Bài viết cú bố cục chặt chẽ, lời văn biểu cảm, dựng từ đặt cõu chớnh xỏc, khụng sai lỗi chớnh tả (1 điểm)

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 53 - 57)

- Nhận xột, đỏnh giỏ, gắn với sự phõn tớch từ ngữ, hỡnh ảnh, cỏc biện phỏp nghệ thuật đặc sắc (2 điểm)

3) Bài viết cú bố cục chặt chẽ, lời văn biểu cảm, dựng từ đặt cõu chớnh xỏc, khụng sai lỗi chớnh tả (1 điểm)

lỗi chớnh tả. (1 điểm)

Đề 2:

1) Thể hiện được yờu cầu của bài văn nghị luận về tỏc phẩm văn học cú kốm theo phỏtbiểu cảm nghĩ, nhận xột đỏnh giỏ. ( 1điểm) biểu cảm nghĩ, nhận xột đỏnh giỏ. ( 1điểm)

2) Nội dung thể hiện được những ý chớnh:

- Đồng ý với nhận định, cảm tương về bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”: Đú là nhận xộttinh tế, chớnh xỏc, giầu sức khỏi quỏt. (1 điểm) tinh tế, chớnh xỏc, giầu sức khỏi quỏt. (1 điểm)

- Phõn tớch, bỡnh giỏ cỏc hỡnh ảnh thơ để chứng minh bài thơ miờu tả trời đờm mà trờmtràn đầy ỏnh sỏng: tràn đầy ỏnh sỏng:

+ Ánh sỏng của thiờn nhiờn: Mặt trời, đoàn cỏ, trăng sao. ( 1 điểm)

+ Ánh sỏng từ tõm hồn con người: Niềm hõn hoan vui sướng của người lao động làm chủ thiờn nhiờn và cuộc sống. (1,5 điểm)

- Hỡnh ảnh thơ vận động từ búng tối đến ỏnh sỏng. (1,5điểm)

- Nhận xột, đỏnh giỏ, gắn với sự phõn tớch từ ngữ, hỡnh ảnh, cỏc biện phỏp nghệ thuậtđặc sắc (2 điểm) đặc sắc (2 điểm)

3) Bài viết cú bố cục chặt chẽ, lời văn biểu cảm, dựng từ đặt cõu chớnh xỏc, khụng sailỗi chớnh tả. (1 điểm) lỗi chớnh tả. (1 điểm)

Câu 6(7đ):

Hãy viết một bài giới thiệu về cây tre Việt Nam.

Câu 7(5đ):

Hãy chép lại khổ thơ cuối của bài thơ “Đồng chí” (Ngữ văn 9, tập I ). Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên.

* Yêu cầu

1) Kiểu bài: Văn thuyết minh, tri thức trong văn bản phải khách quan, trung thực và hữu ích.

2) Thể hiện đợc những nội dung chính.

a) Đặc điểm của cây tr ( họ, thân, rễ, lá, cành, đặc điểm sinh trởng...) b) Lợi ích của tre ( trong cuộc sống sinh hoạt chiến đấu....)

c) Tre gắn bó với ngời dân Việt Nam, là biểu tợng của con ngời Việt Nam (ngay thẳng, thuỷ chung, đoàn kết, kiên cờng bất khuất)

3) Biết vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài viết.

- Câu văn trình bày có hình ảnh, cảm xúc biết trình bày đoạn văn thuyết minh, không sai lỗi chính tả, diễn đạt...

* Cho điểm : - Các yêu cầu 1, 3 mỗi câu cho 1 điểm

- Các yêu cầu 2a, 2b cho 1,5 điểm, 2c cho 2 điểm

Câu 7: (5điểm)

* Yêu cầu:

1) Chép đúng khổ thơ cuối. 2) Nội dung trình bày đợc:

a) hai câu thơ đầu là bức tranh hiện thực về cuộc chiến đấu: rừng hoang sơng muối, đúng phục kích...chính sức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ vợt lên hoàn cảnh khắc nghiệt đó.

b) Câu thơ cuối là 1 hình ảnh đặc sắc “ Đầu súnh trăng treo”

- Đây là 1 hình ảnh thật mà tác giả nhận ra trong những đêm phục kích, những đêm hành quân: Vầng trăng từ bầu trời cao sà xuống thấp dần có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng- trăng trở thành ngời bạn cùng đứng gác.

- Hình ảnh này còn gợi ra nhiều liên tởng phong phúc, sâu xa.” Súng” biểu tợng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt. Trăng là biểu tợng cho hoà bình cho vẻ đẹp vĩnh hằng. Hai hình ảnh này kết hợp tạo nên 1 biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời lính, chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng...

c) Là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính. *Yêu cầu 1: Cho 1 điểm.

* Yêu cầu 2a, 2c mỗi yêu cầu cho 1 điểm, yêu cầu 2b cho 2 điểm.

Câu 1:

Chép lại theo trí nhớ những câu thơ có từ "Trăng" trong các bài thơ đã học ở chơng trình ngữ văn lớp 9 và chỉ ra câu thơ nào tả trăng bằng cách gián tiếp.

Câu 2 :

Cảm nhận của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp thống nhất đất nớc qua hai tác phẩm " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " của Phạm Tiến Duật và đoạn trích " Những

ngôi sao xa xôi " của Lê Minh Khuê./. Câu 1 :

Những câu thơ có từ "trăng " Những câu thơ tả '' trăng " một cách gián tiếp -Đầu súng trăng treo (Đồng Chí - Chính Hữu ) -Đầu súng trăng treo (Đồng Chí - Chính Hữu )

- Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao - Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé - Đột ngột vầng trăng tròn

- ánh trăng im phăng phắc - Vầng trăng thành tri kỷ - Cái vầng trăng tình nghĩa - Vầng trăng đi qua ngõ - Trăng cứ tròn vành vạnh (ánh trăng của Nguyễn Du ) - Nh một vầng trăng sáng dịu hiền ( Viếng Lăng bác Nguyễn Phơng )

- Thuyền ta lái gió với buồm trăng - Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao -Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé - ánh trăng im phăng phắc

- Vầng trăng thành tri kỷ - Vầng trăng đi qua ngõ - Cái vầng trăng tình nghĩa

- Nh một vầng trăng sáng dịu hiền

Câu 2 : ( 10 đ) Đảm bảo hai yêu cầu Yêu cầu 1 : Nội dung đảm bảo 4 ý :

ý 1 : Nêu đợc hoàn cảnh của cuộc chiến đấu đày gian khổ ác liệt và cũng đầy hi sinh mà những ngời lính những cô gái thanh niên xung phong phải chịu đựng

ý 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn ấy họ vẫn vơn lên và toả sáng những phẩm chất cao đẹp tuyệt vời

- Họ vẫn dũng cảm đối diện với gian khổ chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang quả cảm - Họ có tình đồng chí đồng đội gắn bó thân thiết , sẳn sàng chia sẽ với nhau trong cuộc sống thiếu thốn và gian khổ, hiểm nguy .

- Có lí tởng, có mục đích có tránh nhiệm, có trái tim yêu nớc nồng nàn, sẳn sàng hi sinh cho sự nghiệp giải phóng đất nớc .

- Dù khó khăn, gian khổ, nhng họ vẫn giữ đợc vẽ trẻ trung, trong sáng, hồn nhiên, tâm hồn đầy lãng mạn thơ mộng

ý 3 : Hình ảnh ngời lính, nữ thanh niên xung phong hiện lên chân thực,sinh động và có sức thuyết phục với ngời đọc . Qua hình ảnh của họ chúng ta hiểu thêm lịch sử hào hùng của dân tộc, hiểu hơn về thế hệ cha anh .

ý 4: Liên hệ với thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc hôm nay, họ đang kế tục và phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ cha anh .

Yêu cầu 2 :

Về hình thức đảm bảo 4 ý :

ý 1 : Bố cục rõ ràng 3 phần

ý 2 : Lập luận chặt chẽ lời văn có cảm súc

ý 3: Kiểu bài có phân tích, bình luận, phát biểu cảm nghỉ . ý 4 : Tránh sai các lỗi diễn đạt thông thờng

Biểu điểm :

Câu 2: ( 6đ ). “ Hai thế hệ bộ đội tuy họ khác nhau về hoàn cảnh xuất thân hoàn cảnh chiến đấu, song họ có nhiều điểm giống nhau” Hãy dựa vào một số tác phẩm thơ đã học làm rõ nhận định trên.

- Đúng thể loại: Nghị luận phân tích và chứng minh. ( 1đ ) - Khai thác hai bài thơ. “ Đồng Chí “ và “ bài thơ về Tiểu đội xe không kính “ để thấy đựơc.

+ Bài thơ “ Đồng Chí ”viết về cuộc sống và tinh thần chiến đấu tình đồng chí đồng đội của bộ đội trong khánh chiến chống Pháp và hoàn cảnh xuất thân từ nông dân nghèo. ( 1đ )

+ Hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn. ( 1đ ) + Khai thác “ bài thơ Tiểu đội xe không kính “ Nói về cuộc chiến đấu của anh bộ đội lái xe trên đờng Trờng Sơn; họ xuất thân từ nhiều tầng lớp – họ chủ yếu là tri thức họ sôi nỗi, lạc quan, tinh nghịch. ( 1đ )

+ Hoàn cảnh chiến đấu của họ: Tuy cuộc sống đầy đủ hơn về vật chất song cuộc chiến lại ác liệt hơn. ( 1đ )

- Tuy họ có hoàn cảnh chiến đấu hoàn cảnh xuất thân khác nhau và là hai thế hệ khác nhau song họ giống nhau ở tinh thần chiến đấu, ý chí giành độc lập tự do, họ là anh hùng của dân tộc.

Câu VII: ( 4đ)

Viết bài thuyết minh giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm “ Chuyện ngời con gái Nam

Xơng ” Ngữ văn 9 tập 1

Câu VIII: ( 7đ)

Có ý kiến cho rằng nguyên nhân cái chết của vũ Nơng là do Trơng sinh cả ghen . Lại có ý

kiến khẳng định đó là do chiến tranh phong kiến … Suy nghĩ của em về nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng khi đọc “ Chuyện ngời con ngái Nam Xơng”

Câu VII:

1) Thể hiện đợc kiểu văn bản thông dụng nhằm giới thiệu đợc những kiến thức về nguyễn Dữ và tác phẩm “ Chuyện Ngời con gái Nam Xơng” (1đ)

2) Kiến thức chính xác . hữu ích cho con ngời :

+ Giới thiệu đợc những nét chủ yếu vè cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Dữ (1đ)

+ Những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (1đ) 3) Trình bày rõ ràng , chặt chẽ , hấp dẫn (1đ) Câu VIII:

1) Thể hiện đợc yêu cầu bài văn nghị luận , cách lập luận vấn đề rõ ràng , mạch lạc , thuyết phục (1đ)

2) Nội dung làm rõ đợc ý chính : ( mỗi ý đúng cho 1điểm ) + Khái quát những nét chính về nhân vật Vũ Nơng

+ Phân tích nguyên nhân do Trơng sinh cả ghen + Phân tích nguyên nhân do chiến tranh phong kiến . + Đa ra và phân tích các nguyên nhân khác .

+ Qua cái chết của Vũ Nơng nêu cảm nhận về thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ và liên hệ với ngời phụ nữ trong xã hội hôm nay .

3) Bài văn có bố cục 3 phần chặt chẽ , dùng từ , đặt câu chính xác không mắc lỗi chính tả . (1đ)

Câu 1: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau:

Chi tiết các bóng trong “chuyện ngời con gái Nam Xơng” (trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ) có ý nghĩa gì?

Câu 2: Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Thuý Kiều sau khi học các đoạn trích trong

“Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

Câu 1: (4đ)

Làm rõ giá trị một chi tiết có giá trị cả về nghệ thuật và nội dung trong truyện.

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 53 - 57)