1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học TÍNH HUYỀN THOẠI TRONG tác PHẨM “ÔNG GIÀ và BIỂN cả” của HEMINGWAY

32 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 82,58 KB

Nội dung

ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Mục Lục Tính huyền thoại tác phẩm “Ông già biển cả” Hemingway Hemingway với tác phẩm “Ông già biển cả” 1.1 Đôi nét tác giả Hemingway 1.2 Khái quát tác phẩm “Ông già biển cả” .3 Những biểu tượng tác phẩm “Ông già biển cả” 2.1 Biểu tượng Ông già - Người đánh cá .4 2.2 Biểu tượng Cậu bé - Tuổi trẻ 2.3 Biểu tượng Con thuyền - Đại Dương .9 2.4 Biểu tượng Con cá: cá kiếm - cá mập .11 Từ hệ thống biểu tượng đến tính huyền thoại “Ông già biển cả” 15 3.1 Huyền thoại người hùng chinh phục 16 3.2 Huyền thoại Chúa trời người 22 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 31 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Tính huyền thoại tác phẩm “Ơng già biển cả” Hemingway Hemingway với tác phẩm “Ông già biển cả” 1.1 Đôi nét tác giả Hemingway Ernest Miller Hemingway (21/7/1899 – 2/7/1961) tiểu thuyết gia người Mỹ, nhà văn viết truyện ngắn, nhà báo Ông phần cộng đồng người xa xứ Paris thập niên 20 kỷ XX, cựu quân nhân Chiến tranh giới I, sau biết đến qua "Thế hệ bỏ đi" (Lost Generation) Ông nhận Giải Pulitzer năm 1953 với tiểu thuyết Ông già biển cả, Giải Nobel Văn học năm 1954 Ernest Miller Hemingway sinh ngày 21 tháng 7, 1899 Oak Park, Illinois, vùng ngoại ô Chicago Sau học trung học, Hemingway không muốn theo học đại học Thay vào đó, tuổi mười tám, ơng bắt đầu nghiệp viết với tư cách phóng viên cho tờ báo The Kansas City Star Mặc dù ông làm việc cho tờ báo sáu tháng, suốt đời mình, ơng sử dụng tơn viết tờ báo để tạo nên phong cách viết cho riêng mình: "Sử dụng câu văn ngắn Sử dụng đoạn mở đầu ngắn Sử dụng thứ tiếng Anh hùng hồn Phải khẳng định, không phủ nhận"1 Hemingway ngừng làm phóng viên sau vài tháng và, ngược lại mong muốn cha mình, ơng tình nguyện tham gia vào Quân đội Mỹ để chứng kiến hoạt động Chiến tranh giới I Ông không vượt qua kiểm tra sức khỏe thị lực kém, ơng chuyển sang gia nhập vào hàng ngũ quân y Vào ngày tháng 7, 1918, Hemingway bị thương vận chuyển quân nhu, khiến ơng phải dừng cơng việc lái xe cứu thương Năm 1936, Hemingway tới Tây Ban Nha làm phóng viên Nội chiến Tây Ban Nha cho tờ North American Newspaper Alliance (Liên Minh Báo Chí Bắc Mỹ) Hemingway chuyển sang theo đạo Thiên Chúa chung sống với người vợ Pauline tôn giáo trở thành vấn đề ông thời gian này, đến mức ông muốn "Use short sentences Use short first paragraphs Use vigorous English Be positive, not negative." ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học rời bỏ Giáo Chiến tranh gây căng thẳng với sống hôn nhân ông Pauline Pfieffer tín đồ Cơng giáo bà đứng phe phát-xít, quyền thân Cơng giáo Franco, thơng qua lời bình phẩm Hemingway, ơng lại tỏ ủng hộ phủ Cộng hịa Cuộc sống Hemingway thời kì cịn bị ảnh hưởng số vấn đề sức khỏe ngày xấu Hoa Kỳ tham gia Chiến tranh giới II vào ngày tháng 12, 1941, lần đời mình, Hemingway tham gia chiến đấu hàng ngũ hải quân Từ đây, ông có nguồn cảm hứng đặc biệt biển Một phần ba tác phẩm biển xuất với tựa “Ông già biển cả” năm 1952 Cuốn tiểu thuyết ngắn thành công lớn, mặt thương mại lẫn phê bình, khiến Hemingway thật hài lòng mãn nguyện Nhờ tác phẩm này, ông nhận Giải thưởng Pulitzer năm 1953 Một năm sau đó, ơng đạt Giải Nobel Văn học Những giải thưởng giúp ông phục hồi danh tiếng giới Những năm cuối đời, Hemingway khốn đốn bệnh tật suy sụp tinh thần Vào buổi sáng ngày tháng năm 1961, vài ba tuần trước sinh nhật lần thứ 62 mình,ơng tự sát nhà riêng 1.2 Khái quát tác phẩm “Ông già biển cả” “Ông già biển cả” (tên tiếng Anh: The Old Man and the Sea) tiểu thuyết ngắn Ernest Hemingway viết Cuba năm 1951 xuất năm 1952 Nó truyện ngắn dạng viễn tưởng cuối viết Hemingway (và xuất ơng cịn sống) Đây tác phẩm tiếng đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà vănHemingway Tác phẩm xoay quanh nhân vật trung tâm ông lão người Cuba, Santiago Ông lão bị dân làng cho gặp vận rủi khơng bắt cá suốt 84 lần khơi Lần ông lão khơi dù khơng có hỗ trợ cậu nhóc phụ việc Sau vài ngày lênh đênh vùng biển Giếng Lớn, ông lão thả câu trúng cá khổng lồ Ông lão Santiago cố gắng chiến đấu ba ngày đêm vật lộn với Sang đến ngày thứ ba, ông dùng lao đâm chết cá, buộc vào mạn thuyền lôi Nhưng đàn cá mập đánh thấy mùi máu từ cá kiếm bị bắt, chúng lăn xả tới cắn xé, ăn thịt Ông lão lại đem tàn chống chọi với lũ cá mập, phóng lao, chí mái chèo để đánh Ông giết nhiều con, đuổi ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học chúng đi, cuối nhìn đến cá kiếm bị rỉa hết thịt cịn trơ lại xương khổng lồ Trong tác phẩm Hemingway triệt để dùng nguyên lý mà ông gọi "tảng băng trơi", mơ tả phần cịn lại bảy phần chìm, mơ tả sức mạnh cá, chênh lệch lực lượng, chiến đấu không cân sức cá với ông già Tác phẩm ca ngợi người, sức lao động khát vọng người Những biểu tượng tác phẩm “Ông già biển cả” Từ “biểu tượng” (“symbol”, dịch tượng trưng, biểu trưng, phù hiệu, kí hiệu) từ nhiều nghĩa hệ thống khoa học kí hiệu Cụm từ “ý nghĩa biểu tượng” sử dụng rộng rãi từ đồng nghĩa với “tính kí hiệu” Trong phạm vi này, người viết xin sử dụng từ “biểu tượng” cách gọi hình tượng với tính ký hiệu chúng tác phẩm, từ mối liên hệ kết cấu chúng việc tạo lập tính chất huyền thoại tiểu thuyết “Ông già biển cả” Hemingway 2.1 Biểu tượng Ông già - Người đánh cá Nhắc đến hình ảnh ông già, ấn tượng cùa người ta thường liên quan đến dấu hiệu biểu thị tuổi tác Đúng hơn, ông lão biểu tượng tuổi già Tuổi già tập hợp tín hiệu cho thấy thời gian sống sinh thể bao gồm tàn phá thời gian để lại vết tích vịng gỗ thân Ơng già tác phẩm Hemingway làm nghề đánh cá, lão hóa ơng đặc trưng dấu hiệu người biển lâu năm “Ông lão gầy gò, giơ xương, gáy hằn sâu nhiều nếp nhăn Những vệt nám vô hại da má lão bị ung thư ánh mặt trời phản hồi mặt biển nhiệt đới Những vệt kéo dài xuống hai bên má, tay lão hằn vết sẹo sâu kéo cá lớn Nhưng chẳng có vết số sẹo cịn Chúng cũ kỹ vệt xói mịn sa mạc không cá Mọi thứ thể lão tốt lên vẻ già nua, trừ đơi mắt; chúng có màu với nước biển, vui vẻ khơng thất bại.” Những dấu hiệu thể cho thấy lão hóa thời gian đơi mắt lại biểu thị sức sống người Tuổi tác ảnh hưởng đến sống khơng hồn Ju.Lotman, Biểu tượng hệ thống văn hóa, Trần Đình Sử dịch từ tiếng Nga, sách: Ju M Lotman Bài báo chọn lọc, Tập I, Tallinn, 1992, tr 191 199), http://phebinhvanhoc.com.vn/ ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học tồn định sức sống Ơng lão già phần không mạnh trước nữa, tâm hồn ơng cịn cháy lên hy vọng, khát khao hướng biển Một người đánh cá khơng thể xa rời biển, có biển, ý nghĩa biểu tượng người đánh cá tồn Với tư cách định mệnh ông lão gắn liền với biển Ơng lão khơi để ni sống thân, trì sống Cũng đó, ơng lão có đủ khơng gian thời gian để đưa suy nghĩ xa hơn, đặt câu hỏi có tính triết học thể: “Giờ lúc nghĩ điều Ta sinh để làm ” Con người đại dương mênh mông suy nghĩ thể, điều gợi nỗi cô đơn Ông lão sinh thể độc lập lênh đênh thực thể bao quát biển cả: “Lão nhìn quanh biển biết lúc lão đơn biết nhường nào.” Nhưng đặt câu hỏi có tầm vóc lớn địi hỏi câu trả lời tương xứng, với ông lão, câu trả lời khơng dễ dàng tí nào, ơng giải thích điều đơn giản mà ơng biết tất kinh nghiệm sống mình: “Mình khơng hiểu chuyện này, lão nghĩ Nhưng thật dễ chịu cố giết mặt trời, mặt trăng hay Sống nương vào biển giết người anh em thực q đủ rồi.” Ơng lão hay hình tượng người đánh cá hịa làm một, hình tượng chắn tách rời khỏi biển, cho dù biển hành trình thể giới phiêu lưu mà người chinh phục Cuộc chinh phục câu chuyện gói gọn chuyến săn ngồi khơi ơng lão Ơng lão khơi săn đuổi cá kỳ vĩ mình, khơng phải lý mưu sinh mà tất lòng kiêu hãnh người chinh phục, cuốc chinh phục mà hai phía kẻ săn kẻ bị săn phải trả giá “Mày giết cá không để giữ mạng sống để đổi lương thực, lão nghĩ Mày cịn giết lịng kiêu hãnh mày người đánh cá Mày u nó cịn sống mày yêu sau Nếu mày yêu cá chẳng có tội lỗi giết Cịn khơng ” Thế nên chuyến ơng lão khơng đơn tìm giết sinh thể to lớn, cịn đấu phơ diễn khả mình, cách diễn lại phô trương hành động chinh phục thiên nhiên có tính hoang dại người “Mày giết tao, cá à, ơng lão nghĩ Nhưng mày có quyền làm Tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em Hãy đến giết ta Ta không quan tâm chuyện giết ai.” ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Mơn: Huyền thoại văn học Có thể nói, chuyến săn người đánh cá huyền thoại săn bắt hay huyền thoại sinh tồn: “Ta lả người chết cá được”, lão nói Cuộc chinh phục dẫn người ta đến đích cuối hịa nhập thể, Sự sống từ sinh thể chọn để ni dưởng sống trì sống sinh khác Giống chuyện người thợ săn lạc Da đỏ thường có nghi thức nhỏ trước giết chết mồi, săn nghĩa tàn sát mà chinh phục hợp kẻ săn kẻ bị săn: “Lúc cá bị cắn thể thân lão bị cắn Nhưng ta giết cá mập cắn cá ta, lão nghĩ (…) Cái tốt đẹp khó bền, lão nghĩ Bây ước chuyện giấc mơ chưa câu cá cịn nằm ngủ lớp giấy báo lót giường Nhưng người sinh để thất bại”, lão nói.” Chuyến săn người đánh cá thử thách để khẳng định sức mạnh, thứ thuộc tuổi trẻ Người trẻ khơi thấy trường thành, ông lão khơi để quy hồi tuổi trẻ Thông qua chuyến săn này, không chinh phục đẹp hay thỏa mãn thách thức, điều đáng giá câu nói đúc rút suốt đời người: “Con người bị hủy diệt khơng thể bị khuất phục” Phải ông lão nhận thể sống mình, hay sau chinh phục, hợp đồng thời hủy diệt thứ kiếm tìm, biến động đủ cho tiếng ngậm ngùi, rằng: “Ta xa” 2.2 Biểu tượng Cậu bé - Tuổi trẻ Trái ngược với biểu tượng Ơng già, hình ảnh cậu bé gợi ấn tượng tuổi trẻ Tuổi trẻ thường thiếu kinh nghiệm bổ khuyết sức sống nhiệt huyết Trong chuyến khơi trước, bên cạnh ơng lão thường có cậu bé theo để giúp việc vặt, chuyến săn lần có ơng lão Những chuyến trước không gặt hái nhiều kết quả, bố mẹ cậu không muốn cho cậu củng ông lão nữa, họ cho ông lão gặp vận rủi khơi Chuyến ông lão giở thiếu trợ thủ đắc lực tuổi trẻ sức sống, chinh phục phụ thuộc vào ơng với kinh nghiệm khả tự thân, với ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học nỗi cô đơn thể già trước bao la đại dương đấu chọi với cá kiếm kì vỹ “Lão khơng nhớ lần lão nói to tự Ngày xưa mình, lão thường hát; lão hát vào ban đêm cô đơn phiên trực lái thuyền buồm đánh cá hay thuyền săn rùa Có lẽ lão bắt đầu nói lớn có mình, thằng bé Nhưng lão khơng nhớ Ngày lão thằng bé câu nhau, hai ơng cháu nói thật cần thiết Họ nói vào ban đêm hay trời đổ gió mưa Những người biển kiêng nói chuyện nhảm; ơng lão ln thực tơn trọng điều Nhưng lão nói rõ lớn ý nghĩ lần chẳng cịn nghe thấy để bực mình.” Cậu bé quý ông lão, cậu tỏ quan tâm chăm sóc cho ông trước chuyến khơi cô độc lần Nhưng chinh phục cá lớn định mệnh dành riêng cho ơng lão có lẽ muốn ơng lão đương đầu Tách thằng bé khỏi chuyến lần này, khơng có nghĩa cậu bé nhân vật cách biệt hoàn toàn khỏi câu chuyện sau Trong mối liên hệ biểu tượng, đứa trẻ thu nhỏ người lớn, dấu hiệu báo trước tương lai hay tín hiệu bắt đầu chu kỳ sống “Ông đồng hồ cháu”, thằng bé nói “Tuổi tác đồng hồ ơng”, ông lão nói Ở đây, cậu bé một ánh hồi quang từ khứ ông lão: “Khi tuổi cháu, ông đứng trước cánh buồm, tàu trang bị chu đáo đến châu Phi ơng nhìn thấy sư tử bờ biển vào lúc chiều tối” Ánh hồi quang lên rõ ràng giấc mơ, cậu bé cậu bé q khứ (hay ơng lão ngày xưa) có khác nhau? Cả hai thực một, thể tồn lệch chu kỳ thời gian, nói cách khác, ký hiệu Ơng già ký hiệu Cậu bé khơng hướng đến tách biệt hai thể không gian mà nhằm tách biệt chúng thời gian “Lão ngủ mơ châu Phi, lão nhóc, với bờ biển cát vàng, cát trắng trải dài ( ) Bây đêm lão lại bờ biển mơ lão nghe tiếng sóng gầm, lão thấy đồn thuyền người địa trườn qua song Khi ngủ, lão ngửi thấy mùi nhựa đường, mùi gỗ sồi lát boong tàu; lão ngửi thấy hương vị châu Phi theo gió đất phả tới vào buổi sáng Thơng thường ngửi thấy gió nội địa, lão thức dậy, mặc đồ, đến đánh thức thằng bé (…) Lão khơng cịn mơ bão, khơng cịn mơ đàn bà, kiện trọng đại, ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học cá lớn, trận đánh, đấu sức hay vợ lão Bây lão mơ vùng đất, sư tử bờ biển Chúng nô đùa mèo hồng hơn; lão u chúng u thằng bé Lão không mơ thằng bé.” Cậu bé không đơn Hemingway giao cho vai trợ thủ “hụt” câu chuyện Nếu nhân vật đóng vai người hùng (hero) ơng lão vai trợ thủ (assistant) cậu bé bị lược bỏ hành trình, điều làm ta nhớ đến hình mẫu “người hùng cô độc” mà Hemingway thường hay sử dụng nhiều truyện ngắn tiểu thuyết khác Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai… Cậu bé vắng mặt chuyến cậu khơng bị lãng qn tâm trí ông lão Không lần ông lão lên ước có thằng bé bên cạnh mình, điều cho thấy gắn bó mật thiết nhân vật ông lão thằng bé mối liên hệ khơng thể tách rời hai biểu tượng Ơng già Cậu bé tác phẩm: “ ‘Ước chi có thằng bé Để giúp chứng kiến cảnh này” Con người ta khơng nên sống tuổi xế bóng, lão nghĩ “ ‘Giá mà thằng bé đây’, lão nói lớn trở người tì vào chỗ ván uốn cong phía trước mũi thuyền cảm nhận sức mạnh cá khổng lồ qua sợi dây lão giữ vắt qua vai, đều tiến theo hướng lựa chọn” “ ‘Giá có thằng bé’ Nhưng mày khơng có thằng bé đâu, lão nghĩ Mày có thân tốt mày nên quay lại với sợi dây câu cịn lại kia, tối hay khơng tối phải cắt phăng nối nốt hai cuộn dây dự trữ lại.” “ ‘Mình ước thằng bé có muối’, lão nói lớn.” “Nếu thằng bé xoa bóp cánh tay, bàn tay làm duỗi ra, lão nghĩ.” “Nếu thằng bé thấm ướt cuộn dây, lão nghĩ Đúng Nếu thằng bé Nếu thằng bé đây.” Như vậy, cậu bé hình ảnh đồng hành ông lão, bổ khuyết cho phần hao hụt mà nhân vật tuổi tác Thiếu vắng cậu bé chuyến hành trình giống ông lão thiếu vắng tuổi trẻ Giờ đây, người đánh cá già ao ước có cậu bé trợ giúp giống việc ước mơ tiếp thêm sức sống bù đắp vào hạn chế mà tuổi tác gây Nhưng tuổi trẻ khơng hai lần trở lại, chuyến hành trình chinh phục cá kỳ vỹ định mệnh, ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học nên ông lão phải đối mặt với với cịn lại thể nằm cuối chu kỳ sống đời người Hình ảnh cậu bé dừng lại đó, hồi quang nhứ, tín hiệu dự báo tương lai, trợ thủ bị lược bỏ mong ước người cô độc 2.3 Biểu tượng Con thuyền - Đại Dương Giá trị hữu thuyền nằm khả trơi mặt nước, khả thực chuyến hành trình Một thuyền người đánh cá mà khơng khơi tồn vô nghĩa “Con thuyền biểu tượng hành trình, vượt qua người sống người chết thực hiện” [1;910] Một phiên khác thuyền, lớn chút, tàu hay tàu bè nói chung, “Con tàu gợi ý niệm ý niệm sức mạnh an toàn chuyến vượt biển đầy khó khăn” [1;851] Giữa đại dương mênh mông, thuyền mối liên hệ người đất liền, khơng phải phần cố hữu đất liền mà phần tách rời từ đất liền vươn biển Cuộc phân tách quy hồi, khơng, người tách khỏi đất liền để biển trở với biển Cuộc chia tách dài ngày ông lão chuyến hành trình mạo hiểm, tìm kiềm giá trị cho thuyền cho mà trước “Hằng ngày thấy ơng lão trở với thuyền khơng” cịn “Tấm buồm vá bao bột, cuộn lại trông cờ bại trận triền miên” Một thuyền người đánh cá không gặt hái giá trị từ biển chuyến họ trở nên vô nghĩa, người đánh cá bắt cá, thuyền khơi khơi tay khơng từ thân cho dù có tồn hay khơng khơng cịn quan trọng Thế nên, chinh phục ông lão chuyến cần thiết, khơi để kiếm tìm giá trị, khơi định mệnh Biểu tượng thuyền tách rời môi trường tồn nó: nước, cụ thể câu chuyện này, biển hay đại dương Biển nói chung hay biểu tượng Đại Dương nói riêng “Một biểu tượng động thái sống Tất từ biển mà tất trở biển: nơi sinh đẻ, biến thái tái sinh (…) Từ chỗ biển hình tượng vừa sống vừa chết.” [1;80] Trong chuyến ông lão, mặt nguy hiểm đe dọa đến tính mạng biểu trưng chết, mặt sống thông qua tái sinh Việc tái sinh ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học khơi phục giá trị tồn người biển với tư cách kẻ săn, đối tượng sống từ biển (cá) Đại dương mối liên hệ với ông lão, khía cạnh sinh sơi biểu tượng thắng bé hay dạng hóa thân ơng ơng lão vịng đới tương lai Trong khía cạnh biến thái sống, biển khơi ơng lão tìm kiếm cá kiếm lớn nhất, đẹp nhất, khơng để giết chóc hay mưu sinh, thức chinh phục vẻ đẹp vĩ đại, chí đánh đổi tính mạng Việc đổi mạng ấy, ơng lão, cá tồn phải hóa thân? Ơng lão chinh phục cá hay ơng lão chinh phục giá trị mình? “Lão thấy ánh lân quang đám rong vùng Nhiệt lưu nước lão chèo qua vùng biển mà ngư dân gọi vùng Giếng lớn, độ sâu tụt xuống đến bảy trăm sải nước” Và đây: “Nhưng quái vật lên từ chốn sâu thẳm biển: hình tượng tiềm thức, thân tiềm thức nguồn dịng chảy làm chết đem lại sống” [1;81] Đó nơi náu cá vĩ đại: “Sự lựa chọn vùng nước sâu thẳm, tối om, cách xa lưỡi câu, cạm bẫy, lừa lọc.” Con cá mà ông lão săn đuổi báu vật đại dương, xem hình ảnh đại dương biểu trưng cô đọng lại cá kiếm hùng vĩ Biểu tượng đại dương đạt hình hài cá, cá hay đại dương, hai niềm đam mê kẻ săn: “Đối với người thần hiệp, biển tượng trưng cho gian trái tim người nơi trú ngụ nỗi đam mê (…) Theo Aelred de Ríevaulx (Thế kỷ XIII), biển nằm Chúa Trời chúng ta” Với người đánh cá, biển địa đàng trần gian, cho dù chứa đựng đầy rẫy hiểm nguy tươi đẹp nhất, chan chứa tình Biển củng với khả sinh sơi, hàm thiên tính nữ Ơng lão đánh cá suốt đời biển nghĩ Ơng chinh phục biển tình u khơng phải thù địch: “Đại dương tử tế đẹp Nhưng độc ác tráo trở bất thình lình; cịn lồi chim phải bay, nhao xuống săn mồi; tiếng kêu thảng thốt, khẽ khàng chúng lại yếu ớt trùng khơi Lão nghĩ biển lamar, cách người ta gọi biển tiếng Tây Ban Nha họ yêu biển Thỉnh thoảng người yêu biển bng lời nguyền rủa biển họ ln nói thể biển 10 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Mơn: Huyền thoại văn học hình tượng người hùng Hemingway mang đặc trưng khác hẳn với anh hùng theo kiểu thần thoại Người hùng ỏ khác với anh hùng, người trần khơng có tài q đặc biệt, khơng trội, chí cịn tồn nhiều hạn chế cá nhân Thế nhưng, người hùng Hemingway ln có hồi bão khám phá giới để tìm quy luật vận hành nó, khơng chấp nhận đứng ngồi dịng chảy sống Người hùng Hemingway vừa tìm kiếm thực mình, đồng thời bị ném vào điều kiện khắc nghiệt thực Phải thường trực đấu tranh để tồn tại, người hùng Hemingway người chiến đấu đơn Khơng tìm thấy hợp quần hay tương trợ giới ấy, cá nhân phải gánh chịu khó khăn, hiểm nguy mà trông chờ cứu giúp Những kinh nghiệm tích lũy phải trả giá đắt, lại trang bị quý giá để tiếp tục đấu tranh sinh tồn Trong nhiều tình huống, giá đồng nghĩa với chết, điều không ngăn trở tâm người hùng phải học hỏi để trở thành người thực Và kiểu nhân vật người hùng không xuất “Ơng già biển cả” mà cịn ẩn bóng dáng nhiều truyện ngắn tiểu thuyết ông Các đặc trưng người hùng Hemingway sử dụng nhiều dạng thức khác văn bản, điểu khiến cho chúng tạo thành dạng “nhân vật mã” (code hero) Đó nhân vật Nick diện chuyến khám phá giới mình, Butler “Ơng già tơi”, Macomber “Cuộc sống hạnh phúc ngắn ngủi Macomber”, Jesus “Hơm thứ sáu”, ơng lão “Ơng lão bên cầu”, chàng niên Ý “Nhà cách mạng”, Schatz “Một ngày chờ đợi” Những “mã người hùng” Hemingway dấn thân vào sống, mang dáng dấp kiểu nhân vật sinh với phong thái tự xác lập lối hành động cho riêng Nietzsche tuyên bố: “Thượng Đế chết!” Tuyên bố Nietzsche mang đến cách hiểu tương tự: người khơng cịn để bấu víu, làm phải tự sống với sống “Thượng Đế chết” người tự Tuy nhiên, xuất tồn nghịch lý Con người tự nguyên tắc nhận thức, nguyên tắc lựa chọn hành động, lại bị bó buộc, giam cầm điều kiện, phương tiện, tình nhận thức, hành động hồn cảnh cụ thể “Mã người hùng” hình thành ơng lão đánh cá Ơng lão dấn thân vào hành trình đầy mạo hiểm so với tuổi tác Kể việc ơng lão theo đuổi cá kiếm vĩ đại nhất, xét mức độ tiêu tốn thời gian, hao tổn sức lực, mạo hiểm tính mạng, lợi ích kinh tế mà thực đem lại cho ơng lão khơng nhiều công việc câu cá nhỏ vùng nước gần bờ Thế nhưng, 18 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học “mã người hùng” kiểu Hemingway tạo nên nhân vật ông lão dám đối mặt với hiểm nguy, dấn thân vào niềm đam mê chinh phục Mang hướng nhân vật sinh, đấu tranh, ơng lão có đơi lần cầu nguyện chúa trời, cầu nguyện để Chúa ban cho ông cá, mà cầu nguyện biện pháp tinh thần để có thêm sức mạnh chinh phục Ông lão chinh phục thứ tượng trưng cho vĩ đại biển khả khơng phải lời khấn nguyện với chúa trời Sức lực ông lão huy động từ nhiều nguồn Trước hết từ khứ oai hùng lão (nhà vô địch vật tay, người ngang dọc đại dương săn rùa, câu cá, ), tiếp sức mạnh từ việc thành thạo tay nghề (hiếm có người có tay nghề giỏi ơng lão làng chài ấy, ngất kiệt sức cần cú phóng lao, ơng lão giết chết cá kiếm), cuối sức mạnh tinh thần Hemingway không tập trung vào việc để nhân vật chinh phục giới bên Tiêu điểm ông hướng vào việc khai thác thái độ nhân vật trước hồn cảnh Với Hemingway, việc đánh bắt cá lớn khơng phải có Santiago thực được, cách mà ơng chọn cá làm mục tiêu để kiểm định khả tồn ý nghĩa sống khiến ông trở thành người săn kỳ lạ độc đáo Trước sinh vật to lớn đại dương, sức khoẻ bắp người không đáng kể, người chiến thắng nhờ sở hữu thứ sức mạnh vô song Sức mạnh ý chí, nghị lực thuộc phạm vi tinh thần Huyền thoại thứ phép thuật mơ hồ mà sức mạnh tinh thần người dựng xây nên huyền thoại Chuyến săn ông lão đại dương gợi lên hải trình huyền thoại khác lịch sử Ở chuyến hành trình, “Ơng già biển cả” có nhiều nét tương đồng với huyền thoại Odyssey Trong chinh phục ấy, khơng có đấng tồn can thiệp, có “ơng già” “biển cả” xưa kia, chiến thực chiến tay đôi Ulisses với đại dương Trong huyền thoại, xuất vị thần tất yếu, sử thi Odyssey, can thiệp đấng siêu phàm giảm thiểu, nhân vật người đưa vào trung tâm với hành trình đấu tranh giành sống Huyền thoại cịn gợi mở, thần thoại dần di chuyển trung tâm Những chuyến biển thần thoại thuộc người, người người, thần thoại Hy Lạp không thiếu chuyến 19 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học “Cũng cần nhắc lại nhiều biển Argonautes tìm kiếm đảo châu báu Lơng cừu vàng, tìm chốn trung tâm tinh thần nguyên thủy bất tử” [1;355] Đến với Odyssey, trung tâm huyền thoại chuyển dịch dần từ thần sang người Các thần Hy Lạp xuất mang hình dáng người, khác với văn minh đương thời khác Ai Cập hay Mesopotamian Họ khơng phải đấng tồn vơ biên, lại cịn mang đầy đủ thói hư tật xấu người Nhưng điều lại ý tưởng đột phá vĩ đại: Vũ Trụ mang vẻ đẹp huyền bí người Con người trung tâm vũ trụ Cuộc chiến thành Troy vị thần bắt đầu, can thiệp kết thúc, tới đại hải trình Odysseus quyền tự định vận mệnh cá nhân yếu tố chủ đạo Phải ý tưởng đột phá tiền đề cho hình ảnh ông lão Santiago, Odysseeus thời đại tìm kiếm giá trị đích thực cho sống mình? Nhưng khơng phải chinh phục đem đến giá trị hoàn mỹ Nếu để người vào trung tâm hành trình, đạp lên đặt giá trị thiên nhiên khơng nhận “chinh phục” với “hủy hoại” Người ta nhận thức tính chất song hành trân trọng ngang “kẻ chinh phục” lẫn “đối tượng bị chinh phục” Ông lão Santiago muốn chinh phục cá kiếm vĩ đại tuyệt đẹp đại dương buộc ơng phải bắt nó, thâm chí hủy diệt “Cá à, trước mày Ta ân hận xa Ta hủy hoại hai Nhưng tiêu diệt nhiều cá mập, mày ta, đánh trọng thương nhiều khác Mày giết con, anh bạn cá già Cái lưỡi kiếm đầu mày vô cớ mà sinh thế” Để nhận mối song hành chinh phục hủy hoại, kẻ chinh phục phải xem trọng đối tượng bị chinh phục tương xứng với giá trị Nói cách khác, ơng lão Santiago nhận tính chất hủy hoại sau khuất phục cá kiếm, tức tư ông biểu nhận thức mới: cá không đơn sinh vật giúp ơng kiếm sống, mà cịn tạo vật vĩ đại thiên nhiên Con cá kiếm khổng lồ tác phẩm mà ông lão đánh cá- người nghệ sĩ nghề nghiệp mình- cần phải chinh phục Cũng nói săn cá vĩ đại bậc đại dương, viết tác giả người Mỹ, tác phẩm đời trước “Ông già biển cả” (1952) 20 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Hemingway gần 100 năm, tác phẩm “Moby-Dick” (1851) hay “Con cá voi tác giả người Mỹ Herman Melville Đó tiểu thuyết phiêu lưu mạo hiểm kể phiêu lưu thủy thủ lang thang Ishmael, chuyến tàu săn cá voi huy thuyền trưởng tên Ahab Ishmael sớm nhận chuyến này, Ahab có mục đích, để tìm cá voi trắng tên Moby Dick, bí ẩn Trong gặp gỡ trước đó, cá voi phá hủy thuyền Ahab cắn cụt chân Ahab, ông ta tâm phải trả thù Moby Dick bị tàu thuyền trưởng Ahab theo sát chuyến săn bắt cuối cùng, đấu đoàn người săn cho Ahad dẫn đầu với Moby Dick, cá voi cơng liệt đồn săn, làm lật tung tàu săn cá voi kéo thuyền trưởng Ahab xuống biển xanh sâu thẳm Kết cục trận chiến Ishmael sống sót cịn Moby-Dick tiếp tục tự đại dương Một trăm năm sau, phải Hemingway muốn tiếp tục chuyến hải trình để bắt cho kỳ cá vĩ đại biển khơi? Nhưng lần người thắng cá Trong tác phẩm “Moby-Dick”, Melville sử dụng biểu tượng cách điệu, ngôn ngữ, ẩn dụ để khai mở chủ đề phức tạp Thơng qua hành trình nhân vật chính, khái niệm lớp địa vị xã hội, thiện ác, tồn Thiên Chúa tất trải nghiệm Ishmael đoán dựa niềm tin cá nhân vị trí vũ trụ, với mô tả ông sống thủy thủ tàu săn cá voi Còn truyện Hemingway, với nguyên lý tảng băng trôi, tác phẩm không ca ngợi người, sức lao động khát vọng người; mà tiếp nối gợi mở thêm ẩn ý khác quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mỹ, tôn giáo… Từ cá voi trắng khổng lồ “Moby-Dick” cá kiếm vĩ đại “Ông già biển cả”, chinh phục người hùng hào quang mà có dấn thân vào tính chất hủy diệt tự diệt Người hùng mạng chinh phục, “đối tượng bị phục” -với tất vẻ đẹp khơi gợi lịng khát khao- bị hủy diệt Và “đối tượng bị phục” lẽ sống lớn “kẻ chinh phục” sau chiếm nó, hủy hoại nó, “kẻ chinh phục” có cịn thỏa mãn, có cịn hay vong thân, hối tiếc? Không biết cả, làm lại, cách hay cách khác, có lẽ chinh phục diễn thiết phải diễn ra, khơng tồn người hùng vơ nghĩa Đó điều then chốt cho huyền thoại người hùng chinh phục tồn 21 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học 3.2 Huyền thoại Chúa trời người Hemingway người Mỹ, tư tưởng ơng nhiều bị chi phối bầu khơng khí xã hội, văn hóa phương Tây nói chung nước Mỹ nói riêng, có ảnh hưởng đến từ tôn giáo Hệ thống biểu tượng, tham gia hỗ trợ công việc huyền thoại hóa văn bản, khơng nằm ngồi quỹ đạo ảnh hưởng cấu trúc thượng tầng xã hội Hầu hết biểu tượng huyền thoại tạo nên “Ơng già biển cả” có ảnh hưởng định từ biểu tượng, huyền thoại tôn giáo, Kito giáo- tôn giáo phổ biến Phương Tây Hoa Kỳ Trở lại với biểu tượng cá, ta đặt mối liên hệ với Kito giáo huyền thoại Chúa trời, từ thầy cách thức tạo nên tính chất huyền thoại cho tác phẩm, đồng thời khai thác thêm tầng nghĩa khác tảng băng chìm thơng qua hệ thống biểu tượng huyền thoại Theo lịch sử Hội Thánh ba kỷ đầu tiên, người theo Cơ Đốc giáo bị áp nên công khai bày tỏ đức tin Để nhận diện người niềm tin Cơ Đốc nơi cơng cộng vào thời gian đó, người tin Chúa thường vẽ vịng cung, giống hình nửa cá, đất Nếu người lạ vẽ thêm vịng cung nữa, thành hình cá; hai nhận người niềm tin tôn giáo Cá nhắc nhiều lần Kinh Thánh, đặc biệt Kinh Tân Ước Khi Jesus bắt đầu chức vụ, Ngài chọn số môn đệ người đánh cá (Mathew 4:18-22) Sau đó, Đức Chúa Jesus huấn luyện môn đệ vào công tác truyền giảng, gọi họ “những tay đánh lưới người” Có lần sau buổi truyền giảng, Đức Chúa Jesus làm phép lạ năm bánh hai cá để cung cấp thức ăn cho đồn dân đơng năm ngàn người (Mathew 13:44-50) Một lần khác, Chúa cảm động thấy đoàn dân theo Ngài ba ngày liền để nghe Ngài giảng dạy Chúa làm phép lạ tương tự lần trước, hóa bánh cá làm thức ăn cho đồn dân đơng khoảng bốn ngàn người nam, chưa tính phụ nữ trẻ em (Mathew 15:29-39) Đức Chúa Jesus xem gần gũi quen thuộc với nghề đánh cá Trong giảng, Chúa dùng hình ảnh ngư phủ lựa cá để so sánh với việc thiên 22 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học thần phân loại người cơng người gian ác (Mathew 13:44-50) Khi học giả Do Thái muốn xin Chúa dấu lạ, Đức Chúa Jesus trả lời dấu lạ mà họ nhận Chúa chết ba ngày Ngài sống lại; tương tự Tiên tri Jonah bụng cá ba ngày ba đêm (Mathew 12:38-40) Sau buổi truyền giảng, Đức Chúa Jesus môn đồ khơi đánh cá Dưới hướng dẫn Chúa, môn đồ thả lưới bắt cá đầy hai thuyền (Luke 5:1-7) Khi Chúa mơn đồ cần phải đóng thuế, Chúa hướng dẫn Peter câu cá để lấy tiền đóng thuế (Mathew 17:24-27) Không lâu sau Đức Chúa Jesus hy sinh thập tự, môn đồ rời chức vụ quay lại nghề đánh cá Lúc Chúa sống lại, thấy họ làm việc vất vả không kết quả, Chúa hướng dẫn môn đồ thả lưới họ bắt nhiều cá (John 21:1-8) Trong lần gặp gỡ khác, để chứng minh cho vài mơn đồ cịn hoang mang, nghi ngờ cho việc thấy Chúa sống ảo giác, Đức Chúa Jesus nhận cá mà môn đồ trao cho Ngài, Ngài ăn trước mặt họ (Luke 24:36-43) Chính Chúa nướng cá đãi mơn đệ Ngài bờ hồ (John 21:9-14) Dẫn số chi tiết từ Tân Ước để ta thấy rằng, hình ảnh Chúa trời có mối liên hệ đặc biệt đến biểu tượng cá người đánh cá Vì vậy, việc Hemingway sử dụng biểu tượng với ý đồ nghệ thuật nhằm tạo nên tính chất huyền thoại khơng nằm ngồi bầu khơng khí văn hóa xã hội nói chung niềm tin tơn giáo nói riêng mà tác giả sống Đối chiếu chi tiết biểu tượng cá người đánh cá kinh viện tôn giáo với vài chi tiết tác phẩm ta nhận tương đồng đặc biệt, đến mức khó phủ nhận tất trùng hợp ngẫu nhiên Đầu tiên việc Santiago cố gắng chiến đấu ba ngày đêm vật lộn với cá kiếm khổng lồ biển vùng Giếng Lớn ơng câu Việc theo đuổi cá khổng lồ kỳ vĩ suốt ba ngày ba đêm, quãng thời gian chọn mà coi khơng q ngắn không dài so với sức chịu đựng người lớn tuổi khỏe mạnh Nhưng không dừng đấy, số thân ước lượng có tính biểu tượng cho số nhiều, đặt mối tương quan với biểu tượng cá tình tiết “người theo đuổi” ta thấy tương đồng với câu chuyện: Chúa cảm động thấy đoàn dân theo Ngài ba ngày liền để nghe Ngài giảng dạy, Chúa làm phép lạ tương tự lần trước, hóa bánh cá làm thức ăn cho 23 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học đồn dân đơng khoảng bốn ngàn người nam, chưa tính phụ nữ trẻ em (Mathew 15:29-39) Sang đến ngày thứ ba, cá kiệt sức ông lão dùng lao đâm chết Con số trùng với câu chuyện Kinh Thánh học giả Do Thái muốn xin Chúa dấu lạ, Đức Chúa Jesus trả lời dấu lạ mà họ nhận Chúa chết ba ngày Ngài sống lại; tương tự Tiên tri Jonah bụng cá ba ngày ba đêm (Mathew 12:38-40) Trong trình chinh phục cá, nhiều lúc ơng lão gần kiệt sức hồn tồn, ông số gắng lấy lại sức lực minh mẫn đầu óc việc cố gắng ăn sống thịt cá thu để cầm ( lát thịt) Tính chất biểu tượng số lát thịt cá thu –thứ giúp ông lão hồi sức- có phần trùng khớp với tích truyện lần sau buổi truyền giảng, Đức Chúa Jesus làm phép lạ năm bánh hai cá để cung cấp thức ăn cho đồn dân đơng năm ngàn người (Mathew 13:44-50) Nếu tương đồng ngẫu nhiên q trình săn cá ơng lão Santiago mở thêm nhiều tầng nghĩa Đó khơng cịn đơn chuyến săn cá để kiếm sống, nước, cịn biểu trưng cho chinh phục, theo đuổi giới hạn chân trời trí tuệ, hay phục đẹp hoàn mỹ Cuối cá bị ông lảo khuất phục, Santiago buộc vào mạn thuyền lôi Trùng hợp thay: “Nếu cá mang thuyền lưng biểu tượng Chúa Kito Giáo Hội; Nếu cá mang giỏ bánh hay nằm đĩa, hình tượng thánh thể; Trong hầm mộ, cá biểu tượng Chúa Kito”[1;116] Thế đàn cá mập đánh thấy lăn xả tới, ông lại đem tàn chống chọi với lũ cá mập, phóng lao, chí mái chèo để đánh Ơng giết nhiều con, đuổi chúng đi, cuối nhìn đến cá kiếm bị rỉa hết thịt trơ lại xương khổng lồ Sau mối liên hệ biểu tượng cá/ người đánh cá Kinh Thánh với “Ơng già biển cả”, tính chất huyền thoại hóa tác phẩm thông qua chi tiết tôn giáo đưa bị đưa đến nghi vấn đặc biệt: Chúa trời nằm đâu biểu tượng Ông lão cá? Hay nói cách khác: Con cá hay ơng lão có mối liên hệ đến biểu tượng Chúa trời? Ông lão, cá, hay… ba? - Xin ngừng lại chút để nói thêm việc lại sử dụng chữ “cả ba” câu hỏi 24 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Nếu ta đặt tác phẩm mối liên hệ với Kinh Thánh để tính chất huyền thoại bị bao trùm bầu khơng khí tơn giáo, mối quan hệ ba biểu tượng Con cá- Ông lão –Đại dương gợi liên tưởng đến khái niệm “Tam vị thể” (Trinity) Trong đó, Trinity (Tam vị thể) có từ gốc Latin trinitas, nghĩa “ba” (triad), tiếng Hy Lạp tương đương triados Tức ba biểu tượng gợi lại hình thức tương đồng Chúa ba ngơi (The Father - the Son - the Holy Ghost) Tuy nhiên, đơn giải thích hàm ý ba biểu tượng thông qua mối liên hệ tương đồng với văn hóa- tơn giáo cách túy câu trả lời chưa thỏa đáng Những phần chìm khác “tảng băng trơi”, giá trị nghệ thuật hàm ẩn gợi mở thêm ta chấp nhận dừng lại tầng nghĩa ẩn dụ quy thứ trở hình tượng Chúa Bởi đồng tình với lối giải thích gom ba biểu tượng Con cá – Ông lão – Đại dương vào chung dạng thức biểu thị: Chúa Trời, nói cách khác là: Chúa có nơi; điều dẫn đến chuyện hài hước hơn, là: Chỉ có Chúa giải thích hết phần cịn lại tác phẩm (hay phần chìm “tảng băng trơi”) Gác lại cách lý giải “tam vị thể” với ba biểu tượng: Ông lão – Con cá – Đại dương, ta nên đặt hai biểu tượng Ông lão Con cá mối quan hệ với biểu tượng Chúa trời để khai thác thêm tầng nghĩa mới, thay đồng chúng cách khiên cưỡng quan điểm tơn giáo kết thúc Chúng ta trở lại với thắc mắc ban đầu: Con cá hay ông lão có mối liên hệ đến biểu tượng Chúa trời? Thật khó để khẳng định chắn điều từ hai lựa chọn ấy, ta yên tâm đặt giả thiết khác từ nghi vấn Mỗi giả thiết đưa giải thích chúng giúp ta bật mở thêm nhiều lớp nghĩa nữa, lớp nghĩa yếu tố cần tìm hiểu, quan trọng (hoặc cả) hệ thống biểu tượng mà ta nhận diện phần trước Nếu ta đặt ông lão mối liên hệ với biểu tượng Chúa Trời, điều dẫn đến cách hiểu khác: ơng lão biểu trưng cho hình ảnh Chúa trời tác phẩm Như vậy, theo quan niệm Kito giáo, ông lão trở thành “những tay đánh lưới người” Ông đại diện Chúa mặt đất, truyền bá điều tốt đẹp miền hoang vu (ra khơ), thu nhặt (đánh cá) thêm tín đồ, phân loại tốt (con cá kiếm) đánh lùi xấu (đàn cá mập) Đây lối giải thích đơn theo cách mà huyền thoại xây dựng để giáo dục cho người thiện ác, tốt xấu Nhưng suy luận sâu ta thấy có vài điểm chưa hồn tồn thỏa đáng: Nếu ơng lão biểu tượng Chúa Trời ơng cịn cầu Chúa ban cho 25 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học sức lực để chiến thắng cá? Ơng lão chinh phục điều tốt đẹp (con cá kiếm) đồng thời ơng hủy diệt nó, đâu phải tồn năng? Như vậy, hình ảnh Santiago liên hệ đến biểu tượng Chúa Trời đồng với Chúa Trời, hay nhất, Chúa Trời theo quan niệm Hemingway thay đổi khác hẳn với mà người phương Tây thường quan niệm Ơng lão khơng phải đấng thần linh cả, hồn tồn người bình thường, chí ơng già đánh cá xui xẻo Ông lão Santiago người gần bị cộng đồng (chỉ thằng bé Manolin quan tâm) bị tạo hố bỏ rơi (khơng bắt cá suốt 84 ngày), ơng lão tin vào thân Chỉ cần lão bắt cá chấm dứt Ở tồn xung đột ngầm Santiago bị loại bỏ khỏi cộng đồng Santiago với cách thức tồn riêng lão bên cộng đồng Lão hành động sau: khơng nản chí mà miệt mài khơi với hi vọng bắt cá xứng đáng với tài nghệ lão Mục đích ban đầu lão khơng phải tiêu chí đánh giá cộng đồng mà ý thức lão muốn sống cách tử tế theo cách riêng lão Lão bắt cá mà đến mơ lão chưa gặp Con cá lớn cá trước đưa vào cảng La Havana Santiago nhân vật thuộc “thế hệ mát” tin vào giá trị xác thực, tin vào khả thân Santiago cầu Chúa giúp giúp lão chịu đựng khơng cầu giúp bắt cá, có nghĩa lão ý thức thành lao động phải tay người làm khơng thể có Chúa làm giúp Họ không tin vào điều trừu tượng, hoa mĩ Kinh Thánh giảng dạy Do vậy, việc Santiago hứa đọc kinh cầu Chúa giúp sức “phản xạ văn hoá” thời (vì bao kỉ, người phương Tây sống theo quy chuẩn đạo đức Thiên Chúa giáo) Bởi sau Santiago khơng đọc mà lão thầm nhủ: xem đọc Sự bất tin đẩy đến mức bất kính Tập trung chi tiết sau giết chết cá ông lão thấy “mắt trơng dửng dưng kính kính viễn vọng hay vị thánh đám rước” Ơng lão khơng phải đấng thần linh cả, chẳng tin vào hữu thần linh Ơng lão có cầu xin bề phù hộ, không trông chờ vào điều đó, việc ơng lão xoay sở Ơng người chinh phục cá kiếm, người lẻ loi chống lại đàn cá mập đến mái chèo cuối Khơng có chúa xuất hay giúp đỡ ơng cả, có ơng lão làm chủ chuyến khơi đặc biệt đời Khơng dựa vào Chúa, nhân vật Hemingway dựa vào thân Đây giá trị nhân văn vô to lớn Santiago đặt cho mục đích cách sống Bây lão gần đến đích; cá bị lão chinh phục 26 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Không lực ngăn cản lão ngoại trừ thân lão Đến ta bắt gặp ý tưởng độc đáo nhà văn: người khám phá, chinh phục thân Cuộc chinh phục lão tiến hành song song hai đối tượng: đối tượng bên (con cá) đối tượng bên (khả thể trạng lão) Ông lão Chúa Trời số phận mình, mở rộng ra, Con người chúa tể mn lồi đồng thời Chúa trời họ Chỉ có thân người định thành bại, khơng có Chúa trời thực hữu cả, hay chí biện pháp tinh thần Chiến thắng đến từ đôi bàn tay người tạo nên, chiến thằng từ Chúa Trời làm giúp Quan điểm gần với quan điểm triết học sinh, cho dù đề tài mô tả đấu tranh người thiên nhiên, tác phẩm này, nhà sinh quan tâm Trước đó, xung khắc người với thiên nhiên đề tài văn chương, kể từ Rousseau trào lưu lãng mạn, sau khơng cịn xem tài sản nhà sinh Những lớp nghĩa dần khai mở ta đặt biểu tượng vào mối quan hệ với Ông lão Santiago tương tác với biểu tượng Chúa Trời để đồng với biểu tượng hay nhằm khẳng định sư tồn đấng siêu nhiên, mà để phủ bác xác lập lại quan niệm Chúa Trời Từ đây, khơng có tính chất huyền thoại khơi gợi, mà trường liên tưởng dẫn dắt ta đến đầu mối khác tư tưởng sinh- tư tưởng mang mầm mống phủ định tồn Chúa Trời với tư cách đấng siêu nhiên tồn Mặc dù Kitơ Giáo tun bố cần lòng tin lên thiên đàng, tư tưởng Plato, hay nói tồn thể lịch sử tư tưởng Tây Phương, khuyến khích đường theo đuổi trí thức người có thiên tư Con đường theo đuổi tri thức định tính định hướng cho việc hình thành văn hố Tây Phương ngày Ngang trái thay, theo đuổi đường tìm tri thức thật khiến cho nhãn quan giới nhị ngun Plato khơng cịn đứng vững Có nghĩa đến lúc khơng cịn tin vào hữu Thượng Đế Và việc lòng tin đưa đến thời đại tràn ngập chủ nghĩa hư vơ (nihilism) Việc theo đuổi tìm thật khiến người ta khám phá chân lý là, khơng có chân lý cả, khơng có gọi giới ý niệm vĩnh theo quan điểm Plato Quan niệm Chúa thực bên ngồi để ta bám víu vào, quan niệm xoa dịu phần đau khổ chốc lát khơng có khả 27 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học đưa người đến giải Thay vào đó, người phải tự vượt thắng quan niệm ta đấng siêu nhiên, trì tình trạng nơ lệ ta Vì trí tuệ quan trọng Họ cần sử dụng lưỡi gươm thần trí tuệ để chặt đứt tất ảo giác, tri giác sai lầm phá bỏ tất nhãn hiệu mà người thường muốn dán vào để tiêu diệt lẫn Cũng cách cầu nguyện (cho có lệ) ơng lão Santiago để có thêm sức lực chinh phục cá vĩ đại, người ta cầu nguyện Chúa Trời, chưa biết Chúa Ta khơng biết ta ai? Ta nhân danh ta, ta nhân danh Chúa để sát hại Hiểu theo cách khác, người, u q đấng tồn theo cách họ, trí tuệ thứ vũ khí “hủy diệt” Chúa Trời Trong mối quan hệ biểu tượng liên kết với quan điểm sinh ấy, Chúa Trời đăt vào biểu tượng cá kiếm vĩ đại Đại Dương bị người bình thường (cũng yêu quý ngưỡi mộ vĩ đại không kém) chinh phục hủy diệt: “Cá này”, lão nói, “tao yêu ngưỡng mộ mày Nhưng tao giết mày trước ngày kết thúc” Con cá kiếm vĩ đại khơng may mắn cá voi trắng Moby Dick mà thuyền trưởng Ahab săn đuổi Không giống chức biểu thị Moby Dick câu chuyện nó, cá kiếm đặt vai trị chứa đựng tính chất biểu tượng khác, cần phải bị chinh phục bị tiêu diệt để biểu đạt cho tảng tư tưởng Trong The Joyful Science, Friedrich Nietzsche, nhà triết học lớn vào kỷ 19, kể câu chuyện người điên, buổi sáng chạy vào chợ la khóc nói: “Tơi tìm Chúa!” Khi đám đơng bàng quang hỏi có tưởng tượng Chúa di cư hay đâu chưa, ngơ ngác hỏi: “Chúa đâu?” Đám đông trả lời: “Chúng ta, anh, giết chết Chúa rồi.” Qua cách nói này, Nietzsche muốn nói Chúa khơng hữu, thế, giá trị đạo đức hay mục tiêu siêu nghiệm (nằm giới hạn giới vật chất) không hữu Nietzsche muốn nói tun bố Thượng Đế chết bảo tất kẻ giết Ngài? Rõ ràng F Nietzsche tuyên bố "Chúa chết, người từ có quyền lựa chọn sống mình” Trong vũ trụ khơng có mục đích, người buộc phải có tự do, sinh linh tự vượt qua mình, trở thành khác với Chính khơng có Thượng đế mang lại cứu cánh cho vũ trụ, người phải nhìn nhận trách nhiệm cá nhân tiến trình trở thành Santiago 28 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học vậy, chinh phục đẹp đỉnh chứa đựng hình ảnh cá kiếm hồn tồn sức lực mình, hay góc độ quan hệ biểu tượng, người tiến đến chinh phục Chúa Trời, đồng thời hủy diệt phủ nhận tồn khái niệm mang tính siêu nghiệm Trong Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân bản, Sartre viết : “Con người, không tự quan niệm, mà muốn, tự quan niệm sau sống, muốn sau ao ước sống ; người khơng khác ngồi mà thân tự làm nên Đó nguyên tắc thuyết sinh Đó mà người ta gọi tính chủ thể” Ông nhấn mạnh đời sống nhân loại hiểu thơng qua sinh cá nhân, tức thông qua kinh nghiệm riêng biệt đời Người ta sống, tồn tại, phút giây, kinh nghiệm sống người ln có tính chất độc đáo, khác biệt hoàn toàn với kinh nghiệm người, hiểu thông qua dấn thân vào sống Ơng lão Santiago người thực dấn thân thế, dám khơi chinh phục giá trị lớn lao, để đạt giá trị nhằm khẳng định tồn người đánh cá Không làm điều ấy, tồn nhân vật này, hay xuất biểu tượng người đánh cá hệ thống huyền thoại tác phẩm, trở nên vô nghĩa Mô thức thể tinh thần nhân học thuyết sinh biểu tập trung cách nêu trả lời câu hỏi thể: “Con người, anh ai?” Sức hấp dẫn tác phẩm “Ông già biển cả” thế, chủ yếu bắt nguồn từ cách nêu trả lời câu hỏi Bằng hoạt động sáng tác mình, Hemingway dường tiệm cận nhà lý thuyết sinh chủ nghĩa lõi nhân – trung tâm hứng thú triết học họ: Con người thực thể sinh, tự biết ai, đâu, cần phải làm gì;1 đồng thời kéo theo mệnh đề mới: Thượng Đế chết Jean-Paul Sartre: Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân sách Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, Lộc Phương Thủy (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2007, Tr 916 29 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Kết luận Qua luận điểm trình bày trên, ta thấy rằng, tính huyền thoại tác phẩm “Ông già biển cả” Hemingway kết việc phối hợp nhuần nhuyễn nhiều yếu tố thủ pháp khác Trong có cách thức sử dụng hình tượng mang tính biểu trưng cao (biểu trưng nét huyền thoại), Hemingway vận dụng biểu tượng để phản ánh thực, đồng thời khơi gợi tầng ý nghĩa ẩn ngầm đằng sau hệ thống cốt truyện lẫn cấu trúc biểu tượng Không vận dụng biểu tượng cốt truyện theo mô thức huyền thoại người hùng chinh phục biển cả, Hemingway sáng tạo huyền thoại từ câu chuyện “Ông già biển cả” thơng qua việc bồi đắp cho tầng giá trị ẩn sâu “tảng băng trôi” Đối với ông lão Santiago, sống thực mà người ta phải đương đầu vật lộn, thực khơng giống ta ảo tưởng Đôi thực nghiệt ngã Đối với cá kiếm vĩ đại, đẹp đại diện cho chân thiện mỹ, nguyên sơ tư nhiên tạo hóa, khiến người ta khao khát chinh phục, với chinh phục người hủy hoại Trong nhìn tư tưởng sinh phối hợp với hệ thống biểu tượng Hemingway vận dụng, giá trị người thời đại khẳng định lại lần nữa, thoát khỏi ám ảnh yếu tố siêu nhiên, đấng toàn Chỉ có người cứu rỗi, cải tạolại sống Từ nhà văn gửi gắm vào câu chuyện thông điệp : Trong hồn cảnh nào, “con người bị hủy diệt bị đánh bại” Những điều cho ta thấy tính chất huyện thoại xây dựng tinh xảo toàn mạch truyện, phần quan trọng phần chìm tảng băng trôi Hemingway Các tầng nghĩa khai thác khơng phải tồn giá trị mà tác phẩm đem lại, mà góc nhìn soi chiếu thêm vào góc cạnh cịn ẩn tàng lối xây dựng tác phẩm Hemingway Kết thúc câu chuyện chinh phục cá kiếm vĩ đại ông lão xương khô khổng lồ Khơng biết chuyện xảy ra, khơng thể biết chuyện tiếp diễn Ơng lão sống sao, ơng lão có cịn tiếp tục khơi không? Những nhân vật khác không biết, khơng thể đốn thêm Nhưng với tính cách Santiago, có lẽ ơng lại khơi sau giấc ngủ dài có đủ sức khỏe trở lại, thật khó để khẳng định điều Câu chuyện chinh phục mà ta biết kéo dài đến Sau chuyến ấy, tất huyền thoại 30 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Tài liệu tham khảo Jean Chevalier - Alain Gheerbrant, Từ Điển Biểu Tượng Văn Hóa Thế Giới), NXB Văn Hóa,1993, Phạm Vĩnh Cư (Chủ biên), R.Barthes, Những huyền thoại, NXB Tri thức, 2008, Phùng Văn Tửu dịch, Cao Việt Dũng giới thiệu biên tập Đào Ngọc Chương, Về nguyên lý “tảng băng trôi” Ernest Hemingway, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Chu Xuân Diên, Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (Kinh Thánh) Tân Ước, bibleversestudy.com Terence Hawkes, , Khoa học ký hiệu, Đinh Hồng Hải dịch, phebinhvanhoc.com.vn Ernest Hemingway, Ông Già Và Biển Cả, NXB Hà Nội, 1993, Lê Huy Bắc dịch Phan Thu Hiền, Huyền thoại học văn hóa học, vanhoahoc.vn Nguyễn Hữu Hiếu, Tiếp cận tác phẩm Hemingway từ tính đồng dạng nhân vật, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 10 Ju.Lotman, Biểu tượng hệ thống văn hóa, Trần Đình Sử dịch, phebinhvanhoc.com.vn 11 Trần Thị Thuận, Hình tượng người hùng giới truyện ngắn Hemingway, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 12 Trần Thị Thuận, Huyền thoại chiến tranh Troy tiếng đồng vọng nó, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 31 ĐH KHXH&NV TP HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học 32 ... HCM Học viên: Vũ Minh Quang Môn: Huyền thoại văn học Tính huyền thoại tác phẩm “Ông già biển cả” Hemingway Hemingway với tác phẩm “Ơng già biển cả” 1.1 Đơi nét tác giả Hemingway Ernest Miller Hemingway. .. Mơn: Huyền thoại văn học nên tính chất huyền thoại Hay nói cách khác hệ thống biểu tượng tạo nên tính huyền thoại tác phẩm, cụ thể tiểu thuyết “Ông già biển cả” Hemingway 3.1 Huyền thoại người hùng... khác (ông già, cậu bé, thuyền, đại dương) vào cấu trúc tạo nghĩa hệ thống biểu tượng sở để xây dựng tính huyền thoại cho tác phẩm Từ hệ thống biểu tượng đến tính huyền thoại “Ông già biển cả” Theo

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w