Nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều

MỤC LỤC

Bài tập

Bài tập 1: Đọc Truyện Kiều và cho biết Thúy Kiều có phải là nhân vật trung tâm và nhân vật chính không ?Vì sao ?. - Nhân vật Thúy Kiều xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện, là điểm nối chi phối sự phát triển của cốt truyện, có quan hệ với tất cả các nhân vật trong truyện. - Còn các nhân vật khác chỉ đóng vai trò phụ nhằm bộc lộ và hoàn thiện tính cách của nh©n vËt trung t©m.

- Mọi tình tiết của câu chuyện đều xoay quang nhân vật Thúy Kiều … Bài tập 2: Vì sao dân gian lại có tục bói Kiều ?. - Mặt khác mỗi câu thơ có thể cho ta nhiều cách giải thích, suy luận khác nhau mà cách nào cũng có lí. * Nội dung: Giới thiệu chung về hai chị em, tả vẻ đẹp của Vân, tả tài sắc của Kiều.

- Ước lệ, cổ điển, dùng điển tích, điển cố, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để tả vẻ đẹp của con ng- êi. Bài tập1: Tìm những phép tu từ đợc tác giả sử dụng trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều ”.

Kiến thức cần nhớ

- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại - không có hiện tợng đồng âm, đa nghiã và không có tính biểu cảm. - Trờng hợp: a, b, d, g đợcdùng theo nghĩa thuật ngữ, các trờng hợp còn lại đợc dùng theo nghĩa thông thờng. * Vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự: Để phản ánh và tái hiện hiện thực, nhà văn lấy kể ngời, kể việc, trình bày diễn bién câu chuyện và dùng thao tác kể là chính,.

* Khi kể ngời kể cần miêu tả chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc đã diễn ra nh thế nào thì câu chuyện mới trở nên sinh động. Tự sự đóng vai trò chủ đạo, miêu tả cũng nh các phơng thức khác ( Biểu cảm, thuyết minh, lập luận, … đóng vai trò bổ trợ ). Bài tập 1: Bổ sung những từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự sự sau đây sao cho cách diễn đạt trở nên hấp dẫn, sinh động hơn?.

Ngoài ra để đoạn văn hấp dẫn và sinh động, có thể thêm một vài câu cảm thán để biểu lộ thái độ, cảm xúc. Bài tập về nhà: Viết một văn bản tự sự ngắn có sử dụng phơng thức miêu tả, kể về cuộc thi kéo co giữa lớp em và lớp bạn nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/ 03.

Kiều ở lầu Ng ng Bích

Bài tập : Em hãy so sánh cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du và của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu - Miêu tả hành động cử chỉ, lời nói - Mang đậm tính bình dân. * Nghệ thuật : Nghệ thuật đối lập giữa 2 khuynh hớng đạo đức xã hội thiện- ác. * Trịnh Hâm – Hiện thân của cái ác- sự khủng hoảng của xã hội phong kiến khi đã đi vào giai đoạn suy tàn.

Kỷ cơng chật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức XH xuống cấp, cái ác, cái xấu ngang nhiên hoành hoành. * Ông Ng hiện thân của cái thiện : hình tợng ông ng là nhân vật đại diện cho ngời lao. Trong văn trơng trung đại nói chung và trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu nói riêng.

Ông Ng - đại diện cho những ẩn sĩ muốn chốn chánh cuộc đời tìm về sống an nhàn ẩn dật vui thú điền viên, lâm tuyền. Ông là hình ảnh của cái thiện và cũng là nơi gửi gắm niền tin và ớc mơ của Nguyễn Đình Chiểu về nhân nghĩa và đạo lí ở đời.

Bài tập

- Trớc hết, Ông ng là đại diện của ngời lao động nghèo, nhng chan chứa lòng nhân nghĩa và có phẩm chất tốt đẹp. - Nhng qua quan điểm sống đợc ông trình bày thì ta vẫn thấy bóng dáng của một ẩn sĩ. “ Kinh luân đã sẵn trong tay ” nhng vì thời cuộc rối ren nên đã sống mai danh ẩn tích để giữ.

+ Bi kịch hoàn cảnh xã hội: 1859 thực dân pháp tấn công vào Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu cùng với Trơng Định cầm bút, tìm cách đánh giặc , ông sống chung thuỷ với dân téc. " Trong Đỗ Đình Chiểu có 3 con ngời đáng quí : Một nhà giáo mẫu mực, đặt việc dạy ngời cao hơn dạy chữ, một thầy lang lấy việc chăm lo sức khoẻ của nhân dân làm y đức, một nhà văn coi trọng chức năng giáo huấn của văn học trên cơ sở sáng tạo nghệ thuật và là ngọn cờ tiêu biểu của nền văn học yêu nớc chống ngoại xâm đầu thời pháp thuộc". - Đạo đức nhân nghĩa: Sống có trớc có sau thuỷ chung với dân tộc - Yêu nớc thơng dân.

- Tấm gơng về lao động nghệ thuật ( Xem văn chơng chở đạo đâm gian). => Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gơng sáng ngời về nghị lực và y đức, đặc biệt là về thái độ suốt đời gắn bó và chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân,. Nghị luận trong văn bản tự sự I. Kiến thức cần nhớ. Thể hiện tình cảm tha thiết với đồng chí, đồng đội, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ, hình ảnh chọn lọc. - Cơ sở hình thành tình đồng chí. + Bắt nguồn từ sự tơng đồng về hoàn cảnh xuất thân của ngời lính. + Từ sự cùng chung lí tởng, sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu. + Tình cảm đó nảy nở và trở thành bền chẳt trong sự chan hoà và chia sẻ gian lao - Những biểu hiện cảm động của tình đồng chí. + Là sự cảm thông sâu sắc nỗi niềm của nhau, cả những điều thầm kín của đồng đội + Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn. - Hình ảnh cuối bài. + Rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo. + Hình ảnh những ngời lính đứng cạnh nhau chờ giặc. Tạo nên biểu tợng đẹp về hình tợng ngời lính ) 2. Bài tập 1: Su tầm những bài thơ, câu thơ hay viết về ngời lính trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mĩ.

Mở bài

- Bài thơ tiêu biểu cho chùm thơ đạt giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969- 1970, tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật.

Kết bài