Kì II-Năm học 2007-2008 Luyện tập viết văn

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 28 - 30)

Luyện tập viết văn

Đề 1: Phân tích truyện ngời con gái Nam Xơng nêu bật giá trị tố cáo xã hội và giá trị

nhân đạo sắc của tác phẩm này.

Dàn bài A. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm C. Thân bài:

2. Giá trị tố cáo xã hội thể hiện: - Cuộc đời của Vũ Nơng

- Những nguyên nhân xã hội tạo nên nỗi bất hạnh trong cuộc đời của Vũ Nơng 2. Giá trị nhân đạo:

- Đề cao phẩm chất, tài đức, tình cảm cao đẹp của Vũ Nơng - Xót xa trớc bất hạnh của nàng, ao ớc cho nàng đợc hạnh phúc. C. Kết bài:

- Đánh giá nội dung, nghệ thuật của truyện - ý nghĩa của truyện đối với đời sống

Đề 2: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng dân tộc qua đoạn trích “ Hoàng lê nhất thống chí ” của Ngô Gia Văn Phái .( Về nhà làm )

a. Mở bài

- Giới thiệu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

- ở hồi thứ mời bốn thể hiện sinh động, chân thực hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.

b. Thân bài

- Phân tích hình tợng Nguyễn Huệ với những phẩm chất cua rngời anh hùng: + Hành động mạnh mẽ, quyết đoán

+ Chí tuệ sáng suốt, sâu sắc và nhạy bén + ý chí quyết tâm và tầm nhìn xa trông rộng

+ Tài dùng binh nh thần, lẫm liệt trong chiến trận…

c.Kết bài: Nêu ý nghĩa của hình tợng

Đề3: Tâm trạng của thúy Kiều ở lầu Ngng Bích. Dàn ý

A. Mở bài

- Nêu vị trí đoạn thơ trong tác phẩm

- Đoạn thơ là bức tranh tâm tình đầy xúc động, biểu hiện tâm trạng thúy Kiều. B. Thân bài

- Buồn, cô đơn trơ trọi trớc cảnh thiên nhiên rộng lớn - Nhớ: + Nhớ Kim Trọng, ân hận vì đã phụ thề

+ Nhớ, xót thơng cha mẹ, sớm chiều tựa cửa trông con + Nhớ chàng Kim trớc là phù hợp vì:…

- Buồn lo sợ: + Bão táp, tai biến ập đến

- Tấm thân không biết sẽ trôi dạt về đâu trên đờng đời vô định

C. kết bài: Là một trong nhữg đoạn thơ hay nhất trong Truyện Kiều, đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng.

Đề 4: Phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Dàn ý

A. Mở bài

- Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ tiêu biểu cho chùm thơ đạt giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969- 1970, tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật.

B. Thân bài

- Từ hình ảnh “ Những chiếc xe không kính ” độc đáo, bài thơ khắc họa vẻ đẹp hình ảnh, tính cách dũng cảm, lạc quan, yêu nớc, giàu tình đồng chí đồng đội của những chiến sĩ lái xe.

- Trên những chiếc xe bị bom đạn ác liệt cua rkể thù tàn phá, không còn kíhn chắn gió, không mui, không đèn, thùng xe bị xớc… các chién sĩ lái xe vẫn hiên ngang, bất chấp gian khổ hi sinh, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ để giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc.

- Bút pháp hiện thực, tả thực không cờng điệu, không mĩ lệ hóa. ngôn ngữ thơ mộc mạc nh lời nói thờng ngày, nh văn xuôi nhng giàu nghệ thuật, nhịp điệu, nhạc điệu linh hoạt

+ Giọng điệu sôi nổi, tinh nghịch, vui tơi, có pha chút ngang tàng của chất lính. + Lời thơ giàu suy tởng, câu thơ cuối tỏa sáng chủ đề, đặc sắc với nhãn tự trái tim.

C. Kết bài

- Bài thơ tái hiện hành trình gian khổ nhng rất anh hùng của các chiến sĩ vận tải đoàn 559 trên tuyến lửa Trờng Sơn những năm chống Mĩ .

- Kết hợp giữa hiện thực hào hùng với cảm hứng lãng mạn cách mạng, âm hởng sử thi chặng đờng 30 năm chống xâm lợc của dân tộc 1945-1975.

Đề 5:

Viết bài văn biểu cảm về vẻ đẹp của những ngời lao động đợc miêu tả trong bài thơ:

“ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy cận.

* Gợi ý:

- Về hình thức bài văn có bố cục ba phần - Nội dung cần tập trung biểu đạt các ý sau:

+ Vẻ đẹp thể hiện trong khí thế ra khơi ( Khổ thơ 1, 2 )

+ Vẻ đẹp thể hiện trong tình yêu thiên nhiên , niềm hăng say lao động ( Khổ 3,4,5,6 ) + Vẻ đẹp thể hiện trong khí thế trở về trong niềm vui chiến thắng ( khổ cuối )

- Về nghệ thuật:

+ Bài thơ có sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn

+ Cảm hứng lãng mạn cách mạng hòa nhập với cảm hững vũ trụ, thiên nhiên.

+ Nhịp điệu khỏe khoắn, giọng điệu tơi vui, không gian trong sáng khác hẳn với không gian trong thơ Huy Cận trớc năm 1945.

Đề 6: Phân tích hình ảnh ngời bà qua dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Bếp lửa ” của Bằng Việt.

* Gợi ý: A. Mở bài

1. Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt và bài thơ “Bếp lửa “

2. Cảm xúc nhở thơng da diết về hình ảnh ngời bà qua dòng cảm xúc miên mam của nhân vật trữ tình.

B. Thân bài

- Hình ảnh của bà bao giờ cũng gắn với “Bếp lửa”

+ Thơ viết về kỉ niệm bao giờ cũng đợc bao bọc bởi không khí nhớ thơng, tiếc nối những kỉ niệm nên dễ miên man. Bằng Việt đã chọn cho mình một chi tiết độc đáo khi nhớ về “Bếp lửa”

+ Qua “Bếp lửa” hình ảnh ngời bà sống lại trong tâm tởng nhân vật trữ tình. - Những kỉ niệm về hình ảnh ngời bà trong tâm tởng nhân vật trữ tình:

+ Kí ức đa nhân vật về những năm “Đói mòn đói mỏi” Cái đói là đề tài quen thuộc của văn chơng

Nhng đó chỉ là cái cớ để tác giả nhớ về một thời tuổi thơ cay cực, thiếu thốn vật chất nh- ng không thiếu thốn nghĩa tình.

- Tuổi thơ của nhân vật trữ tình luôn tơi sáng hình ảnh của bà cùng tiếng chim tu hú.

+ Tiếng chim tu hú bớc vào bài thơ nh một chi tiết dể nhớ về bà, nghĩ về bà để thơng bà nhiều hơn.

+ Hình ảnh bà luôn bên cháu, chăm sóc nuôi dởng tuổi thơ cháu lớn lên. - Bà là niềm tin là ngọn nguồn yêu thơng của cháu

+ Dẫu chiến tranh tàn phá nh thế nào vẫn phá nổi Niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai của bà.

+ Đức tin đó truyền sang cháu nh ngọn lửa truyền cho thế hệ sau.

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm, miêu tả và tự sự khiến những kí ức hiện về sống động chân thành.

- Từ dòng hồi tởng đó tác giả trở về với tuổi thơ, nhớ về bà nhiều hơn.

+ Nhà thơ khẳng định “Bếp lửa” là hiện thân của bà và bà chính là “Bếp lửa” sởi ấm tâm hồn mình.

+ “ Ôi kì diệu và thiêng liêng bếp lửa” một hình ảnh độc đáo.

C. kết bài

- Hình ảnh của bà còn là hình ảnh của quê hơng, đất nớc. Tình cảm đối với bà suy rộng ra là tình yêu lớn của mỗi con ngời.

- Ai cũng có một tuổi thơ kỉ niệm về ông bà. Bài thơ nh đánh thức những kỉ niệm tởng đã ngủ quên trong mỗi ngời.

Đề 7: Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: “ Đồng Chí” của Chính Hữu

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w