?
1305 ; 12670 ; 143 ; 2046
ĐVĐ: số 1305 ∶ ngồi cách gọi chia hét ta cịn gọi số ntn? Và gọi ntn so với 1305?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ!:
Giới thiệu k/n ước bội Gv: Hãy nhắc lại số tự nhien a chia hết cho số tự nhiên b ? cho ví dụ?
Gv:
1 ước bội
hs trả lời
(71)Trong trường hợp ta nói a bội b gọi b ước a
củng cố làm ?1
18 có bội không 4? Vì ? (18∶,18 khoâng ∶4)
Tương tự gọi hs làm câu cịn lại
HĐ2:
Hình thành kĩ tìm ước bội số
Gv:giới thiệu k/n Ư(a), B(b) làm vd
GV: nêu câu hỏi đề ? cho học sinh mò mẩm dự đốn Để tìm bội ta làm ntn ? Gv: Nêu nhận xét ý Tìm bội số số phải ≠
Làm ?2
Ta có : B(8)=?
Vì x<40 nên x số ?
Gv: goi hs lên bảng giảng giải trả lời theo dự đoán
Gv: tập hợp kết và: để tìm Ư(8) ta làm ntn?
Gv: để tìm ước số a ta làm ntn?
Gv: Nêu lại nhận xét cách tìm ước a lưu ý (a>1)
Cũng cố làm ?3
Gv: gọi hs lân bảng lớp làm
HÑ3:
Cũng cố kiến thức ?4
gv: cho làm vf hỏi:
?1
hs trả lời …
18 bội không bội 4 ước 12 , không ước 15
2 cách tìm ước bội
- tập hợp ước a suy raƯ( a) - tập hợp bội a suy B(a) a, vd1 :
hs trả lời
hs tả lời…0,7,14,21,28
ta tìm bội số khác cách nhân số lần lược với 0,1,2
?2 Tìm x Є N,và x Є B(8) x<0 B(8) = 0,8,10,24,32,40
X=0,8,10,32
B, vd2: tìm Ư(8)=? Hs trả lời…
Ư(8) = 1;2;4;8 Hs trả lời…
Ta tìm ước a (a>1) cách lần lược chia a cho số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số Khi số ước a ?3
Ư(12) = 1;2;3;4;6;12 Hs lên bảng
?4
Ư(1) =1
(72)số có ước? Có bội?
Vậy ta nói : số ước số
Gv: chi tìm B(2) =?
Như qua tập bội em có nhận xét số 0?
Gv: có nhận xét hì số phần tử tập bội tập ước số
Hs trả lời…
B(2) = 0;2;4;6… Hs trả lời…
Số bội số tự nhiên ? Hs trả lời
Tập ướclà tập hữu hạn Tập bội tập vô hạn V> Cũng cố – hướng dẩn học nhà:
Gv: cố , hệ thông kiến thức Hướng dẩn BT 111,112,113,
(73)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 25 :
SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ.
I> Muïc tieâu :
- Học sinh nắm đ/n số nguyên tố – hợp số
- Học sinh nhận biết số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản Thuộc 10 số nguyên tố Hiểu cách lập bảng số nguyên tố
- Học sinh biết vận dụng hợplí kiến thức chia hết để nhâïn biết hợp số
II> Phương pháp : Nêu giải vấn đề – Vấn đáp III> Chuẩn bị :
GV: Sgk : bảng số nguyên tố từ đến 100( bảng phụ) Hs: Sgk : bảng số nguyên tố từ đến 100
IV> Tiến trình bước lên lớp :
1 Oån định tổ chức lớp: lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 43
2 Bài củ: tìm ước số 2;3;5;7? Những số có đặc điểm chung?
ĐVĐ: Như vạy : Ta thấy số 2,3,5,7 có ước số Vậy số có t/c gọi số gí ? số có nhiều ước gọi số ? có t/c ntn?
3 Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1:
Hình thành k/n số nguyên tố, hợp số
Gv; cho hs xét bảng Điền vào bảng phần kiểm tra củ Các số 2,3,5, có t/c chung? Gv: số có ước Người ta gọi số ngun tố
Gv: có nhận xét ước số 4;6?
Gv: số người ta gọi
1 Số nguyên tố – hợp số:
Soá a
Ö(a) 1;2 1.3 1.2
4 1.5 1.2.3.6 Hs trả lời 2.3.5 có ước
Hs trả lời
(74)hợp số
Gv: em rút nhận xét : số nguyên tố ? hợp số”
Gv: gọi hs nhắc lại đ/n phần đóng khung
HĐ2:
Cũng cố làm ? sgk
Gv: có phải số nguyên tố khơng? Vì sao? u cầu trả lời Tương tự:
8 có phải số nguyên tố không?
9 số nguyên tố hay hợp số : gv: có phải số ngun tố khơng?
Có phải hợp số khơng? Tương tự :
1 có phải số nguyên tố không?
Có phải hợp số không? Gv: đưa ya
Gv: tìm số nguyên tố<10
cố : số sau số nguyên tố hay hợp só ? 102;513;145;11;13 HĐ3 :
Lập bảng số ngun tố khơng vượ0t q 100
Gv: Treo bảng phụ
Xét xem có số ngun tố khơng vượt q 100?
Gv: Tại bảng số 0,1?
Gv: bảng gồm số nguyên tố hợp số ta loại hợp số để số nguyên tố
?
hstrả lời
vì lớn khơng chia hết2.3.4.5.6 nên có ước la
8 hợp số có nhiều lớn 1.2.8 …
hs trả lời
ý :
= 0.1 không số nguyên tố không hợp số
số nguyên tố nhỏ 10 2.3.5.7
hs trả lời
đáp : 102,513,145,hợp số 11,13, số nguyên tố
2 Laäp bảng số nguyên tố nhỏ 100
Hs trả lời
Vì 0.1 khơng số ngun tố Hs trả lời
2.3.5.7
cho HS lên bảng vòng vào số nguyên tố gạch chân hợ số( thao tcá1) hs lên bảng thực thao tác
hs trả lời
số nguyên tố chẵn : hs trả lời
những số nguyên tố lớn có tận 1.3.7.9
(75)Gv: từ đến ta có số nguyên tố ?
Gv: giữ lại số 2, loại số bội (∶2)
Gv :giữ lại số 3, loại số bội 3(∶3)
Và đến số HĐ4:
1 có số nguyên tố số chẵn không?
2 số nguyên tố lớn có tận chữ số nào?
HÑ5:
Cũng cố kiến thức bài:
Gv: số bên số ngun tố , hợp số?
Gv: điền k/n Є;,C vào ô
BT :115
Số nguyên tố 67
Hợp số : 312;213;435;417;3311 BT 116 HS lên bảng
83 P; 91 ; 15 N P N
V> Hướng dẩn học nhà
(76)(77)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26:
LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu:
1 Kiến thức: cố kiến thức số nguyên tố, hợp số cho hs
2 Kỹ : Nhận biết số nguyên tố , hợp số trường hợp đơn giản phân biệt số nguyên tố – hợp số
3 Thái độ : Hiểu cấu trúc N= 0U 1UPU : hợp số Và lợi dụng số nguyên tố giải số tốn thực tế
II> Phương phaùp
- Nêu giải vấn đề - Học tập theo nhóm
III> Chuẩn bị:
Gv: sgk, bảng số nguyên tố nhỏ 100 Hs : Sgk, bảng số nguyên tố nhỏ 100 IV> Tiến trình bước lên lớp:
1 Oån định tổ chức lớp : Lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 43
2.Bài củ :
hs1 : nêu đ/n số nguyên tố ? hợp số Làm Bt 119 đáp án 1* số nguyên tố *=0.2.4.5.8…
( yêu cầu hs nêu gtrị áo dụng dấu hieụ ∶)
3* nêu đ/n sopó nguyên tố, hợp số Làm bt 118 a,b đáp án : a, 3.4.5+6.5
ta có (3.4.5+6.6)∶ tổng hợp số
b, (7.9.11.13-2.4.3.7)∶ hợp số (yêu cầu áp dụng dấu hiệu ∶ tổng , hiệu)
3.Bài mới: ta có thêm tập hợp số lấy từ tập N : P = 2.3.5.7…tập hợp số nguyên tố Ta vào số toán vẽ tập hợp này?
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bnảg HĐ1:
Vận dụng đ/n đeẻ xác định thành lập số nguyên tố
(78)Gv: Thay * vào số 5*; 9* để số ng tố?
Gv: yêu cầu tìm giá trị *
Gv: ytong khoảng số ? dùng dấu hiệu ∶ để tìm *
?
Tương tự :9*
(chú ý : cho hs số nguyên tố lớn hơmn có tận 1.3.7.9 để giới hạn việc tìm) BT 12
Gv:
Tìm giá trị k để k nguyên tố
K=0 suy 3.k =3.0 =0 không số nguyên tố
K=1 suy 3.k=3.1 = số nguyên tố
Gv: thay k = 2.3.4… 3k∶ ? (3k ∶ thỗ k>1)
Gv: gọi hs lên bảng HĐ2:
Xác định mệnh đề suy t/c ước số nguyên tố
Gv: sử dụng bảng phụ Gọi hs trả lời điền vào ô trống dấu x Gv: t/c số nguyên tố ta cần nắm để vận dụng sau
HĐ3:
Thơng qua Bt để kiểm tra số nguyên tố
Gv: gọi hs đọc đề gv giới thiệu yêu cầu đề cho hs rõ
Gv: cho hs tìm tiếp số 67.49 yêu cầu tìm tiếp giới hạn lại P2 a.
Gv: cho hs thực hành theo tổ
5* số nguyên tố hs trả lời
*=3.9
hs lên bảng
9* ; số nguyên tố: *=7
Bt 121
A, 3.k số nguyên tố Hs trả lời…
Hs trả lời
B, 7.k số nguyên tố Hs lên bảngk=1
BT 122
Câu Đ S
Có số tự nhiên liên tiếp
đều SNT X
Có số tự nhiên liên tiếp SNT
X Mọi số nguyên tố đêù lẽ X Mọi số nguyên tố đêù có
chữ số tận 1.3.5.7.9
X
BT 123
A 29 67 49 127 173 253
P 2.3 2.3 5.7 2.3 3.7 2.3 5.7 11 2.3 5.7 11.1 2.3 5.7 11.13
(79)và cử đại diện tổ điền vào bảng
Gv: nhận xét :
Để kết luận số a số nguyên tố
(a,1) Chỉ cần chứng tỏ khơng chia hết cho số ngun tố mà bình phương khơng vượt q
HĐ4:
p dụng số nguyên tố – hợp số để giải toán thực tế Gv: gọi hs đọc đề
? u cầu tốn gì? gv; a số có ước b hợp số nhỏ c, nguyên tố c≠1
d, nguyên tố nhỏ d=?
vậy năm đời máy bay mấy?
BT
BT 124
Máy bay đời năm nào? Dxcd = ?
Hs trả lời
A có ước suy a= B hợp số lẽ nhỏ b= C không ngun tố, c≠ 1; c=0
D số nguyên tố lẽ nhỏ suy rad=
Vậy : máy bay đời năm abcd = 1903
V> Hướng dẩn học nhà
- nhà: xem lại tập làm Tiếp tục học đ/n
(80)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 27 :
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ
I> Mục tiêu :
1 Kiến thức : Học sinh hiểu phân tích số thừa số nguyên tố
2 Kỹ : Biết phân tích thừa số nguyên tố trường hợp không phức tạp Biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
3 Thái độ : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích thừa sơ ngun tố, vận dụng linh hoạt phân tích
II> Phương pháp : Nêu – giải vấn đề. III> Chuẩn bị :
Gv : sgk; bảng phụ Hs : sgk
IV> Tiến trình bước lên lớp :
1 Oån định tổ chưác lớp : lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 43
2 Bài củ :
1, Nêu địng nghĩa số nguyên tố ? Hợp số
2, Tìm ước số nguyên tố 300 nhỏ đáp án : 1, Đ/n (sgk)
2, Ö(300) < = 2,3,5
gv : : 300 = tích thừa số nguyên tố?
ĐVĐ : Hay nói cáh khác làm để phân tích số thành tích thừa số nguyên tố?
3 Bài :
Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1 :
Nắm phân tích thừa số nguyên tố Gv: số 300 viết tích số tự nhiên lớn hay không ?
Căn vào câu trả lời HS Gv
1, Phân tích thừa số nguyên tố ?
HS trả lời…
(81)viết sơ đồ
Gv: với thừa số 100 viết dạng tích thừa số khác không?
Và gv: hỏi cịn số ngun tố?
Gv hỏi : : 300 = ?
gv: cho HS phân tích theo sơ đồ khác ví dụ :
gv: 300 = viết tích ntn?
Gv: ta thấy thừa sơ cuối đêù số ?
Gv: phân tích số tích thành cacù thừa số nguyên tố?
Thế : phân tích số thành thừa số nguyên tố ?
Gv: để phân tích ta thừa số nguyên tố ta có cách làm tốt ntn?
HĐ2:
Cách phân tích số thừa số ngun tố :
Gv: đưa số 300
Gv: 300 chia hết cho SNT ?
Xét từ nhỏ đến lớn? Hs trả lời
150 chia hết cho số NT ? tương tự
do : 300 viết ntn? Gv: so sánh kết mục theo cách phân tích ngay?) Gv: dùng luỹ thừa để viết gọn tích luỹ thừa số nguyên tố?
3 100
hs trả lời
100
4 25
300 = 3.2.2.5.5
300
6 50 25
2
300 = 2.2.3.5.5
hs trả lời… KL : <sgk>
2 cách phân tích số thừa số nguyên tố
300
150 75 25 5
300 = 2.2.3.5
300 = 22.3.5
(82)Gv : so sánh kết 300 = ? cho cách phân tích mục ? từ rút nhận xét? Gv: cho dù phân tích cách ta có kết
Nhưng theo cách đọc thuận lợi , nhanh
HĐ3:
Cũng cố mục 2, làm ?2
Gv: hướng dẩn Cho HS thực viết kết quả?
HÑ4 :
BT 125: a, d
Gv: cho Hs chia nhóm , thực hành theo nhóm Và gọi Hs lên bảng cử đại diện nhóm đối chiếu kết
Hs trả lười…
Mhận xét : <sgk>
?
420 210 105 35
420 = 2.2.3.5.7 = 22.3.5.7
125, a, 60 = 22.3.5
b, 1035 = 32.5.23
V> Hướng dẩn học nhà : Gv: cố lại nội dung
(83)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 28 :
LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu :
1 Kiến thức : Cũng cố k/n phân tích số thừa số nguyên tố Và cách phân tích số thừa số nguyên tố
2 Kỹ : Phân tích số thành thừa số trường hợp không phức tạp Aùp dụng dấu hiệu chia hết để tạo kỷ phân tích Tìm ước ngun tố số
3 Thái độ : Vận dụng , linh hoạt phân tích , rèn tính cẩn thận xác
II> Phương pháp : Nêu – giải vấn đề, học tập theo nhóm. III> Chuẩn bị :
Gv: SGk , SBT
Hs : Sgk, Sbt, bảng số nguyên tố IV> Tiến trình bước lên lớp :
1 Oån định tổ chức : lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 43
2 Bài củ:
1, Hs 1: Phân tích số thừa số s\nguyên tố gi ? áp dụng : phân tích : 3060 ?
2, Hs2 : làm BT 127 a, b, đáp án a,
3060 1530
765 3060 = 22.33.5.17
255 85 17 17
a, 255 = 32.55 vaäy : 225 :3
255 : b, 1800 = 23.32.52 vaâïy : 1800 : 2
(84)3, Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1 :
Thơng qua phân tích số thừa số nguyên tố để tìm ước BT 129
Gv: a= 5.13 có ước ?
(5.13 : số ?) b, b = 25 b : ? số
naøo ?
gv: 25 : 20;21;22;25
25 có ước ?
tương tự gv gọi Hs lên bảng làm
Bt 130
Gv : phân tích 51 thừa số nguyên tố
3.17 có ước bao nhiêu? B, phân tích 75 =?
3.52 có ước ?
tương tự cho số 30? HĐ 2:
Thơng qua phân tích thừa số nguyên tố để tìm ước số
BT : 131 : a, Gv: gọi Hs đọc đề u cầu tìm ?
Gv: gọi x,y số cần tìm x.y =? (x.y = 42)
Thế : x,y số ? BT 132 :
Gv:
X quan heâï ntn28 ? 28: x
?
hay x ước 28
BT 129 A, hs trả lời
A = 5.13 : Ư (a) = 1;5;13;65 Hs trả lời…
B, b = 25 Ö(b) = 1;2;4;8;16;32
C = 32 .7
Ö(c)= 1;3;9;7;21;63 BT 130
A, 51 = 3.17
Có ước : 1;3;5;25;15;75 C, 42 = 2.3.7
Có uwocs : 1;2;3;7;6;14;21;42 D, HS lên bnảg
Bt 131 Hs trả lời
A, gọi số cần tìm x, y (x,y >0) Hs trả lời
x.y = 42 HS tả lời
(x,y) = (1.4.2.);(2.21);(3.14);(6.7) b, a.b = 30
(a.b) = (1.30); (2.15); (3.10); (5.6) BT 032
Hs trả lời
Gọi số trừ để xếp 28 viên bi (x>0)
X = Ö(28) = 1;2;4;7;28
Vậy : xếp 28 viên bi vào túi để có số bi túi :
(85)vaäy x = ? HĐ 3:
Cách tìm ước thơng qua thừa số nguyên tố
A, phân tích 111 thừa số nguyên tố?
111 = 3.37 có ước ?
b, dựa phân tích đem vào x để xx.x = 11
BT 133
A, 111 = 3.37
Ö(111)= 1;3;37;111 B, 37.3 = 11
V> Hướng dẩn học nhà:
Gv: giới thiệu có mục thể em chưa biết xem lại Bt giải có không?
(86)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
A> Mục tiêu:
1 Kiến thức : Nắm đ/n ước chung bội chung Hiểu k/n giao hai tập hợp
2 Kỹ : Học sinh biết tìm ước chung , bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước , bội tìm phần tử chung hai tập hợp ; biết sử dụng k/n giao hai tập hợp
3 Thái độ : Tìm ước chung bội chung số toán đơn giản B>Phương pháp : Nêu – giải vấn đề; vấn đáp
C> Chuẩn bị : Gv: giáo án , bảng phuï
Hs : củ , xem trước D> Tiến trình bước lên lớp:
I> Oån đinh tổ chức lớp : lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 43
II> Bài củ :
1 phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố ? Aùp dụng tích thừa số nguyên tố: 4;6
2 qua phân tích Hãy tìm ước 4? 6? Có ước chung? * Những giá trị có t/c quan hệ ntn với 4?6? để hiểu rõ vấn đề ta vào
III> Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trị – Ghi bảng HĐ1:
Hình thành ước chung k/n ước chung hay nhiều số Gv: tìm tập hợp Ư(6)? Ư(4)? Đã làm phần cũ ( nhắc lại)
Gv: số vừa ê(4) Vừa Ư
(87).3 (6)?
Gv: ta nói : chúng ước chung
Như : Ư chung hay nhiều số ?
Gv: để tìm Ư chung hai hay nhiều số ta làm ntn ? Gv: giới thiệu k/n Ư chung (a,b)
Nếu : x Є ƯC (a,b) a,b quan hệ ntn so với x? Gv : mở rộng Ư C(a,b,c) Cũng cố làm ?1
Gv: Є ƯC (16,40) Muốn vậy: 16:8 40:8
gv: tương tự khẳng định Є ƯC (32,28)?
Đúng hay sai / Vì ?
HĐ 2:
Hình thành k/n bội chung hay nhiều Hiểu tập hợp bội chung vô hạn Gv; tìm A = B(4)?
B(6)?
Gv: số vừa B(4) vừa B(6)?
Gv: tập hợp gọi BC
Gv: x BC a,b x quan hệ ntn ? với a,b? Gv: mở mộng lên trường hợp hay nhiều số tượng tự x Є BC(a,b,c)
Vậy : BC hau nhiều số ?
Cũng cố làm ?2
Kết luaän :
Ước chung hai hay nhiều số ước tất số đó?
HS trả lời
?1
8 Є ƯC (16,14) Є ƯC (32,28)
2 Bội chung: Hs thực
A = 0;4;8;12;20;24;28…. B = 0;6;12;24
Hs trả lời…
Kết luận :
Bội chung hai hay nhiều số bội tất số
?3
điền vào vng để khẳng định :
5 Є BC (3,1)
3 ý :
.4
X Є ÖC (a,b) x:a
x:b
X Є BC (a,b) <> x: a
(88)Gv: Є BC số ? Hs chọn ssó : 1;2;3;6
HĐ 3:
Thơng qua minh hoạ sơ đồ ven ƯC(a,b) đến k/n.” giao hai tập hợp”
Gv : giới thiệu sơ đồ ven (bảng phụ) Ư (4) Ư(6) Cho HS quan sát hình vẽ biêủ ƯC (4,6)? Là phần nào?
Gv: điền k/n vào hình vẽ Gv: phần sơ đồ chung giao hai tập hợp Ư(4) giao Ư(6)
Vậy : giao tập hợp gi?
Gv: giới thiệu kí hiệu giao nêu lên k/n
HÑ 4:
Cũng cố kiến thức BT 135
Gv: hướng dẫn làm mẫu A, cách trình bày
Tương tự gọi HS lên bảng làm câu b,c
Hs trả lời Kl ; <sgk>
A giao B = x/xЄA, ƒЄ B 4, luyeän tập
BT 135
A, Ư (6) = 1;2;3;6 Ö(6)= 1;3;9
ÖC (6;9) = (1,3)
IV> Hướng dẩn học nhà : Gv: chốt lại trọng tâm
(89)(90)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30 :
LUYỆN TẬP
A> Mục tiêu:
1 Kiến thức : cố kiến thức ước chung bợi chung hai hay nhiều số Xác định số thuộc tập hợp ước chung hay bội chung hay nhiều số
2 Kỹ : Nhận biết ước chung , bội chung thông qua dấu hiệu chia hết Aùp dụng ƯC BC giải toán thực tế
3 Thái độ : Thấy quan trọng ƯC BC tập B>Phương pháp : Nêu – giải vấn đề Học tập theo nhóm
C>Chuẩn bị :
Gv: sgk, banûg phụ
Hs : làm Bt , xen trước BT luyện tập D>Tiến trình bước lên lớp:
I> Oån định tổ chức lớp : Lớp sĩ số vắng
6E 44
6G 44
II> Bài củ ;
1 ƯC, Bc hai hay nhiều số ? HS1 :BT 135 Viết tập hợp :
A, Ư (6) , Ư(6,9), ƯC(6,9) II>Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ1:
Aùp dụng kiến thức ước chung, BC vào việc giải b tốn thực té
BT gọi hs đọc đề Đề yêu cầu ntn?
Gv : có 24 bát , 32 Muốn chia thành số phần phần phải
Bt 138 HS trả lời Hs trả lời
(91)có số Vẽ số phần quan hệ ntn với số bát ? số vở?
Thế xét xem Các cách chia số phần sau có chia khơng ?
Nếu ,chia Tìm số bát số phần?
Gv: sử dụng bảng phụ Gv: Є ƯC (24,320khơng? Vậy cách chia có thực khơng ?
HĐ2:
Tìm giao tập hợp việc xác định phần tử chung Gv:
A = cam , taùo chanh B = cam chanh quyt
Gv: giao hai tập hợp gi ?
Gv: : A giao B
B, gv: A người giỏi văn B người giỏi toán
A giao B = ?…
C, gv : số : 10 cho :5 không? Như : PT chung tập hợp số ntn?
A giao B = ?
Gv: soá : 10 có tận ?
D, tương tự
Gv: A giao B = ? có phần tử chung ?
HĐ 4:
Cũng cố BC tìm giao tập hợp , tập hợp Gv: gọi HS lên bảng Viết tập hợp A, B, Gv :
M = A giao B, M = ?
Cách chia Số phần thưởng Số bát số phần Số vỡ phần
a
b
c
Hs lên bảng Hs trả lời
Bt 137 A,
Hs trả lời
A giao B = cam ,chanh B,
Hs trả lời giỏi cã văn lẫn toán
A giao B = học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán
C, hs trả lời …
là số chia hết cho 10
a giao b = các số chia hết cho 10 = ….tận 0
d, a giao b BT 136
A = 0;6;12;18;24;30;36 B = 0;9;18;27;36
A,
(92)Gv:
M quan hêï với A ntn ? M quan hêï với B ntn ?
Gv: cho hs thảo luận nhóm , cử đại diện nhóm viết
B,
M C A, M C B
V> Hướng dẩn học nhà :
(93)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tieát 31 :
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
A>Mục tiêu :
1, Kiến thức : HS nắm đ/n ước chung lớn hay nhiều số Thế số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố hau
2, Kỹ : Hs biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích thừa số ngun tố , từ tìm cách hợp lý trường hợp cụ thể , vâïn dụng tìm ƯCLN số tốn thực tế
B>Phương pháp : Nêu – Giải vấn đề C>Chuẩn bị :
Gv : Hs:
D>Tiến trình bước lên lớp :
I> Oån định lớp : lớp sĩ số vắng phép
6E 43
6G 44
II>Bài củ : 1, Thế ƯC, BC hai hay nhiều số ? 2, tìm Ư (6) = ? Ö(9) = ?
ĐVĐ : Gv: để tìm ƯC hay nhiều số ta phải liêỵ kê ước số Có cách tìm ƯC hai hay nhiều số mà khơng cần liệt kê ước số hay không ?
Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trị – Ghi bảng HĐ 1:
Hình thành k/n ƯCLN Gv: tìm
ƯC (12) = ? Ư(30)
Qua : tìm ƯCLN (12,30) Gv: giới thiệu ƯCLN
Và kí hiệu cho HS
Vậy : ƯCLN hai hay nhiều số ?
Gv: ta thấy số 1;2;3;6
1 Ước chung lớn vd
Ö(12)= 1;2;3;4;6;12
Ư(30) = 1;2;3;5;6;10;15;30 Hs trả lời ƯCLN(12,30) = Hs trả lời …
Nhận xét <sgk>
(94)quan hệ ntn với ƯCLN (12,30)?
Gv : dựa vào Vd : Tìm ƯCLN (0,1) Tương tự gv:
Tìm Ö (7) = ? Ö(8) = ?
Ö (1) = ? ÖCLN(7,8,1) = ?
Qua ví dụ em có kết luận ?
Quả : ƯCLN với hay nhiều số
HĐ2:
Nắm cách tìm ƯCLN hay nhiều số (các bước)
Gv : Đưa vd tìm ƯCLN (36,84,108)
Hãy lần lược phân tích 36,84,108 ?
Cho hs làm nháp nêu kết
Gv: số có ước chung của3 số khơng ?
số có ước chung của3 số không ?
số có ước chung của3 số khơng ?
tính 2,3 có ước chung số khơng ?
để có ƯCLN ta chọn vd số ntn?
Như : để ƯCLN (36,84,168) =?
Vậy : để tìm ƯCLN hay nhiều số ta tiến hành bước ?
Gv: tìm tất bước Gv:
Hs trả lời Ư(5) =1;5 Ư(1) = 1 ƯCLN (5,1)=1 Ư(7) = 7 Ư(8) = 1;2;4;8 Ư(1) = 1
ƯCLN (7,8,1)=1 Chú ý :
ƯCLN (0,1)=1 ƯCLN (a,b,1)=1
2 Tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố
Vd :ÖCLN (36,84,168) 36 = 22.32
84 = 22.3.7
1668 = 23.3.7
hs trảlơì… hs trảlơì… hs trảlơì… hs trảlơì… hs trảlơì…
ƯCLN(36,84,168)=22.3=12
B1 : phân tích số thừa số nguyên tố
B2: chọn thừa nguyên tố số chung
B3 : lập tích từa số nguyên tố chọn với số bé Tích ƯCLN phải tìm
3 luyện tập ?1
12 = 22.3
(95)HĐ4 : Cũng cố
Gv: tìm ước chung lớn (12,34)
Đối chiếu lại kết vd Nêu theo bước
?2
goi hs thực
gv: có thừa số nguyên tố khơng ?
vậy ƯCLN (8,9) = ?
gv : trường hợp : 8,9 ta gọi số
vậy hai số nguyên tố ?
tương tự :
tìm ƯCLN (24,45)
gv: giới thiệu số nguyên tố
gv: tìm ƯCLN (8,12,15) gv: cho hs tìm kết hỏi
ƯCLN (8,16,12)=?
Trong trường hợp xét tính chia hết (ước) số
ƯCLN (12,30=2.3 =6 ?2
tìm ÖCLN(8,9) =23
9= 32
ƯCLN (8,9) =1 Hs trả lời
hai số gọi nguyên tố ƯCLN
hs thực kết luận hs thực phân tích
8=23
16=24
ƯCLN (8,16,12)=23 =8
trường hợp có số ước tất số cịn lại Thì ƯCLN số dư cho
Hướng dẩn học nhà Hd : BT : 139,140
Veà nhà : Học lý thuyết Sgk, làm BT 139,140,141,142,143 <sgk> trang 56
(96)(97)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32:
LUYỆN TẬP
A> Mục tiêu :
Kiến thức
HS nắm cách tìm ƯC thơng qua việc tìm ƯCLN hay nhiều số
Cũng cố kiến thức ƯCLN cách tìm ƯCLN
Kỹ : Thơng qua việc phân tích thừa số ngun tố , lập tích thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất, để tìm ƯCLN
Vận dụng tìm ƯCLN vào việc giải tốn thực tế Thái độ : Rèn luyện tư lập luận logic Cẩn thận việc xét ước
chung , ÖCLN
B> Phương pháp : Nêu – giải vấn đề, học tập theo nhóm
C>Chuẩn bị :
Gv: sgk, bảng phụ
Hs : sgk , chuẩn bị tập D>Tiến trình bước lên lớp
I> Oån định lớp : lớp sĩ số vắng
6E 43
6G 44
II>Baøi củ :
1, ƯCNN hay nhiều số ?
2, muốn tìm ƯCLN hay nhiều số ta phải tiến hành theo bước nào? áp dụng làm BT 140 a,
tìm ƯCLN (16,80,176) III>Bài :
Như tiết trước ta chưa trả lời câu hỏi: có cách tìm ước chung mà khơng cần liệt kê cá ước khơng ?
Hoạt động thầy Hoạt động trị – Ghi bảng HĐ1:
Cách tìm ƯC thông qua tìm UCLN
Gv: nhận xét mục ta có :
3, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
(98)ƯCLN (30,12) =6
Và số 1;2;3;4;6 quan hệ ntn với 6?
Gv: muốn tìm ƯC(12,30) ta tìm số ?
Gv: trở lại việc đặt vấn đề muốn tìm ƯC hay nhiều số ta làm ntn? Nêu vd?
Vậy : em kết luận viêïc tìm ƯC thông qua việc tim ƯCLN ntn ?
Gv: gọi hs nhắc lại lần Gv: chốt lại vấn đề HĐ2:
Cũng cố
Gv: tìm số tự nhiên a, biết 56 : a; 140 : a
Gv hỏi
Gv: muốn tìm ƯC(56,140) ta làm ntn ?
Vậy ƯC (56,140)
BT 143 Gv
420 : a vaø 70 : a
vậy a quan hêï ntn với (420,70)?
Gv : để a lớn a = ? Gv : trường hợp này: 420 : 70?
Vậy không cần phân tích ta biết a =?
BT 144:
Gv : yêu cầu : tìm ƯC(144,142)
1,2,3,4 ước hs trả lời
Tìm ƯCLN (12,30)=6 tìm Ư(6)
Hs trả lời…
Vd : tìm ƯC(12,30) ƯCLN(12,30)= (mục1) Ư(6)= 1;2;4;6
ƯC(12,30)= Ư(6)= 1;2;4 Hs trả lời
Kết luận
luyện tập
HS đáp : a ƯC (56;140) Hs trả lời…
Tìm ƯCLN (56;140) ƯCLN(56;140)= 14
A= ƯC(56,140)= Ư(14)=1;2;7;14 Vậy a số 1;2;7;14
BT 143 Hs trả lời
a ƯC (120,70) a = ÖCLN(420,70) a= 70
BT 144
ÖCLN(144,192)=48
(99)Vậy ƯC (144,142) với đk lơn 20 số ?
V>Hướng dẩn học nhà Gv; cố nội dung học qua mục
(100)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33:
LUYỆN TẬP A Mục tiêu
KT: - Củng cố kiến thức LPCLN cách tìm LPV thơng qua cách tìm LPCLN - Aùp dụng kiến thức vào việc giải toán thực tế
KN: - Aùp dụng t/c chia hết đk toán để nhận biết đại lượng LPVLN
- Tìm LPCLN theo yêu cầu đơn giản
TĐ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác xác định LPCLN, lập luận logic B Phương pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích lên
C Chuẩn bị: GV: SGK
HS: SGK, cũ
D Tiến trình bước lên lớp I> Oån định lớp:
Lớp SĨ số Vắng
6E 43
6G 44
II> Bài cũ:
HS1: 1/ Nêu bước tìm LPCLN hai hay nhiều số 2/ Thế số ng tố nhau?
3/ Tìm LPCLN (180,90)=?
HS2: 1/ Để tìm LPC hai hay nhiều số ta làm ntn? 2/ Làm BT: a) Tìm LPC (72,144)
b) LPC (36,72) III> Bài mới:
Trong thực tế có nhiều tốn mà cần phải áp dụng kiến thức LPCLN để giải , ài tốn nh?
Hoạt động thầy Hoạt động trị – ghi bảng HĐ1: Tìm L/c theo điều kiện
BT 146
GV: đọc đề lần , hỏi Đề yêu cầu gì?
GV: 112:x 140:x
x quan hệ ntn (112,144) GVL với đk x nh Vậy giải được?
GV: để tìm LPC (112,140) ta làm nh? (tìm LPCLC (112,140))?
BT 146 HS trả lời
Là LPC (112,140_ Hs trả lời 10<x<20 HS thực lời giải X=LPC(112,140)=28
LPC(112,144)=Ư(28)=1,2,4,7,14,28 Vì 10<x<20 nên
(101)V 10<x<20 nên x=? HĐ2
p dụng kiến thức LPC,LPCLC để giải toán thực tế Làm quen toán gọi ẩn
BT 147
GV: gọi HS đọc đề lần, nên gợiõ bút hộp
A(ngịi) x qhệ 36? A qhệ 28? Theo đk a qhệ ntn với b) 36 ∶ a
28∶ a a?
GV: tìm a = ?
c) Lam mua nhiều hộp? MAi mua nhiều tập
GV: HD: số bút hộp Làm a Mai vây số hộp Lan mua? Mai mua?
GV: lưu ý
Vì a LPCLN hay nói cách khác số bút nhiều chia điều cho hộp nên ta có số bập nhiều hất mai lan
BT148:
GV gọi HS đọc đề nên yêu cầu đề
GV gọi số tố chia nhiều x (x>0)
Xét xem 48:x 72:x x=?
tìm LPCLN (48,72) x=
b) chia nhiều 24 tổ, số người nam nữ tổ tính nh?
BT 147
a) gội số bút hộp a -> 36∶ a hay a số LP(36)
-> 28∶ a hay a laø LP (28)a>2
b) a LPC (36,28) vaø a>2 LPCLN (36,28)=4
=> LPC (36,28) = 1,2,4 a >2 => a=4
c) số hộp bít Lan mua 28∶ =
số hộp mai mua 36∶ =
BT 148
a) gọi số tổ chia nhiều x (tổ) (x>0)
hs trả lời
x=LPCLN (48,72)=24 b) tổ có
(102)IV> Hướng dẫn học nhà
Về nhà xem lại ghi, làm bt vào bt Làm bt: 176, 177, 178, 179, 180, 181
Sbt trang (24)
(103)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 34:
BỘI CUNG NHỎ NHẤT
A Mục tiêu
1/ Kiến thức: HS hiểu BCNN hai hay nhiều số
2/ Kỹ năng: biết tìm BCNN hay nhiều số cách phân tích số thừa số ng tố, từ tìm BC hay nhiều số
3/ Thái độ:
Phân biệt quy tắc tìm BCNN với quy tắc
Tìm LPCLN biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể Vận dụng tìm BCNN toán thực tế đơn giản
B Phương pháp
Nêu giải vấn đề C chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS SGK, cũ đọc trước D Tiến trình bước lên lớp I> Oån định lớp
Lớp SĨ số Vắng
6E 43
6G 44
II> cũ:
1/ BC hay nhiều số x BC (c,b) x?
x? p dụng tìm BC (2,4)? B(2)=0,2,4,6,8… B(4)=0,4,8… B(2,4)=0,4,8…
Vậy có cách tìm BC mà khơng cần liệt kê số không III> Bài
Hoạt động cua thầy Hoạt động trị HĐ1
Hình thành k/n BCNN GV: nêu vd1
B(4)=? B(6)=?
BC(4,6)=? Nhưng số
1 Bội chung nhỏ a? ví dụ
(104)Tìm số nhỏ khác tập hợp B(4,6)?
GV: giói thiệu BCNN (4,6) Kí hiệu BCNN (4,8)=12
Vậy BCNN hay nhiều số gì?
GV: có nhận xét caùc BC (4,6)
0,12,24,36 so với 12? GV nêu nhận xét
GV: cho hs làm tìm BCNN (8,1)-? Tìm BCNN
(4,8,1)=?
Vậy BCNN (a,1)=? (a#0) BCNN (a,b) 1)=? BCNN ( )? GV: giải thích: mai số tự nhiên (≠0)? Đều
HĐ2
Cách tìm BCNN cách phân tích thừa số ng tố
GV: nêu VD 2, tìm BCNN (8,18,30)
GV: u cầu phân tích 8,18,30 thừa số ng tố
GV: để chia hết cho BCNN 8,18,30 = ?
Từ em cho biết muốn tìm BCNN phải chia bao nhiêu? HĐ 3: củng cố làm?
GV: HD cho HS làm câu Tìm BCNN (8,12) lên bảng GV tìm BCNN (5,7,8)
GV có nhận xét (5,7); (7,8); (8,5)? Nó có nguyên tó không? Vậy vật ý CN: tìm BCNN (12,16,48)
Các số 11,16,48 có quan hệ gì? rút ý
HS trả lời…12 BCNN (4,6)=12 KL: sgk
* nhận xét:
hs trả lời… B (12)
* tất bc (4,6) (0,14…) bôị BCNN (4,6) 12
HS thực trả lời… Chú ý
BCNN (a,1)=1
BCNN (a,b,1)=BCNN (a,b) 2/ tìm BCNN cách phân tích thừa số nguyên tố VD2: tìm BCNN (8,18,30) 8=23
18=2.32
30=2.3.5 HS trả lời… 23
HS trả lời2.3.5 Hs trả lời 23,32,5
BCNN (8,18,30)=23.32 .5=360
* quy taéc sgk
? tìm BCNN (8,12) B1: 8=23
12=22.3
B1: 25,3
B3:BCNN(8,12)=23.3=24
b)tìm BCNN (5,7,8)=5.7.8=280 HS trả lời…
Tìm BCNN (12,16,48)=48 HS trả lời…
* Chú ý:
(105)HĐ4:
Hướng dẫn BT 149,150,151
- số cho, số lớn chia hết cho số cịn lại BCNN số lớn
IV> hướng dẫn học nhà
- nhà học thuộc kết luận, quy tắc, ý (sgk)
- làm bt 149,150,151, 152,153 (sgk) để hôm sau luyện tập Xem trước mục
(106)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35:
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT – LUYỆN TẬP
A Mục tiêu: 1/ Kiến thức:
- củng cố kiến thức BCNN – cách tìm BLNN cách phân tích thừa số nguyên tố
- cách tìm BC thông qua tìm BLNN 2/ Kỹ năng:
- Tìm BCNN nhiều cách : phân tích TSNT hay tính nhẩm Vận dụng kiến thức BLNN vào việc giải tuân thực tế
3/ Thái độ:
- Rèn luyện tư lập luận logic việc lời giải, tính xác, cẩn thận tính tốn
B Phương pháp: Nêu giải vấn đề – học tập nhóm C Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ HS
D Tiến trình bước lên lớp: I> Oån định lớp:
Lớp SĨ số Vắng
6E 43
6G 43
II> Bài cũ: Hs 1/thế BCNN hay hay nhiều số? Nêu bước tìm BCNN hay nhiều số? Aùp dụng: làm BT 150, a/ c/
HS2? Tìm BCNN BT 150
b) BCNN (8,9,11)=? d)BCNN (40,28,140)=? Từ nhận xét?
III> Bài mới:
Ở tiết trước ta chưa trả lời câu hỏi Có cach tìm BC hay nhiều số mà không cần liệt kê bội chúng? Ta trả lời câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: Tìm BC thơng qua tìm BCNN
GV: Nêu VD3 sgk
u cầu đề ntn? Tương đương việc làm gì?
3 Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
VD3
(107)GV: quy lại nhận xét mục 1, tương tự
Ta có: BC(18,30,8) quan hệ nên với BCNN (18,30,8)
Vậy ta tiến hành ntn GV: Theo VD
BLNN (8,18,30)=?
Đẻ xB(8,18,30), x<1000 x=? X<1000, x=?
GV: để tìm BC hay nhiều số ta làm ntn
Cuûng cố làm BT 153
GV: theo KL trước hết ta phải làm gì>
GV: GCNN (30,45)=?
GV: nêu cách tính nhẩm BCNN cách lấy số lớn nhân với 1,2… để số chia hết số lại
HĐ2: Củng cố kiếnthức BT:152
GV; a ≠ 0, a ∶ 15 vaø a ∶ 18
Tức a a qhệ với 15,18? GV: Gọi HS phân tích t NT Lập tích cho kết
BT154
GV: Gọi HS đọc đó, cho biết đề yêu cầu
GV đọi ẩn Cho biết đk ẩn
Cho biết qhệ x với 2,3,4,8 GV yêu cầu tìm BC (2,3,4,8) Để tìm BC (2,3,4,8) ta làm gì? GV: BC(2,3,4,8)=B/
ĐK HS lớp 6C nh? (35<x<60)
GV: x chọn gtrị nào? BT155
GV: sử dụng bảng phụ Cho hs làm theo nhóm, đại diện nhóm ghi kết lên bảng phụ:
GV: nhận xét
HS trả lời… B BCNN Hs trả lời… ta phải tìm BCNN (8,30,18)
BCNN (8,18,30)=360
BC(8,18,30) = < 0,360,72,1080 = B(360)
x = 0,360,720 Kết luận sgk Tìm xBC (30,45) X<500
BCNN (30,45)=90 BC(30,45) = B (90) =
0,9,180,270,360,450,540… Vì x<500
X=0,90,180,270,360,450 3/ Luyện tập
BT152 HS trả lời
A=BCNN (18,15) A=90
BT154 Giaûi
Gọi x số học sinh lớp 6C (x>0) x ∶ , x ∶ 4, x∶3, x ∶8
=> x BC (2,4,3,8) BCNN (2,3,4,8) = 24
BC(2,3,4,8) = B(24)0,24,48,72 VT 35<x<60
Vaäy x = 48 BT155
HS thực b)
(108)Qua số liệu bảng, nhận xét (so sánh) LPCLN(a,b) vaø BCNN(a,b)?
VI> Hướng dẫn học nhà: nhà tiếp tụchọc lý thuyết, sgk Xem lại BT làm, Làm bt: 156,157,158 Đọc mua em chưa biết
(109)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36 :
LUYỆN TẬP A>Mục tiêu :
1, Kiến thức :
Cũng cố kiến thức BCNN Cách tìm BCNN Tìm BC thơng qua việc tìm BCNN hay nhiều số
2, Kỹ : Biết tìm BCNN qua Tiøm BC thơng qua tìm BCNN với Đ/k
Aùp dụng kiến thức BC, BCNN để giải b tốn thực tế 3, Thái độ : Rèn luyện lập luận Logic, tính cẩn thận , xác
B>Phương pháp : Nêu , giải vấn đề Phân tích lên thảo luận nhóm C>Chuẩn bị : GV: sgk
HS : sgk, sbt, củ D>Tiến trình lên lớp :
I> Oån định tổ chức lớp : lớp sĩ số vắng
6E 43
6G 44
II> Bài củ : HS1, Nêu buwocs tìm BCNN hay nhiều số ? so sánh bước tìm UCLN hay nhiều số ?
HS2 , Để tìm BC ta làm ntn? Aùp dụng : BT 189 (Sbt, trang 25)
Tìm BC 15 25 mà nhỏ 400 Đáp án : BCNN (15,25) = 75
xЄBC(15,25) = B(75) =0;75;150;225;300;375;400… xЄ B(15,25); x< 400
x Є 0;75;150;225;300;375 III> Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1 :
Tìm BC theo Đk đơn giản
BT 156
Gv : x : 12 ; x : 21 ; x : 28 Vaäy x : ?
BT 156: HS trả lời
(110)Và đk x? (150<x<300)
Gv : Muốn tìm BC (12,21,28) Đầu tiên ta phải làm ? BC (12,21,28) = B(?)
Đk 100<x<300 x Є ? HÑ 2:
Aùp dụng kiến thưcs BCNN BC giải toán thực tế BT 157:
Gv : gọi hsinh để đọc đề sg Đề yêu cầu gì?
Gv: gọi ẩn : gọi x số ngày mà bạn An Bách trực lần xét quan hệ x với 10? X với 12?
Vậy x ntn với 10,12?
Để số mà bạn trực lại (và x>0 đk) nên x quan hệ ntn với 10,12 ? Gv : gọi HS đọc đề lần Cho biết đề yêu cầu tìm ?
Gv : để tìm số đội trồng mà ta biết công nhân trồng lần luwotj 8,9
Vậy ta cần tìm đại lượng ?
Gv: ta gọi ẩn đại lượng ?
a quan hệ với 8? a quan hệ với 9? Gv: aЄ BC (8,9)
Vậy để tìm a ta tìm ? BCNN (8,9) = ? * nguyên tố nên – 8.9 = (72) Chú ý Với đk a ? ta xác định chia?
BCNN (12,21,28,)= 84
BC(12,21,28) = B(84) = 40,84,168,252… Vì 150 <x<300
Nên x Є 168,252
BT 157: HS trả lời…
Gọi x số ngày phải tìm (x>0) HS trả lời ……
X : 10 X : 12
X Є BC (10,12)
Vì số ngày nên X = BCNN(10,12) = 60
Vậy : sau 60 ngày bạn trực lại với lần
BT 158: Hs trả lời…
Gọi a số đội phải trồng, (a>0)
a:8
a: => a Є BC (8,9) BCNN (8,9) = 8.9 = 72 A Є BC (8,9) = B(72) = 0;72;144;216…….
vì 100 a 200 => a = 144
(111)IV> Hướng dẩn học nhà :
Về nhà tiếp tục ôn lý thuyết, trả lời câu hỏi phần ôn tập chương I Làm BT: 159,160,161,<sgk> trang 63
BT ; 191,195,<sbt> trang 25
(112)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 37:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A>Mục tieâu :
- Oân tập cho HS kién thức học phép tính cộng , trừ, nhân , chia Nâng lên luỹ thừa
- Học sinh vận dụng kiên sthức cào tập thực phép tính , tìm số chưa biết
B>Phương pháp : Nêu – giải vấn đề Đàm thoại. C>Chuẩn bị :
Gv: ôn tập theo câu hỏi SGK từ đến Hs : Chuẩn bị bảng “ phép tính “ theo sgk D>Tiến trình bước lên lớp :
I> Oån định tổ chức lớp : Lớp sĩ số vứng
6E 43
6G 44
II> Bài củ : (không)
Như ta học hết nội dung kiến thức chương I Nhìn lại ta học kiến thức ?
III> Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trị – Ghi bảng HĐ1:
Hệ thống lý thuyết
Dùng bảng sgk, trả lời câu hỏi 1,2,3,4?
Gv: nêu câu hỏi , hs trả lời Gv: dựa vào phép tính điền vào cịn lại? Nêu đk để a trừ cho b Nêu đk để a chia hếtđược cho b Gv: ứng với phép tính Gv: nêu t/c phếp tính đó? Viết cơng thức tổng qt phép tính?
I> Lý thuyết
Phép tính
Số thứ
Số thứ
Dấu phép tính
Kết
Điều kiện
(113)HÑ2:
Vận dụng kiến thức vào việc giải tập
BT 159:
Gv: tìm kết phép tính ? A, n-n ?
N:n=? Vì ? C, n+0
Tương tự cho câu lại Gv: cho hs điền lên bảng Cho hs nhận xét làm bạn, bổ sung
BT 10 :
Gv: thứ tự thực phép tính không chưá dấu ngoặc ntn? Thực phép truwocs ? Gv; dựa vào phép tính biểu thức Thực phép tính trước? Thực ntn? Gv: nhân, chia luỹ thừa số thực ntn?
Gv: nhắc lại t/c phân phối phép nhân phép cộng? Vậy : thực biểu thức ntn? BT 161:
Gv: (3x - 6) đóng vai trị số ?
Cách tìm ntn?
3x đóng vai rị số ? cách tim ntn?
3x đóng vai rị số ? cách tim ntn?
a+b Trừ
a-b ? ? ? ? ?
Nhaâ n a.b
? ? ? ? ?
Chia
a:b ? ? ? ? ?
Luỹ thừa an
? ? ? ? ?
II> Bài tập BT 59
A, Đáp : n-n =
B, n:n =1(n # 0) HS trả lời
C, n +0 =n D, n – =n E, n.0 = G, n.1 = n H, n :1 = n BT 160
A, 204 –84 : 12 = 204 –7 = 197 b, 15.23+4.32-5.7
= 15.8+4.9-35 = 120+36-35 = 121 c, 56:53+23.22
= 53+25 = 125+32 = 157
d, 164.53+47.164 hs trả lời
….a,(b+c) = a.b +a.c
= 164 (53+47) = 164 100 = 16400 BT 161: tìm x Є N biết :
A, (3x - 6) = 34
3x – =34:3 = 33
(114)3x = 27+6 = 33 3x = 33
x = 33:3 = 11
IV> Hướng dẩn giải tập – Học nhà; Hướng dẩn BT : 162b,
Xác định phép tốn 7(x+1) =? Từ tìm x +1 =? Tìm x =? BT 162 làm theo tưng ví dụ: (3x -8):4=7 tìm x =?
BT nhà : 161a,163,165,164
(115)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A> Mục tiêu :
- n tập cho Hs kiến thức học tính chất chia hết tổng Các dáu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 9, cho số nguyên tố , hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN,BCNN
- Học sinh vận dụng kiến thức vào toán thực tế B> Phương pháp: Nêu – giải vấn đề – đàm thoại
C> Chuaån bị :
Gv: chuẩn bị bảng phụ dấu hiệu chia hết cách tìm ƯCLN, BCNN
Hs: ôn tập theo yêu cầu câu hỏi từ 5=> 10 sgk D> Tiến trình bước lên lớp:
Oån định tổ chức lớp : lớp si số vắng
6E 43
6G 44
Bài củ: (không) Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Nộ dung ghi bảng HĐ1:
Hệ thống kiến thức
Từ t/c chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số:
Gv: cho hs trả lời câu hỏi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Phát biểu t/c chia hết toång?
Điền vào chổ trống Thế la STN, hợp số ? vd? Cũng cố làm BT 165:
A, gv: cho hs trả lời câu Gv: dùng dáu hiệu : để tìm
II> T/c chia hết, dấu hiệu: SNT, hợp số 1.lý thuyết
Chia hết cho Dấu hiệu
2 Chữ số tận cùng…
3 ………
5 ………
9 ………
2, BT 165
a,747 P 747 : 235 P 235:5 97 Є P
(116)ước thứ khẳng địng? Gv: aЄP? Vì ?
Gv gợi ý 123 :3 ,318 :3
áp dụng t/c chia hết tổng kl ? a Є P?
gv; tổng bên có phải tổng số lẽ không? Kết cho số ?
vậy tổng :? Kết luận ? tượng tự
gv gợi ý HĐ2:
Oân tập ước bội , ƯC BC, ƯCLN,BCNN
Gv : dùng bảng sgk
Cho hs trả lời câu hỏi 8,9,10 để điền vào bảng
Gv: cho hs trả lời câu hỏi Bổ sung
Chốt vấn đề
Cũng cố làm Bt 166 Gv: với đk ben : x Є ?
Gv: để tìm ƯC ta tiến hành tìm ?
Do x > => ? B, đk bên x Є ?
Để tìm BC (12,15,18) ta tìm ? Vậy BC (12,15,18) = B(?)
BC (180)
Do ñk 0<x< 300 neân A =? Bt 167
Gv: gọi Hs đọc đề sgk
Yêu cầu toán tương ứng việc tìm ?
Nếu gọi x số sách, x quan hệ ntn với 10,12,15?
Vaäy x Є ?
Gv: để tìm BC ta làm ntn?
ước bội, ƯC BC 1.ƯCLN BCNN
Tìm ƯCLN Tìm BCNN
1.Phân tích số SNT 2.Chọn thừa số NT
3 Lập tích thừa số chọn với số mũ
2 Bài tập
a, xЄ ƯC (84,180) x>6 ÖCLN(84,180) = 12
ÖC (84,180)=Ö(12)=(1;2;3;4;6;12) x>6 => = 12
B, xЄ BC (12,15,18) vaø 0<x<300 BCNN (12,15,18_=180
BC(12,15,18)= B(180) = 0;180;360… 0<x<300
BT 167
Gọi x số sách cần tìm
X:10 ; x:12 ; x:15 vaø 100 a 150 Hay x Є BC (11,12,15) = 60
BCNN (10,12,15)=(60) =0;60;120;180… Do 100 z 150 nên x = 120(quyển)
chung Chung riêng
(117)Gv: để tìm BC ta làm gì? Do đk x ntn/
Vaäy x = ?
Hướng dẩn BT – Học nhà
Hd tập: 163,168,169 (không yêu cầu bắc buộc làm) Về nhà làm Sbt : 212;213;214;215;216;217;220
(118)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 39:
KIỂM TRA 45’
Mục tiêu:
- Kiểm tra hệ thống kiến thức chương I Chủ yếu vào phần trọng tâm: - T/c phép toán
- Thứ tự thực phép tốn - Tìm đại lượng chưa biết
- T/c chia hết Dấu hiệu chia hết - Số nguyên tố ƯCLN,BCNN
- Tạo kĩ tính tốn lập luận tư logic Phương pháp : Tự luận + trắc nghiệm
Đề đáp án
ĐỀ Câu 1:
a, Số nguyên tố ? Hợp số ? (1đ) Điền kí hiệu thích hợp vào trống
58 P ; 11 P ; P N b, Định nghĩa luỹ thừa?
Tính : a12 :a4(a# 0) ; a5.a
Câu 2: tìm số tự nhiên x biết (2đ) a, x = 28:24+32(1đ)
b, 3.(x+1) – 12 = (1ñ)
Câu 3: Điền dấu “X” vào thích hợp : (2đ)
Câu Đúng Sai
A, Nếu tổng số chia hêùt cho số chia hết cho số lại chia hết cho
B, Nếu số hạng tổng không chia hết cho tổng không chia hết cho
(119)A, tìm số tự nhiên a biết : a: 18 ; a: 12 ; a: 15 100 a 200 (2đ)
B, Một đội y tế có 25 bác sĩ 100 y tá Có thể chia nhiều đội y tế? Để số y tá bác sĩ đội băøng nhau? (2đ)
ĐÁP ÁN Câu 1:
A, Ñ/n sgk
58 P ; 11 Є P ; P C P b, Ñ/n sgk
a12 : a4 (a # 0) = a8 ; a5.a (a # 0) = a6
Caâu 2: a, x = 28:24+32 33 = 24+36
= 16+243 = 259 b, x =
Câu 3: a, b, sai c, sai
Caâu 4: a, a Є BC (18,12,15)
BCNN (18,12,15)= 180
BC (18,12,18 ) = 0;180 100 a 200 => a = 180 b, gọi x số đội y tế chia nhiều
(120)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUN ÂM
A Mục tiêu: Học sinh cần phải
- Biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ
- Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số B Phương pháp: Nêu giả vấn đề – đàm thoại
C Chuẩn bị:
GV: nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm dương,0) D.Tiến trình bước lên lớp:
I> Oån định tổ chức lớp:
Lớp Sĩ số Vắng
6E 43
6G 44
II> Bài cũ
* ĐVĐ: GV hỏi: 2+3=5 , 3-2=1, 2-3=*
Để giải vấn đề cần thiết có tập số đời đáp ứng nhu cầu (phép tính) * số gì? số nh?
III> Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu sơ lược chương
“số nguyên”
u cầu học sinh thứ hai trả lời câu hỏi
-3° C gì? phải có dấu “-“ đằng trước
HĐ 2: Làm quen số ng âm thông qua VD:
GV: Giới thiệu: dùng số ng âm –
GV giới thiệu cách đọc
GV: giới thiệu VD1 nhiệt kế Nhiệt độ 0°C viết với dấu “-“ đằng trước Đọc âm 3° C từ 3°
Chương II: SỐ NGUYÊN
§1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUN ÂM
1 Các ví dụ:
các số –1, -2, –3, … gọi số ng âm
VD1: Nhiệt độ ba độ Vd: - 3° C
?1 Hnôị : 18° C Bắc Kinh âm 2° C Hoặc trừ 2° C VD 2:
(121)C
Yêu cầu HS làm ?1
GV: u cầu đọc đúng, khơng cần giải thích 0° C
VD2: Tương tự nhiệt độ độ cao mực nước biển viết mức biển biểu diễn số gi? (số âm)
GV: Giới thiệu cho HS rõ Yêu cầu làm thêm ?2
Tương tự: GV giới thieụ VD Yêu cầu HS làm ?3
GV: gợi HS đọc bị chỗ (bổ sung mũ)
HÑ3: Biểu diễn số ngâm Trên trục số
GV: Vẽ lại trục số tự nhiên N biểu diễn đơn tính từ số?
GV: giới thiệu cách biểu diễn số ng âm
Kéo dài tia số phía cịn lại biểu diễn điểm
-1, -2, -3 theo hình vẽ
chú ý: xác hốm, đánh dấu đoạn thích liên tiếp củng cố làm ?4
A B, C, D biểu diễn số nào? HS trả lời
GV: giới thiệu KH toạ độ cho HS GV:
* ý cho HS: Ta vẽ trục số nằm đứng H34 sgk
và liên hệ lại thang chia độ nhiệt kế
HĐ4: Củng cố
BT1: GV cho HS
GV giải thích dựa vào trục số -2, -3 số lớn hơn?
?2:
a) 3143m b) –30m
c) hay trừ 30m Trục số:
0 gọi điểm góc
chiều dài -> phải gọn chiều dương
(từ bé đến lớn)
Chiều phải sang trái gọi chiều âm
(từ lớn đến bé) ?4
A biểu diễn số: KH: A (-6) B (-2) D (5) C (1) Luyện tập BT
HS đọc theo nhiệt độ a) a,b,c,d,e
-3° C ; - 2° C, 0° C , 2° C , 3° C (đọc trừ âm)
-2° C > - 3° C BT5
Vẽ trục số
Những cặp biểu diễn
Cách 0: (1,-1) ; (2,-2) ; (3, -3)…
(122)BT5: GV hướng dẫn
GV lấy cặp vd (1,-1) cho Hs lấy cặp lại? Tổng quát lên … (a,-a)
Cách
IV> Hướng dẫn học nhà
Xem lại vd: Làm BT 1,2,3,4,5 SGK SBT: 3,4,5,6,7 (trang 54,55)
(123)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 41:
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu
1/ Kiến thức: Biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trục số, số đối số nguyên
2/ Kỹ năng: Dùng số nguyên để nói hai đại lượng có hai hướng ngược
3/ Thái độ: Liên hệ học với thực tiễn B Phương pháp
Nếu giải vấn đề, vấn đáp
C Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trục số HS: cũ
D Tiến trình bước lên lớp I> Oån định tổ chức lớp:
Lớp Sĩ số Vắng
6E 43
6G 44
II> Bài cũ: 1/ Những số nh gọi số nguyên âm? Cho vd III> Làm BT (sgk)
Chỉ số nguyên âm, số tự nhiên - điểm ba đơn vị: 3, -3 - có vô số điểm nằm cách - số nguyên âm: -1,-2,-3
Tự nhiên: 0,1,2…
* ĐVĐ: ta thấy hình vẽ ta bổ sung thêm tập N số ng âm Toàn (NV ng âm) trục số biểu diễn cho tập hợp số nào? Trong tập hợp đại lượng ngược hướng
IV> Bài
Hoạt động thầy Hoạt đơng trị – ghi bảng HĐ1: giới thiệu tập hợp z
GV: giới thiệu tên loại số
(ng âm, ng dương, số 0) Tập hợp kí hiệu tập hợp
GV: số –1, -2, -3… gọi số gì? theo trước
GV: giới thiệu tập Z
1 Số nguyên
các số tự nhiên khác gọi số ng dương
+1,+2,+3…
các số –1,-2,-3 số ng aâm z= …, -3, -2, -1, 0, 1,2…
(124)GV: Z quan hệ nh với N
(NСZ) Z viết thành tập nào? Có thể cho biết thêm
Z=NSV/các số ng âm GV: có
GV: có phải số ng âm không? Ng dương?
GV: Dựa vào hình vẽ trục số +3 gọi điêm
-5 cho neân
GV: số ng (chú ý ng âm ng dương) Ta biểu diễn đại lượng có hai hướng ngược nh?
GV: cho Tìm VD cột HS điền vào cột lại cho đại lượng ngược
Vậy em nhận xét điều gì? GV: Nêu vd sgk
Củng cố ?1 HĐ2
GV: cho HS đọc? Bố ng GV cho hs đọc đề hỏi ?2
Ơû mặt đất lên m xuống m Ơû vị trí
Lên m xuống m vị trí Cách A (A vị trí ban đầu) bao nhiêu? Có thể minh hoạ theo trục số đứng ?3 GV hai kết cách m vị trí khác khơng? GV: chọn A Ξ (điểm góc) Thì a=? b=?
Vậy –1, +1 gọi sso nh với nhau? Quy lại BT5, số cách điểm D gọi nh
GV giới thiệu số HĐ3
Cho vd số đối
chú ý
số không sô ng âm không số ng dương
điểm biểu diễn số ng a gọi điểm a vd: nhiệt độ độ cao mức nước biển số bên nợ
đôï viễn thị
Nhận xét:
Số ng thường sử dụng biểu thị đại lượng có hướng ngược ?1
điểm c biểu thị : +4km, d laø =-1km e laø –4km
?2
đều cách a mét
? đáp số giống nhai kết thực tế khác
neáu a Ξ
a) +1m b) –1m
Số đối
(125)GV ý
2 gọi số đối –2 -2 gọi số đối củng cố làm ?4
Vd: -1,
?4 tìm số đối 0,7,-3, số đối 7, -7
-3, V> Hướng dẫn học nhà
Về nhà xem lại ghi, sgk, làm bt 6,7,8,7,9,10 SGK trang 70,71)
GV: hướng dẫn BT 10, làm BT 14,15,16,SBT Cho HS giỏi
(126)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 42:
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUN
A Mục tiêu :
- Học sinh cần phải nắm : - So sánh hai số nguyên
- Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - So sánh hai số dựa vò điểm gốc, biểu diển trục số B Phương pháp : Nêu – giả vấn đề – Vấn đáp
C Chuẩn bị giáo viên : hình vẽ trục số D Tiến trình bước lên lớp :
I> Oån định lớp : Lớp sĩ số vắng
6E 43
6G 44
II> Bài củ :
Hs 11, Viết tập hợp số nguyên ? so sánh tập hợp số nguyên dương số N* ?
Hs 22, BT tìm số đối số : +2,5,-6,18
Gv : ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên tia số Vậy tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc không ? –10 +1 số lớn hơn?
III> Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ 1:
Biết cách so sánh hai số nguyên
Gv: ta biết : trục số Z chiều dương (từ bé đến lớn) chiều từ trái sang phải(mũi tên)
Nhìn vào trục số cho biết: -5 nằm vị trí so với –3 ? : so sánh –5 –3 ? gv: hỏi tượng tự cho HS trả lời theo cau b,c
gv: : trục Z điểm a nằm bên trái đieẻm b
1, so sánh hai số nguyên trục số :
?
a, điền –5 nằm bên trái điểm –3 nên –5<-3
(127)thì số nguyên ntn so với số b? ngược lại?
Gv: thống ý kiến đến kết luận <Sgk>
Gv: gọi em nhắc lại Gv: cho hs ?2 cố A, so saùnh ?
So sánh với 0? B, -2 –7 ? sao? C, -4 /
So sánh –4 ? ? có nhận xét ?
Tương tự cho câu d, e, g, lại
Gv: qua ?2 em có nhận xét ?
Các số nguyên dương với số 0?
Các số nguyên âm với số 0? Các số nguyên dương số nguyên âm với số 0? Gv: nêu trường hợp
Chú ý “ số liền sau” “ số liền trước cho HS”
HĐ2:
Hình thành k/n giá trị tuyệt đối số nguyên:
Gv: có nhận xét khoảng cách từ đên ?
có nhận xét khoảng cách từ -3 đên ?
gv: “ khoảng cách đơn vị Khoảng cách từ –3 đến gọi giá trị tuyệt đối –3 K/n {-3{ = gv: cho HS làm ?3
khoảng cách từ –1 đến 0=?
khoảng cách từ –5 đến 0=?
Tương tự …….0 đến
nên 2>-3 c, … HS trả lời hs trả lời
Kl <sgk>
?2 a, <
hs trả lời…dều >0 -2 > -7 (theo kết luận) c, -4 <
hs trả lời… Các số nguyên âm nhỏ nguyên dương >0… Hs trả lời…
nhận xét
-mọi số ngun dương lớn -mọi số nguyên âm bé -mọi số nguyên âm bé số ngun dương
ý :<Sgk>
2, giá trị tuyệt đối số nguyen
trục số
Hs trả lời…
?3
hs trả lời Đ/n:<sgk>
(128)Gv: giới thiệu đ/k tuyệt đối số nguyên a kí hiệu {a{
Gv; nêu vài ví dụ Cho HS làm ?4
Rút nhận xét : qua ví dụ em có nhận xét ?
{-5{ = mà –5 số nb?
{0{ - ?
{5{= băng ? HÑ3;
Cũng cố kiến thức
Gv: cho HS trả lời câu Và yêu cầu giải thích
theo(nhận xét 1)
Gv: đưa làm :-2004 0?
BT 14 : Gv:
Lưu ý cho hs để so sánh giá trị tuyệt đơí số đó: ví dụ : {-1{ {0{
Bảng so sánh 1” 0” HĐ 4:
Gv: chốt lại nội dung trọng tâm mục
{13{ = 13 ;{-20{ = 20 ?4
{1{ = ; {-1{ =
{-5{ = ; {5{ = ; {-3{ = ; {2{= -2 b, nhận xét <sgk>
+ {0{ =
+ {-a{ = a (a Є N) + {a{ =a (a Є Z+)
3, Luyện tập
BT 11: Điền >,=,< vào ô trống < ; -3 > -
4 >-6 ; 10 > -10
Bt 4:
Hs tự làm Gv hướng dẩn
IV> Hướng dẩn học nhà:
Gv: học thuộc Nhận xét kết luận, đ/n giá trị tuyệt đối số nguyên Làm Bt : 11;12;13;14;15;<sgk>;17;18;19;2;23 <sbt> trang 57
(129)(130)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 43 :
LUYỆN TẬP
A Mục tiêu :
1. Kiến thức : cố kiến thức so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên
2. kỹ : so sánh hai số nguyên , biểu diển thứ tự trục số Biết tính giá trị tuyệt đối số nguyên âm, nguyên dương So sánh giá trị tuyệt đối
3. Thái độ : rèn luyện tính chất so sánh Lập luận ban đầu tong so sánh B Phương pháp : Nêu giải vấn đề – Vấn đáp
C Chuẩn bị :
D Tiến trình bước lên lớp : I> Oån định lớp :
Lớp sĩ số vắng
6E 43
6G 44
II> Bài cũ :
Hs 1, Số nguyên a lớn (nhỏ hơn) số nguyên b nào? Làm BT 12a,b
Hs 2, Thế giá trị tuyẹt đối số nguyên a ? làm Bt 15 * Để cố số kiến thức ta làm số tập
III> Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Nội dung ghi bảng
HĐ1 :
So sánh hai số nguyên : (2 số nguyên âm, số nguyên âm nguyên dương)
Gv: 7Є N hay sai?
Gv: tương tự ý : Hỏi thêm : N C Z hay sai? Để giải thích cho HS
Bt 16 : điền đ vào ô s vào ô sai
(131)BT 17:
Gv : a, a> a Є Z+ (Z+ laø
tập hợp số nguyên dương) Đúng hay sai ?
Gv: b< b Є Z- ?
Gv: b< b = 1,2,0 khơng?
Vậy kết luận ?
Gv: c > -1 ; c có phải số nguyên dương không? (c >-1 c = 0) kết luận ?
Gv: d < -5 vaäy d < 0? Vaäy d có chắn số nguyên âm ?
Bt 19
Gv: HD : HS tự làm
A, ghi điền “-” 0< -2 hay sai? Vậy phải điền vào ? tương tự cho HS làm câu lại
Chú ý cho HS d, so sánh ? -3 với ?
vậy có cách điền dáu ? HĐ2:
Tính giá trị tuyệt đối thực phép tính giá trị tuyệt đối
a, gv: để tính hiệu tổng … giá trị tuyệt đối thực số tự nhiên
Gv:{-8{ = ? ; {-4{ =? {-8{ - {4{ =?
Gv coù theẻ cố lại: {số nguyên âm{=?
{số nguyên dương{ =?
Tương tự câu cịn lại Hs tự làm
Gv nhận xét kết
Bt 17 :
Nếu a > 2, a thực số ngun dương (vì a > 2> 0)
B, số b không chắn số nguyên âm : 0;1;2
C, số c không số nguyên dương
D, HS trả lời … Bt 19
A, < +2 ; b, -15 <0 C, -10 < ; d, - <
Bt 20
A, {-8{ - {-1{ HS trả lời… = – = b, {-7{ - {-3{ = 7.3 = 21
c, {18{ : {-6{ = 18 : = HS thực
Bt 21 HS trả lời…
(132)HĐ3:
Tìm số đối số nguyên giá trị tuyệt đối, số liều sau, liền trước
Gv: hai số ntn gọi đối nhau?
Tìm số đối –4 Gv: {-5{ có số đối ? Để tìm số đơí tính : {-5{ = ? (5)
Vậy số đối {-5{ =? Gv: hướng dẩn nhắc lại số liền
bt 22
a, soá liền sau : …
số liền sau : laø …
hs thực b, Hs thực c, a =
IV>Hướng dẩn học nhà:
Về nhà làm xem lại lý thuyết sgk Làm Bt : 17 Sgk
Bt : 25,26,27,28,29,32,33(Sbt) BT 32 yêu cầu Hs gioûi
(133)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44 :
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A>Mục tiêu :
- Biết cộng hai số nguyên dâu
- Bước đầu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đâị lượng
- Bước đầu có ý thức liên hệ điều học vào thực tiễn B>Phương pháp:
- Nêu giải vấn đề – Vấn đáp C>Chuẩn bị:
- GV: Mơ hình trục số, bảng phụ, phấn màu D>Tiến trình lên lớp:
I> Oån định tổ chức lớp:
Lớp sĩ số vắng phép
6E 6G
II> Bài củ :
Thực phép tính :(+2) + (+3) =? GV hướng dẩn Học sinh thực : 2+3 =5
ĐVĐ : GV: Vậy thực : (-2) + (-3) = ?
Làm để ta thực phép tính trên? Có nhận xét số hạng tổng? III> Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1:
Cộng hai số dương Gv: ta biết : (+2) =2 (+4) = : thực phép tính ? vạy: để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn? Gv: minh hoạ phép cộng qua trục số (có thể qua mơ hình có)
1, Cộng hai số nguyên dương (+4) + (+2) = 4+2 =6
hs đáp
cộng hai số nguyên dương hai số tự nhiên khác
(134)Gv: Bắt đầu từ Biểu diển +2 phía ? (chiều dương)
Tương tự: gv: Nêu độ dài tổng
Gv: điều có nghĩa (+2) + (+4) =?
Cũng cố làm ?2 câu a Ta thực tn? HĐ2:
Cộng hai số nguyên âm : Gv: goi Hs đọc vd
Gv: giảm 20C nói
tang 0C
Gv: nhiệt độ buổi chiều ngày bao nhiêu? Ta phải thực ntn? Gv: ta phải thực phép tính
Gv: dùng trục số : HD học sinh tìm tổng (-3) + (2) trục số
Gv: ý biểu diển độ dài số nguyên âm (có chiều ngược lại, có độ dài giá trị tuyệt đối)
Vậy : (-3) + (-2) =? Trả lời cho tốn ? ?1
tính nhận xét kết quả? Về giá rtị tuyệt đối Hs thực , cộng hai số nguyên âm, gv cho HS thực thông qua biểu diển số trục số
Gv: có nhận xeý giá trị tuyệt đối số ? so với
HS trả lời,,,
(+2) + (+4) = +6 ?2
a, tính : (+37) + ( +81) Hs thực = 37+81 = 118 2, cộng hai số nguyên âm a, vd:
HS trả lời…
Nhận xét : Giảm 20C nghóa tăng –20C
Hs trả lời… (-3) + (-2) =? Trục số:
Đáp : -5
Vậy : nhiệt độ buổi chiều ngày : -50C
?1
{-4{ + {-5{ =? (-4) + (-5) =?
(135)tổng?
Có nhận xét dấu hai tổng? Là dấu số hạng nào?
Gv: từ Em rút quy tắc cộng hai số nguyên âm? Gv : chốt lại vấn đề
Gọi hs nhắc lại quy tắc sgk Cũng cố làm?2 vd: Gv: cò thể làm mẩu theo quy tắc
Gọi Hs thực HĐ3:
Cũng cố kiến thức Gv: cố trọng tâm Làm BT 23 a,
Gv: có phải cộng số ngun dấu khơng? (TH nào)
Hs trả lời… tổng giá trị số hạng
… trái dấu =>
b, Quy taéc : <sgk> ?2
(-17) + (-54) =? (-23)+ (-17) =? 3, luyện tập : bt 23, tính
a, 2763 + 152 = HS thực b, (-7) + (-14) = -(7+14) = c, (-35) + (-9) = -(35+9) =
IV> Hướng dẩn học nhà:
Học quy tắc sgk , làm BT: 24,25,26,(sgk) Gv hướng dẩn : BT 24b, 26
(136)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 45 :
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN TRÁI DÂU
A Mục tiêu :
- Biết cộng hai số nguyên
- Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng
- Có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn
- Bước đầu biết cách diễn đạt tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học
B Phương pháp: Nêu giải vấn đề – Vấn đáp C Chuẩn bị: GV : Hình trục số.
D Tiến trình bước lên lớp: I> Oån định tổ chức lớp :
Lớp sĩ số vắng phép
6E 43
6G 44
II> Bài củ :
1, nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? p dụng làm BT : 25 so saùnh
A, (-2) + (+4) (-1) ? B, (-3) + (-8) (-10) ? Gv: (-2) + (-4) (-1)
Để so sánh ta phải thực phép tính (-2) + (+4) =? Để hiểu rõ vấn đề ta vào
III> Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trog – Ghi bảng HĐ 1: Thông qua vd đến
quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Gv: giảm 50C nghóa tăng
bao nhiêu độ C?
Vậy: ta phải thực phép tính ntn để tìm nhiệt độ ướp lạnh chiều đó?
Gv: tương tự cộng hai số dấu
1 Ví dụ : Bìa tốn : Nhận xét :
giảm 50C nghóa tăng (-50C)
(137)Gv: giới thiệu tổng quát biểu diển trục số : Chú ý cho Hs biểu diển số ngược chiều
Như : ta có tổng (+3) +(-5) =?
Trả lời cho tốn ? ?1
tìm so sánh kết quả?
Gv: cho hs tìm tổng thơng qua biểu diển độ dài trục số? Gv: có nhận xét tổng? Gv: có nhận xét số hạng ?
Rút kết luận ? ?2
tìm nhận xét kết gv: cho HS thực nêu kết
nhìn vào tổng câu a, cho bieát:
giá trị tuyệt đối tổng so với giá trị tuyệt đối số hạng?
Dấu tổng dấu gì? dấu dấu số hạng ntn? Tương tự cho câu b,
Vậy : muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta thực ntn?
Gv: “ chốt lại vấn đề” nói quy tắc
HĐ2:
Đưa quy tắc – Vận dụng Gv: gọi HS nhắc lại quy tắc SGK
Cũng cố : làm cd ?3 Gv hỏi :
Trục số:
….đáp : -2
vậy : Nhiệt độ phịng ướp lạnh hơm : -20C
?1
(-3) + (+3) =? (+3) + (-3) =? Đều Hai số đối Hs trả lời
?2
a, 3+(-6) =?
{-6{ – {3{ = 6-3 b, (-2)+(+4) = / {+4{- {-2{ = 4-2 =2 HS trả lời…
Hs trả lời … có giá trị tuyệt đối lớn
HS trả lời… 2, Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (sgk)
(138)Tại (273-55)? (vì {-273{ > {+55{) gv: cho Hs thực Nêu kết Gv bổ sung Gv: cho Hs làm BT 27 Và GV đưa thêm vài trường hợplà tổng hai số đối Vd: (-70) + (+70) = ? (+1342) + (-1342) =?
= +(27 - 123) = +150 BT 27 : Tính
A, 26 +(-6)= B, (-75) + 50 = C, 80 + (-220) Hs thực
IV> Hướng dẩn học nhà :
Gv: nhà : Học quy tắc Sgk so sánh với việc cộng hai số nguyên dấu?
Laøm BT : 28,29,30,31 (sgk)
(139)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46:
LUYỆN TẬP
A Mục tieâu:
- Củng cố kiến thức cộng Hai số nguyên
- Hiểu ý nghĩa việc dùng số nguyên biểu diễn cho tăng, giảm đại lượng
- Liên hệ kiến thức vào thực tiễn
- Diễn đạt tình thự c tiễn ngơn ngữ tốn học B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề – thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
GV HS
D Tiến trình bước lên lớp: I> Oån định lớp:
Lớp Sĩ số Vắng Phép
6E 43
6G 44
II> Bài cũ:
HS: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
HS: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Laøm BT 30 <SGK trang 76>
Đáp án: 1763 + (-2) < 1763 (-105) + > -105 (-29) + (-11) < -29 GV: Nhờ vậy:
- Một số ng dương cộng với số ng âm tổng giảm (giảm giá trị tuyệt đối số ng âm đơn vị)
- Một số ng âm cộng số ng dương tổng tăng (tăng lên giá trị tuyệt đối số ng dương đơn vị)
* để hiểu rõ vấn đề ta vào luyện tập làm số tập III> Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – nội dung ghi bảng
(140)số nguyên (cộng hai số nguyên dấu,cộng hai số ng trái dấu) GV :cho quy tắc cộng hai số ng âm phát biểu (bài cũ) Aùp dụng tính BT31
GV cho HS lên bảng
GV: nhắc lại cộng hai số ng âm khác dấu
GV: Cho HS thực theo nhóm GV: Lưu ý cho việc xác định dấu tổng: dấu số có giá trị tuyệt đối lớn
Cột 1,2 GV cho HS tự tính nêu kết quả, lưu ý, tổng số đối
Cột 4: cho HS làm cách nhẩm tính số, kiểm tra lại cách cộng hai số ng
HÑ2
Vận dụng cộng hai số ng vào tốn tính qhệ biểu thức biểu thị số ng cho hai đại lượng ngược
GV: với x=4 x+(-16)=?
GV gtrị biểu thức –12 x=4
Hoặc với x=4
Tổng giá trị cho hs thực GV gọi HS đọc để x biểu thị gì? GV tăng triệu x=? nêu s giảm triệu nghĩa tăng trịêu?
GV củng cố lại nội dung tập Và nêu ý nghĩa việc dùng số ng để biểu thị số bảng hay giảm đại lượng thực tiễn
Tính
HS thực
a) (-30)+(-5)= -(30+5)=-35 b) (-7)+(-13)= -(7+13)=-20
c) (-15)+(-235)= -(15+235)= -250 BT32: Tính
HS trả lời
a) (+16)+(-16)=10+ b) 14+(-6)=+(14-6)=8 c) (-8)+12=+(12-8)=+4
BT33
Điền số thích hợp vào trống
a -2 18 12 -2 -5
B -18 -12 -5
a+b +1 0 -10
HS thực
BT34: tính giá trị biểu thức a) x+(-16) biết x=4
HS trả lời… = +(-16) = -(16-4)=12
Vậy gtrị biểu thức –12 với x=4
b) (-102)+2 = -(102-2)=-100 gtrị bthức –100 với y =2 BT35
HS trả lời X: số tiền tổng a) x= +5
c) x= -2
(141)(142)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu: Kiến thức:
Biết bốn tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối
2 Kỹ
Sử dụng T/c để tính tổng nhanh, hợp lí Thái độ:
Ý thức vận dụng t/c để tính tổng nhiều số nguyên B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề – thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
Bảng hệ thống t/c D Tiến trình bước lên lớp: I> Oån định lớp:
Lớp Sĩ số Vắng Phép
6E 43
6G 44
II> Bài cũ:
1/ cho a,b,c N Nêu tính chất phép cộng N.Viết cơng thức 2/ Tính so sánh
(-2)+(-3)= (-3)+(-1)=
và đáp án 1) tính giao hốn: a+b=b+a
2) tính kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) 3)Cùng với số 0: a+0=0+a=a 2) (-2)+(-3)=-(2+3)=5
(-3)+(-2)=-(3+2)=-5 vaäy (-2)+(-3)=(-2)+(-2)
GV: ta có khẳng định phép cộng có t/c giao hốn khơng? Các t/c N cần với Z không
Để hiểu rõ vấn đề ta vào III>
Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò - nội dung ghi bảng
(143)Thơng qua VD hình thành t/c giao hốn
GV: cho HS làm ?1 , câu b,c GV tính kết so sánh Nhận xét tổng bên Tổng trị:
Tính(+8)+(+4)=? (+4)+(-8)=? So sánh tổng
GV: có nhận xét ta đổi chỗ số lượng? Thì tổng nh?
GV: đầu có nghĩa gì? GV: nêu cho a,b Z A+b nh với b+a?
GV: t/c giao hốn Củng cố
GV: u cầu khơng cần tính mà trả lời ngừng dựa vào t/c
HĐ2: thông qua vd hình thành t/c kết hợp
GV: cho HS làm ?2
GV: ếu tổng lên (a+b)+c=?
(a+c)+b=?
GV t/c kết hợp Củng cố: làm vd
GV để thực nhanh ta áp dụng t/c nào? GV: thực tính tổng bên Aùp dụng t/c
GV: ý thợp nhiều số hạn ta áp dụng t,c kết hợp việc dùng dấu []ư HĐ 3:
Cộng với số
GV: nhắc lại t/c N GV: t/c với a.b Z GV: cho HS nêu vài vd
?1
b) –5 + = = (-5) =
vậy 5) + = 7+ (-c/ -8 + = -(8-4)= -4 + (-8) = -(8-4) = -4 –8 + = + (8) HS trả lời… tổng không đổi HS trả lời Cho a,bZ a+b = b +a
VD: tính so saùnh
(-5)+(4)+(-9) (-9)+(-5)+4 hs thực
2/ tính kết hợp ?2 tính so sánh [(-3)+4]+2=1+2=3 (-3)+[4+2)=(-3)+6=3 [(-3)+2]+4=(-1)+4=3 HS trả lời
Cho a,b,cZ (a+b)+c=a+(b+c) VD: Tính (-4)+216+(-6)=[(-4)+(-6)]+216=(-10)+126=206 VD: tính
(-2003)+19+2003+(-19) = [(-2003)+2003]+[19+(-19)] =
Chú ý: sgk
3 Cộng với số 0: a+0=0+a=a
VD: (-2)+0=0+(-2)=-2 Cộng hai số đổi: HS trả lời…2
(144)HĐ4: đưa t/c tổng hai số đốiGV: tìm số đối số
-2 laø? +4 laø –4
Th quát lên số đối a (-a) GV: tổng hai số đối ta đủ học
Đưa có nghóa HĐ5: củng cố làm ?3 GV: tổng số x -3<x<3
là số hạng
GV: Aùp dụng t/c để tính tổng nhanh
HÑ6
Hệ thống kiến thức so sánh t/c phép cộng N Z
GV: Dùng bảng phụ:
a + (-a) = ? tính
(-2)+(-1)+0+1+2 = [(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 0+0+0 =
Các t/c phép cộng tập hợp N Các t/c phép cộng tập hợp Z Tính giao hốn: a,bN
a+b=b+a
2 Tính kết hợp: a,b,cN (a+b)+c = a+(b+c)
3 Cộng với số a+0=0+a=a
1 Tính giao hốn: a,bZ a+b = b + a
2 Tính kết hợp: a,b,cZ (a+b)+c = a+(b+c)
3 Cộng với số a+0=0+a=a
4 Cộng với số đối: a+(-a)=0
GV: So sánh t/c phép cộng N Z IV: Hướng dẫn học nhà:
Về nhà học thuộc t/c sgk
Aùp dụng t/c vào làm BT: 36,37,38,40 sgk trang 78,79 Chuẩn bị tập 42,43,44 phần luyện tập
(145)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 48 :
LUYỆN TẬP
A Mục tieâu :
1 Kiến thức :
- Cũng cố t/c phép cộng (giao hoán, kết hợp , cộng 0, cộng số không đổi)
- Aùp dụng t/c vào việc giải tập tính tổng nhiều số hạng Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ tính nhanh, hợp lí Thái độ :
- Biết tính đuúng tổng nhiều số, ứng dụng vào thực tiễn B Phương pháp :
- Nêu – giải vấn đề – Vấn đáp C Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi
-D Tiến trình bước lên lớp : I> Oån định tổ chức lớp:
Lớp sĩ số vắng phép
6E 43
6G 44
II> Bài củ:
1, Nêu t/c phép cộng tập hợp Z 2, Làm BT
tính : 41c, 99+(-100)+101
42a, 217 +[43 +(-27)] + (-23) Đáp án: 1, (sgk)
2, c, 99+(-100)+101= (99+101)+ (-100) = 200 +(-100) = 100
a, 217 + [43 +(-217) + (-23)] = [217 + (-217)]+[43 +(-23)] = +20 = 20
(146)III> Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1:
Cũng cố t/c phép cộng thông qua tính tổng số
Gv: Những số ngun có giá trị tuyệt đối nhỏ 10? Lập tổng tính cho kết ? Gv: cho biết kết ? có nhận xét tổng (-9) + (9); (-8) +8….?
Gv: hỏi thêm tìm tổng số hạng có giá trị tuyệt đối nhỏ 100?
HĐ2:
Vận dụng tính chất việc giải toán thực tế:
Gv: gọi HS đọc đề SGK Gv: mô tả giới hạn KL đề qua hình vẽ
Gv : qui ước chiều dương chiều A B chiều ngược lại chiều âm C B
Gv: vận tốc lần lược :
10 km /h,7 km/h chứng tỏ ca nơ theo hướng ntn?
Muốn biết chúng cách mét ta làm ntn?
Hiệu hướng ca nô sau bao nhiêu?
B, vận tốc lần lược : 10 km/h –7 km/h điều chứng tỏ gì? sau ca nô từ C A ? 10.1 km = 10km tương tự : C B 1.7 =7 km ngược chiêù hướng khoảng cách canô nt?
BT 42 b,
Hs đáp : ….-9,-8……….9
(-9)+(-8)+(-7) +….+0+….+7+8+9 = [ (-9) +9] + [ (-8) +8]+….+0 =0
hs đáp : BT 43: giải
+ + + A C B A,
Hs trả lời :
Đi chiều điểm B
Hs trả lời… Tìm hiệu đường sau chúng cách
(10-7).1 =3 b,
hs trả lời ….đi ngược chiều Sau chúng cách : (10+7.1 = 17
(147)(10+7=17km)
gv ta làm ghép
gv: cho hs quan sát hình vẽ Sgk gv: Người đoạn đường từ
C A từ A Bcó hướng ntn?
Như vậy: ta chọn hướng đại lượng ngược ?
Gv: đặt đề toán ? Gv: chốt lại vấn đề chọn đề toán logic
Gv: yêu cầu hs giải luôn? Gv: chọn chiều C B chiều dương :
Gv: chon vị trí xuất phát o AC =? AB =?
Vậy ta phải thực phép tính ntn?
HĐ3:
Hướng dẩn HS sử dụng Máy tính bỏ túi nút +
-Gv: cho HS thực hành tính tổng a,b,c theo nhóm Nếu két
HS trả lời Hs thực
“ Một người xuất phát từ vị trí C phía (tây km quay hướng đơng 5km Hỏi người cách điểm xuất phát km?”
giaûi
người cách điểm xuất phát : hs đáp … AC = -3 km
Ab = 5km (-3) + = 2km
BT 46
HS thực
VII> IV> Hướng dẩn học nhà
Về nhà tiếp tục ôn tập t/c quy tắc cộng số nguyên Xem lại BT giải
Làm BT : 57;58;63;66;67;68 SGK (trang 61;62) Có thể sử dụngm tính để thử lại kết
(148)(149)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 49 :
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu : 1, Kiến thức :
- Hiểu phép trừ Z
- Tính hiệu hai số nguyên
2, Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính nhẩm hiệu cách cộng với số đối 3, Thái độ: Bước đầu hình thành dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự
B Phương phaùp:
- Nêu giải vấn đề – Vân đáp C Chuẩn bị:
D Tiến trình bước lên lớp :
I> Oån dịnh tổ chức lớp :
Lớp sĩ số vứng phép
6E 43
6G 44
II> Bài củ:1, Nêu quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu 2, tính : 3+ (-1) =
………
GV: Nhö vaäy : 3+(-4) = -1 => (-1) –3 =?
Đó phép trừ hai số ngun âm Để hiểu rõ ta vào III> Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt dộng trò – Ghi bảng HĐ1:
Thông qua tập ? rút quy tắc trừ hai số nguyên
Gv: cho HS giải tập ? Gv: cho HS trả lời ý kiến Chọn kết
Gv: có nhận xét số : –2 ; –3 ; –4…? (là số đối nhau)
vậy: muốn trừ số nguyên ta
(150)thực ntn?
Gv: quy tắc trừ số nguyên
Gv: gọi HS nhắc lại Sgk “ chốt lại nội dung quy tắc “ Gv: Vậy muốn thực a – b ta làm ntn?
Gv: quay lại toán mục hỏi nói: Như giảm 30C
nghóa tăng ntn? HĐ2:
Ví dụ nhằm minh hoạ liên hệ phép cộng phép trừ Gv; giới thiệu nội dung vd Gv: giảm 40 C nghĩa tăng bao
nhieâu 0C
Gv: cho Hs thực 3-4 = + (-4) =? Nêu kết ? trả lời ?
gv: N : 3-4 có thực khơng
nhưng Z ntn? HĐ3:
Gv: làm mẫu câu theo quy tắc cho hs thực
Gv: HD học sinh thực theo quy tắc ý
0 có số đối
gv: có nhận xét phép trừ cho 0, ứng với N Z ? gv: “ chốt lại vấn đề”
Quy taéc : (sgk)
A,b Є Z
HS trả lời
Nhận xét : trường hợp Z giảm a đơn vị nghĩa tăng (-a) đơn vị
2 Ví dụ : Giải
Do nhiệt độ giảm 40 C.nên ta có :
3-4 = 3+(-4) = -1
trả lời: Nhiệt độ hôm SaPa : -10 C
Nhận xét : tong N phép trừ thực số bị trừ số trừ Còn Z phép trừ ln thực
3, luyện tập : BT 47 Tính : 2-7 = + (-7) = -5 1-(-2) = 1+2 =
(-3 ) - (-4 )=( -3) + (-4 )= -7 BT 48
0 – = + (-7) = -7 – = + = a – = a + = a – a = + (-a) = -a
(151)IV> Hướng dẩn học nhà :
Về nhà xem lại ghi, học quy tức, nhạn xét(sgk) Làm BT 49;52;53;54 (sgk trang 82)
(152)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 50:
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố hiệu hai số nguyên Hiểu ý nghĩa phép trừ hai số nguyên toán thực tiễn
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính nhanh, nhẩm hiệu cách xác định số đến 3/ Thái độ: Thấy rõ quan trọng phép trừ Z
B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề, Vấn đáp C Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi, bảng phụ D Tiến trình bước lên lớp:
I> Oån định lớp:
Lớp Sĩ số Vắng Phép
6E 43
6G 44
II> Baøi cuõ
1/ Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Làm BT 48: – = a – = – = – a =
GV: Như để trừ số ngun ta thực cộng với số đơi số ngừơi đó? Vậy việc xác định số đố i rất cần thiết việc tính hiệu Ta vào
III> Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ 1:
Hình thành kỹ tìm số đối số ng
GV: sử dụng bảng phụ
GV: Nêu quan hệ a (-a) Là hiệu số ntn với
Như ta phải điền vào ô số đối thẳng cột
Gv: cho hs thực
Gv lưu ý: -a có giá trị –(-3) Như a=? (xét tính tương tự )
Bt49
Điền số thích hợp vào trống
a -12 +2 -3
-a 12 -2 -(-3)
HS trả lời
Là hai số đối
(153)HĐ2: áp dụng phép trừ vào toán thực tiễn
Gv: cho hs đọc đề sgk
Gv: muốn tính tuổi thọ ác si mét
Ta làm ntn?
Ta thực phép tính ntn? GV: Tìm số đối (-287)
Để thực phép trừGV: dùng t/c giao hốn
Phép cộng để tính
(212)287 = 287 – 212 = ?
HĐ3: vận dụng việc tính hiệu thông qua tìm số hạng chưa biết
Gv: + x = => x= ?
(gv hỏi: muốn tìm số hạng chưa biết làm ntn?)
thự c 3-2 cho kết quả? GV: Tương tự x + = tìm x = ? – = + ?
có thể áp dụng BT 48 để ng ng:
x = -6
tương tự gv: cho hs tự thực HĐ4: đưa t/c phép trừ số ng (BT55) số dùng máy tính bỏ túi phép trừ số ng
BT55: GV: giới thiệu đề hỏi Có số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ?
Cho vd
Thế thì: tìm vd mà hiệu chúng lớn số trừ số bị trừ? Cho vd
Vậy em có đồng ý với ý kiến ai?
GV: không dừng lại lâu bt
Giaûi
Hs trả lời… lấy năm trừ năm sinh
Tuổi thọ ácsi mét (-212)-(-287) = (-212)+287 =75 BT: 54 Tìm xZ a) 2+x=3 hs đáp 3-2
x=3-2=3+(-2_=1 x=1 b) x+6=0 x=0-6=0+(-6) x=-6 c)x+7=1 HS thực BT55
HS trả lời Vd: (-2)-(-3) =(-2)+3=1 1>(-2)
VD: (-5)-(-8)=(-5)+8=3 3>-5 vaø 3>-8
HS trả lời
Đồng ý với ý kiến Lan BT56: sử dụng máy tính bỏ túi - =
(154)BT56
GV: hướng dẫn cho hs sử dụng máy tính nút + - , để thực phép trừ hai số nguyên nhiều cách Vd: thực tích:
37-105 102-(-5) thợp: -69-(-9)
cho hs thực theo cách nêu kết
gv: tên câu hs thực hành máy với câu a, b, c, theo cách được?
HS thực
IV> Hướng dẫn học nhà
GV: Về nhà tiếp tục hoc quy tắc (sgk) xem lại bt làm Làm BT: 80,81,82,83,84 (sbt trang 76)
(155)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 51:
QUY TẮC DẤU NGOẶC
A Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hiểu mở dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) (+) dấu số hạng thay đổi ntn Biết k/n tổng đại số
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc Để tính nhanh hợp lí tổng đại số
3/ Thái độ: Rèn luyện xác cẩn thận việc tính tổng đại số B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề, Vấn đáp C Chuẩn bị:
D Tiến trình bước lên lớp: I> Oån định lớp:
Lớp Sĩ số Vắng Phép
6E 43
6G 44
II> Bài cũ
1/ Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? 2/ Tính
i 3-(3-7)= – [3+(-7)] = – (-4) = + = ii 6-(2-9)= – [2+(-9)]
= – (-7) = + = 13
GV: Như ta thấy dấu ngoặc hai biểu thức có dấu (-) ta phải thực ngoặc trước
Có cách để mở dấu ngoặc thực từ phải sang trái III> Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trị – ghi bảng HĐ1:
Thơng qua ?1 ?2 đưa đến quy tắc dấu ngoặc
Gv: tìm số đối
2 ? ? + (-5) ? b) so sánh tổng số đối (-5) tổng số đối + (-5) ?
gv: em có nhận xét gì?
1 quy tắc dấu ngoặc ?1
a/ có số đối –2 (-5) có số đới
2+(-5) = -3 có số đối b/ + (-5) =
số đối tổng tổng số đối nghĩa
(156)gv: gợi ý để hs đưa
GV: tính so sánh kết
Gv: cho hs thứ thực + (5-13) nêu kết quả?
Hs thứ thực
7+5+(-13) = ? cho kết kêt làm gì?
tương tự cho câu b)
GV: có nhận xét dấu số hạng ngoặc trước sau mở ngoặc?
Nêu dấu + đằng trước ntn Nêu dấu – đằng trước ntn Gv: ta có quy tắc Gv cho hs nhắc lại Gv chốt lại vấn đề Củng cố: HĐ2
GV bỏ dấu ngoặc tính GV HD HS thực
B/ GV: cho HS lên bảng tự làm, nhận xét
GV: Nêu thêm vd sgk Cho hs tính với u cầu
GV: nhận xét kết quả, bổ sung chốt lại quy tắc
HĐ3
Tổng đại số
GV: đưa biểu thức
GV: viết biểu thức bên thành tổng số hạng?
Bạng daẫu ngoaịc
Gv: phép trừ ta biến đổi dạng phép cộng (cộng số đối) Do dạng phép tính cộng, trừ, biểu thức bên gọi tổng đại số
GV: giới thiệu thao tác
?2
a/ 7+(5-13) = + [5+(-13)] = 7+(-8) = -1
7+5+(-13) = 12 + (-13) = -1
vaäy + (5-13) = 7+5+(-13) = -1 b/ 12 – (4-6) = 12 – [4+(-6)] = 12-(-2)=12+2=14
12-4+6 = 8+6 = 14 12-(4-6) 12-4+6 HS đúng…
… dấu số hạng không đổi dấu dấu số hạng đổi dấu
* quy taéc (sgk) ?
a/ (768-39)-768
= 768 – 39 – 768 = -39 b/ (-1579)-(12-1579) = (-1579) – 12 + 1579 = [(-1579) + 1579] – 12 = – 12 = -12
c/ 324 + [112 – (112 +324)] HS thực
D/ (-256)-[(-257)+156 – 56] hs thực
2 tổng đại số
a/ + (-3)-(-6)-(+7) = 5+(-3)+6+(-7) = 5- + –
* tổng đại số dãy phép tính cộng trừ
ta
thay đổi vị trí kèm theo dấu chúng
(157)làm tổng đại số sgk Thông qua vd
Gv: nêu nhận xét vd Cho hs nêu tự thực Gv nêu vd thực
Gv ý đến dấu ngoặc có dáau – đằng trước
Gv để không sợ nhầm lẫn ta gọi tắt tổng đại số tổng
HĐ4: củng cố Gv
Ta áp dụng tổng hợp (đặt dáu ngoặc, vị trí…) để cho thực nhanh nhất, hợp lí
GV: tương tự cho hs Thực nêu kết
a-b-c = b +a-c
Đặt dấu ngoặc tuỳ ý để nhân tổng số hạng
284-75-25 = 284-(75+25)= 284 – 100 = 184 Luyeän tập: bt57: tính tổng a) (-17)+5+8+17 = [(-17)+17 + (5+8)] = + 13 = 13
30 + 12 + (-20) + (-12) HS thực
IV> Hướng dẫn học nhà
Về nhà học thuộc lý thuyết, quy tắc, nhận xét (SGK) Làm bt: 58,59,60 SGK
GV: HD tập 59
(158)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 53-54 :
ÔN TẬP HỌC KỲ
A Mục tiêu :
- Ôân tập hệ thống kiến thức chương I (bổ túc tập hợp số tự nhiên) - Về dấu hiệu chia hết, chia hết tổng ƯCLN, BCNN
- Hs hệ thống lại kiến thức dấu hiệu cách tìm ƯCLN, BCNN - Làm tập lời giải ƯCLN, BCNN
B Phương pháp : Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị :
D Tiến trình bước lên lớp : I. Oån định tổ chức lớp :
Lớp sĩ số vắng
6E 43 01
6G 44 01
II. Bài củ :
Hs : Nêu qui tắc dấu ngoặc Tính (-3) + (-350) +(-7) + 350 Hs 2: tương tự tính : (-9) + (-11) +21 + (-1)
III. Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1:
Hệ thống kiến thức; phép tính cộng, trừ, nhân, chia Nâng luỹ thừa
Gv: gọi HS nhắc l phép tính?
Nêu t/c phép cộng , nhaân N ?
Gv: cho HS nêu tổng t/c ghi công thức ?( lên bảng thực hiện)
Gv: nêu định nghĩa luỹ thừa?
H/s nêu đ/n phép toán I> Lý thuyết:
Hs trả lời…
+ giao hoán : a+b = b+a a b = b a
+ kết hợp : (a + b) +c = a + (b +c ) (a b) c = a (b c )
+ Phân phối : (a + b) c = a b + a c
(159)Gv: nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa số? Gv: nêu thêm trường hợp -> Nêu t/c chia hết tổng ? Ghi công thức tổng quát
Gv: nhắc lại trường hợp khơng chia hết có số hạng khơng chia hết?
HĐ2:
Dấu hiệ chia hết cho 2;3;5;9 Gv: nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ?
Gv: số vừa : vừa : ntn? Số : có chia hết cho khơng? Và số : có : ?
Gv: cho Hs làm Bt tổng quát Tìm a,b để số a143b vừa số : vừa :
Gv: nêu định nghiã số nguyên tố, hợp số? Từ nêu quy tắc tìm ƯCLN , BCNN hay nhiều số?
Gv: sử dụng bảng phụ Gv: cho Hs làm Bt 198, 207, 212 sách BT trang 26-27
Gv: gợi ý gọi hs thực tìm x Є N ?
Gv: áp dụng t/cchia hết tổng cho biết tổng : 2? : 5? :3? Gv: gọi HS đọc đề Sgk Ta gọi ẩn ?
A quuan hệ với 60 105 ? Để khoảng cách lớn => a ntn?
an am = am+n
an : am = am-n
(am)n = am n (n m)
(a b)n = an bn
hs trả lời…
a:m ; b : m -> (a + b) :m
a:m ; b không chia hết m -> (a + b) không chia hết m
hs trả lời… Số : : Số : : Số : : Số : :
Hs trả lời… Tận Hs trả lời…
Số : : khơgn chia hết Hs thực :
a134b : => b = b= b = => a =
b = => a = Hs trả lời… Hs thực II> Bài tập:
Bt 198 ; a, Hs thực b, (3.x – 24).37 = 2.74
(3.x – 24 ) = 74 : 73 = 2.7
3.x = 14 + 16 = 30 x = 30: = 10 BT 207 :
A = 270 + 3105 + 150 Hs thực hiện…
BT 212 :
Giaûi
Gọi khoảng cách lớn giưuã a
(160)Gv: tìm ƯCLN (105, 60) cho kết quả?
Vậy : kết gì? HĐ3:
Gv: cố lại hệ thốgn kiến thức
Gv: nêu số tập áp dụng kiến thức ôn cho Hs
60 : a => a Є ƯC(105 , 60) để khoảng cách lớn a = ƯCLN (105,60)
hs thực … a = 15
IV Dặn dò :
Về nhà xem lại ghi ghi , tập ôn tập lý thuyết Về nội dung chương II Số nguyên Làm BT : 200;201;203;208;215;216 sách BT
(161)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 60 :
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
A Mục tiêu :
- Biết dự đốn sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng liên tiếp
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyen khác dâu - Tính tính hai số nguyên khác dấu
B Phương pháp: Nêu – giải vấn đề – Vấn đáp C Chuẩn bị :
D Tiến trình bước lên lớp: I, Oán định tổ chức lớp :
Lớp sĩ số vắng phép
6E 44 02
6G 44
II, Bài củ :
Hs 1: Tìm x biết : – 25 = (7 - x) – (25 + 7) Hs 2: tính : a, -7624 + (1543 + 7624)
b , (27 - 514) – (486 – 73) III, Bài mới:
gv: (+4) (+3) = 4.3 = 12
vậy : (-4) (+3) = ? tức tích số nguyên dương số nguyên âm số nguyên ?
Hoạt động thầy Hoạ động trò – Ghi bảng HĐ1:
Thông qua ?1 ; ?2 để hình thành qui tắc
Hs thực
Cho Hs tương tự làm ?2 Thông qua vd gv:
Có nhận xét dấu hiệu tích dấu thừa số? Cịn giá trị tuyệt đối? Gv: cho Hs nhận biết thêm qua vd sau :
1, Nhận xét mở đầu: ?1 hồn thành phép tính : (-3) = (-3) + (-3) + (-3) = 12 ?2
(-5).3= (-5) + (-5) + (-5) = -15 hs trả lời… ln mang dấu âm (-) … tính giá trị thừa số (-5) = -15
(162)Kết tính
Từ em cho biết: để nhân hai số nguyên trái dâu ta làm ntn?
Gv: chốt lại vấn đề nói qui tắc nhân số ngun trái dâu
Gv: gọi Hs nhắc lại qui tắc sgk
Gv: : tích số nguyên âm số nguyên dương kết số nguyên gì?
Gv: cho Hs thực hiện: (-4) = ?
0 +6 =?
Gv: rút điều ? HĐ2:
Cũng cố kiến thức Ưùng dụng thực tế
Gv: cho hs đọc vd sgk
Gv: làm sai quy luật sản phẩm bị trừ 10.000 điều có nghĩa ?
Như lương cơng nhân A nhận tiền ? Cho Hs làm ?4
Gv: áo dụng qui tắc tính a =? Gv: cho Hs thực ,hiện Bt 73 Gv: gọi hs lên bảng theo câu a,b,c,d ghi kết
{2{ {-6{ = 12
Hs trả lời … nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu (-) trước kết
2, Quy taéc nhân số nguyên trái dấu: <sgk>
hs thực hs trả lời…
… số nguyên âm đáp
…
* ý: a = 0; với a Є Z 3, luyện tập :
bị trừ 10.000 đồng nghĩa tăng thêm – 10.000 đồng
Lương công nhân A : 40.20.000 + 10(-10.000) = 700.000 đồng
?4 tính
a, (-14) = -70 b, (-25) 12 hs thực BT 53 : a, (-5).6 = b, (-3).9 = c, (-10).11 = d, (150) (-4)=
IV Hướng dẩn học nhà :
(163)(164)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61 :
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A Mục tiêu :
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên dấu, hai số nguyên - Vận dụng qui tắc để tính tích số nguyên
- Nhận biết tích số nguyên số nguyên B Phương pháp:
- Nêu giải quyét vấn đề – Vấn đáp C Chuẩn bị :
D Tiến trình bước lên lớp: I, Oån định lớp:
Lớp sĩ số vắng
6E 43
6G 44
II, Bài củ :
Nêu qui tắc nhân số nguyên khác dấu? Làm Bt 75 : so saùnh
a, (-67) < với b, 15 (-30 < với c, (-7) vơi –7
GV: yêu cầu câu a,b không tính kết
Như vậy: ta biết : số nguyên âm x số nguyên dương = số nguyên âm
Vấn đề đặt ra: số nguyên âm x số nguyên âm = ? II, Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1:
Nhân số nguyên dương: Gv: cho Hs làm ?1
Gv: Như : nhân số
nguyên dương nhânhai số gì?
Gv: “ chốt lại vấn đề”
Thế nhân số nguyên
1 Nhân số nguyên dương ?1 a, 12.3 =
b, 5.120 = HS thực
Hs trả lời… Nhân số tự nhiên khác Nhân số nguyên âm:
?2
3.(-4) = -12
(165)âm ntn? HĐ2:
Thông qua ?2 hình thành qui tắc nhân số nguyên âm
Gv: cho Hs quan sát tích đầu dự đốn kết tích cịn lại?
Gv: gợi ý: ta thấy tích gồm thừa số có thừa số giảm dần đơn vị kết tích đơn vị
Do vaäy (-1) (-4) =? (-2) (-4) =?
Để bảo đảm tăng theo qui luật trên?
Gv: : ta thự :
(-1) (-4) =4 (-2) (-4) =8 kết số gì?
gv: điều có nghĩa với dấu tích ntn?
Gv: gợi ý thêm qua vd: Qua em cho biết Muốn nhân số nguyên âm ta làm
Gv: qui tắc
Gv: gọi HS nhắc lại qui tắc sgk
Cho HS làm ?3 cố Hs thực hiện, cho kết HĐ3:
Tổng kết phép nhân Hv hỏi : –a =? Neáu cho a,b Є Z
1.(-4 )= -4 0.(-4 )=
(-1 ) (–4) = taêng (-2 ) (–4) =
hs trả lời… +4…., +8 để tăng đơn vị
Đáp … Nguyên dương (-4) (-2) =
{-4{ {-2{ = (-4) (-1) = {-4{ {-1{ =
hs trả lời… Ta nhân giá trị tuyẹt đối Quy tắc : (sgk) ?3 a, 5.17 =
b, (-15) (-80 = Hs thực
3 Kết luận: a = 0.a =
a b = - ({a{.{b{) a,b khác dấu HS tả lời… gv viết
(+) (+) = + (-) (-) = + (+).() = () (+) =
-a.b = => a = b = Hs trả lời
(166)a.b =? Khi a,b dấu? a.b = ? a,b khác dấu? Gv: khắc sâu cho HS vấn đề
Như : ta ln thực phép nhân Z
Vậy cho biết:
Tích số nguyên dương x số nguyên dương =?
Nguyên âm x nguyên âm =? …………
gv: giơí thiệu theâm: gv: (-2) =
nêu –2 -> +2 dấu tích thay đổi ntn? Rút điều ? cho HS làm ?4 cố:
gv: cho HS làm quen viết số tổng quát âm hay dương cách a< a<
gv: cho Hs trả lời
gv: vận dụng qui tắc tính cho kết quả?
Gv: bổ sung, nhận xét
Cho a,b Є Z ; a>0 a, a.b > => b > b, a b < => b < Hs trả lời
BT 78 Tính
a, (+3) (+9) = b, (-3) =
c, 13 (-50 = d, (-150) (-4) = e, (-5) =
hs thực
IV Hướng dẩn học nhà:
Về nhà xem lại ghi, học qui tắc sgk
Làm Bt 79; 80; 81; 82; 83; 87 sgk trang 92-93 Xem trước tập phần luyện tập
(167)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 62:
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
- Nắm vững qui tắc nhân số nguyên khác dấu, hiệu - Vận dụng quy tắc quy tắc dấu ngoặc để giải tập
- Làm quen với số toán xác định dấu - Rèn luyện tính cẩn thận, xác việc tính tốn B Phương pháp: Nêu – Giải vấn đề
C Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi. D Tiến trình bước lên lớp :
I, Oån định tổ chức lớp :
Lớp sĩ số vắng
6E 43
6G 44
II, Bài củ :
Hs : Nêu qui tắc nhân số nguyên dấu, khác dấu Từ nêu kết luận nhân số nguyên
Hs2 : laøm Bt 82 : So saùnh: A, (-7) (-5)
B, (-17) (-5) (-17) C, 19 16 (-19) (-16)
Gv: u cầu giải thích mà khơng tính? III, Bài :
Hôm ta vào làm số tập làm rõ vấn đề Hoạt động thầy Hoạt động trị – Ghi bảng
HĐ1:
Cũng cố qui tắc nhân số nguyên thông qua tốn so sánh, tính giá trị biểu thức Gv: yêu cầu Hs
Khi x = giá trị biểu thức (x - 2)(x + 4) =?
Tính (-1-2) (-1 + 4) =?
Gv: chon kết ?
BT 83 : Giá trị biểu thức (x - 2) (x + 4) x = -1 x= -1
(-1 -2) (-1 +4) = (-3) = -9 hs thực
(168)Bt 85
Gv: cho Hs nhắc lại qui tắc nhân số nguyên?
Gv: áp dụng thực lhiện tính Gv: củng cố việc xác định dấu tích số nguyên dấu HĐ2:
Xác định dấu tích ngược lại dấu thừa số biết dấu tích
Gv: sử dụng bảng phụ
Gv: cho Hs sử dụng qui tắc để điền vào cột dấu a,b
Gv:
Gv: có nhận xét dấu b2
khi b mang dấu âm Khi b2 = b b = (-) (-) =?
Khi b (+) b2 = (+) (+) =?
Như dấu tich a b2 phụ
thuộc vào dấu ? Gv: cho HS điền vào bảng
Gv: cho Hs thực cột tính tích a – b =?
Các ô lại
Gv: ta phỉa tìm thừa số cịn lại cách nhân nhẩm số với thừa số biét để tích (chú ý : khơng HD hoc sinh lấy tích chia thừa số chưa có qui tắc)
HĐ3:
Sử dụng máy tính bỏ túi
BT 85 : tính Hs trả lời
a, (-25) = - 200 b, 18 (-15) = -270
c, (-1500) (-1000) = 150000 d, (-13)2 = (-13).(-13) = 169
BT 84: Điền dấu (+) (-) Dấu a Daáu b Daáu
a.b Daáua.b
2
+ + + +
+ - - +
- + -
- +
-Hs thực điền vào ô
Hs trả lời…
Hs trả lời … Phụ thuộc vào dấu a
BT 86: Điền vào ô trống
a -15 13 -4 -1
b -3 -7 -4 -8
a.b -90 -26 28 -36
Hs thực BT 88
x Є Z : HS thực (-5) x = -> x =
áp dụng: a.b = -> a = b = BT 89
(169)Gv: hướng dẩn Hs sử dụng nút + ;
-Trong việc nhân số nguyên âm, hai số nguyên khác dấu
c, (-1909) (-75)
VIII>IV, Hướng dẩn học nhà
- Về nhà xem lại Bt giải Tiếp tục cố qui tắc, kl nhân số nguyên
(170)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 63:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A Mục tiêu:
- Hiểu tính chất phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với phân phối phép nhân, phép cộng
- Biết tìm dấu tích nhiều số
- Bước đầu có ý thức biết vận dụng t/c tính tốn biến đổi biểu thức
B Phương pháp:
- Nêu giải vấn đề – Vấn đáp C Chuẩn bị:
D Tiến tình bước lên lớp: I, Oån định tổ chức lớp:
Lớp sĩ số vắng
6 E 43 01
6 G 44 02
II, Bài củ:
1, Nêu qui tắc dấu ngoặc?
Tính so sánh : (-3) vaø (-3)
Gv: Như : (-3) = -6 = (-3).2 Điều có ý nghĩa ? Nếu a,b Є Z a.b = b a ?
Hs trả lời…có Đó t/c giao hoán phép nhân hai số nguyên
Gv: ngồi cịn có t/c nữa? Và t/c N Z cịn khơng/ III, Bài :
Hoạt động thầy Hoạt đọng trị – Ghi bảng HĐ1:
Thơng qua ví dụ đưa đến t/c giao hoán, kết hợp, ý
Ơû t/c giao hốn, gv nêu ln cơng thức
Gv: so sánh : (-7) (-4) (-4) (-7)?
1, Tính giao hốn:
a,b Є Z
vd: Hs thực
(-4) (-7) = (-7) (-4) = 28
(171)T/c kết hợp:
Gv: tính so sánh: [9.(-5)].2 vaø [(-5).2]?
như : [9 (-5)] = [(-5) 2] điều có nghĩa ?
gv: cho HS thực ví dụ tính: BT 90: a, 15.(-2) (-5) (-6) = (-30) + 30 = -90
gv: em có nhận xét ? gv: giới thiệu ý :
gv: cho Hs tính (-2)3 = ?
(-2)4 =?
Vậy :
Em có nhận xét số nguyên âm luỹ thừa n ? hay tích n lần với n chẵn? (n lẽ)
Vậy : tích số chẵn (lẽ) thừa số nguyên âm có điều gì? Vậy : em có nhận xét ? Cho hs trả lời đọc Nhận xét (sgk)
HÑ2:
Đưa đến t/c nhân với t/c phân phối
Gv: cho Hs tính : (1).(-4) =? (1).(+4) =? Ruùt t/c
?3 (-a) =? (-1) a =? ?
đố vui:
có hai số nguyên mà bình phương chúng không? Gv: quay lại bt 87 : 32 = 9
(-3)2 = 9
gv: : bình nói
2, tính kết hợp:
[9.(-5)].2 = (-45) = -90 [(-5).2 ] = (-10) = -90 Hs trả lời
Hs trả lời… Chú ý : <sgk> Hs đọc (sgk) Hs thực
(-2) 3= (-2) (-2) (-2) = -8
(-2)4 = (-2) (-2) (-2) (-2) = 16
chú ý : (sgk) ?1
?2
nhận xét : tính số nguyên khác
- Nếu có chăn thừa số ngun âm tích mang dấu dương(+)
- Nếu có lẽ thừa số nguyên âm tích mang dấu dương(-)
3, Nhân với số 1 (-4) a = -a (-a) = 1(-a) = -a ?4
hs trả lời… Có vd : 42 = 16
(-4)2 = 16
…….đúng
4, Tính phân phối phép nhân phếp cộng:
(172)khoâng?
Gv: nhắc lại t/c phân phối phép nhân với phép cộng N? Gv: nói : t/c vẩn số ngun
Gv: ý cho hs Cũng cố làm ?5
Gv: ta tính theo cách Thực tính cho kết qủa Gv: nhận xét bổ sung
hs trả lời:
a (b-c) = a.c - a.c ?
tính cách? A, (-8) (5+3) C1 : = (-8) = 64
C2: = (-8) + (-8).3= 64 B, (-3+3) (-5)
C1: C2:
Hs thực
IV, Cũng cố , dặn dò:
1, Cũng cố : Nêu t/c phép nhân hai số nguyên So sánh t/c N?
2, Hướng dẩn học nhà:
Về nhà : Xem lại ghi, ghi nhớ công thức , t/c Làm Bt : 91,92,93,94,96 sgk trang 95
V, Ruùt kinh nghiệm dạy:
(173)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 64
LUYỆN TẬP
E Mục tieâu
HS áp dụng t/c phép nhân (chú trọng tính phân phối) để tính tổng, tính cách nhanh nhất, hợp lí
Hình thành kỹ tính nhẫm, nhanh cách nhận biết dấu tích Rèn luyện HS tính cẩn thận, xác tính tốn
A Phương pháp: Nêu giải vấn đề
B Chuẩn bị: Bài tập phần luyện tập, máy tính bỏ túi C Tiến trình bước lên lớp
I> Oån định tổ chức lớp:
Lớp sĩ số Vắng
6E 44
6G 44
II> Bài cũ:
HS 1: Nêu t/c phép nhân? Ghi cơng thức? Tính: a/ (-4).125 (-25) (-6) (-8) = ?
HS 2: Nêu quy tắc dấu ngoặc? Tính: (-98).(1-246) + 246.98 III> Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ1: Aùp dụng t/c phép nhân để
hình thành kĩ tính nhanh, hợp lí so sánh
GV: Biểu thức tổng bên áp dụng t/c phân phối ntn
GV: Tương tự ta thực ntn GV: hướng dẫn, gọi hs thực GV nhận xét, chốt lại vấn đề GV xác định dấu tính bên Dựa vào nhận xét sgk? Có thừa số âm
Vậy so saùnh
Gv: cho hs tự thực nêu kết
BT 98, tính
a) 237.(-26)+26.137 = 26 ( 237 + 137) = 26.(-100) (-2600) b) 63.(-25)+25.(-23) Hs thực hiện…
BT 97: so saùnh
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với Hs đáp …không
(174)quả, giải thích
HĐ2: áp dụng t/c phân phối a.(b-c)=a.b-a.c để điền số thích hợp tính giá trị biểu thức
Gv: theo t/c trống số? Và tính kết điền vào cuối?
Gv: cho hs thấy tương ứng số a,b,c
(-4 -?)= a.b-a.c=?
GV giới thiệu cho hs loại bt Và nói: chữ gọi băng số nhân ghi tuỳ theo Gv với a=8
-a=?
thay vào giá trị biểu thức gv: xác định dấu tích tính cho kết
GV: Có thể cho Hs sư dụng máy tính bỏ túi
Tương tự cho Hs thực HĐ3
Xác định dấu phép luỹ thừa có số ng âm
Gv: tính m.n2 với m=2, n=-3
Chọn kết sau: ->
GV: ta loại bỏ kết (-18) –36 ? sao?
GV: “chốt lại vấn đề”
GV cho Hs tìm số mà lập phương
GV: khẳng định chi số
B) hs thực BT99:
a)-7 (-13) + (-13) = (-7+8) (-13) = -13
b)(-5).(-4-14)=(-5)-(-5).(-14).(-5)=-50 BT 98:
a) (-125).(-13).(-a) với a=8 = (-125).(-13).(-8)= - 1300 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5)b với b=20
Hs thực = -2400 BT100 A (-18) B 18 C –36 D 36
Hs giải thích BT 95:
Ta coù (-1)3 = (-1)(-1)(-1) = -1
Còn có số nguyên khác 13 = 1
03 = 0
IV> Củng cố – dặn doø
Tiếp tục củng cố t/c phép nhân Xem lại bt làm
Laøm bt: 139, 137, 145, 144 sbt trang 72,73 V> Ruùt kinh nghiệm dạy:
(175)(176)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 65:
BỘI VAØ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A Mục tiêu
Biết khái niệm ước số ng, khái niệm “chia hết cho” Hiểu ba t/c liên quan với khái niệm “chia hết cho”
Biết tìm bội ước số nguyên B Phương pháp: Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị: Phiếu học tập
?1 ?2 ?3 ?4
D Tiến trình bước lên lớp I> Oån định tổ chức lớp:
Lớp sĩ số Vắng
6E 43 P
6G 44 K
II> Bài cũ:
HS1: (-3) 1246 (-7) (-11) (-10) (-1) với Dấu tích phụ thuộc vào số nguyên âm ntn? HS2: cho a,b N : a bội b? Tìm Ư(6)?
Tìm bội 6?
ĐVĐ: ước 6 bội 2, có ước –6 khơng? –6 có khơng?
Để hiểu rõ vấn đề ta vào III> Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ1:
Hình thành k/n bội ước số ng Gv: nêu yêu cầu ?1 phát phiếu cho hs điền vào
Cử đại diện trả lời Gv: hỏi trực tiếp hs
Tương tự cho a,b Z b ≠ có a = b q (qZ)
Thì ta KL gì?
1 bội ước số nguyên: ?1 hs: = 1.6
= (-1).(-6) = 2.3 = (-2) (-3)
-6 = (-1).6 = (-6) = (-3) = (-2)
?2 HS trả lời… a = b.K K N, B ≠
(177)GV: “ chốt lại vấn đề” Cho hs đọc vd1 (sgk)
GV: tìm bội khác nhau, khác dấu –4?
GV: giới thiệu ý Cho hs
GV bôị số Cho hs tìm Ư (2) = … Ư (-3) ……… Rút KL
GV:: giới thiệu tương tự L/C N GV cho HS đọc VD sgk
GV: tìm ước cuả 6,
GV cho HS làm quen tập hợp Ư,B Như N
HĐ2
Thông qua vd thình thành t/c
GV xét xem (-16):4 ? Cho t/c nêu vài cd tương tự? KL gì?
HS thực Nêu t/c
Cho Hs phát biểu lại t/c GV
+12 : (-9) :
12 + (-a) : ? 12 – (-a) : Hs rút t/c trả… HĐ3: củng cố
GV: nêu số cho hs sử dụng tậ phợp để viết
GV: thử ghi xem Z có số ng tố khơng?
Thì ta nói: a┇b
Và cịn gọi a bội b b ước a
hs trả lời
2 bọi b (-4) 8:-8
chú ý
a = b.a => a ┇b = a : b = q bội số nguyên số 1, -1 ước số ng a┇c
b┇c
c ƯC(b.c) Hs thực
Ö(6) -6,6,-3,3,-1,1 Ö(4) = -4,4,-2,2,-1,1 2/ tính chất
vd1: (-16)┇8 ┇4
-16 ┇ T/c a┇b b ┇c
a┇c
vd2: (-3) ┇3 (-3).2 ┇ 3? (-3).5 ┇ t/c
a┇b => a.m ┇ b (mZ)
t/c a┇c b ┇ c
(a+b) ┇ c
(a-c) ┇c
3 luyện tập
Bt 102 Hs thực Ư (-3) = -3,3,-1,1
(178)Ö (11) = 11,11,1,-1
IV> Củng cố – dặn dò
GV: cho hs nhắc lại k/n bôị, ước số ng t/c bội ước số nguyên
về nhà xem lại ghi, làm bt 101,103,104,105,106
xem trước ông tập chương II V> Rút kinh nghiệm dạy
(179)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 66:
ÔN TẬP CHƯƠNG II A Mục tiêu:
Hệ thống củng cố kiến thức chương II K/n tập hợp Z
Giá trị tuyệt đối số ng, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên Các t/c phép cộng, nhân
HS vận dụng vào tập so sánh, tính tốn, tìm số đối, gía trị tuyệt đối Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết
B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề
C Chuẩn bị: tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ D Tiến trình bước lên lớp
I Oån định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Vắng
6E 43 P
6G 44
II Bài cũ: nêu t/c bội ước số ngun Ghi cơng thức
Làm BT
Tìm x Z: 15.x = -75 Đáp án: x = -75 : 15 X = -5
Như ta nghiên cứu hết chương II, Tập hợp số nguyên Z, nhìn lại ta học nơị dung gì?
III Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ1
Hệ thống kiến thức thông qua câu hoỉ
SGK
1 GV: Viết tập hợp = ?
GV: 2/ Viết số đối số ng a? có dạng tổng quát ntn?
Câu b,c cho hs nêu vd minh hoạ 3/ Gv: nhắc lại k/n giá trị tuyệt đối
I> Lý thuyết
1 Z = …-3, -2, -1, 0, 1, 2,… Hs thực
2 a Z có số đối –a
Vd –2 có số đối số ng dương -3
0
(180)của số nguyên a cho hs lấy vd số khác {-3{ =
{5{ = {0{ =
Vậy kết luận
Gtrị tuyệ tđối số ng có số ng âm không
Gv: gọi hs nhắc lại quy tắc cộng trừ, nhân số ng
GV
Dùng bảng phụ giới thiệu lại cho hs t/c phép cộng phép nhân HĐ2
Xác định dạng tổng quát số đối, so sánh
Gv: giới thiệu thêm cho hs điền vào
b/ b = {-b{ ? a = {-a{
Gv: nhắc lại độ dài nên khơng có ghi âm
c/ chia trường hợp cho hs a> => -a ?
nêu a<0 => -a? <? Ntn tương tự cho b
GV: cho HS tính bảng sgk yêu cầu thời gian
Điều có nghĩa số ng GV xác định câu sai Nêu câu sai cho hs minh hoạ Gc gọi hs đọc đề xác định Gv: {a{ = a = ? Là số
Gv giaûi thích {-5{=5, {5{ = Gv {-5{ = ?
{a{ = giống với câu a gv hướng dẫn
điểm
hs trả lời… ln lớn ( không âm)
4/ hs trả lời hs thực
5> hs quan saùt bảng phụ II/ tập
107
a) hs thực b) b = {b{ = {-b{
a = {a{= {-a{ c) TH1: a>0 => -a<0 -a <a
TH2: a<0 => -a >0 -a >a
BT 109
Hs thực xếp
-624, -570 –287, 1441, 1596, 1777, 1850
BT110 a) b)
c) sai vd: (-3)(-2)= d)
BT 115: tìm aZ
a) {a{ = => a= = -5 d) {a{=-5 => a = 5, a= -5 e) –11 {a{ = -22
-11 {a{ = -11.2 {a{ =
(181)-11 {a{ = -22 = -11.2 {a{ = => a = ?
IV> Củng cố dặn dò
GV: nhắc lại kiến thức đơn
Tiếp tục ơn kiến thức ịn lại chúng Làm bt: 111, 114, 116, 118, sgk
Hôm sau tiếp tục ôn tập
(182)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 67:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố, hệ thống kiến thức chương II về, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế Bội , ước số nguyên
Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức tìm x, tìm bội ước số ngun
B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị: GV: bảng phụ
HS: cũ tập) D Tiến trình bước lên lớp
I Oån định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Vắng
6E 43
6G 44
Bài cũ:
Hs1 nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc Tính? : 500 – (-200) – 210 –100 x + 47 = 16
GV: yêu cầu lớp làm để đối chiếu kết III>
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ1
Aùp dụng quy tắc, t/c vào việc thực phép tính tạo kĩ tính nhanh, hợp lí
GV: Ta thực thứ tự biểu thức ntn?
(có thể cho hs nhắc lại quy tắc cộng số ng âm)
GV: thực bỏ dấu ngược với Tương tự cho câu d
Gv áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm xZ
BT: 111
a) [)-13_+(-15)] + (-8) hs thự c
= (-28) + (-8) = -36
c) –(-129)+(-119(-301+12) hs thực
= (129-119)-(301-12) = 10 – 289 - -279 d) hs thực BT 118
(183)Gv: Muốn tìm x ta tìm đại lượng ?
Chuyển vế kèm theo dấu ntn Tương tự: GV gọi hs lên bảng Thực gv gợi ý
Ta phải chuyển đại lượng 3x=-15
x=? (đóng vai trị gì) tính ntn
gv số ng có gtrị tuyệt đối 0?
(số 0)
điều có nghĩa x – = ? chuyển vế x = ?
HĐ2
Xác định dấu tích Rèn luyện kó tính nhanh, thuận tiện GV
Tích bên có thừa số ng âm Vật tích mang dấu
Tính gtrị tuyệt đối kèm dấu cho kết
Các câu cịn lại, cho hs làm theo nhóm cử đại diện lên làm, đối chiếu kết nhóm khác Gv: liệt kê gtrị –8<x<8 Tính tổng giá trị
p dụng t/c cho tính tổng nhanh nhaát
Gv: gọi hs lên bảng thực tương tự
C1 ta thực ntn Từ trái sang phải C2 ta xem = 15.10
vaäy: áp dụng t/c ta tính tổng a.(b±c) = a.b±a.c
GV: gọi hs thực
GV: c1 cho hs thực theo
x= 50:2 = 25 b) 3x+17 = 3x = 2-17 = 15 3x=-15
x=-15:3 = -5 x=-5
c) {x-1{ = đáp
x-1 = x = BT116
a)(-4)(-5)(-6) đáp có = -120
(-3-5)(-3+5)= (-8)(2)=-16 d) Hs thực
(-5 – 13) : (-6) = (-18)-6) = BT114>
a) –8 < x <
x = -7,-6,-5,…0…5,6,7) (-7)+(-6)+(-5)+…0+5+6+7 = [(-7)+7] + [(-6)+6]…+0 =
b) –6 < x < hs thực = -9 BT119
a) 15.12 – 3.5.10 c1 = 100 – 150 = 30 c2: = 15.12 – 15.10 = 15 (12-10) = 15.2 = 30 b) hs thực
c) 29.(19-13) – 19.(29-13) c1: hs thực
c2: 29.19 – 29.13 – (19.29-19.13) = (29.19 – 29.19) + 19.13 – 29.13 = + 13(19 - 29)
(184)thứ tự phép tính
c.2 yêu cầu áp dụng t/c phân phối
áp dụng bỏ dấu ngoặc ta có?
IV> Dặn dò – củng cố
Về nhà xem lại tập đơn giản
Tiếp tục củng cố lý thuyết quy tắc: cộng, trừ, nhân , chuyển vế, bỏ dấu ngoặc Làm BT: 162,163,164,167 SBT trang 75,76
V> Rút kinh nghiệm dạy
(185)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 68:
KIỂM TRA CHƯƠNG II A Mục tiêu:
- Đánh giá việc nắm bắt vận dụng kiến thức học sinh chương II
- Tập hợp số nguyên Z
- Kiểm tra toàn hệ thống kiến thức chương II
- Rút kinh nghiệm có phương pháp dạy học tốt B Đề:
Chọn câu đúngbằng cách khoanh tròn vào chữ câu sau: (câu1-2) Câu1: 54 – (17+9) =
A -102 B -201 C.102 D 201
Caâu 2: 8.(14-6) - 8.(8+14) =
A 112 B -121 C.– 112 D -221
Câu 3: Điền sơ thích hợp a) số đối –5
b) số đối
c) |-37| = d) |126| =
e) (-8) = -56 f) (-326) =
Câu 4: Điền vào chổ……… Trong Z cho biết:
Ư(8)={……… } B(-5)={……… } Câu 4:
Tìm x biết
(186)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 69:
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
A Mục tiêu:
- Hs thấy giống khác khái niệm học tiểu học lớp
- Viết phân số mà mẫu số số nguyên - Số ng coi phân số có mẫu B Phương pháp :
- Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị :
- Hs : soạn
- Gv: xem trước D Tiến trình bước lên lớp: I, Oån định tổ chức lớp :
Lớp sĩ số vắng
6E 43
6G 44
II, Bài cũ : phần gv : giới thiệu qua nọi dung chương III, ,chương phân số
Gv: lớp ta biết : 43 phân số Vậy 43 có phải p/số hay khơng? III, Bài :
HĐ1 :
Hình thành k/n p/số thấy rõ khác so với đ/n tiểu học
Gv: cho vd thực tế mà phải dùng p/số để biểu thị?
Hs: lấy ví dj
Gv: : lớp ta đ/n p/số
là dạng ba với a Є ? b Є ?
gv: tương tự với a,b Є Z
1/ khái niệm p/số hs thực
vd: moät bánh chia thành phần Lấy phần ta nói
Ta lấy 43 bánh
Hs trả lời…
(187)dạng số ba gọi p/số Gv:
Như : a gọi gì? : b gọi gì? gv: cho vd vè p/số a,b ЄZ?
Gv: cho hs nêu số vd p/số gv: dấu – thay cho phép chia
Thay : (-1) : ->21
Cũng cố : làm Bt 4,
Gv: viết phép chia dạng p/số? HĐ2:
Cũng cố đ/n, rút nhận xét số ng viết dạng p/số
Gv: cho Hs neâu vd:
Gv: chốt lại : a,b Є Z ?1 gv: cho Vd p/số cho biết mẫu tử nó?
?2 gv: : cách viết cách viết biểu diển p/số? Giải thích sao trường hợp cịn lại khơng phân số?
Gv: phân số ? Tương tự p/số không?
Gv: “chốt lại vấn đề” phân số mẫu phải khác phép chia khơng thực
Gv: viết số : -5; 4; 1; -2 dạng p/số
Gv: gợi ý : -5; = -5 : -5 = ?
vaäy em có nhận xét ?
Tổng quát : (sgk)
ba a.b Є Z b ≠ gọi p/số a: gọi tử số
b: gọi mẫu số vd: -
5 ;
Bt 4, HS thực
a, 3: 11 = 113 b, -4 : = 74
c, 5: (-13) = 513 d, 3x x Є Z
2, ví duï 2:
3 ; ; ;
?1 hs lấy vd neeu tử số, mẫu số 45 ; -5 tử số ; mẫu số ……
?2 Những p/số :
; 52
vì a Є Z tức 0,25 Z khơng theo đ/n b ≠ ?3
hs thực hiện… -5 = ;4 14
1
(188)nhận xét : số ng a viết IV, Cũng cố:
1 nêu Đ/n phân số? Ghi công thức tổng quát? Đ/k mẫu số tử số? số ng điều viét dạng ntn?
V, Dặn dò :
(189)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 70:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A Mục tiêu:
- Hs nắm hai phân số
- Nhận biết phân số không - Lập cặp nhân số từ đẳng thức tích B Phương pháp: Nêu giải vấn đề
C Chuẩn bị:
GV: soạn, bảng phụ HS: cũ, xem D Tiến trình bước lên lớp:
I> Oån định tổ chức lớp: Lớp Sĩ số Vắng
6E 43
6G 44
II> Kiểm tra cũ:
1/ Thế phân số? Ghi công thức? 2/ BT (sgk) GV: số dạng bảng phụ
a) c)
Biểu diễn phân số phần tô mầu a)
9
2 c) ¼
Gv: Ta thấy phân hình có khơng? (diện tích) Tức
9
2 = ¼ không
Để hiểu rõ ta vào III> Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ
Thông qua vd trực quan đến hình thành k/n phân số bàng
6
(190)Gv: sử dụng phụ
Viết phân số biểu diễn phần tô màu Nhìn vào hình cho biết
1/3 = 2/6 không
GV: xét tính: tử phân số màu phân số ngược lại
Rút kết luận Tương tự xét vd2
Ta biết p/số 5/10 = 6/12
GV: xét tính tương tự cho biết chúng khơng
Như tổng quát lên Phân số
d c b a
naøo
GV: hai phân số ntn gọi nhau?
GV: gọi HS nêu đ/n (sgk) Chốt lại vấn đề
HÑ2:
Thông qua vd để củng cố hai phân số
Gv: xét xem phân số sau có không, sao?
Cho hs laøm ?1
Tương tự xét xem cặp phân số sau có khong
Gv: cho hs lên bảng thực lớp làm để đối chiếu kết
Gv: tiếp tục cho hs làm?2
Ta khẳng định cặp phân số sau không
GV: cho hs biết thêm ;
ta khơng
5 1.6=2.3 vd 12 10 5.12=6.10 HS trả lời Khi a.c=b.c Đ/n: hai phân số
0 , ,
ad bc b d d
c b a
2/ ví dụ vd1: 43va86;
7
3 va
?1 HS thự chiện a) 1.12 3.4
12 vi
b) 3286vì 2.8≠3.6
?2 ta coù -2.5<0; 5.2>0 => 52 52
hs thực tương tự vd2: tìm số ng x biết
28 11 x
x=4.21/28=3 BT6 tìm x
a)
21 21
7 x x
b) 28
(191)GV: dựa vào đ/n phân số ta có đẳng thức nào?
Tự tính suy điều gì? GV=cho hs thực bt6
Tương tự gv gọi hs lên bảng thực
IV: củng cố
1 nêu đ/n hai phân số ghi công thức tổng quát
2 tìm x Z biết a
b a x
IV> dặn dò
về nhà xem lại ghi, học đ/n
phân biệt giải thích phân số làm bt 7,8,9,0 sgk
(192)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 71:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A Mục tiêu:
- HS nắm t/c phân số
- Vận dụng t/c phân số để giải sô tập đơn giản Viết phân số có màu âm dương, làm quen toán rút gọn p/số
- Bước đầu có k/n số hữu tỉ
B Phương pháp: Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:
GV: soạn, bảng phụ HS: Bài cũ, xem
D D Tiến trình bước lên lớp: I > Ổn định tổ chức lớp:
Lớp Vắng E 6E 6C
6D 6H
II.> Kiểm tra cũ
HS: 1/ Thế hai phân số nhau? Viết công thức tổng quát? 2/ Điền số thích hợp vào trống
GV: phân số –1/2 = 1/-2/ Tức mẫu âm viết thành mẫu dương III.> Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò – ghi bảng HĐ1: Thông qua vd: 21 rút
nhận xét t/c cuả phân số
GV: ½ = 2/4 1.4 = 2.2 ( theo đ/n) GV: suy nghó xem:
1 ? = 2 = Và ngược lại
Như phân số 12 mẫu ntn? Đe p/số 2/4
GV: cho HS làm ngược lại? 2:?=1
4:?=2 ruùt nhận xét p/số 12
1 Nhận xét HS trả lời P/số ½ nhân
Với để dan p/số
HS thực Hs thực
2
4
(193)GV cho HS laøm ?1 Giải thích :
?
GV: Cho HS thực ?2 Điền số thích hợp vào trống?
Như vậy: em có nhận xét
Khi ta nhân tư số mẫu số phân số với số ng ≠ ? ngược lại?
HĐ2: Tổng quát nêu t/c GV: t/c p/số GV: chốt lại vấn đề
GV: tổng quát lên Nếu ta có p/soá:
? ? b a b a
GV: giải thích
m≠0 n LPC (a,b) cho HS
Để chia hết mẫu ≠ nhân với m Để chia hết
nLPC (a,b)
Gọi HS nêu số vd HĐ3: củng cố
GV: viết p/số 3/-5 thinh mấu có mẫu dương
GV: t phải nhân hay chia mẫu cho bao nhiêu? Kết
GV: cần nhân số âm được, để đơn giản ta nhân với (-1) Tương tự: làm ?3
GV: cho HS viết p/số ? ? ? ?
Cho HS thực tuỳ ý
Bằng cách nhân số ng khác
?
nhân cpư tử làm mẫu với (-3)
2
= ;
Hs thực HS trả lời
P/số p/số cho tính chất phân số sgk ) , ( : : , b a LPC voin n a n a b a m Z m m b m a b a
VD: 32 64
3> Luyện tập:
VD: 35 3(.(51).().(11)) 53 ?3 a) 0 : ) , , ( ) ( ) ( ) ( ) ( 19 17 ) )( 17 ( ) ( 17 b b GV b Z b a b a b a b a
(194)16
12 12
9
6
3
GV: giới thiệu…c ác p/số mà số người ta gọi số hữu tỉ
BT; 11 GV: HS dựa tuỳ ý gv nên hd học sinh chọn số đơn giản GV: điền số thích hợp vào trống theo HD
HS thực
BT12: a) 6321
Củng cố: Phát biểu t/c phân số? Ghi cơng thức tổng qt Dặn dị: xem lại ghi, học t/c SGK
Laøm BT 12 c,d 13 BT (SBT)
Rút kinh nghiệm dạy:
(195)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 72:
RÚT GỌN PHÂN SỐ Mục tiêu :
- Hs hiểu rút gọn phân số biết cáûch rút gọn phân số
- Hs hiểu phân số tối giản biết cách đưa phan số phân số tối giản
- Bước đầu có kỉ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản
Phương pháp : Nêu – giải vấn đề Chuẩn bị :
Gv: soạn, sgk, bảng phụ Hs : củ , xem Tiến trình bước lên lớp : I,Ổn định tổ chức lớp:
Lớp Vắng 6E
6C
6D 6H
II, Kiểm tra củ :
1, nêu t/c phân số; ghi công thức 2, điền số thích hợp vào trống
? ?
3
= ?8 10?
GV: Như : 63 21 Ta thấy mẫu tử phân số thứ so với mẫu tử phân số thứ hai ? Việc làm gọi gì? phân số 21 gọi phân số ntn?
III, Bài : Hđ1 :
Thông qua vd hình thành cách rýt gọn phan số Kỹ rút gọn :
Gv: đưa phân số 4228
Tìm ƯC (28,24) ?
Gv: theo t/c ta chia tử lẫn
1 cách rút gọn phân số: a, ví dụ 1:
42 28
(196)mẫu cho2
Gv: xem xét phân số 1421 có cịn ước chung hay khơng bao nhiêu?
Gv: tiếp tục thực chia cho 7? Gv: : lần chia tử lẫn mẫu cho ƯC khúc ta p/s đơn giản Việc làm gọi rút gọn p/số
Gv: để rút gọn p/số ta lamg ntn?
Gv: gọi hs nhắc lại(sgk) Gv: “chốt lại vấn đề” Cũng cố lamg ?1
Gv: ta phải tìm ƯC (-5,5) khác –1 ntn?
Gv: thực mẫu,
Tương tự cho hs thực câu lại
Gv: hướng dẩn
Ta thấu d, 1236 chia tử mẩu cho ± 2; ±4; ±6; ±12
Nhưng chia cá tử lẫn mẫu cho (-120 kết nhanh nhất, đơn giản
Gv: 12 Ư nh (-36;-12) ?
Gv: ta chia ƯCLN tử mẫu để việc rút gọn nhanh
HĐ2:
Hình thành cách tối giản p/số thơng qua hiểu k/n p/số tối giản: Gv: rút gọn p/số sau :
25 16 ; ;
Gv: xét xem tử mẫu phân số có p/số mà khơng rút gọn hay mẫu tử có ƯC –1 ta gọi p/số tối giản Vậy : p/số tối giản?
21 14 42 28 hs đáp….7 21 14
b, quy tắc (sgk) hs trả lời
?1
rút gọn phân số sau: a, 335 (1833:)3:3 611
b, hs thực 19 : 57 19 : 19 57 19
c,
1 12 36
Hs đáp …12 ƯCLN (-36,12)
* ý : rút gọn ta chia tử lẫn mẫu đeẻ p/số đơn giản nhanh
2, phân số tối giản: hs trả lời… không rút gọn a, ;1625
7 ;
(197)Gv: “chốt lại vấn đề” Cũng cố : làm ?3
Gv: đưa phâo số
Trong p/số P/số tối giản? Chưa tối giản ? sao?
Gv: : p/số sau tối giản tử maũ có ƯC là? Mẫu có ƯC? Tử có ƯC?
Vậy xét xem : tử mẫu số nào?
Vaäy: kl ? ba phân số tối giản? {a{ vaø {b{ ntn?
Gv: “chốt lại vấn đề”
Gv: theo ý 1, làm cách để có p/số tối giản nhỏ nhất? Gv: rút nhận xét gì?
HĐ3:
Cũng cố kiến thức:
Bt 15 : Gv: rút gọn đến p/số tối giản? Gv: hướng dẩn
Hs trả lời ?2
tìm phân số tối giản p/số tối giaûn
16 ;
hs trae lời có ước chung –1 Mẫu có ƯC –1
Tử ……… –1 Hs trả lời
…………laø số ng tố * ý :
hs trả lời…
Chia tử lẫn mẫu cho ƯCLN chúng
* nhận xét : (sgk) bt 15: hs thực
9 81
63 ; 25
22
IV, Cũng cố:
1, Nêu cách rút gọn p/số?
2, Phân số tối giản gì? để tối giản p/số ta thực ntn? V, Dặn dò :
xem lại ghi Học quy tắc , K/n , nhận xét (sgk) Làm bt 16, 17,18,19.20 sgk (trang 15)
VII, Rút kinh nghiệm dạy :
(198)Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 73:
LUYỆN TẬP
A Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức phân số t/c ph/số, rút gọn p/số phân số tối giản
- Rèn luyện kĩ xác định p/số nhau, cách rút gọn p/số biểu diễn phân số qua đại lượng thực tế
- Ln có ý thức viết số dạng tối giản B Phương pháp:
Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:
GV: SGK, soạn HS: cũ (bài tập)
D Tiến trình cac bước lên lớp: I> Oån định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Vắng
6E 43 03
6G 44 01
II> Baøi cũ:
1 Muốn rút gọn phân số ta làm ntn?
2 Phân số tối giản gì? để phân số tối giản ta làm ntn? Rút gọn phân số sau:
a)
9 11
b) 567 c) 2114 d) 33.1.2
ở câu d, GV:
2
= (bàng cách chia tử mẫu cho 3) Ta rèn luyện kĩ
III/ Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1/
Rèn luyện kó rút gọn phân số GV: xem 2.4=3.?
Như vật áp dụng t/c rút gọn phân số thực ntn
Tương tự GV gọi hs thực hiên câu c
a) 83.24.5 83.3.5.8 645
b) 27.14.8 27..27..24 24 21
(199)GV: áp dụng t/c a.(b-c) = a.b-a.c 8.5-8.2=?
vaø 16=8
tương tự GV: gọi hs thự chiện
HD: 2-13=(-11)
Löu yù 11.4-11=11.4-11.1 =11(4-1)=11.3
HÑ2:
Viết đại (biểu thị) thực tế dạng phân số
GV: gọi hs đọc đề
Xem 32 chiên chiếm 18 thức
(tổng số ng)
GV: phút 1/? Giờ
Vậy muốn đổi phút sáng ta làm ntn?
a) 20’=?h
tối giản phân số tương tự
các câu lại gv gọi hs lên bảng tương tự gv
1m2=?dm² => 1dm²=?m²
vật muốn đổi dm²=>m² ta làm ntn tương tự gọi hs lên bảng
cả lớp làm câu lại ý cho hs dm²=> m² chia cho 10.000
HĐ3: áp dụng đ/n sô sbằng giải tốn
Tìm x,y Z
GV: từ dãy tỉ lệ ta cần rút phân số nhau?
Theo đ/n ta suy điều gì? =>x=? ) 11 11 22 11 d 3 11 ) ) 11 11 ) ( 11 13 11 11 ) ) ( 16 e BT16:
Răng cửa chiếm
4 32
8
răng nanh chiếm 32
4
Hs thực BT18/
Hs trả lời: =60’
1’= h
60
b 35 phút = 6035127 hs trả lời
a/ 25dm²=10025 41 b/ 36dm²=10036 259
c/ hs thự c BT/ 24
(200)áp dụng cách rút gọn (BT17) phân tích mẫu ta rút gọn xem
chú ý: gv cho hs giải theo việc điểm số theo phân số băng 84 36 35 84 36 va
sau cho tối giản phân số 84 36
x= -7, y=-15
cho hs tập lập luận theo cách bên
15 ) ( ) ( 35 12 12 ) ( 35 84 ) 36 ( 35
vaäy y = -15
IV củng cố
1 nêu quy tắc rút gọn phân số
2 làm cách để thực nhanh có phân tối giản V dặn dị
Xem lại bt giải, tiếp tục củng cố lý thuyết học Làm bt 20,21,22,23,26 sgk
Trang 15,16