- Hoïc baøi ; ñoïc laïi caùc truyeän ; giaûi ñeà cöông chuaån bò kieåm tra 1 tieát.. Kieán thöùc : Heä thoáng hoùa nhöõng kieán thöùc veà caâu : caáu taïo, caùc kieåu caâu, caùch bieán ñ[r]
(1)Tuaàn : 32 NS : 31/03/10
Tiết : 150 – 151 Văn ND : 02/04/10
BỐ CỦA XI-MÔNG
( Trích) – Guy-đơ Mô-pác-xăng. A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : Cảm nhận cảnh ngộ đáng thương mẹ cậu bé Xi mơng, lịng hào hiệp bác thợ Phi – líp
2 Kĩ năng: Đọc, cảm thụ phân tích đoạn trích, nắm nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật. 3 Thái độ : Giáo dục cho HS lòng thương người
B Chuẩn bị :
- GV : Soạn ; nghiên cứu thêm tác giả, tác phẩm ; bảng phụ. - HS : Đọc truyện, tóm tắt, trả lời câu hỏi vào vở.
C Tiến trình hoạt động
1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Bài cũ : Qua đoạn trích “bin-xơn ngồi đảo hoang” giúp em hình dung Rơ-bin-xơn ? Em rút học cho mình?
3 Bài mới: * Giới thiệu : em học tác giả người Pháp thứ hai lớp – Guy-đơ Mơ-pa-xăng - qua đoạn trích “ Bố Xi-mơng”
* Tiến trình dạy :
* Hướng dẫn tìm hiểu chung:
- HS đọc thích sao:
- Hãy tóm tắt nét tác giả ? - Nêu xuất xứ đoạn trích?
* Hướng dẫn đọc hiểu văn :
- Chú ý đọc phân biệt lời thoại nhân vật - GV đọc -> HS đọc tiếp : GV hỏi từ khó - Đoạn trích kể ? kể việc gì? - GV gơi ý HS tóm tắt đoạn trích - Lớp nhận xét
- GV khái quát ý : treo bảng phụ (Tóm tắt)
- Qua diễn biến đoạn trích chia làm đoạn? Cho biết nội dung đoạn?
(Đ1: đến “khóc hồi” ; Đ2: tiếp đến “rất nhanh” ; Đ3: lại )
+ gợi ý phân tích:
- Đoạn trích gồm có nhân vật nào?
- Về nhân vật Xi-mông đầu đoạn cho biết em đâu?em đã có hành động cử nào?
I Tìm hiểu chung : 1 Tác giả: (1850 – 1893)
- Nhà văn Pháp tiếng với xu hướng truyện ngắn thực
2 Taùc phẩm :
- Trích phần truyện ngắn tên II Đọc – hiểu văn :
1 Đọc, từ khó:
2 Tóm tắt : Xi-mông ngồi buồn bã, chán nản bờ sơng bác Phi-líp đến gặp Khi biết tình cảnh tâm trạng em, bác Phi-líp nhận làm bố em Bác dẫn em cho mẹ em chị Blăng-sốt Ngày hôm sau Xi-mông đến trường khoe với bạn bố Phi-líp
3 Bố cục: 3đoạn
- Đ1: Nỗi tuyệt vọng Xi-mông
- Đ2: Bác Phi-líp nhận làm bố dẫn emvề nhà - Đ3: Cảnh trường
4 Phân tích :
a) Nhân vật Xi-mông: * Ở bờ sông :
(2)những hành động , cử Xi-mông ? - Qua giúp em hiểu Xi-mơng?
- Vì Xi-mơng có tâm trạng đó?( Vì bị bạn bè trêu chọc đứa khơng có cha: em định nhảy xuống sông) * TIẾT : + Bài cũ : - Kể tóm tắt truyện ?
- HS đọc đoạn 3:
- Khi gặp bác Phi-líp , Xi-mơng ? - Trước tình cảnh , bác Phi-líp làm gì? - Ở nhà Xi-mơng làm gì?
- Hơm sau trường , Xi-mơng có thái độ nào? Vì ?
- Để tiếp tục làm rõ nhân vật Xi-mông , tác giả sử dụng nhgệ thuật gì?
- Qua giúp ta hiểu rõ Xi-mông bé thế nào?
- Nhân vật bác Phi-líp có chi tiết đáng ý? Với Xi-mông bác nào? Với chị Blăng-sốt nào?
- Qua cho thấy bác người nào?
- Nói nhân vật chị Blăng-sốt tác giả nêu chi tiết nào trước ?Diều dó cho biết điều chị?
- Khi nghe nói chị ?
- Nghe Xi-mông gọi người lạ bố chị ? - Qua điều giúp ta hiểu chị người phụ nữ ?
* Hướng dẫn luyện tập :
- Thaûo luaän :
- Khái quát đặc sắc nghện thuật? Qua truyện giúp em rút học gì?
- Nhóm ghi bảng phụ -> lớp nhận xét - GV chốt ghi nhớ : HS đọc
nhái- nhớ đồ chơi nhà – nhớ mẹ – khóc -> Kể, miêu tả thực
=> Tâm trạng buồn bã, tuyệt vọng
ND : 03.04.10
* Khi gặp bác Phi-líp:
- Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào – nói tiếng nấc buồn tủi
- Bác Phi-líp dỗ dành dẫn em nhà - Em khóc xin bác Phi-lip làm bố em
- Hôm sau đến trường : Xi-mông quát vào mặt ; đưa mắt thách thức đám bạn
-> Kể, miêu tả, đối thoại
=> Xi-mông, bé đáng thương, ln khao khát tình cảm gia đình có bố mẹ hạnh phúc b) Nhân vật bácPhi-lip:
- Một cơng nhân cao lớn, nhìn Xi-mơng với vẻ nhân hậu
- Với chị Blăng-sốt : lúc đầu có ý đùa bỡn không dám
=> Người nhân hậu, có lịng vị tha, u thương trẻ
c) Nhân vật chị Blăng-sốt:
- Chị nhà nhỏ,
- Một cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị - Nghe nói tê tái, nước mắt rơi lã chã - Con gọi bố: chị hổ thẹn, quằn quại
=> Người phụ nữ có hồn cảnh đáng thương , đức hạnh, nghiêm túc, yêu III Tổng kết:
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sâu sắc, nhiều chi tiết tự nhiên
- Phải biết yêu thương người - Ghi nhớ (144)
4 Hướng dẫn nhà :
- Học bài, ghi nhớ
- Soạn : “Ôn tập truyện” : + Xem lại hai tập sách
(3)Tuaàn : 32 NS : 04/04/10
Tiết : 152 -153 ND : 06/04/10
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA VĂN.
A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức vể tác phẩm truyện đại Việt Nam học ; nắm nội dungchính, thể loại, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống,
2 Kỹ : rèn kỹ tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức để làm tốt kiểm tra 3 Thái độ: lịng u thích văn chương
B Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài, bảng phụ
- HS : Trả lời câu hỏi ; mang theo hai SGK C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS 2 Bài cũ :
3 Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học * Tiến trình dạy :
* Hướng dẫn ôn tập :
- Bảng phụ ( Bảng thống kê) - HS điền mục vào bảng
I Nội dung : 1 Bảng thống kê :
TT Tác phẩm Tác giả Năm
sáng tác
Nội dung
1 Làng Kim Lân 1948 -Tâm trạng đau đớn nghe tin làng theo giặc, nhằm thể lòng yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến Chiếc lược ngà
(trích)
Nguyễn Quang Sáng NN Nguyễn
Quang Sáng 1966 - Cảnh không nhận cha nhằm ca ngợi tình cảm cha thắm thiết hồn cảnh éo le chiến tranh Lặng lẽ Sa Pa
(trích)
Nguyễn Thành Long
1970 - Qua gặp gỡ nhằm ca ngợi người lao động thầm lặng cống hiến cho đất nước
4 Những
xa xôi Lê Minh Khuê 1971 - Qua sống, làm việc ba cô TNXP nhằm ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm, yêu thương quân dân ta thời chống Mỹ
5 Bến quê Nguyễn
Minh Châu 1985 - Qua cảm xúc, suy nghĩ Nhĩ lúc nằm giường bệnh nhằm thức tỉnh người trân trọng giá trị sống, gia đình, quê hương
- HS đọc câu : Nêu yêu cầu ? - Qua tác phẩm phản ánh những nét đất nước người Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8-1945?
2 Về đất nước, người Việt Nam:
(4)- Hình ảnh hệ người Việt Nam yêu nước hai kháng chiếnchống Pháp chống Mỹ thể qua nhân vật nào? - HS nêu đặc điểm nhân vật
* TIẾT 2: + Baøi cũ :
- Nêu tên nhân vật em thích nhất, trong tác phẩm? Tác giả?Lí thích?
-T rong nhân vật em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nhất? Nêu cảm nghĩ nhân vậtđó?
- Trong tác phẩm học trần thuật theo kể nào?
( Kiểu 2: có ông Hai; ông họa sỹ; Nhó)
Cho biết truyện tác giả xây dựng tình đặc sắc ?
- Dẫn chứng tình đó?
* Hướng dẫn cách làm kiểm tra Văn :
- Để làm tốt kiểm tra Văn đến em cần đạt yêu cầu gì?
3 Nhân vật :
- Ơng Hai : có tình u làng gắn với tình yêu nước tinh thần kháng chiến bền bĩ
- Anh niên : nhận thức rõ ý nghĩa cơng việc thầm lặng nên có suy nghĩ , tình cảm tốt đẹp với cơng việc với người
- Ơng Sáu: hồn cảnh éo le chiến tranh có tình u sâu nặng, tha thiết
- Beù Thu : cá tính mạnh mẽ, có tình yêu cha nồng nàn thắm thiết.
- Ba TNXP :có tinh thần lạc quan, yêu đời, có trách nhiệm cao, dũng cảm yêu thương đồng đội
ND : 08.04.10 4 Cảm nghĩ nhaân vật:
5 Ngôi kể :
- Ngơi thứ nhất : Chiếc lược ngà ; Những xa xôi.
- Kiểu trần thuật thứ ba qua nhìn nhân vật chính : Làng ; Lặng lẽ SaPa ; Bến quê
6 Tình truyện :
- “Làng” : tình gay cấn : tự hào, khoe làng -> nghe tin làng theo giặc
- “Chiếc lược ngà” : tình éo le : Cha mong gặp -> lại hoảng sợ , xa lánh
- “Bến quê” : tình nghịch lý: người khắp nơi -> phải nằm liệt giường
II Hướng dẫn làm kiểm tra Văn : 1 Yêu cầu :
- Đọc lại năm truyện : nắm cốt truyện Kể tóm tắt
- Nắm kỹ nội dung ôn : Nội dung ; nhân vật ; ngơi kể ; tình ; đặc sắc nghệ thuật
- Tập giải trước theo đề cương 2 Dạng đề :
- Có phần trắc nghiệm(3đ) tự luận (7đ)
- Tự luận có câu hỏi nhỏ nhân vật, nội dung ; phân tích tác phẩm
4 Hướng dẫn nhà:
- Học ; đọc lại truyện ; giải đề cương chuẩn bị kiểm tra tiết - Soạn : “Tổng kết ngữ pháp”(T2)
(5)Tuaàn : 32 NS : 06/04/10
Tiết : 154 Tiếng Việt ND : 08/04/10
TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (t2)
HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức câu : cấu tạo, kiểu câu, cách biến đổi câu,… 2 Kỹ :Vận dụng kiến thức ôn để giải tập
3 Kỹ : Ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B Chuẩn bị :
- GV : Soạn ; bảng phụ - HS : giải trước tập C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS
2 Bài cũ : Ví dụ câu văn có cụm động từ ? cụm danh từ ? phân tích cấu tạo cụm từ 3 Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học
* Tiến trình hoạt động :
* Hướng dẫn tìm hiểu kiểu câu :
- Về cấu tạo tiếng Việt có kiểu câu ?
- Thế câu đơn ? - Bài yêu cầu làm gì?
- HS đọc câu phân tích
- HS đọc :
- Thế câu đặc biệt? ( Cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ / vị ngữ ) - Tìm câu đặc biệt đoạn văn ? - Đọc đoạn câu đặc biệt
- Theá câu ghép?
- Bài yêu cầu làm ?
- HS đọc đoạn, tìm số câu đoạn câu ghép
D Các kiểu câu : I Câu đơn :
1 Tìm chủ ngữ / vị ngữ:
a) Nhưng nghệ só / … ghi lại … muốn nói…
b) Lời gửi…cho nhân loại / phức tạp hơn, phong phú … c) Nghệ thuật / làtiếng nói tình cảm
d) Tác phẩm / vừa kết tinh … vừa sợi dây … e) [ phụ chú] anh / thứ sáu tên Sáu 2 Câu đặc biệt :
a) Tieáng mụ chủ
b) Một anh niên hai mươi bảy tuổi!
c) -Những điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên
- Hoa công viên
II Câu ghép: 1 Tìm câu ghép:
a) Câu 3 : Anh / gửi vào … , anh / muốn đem …
b) Câu 3: Nhưng bom/ nổ gần, Nho / bị chống
c) Câu 1: Ơng lão/ vừa nói… ơng lão / …
d) Câu 2 : nhà họa sĩ cô gái/ nín bặt, cảnh trước mặt/ lên đẹp cách kỳ lạ
(6)caâu ghép ?
- Nêu yêu cầu 3? + Bảng phụ: (3 ví dụ)
- HS đọc ví dụ nêu quan hệ vế câu ghép
- HS đọc : Nêu u cầu ?
- Tạo câu ghép theo quan hệ nhân quả? Điều kiện –giả thiết ? Tương phản?
Nhượng ?
- Có cách biến đổi câu nào ?
(rút gọn câu ; tách trạng ngữ thành câu riêng ; chuyển câu chủ động thành câu bị động )
- Bài yêu cầu làm gì?Câu rút gọn? Rút thành phần nào?
- Nêu yêu cầu 2?
-Phần tách thành câu riêng ? để làm gì?
- Yêu cầu 3? Thế câu bị động?
- HS đọc câu chuyển thành câu bị động
- Câu phân loại theo mục đích giao tiếp
2 Quan hệ nghĩa vế câu ghép: a) Quan hệ bổ sung ( bình đẳng)
b) Quan hệ nhân c) Quan hệ bổ sung d) Quan hệ nhân e) Quan hệ mục đích
3 Chỉ quan hệ vế câu ghép sau: a) Anh / mong … bé / chẳng…
->Tương phản
b) Ông / xách… cô / ôm … -> Bổ sung
c) Giá anh ấy/ anh / … -> điều kiện - giả thiết
4 Tạo câu ghép :
a) -> Quan hệ nhân :
-Vì bom nổ không nên hầm Nho bị sập -> Quan hệ Điều kiện – giả thiết :
- Nếu bom nổ không hầm Nho bị sập b) -> Quan hệ tương phản :
– Dù bom nổ gần hầm Nho không bị sập -> Quan hệ nhượng :
- Tuy bom nổ gần mà hầm Nho không bị sập III Biến đổi câu :
1 Câu rút gọn :
- Quen -> rút gọn chủ ngữ - Ngày : ba lần -> rút gọn chủ ngữ 2 Tách trạng ngữ thành câu riêng :
a) … Và làm việc có suốt đêm b) … Thường xun
c) … Một dấu hiệu chẳng laønh
-> Ba câu tách trạng ngữ cuối câu thành câu riêng : => Nhằm nhấn mạnh ý phần tách
3 Chuyển thành câu bị động :
a) Đồ gốm / người thợ thủ côngVN làm sớm b) Một cầu lớn / tỉnh bắt qua khúc sông c) Những đền ấy/ ngưới ta dựng lên … trước
(7)gồm kiểu câu nào?(Trần thuật ; nghi vấn ; cảm thán ; cầu khiến)
- Bài1 có câu nghi vấn nào?mục đích gì? ?
- Bài có câu câu cầu khiến ? - Chúng dùng để làm gì?
- Câu “Cơm chín rồi!”là kiểu câu gì? Mục đích gì?
- Nêu yêu cầu 3?
-Câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nhằm mục đích gì?
* Hướng dẫn làm kiểm tra tiếng Việt:
- Để làm tốt kiểm tra tiếng Việt em cần phải làm gì?
- Vậy em chuẩn bị ?
IV Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp : 1 Câu nghi vấn :
- Ba con, không nhận ? - Sao biết ? -> Cả hai câu dùng để hỏi 2 Câu cầu khiến :
a)- Ở nhà trơng em nhá! Đừng có đâu đấy! -> Cả hai câu dùng để lệnh
b) -Thì má kêu – Vô ăn cơm !
-> Cả hai câu yêu cầu - Cơm chín rồi!
-> Trần thuật có hàm ý yêu cầu 3.Nhận xét: Câu cuối:
- Sao mày cứng đầu vậy, ?
-> Câu nghi vấn với mục đích : bộc lộ cảm xúc, nhờ câu trước “Giận q khơng kịp … hét lên:”
* HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT :
1 Yêu cầu :
- Nắm vững kiến thức từ, câu vận dụng vào để giải tốt tập liên quan
- Đề có trắc nghiệm tự luận 2 Cách chuẩn bị:
- Học ôn hai tổng kết ngữ pháp : + Nắm khái niệm
+ Hiểu ví dụ minh họa
- Giải đề cương phần câu hỏi tiếng Việt
- Tập viết đoạn văn có dùng nội dung học 4 Hướng dẫn nhà :
- Học ; ôn lại kiến thức - Ôn trước phần kiểm tra truyện - Soạn “Con chó Bấc”
(8)Tiết : 155 ND : 09/04/10
KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN)
A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức phần truyện đạiViệt Nam học.
2 Kỹ : Vận dụng kiến thức tích hợp với Tiếng Việt Tập làm văn để làm tốt tập 3 Thái độ : Ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận làm bài.
B Chuẩn bị :
- GV : Soạn ; thống đề + đáp án nhóm 9.
- HS : Học ôn tập ; đọc lại truyện, nắm nội dung chính. C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS 2 Bài cũ :
3 Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết dạy. * Tiến trình dạy :
I GV phát đề : - Nhắc nhở yêu cầu chung làm :
+ Phần trắc nghiệm : đọc kỹ câu hỏi + đáp án để chọn đáp án + Phần tự luận : Phải lập dàn ý, viết nháp trước
II HS làm : - GV theo dõi nhắc nhở thêm
4 Hứớng dẫn nhà :
- GV thu : nhận xét chung tiết học - Soạn : “Con chó Bấc”
+ Đọc kỹ tóm tắt khoảng dịng