Giới thiệu vấn đề: Thành công của hai bài thơ này là đã khắc họa hết sức sinh động và chân thực hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong hai thời kỳ gian khổ và hào hùng của dân

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 31 - 34)

và chân thực hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong hai thời kỳ gian khổ và hào hùng của dân tộc ta.

B. Thân bài:

- Hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ “ Đồng chí” ( Chính Hữu)

- Nét nổi bật về vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong bài là tình đồng chí của những ngời cùng chung cảnh ngộ và lí tởng chiến đấu, là tình thơng của những ngời tri kỉ.

- Các anh chỉ có một chút khác biệt ( mỗi ngời một miền quê), còn có rất nhiều điểm chung, nhiều cái hòa đồng:

+ Cùng cảnh ngộ xuất thân: Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

+ Cùng chiến đấu trên một chiến hào: Súng bên súng, đầu sát bên đầu. + Cùng để lại quê hơng những tình cảm yêu thơng, gắn bó:

Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính

+ Cùng chung chịu những khó khăn gian khổ nơi chiến trờng: Rét, áo rách, quần vá, sốt rét....

+ Cùng mang ý chí và tâm hồn Việt Nam: Đầu súng trăng treo.

b. Hình ảnh anh bộ đội trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật)

- Vẻ đẹp của anh bộ đội thời chống Mĩ lại đợc thể hiện ở thái độ, t thế, tình cảm tâm hồn, khí phách, khí thế mới mang tính thời đại của những con ngời không phải chờ giặc tới mà là đi tìm giặc để đánh:

- Thái độ bất chấp gian khổ khó khăn: Xe bị giặc rải bom trở thành không kính, không đèn, không mui, thùng xe xớc … nhng xe vẫn tiến ra tiền tuyến.

- T thế hiên ngang: “ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim”

- Tình cảm, tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu đồng đôi:

“ Ung dung buồng lái ta ngồi ….phì phèo châm điếu thuốc” “ Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi”

“Lại đi, lại đi trời xanh thêm” - Khí thế tiến công quyết chiến quyết thắng:

…. “Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội” …. “ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc

Chỉ cần trong xe có một trái tim”

c. Dẫu là hai thời kỳ khác nhau, nhng hai hình ảnh trong hai bài vẫn là những hình ảnh đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.

- Mục đích chiến đấu: Vì độc lập tự do, vì nền hòa bình của đất nớc. - Tinh thần chiến đấu: Dũng cảm kiên cờng.

- Tình đồng chí đồng đội sâu sắc.

- Hình ảnh ngời lính trong kháng chiến chống Mĩ có sự kế thừa và phát huy ở tầm cao mới.

C. Kết bài :

- Khẳng định lại hình tợng nghệ thuật trong hai tác phẩm: ở hai bài thơ, cả hai tác giả đều hoàn thành xuất sắc sứ mạng thi ca sau cách mạng tháng Tám, thể hiện nhân vật trung tâm của thời đại một cách cao đẹp: Anh bộ đội Cụ Hồ.

- Vai trò của hai tác giả: Hai nhà thơ có đợc thành công này là nhờ họ là những ngời trong cuộc vừa chiến đấu vừa cầm bút viết về chính những gì họ đã trải qua. Họ đều là anh bộ đội cụ Hồ.

Đề 8:

a. Chép lại 4 câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

và nêu cảm nhận của em.

b. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng về lao

động và về thiên nhiên vũ trụ.

Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng rõ nhận xét trên. * Gợi ý

a. Chép đúng, chính xác 4 câu thơ đầu

- Nêu cảm nhận: Bức tranh mùa xuân đẹp, trong sáng mới mẻ, tinh khôi, đầy sức sống đợc thể hiện qua ngòi bút điêu luyện về nghệ thuật tạo hình, phối sắc tuyệt vời của tác giả.

- Cách diễn đạt trong sáng có cảm xúc, sáng tạo. b.

A. Nội dung

Đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Giới thiệu tác giả Huy Cận và bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” .

Nêu nhận xét về sự kết hợp hai nguồn cảm hứng về lao động và thiên nhiên vũ trụ. 2. Hình ảnh ngời lao động và công việc của họ.

3. Sự hài hoà giữa con ngời lao động và thiên nhiên vũ trụ trong cảm hứng lãng mạn của nhà thơ.

4. Bài thơ là những bức tranh đẹp, rộng lớn, lộng lẫy kế tiếp nhau về thiên nhiên và đoàn thuyền đánh cá (cảnh biển vào đêm; cảnh đánh cá trên biển; hình ảnh các loài cá).

5. Đánh giá chung về bài thơ (nội dung, bút pháp nghệ thuật) và nêu cảm nhận.

B. Hình thức:

1. Đảm bảo đúng thể loại nghị luận văn học. Biết kết hợp lí lẽ và dẫn chứng chính xác, phù hợp. Lời văn mạch lạc, có sáng tạo.

2. Bố cục 3 phần rõ ràng, có sự liên kết chuyển ý chặt chẽ. Hạn chế các loại lỗi. Đề 9:

a. Viết bài văn ngắn, phân tích đặc sắc về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Vũ Quần Phơng Trong bài thơ sau: Quần Phơng Trong bài thơ sau:

áo đỏ

áo đỏ em đi giữa phố đông

Cây xanh nh cũng ánh theo hồng

Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không?

(Trích ngữ văn 9 – Tập I)

b.Phân tích tình cảm yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

( Ngữ văn 9 – Tập I )

a. Bài văn có bố cục rõ ràng ( 0,5 điểm )

- Phân tích đợc đặc sắc về nghệ thuật, sử dụng hai trờng từ vựng: Về màu sắc và trờng về lửa+ các sự vật, hiện tợng liên quan đến lửa→liên tởng độc đáo, hợp lý

- Hình ảnh ẩn dụ lửa, tro→ sự liên tởng độc đáo hợp lý

- Tình cảm say đắm, mãnh liệt của chàng trai với cô gái + gián tiếp ca ngợi của cô gái b. Bố cục rõ ràng, mach lạc

- Nội dung

+ Phân tích đợc các biểu hiện cụ thể của tình cảm yêu làng

+ Khái quát lên đợc tình cảm yêu làng, yêu nớc, thuỷ chung với CM, với kháng chiến của ngời nông dân Việt Nam buổi đầu kháng chiến chống Pháp

- Hình thức trình bày

+Sắp xếp ý hợp lý, phân tích dẫn chứng cụ thể

+Lời văn mạch lạc, có hình ảnh, dùng từ chính xác gợi cảm * Chữ viết trình bày chung của toàn bài

Đề 10:

a. Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. b. Hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học trung đại. b. Hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học trung đại.

* Gợi ý a.

- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) tục gọi Đồ Chiểu; quê: Làng Tân Thới - Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). (0,5 điểm)

- Cuộc đời có nhiều trắc trở gian truân nhng vợt lên nỗi đau; cuộc đời là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. (0,5 điểm)

Bản thân bị mù nhng sống có ích: Làm nghề dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Làm thầy giáo dạy học, dạy ngời hơn dạy chữ, đợc mọi ngời yêu mến. (0,5 điểm)

- Khi quê hơng bị thực dân Pháp xâm lợc, ông làm thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân.

---> Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã để lại nhiều áng văn chơng có giá trị nhằm truyền bá đạo lý làm ngời nh Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ Hà Mậu; cổ vũ lòng yêu nớc , ý chí cứu nớc nh Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc... và truyện thơ dài Ng Tiều y thuật vấn đáp. (0,5 điểm)

- Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm lục bát viết năm 1854 trớc khi thực dân Pháp xâm lợc.

Truyện đề cao đạo lý làm ngời, cụ thể là: * Ca ngợi tình nghĩa giữa con ngời với con ngời * Đề cao tinh thần nghĩa hiệp

* Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời: Thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà. (1 điểm) b.

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 31 - 34)