tiõt 16 tuçn 19 h×nh häc 6 n¨m häc 2007 – 2008 gv mai hïng c­êng tiõt 16 tuçn 19 ngµy so¹n 1512008 bµi nöa mæt ph¼ng i môc tiªu häc sinh hióu thõ nµo lµ nöa mæt ph¼ng biõt c¸ch gäi tªn nöa mæt ph¼n

24 12 0
tiõt 16 tuçn 19 h×nh häc 6 n¨m häc 2007 – 2008 gv mai hïng c­êng tiõt 16 tuçn 19 ngµy so¹n 1512008 bµi nöa mæt ph¼ng i môc tiªu häc sinh hióu thõ nµo lµ nöa mæt ph¼ng biõt c¸ch gäi tªn nöa mæt ph¼n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Häc sinh hiÓu thÕ nµo lµ nöa mÆt ph¼ng, biÕt c¸ch gäi tªn nöa mÆt ph¼ng.. Häc sinh: Thíc th¼ng.[r]

(1)

Bài: nửa mặt phẳng I Mơc tiªu:

- Học sinh hiểu nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Hiểu đợc tia nằm hai tia qua hình vẽ, biết vẽ tia nằm hai tia khác

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu 2 Học sinh: Thớc thẳng

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

? Vẽ đờng thẳng a? Vẽ điểm thuộc đờng thẳng a điểm không thuộc đ-ờng thẳng a?

GV: Điểm va đờng thẳng hai hình đơn giản Hình vừa vẽ gồm điểm đờng thẳng đợc vẽ mặt bảng trang giấy, mặt bảng, trang giấy hình ảnh mặt phẳng

? Đờng thẳng có bị giới hạn không? đờng thẳng a chia mặt phẳng bảng thành phần?

GV: Hình gồm đờng thẳng a phần mặt phẳng bị chia đờng thẳng a gọi nửa mặt phẳng

? Vậy nửa lặt phẳng gì?

2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

? Thế nửa mặt phẳng bờ a?

 HS đọc định nghĩa/SGK – 72

? Vẽ đờng thẳng xy , rõ nửa mặt phẳng bờ xy hình?

? Hai nưa mỈt phẳng có yếu tố chung?

GV gii thiệu hai nửa mặt phẳng đối

? Thế hai mặt phẳng đối nhau?

 HS đọc định nghĩa /SGK – 72

? Muốn vẽ hai nửa mặt phẳng đối ta làm nh thế nào?

 HS đọc kết luận/SGK – 72

? Vẽ nửa mặt phẳng đối bờ a?

? VÏ M  mp(I), M  a ? VÏ P  mp(II), P  a. GV: Ta gọi nửa mặt phẳng I cách:

Na mt phẳng bờ a chứa điểm M Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P Nửa mặt phẳng đối nửa mặt phẳng (II)

? T¬ng tù, h·y gäi tên nửa mặt phẳng (II)?

GV: Lấy N  (I) vµ N  a; N ≠ M

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?1 4phút. Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai

1 Nửa mặt phẳng:

* Khái niÖm: (SGK/72)

* KÕt luËn (SGK/72)

(2)

GV treo bảng phụ có hình vẽ:

GV: hình a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M, N ta nói tia Oz nằm tia Ox tia Oy

? Trong hình b, c, d, tia Oz có nằm hai tia Ox Oy không? sao?

GV: Nếu Ox Oy hai tia đối tia gốc O khác hai tia nằm hai tia

2 Tia n»m gi÷a hai tia:

Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy

3 Cđng cè lun tËp:

Lµm bµi tËp 3/SGK – 73 Lµm bµi tËp 4/SGK – 73: 4.Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc theo SGK vµ vë ghi

- Lµm bµi tËp 1, 2, 4, 5/SGK – 73

Trêng THCS Minh §øc 32 Thuỷ Nguên - Hải Phòng

O N

M

y z x

a,

O N

M

y

z x

(3)

Bài: góc I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu góc gì, góc bẹt gì? Hiểu đợc điểm nằm góc - HS biết vẽ góc, đặt tên cho góc, nhận biết đợc điểm nằm góc

- Gi¸o dơc cho häc sinh tÝnh cÈn thËn vÏ h×nh

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu 2 Học sinh: Thớc thẳng

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

? Thế nửa mặt phẳng bờ a? Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau? Làm tập 5/73:

? VÏ hai tia chung gèc Ox vµ Oy

GV: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình gọi góc Vậy góc gì?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Ghi bng

GV: Hình tạo thành gọi góc xOy (Từ phần KTBC)

? Vậy góc gì?

 HS đọc định nghĩa SGK/73

GV giới thiệu đỉnh, cạnh góc, kí hiệu góc GV lu ý học sinh cách viết

Yêu cầu học sinh vẽ góc đặt tên cho góc, rõ đỉnh, cạnh góc

GV treo b¶ng phơ: Cho hình sau, hình là

gúc? Hóy đọc tên, xác định đỉnh, cạnh góc đó?

HS hoạt động nhóm 4phút

C¸c nhãm b¸o cáo kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai

? hình c, cạnh góc có đặc điểm gì?

GV: Gãc nh vËy lµ gãc bĐt

? Vậy góc bẹt gì?

HS c định nghĩa – SGK

HS làm ? SGK/74 (đứng ti ch tr li)

GV đa bảng phụ có hình vẽ:

? Đọc tên góc hình vẽ?

? Để vẽ góc, ta làm nh thÕ nµo? H·y vÏ mét gãc xOy?

1 Gãc:

Gãc xOy – KÝ hiƯu: xOy hc Gãc yOx – KÝ hiƯu: yOx hc gãc O – KÝ hiƯu: O

2 Gãc bĐt:

* Kh¸i niƯm: (SGK)

3 VÏ gãc:

O B

A M

A

N

M

y

x

b, x c,A y A

x

y a,

x A t

(4)

HS lên bảng thực

? Vẽ tia Ot n»m gi÷a hia tia Ox, Oy?

? Trên hình có góc? Đọc tên góc đó?

GV: Để phân biệt góc khác nhau, ngời ta dùng vòng cung nhỏ để nối cạnh góc, phân biệt góc chung đỉnh, ta cịn dùng số Ví dụ: …

? Vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau.

LÊy ®iĨm M nh h×nh vÏ VÏ tia OM

? Trong tia OM, Ox, Oy tia nằm hai tia lại?

HS: Tia OM nằm hai tia lại

GV: Khi ú M l điểm nằm góc xOy hay ta cịn nói: Tia OM nằm góc xOy

4 §iĨm n»m gãc:

3 Cđng cè Lun tËp:

? Bài học hôm cần nắm gì?

Bi tập 6/SGK 75: (GV treo bảng phụ, HS thảo luận nhóm, lên bảng hồn thành) a, Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy góc xOy Điểm O đỉnh Hai tia Ox, Oy cạnh. b, Góc RST có đỉnh S, có hai cạnh SR ST

4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi - Lµm bµi tËp: 7, 8, 9/ SGK – 75

(5)

Bài: số đo góc I Mục tiªu:

- Học sinh cơng nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800.

- HS nắm đợc khái niệm góc vng, góc nhọn, góc tù

- HS biết dùng thớc đo góc để xác định số đo góc cho trớc - HS biết so sánh hai góc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc 2 Học sinh: Thớc thẳng

III Tiến trình lên lớp:

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

? Góc gì? Góc bẹt gì? Vẽ góc đặt tên co góc đó? Hãy rõ đỉnh, cạnh của góc đó?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

HS quan sát thớc đo góc

? Thc o góc đợc cấu tạo nh nào?

HS: …

GV giíi thiƯu dơng ®o gãc nh SGK

? Đơn vị đo góc gì?

HS nghiên cứu SGK nêu cách đo góc u cầu HS vẽ góc vào đo góc GV treo bảng phụ có số góc, phát phiếu học tập cho bàn, yêu cầu HS đo góc

HS hoạt động nhúm (5phut)

? Trong góc trên, góc lµ gãc bĐt?

? Mỗi góc có số đo? Số đo góc bẹt bao nhiêu độ?

? So sánh số đo góc với 1800?

 HS đọc nhận xét/SGK – 77

GV giới thiệu đơn vị đo góc nhỏ độ

? Muốn so sánh hai góc ta làm nh thÕ nµo? ? Khi nµo ta nãi hai gãc b»ng nhau?

GV: Trong hai gãc kh«ng b»ng nhau, góc lớn

1 Đo góc:

* Dụng cơ: Thíc ®o gãc.

* Đơn vị đo: độ, phút, giây. 10 = 60’; 1’ = 60”

* Cách đo: (SGK)

* Nhận xét: SGK/77

2 So s¸nh hai gãc:

+) xOy = 350

O

x

y

u

v I t

A

t’ d E f

M

t

d

(6)

lµ gãc có số đo lớn

HS làm ?2 (cá nhân) HS lên bảng trình bày

GV vào hình vẽ bảng phụ giới thiệu góc vu«ng (uIv); gãc nhän (xOy, mDn); gãc tï (tAt’)

? Thế góc nhọn, góc vuông, góc tù?

mTd = 350

+) xOy = 350

uIv = 900

?2

3 Gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï:

(SGK)

3 Cđng cè:

? Mn so s¸nh hai gãc ta lµm nh thÕ nµo?

?ThÕ nµo góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt? Góc có số đo lớn nhất?HÃy vẽ hình minh hoạ cho trờng hợp?

Bài tập 1/SGK 79:

HS quan sát hình vẽ đứng chỗ trả lời 4 Hớng dẫn nhà:

- Häc theo SGK vµ vë ghi

- BiÕt vẽ phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, gãc bĐt - Lµm bµi tËp: 12, 13, 17/SGK – 79, 80

Trêng THCS Minh §øc 36 Thuỷ Nguên - Hải Phòng

(7)

Bài: Khi nµo xOy yOz xOz?   I Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết hiểu xOy yOz xOz

- HS nắm vững nhận biết đợc: Hai góc kề bù, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai gúc k bự

- Củng cố, rèn kỹ sử dụng thớc đo góc, kỹ tính góc, nhận biÕt quan hƯ gi÷a hai gãc, rÌn tÝnh cÈn thËn, xác cho học sinh

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc 2 Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

Mét Hs lên bảng thực hiện:

a Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm cạnh góc xOz. b Dùng thớc đo góc đo góc có hình.

(Dới lớp làm vào giấy nháp)

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Ghi bng

? HÃy so sánh số đo: xOy yOz xOz?

Một HS lên bảng thực hiện, dới lớp so sánh hình vẽ

? Qua kết so sánh, hÃy trả lời câu hỏi đầu bài?

GV: Ngợc lại ta cã: xOy yOz xOz   th× tia Oy nằm hai tia Ox Oz

Hs c nhận xét/SGK – 81 Gv treo bảng phụ có hình vẽ:

? Với hình vẽ này, nhận xét đợc phát biểu nh thế nào?

HS đứng ti ch phỏt biu

GV đa hình vẽ tập 18/SGK 82 HS quan sát hình vẽ

? Tính BOCnh nào? Nêu rõ cách làm?

Một HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào vë

? Nếu cho tia chung gốc, có tia nằm giữa hai tia cịn lại ta có góc hình? ? Ta cần đo góc biết đợc số đo gúc?

Gv đa hình vẽ:

? Đẳng thức sau viết hay sai? Tại sao?

1 Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz?

Tia Oy nằm hai tia Ox Oz

xOy yOz xOz  

* NhËn xÐt: (SGK/81) Bµi tập 18/SGK 82:

Vì tia OA nằm hai tia OB OC nên:

BOA AOC BOC  450 + 320 = 770

O x

z

y O

A

(8)

   xOy yOz xOz

GV đa hình vẽ:

? Trong hình a, hai góc xMt tMy có yếu tố chung?

GV giới thiệu khái niệm hai góc kỊ

? ThÕ nµo lµ hai gãc kỊ nhau?

? Hai góc tBx yBt hình d có hai góc kề nhau không? Vì sao?

? Cã nhËn xÐt g× vỊ tỉng: xAy nOm ? (hình b)

Gv giới thiệu khái niệm hai gãc phơ

? ThÕ nµo lµ hai gãc phơ nhau? LÊy VÝ dơ vỊ hai gãc phơ nhau?

Tơng tự, Gv giới thiệu khái niệm hai gãc bï

? Cã nhËn xÐt g× vỊ tBxtBy?

Gv giíi thiƯu hai gãc kỊ bï

? ThÕ nµo lµ hia gãc kỊ bï?

2 Hai gãc kỊ nhau, hai gãc phơ nhau, hai gãc bï nhau, hai gãc kÒ bï:

+ Hai gãc kỊ nhau:

- Cã mét c¹nh chung

- Hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối mà bờ cạnh chung

+ Hai gãc phơ nhau: Lµ hai

gãc cã tỉng sè ®o b»ng 900

+ Hai gãc bï nhau: Là hai

góc có tổng số đo 1800

+ Hai gãc kỊ bï: Lµ hai gãc

võa kÒ nhau, võa bï

3 Củng cố Luyện tập: HS hoạt động nhóm: Điền vào chỗ trống: a, Nếu có xOy yOt xOt   ……

b Hai gãc gäi lµ ……… tổng số đo chúng 900

c Hai gãc gäi lµ bï ………

d Hai góc kề bù hai góc có tổng số đo b»ng …… vµ cã …… 4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc theo SGK vµ vë ghi

- Lµm bµi tËp: 20, 21, 22, 23/SGK – 82; 83

Trờng THCS Minh Đức 38 Thuỷ Nguên - Hải Phòng

60

n

m O M

x t

y a,

(9)

Bài: vẽ góc cho biết số đo I Mơc tiªu:

- Học sinh hiểu nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ đợc

mét vµ chØ mét tia Oy cho xOy= m0.

- HS biÕt vẽ góc có số đo cho trớc thớc thẳng thớc đo góc - HS đo, vẽ cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc 2 Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ Giíi thiƯu bµi míi: HS1: ? Khi nµo xOy yOz xOz ?

? Vẽ hai góc kề bù đặt tên cho góc ấy?

HS2: Đo góc hình vẽ sau, nêu cách đo:

ĐVĐ: Khi biết góc, ta xác định đợc số đo góc thớc đo góc Ngợc lại, biết số đo góc, làm để vẽ đợc góc đó?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

HS: §äc VD

? VÝ dơ cho gì? yêu cầu gì?

? v góc, ta cần xác định đợc yếu tố nào của góc?

? VÏ xOyta lµm nh thÕ nµo?

HS nghiên cứu cách vẽ SGK/83 Một HS trình bày cách vẽ

GV thực hành bảng, lớp quan sát vẽ theo vào

? Trên nửa mặt phẳng cho trớc có bờ chứa tia Ox, ta vẽ đợc góc xOy cho: xOy= 400?

 HS đọc nhận xét SGK/83 Ví d 2:

? Để vẽ ABC 1300ta làm nh nào?

Một học sinh trình bày cách vẽ

Một học sinh lên bảng trình bày, lớp vẽ vào Một học sinh lên bảng kiểm tra

Hs đọc Vd3

1 VÏ gãc nửa mặt phẳng:

VD1: Cho tia Ox, vẽ gãc xOy

sao cho: xOy 400

* NhËn xÐt: SGK/83

VD2: VÏ gãc ABC biÕt:

ABC130

2 VÏ hai gãc trªn nửa mặt phẳng:

x

(10)

? VD cho gì? yêu cầu gì?

Một học sinh lên bảng trình bày, dới lớp vẽ vào

? Trong tia: Ox, Oy, Oz tia nµo n»m hai tia còn lại?

Gv đa tập: Trên nửa mặt phẳng

cú b đờng thẳng chứa tia Oa, vẽ: aOb 120 ;0

aOc145 Trong tia: Oa; Ob; Oc, tia nằm

giữa hai tia lại?

Một học sinh lên bảng vẽ, dới lớpvẽ nh¸p kiĨm tra chÐo lÉn

? Qua VD3 tập, hÃy cho biết: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ

xOym ; 

xOzn (m < n) th× tia Ox; Oy; Oz tia

nào nằm tia lại?

Hs đọc nhận xét/SGK – 84

VD3: (SGK)

Tia Oy nằm tia Ox Oy

* NhËn xÐt: SGK - 84 3 Cñng cè:

Gv đa tập: Trên nửa mặt phẳng có bờ đờng thẳng chứa tia OA,

vẽ AOB 500; AOC 1300 Hai bạn học sinh vẽ nh sau hay sai? Tại sao?

4 Híng dẫn nhà:

- Tập vẽ góc víi sè ®o cho tríc - Häc thc nhËn xÐt bµi - Lµm bµi tËp: 24; …; 29/SGK – 85

Trêng THCS Minh §øc 40 Thuỷ Nguên - Hải Phòng 130

0 A

B C

O O

1300

A B

C

(11)

Bài: Tia phân giác góc I Mục tiêu:

- Hc sinh hiểu tia phân giác góc - HS hiểu đờng phân giác góc - HS biết vẽ tia phân giác góc - Rèn tính cẩn thận vẽ, đo, gấp giấy

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc 2 Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc

III Tiến trình lên lớp:

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi mới:

Làm tập: Cho tia Ox Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy,

Ot cho: xOy100 ;0 xOt 500

a Vị trí tia Ot nh tia Ox tia Oy? Vì sao?

b Tính yOt, so sánh xOt yOt

Giải

a V× tia Oy, Ot cïng thc mét nưa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: xOy xOt nên tia Ot nằm hai tia Ox Oy

b Vì tia Ot nằm tia Ox, Oy nªn:

xOt + yOt = xOyyOt = xOy - xOt

yOt = 1000 – 500 = 500

VËy yOt = xOt

GV: Tia Ot nằm hai tia Ox, Oy t¹o víi tia Ox, Oy hai gãc b»ng nhau, ta nói tia Ot tia phân giác xOy

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trũ Ghi bng

? Qua tập trên, em hiểu tia phân giác của một góc gì?

 HS đọc định nghĩa/SGK

? Khi nµo tia Ot tia phân giác xOy?

GV giới thiệu tính hai chiều định nghĩa

? Để chứng tỏ tia Ot tia phân giác xOy ta cần chứng tỏ điều gì?

GV đa bảng phụ hình vẽ sau:

1 Tia phân giác góc gì?

* Định nghĩa: (SGK/85)

Tia Ot tia phân giác cña xOy

  

 

xOt tOy xOy

xOt yOt          O x t y 450 O x z y (1) O x m n 80 600 (2) O a b c

(12)

Tia Ot tia phân giác xOy Tia Ox tia phân giác mOn Tia Oc tia phân giác aOb

? Trong phát biểu trên, phát biểu sai? Vì sao?

GV chốt lại hai điều kiện

? Tia Ot tia phân giác xOy ta suy điều g×?

HS:

  

 

  1 250

2

xOt tOy xOy

xOt tOy xOy

xOt tOy

  

   

 

? VËy vÏ tia Ot nh thÕ nµo?

HS nêu cách vẽ, lên bảng thực HS đọc cách gấp giấy (SGK)

? Mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác?

HS đoc nhận xét SGK

GV: Cho góc bẹt xOy, vẽ tia phân giác góc?

? Góc bẹt có tia phân giác?

GV trở lại hình vẽ trên, yêu cầu học sinh v ng

thẳng chứa tia phân giác xOy giới thiệu đ-ờng phân giác xOy

? Vậy đờng phân giác góc gì?

2 Cách vẽ tia phân giác góc:

* Ví dụ: Vẽ tia phân giác Ot của

xOy = 500

Cách 1: Dùng thớc đo.

C¸ch 2: GÊp giÊy.

* NhËn xÐt: (SGK)

3 Chó ý: (SGK)

3 Cđng cè:

? Thế tia phân giác góc? ? Góc bẹt có tia phân giác?

Bài tập: Vẽ aOb= 600, vẽ tia phân giác Ot aOb.

4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học thuộc định nghĩa tia phân giác góc - Tập vẽ tia phân giác góc

- Lµm bµi tËp 30, 31, 32/SGK

(13)

Bµi: lun tËp I Mơc tiªu:

- KiĨm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc - Ôn lại quan hệ hai góc: kề nhau, bï nhau, …

- Rèn kỹ tính góc, áp dụng tính chất tia phân giác góc để vẽ hình

II Chn bÞ:

1 Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, compa 2 Häc sinh: Thíc th¼ng, compa

III TiÕn trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ Giíi thiƯu bµi míi:

Lµm bµi tËp:

? phát biểu định nghĩa tia phân giác góc? Vẽ xOy = 440

? VÏ AOB = 1060, vẽ tia phân giác AOB

2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Yêu cầu học sinh đọc đàu

? Bµi toán cho gì? Hỏi gì? ? Thế hai gãc kÒ bï? ? VÏ hai gãc kÒ bï nh thÕ nµo?

GV híng dÉn häc sinh vÏ h×nh

? TÝnh x Ot ' nh thÕ nµo?

C1: Ta cã  'x Oy + yOt = x Ot '  TÝnh  'x Oy, yOt

C2: x Ot ' =  'x Ox - xOt = 1800 - xOt TÝnh xOt. ? Ta nên làm theo cách nào?

? Vẽ tia Ot tia phân giác 'x Oy Tính tOt '?

Đọc tập

? Bài tập cho gì? Hỏi gì?

? Vẽ hình nh nào? HS lên bảng vẽ hình. ? Muèn tÝnh yOzta lµm nh thÕ nµo?

? Nhận xét quan hệ tia Ox, Oy, Oz? ? Từ ta có cơng thức cộng gúc nh th no?

HS lên bảng tính phần a

Bài tập 33 SGK/87:

xOtx Ot ' hai góc kề bù nªn:

xOt+  'x Ot = xOx'

= 1800

  'x Ot = 1800 - xOt

Mà Ot tia phân giác xOy xOy = 1300 nên:

xOt = xOy: = 650

VËy  'x Ot = 1800 - 650 = 1150

Bµi tËp 37 SGK/87:

(14)

? Góc zOy góc gì? Vì sao?

? Vẽ tia phân giác Om xOy?

HS lên bảng vẽ

HS: tho lun nhúm cách tính mOn HS đứng chỗ trình bày cách tính mOn

V× tia Oy, Oz cïng thc mét nửa mặt phẳng có bờ chứa tia

Ox xOy<xOz nên: Tia Oy

nằm hai tia Ox vµ Oz

Ta cã: xOy yOz xOz    yOz= xOz - xOy

yOz= 1200 - 300

yOz= 900.

b mOn:

- V× tia Om tia phân giác

xOy nên:

xOm = 

2xOy =

.30

2 = 150

- Vì tia On tia phân giác

xOz nªn:

 1 1.1200 600

2

xOn xOz

- Mặt khác, Om, On nằm nửa mặt phẳng có bờ

chứa tia Ox xOm<xOn nên: Om nằm Ox vµ On

VËy: xOm + mOn = xOn

mOn = xOn - xOm mOn = 600 – 150 = 450.

3 Cđng cè:

? ThÕ nµo tia phân giác góc? ? Tia phân giác góc có tính chất gì?

4 Hớng dÉn vỊ nhµ:

- Xem lại dạng tập làm

(15)

Bài: Thực hành đo góc mặt đất I Mục tiêu:

- HS hiểu cấu tạo giác kế

- Bit sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho hs

II ChuÈn bÞ:

- GV: Một thực hành, gồm giác kế, cọc tiêu dài 1, 5m có đầu nhọn (hoặc cọc để nằm ngang, để thẳng đứng đợc), cọc tiêu ngắn 0,3m búa đóng cọc

- thực hành dành cho hs - Chuẩn bị địa điểm thực hành

- Hớng dẫn trớc nhóm cốt cán thực hành (chọn tổ em) - HS: Mỗi tổ nhóm chuẩn bị đọc trc bi thc hnh

III Tiến trình lên lớp:

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

GV nhắc nhở HS số vấn đề trớc địa điểm thực hành Bài mới:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV giới thiệu dụng cụ đo góc mặt đất: Giác kế, cấu tạo, cách sử dụng,

HS tìm hiểu thêm SGK/88

? đo góc mặt đất ta tiến hành qua b-ớc?

HS nghiªn cøu SGK

GV híng dẫn hs công việc cần thiết thực hµnh

GV quy định địa điểm thực hành cho tổ HS quan sát số hình vẽ sách / 88

Các tổ phân công công việc cho thành viên trớc sân thực hành, tổ chia thành nhóm nhỏ để hồn thành công việc

GV: Cho hs sân, nhận địa điểm, dụng cụ, giám sát tiến trình làm việc nhóm

- Híng dÉn hs ghi b¶n thu hoạch theo mẫu

1 Tìm hiểu dụng cụ đo góc và h

ớng dẫn cách đo góc.

a Dơng ®o gãc: sgk/ 88

b Cách đo góc mặt đất: sgk/ 88

2 Tiến trình thực hành a Chuẩn bị thực hành:

b Học sinh thực hành: Các tổ thực đo góc mặt đất Chuẩn bị thu hoạch thực hành theo mẫu sau

(16)

* Dơng cơ:

* ý thøc tỉ chøc kû lt thành viên thực hành:

* Kết thực hành: * Tự nhận xét:

3 Cñng cè:

- Nhận xét ý thức tổ chức kỷ luật đánh giá kết buổi thực hành tổ

- Híng dÉn hs viÕt b¶n thu hoạch sau buổi thực hành, thu nộp cho ®iĨm 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Nhắc nhở hs thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh cá nhân chuẩn bị cho tiết học

- Tiết sau chuẩn bị com pa để hc bi mi

(17)

Bài: Đờng tròn I Mơc tiªu:

- Kiến thức bản: HS hiểu đờng trịn gì? Hình trịn gì? Hiểu cung trịn, dây cung, đờng kính, bán kính

- Kỹ bản: Sử dụng com pa thành thạo Biết vẽ đờng tròn, cung tròn Biết giữ độ mở com pa

- Thái độ: Vẽ hình, sử dụng com pa cẩn thận chớnh xỏc

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thớc thẳng - HS: com pa, thớc thẳng có chia khoảng

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ Giới thiƯu bµi míi:

GV nhắc nhở HS số vấn đề trớc địa điểm thực hành Bài mới:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

? Dùng dụng cụ để vẽ đờng trũn?

HS trả lời chỗ thực yêu cầu sau:

- Cho trc im O, hóy vẽ đờng trịn tâm O bán kính cm

Yêu cầu 1hs lên bảng, lại làm

GV: Trên đờng tròn vừa vẽ, lấy điểm A, B, C , điểm cách điểm O khoảng bao nhiêu?

HS: Lµm việc cá nhân, trả lời chỗ

GV: Hỡnh gồm điểm cách điểm O cho trớc khoảng cm, gọi đờng trịn tâm O bán kính cm

? Đờng tròn tâm O bán kính R gì?Kí hiệu nh thế nào?

GV giới thiệu điểm nằm bên trong, bên ngoài, bên đờng tròn nh sgk

HS: So sánh độ dài đoạn OM ON ; OM OP hình 43b/ 89

? Làm để so sánh đợc đoạn thẳng đó?

HS Tr¶ lời chỗ

GV: Ngoi cỏch lm trờn ta cịn dùng com pa để thực u cầu , cụ thể

? Khoảng cách từ điểm nằm (hoặc ngoài) đờng trịn đến tâm O, so với bán kính đ-ờng trịn nh nào?

HS: Suy nghÜ vµ trả lời chỗ

GV Giới thiệu hình gồm gọi hình tròn

? Vậy em hiểu hình tròn gì?

HS Suy nghĩ trả lời chỗ - Đọc định nghĩa sgk

? Đờng tròn hình tròn có khác nhau?

HS nghiên cứu sgk

? Cung trịn gì? Dây cung gì? ? Thế đờng kính đờng trịn?

? Vẽ đờng tròn (O; cm), vẽ dây cung EF = 3 cm, vẽ đờng kính MN Cho biết độ dài ca ng

1 Đ ờng tròn hình tròn.

R O

* §êng tròn:

Đờng tròn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách điểm O khoảng R

* KÝ hiƯu: (O; R)

* H×nh tròn: Là hình gồm các

im nm trờn ng tròn điểm nằm bên đờng tròn

(18)

kính đó? Vì sao?

 hs lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào - NhËn xÐt, bæ sung

? Độ dài đờng kính bán kính có quan hệ nh thế nào?

HS: VËn dơng lµm bµi 38/ 91

- Yêu cầu tô màu rõ cung lớn, nhỏ

? Ngoài com pa có công dụng khác gì?

HS: Trả lời chỗ vận dụng so sánh đoạn thẳng AB, MN cho tríc

GV: Ta dùng com pa để đặt đoạn thẳng, để tính tổng độ dài đoạn thẳng mà khơng cần tính riêng đoạn

HS: VËn dơng lµm VD2 sgk - NhËn xÐt, nªu ý kiÕn

O B

A C

D

- CD dây cung (dây) - AB đờng kính

- OB = OA = R : bán kính cã AB = 2.OB

3 Mét c«ng dơng kh¸c cđa com pa.

- Dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng; để đặt đoạn thẳng

( sgk/ 91) 3 Cđng cè Lun tËp:

Bài 39/ SGK 92: Hoạt động nhóm: a/ CA = DA = cm; CB = DB = cm b/ Vì I nằm A B nên:

AI + IB = AB hay AI + =  AI = cm

Vậy IA = IB = cm, I trung điểm AB c/ Vì I nằm A K nên:

AI + IK = AK hay + IK =  IK = cm

Bµi 40/SGK 92: HS lµm viƯc cá nhân, hs lên bảng trình bày, lại lµm vë 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc vë ghi kÕt hỵp sgk

- BVN: 41; 42/ 93 Tiết sau chuẩn bị vật dụng cụ có dạng hình tam giác - Đọc trớc

(19)

Bài: tam giác I Mục tiêu:

- Kiến thức bản: HS định nghĩa đợc tam giác

Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác - Kỹ bản: Biết vẽ tam giỏc

Biết gọi tên kí hiệu tam giác

Nhận biết điểm nằm bên trong, bên tam giác

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thớc thẳng - HS: com pa, thớc thẳng có chia khoảng

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu mới:

? Thế điểm thẳng hàng? Vẽ điểm E, F, H thẳng hàng?

? Thế ba điểm không thẳng hàng? Vẽ điểm A, B, C không thẳng hàng? Nối đoạn thẳng AB, AC, BC?

2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

? Hình vẽ gồm đoạn thẳng? Là những đoạn thẳng nào?

GV giới thiệu: Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA điểm A, B, C không thẳng hàng gọi tam giác ABC

? Tam giác ABC gì?

? Hình vẽ có phải tam giác EFH không? Tại sao?

? Muốn vẽ tam giác ABC ta làm nh thÕ nµo?

 HS vÏ ABC vµo vë

GV giới thiệu kí hiệu, cách đọc khác tam giác ABC

GV giíi thiƯu c¸c u tè cđa ABC

GV lÊy ®iĨm M n»m góc tam giác ABC giới thiệu điểm nằm tam giác GV yêu cầu HS lấy điểm N không nằm trong, không nằm cạnh tam giác GV giới thiệu điểm nằm tam giác GV đa hình vẽ (MNP):

? Hỡnh vẽ cho có phải tam giác khơng? Nếu có xác định yếu tố tam giác.

GV treo bảng phụ tập 44/SGK 95, HS thảo luận nhóm, hoàn thành vào phiếu học tập

1 Tam giác ABC gì?

* Định nghÜa: SGk/93.

Tam gi¸c ABC kÝ hiƯu: ABC

A, B, C: đỉnh AB, BC, CA: cạnh

  

ABC, BCA,CAB: gãc.

Bµi tËp 44/SGK 95:

P

N

(20)

Tên tam giác Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh

ABI A, B, I

AIC IAC,CAI,CIA  

ABC AB, BC, CA

Một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhËn xÐt

HS đọc VD/SGK – 94

? Bài toán yêu cầu gì? Cho gì?

GV: vẽ ABC, ta cần xác định vị trí im A, B, C

Yêu cầu HS vẽ BC = 4cm

? Điểm A cần thoả mÃn điều kiện gì? ? Vẽ điểm A nh nào?

HS lên bảng vẽ hình

2 Vẽ tam gi¸c:

VD: VÏ tam gi¸c ABC, biÕt: AB = 3cm; BC = 4cm; CA = 2cm

3 Cđng cè Lun tËp:

HS đọc tập 47/SGK 95

? Bài toán yêu cầu gì?

? Điểm T phải thoả mÃn điều kiện gì? ? Nêu cách vẽ điểm T?

4 Hớng dẫn vỊ nhµ:

- Häc theo SGK vµ vë ghi

- Lµm bµi tËp: 45, 46/SGK – 95 - Ôn tập lại kiến thức chơng II

(21)

Bài: ôn tập chơng II I Mục tiêu:

- Hệ thống hoá kiến thức ch¬ng

- HS sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, vẽ đờng trịn, tam giác - Bớc đầu tạp suy luận đơn giản

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thíc th¼ng - HS: com pa, thíc th¼ng có chia khoảng

III Tiến trình lên lớp:

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

? Góc gì?

V xOy khỏc góc bẹt Lấy M nằm góc Vẽ tia OM Trong tia Ox, Oy, OM, tia nằm hai tia cịn lại?

? Tam gi¸c ABC gì? Cho biết yếu tố tam gi¸c? VÏ ABC cã BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm Đo BAC?

2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV treo b¶ng phơ

HS đứng chỗ trả lời lần lợt hình

? ThÕ nµo lµ gãc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt? ? Thế lµ hai gãc kỊ nhau, phơ nhau, bï nhau, kỊ bù?

? Mỗi góc có tia phân giác? tia phân giác của góc gì?

? Th đờng trịn tâm O bán kính R?

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a Bt kỡ đờng thẳng mặt phẳng … b Mỗi góc có … số đo góc bẹt … c Nếu tia Ob nằm hai tia Oa, Oc … d Nếu

  xOy

xOt tOy

 

th× tia Ot lµ …

GV đa bảng phụ phiếu học tập, HS hoạt động nhóm (3phút)

Bµi tËp 3:

Cho gãc bÑt xOy, vÏ tia Oz cho yOz 80 a TÝnh xOz

b Vẽ tia Ot nửa mặt phẳng bờ xy chøa tia

Oz cho: xOt 50 TÝnh tOz

Bài tập 1: Mỗi hình bảng

sau cho ta biết điều gì?

(1): M, N nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ a

(2): ®iĨm A n»m gãc nhän xOy (3): mIn góc vuông

(4): Tia Oz nằm hai tia Ox, Oy

(5): yOt vµ xOt lµ hai góc kề bù (6): Oy tia phân giác cđa xOz (7): tam gi¸c ABC

(8): đờng trịn tõm O bỏn kớnh R

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:

a b chung ca na mặt phẳng đối

b sè ®o … 1800

c aOb bOc aOc  

d tia phân giác xOy

Bài tập 3:

(22)

c Tia Ot có tia phân giác xOz không? Tại sao?

HS c đề bài, HS lên bảng vẽ hình, dới lớp vẽ hình vào

GV híng dÉn HS lµm bµi

? xOz có quan hệ nh với yOz? Vì sao? ? Vậy ta có đẳng thức no?

HS lên bảng trình bày

? Chứng tỏ tia Ot nằm tia Ox Oz nh thÕ nµo?

? TÝnh tOz?

? Tia Ot có tia phân giác xOz không? Tại sao?

a Vì xOz yOz hai góc kề bù nên:

xOz yOz 180 

 xOz 180   yOz

= 1800 - 800 = 1000

b Vì Ot, Oz cung thuộc nửa mặt

phẳng bờ xy xOt xOz nên tia

Ot nằm tia Ox, Oz nên:

  

xOt tOz xOz 

 tOz xOz xOt   

= 1000 – 500 = 500

c V× Ot n»m tia Ox, Oz

xOt tOz nên tia Ot tia phân

gi¸c cđa xOz 3 Cđng cè:

4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Ơn lại kiến thức học - Xem lại tập chữa - Chuẩn bị kiểm tra tiết

(23)

kiểm tra chơng II I.Trắc nghiệm khách quan (4điểm).

Khoanh tròn chữ đứng trớc đáp án đúng. Câu (0,5đ) Hai nửa mặt phẳng có chung bờ là

A hai nửa mặt phẳng chung gốc B hai nửa mặt phẳng đối C hai nửa mặt phẳng Câu ( 0,5đ ) Góc hình tạo

A hai tia c¾t

B hai đoạn thẳng cắt C hai tia chung gốc

Câu ( 0,5đ ): Góc tù góc có số đo : A Lớn 900 và nhá h¬n 1800

B Nhá h¬n 900

C Bằng 900

Câu ( 0,5đ ): Góc phụ víi gãc 250 cã sè ®o b»ng:

A 650 B 750 C 1550

Câu (0,5đ) aOb + bOc = aOc khi: A.tia Oa n»m gi÷a hai tia Ob, Oc

B.tia Oc n»m gi÷a hai tia Ob, Oa C Khi tia Ob n»m gi÷a hai tia Oa, Oc

Câu (0, đ) Tia Om tia phân giác góc xOy khi: A.xOm + mOy = xOy   

B xOm = mOy 

C xOm + mOy = xOy   vµ xOm = mOy 

Câu ( 0,5đ ): Tia Om tia phân giác aOb, bOm = 600 aOb bằng:

A 1200 B 600 C 300

Câu (0, đ) Hình gồm điểm cách điểm O khoảng cm là… A đờng tròn tâm O, bán kính cm

B đờng trịn tâm O, bán kính cm C đờng trịn tâm O, bán kính cm

II Tù luËn (6 ®iĨm).

Bµi 1( ® ):

a) VÏ tam gi¸c ABC biÕt:

BC = 5cm, AC = 3cm, AB = cm b) LÊy M n»m tam giác ABC: Vẽ tia BM, tia CM đoạn thẳng AM

Bài 2( đ ) : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vÏ hai tia Oy vµ Oz cho: xOy= 550, xOy= 1150.

(24)

b) TÝnh yOz?

c) Vẽ tia Om có tia phân giác zOy Tính yOm? Bài 3(1đ ) : Cho hai gãc kỊ bï aObvµbOc, biÕt aOb=

bOc

3 .

TÝnh sè ®o cđa aOb vµ bOc

Ngày đăng: 11/04/2021, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan