tuaàn 1 gv nguyeãn thò hueä giaùo aùn ngöõ vaên 9 tuaàn 1 tieát 1 leâ anh traø i yeâu caàu giuùp hoïc sinh thaáy ñöôïc veû ñeïp cuûa hoà chí minh laø söï keát hôïp haøi hoaø giöõa truyeàn thoáng v

87 1 0
tuaàn 1 gv nguyeãn thò hueä giaùo aùn ngöõ vaên 9 tuaàn 1 tieát 1 leâ anh traø i yeâu caàu giuùp hoïc sinh thaáy ñöôïc veû ñeïp cuûa hoà chí minh laø söï keát hôïp haøi hoaø giöõa truyeàn thoáng v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong vaên baûn töï söï, mieâu taû cuï theå, chi tieát veà caûnh vaät, nhaân vaät vaø söï vieäc coù taùc duïng laøm cho caâu chuyeän trôû neân haáp daãn, gôïi caûm, sinh ñoäng.. * Ghi[r]

(1)

TUẦN : 1 TIẾT:1

( Lê Anh Trà )

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Thấy vẻ đẹp Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống đại, dân tộc, nhân loại, cao giản dị

- Từ lịng kính u, tự hào Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Tranh ảnh liên quan đến Hồ Chí Minh

- Học sinh : Hình ảnh Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, băng hình Hồ Chí Minh

III Trọng tâm : Vẻ đẹp Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị

IV Tiến trình lên lớp : -1.n định :

-2 Bài cũ:

-Giới thiệu chương trình Ngữ Văn lớp -3 Bài :

*Lời vào : Ca ngợi đời vĩ đại Bác, nhà thơ Tố Hữu có viết :

" Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn "

Cốt lõi phong cách Hồ Chí minh vẻ đẹp kết hợp hài hồ tinh hoa văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Bài "Phong cách Hồ Chí Minh " Lê Anh Trà lần nửa giúp em hiểu đắn vẻ đẹp Hồ Chí Minh, để em có ý thức phấn đấu theo phong cách người

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thích phân chia bố cục

*GV: Đọc lần, hướng dẫn học sinh đọc Giọng nhẹ nhàng, rắn rỏi tạo cảm xúc ngưỡng mộ, kính yêu Bác

*GV: Chọn thích : Phong cách, siêu phàm, danh nho, dép lốp *GV: Ngừng lại từ dép lốp yêu cầu hs tìm hình ảnh nầy thơ văn *GV: Gợi ý :

" Bác Hồ Việt Nam Có nhiều núi nhiều sông

Cónhiều mưa nhiều gió Có cờ đỏ vàng

Có mùa khoai mùa lúa Có đôi dép thần kì "

( Đôi dép thần kì Phạm Hổ )

*HS: Phân chia bố cục : Văn chia thành phần -Phần 1: Từ đầu… "rất đại "

+Tầm vóc văn hố chủ tịch Hồ Chí Minh -Phần hai : Còn lại

1 Xuất xứ :

Trích " Phong cách Hồ Chí Minh vĩ đại gắn với giản dị"

2 Đọc- tìm hiểu thích: -Chú thích :Sách giáo khoa

3 Bố cục phần:

Phần 1: Từ đầu… "rất đại "

+Tầm vóc văn hố chủ tịch Hồ Chí Minh

(2)

GV: Nguyễn Thị Huệ -Giáo án ngữ văn +Lối sống giản dị cao Hồ Chí Minh

*GV:Văn viết theo phương thức biểu đạt ? Thuộc loại văn ? vấn đề đặt ?

*HS: Phương thức biểu đạt luận, loại văn nhật dụng -Văn đề cập đến vấn đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc

Hoạt động 2:Hướng dẫn phân tích phần1 *GV: Gọi HS đọc lại phần

*GV:Bác Hồ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại hồn cảnh ?

*HS: Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trình hoạt động đầy gian khổ

*GV:Bác làm cách để có vốn tri thức văn hóa nhân loại ? Động lực giúp Người có tri thức ? Tìm dẫn chứng cụ thể văn minh họa cho ý em trình bày *HS: - Qua cơng việc mà học hỏi Bác nói viết thạo nhiều thứ tiếng , làm nhiều nghề, đến đâu học hỏi

- Động lực : Ham hiểu biết, học hỏi

*GV: Qua vấn đề trên, em có nhận xét phong cách Hồ Chí Minh?

*HS : Hồ Chí Minh người thông minh cần cù yêu lao động

*GV:Kết Hồ Chí Minh có vốn tri thức nhân loại mức ? tiếp thu theo hướng ?

*HS:- Hồ Chí Minh có vốn kiến thức rộng từ phương Đông đến phương Tây, kiến thức Người thật uyên thâm

- Tiếp thu cái đẹp phê phán mặt tiêu cực

*GV:Theo em điều kì lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? *HS: Hồ Chí Minh tiếp thu văn hố nhân loại tảng văn hoá dân tộc

*GV: Đưa kết luận sơ đồ :

Cuộc đời hoạt động Bác

Giao tiếp Lao động Học hỏi

- Nói viết thạo - Làm nhiều nghề -Đến mức

- nhiều thứ tiếng uyên thâm

- Tiếp thu có chọn lọc ,phê phán hạn chế tiêu cực - Kết hợp văn hóa dân tộc với ảnh hưởng quôc tế

Một nhân cách vĩ ,một lối sống Việt Nam phương Đông đồng thời tất đại

*GV: Mở rộng :

- Đưa lên bảng hình ảnh lúc Bác cịn hải ngoại

+ Tranh minh họa tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp ". + Tranh nhà Bác sống Pa -ri

+ Tranh Bác Hồ đại hội Tua

*HS: Qua tranh ảnh phát biểu ý kiến phongcách H Chí Minh (HẾT TIẾT CHUYỂN SANG TIẾT 2)

II Phân tích

1 Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

- Bác tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại q trình hoạt động đầy gian khổ - Cách tiếp thu : Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, qua cơng việc mà học hỏi

- Hồ Chí Minh có vốn kiến thức rộng từ phương Đơng đến phương Tây, kiến thức Người thật uyên thâm - Tiếp thu cái đẹp phê phán mặt tiêu cực

* Hồ Chí Minh người thông minh cần cù, yêu lao động Người tiếp thu văn hoá nhân loại sở tảng văn hóa dân tộc

2 Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh :

(3)

5.Hướng dẫn học nhà :

-Học bài, chuẩn bị "Các phương châm Hội thoại "

***************************&********************************

TUẦN : 1 TIẾT:3

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Nắm vững nội dung phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm nầy giao tiếp

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Các kiến thức ngữ dụng học

- Học sinh : Ôn lại kiến thức hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời III Trọng tâm : Nội dung phương châm lượng phương châm chất IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định :

-2 Bài cũ: Không kiểmtra -3 Bài :

*Lời vào : Trong tiếng Việt nội dung ngôn từ đặt mối quan hệ ngữ cảnh với tình giao tiếp Ở lớp em học : Hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời hội thoại … Trong chương trình tiếng Việt em có dịp tìm hiểu phương châm hội thoại trong nội dung quan trọng ngữ dụng học chuyên nghiên cứu phần nội dung ngôn từ trong mối quan h ệ giữangữ cảnh tình giao tiếp

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm lượng *GV: Đưa bảng phụ có ví dụ sách giáo khoa -Ví du:ï

An: -Cậu có biết bơi không ?

Ba:- Biết chứ, chí cịn bơi giỏi nửa An: -Cậu học bơi đâu ?

Ba: Dĩ nhiên nước đâu

*GV: Khi An hỏi " Cậu có biết bơi khơng "Ba trả lời : " Biết

chí cịn bơi giỏi nửa " Câu trả lời Ba có đáp ứng mà An cần biết

không ? Nhưng An hỏi " Cậu học bơi đâu ? Ba trả lời :"Dĩ

nhiên nước đâu " Câu trả lời có phải điều mà An cần

biết không ? *HS: Thảo luận:

-Lần trả lời thứ Ba đáp ứng yêu cầu

-Lần trả lời lần thứ hai không đáp ứng yêu cầu, điều mà An muốn biết địa điểm: Học bơi thành phố, sông, hồ nào?

*GV: Cách trả lời Ba làm cho q trình giao tiếp gặp khó khăn ? *HS: Làm cho giao tiếp khơng đạt mục đích

*GV: Đặt vấn đề : Vậy từ ví dụ em rút học ?

*HS: Khi nói câu nói phải vớinội dung, yêu cầu giao tiếp khơng nói mà giao tiếp đòi hỏi

*GV: Cho HS biểu diễn câu chuyện "Lợn cưới áo mới"

*HS: Thảo luận : Vì truyện lại gây cười ? Cách hỏi trả lời

I Baøi hoïc :

1 Phương châm lượng : *Ví dụ :

An: -Cậu có biết bơi không ?

Ba:- Biết chứ, chí cịn bơi giỏi nửa An: -Cậu học bơi đâu ?

Ba: Dĩ nhiên nước đâu

*Kết luận:

(4)

các nhân vật có đáp ứng điều cần hỏi trả lời khơng ? *HS: Truyện gây cười nhân vật nói nhiều điều cần nói *GV: Vậy qua câu chuyện ta cần phải tuân thủ yêu cầu giao tiếp? *HS: Trong giao tiếp khơng nên nói nhiều yêu cầu giao tiếp

-Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm chất

* GV: Yều cầu học sinh đọc câu chuyện "Quả bí khổng lồ " sgk - Truyện phê phán điều ?

*HS: Truyện phê phán thói nói khốt *GV: Vậy giao tiếp cần tránh điều ?

*HS: Trong giao tiếp khơng nên nói điều mà mà cho chưa thật

*GV: Đưa tình : Nếu khơng biết tuần sau lớp cắm trại thì em có nên báo cho bạn điều khơng?

2 Phương châm chất : *Ví dụ :

Câu chuyện "Quả bí khổng lồ " sgk

*Kết luận:

Khi giao tiếp , đừng nóinhững điều mà chưa tin hay khơng có chứng xác thực

*GV: Kết luận giao tiếp khơng nên nói điều khơng có chứng xác thực

*HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

*GV: Đưa tập nhanh : Giáo viên kể câu chuyện

-Trên tàu viễn dương nọ, viên thuyền phó

có thói quen uống rượu Một hơm thuyền trưởng ghi vào sổ nhật kí tàu : Hơm thuyền phó lại say rượu Hơm sau đến lượt trực viên thuyền phó ghi nhận: Hôm viên thuyền trưởng không say rượu

*GV: Trong câu chuyện chi tiết đáng ý? Phương châm hội thoại không tuân thủ ?

*HS: Thảo luận phút

- Từ câu : Hôm thuyền trưởng không sai rượu

chứng tỏ ngày trước thuyền trưởng say rượu – Điều suy luận khơng có sở – Vi phạm phương châm chất

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Bài :

*HS : Đọc tập

*GV : Tổ chức cho học sinh hướng vào phương châm vừa học để nhận lỗi

-Hai nhóm, nhóm làm ví dụ *Hoc sinh làm theo yêu cầu

- Lỗi phương châm ? Từ vi phạm ? Bài 2:

- Xác định yêu cầu, điền từ cho sẵn vào chỗ trống Gọi học sinh lên bảng ( em )

Baøi :

- Xác định yêu cầu tập - Yếu tố gây cươì

II.Luyện tập

Bài tập 1: Phân tích lỗi câu

a Trâu lồi gia súc ni nhà : Câu thừa cụm từ nuôi nhà

b Éùn lồi chim có hai cánh : Thừa cụm từ có hai cánh

Bài tập2 :

a Nói có sách mách có chứng b nói dối

c nói mò

d.nói nhăng nói cuội e nói traïng

Bài tập 3: Xác định phương châm hội thoại Với câu hỏi có ni đượckhơng? Ngườinói không tuân thủ phương châm lượng ( Hỏi điều thừa )

Bài 4 : Giải thích cách diễn đạt

(5)

-Phương châm vi phạm ?

Bài : HS phát thành ngữ không tuân thủ phương châm chất

Goị em lên bảng em giải nghĩa thành ngữ

*GV: Đưa tập bổ sung : Tổ chức hình thức " Ai nhanh " Nhóm nhanh thưởng hình thức ghi điểm

người nói Bài 5:

-Aên đơm nói đặt : Vu khống đặt điều -n ốc nóimị:Nói khơng có -n khơng nói có : Vu khống bịa đặt

-Cãi chày cãi cối : Cố tranh cãi khơng có lí lẽ

-Khua mơi múa mép :nói ba hoakhốt lác -Nói dơi nói chuột :Nói lăng nhăng, linh tinh không xác thực

-Hứa Hươu hứa vượn : Hứa để lấy lịng khơng thực

Hướng dẫn học nhà :-Học làm tập hướng dẫn -Chuẩn bị :Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

***************o0o******************* TUẦN : 1

TIẾT:4

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn

- Biệt vận dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh II Chuẩn bị :

-Giáo viên : văn học văn thuyết minh, chương trình lớp - Học sinh : Xem lại phương pháp thuyết minh

III Trọng tâm : Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn

IV Tiến trình lên lớp : -1.Ổn định :

-2 Bài cũ: ? Trình bày đặc điểm khái niệm thuyết minh lập luận.

Gợi ý : Thuyết minh: Trình bày tri thức khách quan phổ thông cách liệt kê, so sánh , số liệu…

Lập luận: Các biện pháp nêu luận để rút kết luận suy luận từ biết Bài :

*Lời vào : Văn thuyết minh học tập, vận dụng chương trình ngữ văn , lên lớp 9, HS tiếp tục học làm kiểu văn với số yêu cầu cao sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh –Kết hợp thuyết minh với miêu tả, thuyết minh với lập luận Các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho cách diễn đạt thêm sinh động

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1: Ơn tập kiểu văn thuyết minh *GV: Đưa bảng phụ có chứa phần văn

- Ơn dịch thuốc - Dừa Bình Định -Huế

I Bài học :

1 Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh :

a Ví dụ :

* Hạ Long –đá nước

(6)

Qua phần văn HS xác định phương pháp thuyết minh chủ yếu

*HS: Kể phương pháp : Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, giải thích, chứng minh, phân tích

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật

*GV: Yêu cầu học sinh đọc văn " Hạ Long – Đá nước nước " – Nguyên Ngọc, Sách giáo khoa tr 12-13, sau trả lời câu hỏi :

? Bài văn thuyết minh đặc điểm đối tượng? Đặc điểm thuyết minh cách đo đếm, liệt kê khơng ?

*HS: Từng nhóm đại diện trình bày xoay quanh ý :

-Văn trình bày vấn đề : Hạ Long kì lạ đá nước Vấn đề trừu tượng nêu chất sinh vật Nếu dùng biện pháp liệt kê khơng nêu kì lạ Hạ Long

* GV: Tiếp tục đưa câu hỏi thảo luận

? Tác giả hiểu kì lạ nầy ? Tác giả giải thích kì lạ ?

*HS: Đưa ý giải thích :

- Nước tạo nên chuyển khả chuyển theo cách tạo nên thú vị cảnh sắc ?

(Đoạn " Nước tạo nên di chuyển … trộn với nước nầy ") -Tuỳ theo tốc độ chuyển du khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên sống động, biến hoá ( Đoạn " mà … ".) *GV: Tiếp tục đưa vấn đề : Sau ý đưa giải thích thay đổi nước tác giả làm nhiệm vụ ? Phương pháp tác giả sử dụng ?

* HS: Phương pháp thuyết minh chủ yếu ; Liệt kê miêu tả kết hợp tưởng tượng độc đáo, dựa dẫn chứng xác thực *GV: Kết luận : sau đổi thay góc độ quan sát ,tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu biến chuyển hình ảnh đảo đá , biến chúng vật vô tri vô giác thành vật có hồn – Và kết hợp : Thuyết minh với lập luận, miêu tả … sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Gọi học sinh đọc ý phần ghi nhớ sgk trang 13

GV: Đưa thêm ví dụ : " Dịng sống Mê Cơng (dịng sơng mẹ ) từ cao 20 mét ầm ầm đổ xuống , tác khơn sủi bọt trắng xố , cuộn cuộn chảy băng xuống phía Nam Dịng sơng lượn đường cong mềm mại Cra chê ngập ngừng quanh co đất Công Pông Chàm , Căng Dan Dường nuối tiếc ào , mãnh liệt đổ thác xuống rừng rậm núi cao, hãn, phù sa đỏ ngầu vào bể chứa thiên nhiên tạo mênh mông biển Hồ Hết mùa mưa nước biển Hồ lại êm ả xi dịng sơng Tơng Lê sáp , hợp với nước sơng mẹ trơng hiền hồ chia làm hai nhánh – Mê cơng phía đơng , Bát xắc phía tây - chảy biển Đơng với tên Tiền Giang Hậu Giang thân thiết lòng người Việt Nam " ( Cao xuân Hổ)

Haï Long

- Phương pháp thuyết minh : Kết hợp giải thích khái niệm, vận động nước

b Ghi nhớ :

- Muốn cho văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn , người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật đối thoại theo lối ẩn dụ , nhân hóa hình thức :vè diễn ca

II.Luyện tập Bài tập 1:

Ngọc Hồng xử tội ruồi xanh

- Văn có tính thuyết minh: Giới thiệu lồi ruối có tính hệ thống :

+ Tính chất chung họ giống lồi, tập tính sinh học , sinh đẻ, đặc điểm thể

+ Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh, ý thức diệt ruồi

-Phương pháp thuyết minh ;

+ Định nghĩa : Thuộc dòng họ côn trùng hai cánh mắt lưới

+Phân loại : Các loại ruồi

(7)

* GV: Hướng dẫn học sinh phân tích kết luận :

Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh điều cần thiết

*HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa phần Hoạt động :Hướng dẫn Luyện tập *GV: Hướng HS luyện tập

Bài tập 1:

* H S đọc tập sgk trả lời câu hỏi

? Văn có tính thuyết minh khơng ? Tính thể điểm ? Những pháp thuyết minh sử dụng ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng ?

* HS: Chia nhóm thảo luaän

*GV : Sau phút cho HS trình bày trước lớp – Nhận xét ghi điểm cho nhóm có bày thảo luận tốt có nội dung Bài tập 2:

*HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk

? Nêu nhận xét biện pháp nghệ thuật Bài tập 3:

*HS: Chia bốn nhóm thực Viết đoạn văn theo chủ đề hoa

mai – Có sử dụng biện pháp nghệ thuật Sau phân tích tác

dụng

sản

+ Liệt kê : Mắt lưới, mắt tiết chất dính

-Các biện pháp nghệ thuật +Nhân hố

+Các tình tiết

-Tác dụng : Gây hứng thú, vừa truyện vui vừa học thêm tri thức Bài tập 2:

Đoạn văn nói tập tính chim cú dạng ngộ nhận từ thời thơ ấu Nghệ thuật lấy ngộ nhận thời nhỏ làm đề cho câu chuyện

Bài tập 3 : Viết đoạn văn -Đối tượng Hoa mai

- Ngheä thuật so sánh ẩn dụ

- Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật

Hướng dẫn học nhà :

- Chốt lại lí thuyết chung : Những vấn đề thuyết minh kết hợp với lập luận - Lập dàn ý : Thuyết minh vẻ đẹp Hoa đào

***************************** TUẦN : 1

TIẾT:5

LUYỆN TẬP

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Củng cố lí thuyết kó văn thuyết minh giải thích

- Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể… Vào thuyết minh vấn đề II Chuẩn bị :

- Học sinh : Chuẩn bị nhà III Trọng tâm :Thực hành IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định :

-2 Bài cũ: ? Em hiểu văn thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật? -3 Bài :

*Lời vào : Tiết vừa qua tìm hiểu vài nét việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Tiết học nầy ta sử dụng lí thuyết vào thực hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

(8)

*GV: Đầu tiết học giáo viên chuẩn bị học sinh nhà

*GV: Chia lớp thành nhóm nhóm làm dàn ý đề

- Nhóm 1: Thuyết minh quạt -Nhóm 2: Thuyết minh vấn đề tự học *HS: Lập dàn ý thuyết minh quạt

- Hình thành ý phần, tập trung vào phần thân

- Nêu khái niệm, họ nhà quạt đông đúc ? Mỗi loại có cấu tạo cơng dụng ?

- Quạt xưa vào sống người q phái, nơng dân tầm thường ?

* HS: Lập dàn ý thuyết minh vấn đề tự học

*GV: Gợi mở cho H câu hỏi ? Phạm vi tự học bao gồm việc ? ? Theo em hiểu học tự học khác ? Vì ? Vậy học lớp có phải tự học khơng?

? Học mà khơng tự học có kết khơng? ? Theo em chữ tự tự học đòi hỏi học sinh hiểu ?

-Cấu tạo bàn ñieän

*HS: Lập dàn ý cho đề : Thuyết minh bàn điện

+ Hệ thống sinh nhiệt ?

+ Các phận bàn điện -Sử dụng bảo quản

Hoạt động 2: Nhận xét

*GV: Nhận xét chung nhóm

Hướng học sinh vận dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh để có hiệu

* Dàn ý : a Mở :

- Tượng tượng câu chuyện : Cái quạt máy xuất khu triễn lãm hàng Việt Nam chất lượng cao , quạt thở than cho thân phận bị bỏ rơi …

b Thân :

- Quạt đồ dùng giúp người lúc trưa hè tắt gió - Họ nhà quạt đơng đúc nhiều loại : quạt giấy, quạt nan, quạt mo, quạt điện trần…

- Quạt vật trao làm kỉ niệm

- Người nơng dân dùng quạt để quạt thóc, che mưa, nắng, quạt lửa nhóm bếp …

c.Kết :

- Quạt giản dị, trở thành bạn thân người

2 Đề : Thuyết minh vấn đề tự học : * Mở :

- Học ? - Tự học ? * Thân :

Tự học gồm vấn đề ?

- Học lớp học nhà, tự tiếp thu, luyện tập, củng cố tìm tòi sáng tạo

- Tự học sách giáo khoa chủ động nắm tri thức - Tự học sách tham khảo mở rộng kiến thức - Tự học làm tập vận dụng kiến thức vào thực hành củng cố kiến thức

- Tự học thuộc lòng ghi nhớ kiến thức thành kiến thức

-Tự học làm thực nghiệm sáng tạo vận dụng lí thuyết vào thực hành phát minh chân lí - Học khơng tự học khơng có kết học vẹt, kiến thức khơng thành kiến thức thân * Kết :

Tự tự học đòi hỏi học sinh tích cực suy nghĩ , tự khám phá phát dù phát nhiều người biết

3 Đề bài:Thuyết minh bàn điện *Mở :Giới thiệu bàn điện *Thân :

- Nguồn sinh nhiệt : Một dây điện trở, cách điện với vỏ

- Vỏ: Làm hợp kim nhôm sắt mạ kền mặt nhẵn bóng

- Bộ phận phun hơinước ; Bộ phận chứa nước nằm thân bàn

(9)

băng kép, bàn nóng lên đến nhiệt độ quy định băng kép cong lên tiếp điểm bị tách ,mạch điện bị cắt

- Đèn báo hiệu : Nằm tay cầm, có điện vào đèn sáng

- Sử dụng bảo quản

*Kết : Lời dặn dò sử dụng bàn Hướng dẫn học nhà :

-Làm tập trang 15 sgk

- Chuẩn bị :" Đấu tranh cho giới hồ bình"

***************************************** TUẦN : 2

TIẾT:6-7

( G.G MÁC KÉT ) I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Hiểu vấn đề đặt văn : Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ tòan sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình

- Thấy nghệ thuật nghị luận văn bản, bật chứng xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

II Chuẩn bị :

- Tranh ảnh , phim tư liệu huỷ diệt chiến tranh - Hình ảnh thảm khóc dư âm chất độc màu da cam III Trọng tâm :

-Phân tích nguy Chiến tranh ( tiết 1) -Tác hại chiến tr anh (Tiết 2) IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định : -2 Bài cũ:

? Phong cách Hồ Chí Minh thể nét đẹp ? Em học tập điều từ phong cách Bác?

-3 Bài :

*Lời vào : Chiến tranh hồ bình ln vấn đề quan tâm toàn nhân loại Trong thề kỉ XX nhân loại trải qua hai chiến tranh giới vô khốc liệt nhiều chiến tranh khác Đặc biệt chiến tranh hạt nhân phát triển mạnh trở thành hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ loài người và tất sống trái đất Bài viết nhà văn G.G Mác-két nêu cách rõ ràng và đầy sức thuyết phục hiểm hoạ hạt nhân nhân loại rõ tốn phi lí chạy đua vũ trang Từ thức tỉnh kêu gọi người phải hành động để ngăn chiến tranh hạt nhân.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả tác phẩm

*GV: Yêu cầu học sinh đọc thích sách giáo khoa Khái quát nét tác giả tác phẩm

-Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu tác phẩm *GV: Đọc mẫu đoạn gọi học sinh đọc

I Tác giả-tác phẩm: 1 Tác giả :

(10)

*HS:Đọc tìmhiểu thích (những thích viết tắt )

*GV: Nêu vấn đề : Văn viết theo phương thức ? Tìm hệ thống luận điểm luận ?

*HS:Thảo luận tìm luận điểm luận

- Luận điểm : Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người Đấu tranh loại bỏ nguy nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại

- Luận :

+Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả huỷ diệt trái đất hànhtinh khác hệ mặt trời

+Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người

+Chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lí trí lồi người mà ngược lại tự nhiên, phản lại tiến hố

+Vậy phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân , đấu tranh cho giới hồ bình

Hoạt động2:Hướng dẫn phân tích phần *HS: Đọc phần

*GV: Đưa câu hỏi Con số cụ thể số liệu xác đầu đạn hạt nhân nhà nêu mở đầu văn có ý nghĩa ? *HS: Thảo luận :

- Thời gian cụ thể 8/81986, số liệu xác 50 000 đầu đạn Tính thực khủng khiếp chiến tranh hạt nhân - Tính tốn lí thêt : thuốc nổ huỷ diệt hành tinh xoay quanh mặt trời Tạo tính hệ trọng vấn đề

*GV: Liên hệ thực tế :Em biết nước sản xuất sử dụng chiến tranh hạt nhân ?

*HS: Các nước tư có kinh tế phát triển mạnh : Anh ,Mỹ, Đức

* GV: Phân tích tính tốn nguy bốn thuốc nổ có đáng ý ?

*HS: Tạo nên tàn phá khủng khiếp kho vũ khí hạt nhân *GV: Em có nhận xét cách vào đề tác giả ý nghĩa ? - Đưa tranh chiến tranh hạt nhân yêu cầu học sinh phát biểu suy nghĩ

Hoạt động 3: Phân tích phần hai *HS: Đọc phần hai

* GV:Yêu cầu học sinh nêu lại ghi lên bảng ví dụ so sánh đoạn nầy để làm bật tốn ghê gớm tính chất phi lí chạy đua vũ trang

*HS: Thảo luận , phát bieåu:

Đầu tư cho nước nghèo Vũ khí hạt nhân

-100 tỉ đô

-ca lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng

-Nông cụ cho nước nghèo , -Chi phí cho nạn mù chữ - Phòng bệnh cho tỉ người bị sốt rét , cứu 14 triệu

-100 máy bay , 7000 tên lửa

-149 tên lửa MX -27 tên lửa MX

-Hai tàu ngầm mang vũ khí

-10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân

tiếng Mác- két nhận giảiNô ben văn học năm 1982

2 Tác phẩm :

Trích tham luận G.G Mác – két đại hội sáu nguyên thủ quốc gia bàn việc chống chiến

tranh hạt nhân (8-1986) 2 Đọc- tìm hiểu thích : -Chú thích :Sách giáo khoa 3.Hệ thống luận điểm luận :

- Luận điểm : Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người Đấu tranh loại bỏ nguy nhiệm vụ cấp bách tồn nhân loại

- Luận :

+Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả huỷ diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời +Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời

II Phân tích

1 Nguy chiến tranh hạt nhân :

Thời gian 8/81986, số liệu 50 000 đầu đạn…4 thuốc nổ huỷ diệt hành tinh xoay quanh mặt trời Tạo tính hệ trọng vấn đề

*Tác giả xác định thời gian cụ thể, tính tốn lí thuyết vào đề trực tiếp, chứng cụ thể xác thực thu hút người đọc gây ấn tựơng mạnh mẽ tính chất hệ trọng nầy

2 Chiến tranh hạt nhân làm cuộc sống người :

Đầu tư cho nước nghèo

Vũ khí hạt nhân

-100 tỉ đô

-ca lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng

-Nông cụ cho nước nghèo ,

-Chi phí cho nạn mù chữ

- Phòng bệnh cho tỉ người bị sốt rét , cứu 14 triệu trẻ

-100 máy bay , 7000 tên lửa -149 tên lửa MX -27 tên lửa MX -Hai tàu ngầm mang vũ khí -10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân

(11)

trẻ em nghèo

Chỉ giấc mơ Đã thực hiện

Tính chất phi lí tốn ghê

gớm chạy đua vũ trang

*GV:Khi thiếu hụt điều kiện sống diễn khơng có khả

năng khắc phục vũ khí hạt nhân phát triển gợi cho em suy nghĩ ?

*HS: Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người

*GV: Cách lập luận tác giả có đáng ý ?

*HS: Cách lập luận tác giả đơn giản mà có sức thuyết phục cao cách đưa ví dụ so sánh nhiều lãnh vực

Hoạt Động 4: Hướng dẫn phân tích phần ba.

*GV: Yêu cầu HS giải thích cụm từ " lí trí tự nhiên " ? *HS: Thảo luận : "Lí trí tự nhiên " Là quy luật tự nhiên lôgic tất yếu tự nhiên

*GV: Để chứng minh cho nhận định nình tác giả đưa dẫn chứng mặt ?

*HS: Thảo luận : Để làm sáng tỏ luận tác giả đưa chứng từ khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hoá sống trái đất

* Gv: Những dẫn chứng có ý nghĩa ?

*HS: Những dẫn chứng cho thấy, sống ngày trái đất người kết q trình tiến hố lâu dài tự nhiên, q trình tính hàng triệu năm " 380 triệu nămbươm bướm bay được,180 triệu năm hồng

mới nở " Từ dẫn đến nhận thức rõ ràng chiến tranh hạt

nhân nổ đẩy lùi tiến hoá trở điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ thành q trình tiến hố tự nhiên.Vậy chiến tranh hạt nhân phản tự nhiên, phản tiến hoá

*GV: Yêu cầu học sinh đọc phần kết , đưa câu hỏi : Trước nguy hạt nhân đe doạ loái người sống , thái độ tác giả ngư ?

*HS: Tác giả không dẫn người đọc đến lo âu mang tính bi quan vận mệnh nhân loại, mà hướng tới thái độ tích cực đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho giới hồ bình " Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó, đem lại tiếng nói tham gia vào đồng ca địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hồ bình cơng "

*GV: Phần kết tác đưa lời đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa lời đề nghị ?

*HS: Mác két đưa lới đề nghị cần lập nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân, để nhân loại thời đại sau biết đến cụôc sống tồn

em ngheøo

Chỉ giấc mơ Đã thực hiện

Tính chất phi lí tốn kém ghê

gớm chạy đua vũ trang *Tác giảbằng số biết nói, ví dụ so sánh nhiều lãnh vực, giúp cho người nhận thức đựơc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân cướp giới nhiều điều kiện cải thiện sống người, nước nghèo

3 Chiến tranh hạt nhân ngựơc lại cuộc sống người , phản lại tiến hoá tự nhiên.

" 380 triệu nămbươm bướm bay được,180 triệu năm hồng nở "

*Dẫn chứng khoa học địa chất nguồn gốc tiến hoá sống trái đất Chiến tranh hạt nhân nổ đẩy lùi tiến hoá trở điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ thành trình tiến hố -Chiến tranh hạt nhân phản tự nhiên, phản tiến hoá

4 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hồ bình

." Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó, đem lại tiếng nói tham gia vào đồng ca địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hồ bình cơng "

(12)

trái đất không qn kẻ lợi ích ti tiện mà đẩy nhân loại vào hoạ diệt vong Nên hiểu đề nghị Mác két : Nhân loại cần giữ gìn kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết

*GV: Cảm nghĩ em văn bản? Liện hệ thực tế với hoàn cảnh thực tế văn có ý nghĩa ? Có thể đặt tên khác cho văn bản? Vì văn lấy tên nầy?

? Nghệ thuật lập luận văn giúp em học tập gì? Hoạt động : Luyện tập

*GV: Cho học sinh đọc số tài liệu, gợi ý sưu tầm báo nhân dân, báo an ninh

*HS: Đọc lại phần ghi nhớ sách giáo khoa *GV: Hướng học sinh làm tập

*HS: Có thể chia thành bốn nhóm, thảo luận, sau trình bày ý kiến trứơc lớp

Bài phát biểu cần ý :

+ Bản chất hãn, tội lỗi chiến tranh +Ý thức bảo vệ hồ bình cho nhân loại

Đề nghị Mác –két nhằm lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân

III Tổng kết :

-Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người sống trái đất, phá hủy sống tốt đẹp, ngược lí trí tiến hóa tự nhiên, đấu tranh cho giới hịa bình nhiệm vụ cấp bách

-Bài viết Mác- két đãđề cập vấn đề cấp thiết nói với sức thuyết phục cao lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình nhà văn

*Ghi nhớ sách giáo khoa

IV Luyện tập :

Bài tập 1: Sưu tầm,kể chuyện hiểm hoạ sau chiến tranh Bài tập 2:Phát biểu cảm nghĩ sau học văn nầy

5.Hướng dẫn học nhà : - Nắm lại nội dung nghệ thuật

-Học bài, chuẩn bị "Các phương châm Hội thoại "(tt)

***************************&*******************************

TUẦN : 2 TIẾT:8

(tt) I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Nắm vững nội dung phương châm quan hệ phương châm cách thức phương châm lịch - Biết vận dụng phương châm nầy giao tiếp

II Chuẩn bị :

- Các đoạn hội thoại, truyện cười

III Trọng tâm : Luyện tập vận dụng phương châm giao tiếp. IV Tiến trình lên lớp :

-1.Oån định : -2 Bài cũ: -3 Bài :

(13)

thoại … Trong chương trình tiếng Việt em có dịp tìm hiểu phương châm hội thoại trong nội dung quan trọng ngữ dụng học chuyên nghiên cứu phần nội dung ngôn từ trong mối quan h ệ ngữ cảnh tình giao tiếp

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động :Tìm hiểu phương châm quan hệ *HS: Đọc ví dụ SGK

*GV: Thành ngữ " Ơng nói gà bà nói vịt " dùng để tình hội thoại nào? Cuộc hội thoại có thành cơng khơng ?

*HS: Thành ngữ dùng tình hội thoại mà người nói khơng khớp với nhau, khơng hiểu *GV: Có thể nêu ví dụ mà tình giống câu thành ngữ :

HS A : Nằm lùi vào ! HS B :Làm có hào ? HS A : Đồ điếc

HS B : Tôi có tiếc ñaâu ?

*GV: Yêu cầu học học sinh cho biết điều xảy xuất tình

*HS: Nếu xã hội xuất tình giao tiếp không thành công xã hội loạn

*GV: Rút học giao tiếp ?

*HS: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề

*HS: Cho ví dụ hội thoại thành cơng Hoạt động :Tìm hiểu phương châm cách thức *HS :Đọc thành ngữ

*GV: Ý nghĩa thành ngữ ?

*HS: Dây cà dây muống : Chỉ cách nói dài dịng, rườm rà Lúng búng ngậm hột thị : Chỉ cách nói ấp úng không thành lời , không rành mạch

*GV:Cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp ? *HS:Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt *GV: Rút điều giao tiếp ?

*HS: Giao tiếp cần nói ngắn gọn *HS: Đọc truyện

*GV:Vì ơng khách có hiểu lầm ?

*HS: Câu rút gọn cậu bé tạo mơ hồ câu tạo cách hiểu khác

*GV: Đúng cậu bé phải nói ? Cần tuân thủ điều giao tiếp ?

*GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mục II sách giáo khoa - Hướng dẫn học sinh xác định cách hiểu khác câu " Tôi đồng ý nhận định truyện ngắn ông "

*HS: Thảo luận : câu chuyện hiểu theo hai cách : Tuỳ vào việc xác định cụm từ ông " bổ nghĩa cho

" nhận định" hay cho " truyện ngắn "

I.Bài học :

1 Phương châm quan hệ : *Ví dụ :

-Thành ngữ " Ơng nói gà bà nói vịt " *Nhận xét :

- Thành ngữ dùng tình hội thoại mà người nói khơng khớp với nhau, không hiểu

*Kết luận: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề

2 Phương châm cách thức : *Ví dụ :

-Dây cà dây muống

-Lúng búng ngậm hột thị

*Nhận xét :

(14)

-Nếu ông ấy bổ nghĩa cho nhận định câu hiểu : Tơi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn

- Nếu ông bổ nghĩacho truyện ngắn câu hiểu : Tôi đồng ý với nhận định người truyện ngắn ơng ( truyện ngắn ông sáng tác )

*GV: Thay dùng câu trên, tuỳ theo ý muốn diễn đạt mà chọn cách diễn đạt sau

- Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn

- Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông

-Tôi đồng ý với nhận định bạn truyện ngắn ơng

*GV: Vậy giao tiếp cần phải tuân thủ điều ? *HS: Khi giao tiếp, cần ý ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ

Hoạt động :Tìm hiểu phương châm lịch *HS :Đọc : Truyện Ngưòi ăn xin

*GV:Vì ơng lão ăn xin cậu bé cảm thấy nhận từ người ?

*HS: Tuy hai người khơng có cải, tiền bạc hai cảm nhận tình cảm mà người dành cho Đối với người tình cảnh nghèo nàn cậu bé khơng khinh miệt, mà có thái độ lời nói chân thành, thể tôn trọng quan tâm đến người khác

*HS:Đọc : Đoạn Kiều gặp Từ Hải

*GV: Cho HS đọc nhận xét sắc thái lời nói nhân vật GV giới thiệu thân phận, vị người - Sắc thái lời nói mà Từ Hải nói với Thúy Kiều ngược lại ?

*HS: Từ Hải dùng lời tao nhã, Thúy Kiều nói khiêm nhường

*GV:Điểm chung hai nhân vật lời nói ? *HS: Họ tế nhị, khiêm tốn, tơn trọng người khác *GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập

Bài : HS đọc nêu yêu cầu tập

- Cho học sinh thảo luận ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ -Tổ chức cho em sưu tầm

Bài : GV hướng dẫn HS làm BT – Gợi ý cho em bằng ví dụ kiến thức " nói giảm nói tránh"

Bài 3 : Giáo viên phân học sinh thành nhóm lên bảng làm tập

* Kết luận :Khi giao tiếp, cần ý ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ

3.Phương châm lịch : *Ví dụ :

Truyện Ngưòi ăn xin

*Nhận xét : Đối với người tình cảnh nghèo nàn cậu bé khơng khinh miệt, mà có thái độ lời nói chân thành, thể tơn trọng quan tâm đến người khác

*Kết luận: Khi giao tiếp cần ý đến tự tế nhị, khiêm tốn tơn trọng người khác

II Luyện tập : Bài tập1 :

Các câu ca dao, tục ngữ khẳng định vai trò ngôn ngữ đời sống : Khuyên giao tiếp cần dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn

Bài : Biện pháp tu từ học liên quan đến phương châm lịch biện pháp nói giảm nói tránh

Bài : Điền từ

- Nói mát - Nói hớt - Nói móc - Nói leo - Nói đầu đũa

(15)

Bài 4: Tổ chức lớp nhóm nhóm thảo luận phần, sau trình bày kết trước lớp

không tuân thủ phương phương châm quan heä

b Giảm nhẹ đụng chạm đến người nghe – Phương châm lịch

c Báo hiệu cho người nghe người vi phạm phương châm lịch

Hướng dẫn học nhà :

-Học làm tập hướng dẫn

-Chuẩn bị :Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ************************************** Tuần :

Tiết :

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

-Nhận thức đươc vai trò miêu tả văn thuyết minh Yếu tố miêu tả làm cho vấn

đề thuyết minh sinh động cụ thể

-Rèn kĩ làm văn thuyết minh thể sáng tạo linh hoạt

II Chuẩn bị : Soạn bài, số thuyết minh có miêu tả III Trọng tâm : Thực hành tập

IV Tiến trình lên lớp : -1 Oån định :

-2 Bài cũ: Những đối tượng thuyết minh cần sử dụng lập luận ? Nêu ví dụ cụ thể ? Tác dụng lập luận thuyết minh ?

-3 Bài :

*Lời vào : Trong văn thuyết minh, phải trình bày đối tượng cụ thể đời sống các loại cây, di tích, thắng cảnh, thành phố, mái trường, nhân vật bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng , mạch lạc đặc điểm, giá trị, trình hình thành đối tượng thuyết minh …cũng cần dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm dễ nhận

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động :Tìm hiểu miêu tả văn thuyết

minh

*HS: Đọc Cây chuối đời sống Việt Nam

*GV:Yêu cầu HS giải thích nhan đề văn ?

*HS: Vai trò tác dụng chuối với đời sống người

*GV: Các em tìm gạch câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối ?

*HS: Thảo luận trả lời + Đặc điểm chuối : - Chuối nơi có

- Cây chuối thức ăn thức dụng từ thân đến gốc … - Công dụng chuối

- Những câu văn miêu tả chuối ?

Câu : Thân chuối mềm vươn lên trụ cột

Câu : Gốc chuối tròn đầu ngưịi

I.Bài học :

1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh :

* Ví dụ :Cây chuối đời sống Việt Nam

- Nhan đề có ý nghĩa :Vai trị tác dụng chuối với đời sống người

-Đặc điểm chuối +Chuối nơi có

+ Cây chuối thức ăn thức dụng từ thân đến gốc

+Công dụng chuối -Những câu miêu tả

+Câu 1: Thân chuối mền vươn lên

những câu cột

(16)

- Việc sử dụng câu miêu tả có tác dụng ? Giàu hình ảnh, gợi hình …

Hoạt động : Tìm hiểu vai trị, ý nghĩa yếu tố miêu tả văn thuyết minh

*GV:Sử dung yếu tố miêu tả văn thuyết minh có tác dụng ?

*HS: - Miêu tả thuyết minh làm cho văn sinh động Sự vật tái cụ thể

*GV:Theo em đối tượng cần miêu tả thuyết minh ?

*HS: Đối tượng thuyết minh miêu tả : Các loài cây, di tích, thành phố, mái trường

*GV: Yêu cầu HS- Rút yêu cầu đặc điểm thuyết minh ?

*HS: Đặc điểm thuyết minh : Khách quan, tiêu biểu *GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài tập : Học sinh nêu yêu cầu tập

*Giáo viên phân nhóm, nhóm thuyết minh đặc điểm chuối, yêu cầu vận dụng miêu tả

- Thân chuối có hình dáng - Lá chuối tươi

- Lá chuối tươi - Nõn chuối - Quả chuối

Bài : Cho học sinh đọc văn : Trị chơi ngày xn

- Tìm câu miêu tả có văn ? Học sinh phát hiện, giáo viên ghi bảng Học sinh nhận xét

*GV: Hỏi củng cố : Yêú tố miêu tả có tác dụng văn thuyết minh ?

*Nhận xét :Bài văn thuyết minh có kết hợp với yếu tố miêu tả

Ghi nhớ

Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động , hấp dẫn, thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng

II Luyện tập : 1 Bài tập :

- Thân thẳng đứng tròn cột nhà sơn màu xanh

- Lá chuối tươi quạt phẩy nhẹ theo gió Trong ngày nắng nóng đứng quạt thật mát

- Sau tháng chắt lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cây, già mệt nhọc héo úa khô lại Lá chuối khơ gói bánh gai thơm phức

2 Bài taäp :

- Câu 1: Lân trang trí cơng phu - Câu : Những người tham gia chia làm phe …

- Câu : Sau hiệu lệnh thuyền lao vun vút …

Hướng dẫn học nhà :

- Học

- Chuẩn bị : Luyện tập yếu tố miêu tả văn thuyết minh

Tìm hiểu đề, lập dàn ý đề : Con trâu làng quê Việt Nam

***************0o0***************** Tuần : 2

Tiết : 10

(17)

Giúp học sinh :

-Rèn luyện kĩ kết hợp thuyết minh miêu tả văn tuyết minh -Kĩ diễn đạt trình bày vấn đề trước tập thể

II Chuẩn bị : Học sinh chuẩn bị trứơc dàn ý nhà III Trọng tâm : Rèn luyện kĩ nói.

IV Tiến trình lên lớp : -1.Oån định :

-2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh

-Miêu tả có tác dụng văn thuyết minh ? -3 Bài :

*Lời vào : Để khắc sâu việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ,tiết học chúng ta sâu vào luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Tổ chức luyện tập lập dàn ý , tìm ý *HS: Đọc đề

*GV: Chép đề lên bảng

? Đề yêu cầu trình bày vấn đề ?" Cụm từ trâu làng quê Việt

Nam " bao gồm ý ? Có thể hiểu đề muốn trình bày trâu

trong đời sống làng quê Việt nam không ? *HS: Thảo luận :

*GV: Nếu hiểu trâu đời sống làng q Việt Nam, cần ý sống người làm ruộng, trâu sống đồng quê

*GV: Hướng dẫn học sinh làm dàn ý

+ Lập dàn ý :

- Mở cần trình bày ý ?

- Phần thân cần ý để thuyết minh ? - Phần kết xếp ý ?

Hoạt động : Hướng dẫn viết

*GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng phần mở -Có thể mở cách giới thiệu :

+ Ở Việt Nam đến miền thấy hình bóng trâu đồng ruộng …

+Mở cách nêu câu tục ngữ ca dao trâu : " trâu đầu nghiệp "

+ Hoặc bắt đầu tả cảnh trẻ em chăn trâu, trâu ăn cỏ, trâu tắm … Từ dẫn vị trí trâu đời sống nông thôn Việt Nam

*GV: Hướng dẫn học sinh viết đoạn trâu việc ruộng, có ý phải thuyết minh : Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa

*GV: Hướng dẫn học sinh viết đoạn trâu với tuổi thơ nơng thơn *HS: Có thể trình bày cảnh chăn trâu, trâu ung dung gặm cỏ hình ảnh đẹp sống bình làng q Việt Nam, …cần có cảnh trẻ em chăn trâu …

Đề : Con trâu làng quê Việt Nam

I.Tìm hiểu đề :

- Đề yêu cầu thuyết minh - Vấn đề : Con trâu làng quê Việt Nam

II

Lập dàn ý : 1.

Mở :

- Trâu nuôi đâu ? - Những nét bật tác dụng ?

2.

Thân :

- Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu ? hình dáng ? - Con trâu làng quê Việt Nam ?

- Con trâu làm việc đồng ruộng ?

- Con trâu lễ hội ? Con trâu với tuổi thơ nông thôn ?

3.

Kết :

Con trâu tình cảm người nơng dân

III Viết :

(18)

*GV: Hướng dẫn học sinh viết phần kết Hướng dẫn học nhà :

- Về nhà viết văn hoàn chỉnh

-Chuẩn bị "Tuyên bố giới sống , quyền bảo vệ phát triển trẻ

em"

*************0o0*************

Tuaàn : 3 Tieát : 11

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

-Thấy phần thực trạng sống trẻ em giới nay, tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

-Hiểu tầm quan trọng quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế dối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

-Học sinh cảm nhận cách lập luận văn luận

II Chuẩn bị : Tranh ảnh nhà lãnh tụ quan tâm đến thiếu nhi Hồ Chủ Tịch , Nông Đức Mạnh

III Trọng tâm :

IV Tiến trình lên lớp : -1.Oån định :

-2 Bài cũ: Nêu cảm nhận em nội dung nghệ thuật “ Đấu tranh cho giới hịa bình ” ?

-3 Bài :

*Lời vào : Sự phân hoá rõ rệt mức sống nước, người giàu nghèo nước, tình trạng chiến tranh bạo lực nhiều nơi giới, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bị tàn tật , bị bóc lột thất học có nguy ngày nhiều … họp trụ sở liên hợp quốc 30-9 1990 tuyên bố quyền bảo vệ phát triển trẻ em xem hành động thiết thực đem lại niềm vui hạnh phúc cho trẻ em

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :Giới thiệu xuất xứ văn *HS: Đọc thích dấu (*)

*GV:Văn trích đâu ? Thế tuyên bố ?

*HS: Giới thiệu xuất xứ tuyên tuyên bố: ngày 30-9 1990 họp trụ sở liên hiệp quốc Niu oóc Sau phần nhiệm vụ (hết mục 17 ), tun ngơn cịn có phần cam kết, phần " bước theo " khẳng định tâm nêu chương trình , bước cụ thể cần phải làm Cùng với " tuyên

I Giới thiệu chung :

Trích : Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em

II Đọc hiểu văn : 1.Đọc :

(19)

bố " này, hội nghị cấp cao giới về trẻ em cịn cơng bố kế hoạch hành động chi tiết mặt

*GV:Hướng dẫn đọc, giáo viên đọc mẫu đoạn Gọi học sinh đọc phần cịn lại

*GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích *GV: Bố cục văn chia phần ? *HS: Bố cục chia làm ba phần

+ Sự thách thức : Thực trạng sống hiểm họa + Cơ hội : Khẳng định điều kiện sống thuận lợi để bảo vệ chăm sóc trẻ em

+ Nhiệm vụ : Nêu nhiệm vụ cụ thể …

Hoạt động : Hướng dẫn phân tích phần văn bản

*HS: Đọc lại đoạn

*GV: Phần gồm mục ? Phần1 thực tế sống trẻ em giới ? Chỉ mặt gây hiểm họa cho trẻ em giới ? Nhận xét cách phân tích nguyên nhân văn ? - Theo em nguyên nhân ảnh hưởng đến sống trẻ em ? *HS: Thảo luận : Phân tích đầy đủ, cụ thể nguyên nhân ảnh hưỏng đến sống trẻ em

Trẻ em giới bị rơi vào hiểm họa, sống khổ cực nhiều mặt

-Trẻ em nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc

- Trẻ em phải chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ

- Nhiều trẻ em chết suy dinh dưỡng bệnh tật *GV: Đưa tranh ảnh trình trạng nạn đói Nam Phi … để minh họa thêm

*GV: Củng cố :

- Chỉ mặt gây hiểm họa cho trẻ em giới ?

- Nhận xét cách phân tích nguyên nhân văn ?

3 Bố cục:

+ Sự thách thức : Thực trạng sống hiểm họa

+ Cơ hội : Khẳng định điều kiện sống thuận lợi để bảo vệ chăm sóc trẻ em

+ Nhiệm vụ : Nêu nhiệm vụ cụ thể …

III Phân tích : 1 Sự thách thức :

Trẻ em giới bị rơi vào hiểm họa, sống khổ cực nhiều mặt

-Trẻ em lànạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc

- Trẻ em phải chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ

- Nhiều trẻ em chết suy dinh dưỡng bệnh tật

*Ngắn gọn nêu lên đầy đủ cụ thể nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, đặc biệt trẻ em

Hướng dẫn học nhà :

- Sưu tầm số tranh ảnh báo nói sống khổ cực trẻ em giới -Tìm hiểu soạn tiếp phần cịn lại văn

*******************0o0********************* Tuần : 3

Tiết : 12

(20)

IV Tiến trình lên lớp : -1.Oån định :

-2 Bài cũ: Bài :Tuyên bố giới sống , bảo vệ phát triển trẻ em Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sống trẻ em giới ? -3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Hưóng dẫn phân tích phần

*GV: Yêu cầu HS tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ?

*HS: Các điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩymạnh việc chăm sóc trẻ em:

- Đã có công ước quyền trẻ em làm sở, tạo hội

- Sự hợp tác đồn kết quốc tế ngày có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội *GV:Trình bày suy nghĩ em việc chăm sóc trẻ em đất nước ta ?

*HS: Sự quan tâm Đảng Nhà nước : Tổng Bí thư thăm tặng quà cho cháu thiếu nhi, nhận thức tham gia tích cực nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức cao toàn dân vấn đề …

*GV: Có thể dùng tranh minh họa

*GV:Em biết tổ chức nước ta thể ý nghĩa chăm sóc trẻ em ? Đánh giá hội trên?

*HS: Những hội khả quan đảm bảo cho công ước thực *GV:Khái quát phần chuyển sang phần

*HS: Học sinh đọc phần

*GV: Phần bao gồm mục ? Mỗi mục nêu nhiệm vụ ? Nhận xét nhiệm vụ nêu mục ?

*HS: Thảo luận : Bản tuyên bố xác định nhiệm vụ cấp bách cộng đồng quốc tế quốc gia

+ Quan tâm đến đời sống vật chất dinh dưỡng cho trẻ, giảm tử vong

+ Vai trò phụ nữ cần tăng cường, nam nữ bình đẳng, củng cố gia đình, xây dựng nhà trường, khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hóa

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em

*GV: Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi số dưạ vào chuẩn bị nhà học sinh Nhận xét cách trình bày theo mục, phần văn ?

*HS: Văn trình bày rõ ràng chặt chẽ, vấn đề cụ thể *HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

I Giới thiệu chung : II Đọc hiểu văn : III Phân tích : 1.

Sự thách thức : 2.Cơ hội :

Các điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em: - Đã có cơng ước quyền trẻ em làm sở, tạo hội - Sự hợp tác đồn kết quốc tế ngày có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội

* Những hội khả quan đảm bảo cho công ước thực

3 Nhiệm vụ :

+ Quan tâm đến đời sống vật chất dinh dưỡng cho trẻ, giảm tử vong + Vai trò phụ nữ cần tăng cường, nam nữ bình đẳng , củng cố gia đình, xây dựng nhà trường, khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hóa

*Các nhiệm vụ nêu cụ thể, toàn diện, nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế việc chăm sóc bảo vệ trẻ em IV Tổng kết :

-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quốc gia quốc tế

(21)

*GV: Khuyến khích học sinh phát biểu suy ghĩ quan tâm, chăm sóc quyền địa phương, tổ chức xã hội nơi trẻ em

*HS: Phát biểu nhận thức hoạt động thân trước vấn đề học

*GV:Củng cố :

Tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em

-Trình bày suy nghĩ em việc chăm sóc trẻ em đất nước ta ?

em mà ta nhận trình độ văn minh xã hội

- Vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em đựơc quốc tế quan tâm thích đáng với chủ trương nhiệm vụ đề có tính cụ thể tồn diện

V Luyện tập :

Phát biểu ý kiến quan tâm, chăm sóc Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội trẻ em

Hướng dẫn học nhà :

- Yêu cầu nắm ghi nhớ, văn có ý nghĩa sống ngày ? - Lí giải tính chất nhật dụng văn ?

- Chuẩn bị : Các phương châm hội thoại ( )

*************0o0************* Tuần : 3

Tiết : 13

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

Nắm mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại tình giao tiếp Hiểu phương châm hội thoại quy định bắt buộc tình giao tiếp, nhiều lí khác nhau, phương châm hội thoại không tuân thủ

II Chuẩn bị : Tình hội thoại

III Trọng tâm :Thực hành trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định :

-2 Bài cũ: - Kể tên phương châm hội thoại ?

- Thế phương châm cách thức, phưong châm lịch ? -3 Bài :

*Lời vào : Trong thực tế giao tiếp câu nói coi tuân thủ phương châm hội thoại tình lại khơng tn thủ phương châm hội thoại tình khác Như để giao tiếp thành cơng, người nói khơng cần nắm vững phương châm hội thoại mà phải xác định rõ đặc điểm tình giao tiếp : Phải biết rõ nói với ai, nói nào, nói đâu nói nhằm mục đích

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ phương châm phương châm hội thoại tình giao tiếp.

*HS:Đọc ví dụ –Câu chuyện chào hỏi

*GV:Nhân vật chàng rể có tn thủ phương châm lịch khơng ? Vì ? *HS: Chàng rể làm việc quấy rối đến người khác, gây phiền hà cho người khác

*GV:Trong trường hợp coi lịch ? *HS:Học sinh lấy ví dụ minh họa

I.Bài học :

1 Quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp

:

* Ví dụ : Truyện cười chào hỏi

(22)

*GV:Tìm ví dụ tương tự câu chuyện ? Có thể rút học ?

*HS: Có thể cho ví dụ : Khi chia nỗi nhọc nhằn với người nông dân làm việc đồng, ta hỏi câu

*GV: Đưa ví dụ :

-Sinh viên A : Hôm ngày ?

Sinh viên B : Hết tiền ? - Cô gái : Nóng ! Chủ nhà : Mất điện !

- Cô gái : Anh ! Quả khế chín kìa! Chàng trai : Cây cao

*GV: Phân tích kết luận : Trong giao tiếp cịn phụ thuộc vào ngữ cảnh, tình giao tiếp

* GV: Rút học giao tiếp ? *HS: Đọc phần ghi nhớ

Hoạt động :Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại *GV:Theo em có phải hội thoại phải tuân thủ phương châm hội thoại ? Yêu cầu học sinh điểm lại ví dụ phương châm hội thoại xác định tình không tuân thủ

*HS: Phương châm hội thoại yêu cầu chung giao tiếp, khơng phải qui định có tính chất bắt buộc tình

*GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn đối thoại trả lời câu hỏi mục II Sgk

? Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thơng tin An mong muốn hay không ?

? Có phương châm hội thoại khơng tn thủ ? ?Vì người nói khơng tn thủ phương châm ? *HS: Thảo luận ( 3nhóm )

- Câu trả lời Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin An mong muốn

-Phương châm lượng không tuân thủ ( Không cung cấp lượng thông tin mà An muốn )

- Vì người nói khơng biết xác máy bay giới chế tạo vào năm Chỉ nói chung chung

" Đâu khoảng đầu kỉ XX " *GV: Có thể đưa ví dụ :

- Học sinh A : Bạn có biết nhà giáo chủ nhiện đâu không ? -Học sinh B : Ở hướng Hồ Hoàn Kiếm

*GV: Hướng học sinh trả lời câu hỏi tìm tình giao tiếp tương tự với tình nêu mục II.3 Sgk

*HS: Đọc lại II.3 - Khi Bác sĩ nói với người mắc bệnh nan y tình phương châm khơng tn thủ ?Vì Bác sĩ lại làm ?

*HS: Phương châm chất khơng tn thủ Nhưng lời động viên, hành động nhân đạo

-Ví dụ khác : Một chiến sĩ không may bị sa vào tay giặc tuân thủ phương châm chất mà khai thật tất biết đồng đội bí mật đơn vị

một việc quấy rối đến người khác, gây phiền hà cho người khác

* Kết luận :Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp ( Nói với ? Nói ? Nói đâu ? Nói để làm ? )

2 Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại :

*Ví dụ :

- Chuyện cười cháy

-Bác sĩ nói với bệnh nhân chứng bệnh nan y

* Kết luận :Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại thương : –Ngưịi nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng

(23)

*GV: Kết luận : Nói chung tình giao tiếp mà yêu cầu quan trọng yêu cầu tuân thủ phương châm hội thoại phương châm hội thoại không tuân thủ

*GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi mục II (sgk)

? Khi nói tiền bạc tiền bạc có phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng hay khơng ? Phải hiểu câu nói tiền bạc là

tiền bạc ?

*HS: Khơng tn thủ phương châm lượng không đem đế cho người nghe thông tin ? xét hàm ý câu nói nầy có ý nghĩa, bảo đãm phương châm lượng

- Câu có nghĩa : Tiền phương tiện để sống, mục đích cuối người khơng nên chạy theo đồng tiền mà bỏ qua điều thiêng liêng

*GV: Rút trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? *GV: Cho học sinh đọc lại ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài :

- Học sinh đọc tập, nêu yêu cầu tập

Giáo viên gợi ý : Chi tiết để câu trả lời không phù hợp ? Vi phạm phương châm ?

Baøi :

- nhân vật đến nhà lão Miệng ?

- Thái độ họ ? Thái độ có khơng ? - Vi phạm phương châm ?

*GV: Củng cố :

- Quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp : - Những trường hợp khơng tuân thủ phương châm hội thoại ?

II Luyeän tập : 1. Bài tập1:

Câu trả lời ơng bố : “ Quả bóng …kia ” câu trả lời không tuân thủ phương châm cách thức hội thoại

2.Bài tập :

Phương châm lịch không thực nhân vật giận vơ cớ

Hướng dẫn học nhà :

- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại mà chấp nhận

- Xây dựng đoạn hội thoại

- Chuẩn bị : Xưng hô hội thoại Chuẩn bị viết văn số

******************0o0**************** Tuần : 3

Tiết : 14-15

VĂN THUYẾT MINH I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

-Học sinh viết văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận miêu

taû

-Rèn luyện kĩ diễn đạt ý trình bày đoạn văn văn

II Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra

- Học sinh ôn bài, nắm vững cách làm văn thuyết minh có kết hợp với lập luân miêu tả

(24)

-1.n định :

-2 Kiểm tra cũ : -3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :Giới thiệu đề - Giáo viên chép đề lên bảng - Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm *GV:

- Yêu cầu nội dung đề ?

- Phương pháp thuyết minh chọn? - Định lượng thời gian cho phần ?

*HS: Có thể chọn lễ hội địa phương, lễ hội lớn vùng nước mà em biết

- Phương pháp thuyết minh

Sử dụng phương pháp thuyết minh kết hợp với miêu tả, giải thích phân tích để hình thành triển khai ý :

+ Miêu tả kiến trúc, quang cảnh

+ Giải thích ý nghĩa hoạt động lễ hội Hoạt động : Nêu thang điểm cho phần Hoạt động 4: Tổ chức làm

Hoạt động 5: Thu học sinh

I.Đề :

Trình bày lễ hội đặc sắc mà em biết

II Yêu cầu cho điểm phần : Mở : Giới thiệu lễ hội thời gian, địa điểm, ý nghĩa, khái quát ( đ ) Thân :

- Nguồn gốc lễ hội ( ñ )

- Hình ảnh kiến trúc khu di tích (2 đ) - Miêu tả khơng khí lễ hội ( 1,5 đ ) - Hoạt động lễ hội ý nghĩa hoạt động ( 2,5 đ )

Kết : Khẳng định ý nghĩa văn hoá lễ hội ( đ)

Dặn dò :

Chuẩn bị : Chuyện người gái nam Xương

****************0o0************ TUẦN :4

TIẾT:16

(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ )

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt nam số phận nhỏ nhoi bi thảm họ chế độ phong kiến

Thấy thành công nghệ thuật tác giả việc dựng truyện, dựng nhân vật kết hợp với tự trữ tình kịch, kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng loại truyện truyền kì

Rèn kĩ cảm thụ phân tích truyện truyền kì II Chuẩn bị : - Học sinh đọc tóm tắt truyện nhà III Trọng tâm : Tiết 1: Tóm tắt – Phân tích phần 1.

(25)

IV Tiến trình lên lớp : -1.Oån định :

2 Kiểm tra cũ : -Trẻ em giới thường gặp hiểm họa sống? -Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em có tầm quan trọng ?

3 Bài :

Lời vào : Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ mười 16 số hai mươi truyện

truyền kì mạn lục Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, gọi truyện vợ chàng Trương Câu chuyện đem đến cho người đọc cảm thông nỗi oan khúc người phụ nữ, làm cho người đọc thấy vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu tác giả , tác phẩm *HS: Đọc thích (*)

*Giáo viên: Giới thiệu khái quát nét tác giả nêu nguồn gốc tác phẩm

- Tác giả chưa rõ cụ thể năm sinh năm tác giả Nguyễn Dữ -Theo tài liệu định đốn ơng sống vào nửa kỉ XVI, học trò giỏi Thuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bĩnh Khiêm Chán nản trước thời cuộc, lại chịu ảnh hưởng thầy học, sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan có năm cáo quê sống ẩn dật vùng núi rừng Thanh Hố Đó cách phản kháng nhiều trí thức tâm huyết đương thời - Tác phẩm : Truyện truyền kì loại văn xi tự ( chữ Hán ) có nguồn gốc văn học Trung Quốc, thịnh hành thời Đường Các nhà văn nước ta sau tiếp nhận thể loại để viết tác phẩm phản ánh sống người đất nước Những tác phẩm tiếng có:

+Thánh Tơng di cảo ( Lê Thánh Tơng ) + Truyền kì tân phả ( Đồn Thị Điểm ) +Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ )

*GV:Giải thích tên nhan đề tập truyện Truyền kì mạn lục ? - Tuyền kì mạn lục : Sao chép chuyện kì lạ

Hoạt động : Hướng dẫn đọc , tìm hiểu thích

*Giáo viên: Hướng dẫn cách đọc : Đọc diễn cảm phù hợp với nhân vật hoàn cảnh, phân biệt đoạn tự lời đối thoại – Giáo viên đọc mẫu đoạn

*Học sinh: Đọc tiếp

*GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích -Kể tóm tắt truyện

*GV: Truyện chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ? *HS: Truyện chia làm đoạn :

Phần 1:Từ đầu …" lo liệu mẹ đẻ " + Phẩm hạnh Vũ Nương

Phần 2: "Qua năm sau … trót qua " +Nỗi oan khuất chết củaVũ Nương Phần 3: Còn lại

+ Ước mơ nhân dân

Hoạt động 3:Hướng dẫn phân tích đoạn *Học sinh :Kể tóm tắt đoạn

*GV: Tác giả đặt nhân vật vào hoàn cảnh khác nhau, em tìm hiểu hồn cảnh phân tích lời lẽ cách cư xử nàng ( Đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận )

I Tác giả - Tác phẩm : 1.Tác giả :

-Nguyễn Dữ (- -)

-Nhà văn kỉ XVI – Tỉnh Hải Dương

- Ơng người học rộng tài cao

2 Taùc phẩm : Trích truyền kì mạn lục

II Đọc hiểu văn : 1Đọc :

2 Chuù thích: 3.Bốcục:

Truyện chia làm đoạn :

+ Phẩm hạnh Vũ Nương +Nỗi oan khuất chết củaVũ Nương

+ Ước mơ nhân dân III Phân tích :

(26)

*HS: Thảo luận : Phân tích hồn cảnh Vũ Nương lời lẽ nàng - HC1:Trong sống gia đình nàng xử trước tính hay ghen Trương Sinh ?

-HC2: Khi tiễn chồng lính nàng dặn chồng ? Hiểu về nàng qua lời ?

-HC3 : Khi xa chồng, Vũ Nương thể phẩm chất ? Nàng đối xử với mẹ chồng ?

-HC4: Khi bị chồng nghi oan nàng làm ? Nàng lần bộc bạch tâm trạng nào? Ý nghĩa lời nói ?

*HS: Trình bày trước lớp :

-HC1:Trong sống gia đình nàng xử trước tính hay ghen của Trương Sinh – nàng giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng thất hoà

-HC2: Khi tiễn chồng lính nàng khơng trơng mang vinh hiển cần chồng trở lại bình an, cảm thơng trước vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng, nói lên nỗi khắc khoải nhớ mong nàng

-HC3 : Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ chung thuỷ, yêu chồng Nàng người mẹ hiền dâu thảo ( Phân tích lời cuối mẹ chồng nói với nàng )

-HC4: Khi bị chồng nghi oan nàng (Phân tích lời thoại )

*GV: Đưa bảng phụ có trích dẫn lời thoại hướng học sinh phân tích

+Lời thoại 1: Phân trần để chồng hiểu lịng

+Lời thoại 2: Nói lên nỗi đau đớn thất vọng chồng không hiểu đối xử bất công

+Lời thoại 3: Thất vọng đến ,hạnh phúc gia đình khơng thể hàn gắn Lời than lời nguyền, hành động trầm nàng hành động bế tắt bộc lộ liệt, có nỗi đắng cay tuyệt vọng có đạo lí trí –Nàng chết để bảo vệ danh dự

*GV :Phân tích bình giảng lời thoại Vũ Nương hoàn cảnh

-Em cảm nhận nhân vật Vũ Nương ? Dự cảm số phận nàng ?

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

Hình dung với phẩm hạnh Vũ Nương có sống xã hội ?

khơng lúc để vợ chồng phải thất hịa

- Khi tiễn chồng lính nàng khơng mong vinh hiển mà cầu bình an trở -Khi xa chồng : Đảm đang, tháo vát , thủy chung , hiếu nghĩa

*Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát hiếu thảo,ï thủy chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình

IV Luyện tập :

Em hình dung xã hội Vũ Nương sống hạnh phúc

C.Củng cố :

- Nêu bố cục truyện

- Em cảm nhận nhân vật Vũ Nương ? D Hướng dẫn đọc nhà :

Tìm hiểu tiếp phần lại cuả

******************0o0******************** Tuần : 4

Tiết :17

(27)

1 Kieåm tra cũ :

- Tóm tắt “ Chuyện người gái Nam Xưong ” - Vũ Nương người phụ nữ ?

2 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Phân tích hình ảnh Trương Sinh *Học sinh: Đọc đoạn văn giới thiệu chàng Trương

*GV:Trương Sinh giới thiệu người phần đầu câu chuyện ?

*HS: Là người có tính đa nghi lại vơ học

*GV:Tính ghen tng chàng phát triển ? Phân tích tâm trạng Trương Sinh trở ? Cách xử Trương Sinh ? Em đánh cách xử ?

*HS: - Chàng đa nghi phòng ngừa sức, lời nói đứa trẻ ngây thơ mà kích động ghen tuông

- Cách xử hồ đồ, độc đốn, bỏ ngồi tai lời phân tích vợ, vũ phu thô bạo dẫn đến chết oan nghiệt

*GV:Thái độ hành động Trương Sinh dẫn đến chết oan nghiệt Vũ Nương, từ em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến ?

*HS: Tố cáo xã hội phụ quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa, nêu lên thân phận đau khổ người phụ nữ

Hoạt động : Phân tích nghệ thuật truyện

*GV:- Hãy nêu nhận xét cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, lời trần thuật đoạn đối thoại truyện ? *GV:Tìm yếu tố truyền kì ? Cách thức đưa yếu tố truyền kì vào truyện ?

*HS:Phan Lang vào động rùa Linh Phi gặp Vũ Nương, sứ giả Linh Phi đưa dương Vũ Nương bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo

*GV: Sự xếp yếu tố ảo thực có ý nghĩa ? Đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc , tác giả nhằm thể điều ?

*HS: Nhóm thảo luận:

- Tình tiết truyện hấp dẫn sinh động Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương , hôn nhân trở nên mua bán ; lời trăn trối mẹ chồng đánh giá khách quan cơng lao gia đình chồng nàng; Lời nói em bé làm cho câu chuyện có kịch tính

- Lời thoại xếp chỗ, góp phần làm rõ tính cách nhân vật - Những yếu tố thần kì : Phan Lang nằm mộng thả rùa, Phan Lang gặp vũ Nương ,… yếu tố thần kì xen với yếu tố thật địa danh ( Bến Hoàng Giang , ải chi lăng ) Thời điểm lịch sử ( Quân Minh sang xâm lược ) làm cho câu chuyện có thật

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết

*GV:Nêu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm ? Truyện thể tình cảm tác giả thân phận người

I Giới thiệu chung : II Đọc hiểu văn : III Phân tích :

1 Hình ảnh Vũ Nương : 2. Hình ảnh Trương Sinh : - Chàng đa nghi phòng ngừa sức, lời nói đứa trẻ ngây thơ, kích động ghen tng

- Cách xử hồ đồ, độc đoán, bỏ ngồi tai lời phân tích vợ, vũ phu thô bạo dẫn đến chết oan nghiệt

*Tố cáo xã hội phụ quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa, nêu lên thân phận đau khổ người phụ nữ

IV Tổng kết : + Nghệ thuật :

Yếu tố thực kì ảo + Nội dung :

- Cảm thương số phận người phụ nữ bất hạnh

(28)

phụ nữ xã hội phong kiến ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập

*Giáo viên :Hướng dân học sinh thực luyện tập, tìm hiểu cảm xúc tác giả trước bi kịch

V Luyện tập :

1.Kể lại chuyện theo cách em 2.Đọc thơ Lê Thánh Tông

Hướng dẫn học nhà :

-Nắm nội dung nghệ thuật truyện

- Chuẩn bị : Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

************0o0*************** Tuần : 4

Tiết : 18

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

-Hiểu phong phú đa dạng hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng việt -Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp -Ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô biết sử dụng tốt

những phương tiện

II Chuẩn bị : - Sưu tầm đoạn hội thoại có sử dụng từ xưng hô III Trọng tâm :

IV Tiến trình lên lớp : -1.Oån định :

2 Kiểm tra cũ : -Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phải ? -Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân ?

3 Bài :

*Lời vào bài : Sự phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống phương tiện xưng hô là đặc điểm bật Tiếng Việt Việc sử dụng phương tiện xưng hô xét trong quan hệ với tình giao tiếp Một mặt giúp người nói thể h iện thái độ tình cảm của cách đầy đủ, sinh động mặt khác tạo cho người khác tình nan giải, đối người nước học tiếng Việt Bài học giúp ta hiểu rõ điều

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động :Tìm hiểu từ xưng hô việc sử dụng chúng

*GV:Hãy nêu số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt cho biết cách dùng từ ngữ đó? - So sánh với từ xưng hơ tiếng Anh nêu nhận xét từ xưng hô tiếng Việt ? *HS:Tiếng Anh Tiếng Việt

I Tôi, tao, tớ …

We Chúng tôi, chúng em Chúng

- Từ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế … *Học sinh: Đọc ví dụ

I.Bài học :

1 Từ ngữ xưng hơ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ : *Ví dụ :

-Tiếng Anh Tiếng Việt I Tôi, tao, tớ …

We Chúng tôi, chúngem Chúng

- Đoạn văn trích : Dế mèn Phiêu lưu kí –Tơ Hồi Nhận xét: Đoạn a: anh, em ( Dế Choắt nói với Dế Mèn ) ; mày, ta ( Dế Mèn nói với Dế Choắt ) Đoạn b: tơi , anh

(29)

*GV:Xác định từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích ?

*HS: Đoạn a: anh, em ( Dế Choắt nói với Dế Mèn ) ; mày, ta ( Dế Mèn nói với Dế Choắt )

Đoạn b: tôi, anh

*GV:Phân tích thay đổi cách xưng hơ Dế Mèn Dế Choắt ? Giải thích thay đổi ? *HS: Đoạn a: Xưng hơ bất bình đẳng kẻ yếu cần nhờ kẻ mạnh, tính hách dịch Dế Mèn …

Đoạn b : Xưng hơ bình đẳng

Có thay đổi xưng hơ tình giao tiếp thay đổi …

*Học sinh: đọc ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập *Giáo viên cho học sinh đọc tập *HS: Nêu u cầu tập ?

*HS:Học sinh thảo luận tập2 3, tập khác học sinh làm cá nhân

*Giáo viên :Hướng dẫn học sinh làm tập - Phân lớp thành bốn nhóm, thực tập -Sau làm học sinh trình bày kết

*GV: Nhận xét , bổ sung *GV: Củng cố :

Nêu từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô Tiếng Việt?

cần nhờ kẻ mạnh, tính hách dịch Dế Mèn … Đoạn b : Xưng hơ bình đẳng

*Kết luận : Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm -Ngưịi nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

II Luyện tập : Bài1:

Cách xưng hô gây hiểu lầm lễ thành hôn học viên vị giáo sư

Bài 2 :

Dùng văn khoa học để tăng tính khách quan thể khiêm tốn tác giả

Bài :

Cách xưng hơ ơng Gióng : Ơng – ta - Gióng đứa bé khác thường Bài 4:

Vị tướng gặp thầy xưng em.Thể tinh thần tôn sư trọng đạo lòng biết ơn với thầy giáo cũ

Hướng dẫn học nhà :

-Làm tập lại

- Chuẩn bị : Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

******************0o0**************** Tuần : 4

Tiết : 19

I.Yêu cầu

Giúp hoïc sinh :

-Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn

-Rèn luyện kĩ sử dụng cách dẫn trực tiếp gián tiếp thành thạo nói viết, diễn

đạt linh hoạt

II Chuẩn bị : - Một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp gián tiếp

III Trọng tâm : -Rèn luyện kĩ sử dụng cách dẫn trực tiếp gián tiếp thành thạo

nói viết, diễn đạt linh hoạt IV Tiến trình lên lớp :

-1.Oån ñònh :

2 Kiểm tra cũ : -Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hơ ? -Cần sử dụng từ ngữ xưng hơ cho thích hợp giao tiếp?

(30)

*Lời vào : Hiện tượng dẫn lại lời nói hay ý người khác câu người nói tượng quan tâm từ xa xưa nghiên cứu ngôn ngữ học Xét cách dẫn, lời dẫn ý về cơ giống nhau, lại có chỗ khác quan trọng Bài học cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp hôm giúp em hiểu rõ điều

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :Cách dẫn trực tiếp *Học sinh: Đọc ví dụ a, b

*GV:Trong đoạn trích a, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu ? *HS: Phần in đậm lời nói anh niên, ngăn cách với phần trước dấu : đặt dấu “ ”

*GV:Trong đoạn trích b, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Nó ngăn cách với phận đứng trước bằngnhữngdấugì ? *HS: Phần in đậm ý nghĩ, ngăn cách với phần trước dấu : đặt dấu “ ”

*GV: Làm để phân biệt lời nói ý nghĩa ?

*HS: Lời nói ý nghĩ nói " Lời nói bên ngồi ", ý nghĩ "lời nói bên ", chưa nói *GV: Kể cho học sinh nghe câu chuyện vui :

- Hai người lính bị đối phương truy tìm Một anh chạy nấp bờ mương anh nấp đống rơm Anh nấp bờ mương nghĩ dù ta có bị phát có chết anh không khai anh bạn nấp đống rơm, Khi anh bị phát anh hô to : " Ta chết định không khai anh bạn nấp đống rơm"

*GV: Kết luận : Lời nói bên bên giống khác ứng dụng thực tế

*GV:Thế cách dẫn trực tiếp ?

*HS: Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật

- Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép Hoạt động : Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp *Học sinh :Đọc ví dụ a, b ( mục )

*GV:Trong đoạn trích a, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? *HS:Phần in đậm lời nói dẫn, phận trước khơng có dấu : dấu “ ”

*GV:Trong đoạn trích b, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Giữabộ phận in đậm phận đứng trước có từ ?

*HS: Phần in đậm ý nghĩ dẫn, phận in đậm phận trước có từ rằng, thay từ từ *GV:Thế cách dẫn gián tiếp

*HS: Dẫn gián tiếp tức thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp

- Lời dẫn gián tiêp không đặt dấu ngoặc kép

*GV: Cách dẫn trực tiếp có điểm khác với cách dẫn trực tiếp? Cả hai cách dẫn có điểm chung ? Giáo viên khái quát so sánh hai cách dẫn

*Học sinh :Đọc ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

I.Bài học :

1 Cách dẫn trực tiếp *Ví dụ :

Trích Lặng lẽ SaPa –Nguyễn Thành Long *Nhận xét : Phần in đậm lời nói anh niên, ngăn cách với phần trước dấu : đặt dấu “ ”

*Kết luận :Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật

- Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

2.Cách dẫn gián tiếp : *Ví dụ :

Trích Lão Hạc –Nam Cao *Nhận xét :

Phần in đậm lời nói dẫn, phận trước khơng có dấu : dấu “ ”

*Kết luận :Dẫn gián tiếp tức thuật lại lời nói hay ý nghĩ cuả người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp

- Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép

II Luyện tập : Bài1:

(31)

Baøi :

Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn cách làm Bài :

Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập

Giáo viên phân nhóm cho học sinh thảo luận Lưu ý cần phân biệt lời thoại nói với ai, thêm vào câu từ ngữ thích hợp để mạch ý câu rõ

*GV: Củng cố :

-Thế cách dẫn trực tiếp ?

-Thế cách dẫn gián tieáp ?

b Lời dẫn trực tiếp Bài 2:

Câu a có thểtạo :

- Dẫn trực tiếp : Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng, Hồ chủ tịch nhấn mạnh : “Chúng ta phải …anh hùng”

- Dẫn gián tiếp : Trong báo cáo trị , Hồ chủ tịch nhấn mạnh phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng

D Hướng dẫn học nhà :

- Học

- Chuẩn bị : Sự phát triển từ vựng

Tuần : 4 Tiết : 20

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

-Ơn lại mục đích cách thức tóm tắt văn tự -Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự

II Chuẩn bị : Các văn tự học lớp 8và 9

III Trọng tâm : - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự

IV Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

*Lời vào : Văn học có nhiều tác phẩm hay, muốn biết nhớ tác phẩm ấy, chúng ta phải tóm tắt văn tự mà chương trình lớp tìm hiểu phần

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Sự cần thiết phải tóm tắt văn tự *Học sinh :Đọc tình SGK

*GV:Trong ba tình trên, người ta phải tóm tắt văn Hãy rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự sự?

*HS: Tóm tắt văn giúp cho người đọc nắm nội dung truyện

*GV: Văn tóm tắt so với văn có khác ? *HS: Văn tóm tắt ngắn gọn

*GV: Văn tóm tắt cần giữ lại kiện ? *HS:Cần giữ lại nhân vật kiện

*GV: Hãy tìm hiểu nêu lên tình khác sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ tóm tắt văn tự sự?

*Học sinh: Thảo luận – Kể lại câu chuyện đời thường

I Bài học :

1.Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự

* Tình :

- Ba tình cần tóm tắt

(32)

*GV: Như tóm tắt tác phẩm tự ta cần tuân thủ điều ?

*HS: Bàn thảo bàn sau trả lời -Đọc kĩ văn

- Xác định nội dung cần tóm tắt – Chọn việc nhân vật - Sắp xếp cac nội dung theo trật tự hợp lí - Kể lại lời văn

Hoạt động :Thực hành tóm tắt văn tự sự *Học sinh: Đọc ví dụ II

*GV: Các việc nêu đầy đủ chưa ? Có thiếu việc quan trọng khơng? Nếu có việc ? Tại việc cần phải nêu ? Các việc nêu hợp lí chưa ? Có cần thay đổi khơng ?

*HS: Bổ sung : Trương Sinh nghe kể người cha bóng, hiểu nỗi oan vợ

*Giáo viên: Cho học sinh đọc tập 2, cho học sinh thực hành viết văn tóm tắt khoảng 20 dịng

*GV: Nếu phải tóm tắt tác phẩm cách ngắn gọn , em tóm tắt để với số dịng mà người đọc hiểu nội dung văn ?

*HS:Rút ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài :

Học sinh đọc tập, chọn tác phẩm tự Giáo viên hướng dẫn học sinh viết

-Ví dụ : Truyện Lão Hạc Nam Cao

+ Lão có trai, mảnh vườn chó Con trai lão không lấy vợ bỏ cao su

+ Lão làm thuê dành dụm tiền, gởi cho ông giáo mảnh vườn cho

+ Sau trận ốm lão khơng có việc làm, lão bán chó vàng sau có ăn

+ Lão xin Binh Tư bả chó

+Lão đột ngột qua đời +Chỉ có ơng giáo hiểu

Bài : Đọc tập

Học sinh lên trước lớp tóm tắt

*GV: Củng cố : Hãy nêu cần thiết việc tóm tắt văn tự ?

bản

2 Thực hành tóm tắt văn tự sự * Ví dụ :

- Các việc truyện Người gái Nam xương - Nguyễn Dữ

* Nhận xét : Bổ sung - Trương Sinh nghe kể người cha bóng, hiểu nỗi oan vợ

*Kết luận : Văn tóm tắt phải nêu cách ngắn gọn đầy đủ nhân vật việc , phù hợp với văn tóm tắt

* Ghi nhớ : Sgk II Luyện tập :

Bài 1 : Tóm tắt văn tự học

Ví dụ : Truyện Lão Hạc Nam Cao

+ Lão có trai, mảnh vườn chó

Con trai lão khơng lấy vợ bỏ cao su

+ Lão làm thuê dành dụm tiền, gởi cho ông giáo mảnh vườn cho + Sau trận ốm lão khơng có việc làm, lão bán chó vàng sau có ăn

+ Lão xin Binh Tư bả chó

+Lão đột ngột qua đời khơng biết

+Chỉ có ông giáo hiểu

Bài : Tóm tắt miệng trước lớp câu chuyện xảy ratrong sống mà em nghe chứng kiến Hướng dẫn học nhà :

- Học

- Chuẩn bị : Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Tuần : 5

(33)

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

-Từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển

- Sự phát triển cuả từ vựng thể trước hết hình thức từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc

II Chuẩn bị : Sư tầm nhiều từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh III Trọng tâm : Luyện tập vận dụng từ mới.

IV Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :-Thế cách dẫn trực tiếp ? Cho ví dụ

-Thế cách dẫn gián tiếp ? Cho ví dụ

3 Bài :

*Lời vào : Ngơn ngữ tượng xã hội Nó khơng ngừng biến đổi theo vận động xã hội Sự phát triển tiếng Việt, ngôn ngữ nói chung, thể hiện ba mặt : Ngữ âm từ vựng, ngữ pháp Bài học đề cập đến phát triển Tiếng Việt mặt từ vựng

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu phát triển biến đổi từ ngữ

*HS :Đọc “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông ” *GV:Cho biết từ kinh tế thơ có nghĩa gì?

*HS: Kinh tế từ nói tắt cụm từ kinh bang tế , có nghĩa làtrị nước cứu đời

*GV: Ngày có hiểu từ theo nghĩa Phan Bội Châu dùng hay không ?

*HS: Không, từ kinh tế ngày hiểu theo nghĩa : Hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng củacải vật chất làm ra…

*HS: Đọc ví dụ

*GV:Cho biết nghĩa từ “ xuân”, “ tay “ trường hợp ? Nghĩa nghĩa nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển ?

*HS: Thảo luận

Nghóa gốc Nghóa chuyển

Xuân 1: Mùa Xuân2:Tuổi trẻ(ẩndụ)

Tay : Bộ phận thể Tay 2: Chuyên , giỏi mơn ( hốn dụ)

*GV:Nhận xét nghĩa từ theo phát triển thời gian? *GV: Nâng cao : Phân tích khác ẩn dụ, hoán dụ tu từ ẩn dụ hoán dụ từ vựng

Ví dụ 1: " Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay biết nói hôn "

(Áo chàm Hốn dụ tu từ )

Ví dụ 2: "Khen cho mắt tinh đời

Anh hùng đoán trần già "

I.Bài học :

1.Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ

* Ví dụ : +Kinh tế

- Kinh bang tế thế, trị nước cứu đời - Hoạt động lao động sản xuất, phát triển sử dụng cải

Nghóa gốc Nghóa chuyển Xuân 1: Mùa Xuân2:Tuổi

trẻ(ẩndụ) Tay : Boä

phận thể Tay 2: Chuyên , giỏivề mơn ( hốn dụ)

*Kết luận :

- Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng

(34)

(con mắt Hốn dụ từ vựng )

Ví dụ 3: " Người cha mái t óc bạc Đốt lửa cho anh nằm

(Người cha ẩn dụ tu từ )

Ví dụ 4: Buồn trông nội cỏ daàu daàu

Chân mây mặt đất màu xanh xanh

(Chân mây ẩn dụ từ vựng )

*GV: Những hình ảnh áo chàm, người cha nghĩa chuyển có tính chất lâm thời, khơng thể giải thích từ điển

*HS: Rút ghi nhớ SGK

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

*HS: Đọc tập -xác định yêu cầu tập

*GV: Cho học sinh xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa

Baøi :

Học sinh đọc tập Xác định yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Bài :

*Học sinh: Đọc tập *HS:Xác định yêu cầu tập Học sinh thảo luận

*GV: Cuûng coá :

Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ tiếng Việt nào? Nêu phương thức phát triển nghĩa từ ngữ ?

II Luyện tập : Bài 1:

Nghóa gốc Nghóa chuyển Chân -Chân : Hóan dụ

- Chân 3: n dụ - Chân 4: n dụ

Bài :

Cách dùng từ trà : Trà atisô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua nghĩa chuyển

Baøi :

Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ Đây tượng từ nhiều nghĩa, chuyển nghĩa từ mặt trời câu thơ thứ hai có tính chất lâm thời

Hướng dẫn học nhà :

- Làm tập

- Chuẩn bị : Luyện tập tóm tắt văn tự

**********0o0********* Tuần : 5

Tiết : 22

(Trích Vũ trung tuỳ bút – Phạm Đình Hổ )

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

Thấy cuốc sống xa hoa vua chúa, quan lại phong kiến xã hội cũ Thấy nghệ thuật viết tùy bút lối ghi chép việc cụ thể, chân thực sinh động

(35)

III Trọng tâm : Luyện tập vận dụng từ mới. IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Phân tích hình ảnh Vũ Nương truyện “ Người gái Nam Xương “

3 Bài :

Lời vào : Lịch sử Việt Nam trải qua thời kì phong kiến, đen tối giai đoạn chúa Trịnh Vua chúa thời kì sống cuốc sống xa hoa , phóng túng Cuộc sống chúa Trịnh nổi tiếng xa xỉ , chuyên vơ vét nhân dân ? Chúng ta tìm hiểu " Chuyện cũ phủ chúa Trịnh "

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác gia ûtác phẩm *GV: Yêu cầu học sinh đọc thích (* )

*HS: Nêu số điểm cần nhớ tác giả *GV: Nhấn mạnh số ý tác giả, tác phẩm

- Phạm Đình Hổ sinh gia đình khoa bảng , cha đổ cử nhân, làm quan triều Lê cuối đời Lê Chiêu Thống, Ông vào học vào học trường quốc tử giám, 1821 Vua Minh Mạng nhà Nguyễn Bắc, ông dâng số tước tác lên nhà vua bổ dụng làm quan Đến năm 1826, Minh Mạng triệu ông vào Huế làm tửu quốc tử giám, thị giảng học sĩ

-Tác phẩm : Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ghi chép sống phủ chúa thời Trịnh Vương Trịnh Sâm chúa say mê Đặng Thị Huệ, chìm sống xa hoa, ăn chơi trị lạc, phế trưởng, lập thứ gây nhiều biến động

*GV:Thế tùy bút ?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc , tìm hiểu thích. *GV :Hướng dẫn cách đọc

*GV: Đọc mẫu *HS: Đọc

*GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích

- Chùa Trấn Quốc, trân cầmdị thú, cổ mộc, quái thạch, binh … *HS: Phân chia bố cục : Hai phần

-Phần 1: " Khoảng giáp ngọ… bất tường " : Thói xa hoa chúa Trịnh

-Phần 2: Còn lại : Cách chúa bọn hậu cận vơ vét cải dân chúng

Hoạt động 3 : Hướng dẫn phân tích

*GV:Tìm chi tiết miêu tả thói ăn chơi chúa Trịnh quan lại hầu cận ?

*HS:Thích chơi đèn đuốc, thường ngự li cung , xây dựng đình đài, inh lính dàn hầu, nội thần bịt khăn, mặc áo đàn bà …

*GV: Hãy nhận xét lời văn ghi chép việc tác giả ?

*HS: Các chi tiết cảnh vật việc đưa tác giả miêu tả thuật lại cách cụ thể, chân thực khách quan

*GV: Bọn quan lại hầu cận phủ chúa có hành động, thủ đoạn với dân chúng?

*HS: Bọn quan lại kẻ trọng dụng, chúng ỷ hoành hành Thủ đoạn chúng hành dộng vừa ăn cướp vừa la làng, bọn

I

Tác giả –tác phẩm : 1 Tác giả :

Phạm Đình Hổ (1768-1839) Tục gọi Chiêu Hổ Ơng để lại nhiều cơng trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lãnh vực : Văn học triết học, lịch sử, địa lí …

2. Tác phẩm :

Thể tuỳ bút, viết khoảng đầu đời Nguyễn ( đầu kỉ XIX ) Gồm 88 mẫu truyện nhỏ

II Đọc hiểu văn : 1.Đọc :

2.Chú thích: Chùa Trấn Quốc, trân cầmdị thú, cổ mộc, quái thạch, binh …

III Phân tích :

1 Hình ảnh Chúa Trịnh bọn quan lại :

+ Chúa Trịnh:

- Xây dựng nhiều cung điện, đình đài tốn nhiều tiền

- Những dạo chơi giải trí lố lăng, tốn

(36)

hoạn quan vừa vơ vét cải nhân dân vừa có tiếng mẫn cáng phủ chúa Trịnh

*GV:Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối : “ Nhà ta … cớ ” ? *HS: Sự việc xảy gia đình mình, chi tiết cụ thể tăng thêm sức thuyết phục cho văn Bà mẹ sai chặt lê hai lựu để tranh tai hoạ

*GV:Tại tác giả lại nói “ …kẻ thức giả biết triệu bất tường ? *HS: Thảo luận trả lời :

- Chúa cho xây nhiều cung điện, đình dài nơi, để thoả chí vui chơi đèn đuốc

-Thích chơi ngắm cảnh đẹp, ngự li cung, Tây hồ, núi Từ Trầm, núi Dũng Thuý

Cướp đoạt thiên hạ

Cảnh miêu tả cảnh thật khu vuờn rộng, đầy trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, lại bày vẽ, tô điểm bến bể đầu non, âm gợi cảm giác nghê sợ trước tan tác, đau thương, khơng êm đềm phồn thực Nó báo trước suy vong tất yếu

*GV: Nhận xét thái độ tác giả ?

*HS: - Qua miêu tả tỉ mỉ việc phủ chúa thái độ tác giả tố cáo, khinh bỉ bọn quan lại phủ chúa Trịnh

- Ơng xem triệu bất tường ( Điều không lành )

*GV:Theo em thể văn tùy bút có khác so với thể truyện mà em học trước ?

*HS: So sánh tuỳ bút thể loại văn truyện

Văn truyện Văn tuỳ bút

- Hiện thực sống phản ánh qua số phận người - Cốt truỵên gắn với hệ thống nhân vật

- Cốt truyện triển khai - Nhân vật khắc hoạ nhờ hệ thống nghệ thuật -Có chi tiết tưởng tượng hoang đường

- Ghi chép người, việc cụ thể có thực, qua bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đáng giá

- Sự ghi chép theo cảm hứng chủ quan theo tư tưởng, cảm xúc chủ đạo

-Giàu chất trữ tình

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết

*GV:Tìm chi tiết miêu tả thói ăn chơi chúa Trịnh quan laị hầu cận ?

*GV:Thái độ tác giả ? *HS: Đọc ghi nhớ

Hoạt động5 : Hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc tập

Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

của quý thiên hạ lại tiếng mẫn cán

2.Thái độ tác giả :

- Qua miêu tả tỉ mỉ việc phủ chúa thái độ tác giả tố cáo, khinh bỉ bọn quan lại phủ chúa Trịnh

- Ơng xem triệu bất tường ( Điều không lành )

IV Tổng kết : * Ghi nhớ

V Luyện tập :

Viết đoạn văn ngắn nhận xét xã hội Việt Nam thời chuá Trịnh

Hướng dẫn học nhà :

- Nắm vững nội dung nghệ thuật

(37)

***************0o0************ Tuaàn : 5

Tieát : 23

HỒI THỨ MƯỜI BỐN

( Ngô gia văn phái ) I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm hại bọn xâm lược số phận lũ vua quan phản dân hại nước

Hiểu sơ thể loại đánh giá giáù trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực sinh động

II Chuẩn bị : Sơ đồ trận đánh Hạ Hồi , Ngọc Hồi III Trọng tâm : Nhân vật Nguyễn Huệ

IV Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định :

2 Bài cũ -Thói ăn chơi chúa Trịnh bọn quan lại thể tác

phẩm ? Thái độ tác giả ? Bài :

Lời vào : Hoàng Lê Nhất thống chí tác phẩm phẩm văn học phản ánh lịch sử vào giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Sự kiện trước hồi 14 Nguyễn Huệ kéo quân Bắc, Lê Chiêu Thống hoảng sợ chạy

qua Trung Quốc cầu viện Mãn Thanh Lợi dụng hội Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang phải chịu đại bại Chúng ta tìm hểu kiện hồi 14

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả tác phẩm *GV: Nêu số điểm cần nhớ tác giả ?

*HS: Nhóm tác giả Ngô gia văn phái, hai tác giả NgôThì Chí Ngô Thì Du

*GV: Hồi thứ 14 viết kiện ?

*HS-Hồi thứ mười bốn viết kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh

*GV: Hướng dẫn cách đọc *GV: Đọc mẫu -Học sinh đọc

*GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích - Tìm bố cục đoạn trích ?

*HS:

+ Đoạn : Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế , cầm quân dẹp giặc

+ Đoạn 2: Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng Quang Trung

+ Đoạn : Sự đại bại quân tướng nhà Thanh trình trạng thảm hại vua Lê Chiêu Thống

I Giới thiệu chung : 1 Tác giả :

Nhóm tác giả Ngô gia văn phái, hai tác giả NgôThì Chí Ngô Thì Du

2. Tác phẩm :

-Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán, theolối chương hồi ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh

-Hồi thứ mười bốn viết kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh

II Đọc hiểu văn : 1.Đọc :

2.Chuù thích: 3 Bố cục :

+ Đoạn : Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế , cầm qn dẹp giặc

+ Đoạn 2: Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng Quang Trung

(38)

*GV : Hướng dẫn HS tóm tắt hồi 12- 13 sách giáo viên

*GV: Gọi học sinh tóm tắt ý đoạn Hoạt động 3 : Hướng dẫn phân tích

*GV:Chỉ việc lớn mà Nguyễn Huệ làm tháng từ 24/10- 30 tháng chạp ?

*HS: Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế, đốc xuất đại binh Bắc, duyệt binh Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, kế hoạch đối phó với quân Thanh sau chiến thắng

*GV: Qua đó, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ?

*GV:Rút ý ghi bảng

và trình trạng thảm hại vua Lê Chiêu Thống

III Phân tích :

1.Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ : -Tế cáo trời đất, lên hoàng đế, đốc xuất đại binh Bắc, duyệt binh Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, kế hoạch đối phó với quân Thanh sau chiến thắng *Hành động mạnh mẽ, đốn, xơng xáo, nhanh gọn, có chủ đích

Củng cố :

Nêu cảm nhận em hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ? Hướng dẫn học nhà :

- Tóm tắt đoạn trích vừa học - Tìm hiểu phần cịn lại

********************0o0**********************

Tuần : 5 Tiết : 24

HỒI THỨ MƯỜI BỐN

( Ngô gia văn phái ) 1 Kiểm tra cuõ :

Chỉ việc lớn mà Nguyễn Huệ làm tháng từ 24/10- 30 tháng chạp ? Qua , em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ?

2 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV: Ngoài biểu người hành động mạnh mẽ đốn, Quang Trung cịn thể trí tuệ sáng suốt, sâu sa , nhạy bén Hãy chứng minh ?

*HS: Biết địch, biết ta; phủ dụ qn lính; sáng suốt việc xét đốn dùng người

*GV: Phân tích lời phủ dụ trước lên đường ?

*HS: khẳng định chủ quyền, lợi trung qn, kích thích lịng u nước truyền thống quật cường dân tộc

*GV:Theo em chi tiết tác phẩm giúp ta đánh giá tầm nhìn xa Quang Trung ?

*HS: Khẳng định chiến thắng, tính kế hoạch ngoại giao sau

I Giới thiệu chung : II Đọc hiểu văn : III Phân tích :

1.Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ :

-Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén

- Ý chí thắng, có tầm nhìn xa trông rộng

(39)

đánh bại quân thù

*GV:Việc Quang Trung tuyển quân nhanh gấp, ngày trăm km, tưóng sĩ răm rắp tuân lời …gợi cho em suy nghĩ người anh hùng ?

*HS: Co ùtài dụng binh thần, hành quân thần tốc

*GV: Hình ảnh Quang Trung trận đánh miêu tả cụ thể chi tiết ?

*HS:Cưõi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu tính kế … *GV:Tại tác giả Ngơ gia vốn trung thành với nhà Lê lại viết thực hay người anh hùng Nguyễn Huệ ? *HS: …Vì họ tơn trọng thật lịch sử ý thức dân tộc cao

*GV:Theo em, nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc ?

*HS Thảo luận rút ý khái quát – ghi nhớ sgk

*GV:Tôn Sĩ Nghị đạo quân xâm lược giới thiệu ?

*HS: Kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch *GV: Số phận bọn chúng ?

*HS: Cả đội quân binh hùng tướng mạnh ,chỉ quen diễu võ giương oai cịn iết tháo chạy" đêm ngày khơng giám nghĩ ngơi " *GV:Em có nhận xét lối văn trần thuật ?

*GV:Tình cảnh bọn vua quan nhà Lê ?

*HS: Chịu đựng sĩ nhục kẻ cầu cạnh van xin , khơng có tưc ách bậc đế vương , cuối chạy bán sống bán chết – Lê chiêu thống phải cạo đầu tết tóc, ăn mặc giống người Mãn cuối gởi nắm xương tàn nơi đất khách quê nguời

*GV: Ngòi bút tác giả miêu tả hai tháo chạy( quân tướng nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống ) có khác biệt ? Hãy giải thích có khác biệt ?

*HS: thảo luận : Hai đoạn văn tả thực, với chi tiết cụ thể âm hưởng lại khác Đọan văn nhịp điệu nhanh , mạnh , hối …hàm chứa vẻ hê, sung sướng nguời thắng trận Ở đoạn văn dưới, nhịp điệu chậm hơn, âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót …

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết *GV:Cảm nhận nội dung đoạn trích ?

*HS: Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống *GV: Củng cố :

-Phân tích hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ

- Tôn Sĩ Nghị đạo quân xâm lượcđược giới thiệu ? Số phận bọn chúng ?

Hoạt động4 : Hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc tập

Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Hình ảnh lẫm liệt chiến trận

* Hình ảnh Quang Trung lên oai phong, lẫm liệt, người anh hùng mang tính sử thi

2

Hình ảnh bọn xâm lược bọn bán nước :

a.Bọn quân tướng nhà Thanh : Kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch

b Bọn vua Lê Chiêu Thống : Làngười phản nước hại dân, chịu nỗi sĩ nhục kẻ cầu cạnh , tư cách qn vương

IV.Tổng kết :

Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống

V Luyện tập :

Viết đoạn văn ngắn miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh vua Quang Trung

(40)

- Nắm nghệ thuật nội dung tác phẩm - Chuẩn bị bài: Sự phát triển từ vựng (tt )

Tuaàn : 5 Tiết : 25

I.Yêu cầu : Giúp học sinh :

-Ngoài việc phát triển nghĩa từ , từ vựng ngơn ngữ phát triển cách tăng thêm số lượng từ ngữ nhờ :

+ Cấu tạo thêm từ ngữ

+ Mượn từ ngữ tiếng nước -Rèn kĩ sử dụng tạo thêm từ

II Chuẩn bị : Từ điển tiếng Việt từ điển Hán Nôm III Trọng tâm : Luyện tập tạo từ

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định :

2 Bài cũ :-Từ vựng tiếng Việt thường phát triển theo cách ?

- Hai phương thức thường dùng để phát triển nghĩa từ ngữ ? Bài :

*Lời vào : Ở tiết học trước ta tìm hiểu phát triển từ mặt nghĩa tiết học hơm ta tìm h iểu phát triển từ ngữ lãng vực cấu tạo Bên cạnh ngơn ngữ vay mượn nước ngồi cũng góp phần cho phát triển từ ngữ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu việc tạo từ *HS :Đọc câu hỏi SGK

*GV:Hãy cho biết thời gian gần có từ ngữ cấu tạo sở từ sau : điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, trí thức, đặc khu, trí tuệ Giải thích nghĩa từ ngữ cấu tạo ? *HS: Có thể xác định từ ngữ sau :

+ Đặc khu kinh tế : Khu vực dành thu hút vốn, với sách có ưu đãi

+ Điện thoại di dộng : Điện thoại vô tuyến nhỏ

+ Sở hữu trí tuệ : Quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ *GV: Trong tiếng Việt có từ cấu tạo theo mơ hình x + tặc ( khơng tặc , hải tặc …) Hãy tìm từ ngữ xuất cấu tạo theo mô hình *HS: : Kẻ phá rừng cướp tài cướp tài nguyên ( lâm tặc); Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính người khác để khai thác phá hoại( tin tặc )

*GV :Khái quát rút kết luận

*HS: Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

Hoạt động :Tìm hiểu cách mượn từ ngữ nước ngồi. Học sinh đọc ví dụ II.1

- Tìm từ Hán Việt có hai đoạn trích ?

I.Bài học :

1 Tạo từ ngữ : *Ví dụ :

- Những từ cấu tạo :

+ Đặc khu kinh tế : Khu vực dành thu hút vốn , với sách có ưu đãi

+ Điện thoại di dộng : Điện thoại vơ tuyến nhỏ + Sở hữu trí tuệ : Quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ )

- Những từ cấu theo mơ hình : X+ …(không tặc, hải tặc …)

* Kết luận :Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

2 Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi : *Ví dụ :

(41)

( a Thanh minh , tiết, lễ , tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân

b Bạc mệnh, duyên, phận,thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết , trinh bạch, ngọc )

- Tiếng Việt thường dùng từ ngữ để khái niệm sau :

+ Bệnh khả miễn dịch, gây tử vong ( bệnh AIDS )

+ Nghiên cứu cách có hệ thống điều kiện để tiêu thụ hàng hóa ( ma-két –ting )

- Những từ có nguồn gốc từ đâu ? ( mượn tiếng nước ngồi

*GV :Kết luận

*Học sinh đọc ghi nhớ *GV: Củng cố :

-Nêu mục đích việc tạo từ ngữ ? -Nêu cách phát triển từ ngữ tiếng Việt ? Hoạt động3 : Hướng dẫn luyện tập *GV: Học sinh đọc tập

*HS: Neâu yeâu cầu tập học sinh thảo luận làm theo nhóm

- Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt

a Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử , giai nhân b Bạc mệnh, duyên, phận,thần ,linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết , trinh bạch, ngọc *Kết luận :

- Mượn từ ngữ tiếng nước cách để phát triển từ vựng tiếng Việt -Bộ phận từ mượn quan trọng từ mượn tiếng Hán

II Luyện tập :

Bài 1 : Tìm mơ hình có khả tạo từ :

X+ trường

( chiến trường, cơng trường …) X+ hóa

( giới hóa , điện khí hóa …) Bài :

-Từ mượn tiếng Hán

-Từ mượn ngơn ngữ Châu Âu

Mãng xà ,biên phòng, tham ô, nô lệ ,tô thuếâ Phê phán, phê bình, casó , xà phòng, ô tô, ra- –ô, cà phê, ca nô

ô- xi

.Hướng dẫn học nhà :

- Làm tập

- Ơn tập phương pháp thuyết minh , ý số biện pháp nghệ thuật sử dụng yếu tố miêu

tả văn thuyết minh để tiết sau trả viết số **************0o0************** TUẦN : 6

TIEÁT :26

I.Yêu cầu :

*Giúp học sinh :

-Nắm nét chủ yếu đời, người nghiệp văn Nguyễn Du -Nắm cốt truyện giá trị nội dung nghệ thuật truyện - Từ thấy tác phẩm truyện Kiều kịêt tác số văn học trung đạ Việt Nam, kiệt tác văn học dân tộc kiệt tác văn học nhân lọai

(42)

-Giaùo viên : Tranh chân dung Nguyễn Du, bảng phụ, tranh ảnh - Học sinh :Tóm tắt phần Truyện Kiều

III Trọng tâm : Tóm tắt giới thiệu giá trị nội dung nghệ thuật IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định : -2 Bài cũ:?

-Em tóm tắt hành quân thần tốc Nguyễn Huệ Qua em có nhận xét người anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật cường dân tộc ?

- Em có nhận xét nghệ thuật tự miêu tả trung thực ý thức dân tộc tác giả Ngô Gia Văn Phái

Bài : *Lời vào :

GV: Cho HS thực tiểu phẩm chuẩn bị nhà với nội dung : Truyện Kiều tác phẩm vào lòng dân Hà Thành vào năm Cuối kỉ XVIII – đầu XIX (Tục bói Kiều)…………

GV: Giới thiệu :Tác phẩm truyện Kiều vào tâm linh người đọc Đây tác phẩm phơi bày trọn vẹn mục ruỗng chế độ phong kiến đương thời Làm người đọc cảm động trước cảnh đời nghiệt ngã Khép lại tác phẩm mà nghe :

"Tiếng thơ động đất trời

Nghe non nước động lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương tiếng mẹ ru tháng ngày "

Họat động Thầy trò Nội dung

Họat động 1:Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du *G :-Cho Hs xem chân dung tác giả Nguyễn Du -Giới thiệu tên tuổi quê quán kèm theo với chân dung -Cho hs đọc mục giới thiệu tác giả Nguyễn Du -Đặt vấn đề trao đổi :

-Nguyễn Du sinh gia đình ?

-Cuộc đời ơng gắn bó sâu sắc với biến động xã hội sao?

-Nêu nét thăng trầm đời ông từ năm1786 đến năm 1820 ?

*HS: Thảo luận trình bày trước lớp -*GV: Chốt lại nétù :

- Ơng sinh gia đình q tộc nhiều đời làm quan cho nhà Lê Cha anh Nguyễn Du làm đến chưcù tể tướng Dân vùng có câu :

"Bao Ngàn Hống hết

Sông Rum họ nầy hết quan"

Gia đình ơng tiếng kãnh vực văn chương : Ông nội Nguyễn Quỳnh chuyên kinh dịch, cha Nguyễn Nguyễm viết sử làm thơ nôm.Trong "An Nam ngũ tuyệt " họ nầy có đến hai người Nguyễn Hành Nguyễn Du

*GV:Treo bảng phụ ghi nhận thời gian có liên quan đến đời Nguyễn Du

+Từ năm 1786-1796 : Phiêu bạc nhiều năm đất Bắc +từ năm : 1796-1802 Ẩn dật quê nội Hà Tĩnh

+Từ năm 1802 -1820 : Làm quan nhà Nguyễn, hai lần cử sứ Trung Quốc, cuối lâm bệnh chết Huế

*GV:Cho hs đọc mục giới thiệu tác giả Nguyễn Du

I Tác giả Nguyễn Du 1 Cuộc đời :

-Xuất thân từ dòng dõi quý tộc -Bản thân : Học giỏi gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá khác : Aûnh hưởng đến sáng tác nhà thơ

2 Sự nghiệp : -Sáng tác 243

(43)

-Đặt vấn đề tìm hiểu nghiệp tác giả

*GV:Nguyễn Du tiếng nghiệp văn chương ? -Chuẩn bị trước bảng phụ tác phẩm của Nguyễn Du-Trình bày trước lớp

*HS: Nhận xét bổ sung :

+Thơ chữ Hán : Thanh Hiên Thi tập(73bài) ,Nam Trung tạp ngâm(40bài) , Bắc hành tạp lục(130bài)

+Thơ chữ Nôm : Văn Tế ,Văn Chiêu Hồn ,Đọan Trường Tân Thanh ( truyên Kiều )

*GV:Mượn ý mục phần giới thiệu tác giả vừa chốt ý phần tìm hiểu tác giả chuyển ý sang phân tích phần tác phẩm Truyện Kiều

Họat động :Giới thiệu tác phẩm truyện Kiều.

GV:Giới thiệu thuyết trình cho HS nguồn gốc tác phẩm Truyện Kiều Khẳng định tài sáng tạo Nguyễn Du ( lưu ý thêm bớt tác phẩm so với văn gốc )

*GV:Hướng dẫn HS tóm tắt truyện :Treo tranh ( Những tranh có kèm theo câu thơ minh họa )

+Tranh chị em Kiều gặp Kim Trọng

+Tranh Kiều ngồi hầu đàn cho vợ chồng Thúc Sinh +Tranh nhà kiều đòan tụ

*HS: Qua tranh HS xác định xuất xứ

*GV:Treo bảng tóm tắt nội dung phần ( cố ý làm lệch chi tiết cho hs nhận xét điều chỉnh )

*GV:Hướng hs tìm hiểu giá trị tác phẩm

*GV:Th Kiều từ g trắng hồn nhiên bị đẩy vào chốn oan nghiệt theo em xuất phát từ nguyên nhân naò ?

*HS:Đồng tiền –chỉ ba trăm lạng chuyện xong cuả tên quan bấc nhân

- Trong mười năm lưu lạc Thúy Kiều Phải hai lần vào chốn lầu xanh, phải làm đòi đứa "Thanh y hai lược lâu hai lần "

*GV:Những gương mặt làm ảnh hưởng đến đời trôi cuả nàng ?

-Kể tên: Mã Giám Sinh ,Tú Bà ,Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến , Hoạn Thư, Bọn Ưng Khuyển , Bạc Bà, Bạc Hạnh Các quan laị điạ phương

*GV: Phân tích khắc sâu chất mục ruỗng cuả chế độ phong kiến

-Treo tranh phân tích mối tình cuả Kim Trọng Kiều Phân tích b ân b ốn cuả Từ Haỉ Và Kiều để làm rõ giá trị nhân đaọ

*GV:Treo bảng phụ có câu thơ miêu tả giọt nước mắt cuả Kiều –phân tích để thấy phong phú cách sử dụng từ cuả Nguyễn Du:

-"Lòng đâu sẵn mối thương tâm

Thoắt nghe Kiều đầm đầm châu sa " -"Nỗi thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa bước lệ hoa hàng " -"Một nàng đèn khuya Aùo dầm giọt lệ tóc se mái sầu " "Giọt châu lã chã khôn cầm

HaÙn

-Tác phẩm xuất sắc Đoạn

trường tân thường gọi

truyện Kiều

II Tác phẩm truyện Kiều : -1 Nguồn gốc:

Dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện cuả Thanh tâm tài nhân –

Trung Quốc -2 Tóm tắt : +Gặp gỡ đính ước +Gia biến lưu lạc +Đoàn tụ

3.Giá trị Nội dung. a.Giá trị thực

-Đồng tiền lên chà đạp lên nhân phẩm cuả người

-Xã hội đầy rẫy lâu tú bà

-Xã hội tồn taị tên quan bỉ ổi -Con người chà đạp đau khổ

*Tố caó xã hội đương thời mục ruỗng, tàn bạo

b Giá trị nhân đạo :

-Đề cao nhân cách cuảcon người -Mong muốn cho người có sống hạnh phúc hưởng lẽ công cuả xã hội

*Đồng cảm sâu sắc cuả tác giả với số phận đau khổ

4 Giaù trị nghệ thuật :

-Ngơn ngữ xác tinh tế -Tả người khắc họa tính cách, tả cảnh ngụ tình

- Ngơn ngữ kể chuyện đa dạng : trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp

(44)

Cúi đầu chàng gạt thầm giọt tương "

Họat động 3: Củng cố -luyện tập

*GV:Treo bảng phụ có câu thơ tả người, câu thơ tả cảnh để phân tích tài khắc hoạ tính cách nhân vật, tài tả cảnh ngụ tình cuả Nguyễn Du

-"Quá niên trạc ngoại tứ tuần

Mày rây nhẵn nhụi áo quần bảnh bao " -Thóăt trơng nhờn nhợt màu da

n chi to lớn đẫy đà "

*GV:Goị hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập -H hoa dân chủ :

? So sánh hình ảnh người phụ nữ xưa nay? ?Em có nhận xét taì cuả Nguyễn Du ? ? Hãy ngâm cho lớp nghe hai câu thơ :

"Trăm năm coĩ người ta

Chữ taì chữ mệnh kheó ghét " ? Hạn chế cuả tác phẩm truyện Kiều ?

III Củng cố Luyện Tập: -Ghi nhớ

IV Luyện tập : -H hoa dân chủ

Hướng dẫn học nhà :

-Tóm tắt truyện Kiều

-Nắm nội dung nghệ thuật cuả tác phẩm -Soạn Chị em Thúy Kiều

****************0o0******************** TUẦN:6

TIẾT:27

( Truyện Kiều –Nguyễn Du) I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Thấy tài miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân,Thúy Kiều nghệ thuật cổ điển

- Thấy cảm hứng nhân đạo tác phẩm truyện Kiều - Biết vận dụng nghệ thuật miêu tả nhân vật

II Chuẩn bị :

-Giáo viên :Tranh minh họa chị em Thúy Kiều - Học sinh: Bảng phụ

III Trọng tâm : Phân tích vẻ đẹp chị em Thúy Kiều IV Tiến trình lên lớp :

1.n định : 2 Bài cũ :

- Em nêu nét thời đại –Gia đình – đời nghiệp nhà văn Nguyễn Du có ảnh hưởng sáng tác ơng ?

- Tóm tắt truyện Kiều ngắn gọn theo ba phần –Phân tích giá trị nghệ thuật nhân đạo thực tác phẩm

(45)

* LỜi vào :Nguyễn Du có tài miêu tả người khắc họa tính cách nhân vật Tác giả dành tới hai mươi bốn câu thơ để miêu tả chị em Thúy Kiều Thúy Vân Những chân dung làm cho người đọc hình dung vẻ đẹp lộng lẫy hai chị em Kiều mà cịn khêu gợi lên số phận tính cách người Bút pháp đặt tả tình cảm nhà thơ yếu tố làm nên chân dung tuyệt tác sinh động

Họat động thầy trò Nội dung

Họat động 1: Đọc – hiểu văn

*GV: Đọan trích nằm phần tác phẩm ? *HS: Đọan từ câu 15-38 phần gặp gỡ đính ước

. Đọc lần hướng dẫn học sinh đọc :Giọng tươi sáng theo nhịp thơ lục bát

*GV: Đọan thơ chia làm phần ? -Đọan thơ chia làm phần :

*Bốn câu đầu Giới thiệu khái quát hai chị em Kiều *Bốn câu thơ miêu tảvẻ đẹp củaThúy Vân

*Mười hai câu kế miêu tả sắc đẹp tài Thúy Kiều *Bốn câu cuối ca ngợi vẻ đẹp hai chị em Kiều

Họat động 2: Đọc phân tích :

*HS: Đọc lại bốn câu đầu bốn câu cuối

*GV:Hỏi : Hai chị em Kiều giới thiệu chung ? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả giới thiệu nhân vật ?

*HS:Hình ảnh " mai cốt cách tuyết tinh thần "gợi lên vẻ đẹp đoan trang thùy mị nết na Tuổi "cập kê " chuyện " ong bướm " không màng đến T hật tâm hồn ngây thơ hồn nhiên

-Cách miêu tả trực tiếp, hình ảnh ước lệ, dùng từ chọn lọc *HS: Đọc lại bốn câu thơ miêu tả vẻ đẹp Vân

*GV:Hỏi:_ Nội dung chủ yếu bốn câu thơ nầy nói nhân vật ? -Qua chuẩn bị hãûy phân tích nét tiêu biểu nhân vật nầy? -Gợi ý cho hs câu hỏi :

*GV: Ngay câu đầu nhà thơ khái quát vẻ đẹp Vân ? "Trang trọng

" có nghĩa ? sắc đẹp Vân so sánh với tượng thiên

hiên ? Tại lại so sánh , bút pháp gì? Những từ ngữ "

đầy đặn , đoan trang , nở nang ,mây thua tuyết nhường "gợi cho người ta

liên tưởng đến tính cách số phận ?

*HS:Trao đổi nhanh sau trình bày trước lớp điều cảm nhận qua ý thơ Nguyễn Du

*GV:Khái quát chốt ý:

-Câu mở đầu vừa giới thiệu khái quát đặt điểm nhân vật : " Vân xem trang

trọng khác vời " Hai chữ trang trọng nói lên vẻđẹp cao sang ,quý phái

Vân Vẻ đẹp đoan trang người thiếu nữ so sánh với hình tượng thiên nhiên , với thứ cao đẹp đời Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc

-Khi tả Vân ngòi bút Nguyễn Du cụ thể nét thủ pháp liệt kê : Khuôn mặt , đôi mày mái tóc , da nụ cười giọng nói Cụ thể cách sử dụng từ ngữ làm bật vẻ đẹp riêng đối tượng miêu tả :" đầy đặn" "

nở nang "" đoan trang " Những biện pháp ẩn dụ góp phần làm lên vẻ

đẹp trung thực phúc hậu mà quý phái thiếu nữ

- Chân dung Thúy Vân Là chân dung mang tính cách , số phận Vẻ đẹp Vân tạo hòa hợp, êm đềm với xung quanh, "mây thua tuyết nhường "

I.Tìm hiểu chung : 1 Xuất xứ :

-Đọan trích nằm phần đầu cảu tác phẩm.Từ câu 15- câu 38

2 Bố cục:4 phần -Bốn câu đầu -Bốn câu kế

- Mười hai câu -Bốn câu cuối

II Phaân tích :

1.Giới thiệu vẻ đẹp hai chị em :

Mai cốt cách tuyết tinh thần

Mỗi người vẻ mười

phân vẹn mười

*Cách giới thiệu ngắn gọn, làm bật nét đẹp đoan trang thùy mị nết na

2.Vẻ đẹp Vân : Hình ảnh trang trọng

khác vời -Một vẻ đẹp

cao sang quý phái Các đường nét : Khn mặt, mái tóc, da, nụ

cười giọng nói

miêu tả hình ảnh ẩn dụ so sánh với thứ cao đẹp đời

*Vẻ đẹp Vân vẻ đẹp phúc hậu quý phái, vẻ đẹp hòa hợp êm đềm với xung quanh

3 Vẻ đẹp Thúy Kiều :

(46)

nên nàng có đời bình lặng ,sn sẻ

*GV:Đọan trích chủ yếu miêu tả nhân vật ? Việc miêu tả Thúy Vân trước có dụng ý ? ( so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân )

*GV: Miêu tả Vân làm đòn bẩy bật nhân vật trọng tâm Kiều *HS:Đọc lại 12 câu thơ tả Thúy Kiều

*GV:Gợi ý câu hỏi :Ở hai câu thơ đầu nói Kiều Nguyễn Du khái quát đặc điểm ? Để tả Kiều Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Có khác miêu tả Vân

*HS: Cũng lúc miêu tả Vân, câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật "

Kiều sắc sảo mặn mà " nàng “ sắc sảo " trí tuệ "mặn mà "về tâm hồn

-Gợi tả vẻ đẹp Kiều tác giả dùng nghệ thuật ước lệ "Thu thủy,

xuân sơn, hoa liễu ".Nét vẻ thi nhân gợi ấn tượng chung vẻ đẹp

của giai nhân tuyệt Đặc biệt tác giả tập trung miêu tả đội mắt Bởi đơi mắt biểu phần tinh anh vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ Chính đơi mắt làm cho Kiều trẻ trung tươi đẹp

- Khác với Vân Khi tả Kiều tác giả dành hai phần tả tài nàng Nàng Kiều có nhiều tài –Cầm, kì, thi, họa, tài đạt đến đỉnh điểm tuyệt mỹ Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp sắc –tài –tình Chân dung Kiều chân dung tính cách số phận Vẻ đẹp nàng vẻđẹp mà tạo hóa ghét ghen –Nên số phận nàng phải éo le đau khổ

Họat động3: Củng cố luyện tập.

*GV:Gọi học sinh đọc tập cho hs thảo luận *GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Làn thu thủy nèt xuân sơn…

Hoa ghen liễu hờn …

-Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng tác giả thể chân dung Kiều vừa sắc sảo sắc đẹp vừa mặn mà tinh thần

-Hơn Thuý Vân , Kiều có nhiều tài- Tất tài điều mức độ tuyệt đỉnh

*Tài sắc Kiều dự báo số phận không mai mắn nàng III.Tổng kết :

-Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp người -Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để ca ngợi vẻ đẹp người

Hướng dẫn nhà :

-Học thuộc lịng đoạn trích -Chuẩn bị bài" Cảnh ngày xn"

*****************0o0******************** TUẦN : 6

TIẾT :28

( Truyện Kiều –Nguyễn Du )

I.Yêu cầu :

*Giúp học sinh

-Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói tâm trạng nhân vật

-Vận dụng học để viết văn tả cảnh II.Chuẩn bị :

-Giáo viên :Tư liệu truyện Kiều, tranh minh hoạ cảnh trẩy hội ngày xuân -Học sinh :Bảng phụ

III Trọng tâm :Nghệ thuật tả cảnh khắc hoạ tính cách nhân vật IV Tiến trình họat động dạy học:

1 Ổn định :

(47)

Phân tích vẻ đẹp tài sắc Kiều 3. Bài mới:

*Lời vào bài:

Mùa xuân từ xưa đến đề tài bất tận Nhưng cảm hứng nàng xuân người vẻ Nếu mùa xuân thơ Nguyễn Trãi với gam màu tươi tắn :

" Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời "

Thì Nguyễn Du –Mùa xn khơng đẹp cảnh vật mà cịn gợi lên tâm trạng nhân vật Tìm hiểu văn " Cảnh ngày xuân ” cảm phucï điều

Hoạt động Thầy Trị Nội dung

Hoạt động 1: Đọc hiểu văn

*HS:Giới thiệu xuất xứ : Sau giới thiệu gia cảnh Vương Viên Ngoại, gợi tả chị em Kiều , đoạn nầy tả cảnh ngày xuân tiết minh , chị em Thuý Kiều chơi xuân

*GV:Đọc mẫu văn sau hướng dẫn học sinh : Đọc diễn cảm, nhẹ nhàng theo nhịp thơ lục bát

*HS:Tìm bố cục đọan thơ - Bố cục chia làm ba phần:

*Bốn câu đầu : Khung cảnh ngày xuân

* Tám câu tiếp : Khung cảnh lễ hội tiết minh *Sáu câu cuối : Cảnh chị em Kiều du xuân

Hoạt động 2: Đọc phân tích *HS:Đọc lại khổ thơ đầu

*GV:Kết hợp với thích nêu ý khái quát ?

*HS: Hai câu thơ đầu vừa nói thời gian vừa gợi khơng gian Ngày xn thấm trơi mau, tiết trời bước sang tháng ba, tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay liệng thoi thoi bầu trời sáng

*GV:Vậy theo em nên chọn tiêu đề cho phù hợp với nội dung nầy ?

*GV: Bức tranh thiên nhiên chị em Kiều chơi xuân *GV: Nguyễn Du tả cảnh câu thơ ? *HS: Bức họa tuyệt đẹp mùa xuân hai câu thơ :

I Tìm hiểu chung : 1.Xuất xứ :

Sau đoạn tả chị em Thuý Kiều 2 Bố cục : Chia làm ba phần

II Phân tích :

1 Bức tranh thiên nhiên mùa xuân :

-Hình ảnh :

+Chim én đưa thoi

+Thieàu quang

+Cỏ non xanh tận chân trời

+Cành lê điểm trắng

*Gợi tả khơng gian khống đạt trẻo tinh khôi, khiết giàu sức sống

" Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa "

thảm cỏ non trải rộng tới chân trời gam màu cho tranh xuân xanh điểm vài lê trắng Màu sắc có hài hồ tuyệt diệu Tất điều gợi lên vẻ đẹp mùa xuân : mẻ, tinh khôi giàu sức sống Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động có hồn

*HS:Đọc câu thơ tiếp - kết hợp với thích để phân tích với bối ảnh thiên nhiên tươi đẹp nhà thơ đưa người đọc đến với khơng khí lễ hội ?-trong ngày lễ hội có hai hoạt động diễn lúc : lễ tảo mộ –đi viếng mộ hội đạp –đi chơi xuân chốn đồng quê

*GV:Những câu thơ miêu tả lễ hội ? Em có nhận xét âm điệu khổ thơ nầy ?

*HS:Một loạt từ hai âm tiết ( có từ ghép từ láy ) tính từ,

2 Cảnh lễ hội tiết minh :

-Lễ tảo mộ : sửa sang phần mộ người thân

-Hội đạp : chơi xuân chốn quê

(48)

danh từ , động từ xuất : gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai

nhân, nơ nức, sắm sửa, dập dìu …, gợi lên khơng khí lễ hội thật

rộn ràng cá danh từ ( yến anh, tài tử, giai nhân ) gợi tả đông vui nhiều người đến lễ hội Các động từ sắm sửa, dập dìu gợi tả đông vui, nhiều nhười đến với lễ hội, tính từ gần xa ,nơ nức làm rõ tam trạng của người hội Cách nói ẩn dụ " nơ nức yến anh" gợi lên hình ảnh đồn người nhộn nhịp đếnlễ hội chim én chim oanh bay ríu rít Qua du xuân chị em thuý kiều, tác giả khắc họa truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa

*GV: Cuộc vui tàn, khơng khí tươi vui náo nhiệt lễ hội khép lại, Nguyễn Du với ngịi bút tài hoa tả câu thơ cuối ?

*HS: Đọc lại câu thơ cuối

*GV:Cảnh vật, khơng khí mùa xn câu cuối có khác với bốn câu thơ đầu ? Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nào? Cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người câu thơ cuối ?

*HS: Cảnh vật mang dịu mùa xuân chuyển động nhẹ nhàng , nhộn nhịp xn khơng cịn tất nhạt dần , lặng dần Hai chữ nao nao nhóm màu lên cảnh vật, cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày xuân linh cảm điều xảy xuất ( sau lúc Kiều gặp Đạm Tiên , gặp Kim Trọng )

Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập *HS:Đọc ghi nhớ

*GV: Cảnh mùa xuân Nguyễn Du gợi tả hình ảnh ?

-Phân tích thành cơng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

Nguyễn Du đoạn trích cảnh ngày xn ?

*HS:Làm tập sách giáo khoa : So sánh cảnh thiên nhiên câu thơ cổ hai câu thơ tác phẩm truyện Kiều

-Nhóm lớp thực sau đại diện lớp trình bày

Từ gợi lên tâm trạng náo nức ngày hội yến anh, tài tử, giai

nhân đông vui náo nhiệt

* Cảnh lễ hội khơng khí náo nhiệt động vui

3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về :

- Bóng ngả tây, dịng nước uốn quanh, nhịp cầu nhỏ.Thời gian, không gian thay đổi

- Taø taø, thanh, nao nao,

thơ thẩn Từ láy diễn tả khung cảnh thiên nhiên đượm buồn * Tâm trạng người : bâng khâng xao xuyến ngày vui xuân nhộn nhịp hết, linh cảm điều xảy

III Tổng kết : + Nghệ thuật :

Từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình

+ Nội dung :

Đoạn thơ tranh thiên nhiên, lễ hội muà xuân tươi đẹp, sáng

*Ghi nhớ

IV.Luyện tập :

1 So sánh cảnh thiên nhiên câu thơ cổ câu thơ Nguyeãn Du :

- Sự tiếp thu : Thi liệu cổ điển

( cỏ , chân trời , cành lê… )

- Sự sáng tạo : X anh tận chân

trời không gian bao la rộng

Cành lê trắng điểm … bút pháp

đặc tả, điểm nhãn, gợi tao, khiết

Hướng dẫn học nhà :

- Thuộc đoạn thơ làm tiếp tập - Chuẩn bị Thuật ngữ

****************0o0***************** TUAÀN:6

(49)

I.Yêu cầu :

Giúùp học sinh:

-Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm -Biết vận dụng xác thuật ngữ

II Chuẩn bị :

-Vốn thuật ngữ ngành khoa học -Bảng phụ

III Trọng tâm : Hình thành khái niệm thuật ngữ đặc điểm IV.Tiến trình lên lớp :

- 1.Ổn định:

-2 Kiểm tra cũ:

+Thế lời cẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp ?Cho ví dụ -3 Bài :

*Lời vào bài:

-GV: Cho học sinh khởi động trị chơi túi khơn nhân loại Nội dung kiến thức phạm vi : Văn học, thể thao, tin học ( câu hỏi )–Từ ý kiến học sinh giáo viên chuyển ý sang phần giới thiệu

-Bất ngành khoa học có tập hợp từ ngữ dùng để biểu thị khái niệm cho ngành đó. Lớp từ vựng gọi thuật ngữ Tiết học hôm cung cấp kiến thức khái quát thuật ngữ đặc điểm

Hoạt động thầy trị Nõi dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

*HS:Đọc hai ví dụ sách giáo khoa phần

*GV:So sánh hai cách giải thích từ "muối " " nước "

-Hãy cho biết cách giải thích khơng có kiến thức hốhọc khơng thể hiểu ?

*HS: : Cách giải thích thứ hai, cách nêu tính cách bên ngồi vật Cách thứ hai thể đặc tính bên vật Những đặc tính nầy khơng thể nhận biết qua kinh nghiệm, cảm tính mà phải qua nghiên cứu nên khơng có kiến thức chun mơn hố học khơng thể hiểu

*GV: Đưa định nghĩavà cho biết định nghĩa nầy nằm loại văn ?

*HS:

+Địa lí- Thạch nhũ +Hoá học- bazơ +Ngữ văn –ẩn dụ +Toán học –phânsố

Tất thuật ngữ dùng lãnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ

*GV: Vậy thuật ngữ gì? Hãy đọc ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ

*GV:Trở lại khái niệm phần nêu vấn đề : Các thuật ngữ cịn có khái niệm khác khơng ?

I Bài học:

1 Thuật ngữ : * Ví dụ 1 :

a- Cách giải nghĩa dực theo đặc tính bên ngồi sinh vật (cảm tính )

b- Cách giải thích dựa vào đặc tính bên sinh vật bên sinh vật (Nghiên cứu khoa học môn hố )

* Ví dụ 2:

+Địa lí- Thạch nhũ +Hoá học- bazơ +Ngữ văn –ẩn dụ +Toán học –phânsố

*Kết luận :

-Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ

II Đặc điểm vủa thuật ngữ : *Ví dụ :

(50)

*HS:Không

*GV: Đọc ví dụ mục2 sách giáo khoa cho biết sắc tháiø"ø muối "

điểm muối

-b Ca dao có tính biểu cảm : Biểu vất vả

trong định nghĩa hoá học từ "muối "trong câu ca dao

*HS: Từ muối thứ khơng có tính biểu cảm cịn từ "muối "thứ hai có sắc thái biểu cảm – "Muối"có nghĩa vất vả gian truân mà người ta phải trải qua

*GV: Mở rộng khắc sâu :

Ví dụ :Từ "đi"có nghĩa vời vị trí từ cịn có nghĩa "qua đời" Vậy từ "đi" thuật ngữ

-Từ ví dụ học sinh khái quát thành đặc điểm thuật ngữ

-Lưu ý tính xác, tính hệ thống, tính quốc tế *HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

Hoạt động 3: Luyện tập

*Học sinh đọc tập -Gọi học sinh tập, Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu đầu

Baøi 2:

-Đọc tập

-Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ điểm tựa

( Thảo luận)

*Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Nghĩa hỗn hợp dùng thuật ngữ ? ( cá nhân trả lời )

*Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ( cá nhân trả lời )

*Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ( Thảo luận )

* Kêùt luận :

-Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngượclại - Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm

*Ghi nhớ ù SGK

II Luyện tập Bài 1 :

Điền thuật ngữ cho biết thuật ngữ đóthuộc lĩnh vực khoa học

- Lực ( vật lí ) - Xâm thực ( địa lí )

- Hiện tượng hóahọc (hóa học ) - Trường từ vựng ( ngữ văn ) - Di (khảo cổ )

-Thụ phấn (sinh học ) - Lưu lượng (địa lí ) -Trọng lực Vật lí ) … - Khí áp (địa)

-Đơn chất (hố ) - Thị tộc phụ hệ (sử ) -Đường trung trực (toán ) Bài 2:

Điểm tựa ngữ vật lí, tức điểm cố định

của địn bẩy thơng qua lực tác động truyền tới lực cản Nhưng đoạn trích nầy khơng dùng thuật ngữ Ở điểm tựa làm điểm dựa

Bài tập 3:

a Hỗn hợp dùng thuật ngữ b Hỗn hợp dùng từ thông thướng Bài :

Định nghĩa từ cá sinh vật học : Động vật có xương sống, nước, bơi vây thở mang Theo cách hiểu thông thường người Việt ( thể qua cách gọi cá voi, cá heo ) cá khơng thiết phải thở mang

Baøi :

(51)

dụng hai lónh vưcï khác

Hướng dẫn học nhà

-Hoàn thành tập lại

-Nắm đặc điểm thuật ngữ, sưu tầm -Chuẩn bị Trả viết số 1-Văn thuyết minh

**************0o0*************** TUAÀN :7

TIẾT:31

( Truyện Kiều –Nguyễn Du) I.Yêu cầu:

Giúp học sinh :

-Qua tâm trạng đơn buồn đau Thuý Kiều cảm hận lòng thuỷ chung nhân hậu nàng

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du -Rèn kĩ làm văn tự tả tâm trạng nhân vật

II.Trọng tâm :

-Phân tích tâm trạng Nguyễn Du III Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ Kiều lầu Ngưng Bích IV Tiến trình lên lớp :

1.n định : 2 Bài cũ :

-Đọc thuậc lòng đoạn "Cảnh ngày xuân "

- Diễn xuôi bốn câu thơ đầu ?

- So sánh cảnh ngày xuân sáu câu thơ đầu bốn câu thơ cuối 3 Bài mới:

*Lời vào :Hai đoạn trích em vừa học : " Chị em Thuý Kiều " " Cảnh ngày xuân " nằm ở phần đầu tác phẩm truyện Kiều Đó ngày tháng êm đềm, hạnh phúc ngắn ngủi Kiều sộng với gia đình Đọan trích" Kiều lầu Ngưng Bích "nằm phần thứ hai tác phẩm, mở đầu cho quãng đời trầm luân lưu lạc Thuý Kiều

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản

*GV:Hướng dẫn đọc –Đọc mẫu, gọi học sinh đọc *HS: Tìmhiểu xuất xứ đoạn trích

*GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích sgk –lưu ý đến điển tích điển cố

*HS:Tìm bố cục đoạn trích

+6 câu đầu : Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều +8 câu tiếp : Nỗi thương nhớ Kim Trọng mẹ cha +8 câu cuối Tâm trạng buồn lo Thuý Kiều cảm nhận qua cảnh

I Tìm hiểu chung : 1.Xuất xứ :

Đoạn trích từ câu1033-1054 Phần gia biến lưu lạc 2 Bố cục :

+6 câu đầu : Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp Kiều

+8 câu tiếp : Nỗi thương nhớ Kim Trọng mẹ cha

(52)

Hoạt động 2: Đọc phân tích *HS:Đọc lại câu thơ đầu

*GV: Từ "khố xn " có nghĩa ? Từ "xa " lập lại hai lần kết hợp với từ " bát ngát "khung cảnh trước lầu Ngưng Bích nào?

*HS:Từ Khố xn có nghĩa khố tuổi xn cách sử dụng từ ngữ làm cho cảng trước lầu Ngưng Bích mênh mơng rộng lớn

*GV: Trong cảng rộng lớn có núi có cát vàng, bụi hồng kia, em có nhận xét bố cục cảnh tâm trạng người cảnh ?

*HS:Cảnh rời rạc, làm cho người cảnh cảm thấy trơ trọi lõng, cô đơn mặt khác hết " sớm " " đèn khuya " bóng thui thủi triền miên thật bẽ bàng ngao ngán vô vọng Nàng buồn cảnh phần buồn tình nhiều Đó hai nỗi buồn chia tâm hồn nàng *HS:Đọc câu kế

*GV:Tám câu thơ vừa đọc thể tâm nàng Kiều ?

*HS:Tâm nhớ mong nàng Kiều, nàng nhớ cha mẹ song thân

-Phân tích nghệ thuật támcâu thơ :Dưới nguyệt chén

đồng …tấm son gột rửa – Đau đớn vô vọng nhớ chàng

Kim, quạt nồng ấp lạnh, sân lai gốc tử –xót thương da diết thương nhớ khôn nguôi nghĩ cha mẹ Nguyễn Du sử dụng từ ngữ biểu đạt chiều dài thời gian khoảng cách không gian " trông mai chờ " ," cách nắng mưa "

*GV: Qua tám câu thơ ta thấy Kiều cô gái nào? *HS: Kiều gái có lịng vị tha ln nghĩ người thân dù hồn cảnh bế tắt

*GV:Gọi học sinh đọc tám câu cuối

*GV:Từ ngữ lặp lại nhiều lần, cách lặp lại có tác dụng ?

*HS:Từ buồn trông lặp lại bốn lần Sự lặp lại mang chiều sâu tâm trạng Buồn mà trông mà trông lại buồn, lần từ "Buồn trông" lặp lại gợi nỗi buồn khác

" Buồn trơng cửa biển chiều hơm Thuyền thấp thống cách buồm xa xa "

*GV: Một cánh buồm thuyền không gian rộng cửa biển thời gian chiều hơm gợi lên hình ảnh ? *HS: Thấp thoáng biểu lộ vật lúc ẩn lúc gợi lên chút nỗi buồn lẽ loi đơn độc quê hương

" Buồn trông nước sa

Hoa trôi man mác biết đâu "

*GV: Hoa trơi gợi lên điều ?

*HS: Số phận lênh đênh không bến đỗ

" Buồn trông nội cỏ dầu dầu

II.Phân tích :

1.Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.

Sáu câu thơ đầu :

- Khơng gian : bốn bề bát ngát, cát vàng, bụi hồng, dãy núi mờ xa …

- Thời gian : Mây sớm đèn khuya gợi thời gian tuần hoàn khép kín

* Khơng gian hoang vắng, cảnh vật trơ trọi, nàng rơi vào hồn cảnh đơn, đơn độc hoàn toàn

2.Tâm trạng buồn nhớ Thuý Kiều : a.Nàng nhớ Kim Trọng, cha mẹ : +Kiều nhớ Kim Trọng :

Nhớ buổi thề nguyền đính ước

Dưới nguyệt chén đồng …tấm son gột rửa

-Tưởng tượng Kim Trọng nhớ vơ vọng

* Khẳng định lòng son sắc thủy chung

+Kiều nhớ cha mẹ :

- Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng -Thành ngữ sân Lai, gốc tử Tình cảm xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ *Kiều có lịng vị tha, hồn cảnh đáng thương mà nàng nghĩ đến người khác

b.Nàng buồn :

Với điệp ngữ " Buồn trông " Tác giả khắc sâu tâm trạng cô đơn sợ hải Kiều

(53)

Chân mây mặt đất màu xanh xanh "

*GV: Nội cỏ dầu dầu, màu xanh xanh gợi lên điều gì? *HS:Buồn tương lai mờ mịch khơng có định hướng

" Buồn trông gió mặt duềnh

m ầm tiếng sóng kêu quanh nghế ngồi "

*GV: Âm ầm ầm dự báo điều ?

*HS:Đó âm nguy hiểm, ập tới đời nàng

*GV: Liên hệ việc gặp Sở Khanh

" Tường đông lay động bóng cành Rẽ song thấy Sơ Khanh lẽn vào "

Hoạt động 3: Tổng kết –Luyện tập

*GV: Đoạn trích thành cơng nội dung nghệ thuật ? *HS: Đọc nghi nhớ

*GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tập sách giáo khoa *HS: Thảo luận bàn sau trình bày trước lớp *GV: Nhận xét bổ sung

kinh sợ báo trước giông bão số phận lên xô đẩy, vùi dập đời Kiều Tác giả khắc sâu nỗi buồn cô đơn, đau đớn tuyệt vọng Kiều

III Toång kết :

-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

-Tác giả cảm thương tình cảnh Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung nhân hậu tâm hồn T Kiều

IV Luyện tập :

Nội dung sách giáo khoa Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình :

Miêu tả cảnh vật để thể tình cảm, tâm trạng người :

+Cánh buồm xa xa : Nhớ quê hương +Hoa trơi : Xót xa thân phận lạc lồi + Gió cuốn, ầm ầm tiếng sóng : Lo sợ cho tai biến đến

Hướng dẫn học nhà :

- Hocï thuộc lịng đoạn trích phần ghi nhớ - Làm tập 1-2 sách giáo khoa

- Chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn tự học đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều "

******************0o0******************** TUẦN :7

TIẾT :31

( Truyện Kiều Nguyễn Du )

HỌC CĨ HƯỚNG DẪN I.u cầu :

Giúp học sinh

- Hiểu qua thương lượng mua bán Kiều Xã hội phong kiến suy tàn xuất loại người bọn bn thịt bán ngừơi

- Cảm nhận nỗi đau ê chề, thân phận bi kịch Kiều phải bán chuộc cha II:Tiến trình lên lớp

1 Oån định :

2 Bài cũ : -Khơng kiểm tra 3 Bài :

(54)

đình tan nát nên tự nguyện bán để cứu cha em Mã Giám Sinh mua Kiều đoạn thơ tự sự trữ tình đặc sắc tả ngừơi tả tâm trang nhận vật Đó bi hài kịch vừa khắc họa rõ nét tính cách bỉ ổi, đê tiện Mã Giám Sinh, vừa gợi tả tâm trạng xót xa đáng thương Kiều

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung *HS:Đọc văn bản, đọc thích

*GV:Đoạn trích có vị trí nào? Bố cục cụ thể? Nêu ý đoạn thơ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích

*GV:Tập cho hs làm giáo hướng dẫn bạn khai thác Theo câu hỏi gợi ý sgk

-Phân tích nét ngoại hình tính cách để làm bật chất Mã Giám Sinh

Gợi ý :

+ Em giới thiệu lai lịch Mã Giám Sinh + Diện mạo, cách ăn mặc Mã Giám Sinh miêu tả ?

+ Dáng điệu, cử chỉ, hành động họ Mã ? Phân tích hành động ngồi mã Giám Sinh ?

+ Bản chất buôn thể điểm ?

*GV: Mã Giám Sinh mgười thếnào ? *GV:Cảm nhận em hình ảnh Thúy Kiều ? mua bán ?

*GV:Thái độ Nguyễn Du ?

*GV:Cho hs thảo luận vẽ lại chân dung Mã Giám Sinh

I Tìm hiểu chung : 1 Xuất xứ :

- Nằm phần thứ hai

-Đoạn trích gồm 26 câu có bố cục chặt chẽ 2 Đại ý :

Đoạn trích kể chuyện Kiều bán cho Mã Giám Sinh để chuộc cha em II Phân tích :

1.Chân dung Mã Giám Sinh :

- Mã Giám Sinh vai sinh viên, lai lịch không rõ ràng, cụ thể

-Diện mạo : Mãy râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao dáng trai lô

- Dáng điệu cử : Trước thầy sau tớ ồn nhốn nháo Ngồi "tót "cử trịch thượng

- Nghề nghiệp buôn thịt bán người sành sõi Đắn đo cân sắc cân tài

* Mã Giám Sinh người ngỗ ngáo Một buôn đê tiện, bỉ ổi

2

Tâm trạng Thúy Kiều : - Đau khổ, nhục nhã, xót xa - Ngại ngùng, e lệ

IV Tổng kết :

Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử vàngơn ngữ để khắc họa tính cách nhân vật, tác giả bóc trần chất xấu xa, đê tiện Mã Giám Sinh lên án lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài nhân phẩm người phụ nữ

Hướng dẫn học nhà -Học thuộc lòng đoạn thơ

- Chuẩn bị Miêu tả văn tự

*****************0O0******************* TUẦN :7

TIẾT :32

I Yêu cầu :

Giúp học sinh :

(55)

-Rèn luyện kĩ vận dụng cacù phương thức biểu đạt văn II Trọng tâm :Luyện tập

III Chuẩn bị :

-GV-HS:-Bảng phụ, kiến thức văn tự sự, miêu tả IV Tiến trình lên lớp:

1 Oån định 2 Bài cũ : 3 Bài : *LỜi vào :

Các em biết tự phương thứ c biểu đạt luyện tập tóm tắt văn tự Để phản ánh, tái hiện thực, tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc Nhưng để văn bản tự hay sinh động, thường phải có kết hợp đan xen với phương thức biểu đạt khác miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận …Bài học hôm giúp em thấy vai trò miêu tả khi tự luyện tập kết hợp miêu tả văn tự thực hành viết đoạn văn văn

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm vai trị miêu tả trong văn tự

*HS:Đọc đoạn trích

*GV: Đoạn trích kể việc ? Sự việc xảy ?

*GV:Sự việc kể có sinh động khơng ? -Cho hs diễn đạt việc thành đoạn văn

-So sánh hai đoạn văn Cho biết đoạn văn hay ? Yếu tố trận đánh tái cách sinh động ? Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. -*HS:Đọc 1:

*GV:Tìm yếu tố miêu tả người cảnh hai đoạn trích Thuý Kiều

*HS:Mỗi nhóm tìm nhân vật

*GV:+Tả chung chị em Kiều gồm từ ngữ nào? +Tả Vân, Tả Kiều ? Cách tả làm bật vẻ đẹp khác nhân vật ?

-Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tác giả tả cảnh thiên nhiên với đặc điểm ?

*HS:

+Cảnh thiên nhiên

+Không khí ngày hội mùa xuân

*GV:Cho biết dụng ý tác giả việc miêu tả người

I Bài học

1 Vai trị miêu tả văn tự sự :

*Ví dụ :

-Đoạn trích tả viêc vua Quang Trung đánh Ngọc Hồi

-Những việc : +Kế sách đánh giặc

+Diễn biến : Quân Thanh bắn phun khói lửa ; Quân Quang Trung khiêng ván tề xông lên

-Quân Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử

*Keát luaän :

Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động

*Ghi nhớ sách giáo khoa

II.Luyện tập : Baøi 1:

Đoạn : Chị em Thuý Kiều

- Tả người : Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Thuý Kiều nhiều nét đẹp

+ Thúy Vân : Hoa cười ngọc … + Thúy Kiều : Làn thu thủy nét xuân sơn

Đoạn : Cảnh ngày xuân - Tả cảnh :

+ Ngày xuân én + Cỏ non xanh rợn

(56)

taû caûnh ?

*GV:Sau gợi ý câu hỏi GV cho học sinh viết thành đoạn văn với yếu tố vừa phân phân tích *HS:Đọc tập 2:

*GV:Yêu cầu kể việc chị em Thuý Kiều chơi xuân +Giới thiệu cảnh chung (miêu tả thiên nhiên ) chị em Kiều hội

+Tả cảnh thiên nhiên cánh đồng cỏ

+Cảnh người lễ hội (diễn biến việc ) +Cảnh

Baøi 3:

*GV:Yêu cầu : Thuyết minh cần giới thiệu đặc điểm ?

*GV:Giới thiệu chung hai chị em thuý kiều : Nguồn gốcnhân vật, vẻ đẹp chung (sắc, tâm hồn ) ? nhân vật em chọn chi tiết ?

Bài tập bổ trợ

Cho học sinh tả Vân Kiều với nét đẹp khoẻ khoắn cô gái thời đại

sáng phù hợp nhân vật ngày hội Bài 2: Viết đoạn văn kể ý vận dụng yếu tố miêu tả

Bài tập 3:Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý Kiều

Hướng dẫn học nhà

-Viết tiếp đoạn văn lại tập 2-3 - Nắm vai trò miêu tả văn tự -Chuẩn bị : Trau dồi vốn từ

**************0O0*****************

TUAÀN :7 TIẾT:33

I.Mục tiêu : Giúp học sinh

- Hiểu tầm quang trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để viết đầy đủ, xác nghĩa từ cách dùng từ

- Ngoài việc rèn luyện để biết đầy đủ, xác nghĩa cách dùng từ, muốn trau dồi vốn từ phải biết cách làm tăng vốn từ mặt số lượng

II Trong tâm :Luyện tập dùng từ sử dụng định nghĩa III Chuẩn bị đồ dùng :

-Bảng phụ : Ví dụ cách dùng từ tinh tế IV Tiến trình lên lớp :

1.n định : 2 Bài cũ :

*Sự phát triển từ vựng

-Nêu hình htức phát triển từ vựng

(57)

3.Bài : *Lời vào :

GV: Đưa lên bảng phụ câu ca dao :

" Lời nói khơng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau "

Hs: Tìm từ đồng nghĩa với từ "lựa " –có thể : chọn, kén, kiếm, tìm … GV: Các từ tìm thay cho từ "lựa " khơng ?

Kết luận : Khơng có từ làm trọn vẹn lời khuyên từ " lựa " Do việc chọn từ dùng

trong nói viết vấn đề cần thiết Bài hoc hôm phần giúp ta điều

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1: Rèn luyện nghĩa từ cách dùng từ *GV:-Đưa cho học sinh dấu ghép với " ma"để thành : ma, má, mã, mạ, …và yêu cầu học sinh giải nghĩa từ – Từ ví dụ giáo viên nêu tầm quan trọng việc trau dồi vố từ – Từ chất liệu để tạo nên câu nói Muốn diễn đạt xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ nghĩa từ mà dùng phải có vốn từ phong phú Do đó, trau dồi vốn từ việc quan trọng để phát triển kĩ diễn đạt

*GV:Cho học sinh đọc ví dụ

+Bài viết ông Phạm Văn Đồng –Tiếng việt giàu đẹp -Em hiểu ý kiến nào? (nội dung lời nói gồm ý ? Khun điều ?)

-*HS:Học sinh đọc ví dụ 2- Phân tích

+Việt Nam ta có nhiều thắng cảnh đẹp.- Câu nầy dùng thừa từ đẹp

+Các nhà khoa học dự đốn bình nầy có cách khoảng 2500năm.- Từ dự đốn dùng khơng nghĩa đốn trước tình hình việc xảy Trường hợp nầy nên dùng từ đốn

I.Bài học :

1 Rèn luyện nghĩa từ cách dùng từ

*Ví dụ1 :

Bài viết ông Phạm Văn Đồng –

Tiếng việt giàu đẹp

Ví dụ2:

- Việt Nam ta có nhiều thắng cảnh đẹp

- Các nhà khoa học dự đốn bình nầy có cách khoảng

2500naêm

- Trong năm gần đây, nhà trường đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội

+Trong năn gần đây, nhà trường đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội - Nói " đẩy mạnh

quy mô " không từ quy mơ độ rộng lớn

mặt tổ chức sở vật chất Trường hợp nầy dùng từ mở rộng

*Giáo viên cho thêm ví dụ :

+Anh làm việc lực

+Những đôi mắt ngây thơ sáng nhìn vào nét phấn giáo

*HS:-Học sinh tìm lỗi sai sử lại cho -Muốn vận dụng tốt vốn từ ta phải làm ?

-Học sinh phát biểu giáo viên rút kết luận -Đọc ghi nhớ sgk

*GV:Đưa ví dụ " Mỗi chữ hạt ngọc " –của Tơ Hồi Học sinh thấy rõ việc biết thêm từ việc làm thường xuyên để trau dồi vốn từ

-Muốn tăng vốn từ, cần phải:

*Kết luận :

Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trao dồi vốn từ Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ 2 Rèn luyện để làm tăng vốn từ

(58)

+Chú ý quan sát, lắng nghe tiếng nói ngày người sung quanh phương tiện thông tin đại chúng

+Đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực nhà văn tiếng

+Ghi chép lại từ ngữ nghe đọc được, gặp từ ngữ khó phải tra từ điển

+Tập sử dụng từ ngữ hoàn cảnh giao tiếp thích hợp

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

*GV:Theo sách giáo khoa bước 1- hs chọn kết –bước -hs -Tìm từ thích hợp cho nghĩa cịn lại -Bước 3-Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : hậu quả, kết quả, đoạt, đạt

a / / trận đấu hai đội hoà 1-1

b Việc làm sai lầm ông gây / / nghiêm trọng

c Đội tuyển trường ta / / giải thi vừa qua

d Bài thi học kì bạn Lan tất mơn điều / /điểm giỏi

Bài tập :

*Giáo viên thay hình thức :

Tìm từ Hán Việt có chữ "tuyệt" điền vào chỗ trống a./ / điểm cao mức cao khơng thể b./ / hồn tồn khơng có hãn chế hay trường hợp ngoại lệ

c/ / cắt đứt quan hệ khơng cịn lại giao thiệp với

d./ / cần tuyệt đối giữ bí mật

e./ / tác phẩm nghệ thuật hay ,đếnmức khơng cịn c

f / / nhịn đói khơng chịu ăn g,/ / khơng có trai nối dõi

h / / đời khơng có so sánh *Học sinh đọc tập

Nêu yêu cầu tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận

Học sinh đọc tập 6 Nêu yêu cầu tập

Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực

II Luyện tập

Bài 1: Chọn cách giải : - Hậu : Kết xấu

- Đoạt : Chiếm phần thắng - Tinh tú là: Sao trời

2 Xác định nghóa yếu tố Hán Việt a.Tuyệt :

- Tuyệt có nghĩa dứt, khơng cịn gì: +Tuyệt chủng : Bị hẳn nòi giống +tuyệt giao : Cắt đứt giao thiệp + Tuyệt tự : Khơng có người nối dõi + Tuyệt thực :Nhịn đói, khơng chịu ăn để phản đối – hình thức đấu tranh -Tuyệt có nghĩa cực kì, :

+Tuyệt đỉnh : điểm cao nhất, mức cao nhất; +Tuyệt mật : Giữ bí mật tuyệt đối

+Tuyệt tác :Tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi không cịn có

+ Tuyệt trần :Nhất đời, khơng có sánh

3.Bài : Sưả lỗi dùng từ

a Im lặng => vắng lặng, yên tĩnh b Cảm xúc => cảm động, cảm phục c Thành lập => thiết lập

d Dự đoán => đốn, dự tính Bài : Điền từ

a.Đồng nghĩa với nhược điểm là/ điểm yếu/

b.Cứu cánh nghĩa /mục đích cuối cùng/

c Trình bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp gọi là/ đề đạt /

d Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn /láu

(59)

Bài Bình luận ý kiến

*HS:Người nơng dân sáng tạo ngơn ngữ giàu hình ảnh màu sắc để rút kinh nghiệm mùa màng, dễ hiểu * HS:Giữ gìn sánh ngơn ngữ dân tộc, học tập lời ăn tiếng nói nhân dân

e Hoảng đến mức có biểu trí gọi / hoảng loạn /

Hướng dẫn nhà :

-Học làm tất tập lại -Chuẩn bị viết viết số - văn tự

********************&******************

Tuaàn : Tiết :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN TỰ SỰ 58 MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Giúp học sinh :

-Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật , người việc

- Rèn luyện kĩ nanêg diễn đạt , trình bày Trọng tâm : Học sinh viết văn tự 51 CHUẨN BỊ :

52 Giáo viên đề 53 Học sinh ôn tập

54 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : A Kiểm tra cũ : B Bài :

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Giáo viên chép đề lên bảng Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra , ghi đề

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm Yêu cầu tìm hiểu đề , xác định thể loại Xác định nội dung viết ?

Yêu cầu : Lập dàn ý giấy khoảng 10 phút sau viết

Hoạt động : Học sinh làm Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự Giáo viên quan sát học sinh làm Hoạt động : Thu theo thứ tự

Nội dung cần đạt I.Đề :

Tưởng tượng 20 năm sau ,vào ngày hè , em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

II Hướng dẫn học sinh làm : + Xác định thể loại

+ Nội dung : Kể buổi thăm trường vào ngày hè sau 20 năm xa cách

III Học sinh làm :

(60)

Đáp án : 1.Về kĩ :

Biết cách làm kiểu tự kết hợp với miêu tả cảnh vật , người vật Về kiến thức :

Bài làm cần nêu ý sau : a Mở

- Giới thiệu hồn cảnh , lí thăm trường cũ vị trí viết thư cho bạn - Cảm xúc “ tôi”

b Thân :

- Miêu tả cảnh tượng trường đổi thay ( ý gắn với cảnh ngày hè ) + Nhà trường , lớp học thếnào

+ Caây cối

+ Cảnh thiên nhiên như + Tâm trạng

+ Cảm xúc , tình cảm +Kỉ niệm gợi

- Gặp ( bác bảo vệ hay học sinh học hè ) - Kết thúc buổi thăm trườngnhư thếnào ? c Kết :

- Suy nghĩ trường - Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp - Kết thúc thư

D Hướng dẫn học nhà :

41 Xây dựng dàn chi tiết cho đề 42 Chuẩn bị : Thúy Kiều báo ân báo oán TUẦN : 8

TIẾT:36

Truyện Kiều – Nguyễn Du I Mục tiêu :

Giúp học sinh

Thấy lòng nhân nghĩa vị tha Th Kiều ước mơ cơng lí nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân: người bị áp đau khổ vùng lên thực cơng lí" Ở hiền gặp lành ác gặp ác "

Thấy thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du : Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại

Biết vận dụng học để phân tích nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại II Trọng tâm : Phân tích hình ảnh Kiều báo ân

III Chuẩn bị : Tranh minh họa cảnh báo ân báo oán IV Tiến trình lên lớp:

(61)

2 Bài cũ : Đọc thuộc lòng đoạn miêu tả chân dung Mã Giám Sinh ? Phân tích chất nhân vật qua ngoại hình ?

3 Bài : *Lời vào :

Rơi vào tay Bạc Bà BaÏc Hạnh, Kiều phải rơi vào lầu xanh lần thứ hai Kiều tuyệt vọng buông xuôi trước số phận :

" Biết thân chạy chẳng khỏi trời

Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh "

Chính lúc người anh hùng Từ Hải cứu Kiều khỏi lầu xanh giúp nàng đền trả ân oán trên bước đường lưu lạc Thuý Kiều báo ân báo oán ta vào học

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu xuất xứ đoạn trích *GV:Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích bố cục

-Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc -Tìm thích : gác viết kinh, tri q …

-Đọan trích kể chuyện Kiều báo ân báo oán với ? *HS:Học sinh trả lời ngắn gọn –Hình thành bố cục +12 câu đầu : Thuý Kiều báo ân Thúc Sinh

+Những câu lại Thuý Kiều đối thoại với Hoạn Thư

Hoạt động : Hướng dẫn phân tích

*GV:Giới thiệu cho học sinh :Trước cảnh nầy cảnh sinh hoạt đầm ấm Kiều, Nàng kể cho TưØ Hải nghe đời đầy cay đắn tủi nhục Từ Hải khơng dừng lại che chở sư Giải Giác Duyên Mà giúp nàng thực lẽ công :

Từ : "Ân oán hai bên

Mặc nàng xử quyêt báo đền cho minh "

*HS:Đọc lại 12 câu thơ đầu : Báo ân Thúc Sinh

Giữa quang cảnh trang nghiêm phiên toà, Thuý Kiều xuất trước mặt Thúc Sinh với tư thế ?

*Tư người vợ cũ : Nguyễn Du thể cách tế nhị, trân trọng ngơn từ lời nói Kiều – cách sử dụng số từ Hán Việt, dùng điển tích điển cố văn học Trung Quốc –mối quan hệ nàng Thúc Sinh Kiều đặt cách trân trọng Gọi chàng họ Thúc "Cố nhân", " người cũ".Nhắc lại ân nghĩa Thúc Sinh giúp nàng khỏi lầu xanh

*Tư quan tòa : Cho gươm mời , Trong nói với Thúc Sinh, Kiều nói Hoạn Thư Điều chứng tỏ vết thương lịng mà Hoạn Thư gây cho nàng xót xa

*HS: Đọc lại câu nói Kiều nhắc Hoạn Thư

-*GV:So sánh khác ngơn ngữ Kiều nói với Thúc Sinh nói với Hoạn Thư ?

*HS:Khi nói với Thúc Sinh ,Kiều dùng từ Hán Việt : " Chữ

tòng", " Sâm thương ", cố nhân"… Khi nói với Hoạn Thư , ngơn ngữ

của Kiều nơm na bình dị Nàng dùng thành ngữ quen thuộc " Kẻ cắp bà già " " kiến bò miệng chén chưa lâu ", …

*GV:Theo em có khác ?

*HS:- Cách nói với Thúc Sinh trang trọng phù hợp với chàng thư sinh

I Giới thiệu chung :

Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm cuối phần hai ( gia biến lưu lạc)

II Đọc hiểu văn : Đọc :

Chú thích: 3 Bố cục :

+12 câu đầu : Th Kiều báo ân Thúc Sinh

+Những câu lại Thuý Kiều đối thoại với Hoạn Thư

III Phaân tích : 1

Cảnh Thúy Kiều báo ân : a Lời nói Kiều :

- Khi nói với Thúc Sinh Kiều dùng nhiều từ Hán Việt : sâm thương , chữ tòng , cố nhân …

(62)

họ Thúc đồng thời diễn tả lòng biết ơn Kiều với Thúc Sinh Với hoạn Thư , hành động trừng trị ác theo quan điểm nhân dân phải diễn tả lời ăn tiếng nói nhân dân

*GV:Nhận xét em tính cách Kiều thực việc báo ân với Thúc Sinh ?

*HS:Cách xử tế nhị , khôn khéo Thuý Kiều mối quan hệ với Thúc Sinh –nàng trân trọng người chồng cũ việc đền ơn

-Bản chất vị tha, thái độ sống có ân tình -Thơng minh sáng suốt

*GV: Hình ảnh Thúc Sinh ?

*HS: Chàng họ Thúc trước cảnh gươm lớm giáo dài sợ đến thần sắc, Người run lên không vững –Thật tội nghiệp Đó tính cách nhu nhựơc Thúc Sinh

- Cung cấp cho hs dễ theo dõi : Sau phần báo ân cho Thúc Sinh Kiều tiếp tục báo ân cho vãi Giác Duyên, quản gia nhà họ Hoạn

*Hành động trừng phạt ác theo quan điểm nhân dân phải diễn đạt lời ăn tiếng nói nhân dân

b.Hình ảnh Thúc Sinh

- Mặt chàm đổ,

dường dẻ run …

* Đó tính cách nhu nhựơc Thúc Sinh

***************&**********

TUAÀN :8 TIEÁT: 37

Truyện Kiều – Nguyễn Du I Mục tiêu :

Giúp học sinh

Thấy lòng nhân nghĩa vị tha Thuý Kiều ước mơ cơng lí nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân : người bị áp đau khổ vùng lên thực cơng lí" Ở hiền gặp lành ác gặp ác "

Thấy thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du : Khắc hoạ tính cách qua ngơn ngữ đối thoại

Biết vận dụng học để phân tích nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại II Trọng tâm : Phân tích hình ảnh Kiều báo ốn

(63)

1.n định :

2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng câu thơ cảnh Kiều báo ân cho Thúc Sinh ? Phân tích nhân vật Kiều qua ngôn ngữ dành choThúc Sinh ?

3.Bài :

Hoạt động 1: Phân tích cảnh Th Kiều báo ốn *HS:Đọc lại đoạn báo oán

*GV:So sánh với lúc Kiều cịn làm nơ tì nhà Hoạn Thư Em thấy tư hai nhân vật thay đổi ?

*HS: Ngày xưa Kiều Là nơ tì cịn nàng quan tồ Hoạn Thư tiểu thư bị cáo, bị xét xử

*GV: Nhaän xét cách xưng hô giọng điệu Thuý Kiều ?

*HS:Kiều dùng cách xưng hô lúc cịn hoa nơ nhà họ Hoạn cách xưng hơ hồn cảnh ngơi bậc thay đổi thật đòn đánh mạnh vào danh giá nhà họ Hoạn Trong lời nói Kiều có giọng đay nghiến " dễ có, dễ dàng, đời xưa đời " cách nói nầy phù hợp với "bề ngồi thơn thớt nói cười , mà nham hiểm giết người không dao" Hoạn thư

*GV:Từ em thấy thái độ Kiều ?

*HS:Giọng điệu mỉa mai, đai nghiến Kiều cho thấy nàng tâm trừng trị Họan Thư theo quan điểm dân gian

-Học sinh đọc những lời Hoạn Thư

*GV: Nhận xét em trình tự, lí lẽ mà Hoạn Thư đưa ?

*HS:Trước hết dựa vào tâm lí thường tình người phụ nữ để gỡ tội :

" Rằng chúc phận đàn bà, ghen tng người ta thường tình "

nếu có tội tâm lí chung phụ nữ " Chồng chung chưa dễ chiều cho ai"

*Tiếp đến, kể công để Kiều viết kinh gác quan âm không bắt giữ nàng bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn

*Cuối nhận tất lỗi mình, biết khoan dung, độ lượng lớn trời biển Thuý Kiều

*GV: Sự khôn ngoan, Hoạn Thư thể lời nói ?

*HS: Ngay cảnh hồn phai phách lạc kịp liệu điều kêu ca

Bình tĩnh tự bào chữa cho mình, lí lẽ khơn ngoan xố đối lập với Kiều Đưa từ chỗ tội nhân thành nạn nhân thành ân nhân … *GV:Cách xử Hoạn Thư tác động đến với Kiều ? * HS: Trước lời lẽ Hoạn Thư , Kiều phải thừa nhận người khôn ngoan " khôn ngoan đến mực nói phải lời"

Hoạn Thư đưa Kiều cào chỗ khó xử

" Tha mai đời

Làm mang tiếng người nhỏ nhen "

*GV:Qua lời gỡ tội Hoạn Thư em có nhận xét nhân vật ? *HS:Qua lời gỡ tội ta thấy Hoạn Thư người sâu sắc, tinh ma quỹ quái

*GV:Theo em Thuý Kiều tha HoanThư ?

*HS:Việc tha cho Hoạn Thư khơng hồn tồn lời bào chữa Hoạn Thư , mà chủ yếu lòng nhân hậu Thuý Kiều

*Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận :

*GV:Em có đồng tình với việc Th Kiều tha bổng cho Hoạn Thư hay 2

Cảnh Thúy Kiều báo ốn : + Lời nói hành động Kiều :

-Chào thưa “ tiểu thư”,“ đời xưa mặt đời gan ”, … …

- Đay nghiến : Dễ có , dễ dàng , tay mặt

+ Hình ảnhHoạn Thư :

- Xuất : Hồn lạc phách xiêu , sợ hãi

-Trình tự lí lẽ để gỡ tội : Tôi đàn bànên chuyện ghen tng thường tình ,kể cơng, nhận tội lỗi , cầu xin tha thứ …

* Quả người ranh ma quỷ quyệt

IV Toång kết :

Qua ngơn ngữ đối thoại , Nguyễn Du làm bật tính cách nhân vật Thuý Kiều nhân vật Hoạn Thư .Đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán thể ước mơ cơng lí nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân : Con người bị áp đau khổ vùng lên cầm cán cân cơng lí; “ Ở hiền gặp lành , ác gặp ác ”

V Luyện tập :

(64)

không ?

*HS:Thảo luận trình bày ý kiến nình

- Chốt lại bình : Aûnh hưởng quan niệm nho giáo không nên báo thù Kiều tha cho Hoạn Thư cách dễ dàng – Đây hạn chế *GV:Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

- Hs thảo luận nét nội dung nghệ thuật - Nhận xét bổ sung

dạng hợp lí , quán tính cách Thúy Kiều Hoạn Thư

Hướng dẫn nhà :

-Học thuộc lịng đoạn trích - Chuẩn bị ơn tập để kiểm tra

-Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

***************&**************

TUẦN:8 TIẾT:38

Lục Vân Tiên –Nguyễn Đình Chiểu I Mục tiêu :

Giúp học sinh

Nắm đươcï cốt truyện điều tác giả Nguyễn Đình Chiểu

Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu giúp người đời tác giả phẩm chất tác giả phẩm chất hai nhân vật : Lucï Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga

Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện II Trọng tâm : Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu

III Chuẩn bị : Chân dung Nguyễn Đình Chiểu IV Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định :

2.Bài cũ : Đọc thuộc lịng đoạn trích Kiều báo ân báo ốn? Phân tích nhân vật Kiều qua ngơn ngữ dành choThúc Sinh dành cho Hoạn Thư?

3.Bài mới : *Lời vào :

GV: Nhiều nhà nghiên cứu văn học cho Lục Vân Tiên truyện Kiều Nam :

" Vân Tiên, Vân Tiển, Vân Tiên Cho tiền kể chuyện thơ"

Những nghệ sĩ hát rong đồng sông Cửu Long thừơng giáo đầu hát Lục Vân Tiên câu ca Họ yêu đoạn Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga văn chương chải chuốt màvì phẩm chất tốt đẹp hai người, lịng nhân nghĩa dung dị nhà thơ Tiết học hôm nay giúp ta hiểu thêm vấn đề

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung –tác giả, tác phẩm, tóm tắt *HS- Đọc thích phần tác giả

-Bổ sung, mở rộng :

* Tác giả : Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước tiêu biểu nhất thời kì đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. Tác giả gương sáng ngời tinh thần bất khuất chống ngoại xâm ,từ chối cám dỗ thực dân ,không

I Giới thiệu chung : 1 Tác giả :

- Nhà thơ Nam Bộ

-Có nghị lực chiến đấu để sống cống hiến cho đời, có lịng u nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm

(65)

chịu hợp tác với kẻ thù

*HS: Đọc thích phần tác phẩm

*Tác phẩm : truyện Lục Vân Tiên truyện thơ Nơm có 2082 câu thơ lục bát , Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào khoảng đầu thập kỉ 50 kỉ XIX

*GV: Truyện gồm có phần ? *HS:Truyện gồm có phần :

+Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga + Lục Vân Tiên gặp nạn cứu giúp

+ Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà giữ lòng chung thuỷ

+Lục vân Tiên Kiều Nguyệt Nga gặp laïi

*GV: Bổ sung : tác phẩm có tính tự truyện , nhiều chi tiết trùng lặp với đời tác giả Nhưng Lục Vân Tiên Tiên cứu khỏi mù lồ –Lục Vân Tiên lí tưởng khát vọng ước mơ cụ Đồ Chiểu

*GV:Đoạn trích nằm phần đoạn trích ?

*HS:Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm Lục Vân Tiên

a Tóm tắt tác phẩm :

- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga

- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà lòng chung thủy

-Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt nga gặp lại

b Vị trí đoạn trích :

Đoạn trích nằm phần đầu truyện II Đọc hiểu văn :

Đọc : Chú thích:

1 Kiểm tra cũ :

Kể tóm tắt truyện Lục Vân Tiên 2 Bài :

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn trích

*GV: Yêu cầu học sinh đọc sau hướng dẫn

*GV: Liên hệ tác phẩm giới thiệu nhân vật Lục Vân Tiên ( Đưa lên bảng phụ )

"Có người huyện Đơng Thành Tu nhân tích đức , sớm sinh hiền

Đặt tên Lục Vân Tiên ,

Tuổi vừa hai tám, nghề chuyên học hành Theo thầy nấu sử sôi kinh

Tháng ngày bao quản sân trình lao đao Văn đà khởi phụng đằng giao Võ thêm ba lược sáu thao bì "

*GV: Chuyển ý : Lục Vân Tiên mong muốn giúp đời giúp ngừơi Việc bất bình mà chàng gặp đời gặp đảng cướp Phong Lai xuống đường cướp thôn lương

*HS:Đọc đoạn :

" Vân Tiên ghé lại bên đường Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô

Kêu rằng: Bớ lũ đồ , Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân "

*GV:Khi Thấy việc bất bình Lục Vân Tiên có hành động ? Hành động nói lên điều ?

*HS:Lục Vân Tiên ghé lại bên đàng , bẻ làm gậy -Hành động nhanh, dứt khốt, khơng dự Đây hành động đầy nghĩa hiệp

*Học sinh đọc đoạn :

I Giới thiệu chung : II Đọc hiểu văn : III Phân tích :

1 Nhân vật Lục Vân Tiên :

a Đối với bọn cướp đường :

-Bẻ làm gậy …

xông vô

- Tả đột hữu xông …

(66)

" Vân Tiên tả đột hữu xông

Khác Triệu Tử mở vong Đương Dương Lâu la bốn phía vỡ tan ,

Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy Phong Lai chẳng kịp trở tay

Bị Tiên gậy thác vong thân "

*GV:Yêu cầu học sinh giải thích : Triệu Tử , Đương Dương *Giáo viên nhắc lại câu chuyện tam quốc diễn nghĩa

- Lục Vân Tiên " tả đột hữu xông " Hành động thật hùng thật đẹp Ở ta thấy đức " Vì nghĩa quên " bậc trượng phu , bậc anh hùng Chiến thắng Lục Vân Tiên có ý nghĩa nêu cao sức mạnh nghĩa khuất phục lực phi nghĩa tàn bạo

*GV: Chuyển ý : Sau dẹp tan bọn cướp Lục Vân Tiên biết người ngồi xe hai gái chàng có thái độ ? Yêu cầu họ sinh phân tích hai câu thơ :

" Khoan khoan ngồi Nàng phận gái ta phận trai "

- Đây hành động nhà khổng tử , có phần câu nệ lễ giáo Nhưng nhân quân tử

*GV:Khi Kiều Nguyệt Nga có ý định trả ơn người cứu khỏi vịng nguy hiểm Lục Vân Tiên từ chối cách ?

*HS:Phân tích hai câu thơ :

" Nhớ câu kiến ngãi bất vi , Làm người phi anh hùng "

*GV: Thấy việc nghĩa không làm người anh hùng Chàng từ chối đền ơn Qua ta thấy Lục Vân Tiên người ?

*HS: Chàng người mang tinh thần trượng nghĩa trực, trọng nghĩa khinh tài *GV: Qua nhân vật Lục Vân Tiên, tác giả muốn gửi gắm điều gì?

*HS: Khát vọng công xã hội, thiện thắng ác

b Đối với Kiều Nguyệt Nga :

- Hỏi than khóc

-" Khoan khoan ngồi

Nàng phận gái ta phận trai "

- làm ơn há dễ trông người trả ơn …

* Chàng người mang tinh thần trượng nghĩa trực , trọng nghĩa khinh tài

*GV: Hướng HS phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga - Qua lời giải bày Kiều Nguyệt Nga em thấy nàng người ?

*HS: Nàng cô gái thuỳ mị nết na, có học thức nói mực thước Nàng kể tình mang ơn người cứu mạng mong muốn đền ơn Vì khơng cứu mạng mà cứu đời trắng nàng Do nàng giữ lịng chung thuỷ với LụcVân Tiên điều phải lẽ

* GV: Điểm qua nghệ thuật truyện – Nhân vật đoạn trích miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động cử chỉ?

*HS: Nhân vật miêu tả qua hành động , cử lời nói ý đế n khắc họa chân dung ngoại hình , khiến cho truyện Lục Vân Tiên mang màu sắc dân gian

*GV: Em có nhận xét ngơn ngữ tác giả đoạn trích ?

*HS: Ngơn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Bộ

Hoạt động : Tổng kết

2 Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga : - Cách xưng hơ : quân tử , tiện thiếp

- Cách nói năng: dịu dàng mực thước

- Cách trình bày vấn đề : rõ ràng khúc chiết * Cô gái khuê , thuỳ mị, nết na, có học thức , biết trọng tình nghĩa

3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật :

-Nhân vật miêu tả qua hành động , cử lời nói ý đế n khắc họa chân dung ngoại hình, khiến cho truyện Lục Vân Tiên mang màu sắc dân gian

- Ngơn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Bộ

IV Tổng kết :

(67)

*HS: Đọc lại đoạn trích Em hiểu người tác giả Nguyễn Đình Chiểu qua đời tác phẩm ?

*HS: Coi trọng nghĩa khí, trân trọng gía trị đạo đức truyền thống khát vọng hạnh phúc khát vọng hành đạo giúp đời -Đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động : Luyện tập

*GV; Lưu ý tính đa dạng ngôn ngữ - Cho HS đọc diễn cảm đoạn trích

lưu truyền rộng rãi nhân dân Đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ” thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc họa phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật : Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình

V Luyện tập :

Từng lời thoại nhân vật đoạn trích có sắc thái riêng

Hướng dẫn nhà

-Học bài, soạn "Lục Vân Tiên gặp nạn "

-Chuẩn bị cho kiểm tra 15 phút

*****************0o0*******************

TUẦN : 8 TIẾT:40

I.Yêu cầu : Giúp học sinh :

- Hiểu rõ vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện - Rèn luyện kĩ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phu,ï văn mẫu minh hoạ cho tập - Học sinh : Ơn lại đoạn trích tác phẩm truyện Kiều

III Trọng tâm : Kĩ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự sự IV Tiến trình lên lớp :

(68)

-Kiểm tra 15 phút theo quy định ( Có đề kèm theo ) -3 Bài :

*Lời vào :

Trong chướng trình ngữ văn em học văn miêu tả chủ yếu dạng miêu tả bên Tuy nhiên đối tượng người ngồi chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ quan sát trực tiếp để miêu tả nhân vật cịn có suy nghĩ ,tình cảm diễn biến tâm trạng khơng quan sát trực tiếp được, đối tượng miêu tả bên Giữa miêu tả bên miêu tả bên trong có mối quan hệ với điều yếu tố cần thiết văn tự Bài học hôm giúp em thấy cần thiết kết hợp tự miêu tả nội tâm.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu miêu tả bên ngồi miêu tả nội tâm :

-*GV: Cho học sinh đọc lại đoạn trích " Kiều lầu Ngưng Bích " *HS: Tìm câu thơ miêu tả cảnh miêu tả tâm trạng Kiều

*GV: Những câu thơ miêu tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật ?

*GV: Lưu ý cho học sinh tả cảnh tả cảnh nội tâm

- Tả cảnh tả cảnh bên ngồi, tả quan sát trực tiếp Ví dụ miêu tả : chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ …

-Tả nội tâm miêu tả khơng quan sát trực tiếp mà thấu hiểu nhà văn suy nghĩ tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật

-Quan hệ miêu tả cảnh miêu tả nội tâm - Từ miêu tả hồn cảnh, ngoại hình người viết cho ta thấy tâm trạng bên nhân vậ, từ miêu tả tâm trạng người đọc hiểu hình thức bên ngồi

*GV: Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc

I Bài học :

1.Hiểu miêu tả miêu tả nội tâm trong văn tự sự :

*Ví dụ : đoạn trích " Kiều lầu Ngưng Bích "

-Nỗi nhớ cha mẹ người u – Miêu tả trực tiếp

- Tâm trạng buồn – tả gián tiếp * Kết luận :

Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật

- Người ta miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ , cảm xúc, tình cảm nhân vật ; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật , nét mặt , cử chỉ, trang phục … nhân vật

họa nhân vật văn tự ? *HS: Thảo luận

*HS: Đọc đoạn văn “ Mặt lão … Mếu nít " –bảng phụ *GV: Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật ?

*HS: Qua nét mặt cử nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng , nỗi đau khổ hối hận không nguôi Lão Hạc đánh lừa bán cậu Vàng Con vật nuôi mà ông yêu quý đứa cháu nhỏ *GV: Cho học sinh so sánh cách miêu tả đoạn văn cách miêu tả nội tâm đoạn văn "Kiều lầu Ngưng Bích"

*GV: Rút hai cách miêu tả nội tâm : Miêu tả trực tiếp miêu tả gián tiếp

*GV: Vậy cho biết miêu tả nội tâm ? Tác dụng miêu tả nội tâm ? Có cách miêu tả ?

*HS: Đọc ghi nhớ sgk tr117 Hoạt động : Luyện tập

* GV: Hướng dẫn học sinh thực tập

-Bài tập 1: Yêu cầu : Chuyển thành văn xuôi đoạn Mã Giám sinh

*Ghi nhớ :

II Luyện tập

Bài 1 : Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

(69)

mua Kiều Người kể ngơi thứ nhất, ngơi thứ ba

-Bài : Đóng vai Kiều viết lại đoạn văn việc báo ân báo oán Trong viết cố gắng miêu tả tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư

- * HS: Thảo luận tập 1,2 –Chia nhóm thảo luận - Nhóm 1,2

- Nhóm 3,4

*HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết - HS: Dưới lớp nhận xét

*GV: Bổ sung sửa chữa :– Đọc tham khảo cho học sinh nghe đoạn văn tập –Cho điểm nhóm

toái …

Bài 2: Chuyển đoạn thơ thành đoạn văn tự

Đóng vai nàng Kiều kể lại việc báo ân báo oán – Miêu tả tâm trạng kiều lúc gặp Hoạn Thư

Củng cố :

*HS: Đọc phần ghi nhớ 5.Hướng dẫn học nhà : - Hoàn thành tập 1,2

- Nắm yêu cầu miêu tả nội tâm làm tập - Chuẩn bị "Lục Vân Tiên gặp nạn "

*************0o0************* TUẦN : 9

TIẾT:41

( Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu )

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Cảm nhận đối lập thiện ác đoạn thơ, nhận biết tình cảmvà lòng tin tác giả gửi gắm vào người lao động bình thường

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn ngữ đoạn trích - Rèn luyệ kĩ phân tích nhân vật

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận đoạn thơ minh hoạ - Học sinh : Tranh ngư ông

III Trọng tâm : Phân tích hình ảnh ngư ơng IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định : -2 Bài cũ:

- Đọc phân tích hình ảnh Vân Tiên đánh cướp ? cảm nhận em nhân vật Lục Vân Tiên ?

- Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga -3 Bài :

*Lời vào :

(70)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu thích

*GV: Cho học sinh xác định vị trí đoạn trích

*GV: Hướng dẫn Hs đọc Chú ý đổi giọng đọc phù hợp Vân Tiên giọng biết ơn ,Ông chài gọng vô tư người làm việc nghĩa

*HS: Giải thích từ khó ý thích 5,1,10,11 *GV: Hãy tìm bố cục đoạn trích ? Nêu chủ đề đoạn trích? *HS: - câu đầu : Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên

- Còn lại : Vân Tiên Ngư Ơng cứu giúp Hoạt động 2: Phân tích văn

*GV: Hướng dẫn học sinh phân tích hành động tội ác Trịnh Hâm *HS: Nêu hoàn cảnh Lục Vân Tiên sau nghe tin mẹ lúc :

- Nghe tin mẹ bỏ thi trở quê chịu tang , chàng khóc thương mẹ, nên đau mắt nặng , bị mù bị bọn lang băm lừa gạt hết tiền gặp lại Trịnh Hâm

I.Tác giả – Tác phẩm : 1 Tác giả :

Nguyễn Đình Chiểu 2.Tác phẩm :

Trích từ truyện Lục Vân Tiên -Đoạn nằm phần thứ hai truyện

II Đọc hiểu văn : Đọc :

Chuù thích:

đã thi xong đường về,vân Tiên có lời nhờ giúp đỡ ,Trịnh Hâm nhận lời lại lừa đưa tiểu đồng vào rừng trói lại đưa Vân Tiên lên thuyền với lời hứa đưa Vân Tiên huyện Đông Thành

*HS : Trình bày mối quan hệ Lục Vân Tiên Trịnh Hâm - Hai người quan hệ bạn bè

*GV: Động giết người Trịnh Hâm ?

*HS: Chỉ đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân *GV: Nhận xét đối tượng mà Trịnh Hâm hãm hại ? Qua ta thấy tính cách Trịnh Hâm ? Trịnh Hâm có âm mưu , kế hoạch ?

*HS: Trịnh Hâm lừa tiểu đồng trói vào rừng ( cho Lục Vân Tiên khơng cịn chỗ dựa ) Trịnh Hâm gây tội ác đêm khuya, Giữa đất trời mênh mông sông nước ( Bị mù ngã xuống không kịp

trở tay )

*GV: Sau hại Vân Tiên Trịnh Hâm có thái độ nào?

*HS: Khi biết khơng có cứu Trịnh Hâm giã tiếng kêu trời kể lễ để che tội lỗi

* GV: Hành động giết người Trịnh Hâm có phải vơ ý khơng, em có nhận xét hành động y ?

*GV: Nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn văn tự này?

*HS: Nội dung kể tội acù tày trời lột tả tâm địa bất nhân bất nghĩa Nghệ thuật xếp tình tiết hợp lí diễn biến hành động nhanh gọn , lời thơ mộc mạc giản dị

*HS: Đọc lại đoạn thơ nói việc ơng ngư cứu Vân Tiên *GV: Hướng học sinh phân tích nhân vật ơng Ngư

* GV: Hành động ơng ngư gia đình ơng Ngư gặp Lục vân Tiên gặp nạn ?

* HS: Ông vợ hối chạy chưa, Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày *GV: Nhận xét hành động cứu người ?

*HS: Ân cần chu đáo

* HS: So sánh hành động hai nhân vật ông Ngư nhân vật Vân Tiên *HS: Hai nhân vật có hành động hồn tồn đối lập ng Ngư có lịng nhân hậu , Trịnh Hâm ích kỉ nham hiểm độc ác

*GV: Oâng Ngư nói với Lục Vân Tiên ?

II Phân tích văn

1 Hành động tâm địa Trịnh Hâm :

+Kế hoạch :Phân tán thầy trò Vân Tiên

+ Hành động : Đẩy chàng xuống nước giả vờ kêu cứu

+ Động giết người : Đố kị, ghen ghét tài

*Hành động có toan tính, có âm mưu kế koạch đặt kĩ lưỡng Trịnh Hâm người ích kỉ nham hiểm độc ác

2 Nhân vật ông Ngư

-Ơng vợ hối chạy chữa, Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày

- Cuộc sống ngồi dịng danh lợi trọc, tự phóng khóang đất trời cao rộng hoà nhập bầu bạn với thiên nhiên

(71)

*HS: Ngươi ta … Lòng lão chẳng mơ

HS: Liên hệ với lời nói Lục Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga GV: Em có nhận xét tính cách hai nhân vật Lục Vân Tiên Ngư Ơng?

*HS: Đây người có lòng hào hiệp trượng nghĩa

*GV: Đưa câu hỏi thảo luận sống ông Ngư miêu tả qua chi tiết, hình ảnh ? Hình ảnh ơng Ngư biểu người sống ? xây dựng hình ảnh ơng ngư Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm điều ?

*HS: Sau thảo luận trình bày ý kiến trứơc lớp

-Cuộc sống ngồi dịng danh lợi trọc, tự phóng khóang đất trời cao rộng hồ nhập bầu bạn với thiên nhiên

- Gửi vào nhân vật ngư ông niềm khát khao sống tự do, niềm tin vào thiện, vào người lao động bình thường nghèo khó mà trọng nghĩa khinh tài Hoạt Động 3: Tổng Kết

*GV: Đọc văn em tin vào điều người Tư tưởng tình cảm Nguyễn Đình Chiểu muốn gởi vào đoạn trích nầy ?

IV.Tổng Kết

Đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” nói lên đối lập thiện ác ,giữa nhân cách cao toan tính thấp hèn , đồng thời thể thái độ quý trọng niềm tin tác giả nhân dân lao động Đây đoạn thơ giàu cảm xúc,khống đạt ngơn ngữ bình dị , dân dã

*HS: Trọng nhân nghĩa ghét bội bạc, tin vào chất tốt đẹp người dân lao động bình thường

Hoạt động : Luyện tập

Tìm yếu tố giống với truyện dân gian

*GV: Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập -Nhóm lớp thảo luận

-Trình bày trước lớp

* Ghi nhớ : V Luyện tập

Tìm yếu giống với truyện dân gian

Trong truyện Lục Vân Tiên nhân vật xếp vàocùng loại với ông Ngư : Lục Vân Tiên ,Ông Tiều ,Hớn Minh…Họ nhữngngười có lịng nhân hậu ,hào hiệp …

Củng cố :

*Gv: Nhận xét vài nét nội dung nghệ thuật đoạn trích ? *HS: Đọc phần ghi nhớ

5.Hướng dẫn học nhà : -Học thuộc lịng đọan trích

- Lập dàn ý :" Nguyễn Đình Chiểu đưa vào trang viết đạo qn bừng bừng khí kiên

quyết nghĩa màchiến đấu chiến thắng " (Hoài Thanh ) –Kể tên đội quân gồm

- Chuẩn bị chương trình địa phương phần văn

***************************&*******************************

TUAÀN : 9 TIẾT:42

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Bổ sung vốn hiểu biết thơ văn địa phương

- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương - Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận đoạn thơ minh hoạ - Học sinh : Bảng phụ, tác phẩm sưu tầm

(72)

-1.n định : -2 Bài cũ:

- Đọc phân tích hình ảnh ông Ngư ? Sự đối lập hai nhân ông Ngư nhân vật Trịnh Hâm nói lên điều gì?

- Đọc thuộc lịng phần ghi nhớ đoạn trích- Lục Vân Tiên gặp nạn

-3 Bài : * Lời vào :

Mỗi địa phương có nét đặc trưng phong cảnh, sản vật, phong tục tập quán …và điều được các nhà văn nhà thơ ghi nhận lại qua thơ văn để bộc lộ chút tình yêu quê hương Tiết học hơm tìm hiểu tác giả tác phẩm viết thơ văn Đồng Nai để mở rộng tầm nhìn nơi sinh sống học tập

Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh - Kiểm tra nhóm

- Kiểm tra cá nhân

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tổng hợp phần chuẩn bị cá nhân thành bảng thống kê tác giả tác phẩm

- *Học sinh chia thành bốn nhóm - Sau thảo luận trình bày trước lớp

- *GV : Treo bảng phụ có tên tác giả tác phẩm địa phương Đồng Nai ST

T

Tác giả Tác phẩm Năm sáng

tác 1

2 3 4 5 6 7 8

Lý Văn Sâm Hoàng Văn Bỗng Huỳnh Văn Nghệ Lương Văn Nho Trịnh Hoài Đức Đàm Chu Văn Cao Xuân Sơn Đỗ Tiến Khải

Hoá Nai

Cánh đồng Nai Bà bán cau Rừng sát nhà Đất đỏ bừa mây Viết bàn thờ mẹ Bên bờ thác

Bà mẹ đất đỏ

1991 1981 1935 1983 1986 1986 1986

-*GV: Cho học sinh đọc tác phẩm: Bà bán cau, Rừng sát nhà, Đất đỏ bừa mây, Hố Nai (Thơ văn Đồøng Nai )

-* GV:Hướng học sinh Phân tích sơ lược nội dung nghệ thuật -*HS: Thảo luận :

+Nhóm 1: Bà bán cau +Nhóm : Rừng sát nhà +Nhóm : Đất đỏ bừa mây + nhóm 4: Hố Nai

-*HS: Trình bày trước lớp

Hoạt động : Giới thiệu sách tham khảo :

-*GV: Giới thiệu quyễn sách : Gia Định Tam Gia ( Giới thiệu sơ lược người nầy ) , Những truyện viết vùng đất người Đồng Nai – Sách có thư viện Hoạt động : Sinh hoạt diễn ngâm số thơ , ca dao hay địa phương

-*HS: Từng nhóm chuẩn bị lên trình bày phần chuẩn bị -* GV: Gợi ý :

(73)

Trai Hiệp Hồ chí khí hiên ngang " " Trà Phú hội nứoc Mạch Bà Sầu riêng An Lợi , chuối già Long Tân

Cá bui sò huyết Phước An

Gạo thơm Phú Khánh , tôm rạch Nhum" " Sứ mạng nghìn thu dễ dám quên

Chinh Nam say bước ba Miền Kinh đô nhớ lại ô Đất Bắc

Muốn trở quê mơ cánh tiên "

Hoạt động củng cố : Trình bày ý nghĩa việc sưu tầm tác phẩm thơ văn địa phương Hướng dẫn học nhà : Tiếp tục bổ sung , sưu tầm tác phẩm thơ văn Đồng Nai

*************************** &*******************************

TUẦN : 9 TIẾT:4

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học, từ lớp -9 ( từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ )

II Chuaån bò :

-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận hệ thống từ vựng theo yêu cầu - Học sinh : Bảng phụ

III Trọng tâm : Biết vận dụng kiến thức từ vựng học IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định : -2 Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh -3 Bài :

*Lời vào :

Vốn từ ngôn ngữ Việt ta phong phú, để hiểu sâu vận dụng trình giao tiếp Chúng ta cần phải tập trung ôn lại kiến thức thức học từ lớp đến Bài học hôm phần giúp điều

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1; Hệ thống hoá kiến thức từ đơn từ phức

* GV: Oân lại cho học sinh khái niệm từ đơn từ phức ,bằng hình thức mơ hình hố

TỪ

TỪ ĐƠN TỪ PHỨC

TỪ GHÉP TỪ LÁY

TỪ GHÉP TỪ GHÉP TỪLÁY TỪ LÁY

I Hệ thống hoá kiến thức từ đơn từ phức:

1 Khái niệm : -Từ đơn - Từ phức 2 Bài tập :

+Bài 2: Từ ghép : ngặt nghèo

, giam giữ , bó buộc …

Từ láy : nho nhỏ, lạnh lùng, gật

(74)

ĐẲNG LẬP CHÍNH PHỤ TÒAN BỘ BỘ PHẬN

*HS:- Cho ví dụ từ có cấu tạo gồm có tiếng : ăn, uống bàn

ghế , đẹp, xấu …

-Cho ví dụ từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên :ăn uống ,sách vở,quần áo , tốt đẹp, long lanh, lơ lửng ,lác đác …

* GV: Yêu cầu hs gọi tên từ mà em vừa cho ví dụ

* HS: - Từ có tiếng từ đơn từ có hai tiếng trở lên từ phức *HS: Làm tập 2,3,4

-Học sinh thảo luận theo bàn sau trình bày kết : +Bài 2: Từ ghép : ngặt nghèo , giam giữ , bó buộc … Từ láy : nho nhỏ, lạnh lùng, gật gù …

+Bài 3: Từ láy có giảm nghĩa : trăng trắng , đèm đẹp , Từ láy có tăng nghĩa : sạch sành sanh , sát sàn sạt…

+ Bài : Từ láy có giảm nghĩa : trăng trắng , đèm đẹp ,

Từ láy có tăng nghĩa : sành sanh , sát sàn sạt…

+ Bài : Từ ghép từ láy dùng sai câu :

Thay từ láy cối

.Thay lạnh lùng thành lạnh nhạt

+Bài 4: Từ ghép từ láy dùng sai câu : Thay từ láy cối

.Thay laïnh lùng thành lạnh nhạt

Hoạt động 2:Ơn khái niệm thành ngữ ( tiết 48 văn tập 1)

* GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thành ngữ ? nghĩa thành ngữ hiểu ?

*HS: Thành ngữ cụm từ cố định có tính hình tượng cao, nghĩa thành gnữ không suy từ nghĩa đen yếu tố cấu thành thành ngữ có tác dụng làm cho câu văn thêm bóng bẩy, giáu hình tượng , có tính biểu cảm cao

*GV: Thành ngữ thường hình thành từ phép chuyển nghĩa ?

*HS: Thành ngữ so sánh, thành ngữ ẩn dụ , thành ngữ hoán dụ *GV: Lưu ý : thành ngữ Hán- Việt hình thành yếu tố Hán- Việt Muốn hiểu hiểu nghĩa thành ngữ Hán -Việt cần hiểu nghĩa yếu tố Hán -Việt nghĩa từ tạo nên thành ngữ Hán- Việt

* HS: Thảo luận bàn tập trình bày kết :

Bài tập 2: Phân bịêt thành ngữ tục ngữ : a Tục ngữ

b Thành ngữ c Tục ngữ d Thành ngữ e Thành ngữ

*GV: Tổ chức cho hs làm tập mục II sgk

- Chia lớp thành nhóm cho em thi tìm thành ngữ xem nhóm tìm nhiều

* Học sinh trình bày trước lớp :

- Thành ngữ yếu tố động vật : Như chó với mèo, đầu voi đuôi

chuột , hổ rừng , miệng hùm gan sứa , vuốt râu hùm

-Thành ngữ yếu tố thực vật : bãi bể nương dâu, bèo dạt mây trơi,

cây cao bóng caû …

* GV: Chọn thành ngừ tác phẩm học Yêu cầu Học sinh giải thích nghĩa

II Ơn khái niệm thành ngữ: 1 Khái niệm :

2 Bài tập :

Bài tập 2: Phân bịêt thành ngữ và tục ngữ :

a Bài : - Thành ngữ :

+ đánh trống bỏ dùi : làm

không đến nơi đến chốn , bỏ dở

+ voi đòi tiên :

này lại đòi , tham lam

+nước mắt cá sấu : biểu thị

thương xót giả dối để đánh lừa người khác

-Tục ngữ :

+ gần mực đen gần đèn

sáng :mơi trường , hồn cảnh có

ảnh hưởng quan trọng đến tính cách , đạo đức , lối sống người

+ chó treo mèo đậy : cách giữ

gìn thức ăn , với chó phải treo lên ,với mèo phải đậy lại Bài tập 3

- Thành ngữ yếu tố động vật : Như chó với mèo, đầu voi chuột , hổ rừng , miệng hùm gan sứa , vuốt râu

huøm

-Thành ngữ yếu tố thực vật :

(75)

- "Một đời đươc anh hùng

Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi " – Truyện Kiều

- "Xót cửa cá buồng khuê

Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay "- Truyện Kiều

-"Thân em vừa trắng lại vừa trịn

Bảy ba chìm với nước non " – Bánh trơi nước

- "Xiết bao ăn tuyết nằn sương

Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao " –Lục vân Tiên

Hoạt động :Ôn lại kiến thức nghĩa từ *GV: Ôn lại khái niệm nghĩa từ

*GV: Hướng dẫn học sinh làm tập mục III sgk Chọn cách hiểu số cách hiểu cho

*HS: Phát biểu cá nhân theo gợi ý giáo viên

trôi, cao bóng

III Ơn lại kiến thức nghĩa từ

1 Khái niệm nghĩa từ 2.Bài tập:

Bài tập 2

-Chọn cách hiểu a -Không thể chọn b - Không chọn c - Chọn cách hiểu a

-Khơng thể chọn b Vì nghĩa mẹ khác nghĩa bố phần nghĩa người phụ nữ

-Khơng chọn c Vì hai câu nầy nghĩa mẹ thay đổi Nghĩa mẹ

trong Mẹ em hiền nghóa gốc nghóa thất bại mẹ thành

công nghóa chuyển.

-Khơng thể chọn d nghĩa từ mẹ nghĩa nghĩa từ bà có phần nghĩa chung người phụ nữ

*GV: Hướng dẫn học sinh làm tập mục III sgk yêu cầu học sinh nhà làm

Hoạt động 4: Ơn kiến thức từ nhiều nghìa tượng chuyển nghĩa của từ

*GV: Lưu ý với học sinh chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa ,trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nghĩa chuyển , Trong câu thơng thường từ có nghĩa định

*HS: Thảo luận tập mụcIV sgk

*GV : Đưa ví dụ yêu cầu Hs xác định từ hoa câu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

Nỗi thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa bước lệ hoa hàng *HS: từ hoa câu theo nghĩa gốc

* GV: Lư ý coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa , nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời ,nó chưa làm thay nghĩa từ , chưa thể đưa vào từ điển

- Không thể chọn d

IV Ôn kiến thức từ nhiều nghìa tượng chuyển nghĩa từ

1 Khái niệm:

2 Bài tập:

Bài tập 2: Từ hoa câu theo nghĩa gốc

4 Cuûng coá

*GV: Chốt lại vấn đề ôn Hướng dẫn học nhà

-Làm tập hướng dẫn

- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng ( Từ đồng nghĩa … trường từ vựng )

(76)

TUẦN : 9 TIẾT:44

I.Yêu cầu : Giúp học sinh :

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học, từ lớp -9 ( từ đồng âm, từ đồng nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng )

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận hệ thống từ vựng theo yêu cầu - Học sinh : Bảng phụ

III Trọng tâm : Biết vận dụng kiến thức từ vựng học IV Tiến trình lên lớp :

-1.Oån định : -2 Bài cũ:

Kiểm tra từ vựng ôn tiết trước -3 Bài :

*Lời vào : Tiếp tục ôn từ vựng học

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1:Ơn khái niệm từ đồng âm

* GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm từ đồng âm? *HS:Thảo luận

*GV: Trong trường hợp a, b sau trường hợp có hi ện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp có tượng đồng âm? Vì ? *HS: Hiện tượng nhiều nghĩa a, tượng đồng âm b

*GV: Giải thích a nghĩa ( phổi ) coi kết qủa chuyển nghĩa từ xa cành b vỏ ngữ âm giống nhưng nghĩa chúng mối quan hệ khơng có sở cho nghĩa hình thành sở nghĩa Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức từ đồng nghĩa

*GV: Thế từ đồng nghĩa ?

* HS: Thảo luận bàn tập 2,3 / VI trình bày kết :

Bài tập 2: Chọn cách hiểu *HS: Chọn cách hiểu d

-Không chọn cách hiểu a đồng nghìa tượng tổng qt Của ngơn ngữ nhân loại , nói cách khác khơng có dân tộc giới khơng có hiệng tương đồng nghĩa

- Khơng thể chọn b đồng nghĩa có th ể quan hệ hai, bahoặc nhiều ba từ

-Khơng chọn c khơng phải từ đồng nghĩa có nghĩa hồn tồn giống

*GV: Tổ chức cho hs làm tập mục VI sgk - Chia lớp thành nhóm

* Học sinh trình bày trước lớp :

- Xuân từ mùa năm , khoảng thời gian tương ứng với

tuổi Có thể coi tương lấy phận để thay cho tồn thể , hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ

I Ơn khái niệm từ đồng âm 1 Khái niệm :

2 Bài tập : Bài tập :

Hiện tượng nhiều nghĩa a, tượng đồng âm b

II Hệ thống hoá kiến thức từ đồng nghĩa

1 Khái niệm :

2 Bài tập : Bài tập :

- Chọn cách hiểu d - Không chọn cách hiểu a - Không thể chọn b Không chọn c Bài tập 3:

-Xuân từ mùa năm ,

(77)

- Từ xuân thể tinh thần lạc quan tác giả Ngoài , dùng từ để tránh lặp với từ tuổi tác

Hoạt động :Ôn lại kiến thức từ trái nghĩa *GV: Ôn lại khái niệm nghĩa từ trái nghĩa

*GV: Hướng dẫn học sinh làm tập mục VII sgk *HS: Phát biểu cá nhân theo gợi ý giáo viên

- Bài tập : Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa : xấu-đẹp, xa-gần, rộng- hẹp,

- Bài : nhóm với sống- chết có Chẳn- lẻ, chiến tranh – hịa

bình, ( thường gọi trái nghĩa lưỡng phân , hai từ trái nghĩa

kiểu biểu hai khái niệm đối lập ,khẳng định nghĩa phủ định , thường hkơng có khả kết

tuoåi

-Từ xuân thể tinh thần lạc quan tác giả Ngoài , dùng từ để tránh lặp với từ tuổi tác

III Ôn lại kiến thức từ trái nghĩa :

1 Khái niệm nghĩa từ trái nghĩa .

2.Bài tập: Bài tập 2:

Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa :

xấu-đẹp, xa-gần, rộng- hẹp

hợp với từ mức độ rất, , , )

- Cùngnhóm với già -trẻ có : yêu- ghét, cao- thấp,nông

-sâu, giàu – nghèo,( thường gọi trái nghĩa thang

độ , hai từ trái nghĩa kiểu biểu thị hai khái niệm có tính chất thang độ , khẳng định khơng có nghĩa phủ định cho , có khả kết hợp với từ mức độ rất, hơi, lắm, )

Hoạt động 1:Ôn khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ :

* GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm nghĩa từ Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề quan hệ nghĩa từ ngữ đồng nghĩa trái nghĩa

- Hướng dẫn học sinh làm tập mục VIII

- Treo sơ đồ nghĩa từ học tiết trước lên yêu cầu học sinh dùng dấu mũi tên nối thích hợp sơ đồ, giải thích nghĩa từ ngữ sơ đồ (Tiết trước ) cách sử dụng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa từ ngữ nghĩa hẹp

*HS:Thảo luận * GV: Nhận xét

Hoạt động 5:Ôn lại kiến thức trường từ vựng : *GV: Thế trường từ vựng ?

* HS: Thảo luận bàn tập / I Xsgk trình bày kết :

Bài tập 2: Tác giả dùng hai từ trường từ vựng

và bể, việc sử dụng từ góp phần tăng giá trị biểu

cảm câu nói, làm cho câu noi có sức tố cáo mạnh mẽ

Baøi :

-cùng nhóm với sống- chết có Chẳn-

lẻ, chiến tranh – hòa bình,

-Cùngnhóm với già -trẻ có : yêu- ghét, cao- thấp,nông -sâu, giàu – nghèo

IV Ôn khái niệm khái niệm cấp độ khái qt nghiã từ :

1 Khái niệm :

2 Bài tập : Bài tập :

V.Ôn lại kiến thức trường từ vựng 1 Khái niệm :

2 Bài tập : Bài taäp :

Tác giả dùng hai từ trường từ vựng bể, việc sử dụng từ góp phần tăng giá trị biểu cảm câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ

4 Củng cố

(78)

-Làm tập hướng dẫn - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (tt)

- Chuẩn bị: tiết trả viết

*************************** &*******************************

TUAÀN : 9 TIEÁT:45

I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả nhận a chỗ mạnh chỗ yếu viết

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phu,ï hệ thống lỗi sai củ học sinh làm em - Học sinh : Bảng phụ

III Trọng tâm : Rèn kĩ viết văn IV Tiến trình lên lớp :

-1.Oån định : -3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :Học sinh đọc lại đề *GV: Đề có u cầu thể loại nội dung

*HS: Thể loại tự trình bày dạng thư -Nội dung kể buổi thăm trường sau hai mươi năm qua tưởng t ượng

*GV: ý thể nội dung *HS: cảm xúc thăm lại trường xưa

Hoạt động 2: nhận xét kết làm học sinh

I.Đề :

Tưởng tượng sau hai mươi năm vào nagỳ hè, em trở thăm lại trường cũ viết thư cho người bạn hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

II: Nhận xét chung 1 Ưu điểm :

(79)

*GV: Nêu ưu khuyết điểm qua kết làm học sinh có dẫn chứng kèm theo

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm dàn ý : *GV: Bố cục văn tự gồm phần ? Phần mở ta làm ? Phần thân ta kể theo trình tự nào? Diễn biến sao? đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm ?Phần kết nêu vấn đề ? *HS: trả lời câu hỏi giáo viên

- Vận dụng linh hoạt yếu tố miêu tả ,cảm xúc viết

2 Khuyết điểm :

- Thiếu lựa chon kể ,còn đơn điệu cịn mang tính chất liệt kê nét cảnh chưa gây ấn tượng

- Còn lan man thiếi tập trung vào chủ đề - Diễn đạt vụng , nhi ều lỗi tả -Viết tắt ,viết hoa không chỗ

- Chưa ý cách chia đoạn thân , chấm cau không ngữ pháp

II Dàn ý : Mở bài:

Giới thiệu tình kể chuyện Thân bài:

- Thuật cụ thể diễn biến buổi thăm trường -Sự việc (cảnh vật )

-Con người ( Thầy cô ,người cũ người ) - Yếu tố miêu tả biểu cảm theo trình tự thời gian không gian , kết hợp với khứ kết

Cảm nghĩ buổi thăm trường

Hoạt động 4: Sửa số lỗi điển hình

*GV: lỗi làm học sinh : Lỗi ta,û lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt …

- Phát cho học sinh cho em nhóm lớp tự tìm lỗi sai ,thống kê bảng phụ sau trình bày truớc lớp Học sinh nhận xét

*GV: Đánh giá trình kết thảo luận em

- Đưa bảng phụ chốt lỗi sai

Hoạt động 5: Chọn đọc mẫu

*GV: Choïn yếu, trung bình , yếu

III sửa lỗi: 1 Chính tả :

-bụt giảng sửa bục -thanh thảng - thản -ghế gổ - gỗ -dùi đầu - vùi - nghượng ngùng - ngượng - trang hoàn - hoàng

Diễn đạt :

-Thấp thoáng hai mươi năm

Dùng từ không phù hợp – nên dùng thắm thoát -Nghẹn ngào cụt đá chẹn ngang cổ …

So sánh không lựa chọn -Thời áo trắng quần xanh Không hay nên bỏ từ quần xanh

- Mình đế lược rác sân trường tạo thành người có ích

Vụng , khơng ý -Kính gởi Tuấn

xưng hơ khơng phù hợp Hướng dẫn học nhà :

(80)

***************************

TUAÀN 29 TIEÁT 141.142

I.Yêu cầu :

Giúp hoïc sinh :

- Cảm nhận tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu gian lao, hi sinh lạc quan nhân vật nữ niên xung phong truyện

- Thấy nét đặc sặc miêu tả nhân vật, đặc biệt mặt tâm lí, ngôn ngữ nghệ thuật kể chuyện tác giả

- Rèn luyện kó phân tích tác phẩm II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phu,ï hệ thống lỗi sai củ học sinh làm em - Học sinh : Bảng phụ

III Trọng tâm : Rèn kĩ viết văn IV Tiến trình lên lớp :

-1.n định :

-2 Bài cũ : Em cho biết nội dung sâu sắc truyện ngắn Bến Quê

(81)

*Lời vào Trong năm tháng kháng chiến chống Mỹ tuyến đường Trường Sơn trở thành biểu tượng anh hùng chiến đấu giành độc lập tự Dưới bom rơi lửa đạn quân thù, đường vươn dài phía trước , chở bao đồn qn, bao đồn xe rầm rập tiến Nam Để cho mạch máu Trường Sơn ln ln thơng suốt, có hàng loạt n iên xung phong ngày đêm sang lấp hố bom, phá bom nổ chậm Truyện ngắn Ngôi xa xôi- Lê Minh Khôi đem đến cho tình cảm đặc biệt gái đầy mộng mơ đầy gan lì chiến đấu

Hoạt đơng thầy trị Nội dung

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung tác giả tác phẩm

*GV: Yêu cầu học sinh đọc phần thích dấu sách giáo khoa

-Em cho biết vài nét tác giả tác phẩm?

*GV: Chốt lại tác giả- Bà bắt đầu sáng tác thời kháng chiến chống Mĩ Những tác phẩm bà mắt bạn đọc vào đầu năm 70 kỉ XX , viết sống chiến đấu niên xung phong dội tuyến đường Trường Sơn, gây ý cho bạn đọc Từ năm 1975, sáng tác lê Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống , đề cập hiều xúc xã hội, người với tinh thần đổi mạnh mẽ

- Hoàn cảnh đời tác phẩm-Là tác phẩm đầu tay tác giả kháng chiến chớng Mĩ Bà cósở trưởng truyện ngắn, với ngịi bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo, đặc biệt tâm líù phụ nữ

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt , phân bố cục :

*GV : Hướng học sinh đọc giọng đọc tâm tình, phân biệt lời thoại ngắn gọn nhân vật ( Giáo viên hướng học sinh đọc đoạn đầu đoạn miêu tả cảnh phá bom gái cịn đoạn khác giáo viên tóm tắt )

- Đọc mẫu đoạn đầu -Gọi học sinh đọc tiếp

* GV: Nêu nội dung truyện này?

*HS:Truyện viết chiến chiến đấu gian khổ, hiểm nguy cô gái niên xung phong đường Trường Sơn thời chống Mĩ với vẻ đẹp tâm hồn họ

*GV:Hướng học sinh tìm hiểu thích sgk *GV: Hãy xác định bố cục truyện?

*HS: Bố cục truyện chia ba đoạn : -Đoạn 1: Từ đầu … mũ

+ Công việc sống ba cô gái niên -Đoạn 2: Kế Chị Thoa bảo

+ Cảnh phá bom -Đoạn : Còn lại

+ Niềm vui ba người sau trận mưa đá

*GV: Ngôi kể truyện có tác dụng gì?

*HS:Ngôi thứ người kể Phương Định- Nhân vật Lực chọn ngơi kể nhà văn tạo thuận lợi để biểu đời sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng nhân vật làm nên vẻ đẹp sáng hồn nhiên cô gái niên xung phong

*GV: Treo bảng tóm tắt truyện

I Tác giả- tác phẩm 1 Tác giả:

Lê Minh Khuê (1949)

-Quê : Tĩnh Gia –Thanh Hóa -Sở trường truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo, đặc biệt tâm líù phụ nữ

2 Tác phẩm:

Những xa xôi tác

phẩm đầu tay tác giả, sáng tác năm 1971 lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt

II.Tóm tắt , phân bố cục : 1 Tóm taét:

2 Phân bố cục : *Chia ba đoạn :

-Đoạn 1: Từ đầu … mũ

+ Công việc sống ba cô gái niên

-Đoạn 2: Kế …bây buổi trưa

+ Cảnh phá bom -Đoạn : Còn lại

(82)

-Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai gái trẻ Thao, Định Nho tổ trưởng họ chị Thao lớn tuổi Thường ngày họ quan sát dịch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom với số lượng từ ba lần đến năm lần, họ hang chân cao điểm, xa đơn vị Cuộc sống ba cô gái nơi trọng điểm chiến trường, dù khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt gắn bó yêu thương tình đồng đội dù người cá tính

- Truyện tập trung miêu tả nhân vật – Phương Định giàu cảm xúc ln nhớ kỉ niệm tuổi thiếu nữ, gia đình thành phố thân yêu

- Cuối truyện tâm trạng ba cô gái lần phá bom- Nho bị thương chăm sóc hai người lại

Hoạt động 3: Đọc tìm hiểu truyện *HS:Đọc lại từ đầu … mũ

* GV:Ba nhân vật nữ niên xung phong tổ trinh sát mặt đường có nét chung gắn bó họ với ?

-Treo bảng phụ có chi tiết sống công việc nhân vật

*HS: Thảo luận

+Hồn cảnh sống chiến đấu :

-Ở hang chân núi cao

- Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn

- Hai bên đường khơng có xanh – thân bị tước khơ cháy

-Một vài thùng xăng, ô tô méo mó han gỉ +Công việc :

- Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom - Đếm, phá bom chưa nổ

- Luôn căng thẳng thần kinh - Bị bom vùi lấp

-Chạy cao điểm ban ngày

- Thần chết khơng thích đùa : nằm ruột bom - Đất bốc khói khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ĩ - Thần kinh căng chão

- Thời tiết nóng 30 độ

*GV: Ba gái có sở thích ? Em có nhận xèt họ ? *HS: Sở thích người khơng giống

+Nho thích thêu thùa

+ Chị Thao chăm chép hát, chiến đấu gan sợ máu chảy

+ Định thích ngắm gương, thích hát

-Họ cô gái trẻ hồn nhiên có nhiều mơ ước, hay mộng mơ

III.Tìm hiểu truyện

1 Những nét tính cách chungvà riêng ba cô gái niên xung phong

a

Những nét tính cách chung: +Hoàn cảnh sống chiến đấu: -Ở hang chân núi cao - Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn

- Hai bên đường khơng có xanh – thân bị tước khô cháy -Một vài thùng xăng, ô tô méo mó han gỉ

àHồn cảnh khắc nghiệt

+ Công việc :

- Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom - Đếm, phá bom chưa nổ

- Luôn căng thẳng thần kinh - Bị bom vùi lấp

-Chạy cao điểm ban ngày - Thần chết không thích đùa : nằm ruột bom

- Đất bốc khói khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ĩ

- Thần kinh căng chão - Thời tiết nóng 30 độ

àCông việc nguy hiểm

* Dù sống hồn cảnh

khắc nghiệt, công việc nguy hiểm họ người dũng cảm có tinh thần trách nhiệm cao, tình đồng đội thủy chung gắn bó b Nét tính cách riêng người :

- Sở thích người khơng giống

+Nho thích thêu thùa, cổ tròn, trông nhẹ, mát mẻ que kem trắng

+ Chị Thao đội trưởng chăm chép hát, áo lót thêu, tỉa

chân mày mỏng , chiến đấu

(83)

* GV: Chuyển ý sang phân tích Phương Định - Trong truyện nhân vật chính?”

*HS: Nhân vật Phương Định

*GV:Phương Định tự gới thiệu qua chi tiết nào? *HS: Con gái Hà Nội loại khá, tóc, dài, cổ cao, mắt có nhìn xa xăm, khơng hiểu anh pháo thủ lái xe hay hỏi thăm viết thư, có suy nghĩ người đẹp người mặc qn phục có ngơi mũ Thích ngắm gương, thề khơng lấy chồng, đêm say sưa hát ầm ĩ

*GV: Qua đóù em nhận xét tính cách nhân vật sao? *HS:Giản dị yêu đời Nội tâm phong phú tinh nghịch, trẻ ngây thơ.Một cô gái đầy nữ tính, đẹp đáng u, thời niên thiếu sống vơ tư hồn nhiên bên mẹ với nhiều kỉ niệm đẹp

*GV: Tác giả tập trung miêu tả diễn biến tâm trạng cô lần phá bom Cảm thấy ánh mắt chiến sĩ, không sợ nữa, không khom, cẩn thận bỏ gói thuốc, khỏa đất lắp lại chở lại chổ núp, nép người vào tường nhìn đồng hồ có nghĩ đến chết, cố thủ, liều cho dù bom có nổ

*GV: Em có nhận xết giọng kể, qua em có nhận xét làm nhiệm vụ?

*HS:Giọng kể thể chủ động, bình tĩnh dũng cảm, tính cẩn thận,ý thức trách nhiệm sẵn sàng huy sinh

*GV:Những chi tiết nói tình u thương đồng đội tính cách dịu dàng cơ?( Treo bảng phụ có đoạn văn)

*HS:Đặt Nho lên đùi, rửa cho Nho, tiêm cho Nho

*GV:Tâm trạng Định phát mưa đá nào? *HS:Chạy vào chạy Mưa đá cha mẹ Vui thích cuồn hồn nhiên

*GV:Em có nhận xét đoạn văn miêu tả nỗi nhớ Định, qua ,em nêu cảm nhận tâm hồn cơ? *HS: Thảo luận :Mưa tạnh, tiếc thẩn thờ, nhớ mẹ, cửa sổ sao, bầu trời thành phố, bà bán kem, trẻ con đường, đèn, hoa công viên, bóng, tiếng rao bà bán xơi:

Cô yêu quê hương, da diét, lắng sâu, vừa chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, vừa gái đầy nữ tính

Hoạt động4: Tìm hiểu nghệ thuật truyện *GV:Nhận xét đặc điểm truyện?

*HS:Truyện ngắn thuật lại thứ thuận lợi việc miêu tả nội tâm, miêu tả kết hợp với kể chuyện giọng kể thay đổi theo hồn cảnh tự nhiên làm bật tính cách nhân vật trẻ trung, hồn nhiên, đầy nữ tính

-Xây dựng tâm lí nhân vật : chủ yếu miêu tả Hoạt động 5: Tổng kết

*HS: Nêu cảm nhận nhân vật, qua hình dung hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước

- Truyện Ngôi xa xôi gợi lại thời chiến đấu vô

gương, thích hát

*Họ gái trẻ hồn nhiên có nhiều mơ ước, hay mộng mơ

2 Nhân vật Phương Định -Phương Định: Con gái Hà Nội xếp vào loại khá, tóc dài, cổ cao, mắt có nhìn xa xăm, thích ngắm gương, đêm say sưa hát ầm ĩ

àMột gái đầy nữ tính, đẹp

đáng yêu

- Tâm trạng Phương Định lần thả bom… "đến gần bom… cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ khơng sợ khơng khom… cẩn thận bỏ gói thuốc khỏa đất Chạy lại chổ núp nép người vào tường nhìn đồng hồ…có nghĩ đến chết…”

àChủ động bình tĩnh dũng cảm ý

thức trách nhiệm sẵn sàng huy sinh

-Trước nguy hiểm đồng đội :

moi …đất bế Nho đặt lên đùi rửa cho nho … tiêm cho Nho Dịu dàng yêu đồng đội, nữ

xung phong đáng khâm phục -Sau chiến

… mưa tạnh thẩn thờ nhớ mẹ cửa sổ…bà bán kem trẻ con đường… hoa công viên…quả bóng tiếng rao bà bán xơi…

à Nhớ quê hương trào dâng âm ĩ

* Phương Định chiến sĩ gan dạ, dũng cảm vừa gái hồn nhiên đầy nữ tính có lịng u q hương da diết lắng sâu

IV Tổng kết : 1 Nghệ thuật :

(84)

cùng gian khổ khốc liệt quân dân ta năm 1970 – chống Mỹ cứu nước – hệ trẻ cô gái xung phong thời kháng chiến chống Mỹ anh hùng

Hoạt động 6: Luyện tập :

* GV: Vì tác giả đặt tên truyện Ngoâi xa xoâi ?

*HS: Từ ánh mắt nhìn xa xăm Phương Định, hình ảnh mơ mộng lãng mạn, đẹp sáng phù hợp với cô gái mơ mộng sống chiến đấu tuyến đường Trường Sơn

2 Noäi dung :

Tâm hồn sáng , tinh thần lạc quan, dũng cảm hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ

V.Luyện tập :

Tên truyện Ngơi xa xơi : - Từ ánh mắt nhìn xa xăm Phương Định, hình ảnh mơ mộng lãng mạn, đẹp sáng phù hợp với cô gái mơ mộng sống chiến đấu tuyến đường Trường Sơn

Hướng dẫn học nhà :

- Viết văn ngắn nêu cảm nhận em cô niên xung phong truyện ? - Chuẩn bị ôn tập

(85)

Ngày đăng: 21/04/2021, 04:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan