Giữa các phần các đoạn trong bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên.

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 91 - 97)

- Mở bài: Gới thiệu tác phẩm( Tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài )và nêu đánh giá sơ

5. Giữa các phần các đoạn trong bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên.

* Bài tập thực hành

Đề 1: Phân tích truyện ngời con gái Nam Xơng nêu bật giá trị tố cáo xã hội và giá trị

nhân đạo đặc sắc của tác phẩm này.

Dàn bài A. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm B.Thân bài:

1.Giá trị tố cáo xã hội thể hiện: - Cuộc đời của Vũ Nơng

- Những nguyên nhân xã hội tạo nên nỗi bất hạnh trong cuộc đời của Vũ Nơng 2. Giá trị nhân đạo:

- Đề cao phẩm chất, tài đức, tình cảm cao đẹp của Vũ Nơng - Xót xa trớc bất hạnh của nàng, ao ớc cho nàng đợc hạnh phúc. C. Kết bài:

- Đánh giá nội dung, nghệ thuật của truyện - ý nghĩa của truyện đối với đời sống

Đề 2: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng dân tộc qua đoạn trích “ Hoàng lê nhất thống chí ” của Ngô Gia Văn Phái .( Về nhà làm )

a. Mở bài

- Giới thiệu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

- ở hồi thứ mời bốn thể hiện sinh động, chân thực hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.

b. Thân bài

- Phân tích hình tợng Nguyễn Huệ với những phẩm chất cua rngời anh hùng: + Hành động mạnh mẽ, quyết đoán

+ Chí tuệ sáng suốt, sâu sắc và nhạy bén + ý chí quyết tâm và tầm nhìn xa trông rộng

+ Tài dùng binh nh thần, lẫm liệt trong chiến trận…

c.Kết bài: Nêu ý nghĩa của hình tợng

Đề3: Tâm trạng của thúy Kiều ở lầu Ngng Bích. Dàn ý A. Mở bài

- Nêu vị trí đoạn thơ trong tác phẩm

- Đoạn thơ là bức tranh tâm tình đầy xúc động, biểu hiện tâm trạng thúy Kiều.

B. Thân bài

- Buồn, cô đơn trơ trọi trớc cảnh thiên nhiên rộng lớn - Nhớ: + Nhớ Kim Trọng, ân hận vì đã phụ thề

+ Nhớ, xót thơng cha mẹ, sớm chiều tựa cửa trông con + Nhớ chàng Kim trớc là phù hợp vì:…

- Buồn lo sợ: + Bão táp, tai biến ập đến

- Tấm thân không biết sẽ trôi dạt về đâu trên đờng đời vô định

C. kết bài:

Là một trong nhữg đoạn thơ hay nhất trong Truyện Kiều, đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng.

Đề 4:.Truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn thành Long ) nh một bài thơ giàu chất trữ tình . Vậy chất trữ tình đó đợc tạo bởi những yếu tố nào .

* Gợi ý

- Từ những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng ở Sa Pa: cảnh nắng lên, những cây thông ngón tay bạc, cảnh mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực nh bó đuốc lớn qua cái nhìn tinh tế của ngời hoạ sĩ gi .

- Vẽ đẹp cuộc sống một mình ngày đêm giữa thiên nhiên vùng núi cao một mình trong công việc thầm lặng mà đầy sức sống không hề cô đơn.

- Từ cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại bao nhiêu xúc động trong lòng kẻ ở ngời đi - cuộc gặp gỡ đầy chất thơ, từ câu chuyện tâm tình cởi mở của ngời thanh niên, những xúc động và suy nghĩ của ông hoạ sĩ, những tình cảm mới nảy nở trong lòng cô kĩ s.

Tất cả tạo nên chất thơ bàng bạc của thiên truyện, ngọt ngào, sâu lắng đầy d vị. - Trình bày rõ ràng, chặt chẻ, hấp dẫn.

Đề 5: Điểm chung về quan niệm sống đợc thể hiện trong hai tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.

* Gợi ý a. Kiểu bài:

- Nghị luận văn học (tổng hợp): Phân tích, chứng minh, bình luận - Về nội dung chủ đề đợc đề cập trong 2 tác phẩm.

b. Nội dung bài làm

cần phân tích làm rõ những điểm chung trong quan niệm sống: + ớc nguyện đợc cống hiến cho đời.

+ Sự cống hiến hoàn toàn tự nguyện, vô t, âm thầm, lặng lẽ…

+ Khát vọng cống hiến làm cho cuộc đời con ngời trở nên có ý nghĩa hơn.

- Vấn đề nhân sinh quan đợc chuyển tải bằng nghệ thuật miêu tả giàu chất hoạ chất thơ (Lặng lẽ Sa Pa)

- Bằng những hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết (Mùa xuân nho nhỏ). => Vì vậy mà sức lan toả của nó thật lớn.

c. Phân tích các dẫn chứng trong từng tác phẩm để minh hoạ.

- Văn phong nghị luận nhng đảm bảo đợc chất văn chơng - Năng lực cảm thụ văn học.

Đề 6: Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “ Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Từ đó nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật của nhà văn.

Gợi ý 1. Phân tích nhân vật Thu trong “Chiếc lợc ngà”

* Sự thay đổi tâm lý của bé Thu trớc và sau khi nhận ra cha

Nêu những chi tiết thể hiện thái độ và hành động của bé Thu trớc khi nhận ra cha - Khi cha kêu: Thu ! con, tròn mắt nhìn, lạ lùng

Ba đây con: Kêu thét lên. - Má bảo gọi ba: Gọi trống không

-Sợ nồi cơm nhão: Không nhờ ba, tự múc bớt nớc cơm. -Ba gắp trứng cá: Hắt đi

-Bị đánh: Bỏ về bà ngoại, không về.

- Tỏ ra lạnh nhạt, xa cách, nghi ngờ một cách bớng bỉnh. * Khi nhận ra cha

-Khi hiểu ra nguyên nhân vết thẹo trên mặt bố, nằm im, lăn lộn, thỉnh thoảng lại thở dài nh ngời lớn, bảo ngoại đa về.

-Khi ba chuẩn bị đi: + Lúc đứng góc nhà, lúc tựa cửa + Vẻ mặt sầm lại, buồn rầu.

+ Đôi mắt mở to hơn, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa - Tiếng gọi “ba” kéo dài : + hai tay ôm chặt lấy cổ

+ Nói trong tiếng khóc + Hôn tóc, cổ, vai, vết thẹo => gây sự xúc động mãnh liệt trong lòng ngời đọc.

-Cô bé lại thét lên: Hai tay xiết chặt cổ ba, dang cả hai chân câu lấy, đôi vai nhỏ run run. -Nghe mọi ngời khuyên: Nó nói trong tiếng nấc từ từ tuột xuống: “ Ba về ! Ba mua cho con cây lợc nghe ba !”

=> Biểu hiện tình cha con sâu nặng, bé Thu sớm thể hiện là một nhân vật với tính cách cứng cỏi, mạnh mẽ, bản lĩnh nh ngời lớn và tình yêu thơng cha sâu sắc , mãnh liệt

- Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giả cảm thông, thấu hiểu => thái độ ngời đọc

2. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật bé Thu:

-Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật qua các tình huống của truyện ( lời văn trữ tình ) -Xây dựng tính cách nhân vật thông qua diễn biến tâm lý, lời nói => nhân vật hiên lên chân thực rõ ràng, đời sống tâm lý sâu sắc.

* L u ý : u ý :

- Bố cục rõ ràng và sáng tạo trong bài viết - Điểm trình bày và chữ viết cho toàn bài - Phân tích nhân vật Thu trong “Chiếc lợc ngà”

II. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

* Kién thức cần nhớ:

1. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội

dung nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.

2. Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đợc thể hiện ở ngôn từ, hình ảnh, giọng

điệu …Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng.

3. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời van gợi

cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết.

4. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần đợc bố cục mạch lạc theo các phần.

- Mở bài: Gới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc đầu nhận xét, đánh giá của mình. ( Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó ).

- Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật cua rđoạn thơ, bài thơ.

- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

5. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chứng tỏ có cảm thụ riêng, nêu lên đợc

những nhận xét; đánh giá của ngời viết. những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ , hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, … của tác phẩm.

Ví dụ: Bài văn “ Khát vọng hòa hập dâng hiến cho đời” của Hà Vinh

* Vấn đề nghị luận: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”

- Mở bài : Bài thơ toát lên một không khí vừa rạo rực, vừa trong sáng, êm dịudeens dề

thơng, thể hiện tình yêu thiết tha đối với thiên nhiên, đất nớc và một nguyện ớc cống hiến thật dễ thơng, thật đáng chân trobngj.

- Thân bài: ( Gồm 3 đoạn văn), Tác giả giảng, bình cái hay, cái đẹp qua hình ảnh mùa

xuân. Những luận điểm về mùa xuân đợc nêu lên trong bài:

+ Bức tranh xuân của thiên nhiên đất nớc đợc tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, đợc vẽ bằng cả màu sắc và âm thanh.

Để làm rõ luận điểm này tác giả dùng các luận cứ:

- Những chi tiết: Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, lộc giắt đầy quanh lng ngời ra trận và trải dài trên những nơng mạ tiếng chim chiền chiện hót vang trời.

- Cảm xúc thiết tha trìu mến cảu nhà thơ đối với mùa xuân biểu hiện qua giọng điệu thơ và t thế đón nhận tiếng chim- một hình ảnh thơ đặc sắc

+ Từ rung cảm thiết tha trớc mùa xuân đẹp của thiên nhiên, của quê hơng đất nớc, Thanh Hải bộc lộ khát vọng đợc hòa nhập, dâng hiến ( Tập trung giảng bình hình ảnh mùa xuân nho nhỏ).

-Kết bài: Khái quát giá trị nội dung, ( Cái nguyện ớc dâng cho đời mọt mùa xuân nho

nhỏ), và nghệ thuật của bài thơ ( Sự gắn kết tự nhiện giữa các phần, chất họa gợi cảm, chất nhạc vấn vơng, quyến luyến.)

=> Bài văn có cách diễn đạt giàu hình ảnh, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động sự chân thành của ngời viết.

* Bài tập thực hành:

Đề 1: Phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Dàn ý

A. Mở bài

- Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ tiêu biểu cho chùm thơ đạt giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969- 1970, tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật.

B. Thân bài

- Từ hình ảnh “ Những chiếc xe không kính ” độc đáo, bài thơ khắc họa vẻ đẹp hình ảnh, tính cách dũng cảm, lạc quan, yêu nớc, giàu tình đồng chí đồng đội của những chiến sĩ lái xe.

- Trên những chiếc xe bị bom đạn ác liệt cua rkể thù tàn phá, không còn kíhn chắn gió, không mui, không đèn, thùng xe bị xớc… các chién sĩ lái xe vẫn hiên ngang, bất chấp gian khổ hi sinh, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ để giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc.

- Bút pháp hiện thực, tả thực không cờng điệu, không mĩ lệ hóa. ngôn ngữ thơ mộc mạc nh lời nói thờng ngày, nh văn xuôi nhng giàu nghệ thuật, nhịp điệu, nhạc điệu linh hoạt

+ Giọng điệu sôi nổi, tinh nghịch, vui tơi, có pha chút ngang tàng của chất lính. + Lời thơ giàu suy tởng, câu thơ cuối tỏa sáng chủ đề, đặc sắc với nhãn tự trái tim.

C. Kết bài

- Bài thơ tái hiện hành trình gian khổ nhng rất anh hùng của các chiến sĩ vận tải đoàn 559 trên tuyến lửa Trờng Sơn những năm chống Mĩ .

- Kết hợp giữa hiện thực hào hùng với cảm hứng lãng mạn cách mạng, âm hởng sử thi chặng đờng 30 năm chống xâm lợc của dân tộc 1945-1975.

Đề 2:

Viết bài văn biểu cảm về vẻ đẹp của những ngời lao động đợc miêu tả trong bài thơ:

“ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy cận.

* Gợi ý:

- Về hình thức bài văn có bố cục ba phần - Nội dung cần tập trung biểu đạt các ý sau:

+ Vẻ đẹp thể hiện trong khí thế ra khơi ( Khổ thơ 1, 2 )

+ Vẻ đẹp thể hiện trong tình yêu thiên nhiên , niềm hăng say lao động ( Khổ 3,4,5,6 ) + Vẻ đẹp thể hiện trong khí thế trở về trong niềm vui chiến thắng ( khổ cuối )

- Về nghệ thuật:

+ Bài thơ có sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn

+ Cảm hứng lãng mạn cách mạng hòa nhập với cảm hững vũ trụ, thiên nhiên.

+ Nhịp điệu khỏe khoắn, giọng điệu tơi vui, không gian trong sáng khác hẳn với không gian trong thơ Huy Cận trớc năm 1945.

Đề 3: Phân tích hình ảnh ngời bà qua dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Bếp lửa ” của Bằng Việt.

* Gợi ý: A. Mở bài

1. Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt và bài thơ “Bếp lửa “

2. Cảm xúc nhớ thơng da diết về hình ảnh ngời bà qua dòng cảm xúc miên man của nhân vật trữ tình.

B. Thân bài

- Hình ảnh của bà bao giờ cũng gắn với “Bếp lửa”

+ Thơ viết về kỉ niệm bao giờ cũng đợc bao bọc bởi không khí nhớ thơng, tiếc nối những kỉ niệm nên dễ miên man. Bằng Việt đã chọn cho mình một chi tiết độc đáo khi nhớ về “Bếp lửa”

+ Qua “Bếp lửa” hình ảnh ngời bà sống lại trong tâm tởng nhân vật trữ tình. - Những kỉ niệm về hình ảnh ngời bà trong tâm tởng nhân vật trữ tình: + Kí ức đa nhân vật về những năm “Đói mòn đói mỏi”

Cái đói là đề tài quen thuộc của văn chơng

Nhng đó chỉ là cái cớ để tác giả nhớ về một thời tuổi thơ cay cực, thiếu thốn vật chất nh- ng không thiếu thốn nghĩa tình.

- Tuổi thơ của nhân vật trữ tình luôn tơi sáng hình ảnh của bà cùng tiếng chim tu hú. + Tiếng chim tu hú bớc vào bài thơ nh một chi tiết dể nhớ về bà, nghĩ về bà để thơng bà nhiều hơn.

+ Hình ảnh bà luôn bên cháu, chăm sóc nuôi dởng tuổi thơ cháu lớn lên. - Bà là niềm tin là ngọn nguồn yêu thơng của cháu

+ Dẫu chiến tranh tàn phá nh thế nào vẫn phá nổi Niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai của bà.

+ Đức tin đó truyền sang cháu nh ngọn lửa truyền cho thế hệ sau.

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm, miêu tả và tự sự khiến những kí ức hiện về sống động chân thành.

- Từ dòng hồi tởng đó tác giả trở về với tuổi thơ, nhớ về bà nhiều hơn.

+ Nhà thơ khẳng định “Bếp lửa” là hiện thân của bà và bà chính là “Bếp lửa” sởi ấm tâm hồn mình.

+ “ Ôi kì diệu và thiêng liêng bếp lửa” một hình ảnh độc đáo.

C. kết bài

- Hình ảnh của bà còn là hình ảnh của quê hơng, đất nớc. Tình cảm đối với bà suy rộng ra là tình yêu lớn của mỗi con ngời.

- Ai cũng có một tuổi thơ kỉ niệm về ông bà. Bài thơ nh đánh thức những kỉ niệm tởng đã ngủ quên trong mỗi ngời.

Đề 5: Triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc đợc thể hiện trong khổ thơ cuối bài thơ “ “ánh trăng” (Nguyễn Duy)

- Hình thức: Viết một đoạn văn hoặc bài tự luận ngắn

- Nội dung: Chép lại khổ thơ cuối . Phân tích làm rõ khổ thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu t-

+ “Trăng cứ tròn vành vạnh”; hình ảnh tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.

+ “ánh trăng im phăng phắc”, phép nhân hoá khiến vầng trăng hiện ra nh một nhân chứng rất nghĩa tình nhng cũng vô cùng nghiêm khắc nhắc nhở con ngời đừng quên đi quá khứ, nhắc nhở về lẻ sống thuỷ chung… Mợn cái “giật mình” của nhân vật trữ tình để rung hồi chuông cảnh tỉnh về thái độ, trách nhiệm với quá khứ, về đạo lý thuỷ chung, ân nghĩa.

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 91 - 97)