Phần mở bài:

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 34 - 38)

- Về nội dung:

1

. Phần mở bài :

- Giới thiệu nét chung về ngời phụ nữ trong văn học trung đại nói chung.

- Những nhà thơ, nhà văn đã lên tiếng đấu tranh bênh vực họ với những trang viết đầy tâm huyết.

Dẫn: " Nguyễn Dữ..., Nguyễn Du..., Hồ Xuân Hơng..." đã vang vọng lên những tiếng kêu não nùng về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội xa.

2. Thân bài

2.1. Những nét chung

- Họ là những ngời phụ nữ đẹp tài sắc, đẹp cề ngoại nình lẫn nội tâm . *Ngoại hình: + Vũ Nơng : mang vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng của ngời phụ nữ nông thôn .

+ Ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng mang vẻ đẹp khoẻ đẹp khoẻ mạnh, tròn trịa ---> Vẻ đẹp của ngời phụ nữ đang thời son sắc.

+ Thuý Kiều mang vẻ đẹp "nghiêng nớc nghiêng thành" ---> Vẻ đẹp ấy đã làm lu mờ tất cả những gì gọi là tinh hoa của trời đất .

* Tâm hồn:

+ Vũ Nơng: Đức hạnh cao quí ( chung thuỷ, hết lòng vì chồng con, hiếu thảo với mẹ già. + Thuý Kiều: hiếu thảo, thuỷ chung.

+ Trong thơ Hồ Xuân Hơng: tâm hồn , phẩm chất đẹp đẽ thuỷ chung. Cho dù cuộc đời đa đẩy nhng họ vẫn giữ tấm lòng son

- Cuộc đời bất hạnh đau khổ <---> với nhan sắc và phẩm hạnh cao quí đó lẽ ra họ phải có cuộc sông hạnh phúc ,ấm êm, nhng trớ trêu thay họ lại là nạn nhân của một xã hội bất công, trọng nam khinh nữ .

+Vũ Nơng: Chịu nỗi oan ức,gia đình tan nát, phải tìm đến cái chết.

+Thuý Kiều: Tài sắc vẹn toàn, cuộc đời nhiều gian truân,lận đận, bị biến thành món hàng thoắt mua về, thoắt bán đi.

+Hồ Xuân Hơng: Cuộc đời lênh đênh, lận đận, phải chịu cảnh làm lẽ.

- Mặc dù sống trong xã hội tối tăm họ phải chịu nhiều đau khổ nhng vẫn giữ đợc phẩm chất tốt đẹp của mình, bản chất của ngời phụ nữ không bao giờ bị hoen ố mà càng sáng ngời

2.2 Nét riêng:

- Hoàn cảnh sống khác nhau...

Thái độ của tác giả: Khi viết về ngời phụ nữ trong văn học trung đại đã có sự tiến bộ v- ợt bậc. Bầy tỏ lòng thơng cảm với nỗi đau của họ, lên tiêng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc,

*Mở rộng: Trân trọng cảm ơn các tác giả đã lên tiếng tố cáo, bênh vực ngời phụ nữ...

3. Kết bài

- Đánh giá chung vẻ đep ngời phụ nữ ... - Ca ngợi, thông cảm, đề cao.. .

- Phát huy...

Đề 11: Hình ảnh trăng (vầng trăng, mảnh trăng, ánh trăng) trong các bài thơ: Đồng chí - Chính Hữu; Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận; ánh trăng - Nguyễn Duy.

* Về hình thức:

- Bố cục một bài văn nghị luận văn học: phân tích, so sánh một vấn đề trong các tác phẩm văn học.

- Có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)

- Lí giải, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, tiêu biểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Về nội dung

ý 1 Trăng trong cả 3 bài thơ đều là hình ảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, là ng- ời bạn tri kỉ của con ngời trong cuộc sống lao động, chiến đấu, sinh hoạt hàng ngày

1,5đ ý 2 Trăng trong “Đồng chí” là biểu tợng của tình đồng chí gắn bó keo sơn trong

cuộc chiến đấu gian khổ. Nó đã trở thành biểu tợng của hiện thực và lãng mạn (là nhan đề của tập thơ)

1,5đ ý 3 Trăng trong “Đoàn thuyền đánh cá”, là cánh buồm nâng bỗng niềm vui, hào

hứng lao động của những con ngời đợc làm chủ cuộc đời (những ng dân đi đánh cá - lao động)

1,5đ ý 4 Trăng trong “ánh trăng” là sự thức tỉnh nhà thơ về cách sống hiện tại của

mình. ánh trăng là ngời bạn thân nhắc nhở, lay tỉnh lơng tâm tác giả: không

đợc vô ơn với quá khứ, với đồng đội đã hi sinh, với thiên nhiên nhân hậu và bao dung

Đề 12:

a. Những bài học rút ra từ cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu.

b. Có ý kiến cho rằng nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng là do Trơng Sinh cả ghen. Lại có ý kiến khẳng định, đó là do chiến tranh phong kiến... suy nghĩ của em ghen. Lại có ý kiến khẳng định, đó là do chiến tranh phong kiến... suy nghĩ của em về nguyên nhân cái chết cảu Vũ Nơng khi đọc chuyện ngời con gái Nam Xơng.

c. Ngời lính trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu và ngời lính trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật có điểm gì chung? Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật có điểm gì chung?

* Gợi ý

a. Yêu cầu cần đạt : Bố cục ba phần

- Nguyễn Đình Chiểu( 1822- 1888) tại làng Tân Khánh, Phủ Tân Bình- Tỉnh Gia Định nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh

- Cuộc đời bi thơng và cao cả: Hai bi kịch

+ Bi kịch hoàn cảnh cá nhân: ( Mẹ mất, mù loà, bội ớc -> vợt lên hoàn cảnh, mở trờng dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, làm văn thơ)

+ Bi kịch hoàn cảnh xã hội: 1859 thực dân pháp tấn công vào Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu cùng với Trơng Định cầm bút, tìm cách đánh giặc , ông sống chung thuỷ với dân tộc.

* Toát lên những bài học

- Kiên trì vợt khó có nhiều thiên chức

+ " Trong Đỗ Đình Chiểu có 3 con ngời đáng quí : Một nhà giáo mẫu mực, đặt việc dạy ngời cao hơn dạy chữ, một thầy lang lấy việc chăm lo sữc khoẻ của nhân dân làm y đức, một nhà văn coi trọng chức năng giáo huấn của văn học trên cơ sở sáng tạo nghệ thuật và là ngọn cờ tiêu biểu của nền văn học yêu nớc chống ngoại xâm đầu thời pháp thuộc".

- Đạo đức nhân nghĩa: Sống có trớc có sau thuỷ chung với dân tộc - Yêu nớc thơng dân

- Tấm gơng về lao động nghệ thuật( Xem văn chơng chở đạo đâm gian)

=> Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gơng sáng ngời về nghị lực và y đức, đặc biệt là về thái độ suốt đời gắn bó và chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân,

đất nớc

b.Yêu cầu: - Làm đúng thể loại văn nghị luận văn học

* Dàn ý:

A/. Mở bài ( 1đ)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xung quanh nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng có khá nhiều ý kiến không thống nhất .

- Bài viết muốn nêu lên suy nghĩ của riêng em về nguyên nhân cái chết oan khuất của ngời phụ nữ này.

B/. Thân bài :

- Tóm lợc những sự kiện chính của truyện, phân tích, khái quát những nét chính về nhân vật Vũ Nơng.

- Ngoại hình: Dung nhan xinh đẹp. - Tính cách, phẩm chất

+ Nết na, thuỳ mị.

+ Đảm đang tháo vát, hiếu thảo, nhân hậu. + Thuỷ chung son sắt.

+ Trong sáng, ngay thẳng.

- Một ngời xinh đẹp, phẩm hạnh nh Vũ Nơng lẽ ra phải đợc hởng hạnh phúc nhng lại có kết cục thảm thiết.

- Nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng.

+ Xung quanh cái chết của Vũ Nơng có nhiều lí giải khác nhau. Có 2 ý kiến, một khẳng định do Trơng Sinh cả ghen, một cho rằng chiến tranh phong kiến. Tuy nhiên mỗi ý kiến chỉ đúng một khía cạnh.

+ Trơng Sinh cả ghen là nguyên nhân trực tiếp.(chứng minh) + Chiến tranh phong kiến là nguyên nhân gián tiếp.(chứng minh)

+ Ngoài ra con do con thơ vô tình hại mẹ, do Vũ Nơng yếu đuối, do lễ giáo phong kiến khắt khe....

=>Bao trùm hơn cả là do chế độ phong kiến không đảm bảo đợc quyền sống, hạnh phúc cho ngời phụ nữ.

- Học sinh liên hệ.

C/. Kết luận : ( 1.0đ)

Khẳng định giá trị tác phẩm:

- Cái chết của Vũ Nơng gieo vào lòng ngời đọc nỗi thơng xót những ngời phụ nữ bất hạnh trong xã hội cũ.

c.Học sinh nêu đợc các nét chính sau:

- Đó là những ngời lính cách mạng - những anh bộ đội cụ Hồ. Họ có đầy đủ những phẩm chất của ngời chiến sĩ cách mạng nh:

+ Yêu tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc.

+ Dũng cảm, vợt lên trên khó khăn, gian khổ, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ. - Đặc biệt họ có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.

Đề 13

Câu 1 : Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Nguyễn Du.

Câu 2: Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”. Em hãy giải thích câu nói đó.

Câu 1 ;Đảm bảo các yêu cầu sau: * Cuộc đời

- Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên. Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà tĩnh.

- Sinh trởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.

- Cuộc đời của ông gắn bó sâu săc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX.

- Trong hoàn cảnh ấy Nguyễn Du đã sống phiêu bạt nhiều nơi trên đất Bắc rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 1813 – 1814 ông đợc cử làm chánh sứ sang Trung Quốc. Năm 1820 dới triều Minh Mạng, Nguyễn Du lại đợc lệnh làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ 2, nhng cha kịp đi thì bị bệnh, mất tại Huế.

* Sự nghiệp

- Nguyễn Du là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chơng Trung Quốc.

- Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.

- Nguyễn Du là một thiên tài văn học, là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.

- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ Hán có 3 tập gồm 243 bài.

- Sáng tác chữ Nôm xuất sắc nhất là “Đoạn trờng tân thanh” thờng gọi là Truyện Kiều.

Câu 2

- Đảm bảo đúng bài văn nghị luận giải thích, bố cục 3 phần rõ ràng, trình bày sạch sẽ

1. Mở bài:

- Nhận xét khái quát về vai trò quan trọng của Sách đối với đời sống của con ngời. - Trích dẫn câu nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”

2. Thân bài:

a. Giải thích ý nghĩa câu nói.

Một phần của tài liệu ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010 (Trang 34 - 38)