Cổ mẫu trong “kafka bên bờ biển

16 226 2
Cổ mẫu trong “kafka bên bờ biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ mẫu và cổ mẫu trong văn học Jung thường bất đồng với Freud về vấn đề loạn luân. Trong khi Freud luôn tìm cách mở rộng khái niệm mặc cảm Oedipe, Jung lại luôn muốn giảm bớt tầm ảnh hưởng của vấn đề này trong Phân tâm học của mình. Ông không cho rằng cái gọi là phức cảm Oedipe là thói tính, mà xem đó là nguyên nhân của sự suy thoái thần kinh(Neurasthenic). Trong quá trình chữa bệnh, Jung đã phát hiện ra rằng, giấc mơ mang một thứ kinh nghiệm vượt khỏi vô thức. Từ đây, Jung đặt ra vấn đề về ý nghĩa biểu tượng của các giấc mơ thay vì đơn giản là ý nghĩa của các triệu chứng của chúng. Điều này thúc đẩy Jung bước vào nghiên cứu huyền thoại, để rồi nhận thấy một mối quan hệ hết sức thú vị giữa các huyền thoại cổ với tâm lý của những con người nguyên thuỷ, nơi mà ông bắt gặp cái gọi là “vô thức tập thể” .

CỔ MẪU TRONG “KAFKA BÊN BỜ BIỂN 1.Cổ mẫu cổ mẫu văn học Jung thường bất đồng với Freud vấn đề loạn luân Trong Freud tìm cách mở rộng khái niệm mặc cảm Oedipe, Jung lại muốn giảm bớt tầm ảnh hưởng vấn đề Phân tâm học Ơng khơng cho gọi phức cảm Oedipe thói tính, mà xem ngun nhân suy thối thần kinh(Neurasthenic) Trong q trình chữa bệnh, Jung phát rằng, giấc mơ mang thứ kinh nghiệm vượt khỏi vô thức Từ đây, Jung đặt vấn đề ý nghĩa biểu tượng giấc mơ thay đơn giản ý nghĩa triệu chứng chúng Điều thúc đẩy Jung bước vào nghiên cứu huyền thoại, để nhận thấy mối quan hệ thú vị huyền thoại cổ với tâm lý người nguyên thuỷ, nơi mà ông bắt gặp gọi “vô thức tập thể” C Jung viết: “Những nội dung vô thức cá nhân chủ yếu mặc cảm thể điệu tình cảm (the feeling - toned complexes) gọi; chúng kiến lập đời sống tâm lý riêng tư cá nhân Còn nội dung vơ thức tập thể lại biết đến cổ mẫu” Lại viết: “Trải nghiệm cổ mẫu trải nghiệm căng thẳng xáo trộn Chúng ta dễ dàng nói cách điềm tĩnh cổ mẫu, đối diện thực với chúng việc hoàn toàn khác hẳn Sự khác biệt giống hệt nói sư tử phải đứng trước sư tử Đứng trước sư tử, ta lên trải nghiệm căng thẳng sợ hãi, điều để lại dấu ấn dài ngã chúng ta” Jung chí cịn xa mang cổ mẫu vào nghiên cứu văn học Ơng viết: “Khi tơi nhìn nghệ thuật từ bên trong, đành phải tuân theo thật quy luật Ngược lại, nói quan hệ tâm lý học tác phẩm nghệ thuật, đứng bên ngồi nghệ thuật, khơng cịn lại khác cho việc buộc phải suy ngẫm, buộc phải giải thích, để vật có giá trị khác đi, nói chung khơng suy nghĩ chúng ( ) Từ đó, lúc trước tượng túy trở thành tượng biểu đạt điều chuỗi tượng kế cận nhau, trở thành vật có vai trị định, phục vụ cho mục đích định, tạo tác động nghĩa”1 Vậy làm để xác định đâu cỗ mẫu, mà Jung phát hiện? Nguyễn Thị Thanh Xuân viết: “Đọc tác phẩm theo tinh thần cổ mẫu từ hình tượng đến biểu tượng, biểu tượng, lần cổ mẫu Những tác phẩm không mang biểu tượng không đối tượng đọc cổ mẫu, hẳn nhiên Nhưng có tác phẩm mang biểu tượng hẳn hoi, trượt tầm ngắm chúng ta”2 Từ lại nảy sinh câu hỏi khác: Biểu tượng biểu tượng cổ mẫu? Theo Jung, cổ mẫu khơng thể có liên hệ với biểu tượng mang tính ý thức văn học Thậm chí, với tư cách “kết tinh vô thức” (Nguyễn Thị Thanh Xn), khơng quan tâm đến kết tinh từ vơ thức cá nhân, sản phẩm mang tính triệu chứng, để tập trung hướng vào kết tinh từ vô thức tập thể “Vô thức tập thể khơng tồn tự cho nó, khả năng, cụ thể khả mà ta thừa kế từ thời xa xưa dạng hình thức định hình ảnh ghi nhớ cấu trúc đầu não, nói theo giải phẫu học, (…) Chúng bộc lộ chất liệu tạo tác mặt lí thuyết với tư cách nguyên tắc điều khiển tạo lập chất liệu…”3 Trong viết này, dựa nghiên cứu từ trước đây, mô tả ba biểu tượng cổ mẫu xuất “Kafka bên bờ biển” “biểu tượng tư ngồi”, “biểu tượng bóng”, “biểu tượng phiến đá cửa vào” “biểu tượng hang giấc mơ Kafka” Cổ mẫu “Kafka bên bờ biển Bài hát “Kafka bên bờ biển”: C.G Jung, (Ngân Xuyên dịch, 2000) “Bí ẩn siêu mẫu” trong: S Freud - C.G Jung- G Bachelard - G Tucci - V Dundes (nhiều người dịch): Phân tâm học văn hố nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, H, tr.74, 75 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=122:i-tim-c-mu-trong-vn-hc-vitnam-&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 C.G Jung, (Ngân Xuyên dịch), dẫn, tr.79 Anh ngồi bên rìa giới Em miệng núi lửa tắt Đứng khuất bóng cánh cửa Là lời khơng cịn chữ Trăng soi thằn lằn ngủ Cá nhỏ từ trời mưa xuống Ngoài cửa sổ đám chiến binh Luyện rèn để chết Kafka ngồi ghế bên bờ biển Nghĩ lắc làm giới đung đưa Khi trái tim ta khép kín Cái bóng Nhân Sư thành lưỡi dao Xuyên thủng giấc mơ ta Cơ gái chết đuối huơ tay tìm Phiến đá cửa vào Nâng gấu váy màu thiên Và đăm đăm nhìn Kafka bên bờ biển 1.1 Biểu tượng tư ngồi “Kafka bên bờ biển” 1.1.1 Biểu tượng câu chuyện tình yêu Biểu tượng vị trí ngồi “Kafka bên bờ biển” (một ven rìa giới, bên miệng núi lửa tắt) Nhờ hai vị trí ngồi này, tiểu thuyết trở thành câu chuyện tình buồn giống hầu hết câu chuyện huyền thoại tình yêu xa cách khác tồn tại: Truyền thuyết mặt trăng mặt trời Đông Nam Á, Ngưu lang Chức nữ Trung Quốc… ví dụ Mặc dù Murakami hồn tồn khơng khẳng định, bình luận, có lẽ, câu chuyện tình “một giống với Koichi Tamura bên cạnh Miss Saeki ngược lại” Vấn đề là, thứ mô tả “Kafka bên bờ biển” lại nguyên nhân hay diễn biến câu chuyện tình đầy bi đó, mà hậu nó: Chuyện tình buồn đẩy Koichi Tamura trở thành khái niệm biểu tượng cho hệ tài hoa bị xã hội công nghiệp phá hoại tinh thần đạo đức để trở thành người thành đạt nghề nghiệp, danh vọng độc ác quan hệ cá nhân –gia đình; Miss Saeki, “phụ nữ trung niên đáng yêu” có dáng mảnh dẻ mang vẻ đẹp tao nhã, dịu dàng, thơng minh thức chết tuổi 15 Và kết khác, thân Kafka, khái niệm gần giống Bản thân anhchính thân thời điểm khác Koichi Tamura, anh thừa nhận: “Tơi khơng cặp lơng mày dài rậm cha tơi với rãnh sâu Tơi giết ông thực muốn - chắn tơi đủ mạnh để làm việc - tơi xóa mẹ tơi khỏi trí nhớ Nhưng khơng cách xóa gien họ truyền cho tơi Nếu tơi muốn khử tơi phải thủ tiêu mình.” Đó người sinh để giết chết, sau cứu rỗi linh hồn Miss Saeki, cô bé mười lăm tuổi với váy màu thiên Nhưng Kafka hậu chênh vênh đầy trớ trêu chuyện tình khép Ở anh, vừa thân mặc cảm Oedipe với định mệnh trở thành người anh hùng tội lỗi (giết cha ngủ với mẹ); vừa điển hình cho tồn bị đời ruồng bỏ: Khơng có muốn anh sinh ra, kể cha mẹ anh – người cách hay cách khác, bỏ rơi anh bỏ rơi câu chuyện tình buồn 1.1.2 Vị trí biểu tượng phức cảm nội tâm nhân vật Bản thân vị trí ngồi bên khơng đơn vị trí khơng gian, mà cịn trạng thái tâm lý nhân vật: Bản chết Saeki sống nửa tài hoa, nửa cuồng loạn hệ Koichi Tamura “Miệng núi lửa tắt”, nơi mà Saeki ngồi, biểu tượng lịng nhiệt thành, tuổi trẻ tình yêu sống chết Murakami viết: “Thời gian bên tiếp tục trôi chảy, không tác động đến bà Đối với bà mà ta thường gọi thời gian chẳng có ý nghĩa hết” Đây trường hợp S Freud mô tả “không đủ khả phản ứng với biến cố tinh thần có tính cách tình cảm sâu đậm cách bình thường” Trong trường hợp đó, ơng cho rằng, đa số người bệnh có ý muốn quay khứ Với Miss Saeki, bóng ma bé Saeki 15 tuổi, cô bé với váy màu thiên thanh, đêm lại đến thăm phòng người tình cũ, nơi mà Kafka lúc Đỗ Lai Thúy viết: “Về chết, thể khuynh hướng bất khả kháng sinh vật sống phải quay trạng thái vô Biểu chết lặp lại trạng thái, nỗi buồn, nỗi đau có trước Bản chết thể gây gổ, hủy diệt, đặc biệt hủy diệt thân mình”5 Khi Miss Saeki gặp Kafka, người giống “hiện hữu hát, hữu tranh, hát tranh phần sống cậu, liên quan tới máu thịt thể cậu, thể chúng gá lắp gien di truyền cậu”, người chết từ Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn ( Nguyễn Xuân Hiến dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, tr 137 Saeki 15 tuổi sống lại Và chết đến với Miss Saeki, việc phiến đá cửa vào đóng lại đồng nghĩa với việc, tất thứ trở trạng thái bình thường “Bên rìa giới” vị trí mơ tả giống Koichi Tamura, thế, vị trí biểu tượng chân thực ông - Johnnie Walker, nhân vật biểu tượng cho ác nguyên tắc Ở Koichi Tamura thứ chết, chết khác so với Miss Saeki, mà Freud gọi “bản gây gổ” “Những giảng Phân tâm học” viết: “Tại lại chậm thừa nhận tồn gây gổ đến vậy? Tại không mạnh dạn làm sáng tỏ, khơng giải thích phương diện lý thuyết việc rõ mười mươi trước mắt, ai biết cả? Chắc hẳn, kháng cự loại bị gán cho động vật Nhưng chấp nhận tính người có diện gây gổ bang bổ, ngược lại đa số giả thuyết tôn giáo định ước xã hội Khơng được! Con người cần phải tốt, hay phải tử tế, người tỏ tàn nhẫn, dằn, độc ác lỗi số rối loạn thoáng qua đời sống tình cảm y, đa số rối loạn bị thách thức chắn tình trạng tổ chức xã hội yếu trì ngày phải chịu trách nhiệm rối loạn đó”6 Cả Koichi Tamura lẫn Jonny Walker ví dụ điển hình cho Từ người tài điên loạn, nguyên tắc thù hằn, Koichi Tamura trở thành biểu tượng ác hình dáng Johnnie Walker – mẫu số chung cho người bị xã hội công nghiệp hậu kỳ chiến tranh nuốt chửng Họ phản ứng với tất cả, cay nghiệt với tất cả, từ chối tất Từ đó, sống họ đơn giản hạnh phúc bất diệt sống bên rìa giới “New Introductory Lectures on Psychoanalysis” 1.2 Biểu tượng bóng Cái bóng cổ mẫu xuất sớm nhấtvà gần gũi với người “Cái bóng, không tự sinh không tự định hướng, khơng có sống khơng có quy luật riêng mình, biểu tượng hành vi tìm nguồn gốc đáng tính tự nhiên” Từ đó, bóng “vừa báo hiệu hữu, vừa chia sẻ kinh nghiệm, vừa giúp hình phần trải nghiệm tầng sâu đời sống tâm linh”8 Biểu tượng bóng xuất vài lần tiểu thuyết Murakami: Đó rượt đuổi tìm bóng – ngã nơi “xứ sở diệu kỳ tàn bạo” Boku “Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới”, bóng mờ nhạt nửa ơng già Nataka “Kafka bên bờ biển” Cái bóng ơng già Nataka mờ nhạt nửa so với bóng người bình thường khác, lời mèo đen tên Otsuka (như lão Nataka đặt) bãi trống Khu Quận X Từ sau cú sốc Đồi Bát Cơm, Nataka biến thành người khác: Mất ký ức, khả đọc viết, trở thành người ngớ ngẩn, thiểu năng, có khả nói chuyện với mèo Cuộc hành trình tìm bóng Nataka, đồng với tìm kiếm “phiến đá cửa vào” để trở thành hành trình tìm “một nửa ngã mình” Sự khốc liệt chiến tranh người khứ khiến lão trở nên ngớ ngẩn, chậm chạp (những người tivi nói nhanh khiến lão thấy mệt), sợ hãi tất thứ Khác với chết Saeki Koichi, hệ tất nhiên biến động xã hội tình yêu mất, Nataka chạy trốn giới đơn giản ơng tự đánh (bản ngã) trở nên yếu đuối để chết Hành động giết chết Jonny Walker để cứu mèo Nataka, kiện mở đầu cho hành trình tìm phiến đá cửa vào, giống hầu hết hành trình huyền thoại khác, thức tỉnh vai trò cá nhân – biểu tượng ngã, long tự tôn ông trước sức mạnh ác – biểu tượng người – xã hội bị tha hóa Nếu việc tìm kiếm bóng – phiến đá cửa vào khơng phải tìm kiếm khác ngồi tìm kiếm ngã, việc giết Jonny Walker đấu tranh truyền thống hiên thực xã hội nữa, mà trở thành đấu tranh lịng tự tơn – ngã trước chết A.Gheerbrant, Jean Chevalier, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 1997 Đào Ngọc Chương, Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2008 1.3 Biểu tượng phiến đá cửa vào “Phiến đá cửa vào” xuất tác phẩm bổ sung việc giải mã kiện tác phẩm này: “-Bà biết phiến đá cửa vào chứ? -Vâng, tơi có biết, - Cách đâu rồi, tơi tình cờ gặp Giá tơi đừng biết đến có lẽ lại tốt Nhưng chuyện này, tơi khơng có lựa chọn -Cách hơm, Nakata lại mở lần Cái buổi chiều sấm chớp Cơ man sét trút xuống thành phố Một lão không mở nổi, cậu Hoshino giúp lão Bà có biết lão nhắc đến ngày khơng? - Có, tơi có nhớ - Lão mở lão có bổn phận phải làm - Tơi biết Bác làm để vật lại đâu hoàn - Chính - Và bác có quyền làm - Cái Nakata khơng biết Dù nữa, khơng phải lựa chọn lão Lão phải nói để bà biết: lão giết người Nakano Lão đâu có muốn giết ai, mà Johnnie Walker buộc lão lão chỗ cậu bé mười lăm tuổi phải làm điều lão giết Nakata buộc phải làm Miss Saeki nhắm mắt lại lại mở ra, nhìn thẳng vào mặt lão - Có phải điều xảy bao năm trước đây, tơi mở phiến đá cửa vào? Có phải hành động tơi đến cịn khiến việc lộn tùng phèo? Nakata lắc đầu “Bà Saeki?” “Dạ?” – bà đáp.” 1.3.1 “Phiến đá cửa vào” chuyển dịch thời gian, biên giới, lằn ranh cõi mơ thực, thứ kí ức mong manh Trong Kafka bên bờ biển với “phiến đá cửa vào” thấy nhân vật đối phó với kỷ niệm q khứ nguồn cội để họ kết thúc khứ họ Ý thức thời gian, Miss Saeki nhận thấy “Với thời gian, rốt cuộc, tất người hỏng, biến thành khác Sớm muộn, điều tất xảy thơi.” “Nhưng điều xảy ra, người ta cần có chốn để quay về…” Và có lẽ, chốn để quay suy nghĩ bà Saeki ấy, bên “cửa vào”, nơi mà bà sống chờ đợi “trong gian này, nơi mà thứ liên tục hỏng đi, lòng người ln thay đổi thời gian trơi chảy không ngừng… cô mười lăm tuổi, cô nghĩ hẳn phải có nơi gian Cơ tin đâu đó, tìm thấy cửa vào giới kia." Khi nhân vật tác phẩm mở “phiến đá cửa vào ấy” mở biểu tượng, giới, đóng lại việc họ kết thúc kỷ niệm in sâu khứ Có lẽ mà bà Saeki ln sống với tuổi 15, nhớ người yêu cũ thổn thức với tranh, hát đầy ý nghĩa: Anh ngồi bên rìa giới Em miệng núi lửa tắt Đứng khuất bóng cánh cửa Là lời khơng cịn chữ Trăng soi thằn lằn ngủ Cá nhỏ từ trời mưa xuống Ngồi cửa sổ đám chiến binh Luyện rèn để chết Kafka ngồi ghế bên bờ biển Nghĩ lắc làm giới đung đưa Khi trái tim ta khép kín Cái bóng Nhân Sư thành lưỡi dao Xuyên thủng giấc mơ ta Cô gái chết đuối huơ tay tìm Phiến đá cửa vào Nâng gấu váy màu thiên Và đăm đăm nhìn Kafka bên bờ biển Và nhà văn chọn lão Nakata làm người thực cơng việc tìm kiếm cho phiến đá lẽ “Nhiệm vụ lão để vật trở lại cách Vì nên lão rời Nakano, qua cầu to tướng để đến Shikoku Và lão dám bà biết, bà nữa” Phần cuối tác phẩm, hình ảnh luồng khí trắng mờ xuất từ khoang miệng xác ông lão Nataka khiến ta hình dung rắn, tượng trưng cho ác tâm hồn người Và “Phiến đá cửa vào” có nhiệm vụ thu phục nó, phiến đá vị thần linh, 1.3.2 “Phiến đá cửa vào” đóng vai trị phân luồn ánh sáng bóng tối “Và mà người ta gọi giới siêu nhiên vùng tối tâm trí Từ lâu trước Freud Jung rọi luồng sáng vào vận hành vô thức, người, năng, thấy mối tương quan vô thức siêu nhiên, hai vùng bóng tối Đó khơng phải ẩn dụ Nếu ta ngược xa nữa, chí khơng phải tương quan Trước Edison phát minh ánh sáng điện, đa phần giới bị bóng tối bao phủ Bóng tối vật thể bên ngồi bóng tối bên tâm hồn hịa lẫn vào nhau, khơng có ranh giới phân đơi”, có lẽ bóng tối hịa lẫn ấy, nơi người trở với thể Nếu trước tôn giáo xuất giai đoạn định chế độ công xã nguyên thủy với tư cách phản ánh tình trạng bất lực người trước lực lượng khủng khiếp bí ẩn tự nhiên, trường hợp Kafka bên bờ biển, ta thấy nhà văn không đến với tôn giáo để nguyện cầu cứu rỗi mà cịn tìm kiếm niềm hứng khởi nghệ thuật Thần đạo với Murakami vừa cứu rỗi, vừa nguồn cảm hứng hoi mà đời ban cho tác giả, Tôn giáo in đậm biểu tượng nghệ thuật Kafka bên bờ biển Nếu vào thời Murasaki Shikibu, tác giả Truyện Genji, linh hồn sống vừa tượng siêu nhiên vừa hình thái tự nhiên tinh thần người họ Thì Murakami cho bóng tối bên ngồi xua tan, bóng tối bên hồ không thay đổi “Cái mà ta gọi ngã hay ý thức phần mặt nước tảng núi băng: phần quan trọng chìm vùng bóng tối Và nguồn gốc mâu thuẫn hoang mang sâu sắc thường giày vò chúng ta." 1.3.3 Cách nhà văn đặt ý niệm giải thoát, trở với thể phía sau “phiến đá cửa vào”: Khi lão Nakata đề cập đến chuyện Saeki phải rời khỏi cõi đời mà bà sống, Miss Saeki mỉm cười chấp nhận, bà nói thêm "Đó điều mong muốn từ lâu, bác Nakata Điều mà khứ ao ước, ao ước Tuy nhiên, cố gắng đến đâu, không đạt Tơi cịn biết ngồi chờ cho phút đến - nói cách khác lúc Sự chờ đợi thật chả dễ dàng gì, đau khổ điều phải chấp nhận thôi." Cũng nhân vật hành trình với Saeki, lão Nakata vậy, khứ lấy nửa bóng ơng, sau bà Saeki biến lão già Nakata đến nơi dành sẵn cho mình, “Nakata sống lâu rồi, lão nói, lão chẳng có ký ức hết Cho nên lão khơng có hiểu 'đau khổ' bà vừa nhắc đến Cơ mà lão nghĩ này: bà có phải đau khổ đến đâu, bà không muốn rời bỏ ký ức ấy." "Đúng thế," Miss Saeki nói "Càng níu giữ đau, chẳng muốn rời bỏ nó, chừng cịn sống Đó lý khiến tiếp tục sống, điều chứng tỏ tơi cịn sống." Phiến đá cửa vào tác phẩm mang giá trị đặc biệt, Phiến đá cửa vào ấy, cửa để người ta – giới khác Với cách sử dụng biểu tượng nhuốm màu huyền thoại đầy “ma mị”, ta hình dung cánh cửa vô số biểu tượng chuyện “lên giường”, nhà văn không ngại ngùng phơi bày tất ngã nhân vật, tất điều thầm kín, khát khao ẩn ức tình dục tác giả kéo về, vẽ lên trang giấy cách tươi nguyên Và có lẽ vượt lên tất cả, sau người ta bước qua phiến đá cửa vào ấy, họ trở với thể họ, lão Nakata tìm thấy nửa bóng bị rơi vãi ký ức, bà Saeki tìm phận nơi sau cácnh cửa, "phía bên lối vào" thật khó đi, ẩn số chúng ta, nhân loại Cái ẩn số nhân loại ấy, nằm phía sau “phiến đá cửa vào”, đằng sau “phiến đá cửa vào ấy” dường mang biểu tượng tử cung người mẹ, chương 47 tác phẩm, nhà văn để nhân vật xưng “tôi” muốn lại khu vườn sau cậu qua “cửa vào”, đứa trẻ thơ rời khỏi bụng mẹ lại muốn quay vào đó, để mẹ bảo bọc – khơng phải bỏ rơi, để tránh xa thứ bên ngồi sống, phải phía sau cửa vào biểu tượng, cho dù đời Miss Saeki muốn cậu ta phải “ra khỏi Đi thật nhanh, cháu Rời khỏi đây, xuyên qua khu rừng trở với đời cháu bỏ lại Cửa vào đóng lại Hãy hứa với cô cháu làm thế." Tôi lắc đầu "Miss Saeki, có điều khơng hiểu, cháu khơng giới để trở Cả đời, chẳng có thực yêu cháu cần đến cháu Cháu chẳng biết trơng cậy ngồi bả thân Đối với cháu, cụm từ 'cuộc đời cháu bỏ lại' vô nghĩa." "Nhưng cháu phải trở về." "Ngay chờ cháu đó? Ngay chẳng quan tâm đến diện cháu ư?" Mỗi người có cách khám phá, suy nghĩ vấn đề nhà văn đặt theo suy nghĩ riêng mình, tác giả đề cập tác phẩm, khơng phải có phiến đá ấy, mà có nhiều phiến đá, trạng thái bình thường phiến đá đủ để người ta nén dưa, tùy nhiệm vụ mà phát huy tác dụng khác 1.4 Biểu tượng hang giấc mơ Kafka 1.4.1 Về cổ mẫu “cái hang” “Cái hang” xuất trước hết với tư cách cổ mẫu tự nhiên, biểu tượng nơi chốn chở che người thuở hồng hoang Người nguyên thủy - yếu ớt trước lớn lao, dội, tăm tối bí mật tự nhiên, tìm thấy cho nơi chốn trú thân, hang động Lịch sử trình văn minh loài người từ thuở sơ khai ghi dấu ấn tường hang động mà tộc người quần cư ăn, ở, sinh đẻ cái, đoàn kết nương tựa, giết chóc đấu tranh sinh tồn… Hang đá nơi che chở người khỏi bất trắc, hiểm nguy giới bên – giới mà tận ngày nay, bí ẩn đầy rẫy cạm bẫy “Cái hang” cịn biểu tượng tính mẫu, hình ảnh tử cung người mẹ Con người lo sợ đời lại ước ao trở an toàn bào thai mẹ Đó nơi ẩn náu để thu nhận sống, để chào đời, để tái sinh “Cái hang” đơi cịn nhìn thấy ẩn dụ “kho báu cất giữ”, nguồn sản sinh sức mạnh lớn lao nâng đỡ, thăng hoa hủy hoại người Về sau, cổ mẫu “Cái hang” dần mang tính xã hội, nơi chốn trình nội tâm lý người, trình thu nhận vào yếu tố cộng đồng; nơi diễn đấu tranh – trừ dung hợp yếu tố nội ngoại, cá nhân xã hội… Cũng cần đề cập thêm đến “Dụ ngôn hang” Plato, mà hang xem ẩn dụ giới mà ta kinh nghiệm thấy, từ tiến đến q trình nhận thức chân lý 1.4.2 Ý nghĩa “Cái hang” “Kafka bên bờ biển” Trong “Kafka bên bờ biển”, hình ảnh hang xuất lần giấc mơ Kafka Tamura “Khi chuông điện thoại réo vào lúc bảy sáng, tơi cịn ngủ say Trong giấc mơ, tơi tít hang, lom khom bóng tối, tay cầm đèn pin soi tìm Tơi nghe thấy tiếng gọi tên văng vẳng từ tít tận cửa hang Tơi gào lên trả lời, người không nghe thấy tiếp tục gọi tên Cực chẳng đã, đứng thẳng dậy bắt đầu phía cửa hang Chỉ chút thơi vớ vật tìm kiếm, tiếc rẻ nghĩ thầm Nhưng đồng thời, thở phào nhẹ nhõm khơng tìm thấy Chính lúc đó, tơi chồng tỉnh dậy.” Cậu bé 15 tuổi tự đặt tên Kafka với họ Tamura giữ nguyên (vì ADN cậu khơng khước từ cha mình) bỏ nhà chạy trốn lời nguyền rủa cha, “Một ngày kia, mày giết cha mày ngủ với mẹ mày chị gái mày” Trong suốt tác phẩm, với nhiều giấc ngủ dài - ngắn, ban đêm - ban ngày,… Kafka chưa có giấc mơ Vả chăng, cậu tự nhận “đã lâu chưa mơ” ngủ Giấc mơ đến lần, với hình ảnh: hang Người đọc dễ bị mơ hồ Kafka thực mơ hay tỉnh lần gặp mặt “bóng ma” Miss Saeki - Miss Saeki 15 tuổi Miss Saeki Cậu không mơ gặp ban đêm ấy, khơng mơ quan hệ tình dục với Miss Saeki, dù bà miêu tả linh hồn người cịn sống Cậu khơng mơ tâm thức trở ngược thời gian lại đêm Sakura để quan hệ tình dục với (trong ý nghĩ Sakura chị gái mình) Những gặp gỡ ấy, hoang đường, không diễn mơ Nó thực, tất sợ hãi khát khao run rẩy đến tận tế bào nhỏ thân xác linh hồn cậu thiếu niên Giấc mơ đến lần nhất, sau cậu bé Kafka 15 tuổi thực quan hệ tình dục với Miss Saeki tuổi ngoại ngũ tuần, Miss Saeki xương thịt Giấc mơ miêu tả đơn giản, với hình ảnh nhất: hang Vậy hang biểu đạt ẩn dụ “Kafka bên bờ biển”? Đó trước hết khát khao chốn chở che, bao bọc từ tâm hồn đứa bé ám ảnh bị bỏ lại mang dịng máu nhiễm, mẹ mang chị gái đi, bỏ lại với người cha tự dìm thuốc độc cô độc, hằn học tổn thương người xung quanh Đứa bé không bạn bè (“Cố nhiên, tơi chẳng có bạn Tơi xây quanh tường, khơng để lọt vào trong, cịn thân cố khơng mạo hiểm ngồi”), khát tình thương cha đến mức ngày khát hóa thành nỗi sợ hãi căm ghét Đứa bé chạy trốn lời nguyền sau đối mặt với lời nguyền để tìm đường sống “Cái hang” xuất trước hết ẩn dụ chốn chở che khỏi giới bất an – chốn ấm áp bao bọc, nuôi dưỡng - tử cung mẹ, tình mẫu tử Nhưng khơng thể bọc ấm áp Đứa nhỏ chở che ngày phải lớn lên Đứa nhỏ không chở che lại phải sớm cứng cáp trưởng thành Cái hang, việc rời khỏi hang ẩn dụ trình nội tâm lý, nhận thức chân lý Hành trình cậu bé Kafka lão Nakata khác nhau, hội tụ điểm đến Lão Nakata muốn lấy lại bóng nhạt nhịa mình, muốn lấp đầy trống rỗng bên trong; cậu bé Kafka muốn vượt khỏi bão bên trong, tìm thấy ngã sống, người thực thụ “Cái hang” xuất giấc mơ khát khao tìm thấy kho báu – nguồn lượng tinh thần để cửa hang, từ tăm tối vào ánh sáng chói chang mặt trời, từ chốn yên ổn vào đời bất trắc, hiểm nguy Chi tiết cậu bé Kafka nhắc đến việc yêu thích tiểu thuyết “Người thợ mỏ” Soseki, câu chuyện người thợ cuối rời hầm mỏ để với giới bên ngồi, có lẽ tiên đốn hành trình Kafka “Kafka bên bờ biển” trích dẫn Yeats: “Trách nhiệm mơ” “Cái hang” xuất vô thức giấc mơ vừa ẩn dụ việc thèm khát tình mẫu tử bị từ chối, khát khao chốn chở che, nuôi dưỡng, nguồn sống từ chốn ấy; vừa ẩn dụ khát vọng rời chốn ấm áp ấy, dù luyến tiếc, để lao vào sống xao động bất ổn hành trình kiếm tìm ngã chân lý đời TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Gheerbrant, Jean Chevalier, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 1997 Carl Gustav Jung, (Ngân Xuyên dịch, 2000) “Bí ẩn siêu mẫu” trong: S Freud - C.G Jung- G Bachelard - G Tucci - V Dundes (nhiều người dịch): Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin Carl Gustav Jung, Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007 Đào Ngọc Chương, Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2008 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển (Dương Tường dịch), Nxb Văn học Hồ Nguyễn Văn Chương (2010), “Kafka bên bờ biển" Murakami Haruki góc nhìn phân tâm học, cơng trình NCKH SV khoa Văn học Ngơn ngữ, trường ĐH KHXH&NV TPHCM Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=122:i-tim-c-mu-trong-vn-hc-vitnam-&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2011), Biểu tượng cổ mẫu thực phức diện qua tiểu thuyết Murakami Haruki, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 328, tháng 10-2011 10 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn ( Nguyễn Xuân Hiến dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... đá cửa vào” “biểu tượng hang giấc mơ Kafka” Cổ mẫu “Kafka bên bờ biển Bài hát “Kafka bên bờ biển? ??: C.G Jung, (Ngân Xuyên dịch, 2000) “Bí ẩn siêu mẫu? ?? trong: S Freud - C.G Jung- G Bachelard - G... đăm đăm nhìn Kafka bên bờ biển 1.1 Biểu tượng tư ngồi “Kafka bên bờ biển? ?? 1.1.1 Biểu tượng câu chuyện tình yêu Biểu tượng vị trí ngồi “Kafka bên bờ biển? ?? (một ven rìa giới, bên miệng núi lửa tắt)... 1.4.2 Ý nghĩa “Cái hang” “Kafka bên bờ biển? ?? Trong “Kafka bên bờ biển? ??, hình ảnh hang xuất lần giấc mơ Kafka Tamura “Khi chuông điện thoại réo vào lúc bảy sáng, cịn ngủ say Trong giấc mơ, tơi tít

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan