- Nội dung: Chép lại khổ thơ cuối Phân tích làm rõ khổ thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu t
3. Bài viết trình bày cẩn thận, sạch sẽ, dùng từ đặt câu chính xác, không mắc lỗi chính
tả.
C. Dặn dò:
- HS ôn lại phần lí thuyết
Ngày soạn: 04/ 04/ 2008
Tiết 59, 60, 61, 62: - Sang thu - Nói với con
- Mây và sóng
Sang thu I. Kiến thức cần nhớ
* Tác giả:
- Nguyễn Hữu Thỉnh ( 1943) - Quê: Tam Dơng, Vĩnh Phúc - Từng là bộ đội tăng thiết giáp - Là th kí hội nhà văn Việt Nam
* Tác phẩm: “ Sang thu” là một bài thơ hay của Hữu Thỉnh. * Sự biến đổi của đất trời sang thu
- Cảm nhận bằng : Ngọn gió se, hơng ổi, sơng chùng chình, sông dềnh dàng, chim vội vả, bớt đi những bất ngờ của sấm, ma mùa hạ, của hàng cây đứng tuổi.
- Sự biến chuyển trong không gian lúc sang thu.
- Hình ảnh đám mây mùa hạ-vắt nữa mình sang thu: Đó là một hình ảnh độc đáo mà khó cắt nghĩa rõ ràng. Đó là hình ảnh đẹp nhất, đặc sắc nhất thể hiện nét riêng của thời điểm gioa mùa từ hạ sang thu.
- Hình ảnh “ Sấm cũng bớt bất ngờ…”: Từ hình ảnh thực của thiên nhiên, hình ảnh thơ còn gơi lên một ý nghĩa sâu xa hơn: Con ngời đã đứng tuổi, đã từng trãi thì cũng ít bị chấn động bởi những biến cố bất ngờ của cuộc đời.
* Về nghệ thuật:
- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm
- Các phép nhân hóa đợc tác giả sử dụng một cách tự nhiên làm cho cảnh vật ở thời điểm giao mùa trở nên có hồn, gần gũi với cuộc sống…
II. Bài tập:
1. Em hãy nhận xét cảm nhận của nhà thơ trong bài “ Sang thu” ?
* Gợi ý :
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan: Khứu giác, xúc giác, thị giác, lí trí ( Có thể so sánh cảm nhận về mùa thu với thơ cổ, thơ mới )
- Cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế qua cách sử dụng từ ngữ và cách quan sát các vật trong không gian, thời gian.
- Cách cảm nhận từ biểu tợng đến lí trí tạo nên chiều sâu của bài thơ. 2. Giải thích ý nghĩa của cá từ sau:
* Gợi ý
- Bỗng: Đột ngột, bất ngờ
- Phả: Nh thổi , đa… nhng “ phả” mạnh và nhiều, đậm đặc.
- Chùng chình: Từ láy gợi hình, có vẻ cố ý chậm hơn, có cái gì đó duyên dáng yểu điệu - Hình nh: Thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, không rõ ràng
- Dềnh dàng:(gần nh chùng chình) làm cho con sông trở nên duyên dáng gần gũi hơn 3. Dựa vào cách cảm nhận mùa thu của nhà thơ, em hãy viết một bài văn nói lên cảm xúc của mình khi mùa thu sang trên quê hơng em. ( HS làm ởp nhà)
Nói với con 1. Kiến thức cần nhớ
* Tác giả:
- Hứa Vĩnh Sớc - Dân tộc Tày ( 1948) - Trùng Khánh – Cao Bằng
- 1968 nhập ngũ
- 1993 chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy hình ảnh của con ngời miền núi.
* Tác phẩm:
- Bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng làng bản , tự hào và gắn bó với dân tộc mình. - Mợn lời nói với con, nhà thơ gợi về cuội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời, gợi về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng mình.
* Bố cục:
1. Con lớn lên trong tình yêu thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hơng.
- Tình yêu thơng của cha mẹ - Sự đùm bọc của quê hơng
+ Cuộc sống lao động cần cù và tơi vui của “ngời đồng mình”
Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát
+ Rừng núi quê hơng thật thơ mộng và nghĩa tình
Rừng cho hoa
Con đờng cho những tấm lòng
=> Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình. Thiên nhiên đã che trở, đã nuôi dỡng con ngời về cả tâm hồn và lối sống.
2. Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quê hơng và niềm mong ớc con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
- Ngời đồng mình sống mạnh mẽ và khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hơng dẫu còn vất vả, đói nghèo.
“ Sống trên đá…. không lo cực nhọc”
=> Cha muốn con phải nghĩa tình chung thủy với quê hơng bíêt chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí, bằng niềm tin của mình.
- Ngời đồng mình mộc mạc nhng giàu ý chí, giàu niềm tin + Thô sơ da thịt
+ Tâm hồn không nhỏ bé: Tự đục đá kê cao quê hơng
=> Những lời của ngời cha vừa toát lên tình cảm yêu quê hơng trìu mến và niềm tin tởng đối với con, vừa truyền cho con niềm tự hào về quê hơng và niềm tin khi bớc vào đời.