1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010

114 478 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Bồi dỡng ngữ văn 9 Năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn: Tiết 1,2: Ôn tập về " Phong cách Hồ Chí Minh" I. Kiến thức cần nhớ 1. Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt nam, rất phơng đông nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, chủ tịch HCM đã đi qua rất nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng đông tới phơng tây. Ngời có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nớc: Châu á, châu âu, châu phi, châu Mĩ. Để có đợc vốn tri thức sâu rộng ấy ngời đã: + Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ ( Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài nh: Pháp, Anh, Hoa, nga .) + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi ( Làm nhiều nghề khác nhau) + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc, đến mức khá uyên thâm. - Điều quan trọng là ngời đã tiếp thu một cách có trọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài. + không chịu ảnh hởng một cách thụ động + Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay, đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế ( tất cả những ảnh hởng quốc tế đã đợc nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc 2. Phân tích nét đẹp mà thanh cao của chủ tịch HCM. - ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nớc nhng chủ tịch HCM có một lối sống vô cùng giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: Căn nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, nh cảnh làng quê quen thuộc : Căn nhà nhỏ chỉ vẻn vẹn có 2 phòng tiếp khách, họp bộ chính trị, họp và ngủ. + Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ ; T trang ít ỏi: Chiếc va li con với bộ áo quần , vài vật kỉ niệm . + ăn uống đạm bạc: cá kho rau luộc, da ghém, cháo hoa, cà muối . - Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao sang trọng. + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những ngời tự vui trong cảnh nghèo khó. + Đây cùng không phải là là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn ngời. + Đây là một cách sống có văn hoá đẫ trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp và sự giản dị, tự nhiên. - Nét đẹp của lối sống rất rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách HCM: Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử: Nguyễn Trãi, Nguyễn 15 Bỉnh Khiêm: " Thu ăn mămg trúc, đông ăn giá- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao" để thấy đợc vẻ đẹp của cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao. 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM. - Kết hợp giữa kể và bình luận một cách tự nhiên: " Cóthể nói ít có HCM", " Quả nh một câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện về một vị tiên, một con ngời siêu phàm nào đó trong cổ tích" . - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu( Dẫn chứng trong văn bản) - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh khiêm, cách dùng từ Hán Vịêt gợi cho ngời đọc thấy đợc sự gần gũi giữa HCM với các vị hiền triếtcủa dân tộc. - Sử dụng nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt nam. Liên hệ - ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo phong cách HCM: Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. - HS cần nhận thức đợc thế nào là lối sống có văn hoá, thế nào là mốt, là hiện đậi tròn ăn mặc nói năng II.Bài tập: Bài tập 1: Bằng một câu ngắn gọn em hãy nêu: a. Cảm nhận cụ thể của em về vẻ đẹp của phong cách HCM. * Gợi ý: Phong cách HCM giản dị, thanh cao b. Nhận định khái quát về phong cách HCM * Gợi ý: Phong cách HCM là sự kết hợp giữa cái truyền thống và cái hiện đại Bài tập 2: Viết một đoạn văn (tối đa 10 câu), nêu nhận định khái quát về phong cách HCM qua văn bản " Phong cách HCM". * Gợi ý: Ngày soạn: Tiết 3,4: Đấu tranh cho một thế giới vì hoà bình I. Kiến thức cần nhớ * Tìm hiểu luận điểm, hệ thống luận cứ - Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài ngời và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu traqnh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. -Hệ thống luận cứ: + Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và cãc hành tinh khác trong hệ mặt trời. 16 + Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời. + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà còn ngợc lại với lí trí của tự nhiên, phán lại sự tiến hoá. + Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình. * Phân tích các luận cứ a, Nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Cả thế giới đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ. Tất cả chổ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mời hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. - Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đâng xoay quanh mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời. => Cách vào đề trực tiếp và bằng những chứng cứ rất xác thực đã thu hút ngời đọc và gây ấn tợng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề đang đợc nói tới. b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt hơn. - với hàng loạt những so sánh trên các lĩnh vực, xã hội, y tế, thực phẩm, giáo dục tác giả đã chỉ rõ chỉ cần dành ra một phần tiền của trong công cuộc chạy đua vũ trang cũng đủ để giúp đỡ cho bao nhiêu con ngời bất hạnh. - Tính chất phi lí của cuộc chạy đua đợc tác giả nêu bật qua những con số nh: + 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cho các nớc nghèo để họ có đợc thực phẩm trong 40 năm tới + 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chử cho toàn thế giới . c, Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngợc lại lí trí của con ngời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên. - Không những tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất vì vậy nó phản tiến hoá, phản " lí trí của tự nhiên"( Qui luật cả tự nhiên, lô gíc tất yếu của tự nhiên). + 380 triệu năm con bớm mới bay đợc + Rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở d, Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hoà bình. - Đề nghị lập ra một nhà băng lu trữ trí nhớ có thể tồn tại đợc cả sau thảm hoạ hạt nhân với mục đích tố cáo tính phi lí của chiến tranh hạt nhân, đồng htời lên án những thế lực hiếu chiến đấy nhân loại vào thảm hoạ nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra. - Mọi ngời phải nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh hạt nhân, tích cực hành động để ngăn chặn chiến tranh và đấu tranh cho một thé giới hoà bình. II. Bài tập Bài tập 1: Ngoài việc cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân, thái đọ của tác giả đối với các thế lực đang chạy đua vũ trang còn đợc thể hiện nh thế nào? * Gợi ý - Lên án tính chất tàn bạo của vũ khí hạt nhân - Không đồng tình với việc chạy đua vũ trang - Lên án chạy đua vũ trang gây hậu quả là không giảm đợc đói nghèo và lạc hậu. 17 Bài tập 2: Là một HS em hãy thử viết một bức th kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhânhãy cam kết không chạy đua vũ trang và huỷ bỏ vũ khí hạt nhân. * Gợi ý: - Vũ khí hạt nhân có sức huỷ diệt cả trái đất . Nếu nó nằm trong tay các thế lực phản động hiếu chiến Ngày soạn: Tiết 7, 8, 9 Chuyện ngời con gái Nam Xơng Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Sự phát triển của từ vựng I. Chuyện ng ời con gái Nam X ơng 1. Kiến thức cần nhớ 1. Phối hợp hài hòa giữa chất liệu hiện thực với những nét nghệ thuật đặc trng của thể loại truyền kì. 2. Giá trị hiện thực: - Đề cập đến số phận bi kịch của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến thông qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng. + Một mình chăm sóc cho mẹ già, con nhỏ + Khi Trơng Sinh về, vì một câu nói của bé Đản mà nghi ngờ vợ lòng thủy chung của vợ. + Trơng Sinh đẩy Vũ Nơng đến cái chết + Vũ Nơng tự minh oan cho mình. - Phản ánh hiện thực phong kiến thời Việt Nam với những biểu hiện bất công vô lí + Dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ ( Nhân vật Trơng Sinh : Trong mối quan hệ gia đình, trong quan hệ xã hội) + Do chiến tranh phong kiến 3. Giá trị nhân đạo: Thái độ trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua nhân vật Vũ Nơng ( Có đủ tam tòng tứ đức ) 4. Những yếu tố kì ảo: - Tác giả thêm đọan kết đem lại cho tác phẩm sức hấp dẫn và những giá trị mới ( Câu chuyện ở trần gian kết thúc, tác giả mở ra câu chuyện về thế giới thần linh- đó là yếu tố kì ảo nhng ngời đọc vẫn cảm thấy chân thực gần gủi vì tác giả đã khéo kết hợpvới những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, sự kiện và nhân vật lịch sử, trang phục của mĩ nhân) - ý nghĩa yếu tố kì ảo: + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật Vũ Nơng: Dù ở thế giới khác vẫn quan tâm đến chồng con, gia đình + Nàng vẫn khao khát đợc phục hồi nhân phẩm 18 + Tạo nên một kết thúc có hậu, thể hiện mơ ớc của nhân dân về lẽ công bằng, tuy vậy vẫn không làm giảm tính bi kịch của tác phẩm + Khẳng định niềm thơng cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của ngời phụ nữ trong chế độ xã hội phong kiến. 5. Nội dung: - Khẳng định nét đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ - Cảm thông cho số phận nhỏ nhoi của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến 6. Nghệ thuật: Kết hợp tự sự, trữ tình và kịch 2. Bài tập Bài tập1: Phân tích giá trị nghệ thuật thể hiện ở lời thoại của bé Đản trong truyện * Gợi ý: Chú ý khai thác tình huống xuất hiện từng câu nói của bé Đản ( Khi thăm mộ bà, lúc mẹ mất ) Bài tập 2: Chỉ rõ yếu tố dân gian và yếu tố lịch sử trong câu chuyện để làm nổi bật đặc trng của thể loại truyền kì ? * Gợi ý: - Yếu tố dân gian: Kiểu nhân vật chính, các chi tiết kì lạ, hoang đờng và các nhân vật thần kì, triết lí dân gian ở cách kết thúc câu chuyện - yếu tố lịch sử: Chiến tranh sảy ra chàng Trơng đi lính, chiến tranh kết thúc, chàng Tr- ơng trở về Bài tập 3: So sánh hai truyện tấm Cám và chuyện ngời con gái Nam Xơng về các khía cạnh: Kết cấu, số phận nhân vật chính, cách kết thúc ( HS làm ở nhà ) Bài tập 4: Phân tích truyện ngời con gái Nam Xơng nêu bật giá trị tố cáo xã hội và giá trị nhân đạo sắc của tác phẩm này. Dàn bài A. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm B. Thân bài: 1. Giá trị tố cáo xã hội thể hiện: - Cuộc đời của Vũ Nơng - Những nguyên nhân xã hội tạo nên nỗi bất hạnh trong cuộc đời của Vũ Nơng 2. Giá trị nhân đạo: - Đề cao phẩm chất, tài đức, tình cảm cao đẹp của Vũ Nơng - Xót xa trớc bất hạnh của nàng, ao ớc cho nàng đợc hạnh phúc. C. Kết bài: - Đánh giá nội dung, nghệ thuật của truyện - ý nghĩa của truyện đối với đời sống II. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp 1. kiến thức cần nhớ: a. Dẫn trực tiếp: - Trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn - Đặt trong dấu ngoặc kép b. Dẫn gián tiếp: 19 - Dẫn không nguyên vẹn - Không đặt trong dấu ngoặc kép, có thể có từ rằng đứng đằng trớc 2.Bài tập Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp có thay đổi cấu trúc ngữ pháp, nhng nội dung cơ bản và nghĩa biểu hiện không thay đổi. ở bài hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn khẳng định: Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào không có . ( HS làm và trình bày tại lớp ) III.Sự phát triển của từ vựng 1. Kiến thức cần nhớ a. Sự thay đổi và phát triển nghĩa của từ - Hình thành nghĩa mới, nghĩa cũ mất đi VD: Đăm chiêu :- Phải và trái ( Cũ ) - Băn khoăn suy nghĩ ( Mới ) - Hình thành các nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc VD: Đầu : - Bộ phận trên hết trớc hết của ngời có chứa bộ óc - Bộ phận trên hết trớc hết của văn bản ( đầu đề ) - Vị trí phía trớc đoàn ngời ( Đi đầu ) - Chỉ thái độ ( Cứng đầu ) b. Phơng thức chuyển nghĩa của từ - ẩn dụ ( Căn cứ vào qui luật liên tởng ) - Hoán dụ 2. Bài tập Bài tập 1: Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi 1. Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cái đầu . 2. Dới trăng quyên đã gọi hè, đầu tờng lửa lựu lập lòe đơm bông 3. trùng trục nh con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu a. ở tờng hợp nào từ đầu dùng với nghĩa gốc ? b. Xác định nét nghĩa chung giữa các từ đầu có nghĩa gốc với từ đầu có nghĩa chuyển trong những trờng hợp còn lại ? * Gợi ý: a. Đầu 3 ; Nghĩa gốc Đầu 1, 2: Nghĩa chuyển b. Đầu 1 : Trí tuệ Đầu 2 : Vị trí Bài tập 2: Xác định các từ có nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa của từ trong các tr- ờng hợp sau ? a. Mỗi bay rừng già cho dài tay áo. ( Phạm Tiến Duật ) b. Bạc tình nổi tiếng lầu xanh 20 Một tay chôn biết mấy cành phù dung ( Nguyễn Du ) c. Lần này ta ra, thân hành cầm quân phơng lợc tiến đánh đã có tiến sẵn. ( Ngô Gia văn phái ) d. Cung thơng lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng ( Nguyễn Du ) => Dùng theo phơng thức hoán dụ, ẩn dụ Bài tập 3:Hãy dùng các từ sau đây với nghĩa chuyển: Đi, chạy, răng * Gợi ý: - Đi: Đi xe con, xe đi trong đêm tối - Chạy : Chạy ăn hàng ngày, chạy chợ kiếm tiền - Răng :: Bánh xe răng ca, bừa có răng IV. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Bài tập 1: Tóm tắt đoạn trích tức nớc vỡ bờ của ngô Tất Tố ( HS về nhà làm ) Bài tập 2: Kể tóm tắt một câu chuyện sảy ra trong cuộc sống ( HS kể bằng miệng ) 21 Ngày soạn: Tiết 11, 12 Hong Lê nhất thống chí Sự phát triển của từ vựng I. Hoàng Lê nhất thống chí 1. Kiến thức cần nhớ * Về thể loại: - Thể chí: Một thể văn vừa có tính chất văn học, vừa có tính chất lịch sử - Văn bản đợc học : Tiểu thuyết lịch sử, viết theo lối tiểu thuyết chơng hồi * Tác phẩm: Tái hiện chân thực bối cảnh xã hội Việt Nam đầy biến động khoảng 30 năm đầu thế kỉ 18 và mấy năm đầu thế kỉ 19. * Nội dung chính: - Vạch trầm sự thối nát, mục ruỗng dẫn đến sự sụy đổ tất yếu của chế độ Lê-Trịnh + Vua Lê Hiển Tông- bù nhìn , bạc nhợc + Vua Lê Chiêu Thống Rớc voi mộ tổ , hèn nhát, khuất phục trớc giặc Mãn Thanh. + Vua Lê Duy Mật chỉ là một cục thịt trong cái túi da mà thôi => Để cho chúa Trịnh Sâm hoang dâm vô độ - Phong trào nông dân khởi nghĩa, Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ + Đánh tan Mãn Thanh, lập triều tây Sơn + 1802 chúa nguyễn phục hồi + Tình trạng thảm bại của vua Lê Chiêu Thống ở nớc ngoài ( Nghệ thuật miêu tả cụ thể sinh động ) * Hồi thứ mời bốn: Kể lại chiến công oanh liết của vua Quang Trung tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. - Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ + Hành động mạnh mẽ, quyết đoán: Không nao núng khi nghe tin giặc; tế cáo trời đất; lên ngôi hoàng đế; đốc xuất đại binh ra Bắc; gặp các vị cao nhân; tuyển mộ binh lính, duyệt binh, lập kế hoạch + Trí tuệ sáng suốt, sâu sắc và nhạy bén: Xét đoán và dùng ngời, khen chê đúng ngời đúng tội, phân tích tình hình thời cuộc + ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: Phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn, tính sẵn kế hoạch ngoại giao + Tài dùng binh nh thần: 25 tháng chạp suất binh ở Huế, 29 tới Nghệ An, đến Nghệ An vừa tuyển binh vừa duyệt binh trong một ngày + 30 tháng chạp đến Thăng Long, định ngày 07/ 01 ăn tết ở Thăng Long + Lẫm liệt trong chiến trận - Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh + Tớng thì ăn chơi xa sỉ, không cảnh giác + Tớng thì sợ mất mật + Hoảng hốt, giẫm lên nhau => Nớc sông Nhị Hà tắc nghẽn 22 - Số phận thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống + Cỏng rắn cắn gà nhà + Chạy trối chết, nhịn ăn mấy ngày + Bỏ xác ở nơi đất khách quê ngời => Phơi bày sự thảm bại của trong kết cục của một ông vua phản dân, hại nớc nhng tác giả vẫn gửi gắm một chút tình cảm riêng của một bề tôi cũ, do đó giọng văn có phần ngậm ngùi. 2. Bài tập Bài 1: Tóm tắt lời dụ của Vua QuangơcTrung, và giải thích tại sao lời dụ ấy có sức thuyết phục lớn ? * Gợi ý: - Nội dung: Khẳng định quyền độc lập, tự chủ của đất nớc, nhắc lại truyền thống của dân tộc để gợi lòng căm thù và ý thức tự hào dân tộc - Cách diễn đạt: + Kết hợp giữa dẫn chứng và lí lẽ, lí và tình + Kết hợp cái đợc và mất, xa và nay => Lời dụ có sức thuyết phục vì đã đánh đúng vào lòng ngời, vào quần thần Bài tập 2: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng dân tộc qua đoạn trích Hoàng lê nhất thống chí của Ngô Gia Văn Phái .( Về nhà làm ) Gợi ý a. Mở bài - Giới thiệu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí - ở hồi thứ mời bốn thể hiện sinh động, chân thực hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. b. Thân bài - Phân tích hình tợng Nguyễn Huệ với những phẩm chất cua rngời anh hùng: + Hành động mạnh mẽ, quyết đoán + Chí tuệ sáng suốt, sâu sắc và nhạy bén + ý chí quyết tâm và tầm nhìn xa trông rộng + Tài dùng binh nh thần, lẫm liệt trong chiến trận c.Kết bài: Nêu ý nghĩa của hình tợng II. Sự phát triển của từ vựng 1. Kiến thức cần nhớ a. Tạo từ mới: Có thể tạo từ mới bằng phơng thức láy và phơng thức ghép ( Nhng ph- ơng thức láy không nhiều ) VD: Láy: Điệu đàng, cấn cá, lừ khừ Ghép: Cơm bụi, chụp cắt lớp, điện lạnh, công nông, hòa hợp b. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài: ( Hán, Anh, pháp ) 2. Bài tập: Bài tập 1: Hãy thêm một số yếu tố vào các tiếng sau đây để tạo nên từ mới có hai tiếng : Chuối, bắn, hành, khí * Gợi ý: - Chuối tiêu, chuối ngự, - Bắn tỉa, bắn lén - Hành chăm, hành hao, hành tây, - Khí hậu, khí giới, khí tiết, khí thế, Bài tập 2: Để phân biệt từ vay mợn tiếng Hán với ngôn ngữ châu âu ta dựa vào dấu hiệu nào ? 23 * Gợi ý: - Từ Hán việt: Các yếu tố cấu tạo từ gần hết điều có nghĩa - Ngôn ngữ châu âu: Các yếu tố cấu tạo từ đợc coi là không có nghĩa VD: - Giang sơn, nhi đồng, ái quốc, - Ma-két- tinh, pê-đan, ghi-đông Bài tập 3: Theo em khi sử dụng từ mợn cần tuân thủ nguyên tắc nào ? * Gợi ý: - Chỉ dùng khi tiếng việt không có hoặc không đủ ý - Phải dùng đúng lúc, đúng đối tợng, đúng chỗ *Bổ xung Ngày soạn: Tiết 15, 16, 17 Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thuý Kiều Cảnh ngày xuân I. Truyện Kiều của Nguyễn Du 1. Kiến thức cần nhớ a. Về tác giả b. Sự nghiệp văn thơ c. Truyện Kiều * Sáng tạo về nội dung: Từ một câu chuyện tình bên Trung Quốc đời Minh, Nguyễn Du đã biến thành một khúc ca đau lòng, thơng ngời bạc mệnh, nói lên Những điều trông thấy trong giai đoạn lịch sử đầy biến động của Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn. * Sáng tạo về nghệ thuật: - Về nhân vật: + Nguyễn Du đã lợc bỏ một số chi tiết về mu mẹo và một số chi tiết khác của các nhân vật trong Kim Vân Kièu truyện , sáng tạo ra một số chi tiết mới tô đậm tình ngời + Ngòi bút miêu tả làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn. - Về thể loại: + Kim Vân kièu truyện là tiểu thuyết chơng hồi, gồm 20 hồi bằng văn xuôi + Truyện Kiều truyện nôm gồm 3254 câu thơ lục bát, mang tính chất tiểu thuyết bằng thơ. d. Giá trị nội dung * Giá trị hiện thực: Là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo, xã hội phong kién chà đạp lên quyền sống của con ngời ( đặc biệt là ngời phụ nữ ) * Giá trị nhân đạo: - Tiếng nói thơng cảm, tiếng khóc đau đởntớc số phận bi kịch của con ngời ( Tình yêu nam nữ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thâ xác bị đày đọa) - Đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ khát vọng 24 [...]... thơ từ đầu những năm 196 0- thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp - Thơ vằng Việt cảm xúc tinh tế, có giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu suy t triết luận * Tác phẩm: - Hơng cây bếp lửa ( 196 8), những gơng mặt, những khoảng trời ( 197 3) đất sau ma ( 197 7), Bếp lửa-khoảng trời ( 198 8) - Bài thơ sáng tác 196 3- khi tác giả đang học tập ở nớc ngoài - Bài thơ gợi lại những... ) - Về nghệ thuật: + Bài thơ có sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn + Cảm hứng lãng mạn cách mạng hòa nhập với cảm hững vũ trụ, thiên nhiên + Nhịp điệu khỏe khoắn, giọng điệu tơi vui, không gian trong sáng khác hẳn với không gian trong thơ Huy Cận trớc năm 194 5 38 Tiết 28, 29 Bếp lửa 1 Kiến thức cần nhớ * Tác giả: - Nguyễn Huy Bằng- 194 1-Huế ( Quê gốc ở huyện Thạch Thất-Hà Tây) -. .. kháng chiến chống Mĩ * Gợi ý: - Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng lá rơi đầy ( Đất nớc của Nguyễn Đình Thi) 33 - Đèo cả Hữu Loan - Tây tiến Quang Dũng - Rách tả tơi rồi đôi dày vạn dặm Bụi trờng trinh phai bạc áo hào hoa ( Ngày về Chính Hữu- 194 7 ) Bài tập 2: Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm sau: - Chí trong đồng chí: Chí hớng - Chí tình: Hết mức - Tạp chí: Ghi chép Bài tập... Kết bài - Đánh giá chung vẻ đep ngời phụ nữ - Ca ngợi, thông cảm, đề cao - Phát huy Đề 11: Hình ảnh trăng (vầng trăng, mảnh trăng, ánh trăng) trong các bài thơ: Đồng chí Chính Hữu; Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận; ánh trăng - Nguyễn Duy * Về hình thức: - Bố cục một bài văn nghị luận văn học: phân tích, so sánh một vấn đề trong các tác phẩm văn học - Có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - Lí giải,... * Tác giả: - Trần Đình Đắc, sinh 192 6, Can Lộc Hà Tĩnh - 194 7 bắt đầu làm thơ * Tác phẩm: - Đồng chí sáng tác ( 194 8), tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông ( 194 7), là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về ngời lính cách mạng của văn học thời kì chống Pháp Thể hiện tình cảm tha thiết với đồng chí, đồng đội, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ, hình ảnh chọn lọc * Thể thơ: Tự do * Nội dung: - Cơ sở hình... Gợi ý: - So sánh; Mai cốt cách, tuyết tinh thần, làn thu thủy, - ẩn dụ: Khuôn trăng, nét ngài, - Nhân hóa: Mây thua, tuyết nhờng, hoa ghen, liễu hờn, - Điển tích, đển cố: Nghiêng nớc, nghiêng thành , Bài tập 2: Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm: - Phong trong phong ba: Gió - Phong t: Dáng vẻ xinh đẹp 25 - Niêm phong: Đóng kín III Cảnh ngày xuân 1 Kiến thức cần nhớ * Vị trí: * Nội dung: - Gợi... tình bạn Ngày soạn: Tiết: 27, 28 Bài thơ về tiểu đội xe không kính 1 Kiến thức cần nhớ * Tác giả: - PTD 194 1- Thanh Ba- Phú Thọ - 96 4 ông tham gia hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn- Một trong những gơng mặt tiêu biểu của những nhà thơ trẻ thời chống Mĩ * Tác phẩm: Trích trong tập Vầng trăng quầng lửa - Hình ảnh những chiếc xe không kính, những chiến sĩ lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn với t thế hiên... Thuật ngữ Từ ngữ thông thờng - Phản ánh đặc tính bản chất bên trong của đối tợng - Phản ánh đặc tính bên ngoài của VD: Nớc là hợp chất của nguyên tố hi-đrô và ô-xi sự vật * Tính chính xác: VD: Nớc là chất lỏng nói chung có 26 - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại trong sông biển - không có hiện tợng đồng âm, đa nghiã và không có * Tính chính xác: tính biểu cảm - Chỉ là những khái niệm... ngoại hình với nội tâm - Miêu tả hành động cử chỉ, lời nói - Nghiêng về tính bác học - Mang đậm tính bình dân - Dùng nhiều điển tích, điển cố lời văn - Cốt truyện đơn giản, giàu chất địa phtrau trút, tính ớc lệ rõ ràng ơng Nam Bộ II Lục Vân Tiên gặp nạn 1 Kiến thức cần nhớ * Nghệ thuật : Nghệ thuật đối lập giữa 2 khuynh hớng đạo đức xã hội thiện- ác * Trịnh Hâm Hiện thân của cái ác- sự khủng hoảng của... từ cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu * Yêu cầu cần đạt : Bố cục ba phần - Nguyễn Đình Chiểu( 182 2- 1888) tại làng Tân Khánh, Phủ Tân Bình- Tỉnh Gia Định nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh - Cuộc đời bi thơng và cao cả: Hai bi kịch + Bi kịch hoàn cảnh cá nhân: ( Mẹ mất, mù loà, bội ớc -> vợt lên hoàn cảnh, mở trờng dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, làm văn thơ) + Bi kịch hoàn cảnh xã hội: 18 59 thực dân pháp tấn . a. Dẫn trực tiếp: - Trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn - Đặt trong dấu ngoặc kép b. Dẫn gián tiếp: 19 - Dẫn không nguyên vẹn - Không đặt trong dấu. nhi đồng, ái quốc, - Ma-két- tinh, p - an, ghi-đông Bài tập 3: Theo em khi sử dụng từ mợn cần tuân thủ nguyên tắc nào ? * Gợi ý: - Chỉ dùng khi tiếng

Ngày đăng: 31/08/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ khát vọng - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ khát vọng (Trang 10)
- Cơ sở hình thành tình đồng chí - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
s ở hình thành tình đồng chí (Trang 19)
Viết một đoạn văn ngắn, nói về một hình ảnh thơ để lại cho em nhiều cảm xúc nhất. - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
i ết một đoạn văn ngắn, nói về một hình ảnh thơ để lại cho em nhiều cảm xúc nhất (Trang 20)
- Về hình thức bài văn có bố cục ba phần - Nội dung cần tập trung biểu đạt các ý sau:  - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
h ình thức bài văn có bố cục ba phần - Nội dung cần tập trung biểu đạt các ý sau: (Trang 24)
- Hình ảnh của bà còn là hình ảnh của quê hơng, đất nớc. Tình cảm đối với bà suy rộng ra là tình yêu lớn của mỗi con ngời. - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
nh ảnh của bà còn là hình ảnh của quê hơng, đất nớc. Tình cảm đối với bà suy rộng ra là tình yêu lớn của mỗi con ngời (Trang 27)
- Gieo rắc những t tởng, tình cảm tiêu cực, ảnh hởng xấu đến việc hình thành nhân cách. - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
ieo rắc những t tởng, tình cảm tiêu cực, ảnh hởng xấu đến việc hình thành nhân cách (Trang 39)
- Hiểu tình hình trong nớc, ngoài nớc. b. Bình luận về tác dụng của sách:  - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
i ểu tình hình trong nớc, ngoài nớc. b. Bình luận về tác dụng của sách: (Trang 39)
Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ " Đồng chí"của Chính Hữu và bài thơ - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
nh ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ " Đồng chí"của Chính Hữu và bài thơ (Trang 39)
- So sánh những nét cơ bản về hình ảnh ngời chiến sĩ - anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ  - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
o sánh những nét cơ bản về hình ảnh ngời chiến sĩ - anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ (Trang 40)
* ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cò trong bài thơ. - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
ngh ĩa biểu tợng của hình tợng con cò trong bài thơ (Trang 66)
( L uý về nội dung, về hình thứ c) - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
u ý về nội dung, về hình thứ c) (Trang 100)
- Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố nhớ lại  những năm tháng đã qua  của cuộc đời ngời lính CĐ  gắn bó với thiên nhiên, ánh  trăng, đất nớc - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
h ình ảnh ánh trăng trong thành phố nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời ngời lính CĐ gắn bó với thiên nhiên, ánh trăng, đất nớc (Trang 103)
Hình ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ mà phù hợp - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
nh ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ mà phù hợp (Trang 103)
Hình ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ mà phù hợp - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
nh ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ mà phù hợp (Trang 103)
Cách nói giàu Hình ảnh vừa cụ thể, gợi cảm vừa gợi ya sâu sắc . - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
ch nói giàu Hình ảnh vừa cụ thể, gợi cảm vừa gợi ya sâu sắc (Trang 104)
- Bảng hệ thống hóa - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
Bảng h ệ thống hóa (Trang 107)
H? Hình ảnh các thế hệ con ngời Việt nam yêu nớc đợc thể hịên qua những nhân vật  nào ? - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
nh ảnh các thế hệ con ngời Việt nam yêu nớc đợc thể hịên qua những nhân vật nào ? (Trang 109)
Hình ảnh của mẹ con Xi Mông còn đáng thơng,  p/c và tình ngời của Bác  phi lip càng đáng quí - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
nh ảnh của mẹ con Xi Mông còn đáng thơng, p/c và tình ngời của Bác phi lip càng đáng quí (Trang 111)
Hình ảnh của mẹ con Xi  Mông còn đáng thơng,  p/c và tình ngời của Bác  phi lip càng đáng quí - ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010
nh ảnh của mẹ con Xi Mông còn đáng thơng, p/c và tình ngời của Bác phi lip càng đáng quí (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w