1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biểu tượng trong tác phẩm kafka bên bờ biển của murakami haruki

123 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Xét về mặt khoahọc, biểu tượng trong văn học không còn mới mẻ nhưng Murakami đã có những sángtạo độc đáo của riêng mình, cần phải có những tìm hiểu để thấy được sự kế thừa vàphát triển c

Trang 1

ĐẠ ĐẠIIII H H HỌ Ọ ỌC C C C C CẦ Ầ ẦN N N TH TH THƠ Ơ KHOA KHOA KHOA KHOA KHOA H H HỌ Ọ ỌC C C X X XÃ Ã Ã H H HỘ Ộ ỘIIII V V VÀ À À NH NH NHÂ Â ÂN N N V V VĂ Ă ĂN N

B

BỘ Ộ Ộ M M MÔ Ô ÔN N N NG NG NGỮ Ữ Ữ V V VĂ Ă ĂN N

TR TRẦ Ầ ẦN N N LAM LAM LAM VY VY MSSV MSSV :::: 6106374 6106374

BI BIỂ Ể ỂU U U T T TƯỢ ƯỢ ƯỢNG NG NG TRONG TRONG TRONG T T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M

KAFKA KAFKA B B BÊ Ê ÊN N N B B BỜ Ờ Ờ BI BI BIỂ Ể ỂN N

C CỦ Ủ ỦA A A MURAKAMI MURAKAMI MURAKAMI HARUKI HARUKI

Lu Luậ ậ ận n n v v vă ă ăn n n ttttố ố ốtttt nghi nghi nghiệệệệp p p đạ đạ đạiiii h h họ ọ ọcccc

Ng Ngà à ành nh nh Ng Ng Ngữ ữ ữ V V Vă ă ăn n

C Cá á án n n b b bộ ộ ộ h h hướ ướ ướng ng ng d d dẫ ẫ ẫn n n :::: TR TR TRẦ Ầ ẦN N N V V VŨ Ũ Ũ TH TH THỊỊỊỊ GIANG GIANG GIANG LA LA

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG

BI BIỂ Ể ỂU U U T T TƯỢ ƯỢ ƯỢNG NG NG TRONG TRONG TRONG T T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M

KAFKA KAFKA B B BÊ Ê ÊN N N B B BỜ Ờ Ờ BI BI BIỂ Ể ỂN N C CỦ Ủ ỦA A A MURAKAMI MURAKAMI MURAKAMI HARUKI HARUKI

PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG

CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 1 1 NH

NHỮ Ữ ỮNG NG NG V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG

1.1 Giới thuyết về khái niệm biểu tượng

1.1.1 Giới thuyết chung về biểu tượng

1.1.2 Biểu tượng trong văn học

1.2 Tác giả Murakami Haruki

1.2.1 Cuộc đời

1.2.2 Sự nghiệp sáng tác

1.3 Tác phẩm Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n

1.3.1 Tóm tắt nội dung tác phẩm

1.3.2 Giải thưởng và dư luận

CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 2 2 Ý

Ý NGH NGH NGHĨĨĨĨA A A N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG DUNG C C CỦ Ủ ỦA A A BI BI BIỂ Ể ỂU U U T T TƯỢ ƯỢ ƯỢNG NG NG TRONG TRONG TRONG T T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M

Trang 3

2.3.1 Thế giới cửa vào

2.3.2 Johnnie Walker, đại tá Sanders và cây sáo thu hồn

2.3.3 Phiến đá cửa vào

2.4 Tính hệ thống của các biểu tượng trong tác phẩm

CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 3 3 NGH

NGHỆ Ệ Ệ THU THU THUẬ Ậ ẬT T T X X XÂ Â ÂY Y Y D D DỰ Ự ỰNG NG NG BI BI BIỂ Ể ỂU U U T T TƯỢ ƯỢ ƯỢNG NG NG TRONG TRONG TRONG T T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M

3.1 Nghệ thuật sử dụng yếu tố huyền ảo

3.2 Thủ pháp huyền thoại và giải huyền thoại

3.3 Thủ pháp phân mảnh

3.4 Phép liên văn bản

PH

PHẦ Ầ ẦN N N K K KẾ Ế ẾT T T LU LU LUẬ Ậ ẬN N

Trang 4

PH PHẦ Ầ ẦN N N M M MỞ Ở Ở ĐẦ ĐẦ ĐẦU U

Trang 5

1 L L Líííí do do do ch ch chọ ọ ọn n n đề đề đề ttttà à àiiii

Người Việt Nam biết đến nền văn hóa Nhật Bản đã từ rất lâu, một trong nhữngnền văn hóa lâu đời và độc đáo của thế giới Chúng ta cảm thấy gần gũi với cách sốnggiản dị hòa mình vào thiên nhiên, thú vị với sự tinh tế nhẹ nhàng, thanh thoát nhưngcũng không khỏi cảm phục trước sự mạnh mẽ và quyết liệt của những võ sĩ đạo Nềnvăn hóa ấy chứa đựng những sự đối lập nhưng không mâu thuẫn nhau, mà ngược lại,chúng lại hòa quyện và phát triển có khi đến mức cực đoan tạo thành một sự nét đặctrưng không nơi nào có được Nói đến văn hóa, một lẽ hiển nhiên không thể không nóiđến văn chương Đã từ lâu chúng ta biết đến đến văn học thời Heian, đến thơ Haiku,cho đến những nhà văn hiện đại như Kawabata Yasunari, Akutagawa Ryunosuke,Soseki Natsume, Ogai Mori hoặc gần đây hơn là Oe Kenzaburo hay Abe Kobo Quanhững tác phẩm của họ, một Nhật Bản kì bí đến gần hơn với chúng ta cùng với sựphong phú qua các cách kể riêng của mỗi người Một Nhật Bản rõ ràng và có đời sốngriêng từ xa xưa đến những năm sau thế chiến thứ hai chấn động thế giới Đấy là tiền đề

để những nhà văn sau này tiếp tục phát triển nền văn học thành công rực rỡ đó với haigiải Nobel văn học danh giá

Văn học Nhật Bản đương đại nổi lên ba cây bút nổi tiếng mà báo chí vẫnthường gọi là tổ hợp “hai Murakami và một Banana” (bao gồm Murakami Haruki,Murakami Ryu và Banana Yoshimoto), trong đó không thể phủ nhận MurakamiHaruki là nhà văn có sức ảnh hưởng lớn không chỉ trong khuôn khổ Nhật Bản mà cảtrên toàn thế giới Nước Nhật hiện nay phát triển rất mạnh sau những thất bại của cuộcthế chiến, là một đất nước đầy năng động và sáng tạo khiến mọi người phải ngưỡng

mộ và kính phục Thế nhưng, đằng sau vẻ ngoài đầy hào nhoáng đó còn có những ẩn

ức không nói nên lời Murakami Haruki hiểu được mặt trái ấy, để từ kinh nghiệm vàtài năng của mình, ông kể những câu chuyện một cách tài tình mà không phải ai cũnglàm được Trong một thế giới càng ngày càng phẳng như hiện nay, câu chuyện về NhậtBản đồng thời cũng là câu chuyện chung về thân phận con người Chính vì thế, nhữngtác phẩm của ông có sức lay động mạnh mẽ vào cảm xúc của độc giả Ông thành công

ở cả hai mảng, truyện ngắn và tiểu thuyết nhưng lại được biết đến nhiều hơn ở thể loạitiểu thuyết Tác phẩm của ông đã được dịch ra hơn bốn mươi thứ tiếng và vẫn đangđược liên tục dịch và xuất bản Thế nhưng, chỉ gần đây bạn đọc Việt Nam mới được

Trang 6

là ở giới trẻ Vì sự mới mẻ này mà ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứusâu của giới học thuật về tác phẩm của ông, phần lớn là những bài đăng trên mạng vàmột số tạp chí văn học Văn chương của Murakami “là một sự kết hợp hài hòa, độc đáo từ những tác động qua lại của văn hóa phương Tây, tư duy thẩm mỹ phương Đông trong một tài năng tiểu thuyết bậc thầy” (Nguyễn Anh Dân) [28], điều này đúng với cả

hai phương diện nội dung và nghệ thuật Chính vì thế, sự kì bí và phức tạp trong sángtác của ông không chỉ lôi cuốn độc giả mà còn là sự thách thức và gợi ra nhiều câu hỏi

để đào sâu dành cho các nhà nghiên cứu

Đã từ rất lâu con người tư duy bằng biểu tượng và sử dụng biểu tượng để lưugiữ và truyền đạt những suy nghĩ của mình Với người Nhật, biểu tượng từ lâu đã đóngvai trò rất quan trọng cho trí tưởng tượng, từ trong truyền thống đã có những chiếcgương, cánh hoa, thanh kiếm, bộ kimono… chúng đã tồn tại như những chuẩn mực từtrong tâm thức của họ Biểu tượng là một chiếc cầu nối kết giữa văn hóa dân tộc vớivăn minh nhân loại, giữa nhà văn và người đọc, “Nói là chúng ta sống trong một thế giới biểu tượng thì vẫn chưa đủ, phải nói là một thế giới biểu tượng đang sống trong chúng ta” (Nhật Chiêu) [6; tr.32] Đây cũng chính là điểm hấp dẫn trong sáng tác của

Murakami, điều làm nên sự bí ẩn và lôi cuốn và chiều sâu trong tác phẩm của ông Hệthống biểu tượng của Murakami “đa dạng và phức tạp, nó trải dài trên các bình diện không gian, thời gian, nhân vật đến cấu trúc, kết cấu” (Nguyễn Anh Dân) [27] Khám

phá những biểu tượng trong tác phẩm của ông là khám phá cuộc sống hiện thực thôngqua những ẩn dụ, siêu hình và đa nghĩa Điều này tạo nên một phong cách mang đậm

sự sáng tạo của cá nhân ông đồng thời lại có liên hệ sâu xa với truyền thống

Trong câu chuyện Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển, n, n, Murakami đã dùng một hệ thống biểu

tượng đa dạng như thế, điều đó không chỉ phản ánh một chiều sâu tâm linh mà còn giảithích cả những vấn đề nóng hổi trong cuộc sống đương đại Biểu tượng thường đượckhai thác nhiều bởi những giá trị ẩn, những tầng sâu ý nghĩa, Murakami không chỉ chú

ý đến điều ấy mà còn xem biểu tượng như những “nhân vật” đặc biệt, xuất hiện dàyđặc, hệ thống và tham gia trực tiếp vào nội dung của câu chuyện Điều này góp phầnkhông nhỏ vào thành công cũng như tạo tiếng vang lớn của tác phẩm Xét về mặt khoahọc, biểu tượng trong văn học không còn mới mẻ nhưng Murakami đã có những sángtạo độc đáo của riêng mình, cần phải có những tìm hiểu để thấy được sự kế thừa vàphát triển của ông, một nhà văn lớn mang tầm thế giới, một người kể chuyện bậc thầy

Trang 7

Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã có sự quan tâm nhất định về vấn đề này, tuy nhiênvẫn còn dừng lại ở những bài viết trên mạng, chưa có những công trình lớn, sâu sắc và

có sức khái quát cao Thế nên, đây là một đề tài thú vị vẫn còn đang được bỏ ngỏ Vìthế, với mong muốn bước đầu khám phá và đóng góp ý kiến của mình, chúng tôi chọn

đề tài Bi Bi Biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng ng trong trong trong ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n ccccủ ủ ủa a a Murakami Murakami Murakami Haruki Haruki Haruki để tìm

hiểu và nghiên cứu

2.

2 L L Lịịịịch ch ch ssssử ử ử nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u u v v vấ ấ ấn n n đề đề

Murakami Haruki được xem là một hiện tượng trên văn đàn thế giới với nhữngphá cách đầy táo bạo, tạo ra thách thức cũng như sức hấp dẫn với các nhà nghiên cứu

Tập truyện đầu tiên của Murakami được dịch sang tiếng Việt là tiểu thuyết R R Rừ ừ ừng ng Nauy

Nauy xuất bản năm 1997, tác phẩm không gây được tiếng vang lại bị thu hồi do vi

phạm lỗi in ấn nên có thể xem những tập truyện được phổ biến chính thức trước tiên là

hai tập truyện ngắn Đ Đ Đom om om đó đó đóm, m, m, Ng Ng Ngà à àyyyy đẹ đẹ đẹp p p tr tr trờ ờ ờiiii để để để xem xem xem Kangaroo Kangaroo Kangaroo và tiểu thuyết R R Rừ ừ ừng ng Nauy

Nauy cùng xuất bản năm 2006 Tính đến nay tác phẩm của ông được giới thiệu với

bạn đọc Việt Nam đã được bảy năm, một khoảng thời gian không quá dài nhưng cũngkhông phải là ngắn để có những công trình nghiên cứu Thế nhưng, về mảng vănchương đương đại Nhật Bản nói chung và Murakami nói riêng thì sự quan tâm còn hạnchế và phổ biến những bài viết trên mạng hơn là các công trình được xuất bản Cho

đến nay, ngoài quyển Truy Truy Truyệệệện n n ng ng ngắ ắ ắn n n Murakami Murakami Murakami Haruki Haruki Haruki nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u u vvvvà à à ph ph phêêêê b b bìììình nh nh do

Hoàng Long biên soạn, do nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất bảnnăm 2006 thì chưa có quyển sách hay chuyên luận nào khác về Murakami được in ấn

và xuất bản Tuy nhiên, quyển sách chủ yếu giới thiệu các truyện ngắn của ông hơn lànghiên cứu và phê bình Bài viết của tác giả đã cho thấy vị trí của Murakami trong nềnvăn học Nhật Bản, và so sánh truyện ngắn của ông với truyện ngắn của nhà vănKawabata Yasunari Năm 2007, công ty văn hóa và truyền thông Nhã Nam kết hợp vớiĐại sứ quán Nhật Bản tổ chức hội thảo về các tác phẩm của Murakami Haruki vàBanana Yoshimoto Kỷ yếu của hội nghị đã tập hợp được nhiều bài viết có giá trị vàmột số được phổ biến trên mạng internet Các bài viết trên mạng có thể chia thànhnhiều mảng, vì phần lớn là các bài viết trên mạng nên có những bài mang hơi hướngcảm nhận, một số bài đi vào những vấn đề cụ thể trong từng tác phẩm, một số bài tổnghợp về phương pháp sáng tác chung của nhà văn Vấn đề biểu tượng trong sáng tác của

Trang 8

nhất là về nghệ thuật xây dựng biểu tượng vẫn chưa được chú ý và không có nhiều bàinghiên cứu Dựa trên các tổng hợp, chúng tôi chia thành những vấn đề được liệt kê bêndưới.

Yếu tố huyền ảo nhận được khá nhiều sự quan tâm, đây cũng là một trong

những đặc trưng trong sáng tác của Murakami Bài viết “Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n” ” ” – – – ccccâ â âu u u tr tr trả ả llllờ ờ ờiiii ccccủ ủ ủa a a ph ph phươ ươ ương ng ng Đô Đô Đông ng ng vvvvềềềề ccccá á áiiii phi phi phi llllíííí của tác giả Khánh Phương lí giải cái bí ẩn chính là

những điều sâu kín trong tâm hồn con người mà cụ thể là ở từng nhân vật Trong bài

viết B B Bứ ứ ứcccc h h họ ọ ọa a a phi phi phi llllíííí vvvvà à à ph ph phả ả ản n n quang quang quang x x xã ã ã h h hộ ộ ộiiii trong trong trong “ “ “Bi Bi Biêêêên n n ni ni niêêêên n n k k kíííí chim chim chim vvvvặ ặ ặn n n d d dâ â âyyyy ccccó ó ótttt” ” ” của

tác giả Nguyễn Anh Dân đã nhìn vấn đề huyền ảo ở nhiều góc độ như tần số xuất hiệncao, cảm quan huyền ảo, những bí ẩn của vô thức và hướng đi nghịch dị củaMurakami chọn cái phi thực để nói về hiện thực, tuy nhiên không đi sâu vào phân tích

Tác giả Nguyễn Anh Dân còn có bài viết Phong Phong Phong ccccá á ách ch ch ngh ngh nghệệệệ thu thu thuậ ậ ậtttt ccccủ ủ ủa a a H.Murakami H.Murakami nh

nhììììn n n ttttừ ừ ừ yyyyếếếếu u u ttttố ố ố huy huy huyềềềền n n ả ả ảo o o, đây là một bài nghiên cứu đã có những phân tích khá sâu

những gì bài viết trước gợi lên Ông chú ý đến cảm quan huyền ảo và nhận xét

“Murakami lựa chọn các chi tiết, sự kiện, hiện tượng mang tính bí hiểm, kì lạ và không xuất hiện một cách thông thường ở thế giới hiện thực, từ đó, con người sẽ được trải nghiệm, suy ngẫm và nhận ra chân lý tối thượng của đời sống.” [29] Bên cạnh đó

ông cũng quan tâm đến thế giới biểu tượng đặc sắc trong các tác phẩm, ông nêu ra cáchình ảnh biểu tượng tiêu biểu cũng như cách Murakami đã biến mỗi nhân vật trở thànhmột biểu tượng Tác giả nhận xét “Thế giới biểu tượng trong sáng tác của Haruki Murakami đa dạng và phức tạp, nó trải dài trên các bình diện không gian, thời gian, nhân vật đến cấu trúc, kết cấu.” [29] Ông còn nói đến âm nhạc, một đặc trưng trong

các tác phẩm của Murakami, âm nhạc xuất hiện dày đặc cũng góp phần tạo nên nhịpđiệu riêng, bên cạnh đó còn có những dụng ý nghệ thuật cụ thể “Âm nhạc xuất hiện như một diễn giả trong tác phẩm của Murakami nhưng quan trọng hơn cả là chúng can dự một cách sâu sắc đời sống của nhân vật, điều đó cũng đồng nghĩa với việc chúng có cơ duyên với cái huyền ảo Thế giới của âm nhạc là một thế giới khó đoán định, thăng trầm bất ngờ cũng giống như bản chất của thế giới huyền ảo: nhân vật dễ

đắm chìm vào mà khó thoát ra.” [29] Bài viết S S Sự ự ự x x xó ó óa a a nh nh nhò ò òa a a ranh ranh ranh gi gi giớ ớ ớiiii trong trong trong hi hi hiệệệện n n th th thự ự ựcccc vvvvà à à si si siêêêêu u u th th thự ự ựcccc trong trong trong ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt Haruki Haruki Haruki Murakami Murakami Murakami đăng trên trang mạng Tạp chí Văn

đăng ngày 05/03/2012 là một bài viết khá công phu, phân tích cả về mặt nội dung lẫnnghệ thuật Tác giả chú ý đến cách tạo ra những thế giới song song, thực ảo khó tách

Trang 9

bạch trong sáng tác của Murakami, lí giải hiện tượng ấy bằng lí luận về vô thức “Rõ ràng, dù hiểu hình ảnh ẩn dụ “thực tại khác” theo nghĩa rộng, ngụ ý chí thế giới vô thức tập thể của nhân loại, hay nghĩa hẹp, biểu trưng cho thế giới vô thức của mỗi cá nhân, thì chúng đều có thể quy về một dạng thực tại bề sâu, thực tại tâm hồn hay thế giới dưới hầm, thấm đẫm chất bí ẩn, siêu thực.” [50] Điểm đáng chú ý ở bài viết là tác

giả đã quan tâm đến nghệ thuật xây dựng những yếu tố huyền ảo là phép đồng hiện,nghệ thuật ẩn dụ và nhất là cách sử dụng sự đa nghĩa của biểu tượng để tạo nên nhữngthế giới thực ảo lẫn lộn Tác giả đi vào phân tích các biểu tượng cái bóng, cái giếng vàbiểu tượng âm nhạc Tác giả nhận xét“men theo những ý nghĩa lung linh, đa tầng của biểu tượng, nhằm truy tìm gốc rễ và lí giải trọn vẹn, đầy đủ những dấu vết linh thiêng,

kỳ lạ trong đời sống con người thời hiện đại, còn là phương pháp tối ưu để nhà văn xác tín niềm tin về sự tồn tại của cái “thực tại khác” [50].

Bên cạnh yếu tố huyền ảo, tính hiện thực cũng được đề cập đến trong nhiều bàiviết, đó là hiện thực gắn liền với cuộc sống con người Tác giả Ngô Trà Mi viết bài

Hi

Hiệệệện n n th th thự ự ựcccc n n nố ố ốiiii d d dà à àiiii trong trong trong “ “ “Bi Bi Biêêêên n n ni ni niêêêên n n k k kýýýý chim chim chim vvvvặ ặ ặn n n d d dâ â âyyyy ccccó ó ótttt” ” ” ccccủ ủ ủa a a Murakami Murakami Murakami Haruki Haruki Haruki nói

về những dấu hiệu xuất hiện trong tác phẩm, chính những dấu hiệu này đã làm hiện

thực được tiếp tục nối dài trong sự diễn dịch của người đọc Bài viết Cu Cu Cuộ ộ ộcccc ttttììììm m m ki ki kiếếếếm m b

bả ả ản n n th th thểểểể ccccủ ủ ủa a a con con con ng ng ngườ ườ ườiiii hi hi hiệệệện n n đạ đạ đạiiii của tác giả Hoài Nam đã có những lí giải về nhân vật

tìm kiếm, từ cuộc tìm kiếm bản thể cá nhân liên kết với cộng đồng đã tạo nên một thếgiới thực ảo lẫn lộn, nhưng hiện thực chân xác nhất là sự lạc lõng trong tâm hồn, vếtthương thời hậu chiến khiến cho các nhân vật lao vào cuộc tìm kiếm miệt mài Tác giả

Trần Thị Tố Loan trong bài viết Ki Ki Kiểểểểu u u con con con ng ng ngườ ườ ườiiii đ đ đa a a ng ng ngã ã ã trong trong trong ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt “ “ “Ng Ng Ngườ ườ ườiiii ttttìììình nh Sputnik

Sputnik” ” ” ccccủ ủ ủa a a Haruki Haruki Haruki Murakami Murakami Murakami cũng nói về cuộc tìm kiếm bản ngã, một đề tài lớn,

xuyên suốt trong sáng tác của Murakami, tác giả khẳng định “những điều Haruki Murakami đặt ra trong các tác phẩm đã khắc chạm đến những vấn đề mang tính nhân loại, đặc biệt là cuộc vật lộn của con người trong hành trình cuộc đời để tìm thấy bản ngã đích thực của mình” [39] Có thể thấy, hai bài nghiên cứu cùng nói về một vấn đề

ở hai quyển tiểu thuyết, điểm khác nhau cơ bản trong khi nhân vật ở Bi Bi Biêêêên n n ni ni niêêêên n n k k kýýýý chim

chim vvvvặ ặ ặn n n d d dâ â âyyyy ccccó ó ótttt phải dùng mọi cách để soi rọi và nhìn thấu nội tâm mình thì nhân vật

ở Ng Ng Ngườ ườ ườiiii ttttìììình nh nh Sputnik Sputnik Sputnik lại phân vân lựa chọn giữa những bản ngã khác nhau Tác giả

Trần Thị Tố Loan còn có bài viết Th Th Thự ự ựcccc ttttạ ạ ạiiii vvvvà à à con con con ng ng ngườ ườ ườiiii trong trong trong ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc ccccủ ủ ủa a a Haruki Haruki

Trang 10

phẩm của Murakami Tác giả đi từ tiền đề xã hội chiến tranh đến bức tranh xã hội hiệnđại, những điều đó tác động đến con người khiến họ cảm thấy cô đơn và chịu nhiều tổnthương, Trần Thị Tố Loan còn so sánh đối chiếu tác phẩm của Murakami với nhữngtác giả Việt Nam cùng thời Tác giả đã nhìn nhận và phân tích các sáng tác củaMurakami trên cơ sở triết học Hậu hiện đại của Lyotard, Trần Thị Tố Loan nhận xét

“Thông qua tác phẩm của mình, Murakami đã thể hiện được cảm thức của thời đại đỗ

vỡ các giá trị và đã thực sự bước vào địa hạt Hậu hiện đại Các nhà văn hậu hiện đại tin bản chất của thế giới là hỗn mang, “mọi sự đều là theo cách của nó” Mỗi người thấy một thế giới khác nhau, bị chi phối bởi nhiều hệ quy chiếu.” [40] Nhìn chung các

bài viết ở hướng nghiên cứu này ít đề cập đến vấn đề biểu tượng vì tính bí ẩn và đanghĩa của biểu tượng thường góp phần tạo nên đặc sắc trong các yếu tố huyền ảo trongsáng tác của Murakami

Yếu tố tình dục là một vấn đề nổi cộm trong các tác phẩm của Murakami nêncũng nhận được sự quan tâm nhất định của các nhà nghiên cứu tuy nhiên số lượng vẫn

còn rất hạn chế Bài viết T T Tìììình nh nh d d dụ ụ ụcccc vvvvà à à n n nỗ ỗ ỗiiii ccccô ô ô đơ đơ đơn n n qua qua qua ccccá á ácccc ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt Nh Nh Nhậ ậ ậtttt B B Bả ả ản n n của

tác giả Nguyễn Tuấn Khanh đã phân tích yếu tố tình dục của một số nhà văn lớn củaNhật Bản như Kawabata, Kanizati, Mishima, Kobo Abe, Banana và Murakami Harukithông qua đó so sánh đối chiếu giữa các nhà văn Nguyễn Tuấn Khanh lí giải tình dục

là một cách giải phóng con người khỏi sự lạc lõng thế nhưng “những sự chung đụng thể xác không cứu vãn nổi tâm hồn của những con người cô đơn” [36] Trong bài viết

“R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy” ” ” – – – sex sex sex thu thu thuầ ầ ần n n ttttú ú úyyyy hay hay hay ngh ngh nghệệệệ thu thu thuậ ậ ậtttt đí đí đích ch ch th th thự ự ựcccc, tác giả Phan Quý Bích

ngoài lí giải sex là một cách cứu vãn tâm hồn méo mó tổn thương của các nhân vật màcòn là một phóng chiếu của xã hội đương thời“Sex vừa là sự thực trần trụi, vừa là ẩn

dụ về những giá trị sống của thanh niên Nhật Bản vào những năm 60-70… Lớp thanh niên Nhật ngày ấy như rơi về từ một hành tinh khác: quên quá khứ, quên gia đình,

truyền thống, xem sự thỏa mãn khát vọng riêng là mục đích tối cao” [26] Bài viết Sex Sex trong

trong “ “ “R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy” ” ” kh kh khô ô ông ng ng ch ch chỉỉỉỉ ccccó ó ó vvvvậ ậ ậyyyy của Linh Lan lại là một bài lật ngược các vấn

đề mà Phan Quý Bích đã nêu ra trước đó, tác giả đồng ý với một số kiến giải của PhanQuý Bích nhưng cũng có điểm không đồng tình Linh Lan bổ sung tình dục trong tácphẩm không chỉ là một cách giải phóng mà “nó cho con người cảm giác mình được sống, sống một cách thực sự, nồng nhiệt, mê đắm, sống như một con người trong mối lên hệ mật thiết nhất với con người.” [37]

Trang 11

Cảm quan huyền thoại cũng là một vấn đề nhận được sự quan tâm của giới học

thuật Bài viết Huy Huy Huyềềềền n n tho tho thoạ ạ ạiiii vvvvà à à gi gi giả ả ảiiii huy huy huyềềềền n n tho tho thoạ ạ ạiiii Haruki Haruki Haruki Murakami Murakami Murakami của Ngô Trà Mi là

một bài nghiên cứu khá công phu và chặt chẽ Tác giả khảo sát trên các truyện ngắncủa Murakami, một mảng đề tài còn ít người nghiên cứu Ngô Trà Mi đã đặt nhữngsáng tác của Murakami trong dòng chảy huyền thoại của văn học thế giới để so sánhđối chiếu, tác giả khẳng định “Những huyền thoại trên trang sách của ông có thể gọi

là những Huyền thoại thời Hậu hiện đại… Với Murakami, huyền thoại chính là những

ẩn dụ Ẩn dụ đó không phải là kiểu uyển ngữ của truyền thống Ẩn dụ của ông là ẩn dụ mới, do chính ông tạo ra, bên ngoài tất cả những gì đã định sẵn… Nhưng Murakami dùng huyền thoại là để giải huyền thoại, dùng ẩn dụ là để giải những ẩn dụ sáo mòn”

[42] Ngô Thị Thu Thủy có bài viết Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n – – – huy huy huyềềềền n n tho tho thoạ ạ ạiiii h h hậ ậ ậu u u hi hi hiệệệện n n đạ đạ đạiiii, tác

giả đã thâu tóm những chi tiết nghệ thuật, những khía cạnh, phương diện làm nên tính

huyền thoại của tác phẩm Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n Bài nghiên cứu đã có những kiến giải về

cách sử dụng nhuần nhuyễn thi pháp huyền thoại hóa của Murakami dựa trên huyềnthoại phương Đông lẫn phương Tây tạo nên sự thành công lớn cho tác phẩm Bài viết

“Ph Ph Phứ ứ ứcccc ccccả ả ảm m m Genji Genji Genji” ” ” trong trong trong ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt “ “ “Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n” ” ” ccccủ ủ ủa a a Haruki Haruki Haruki Murakami Murakami

quan tâm lí giải một khía cạnh nhỏ nhưng rất quan trọng trong tác phẩm Tác giả vạch

ra sự tương đồng và khác biệt giữa “mặc cảm Oedipus” và “phức cảm Genji” thôngqua đó cho thấy tác phẩm mang nhiều biểu hiện của phương Đông hơn tuy kĩ thuậtviết rất Tây phương Người viết lí giải“xuất phát từ bản chất của văn học Nhật Bản, nền văn học duy tình (đề cao tình cảm) Với tính chất này, văn học luôn đặt yếu tố tình cảm lên hàng đầu.” [49]

Vấn đề biểu tượng trong sáng tác của Murakami cũng nhận được sự quan tâmnhất định nhưng bài viết riêng biệt về vấn đề này số lượng vẫn còn rất hạn chế Có thể

kể đến H H Hệệệệ th th thố ố ống ng ng bi bi biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng ng trong trong trong “ “ “Bi Bi Biêêêên n n ni ni niêêêên n n k k kíííí chim chim chim vvvvặ ặ ặn n n d d dâ â âyyyy ccccó ó ótttt” ” ” của Nguyễn Anh

Dân Trong bài viết, tác giả đã nêu ra những biểu tượng đặc sắc và tiêu biểu đượcMurakami sử dụng trong tác phẩm, Nguyễn Anh Dân nhận xét“Hệ thống biểu tượng trong tác phẩm khá đa dạng từ vật thể đến con người, đó hoàn toàn có thể là một kiểu trò chơi biểu tượng của Murakami.” [27] Tác giả đã gợi được nhiều ý tưởng, tuy nhiên

bài viết còn chưa đi sâu vào phân tích Bài viết Bi Bi Biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng ng ccccổ ổ ổ m m mẫ ẫ ẫu u u vvvvà à à hi hi hiệệệện n n ttttạ ạ ạiiii ph ph phứ ứ ứcccc di

diệệệện n n qua qua qua ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt Murakami Murakami Murakami Haruki Haruki Haruki của Nguyễn Bích Nhã Trúc, đây là một bài

Trang 12

tượng mà Murakami sử dụng với chiều sâu đời sống tâm linh của con người từ nguyênthủy đến nay Nguyễn Bích Nhã Trúc phân tích sâu vào ba biểu tượng cổ mẫu tiêubiểu trong các sáng tác của Murakami là cái bóng, phức cảm Oedipus và linh hồn Cả

ba đều là những biểu tượng rất quan trọng trong Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n Tác giả nhận định

“Với những biểu tượng văn hóa cổ mẫu, Murakami đã khơi dậy những vô thức tập thể của nhân loại, phản ánh chân thực sự đa chiều, phức diện trong đời sống tinh thần con người hiện đại.” [47]

Có thể thấy, vấn đề biểu tượng trong sáng tác của Murakami nhận được khánhiều sự quan tâm và được đề cập tùy mức độ ở mỗi bài viết khác nhau Tuy nhiên,những bài viết tập trung khai thác sâu đề tài này vẫn còn rất khiêm tốn và chưa cócông trình có tầm vóc nào được xuất bản Từ nhiều năm nay Murakami trở thành cáitên quen thuộc trên văn đàn, thế nhưng những bài nghiên cứu có giá trị cao vẫn chưaxuất hiện nhiều Các bài viết còn tập trung nhiều ở mảng nội dung và chưa thật sự đi

sâu vào nghệ thuật xây dựng biểu tượng của Murakami Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n là một tác

phẩm lớn, đáng quan tâm vì kĩ thuật viết tiểu thuyết điêu luyện, kết hợp được cái haycủa cả hai nền văn hóa Đông Tây Hệ thống biểu tượng dày đặc mà tác giả sử dụng đãgắn kết được ý thức cổ xưa với cuộc sống hiện tại, đây là một trong những điểm làmnên thành công của tác phẩm nhưng vẫn chưa có bài nghiên cứu được công bố nào về

đề tài này Thế nên, đây còn là một vấn đề thú vị được bỏ ngỏ cho những ai hứng thúvới nó

3.

3 M M Mụ ụ ụcccc đí đí đích, ch, ch, y y yêêêêu u u ccccầ ầ ầu u

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn về đề tài Bi Bi Biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng ng trong trong trong ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m Kafka

Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n ccccủ ủ ủa a a Murakami Murakami Murakami Haruki Haruki Haruki chúng tôi hy vọng sẽ có được những kiến

giải về vấn đề lí thuyết của khái niệm biểu tượng và có cái nhìn tổng quát về tác giả

Murakami Haruki cũng như tác phẩm Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n Biểu tượng như là một công

cụ để Murakami giải mã thế giới nội tâm và thực tại xã hội Thông qua việc phân tích

để chứng minh sự đa dạng và hệ thống trong nội dung của các biểu tượng tiêu biểu củatác phẩm

Bên cạnh những nét đặc sắc về nội dung hàm ẩn của các biểu tượng, chúng tôicũng chú trọng đến nghệ thuật xây dựng biểu tượng Biểu tượng được Murakami sửdụng có sự hài hòa giữa tư duy cổ xưa và sáng tạo độc đáo của riêng ông mang đậm

Trang 13

dấu ấn đương đại Các biểu tượng còn là sự kết hợp giữa kĩ thuật viết văn phương Tây

và tâm hồn đậm chất Á Đông của tác giả

Đồng thời, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp được một cái nhìn mới cho vấn đềnghiên cứu cũng như có thêm kinh nghiệm và kiến thức để có thể phát triển đề tàitrong tương lai

4.

4 Ph Ph Phạ ạ ạm m m vi vi vi nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u

Trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi tập trung làm rõ ý nghĩa nội dung vàtính hệ thống của các biểu tượng đồng thời tìm ra nghệ thuật xây dựng biểu tượng độcđáo của Murakami Haruki

Luận văn chủ yếu tập trung khảo sát tiểu thuyết Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n, đồng thời

chúng tôi còn liên hệ với một số tiểu thuyết khác của Murakami và các tác giả tên tuổikhác trong mối quan hệ đồng đại và lịch đại đã có những hình ảnh biểu tượng tươngđồng để so sánh đối chiếu nhằm làm rõ hơn giá trị của các biểu tượng

5.

5 Ph Ph Phươ ươ ương ng ng ph ph phá á áp p p nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u

Để tập trung làm rõ vấn đề đặt ra, chúng tôi đã sử dụng tổng hợp các phươngpháp sau đây :

Phương pháp lịch sử : Tác nhân lịch sử xã hội luôn chi phối sáng tác của bất kìnhà văn nào Đặc biệt, vấn đề chúng tôi nghiên cứu là hệ thống biểu tượng thế nên cầnphải đặt nhà văn và tác phẩm trong bối cảnh lịch sử cụ thể để thấy những ảnh hưởngkhách quan đến quá trình sáng tác của Murakami

Phương pháp phân tích, tổng hợp : Biểu tượng không thể bị tách ra, đặt riêng lẻtrong một hình thức cụ thể mà cần được nhìn nhận một cách bao quát bởi nhiều họcthuyết Vì thế chúng tôi chia nhỏ ý nghĩa của các biểu tượng, trên cơ sở đó để tổng hợptìm ra tính hệ thống mà mạch lạc của tác phẩm

Phương pháp so sánh đối chiếu : Đặt các biểu tượng trong mối tương quan liênvăn bản với các tác phẩm của Murakami, đồng thời đặt trong mối quan hệ với các tácgiả lớn khác có nghệ thuật xây dựng biểu tượng tiêu biểu để thấy những cách tân vàsáng tạo riêng của Murakami trên con đường nghệ thuật

Phương pháp xã hội học : Murakami là một nhà văn Nhật Bản nhưng từ bé đãsớm tiếp cận với văn hóa Tây, ở ông có sự hòa trộn độc đáo giữa hai nền văn minh

Trang 14

Đông Tây Trên cơ sở ấy, chúng tôi khai thác khía cạnh văn hóa xã hội để thấy được

sự liên hệ giữa các tầng văn hóa trong tác phẩm

Trang 15

PH PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG

Trang 16

CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 1 1

NH NHỮ Ữ ỮNG NG NG V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG 1.1

1.1 Gi Gi Giớ ớ ớiiii thuy thuy thuyếếếếtttt v v vềềềề kh kh khá á áiiii ni ni niệệệệm m m bi bi biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng 1.1.1

1.1.1 Gi Gi Giớ ớ ớiiii thuy thuy thuyếếếếtttt chung chung chung v v vềềềề bi bi biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng

Con người tiền sử xa xưa đã biết sử dụng những kí hiệu để ghi nhớ lại nhữngsinh hoạt hằng ngày của mình Xã hội nguyên thủy phát triển, vật chất dư dả, conngười bắt đầu biết sử dụng vỏ sò như tiền thân của tiền tệ để trao đổi hàng hóa Điềunày cho ta thấy nhu cầu tạo ra những thứ cụ thể, dễ nắm bắt để thay thế cho những thứtrừu tượng hơn đã xuất hiện từ rất lâu Khả năng biểu trưng hóa này giúp chúng ta cóthể thâu tóm được những hình ảnh trong thực tại hoặc quá khứ dễ dàng hơn nhưngkhông phải nguyên bản như một bức ảnh chụp mà thông qua các biểu tượng Khi cuộcsống càng phát triển đòi hỏi ấy ngày càng lớn hơn, những biểu tượng từ đấy phát sinh,qua các thời kì ngày càng phong phú đa dạng hơn

Để có được một biểu tượng nhất thiết phải đi qua hai con đường mã hóa và giải

mã Ban đầu, thực tại khách quan được cảm nhận bằng trực giác, con người tích lũykinh nghiệm từ nhiều trực giác để tổng hợp thành tri giác Từ tri giác được tập hợp,thông qua tư duy trừu tượng hóa cho ra đời một hình thức cụ thể là biểu tượng Đóchính là ý nghĩa gốc ban đầu của biểu tượng, ý nghĩa gốc này có thể tồn tại hoặc mất

đi qua không gian và thời gian Song song đó là quá trình phái sinh ý nghĩa theo vùngmiền và thời đại Tuy nhiên, để một biểu tượng có ý nghĩa quá trình tạo dựng phải đikèm với quá trình giải mã Đầu tiên, người giải mã phải nhận thức, tìm ra được biểutượng, đây là bước rất quan trọng đầu tiên Sau khi bóc tách được biểu tượng từ mộttổng thể người giải mã làm công việc ngược lại, đối chiếu biểu tượng trong mối quan

hệ chung với bức phông nền của mình Từ sự so sánh, rút ra những kết luận giữa ýnghĩa gốc và ý nghĩa phái sinh với cá nhân hoặc tập thể tạo dựng biểu tượng tronghoàn cảnh cụ thể để lí giải vấn đề

Biểu tượng (Symbol) trong tiếng Anh là một từ bắt nguồn từ ngôn ngữ cổ Châu

Âu (symbolus trong tiếng La Mã và symbolon trong tiếng Hy Lạp) Thuật ngữ biểu

tượng được sử dụng trong tiếng Việt là một gốc Hán được dùng khá trừu tượng Tuycác biểu tượng đã được sáng tạo từ rất xa xưa nhưng cho đến khi lí thuyết Cấu trúcluận (structuralism) của nhà Ngôn ngữ học người Thụy Sĩ Ferdinand de Saussure

Trang 17

(1857 – 1913) ra đời và phát triển thì các nhà nghiên cứu mới bắt đầu chú ý nghiêncứu vấn đề biểu tượng một cách bài bản và hệ thống.

Hiện nay, biểu tượng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như :văn học, ngôn ngữ học, triết học, nhân học, văn hóa học, ký hiệu học,… Vì thế, để tiếpcận ý nghĩa của biểu tượng thì hướng tiếp cận liên ngành là một cách làm bắt buộc để

có cái nhìn sâu rộng về vấn đề Có nhiều kiến giải khác nhau về khái niệm biểu tượng,tùy theo ngành khoa học nhất định Ở Việt Nam, các từ điển chuyên ngành của cácngành thuộc lĩnh vực xã hội đều có những lí giải về biểu tượng Có những lí giải dựa

theo con đường phát triển của biểu tượng như ở T T Từ ừ ừ đ đ điiiiểểểển n n Ti Ti Tiếếếếng ng ng Vi Vi Việệệệtttt “Biểu tượng là

hình ảnh tượng trưng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm

dứt” [21; tr.22] hay như trong T T Từ ừ ừ đ đ điiiiểểểển n n ttttâ â âm m m llllíííí h h họ ọ ọcccc “Biểu tượng là hình ảnh các vật thể,

cảnh tượng và sự kiện xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng có thể mang tính khái quát Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại, thì biểu tượng liên quan đến quá khứ và tương lai” [8; tr.22] Những lí giải khác lại dựa trên

sức khái quát của biểu tượng như trong T T Từ ừ ừ đ đ điiiiểểểển n n tri tri triếếếếtttt h h họ ọ ọcccc “Biểu tượng là hình ảnh trực

quan – cảm tính, khái quát về các sự vật và hiện tượng của hiện thực, được giữ lại và tái tạo trong ý thức và không có sự tác động trực tiếp của bản thân các sự vật và các hiện tượng đến giác quan Cái trở thành tài sản của các cá nhân một cách khách quan nhờ thực tiễn của họ được ghi nhận và duy trì trong biểu tượng của con người Mặc

dù biểu tượng là hình thức phản ánh cảm tính của các nhân, nhưng ở con người, nó có mối quan hệ mật thiết với những ý nghĩa do xã hội tạo ra, đã được nêu ra một cách gián tiếp qua ngôn ngữ, mang đầy nội dung xã hội và bao giờ cũng lĩnh hội được và nhận thức được Biểu tượng là một yếu tố tất yếu của ý thức, vì nó thường xuyên gắn liền với ý nghĩa và ý nghĩa cũng khác nhau với hình ảnh của các sự vật và đồng thời cho phép ý thức có thể sử dụng một cách tự do những hình ảnh mang cảm tính của chúng” [24; tr.22].

Khái niệm biểu tượng không chỉ xuất hiện trong các quyển từ điển mà nhiềunhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau cũng quan tâm đến Nhà triết học và thần

học người Pháp Jean Chevalier (1906 – 1993), đồng tác giả quyển sách T T Từ ừ ừ đ đ điiiiểểểển n n bi bi biểểểểu u ttttượ ượ ượng ng ng vvvvă ă ăn n n h h hó ó óa a a th th thếếếế gi gi giớ ớ ớiiii chú ý đến nguồn gốc xa xưa của biểu tượng, ông cho rằng

Trang 18

tầng sâu hơn, nó là sự hội tụ của hai ý tưởng chia ra và kết lại, phân ly và tái hợp, nó

là dấu hiệu bị đập vỡ, gãy vỡ và nối kết Ở đó, cảm xúc luôn luôn nổi trội, biểu hiện thành những nỗi lo sợ hay mừng vui khôn xiết tả, những cảm xúc không lời” [34] Nhà

triết học và tâm lí học Carl G.Liungman, tác giả của quyển T T Từ ừ ừ đ đ điiiiểểểển n n bi bi biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng ng định

nghĩa đơn giản biểu tượng là“những gì được gọi là biểu tượng khi nó được một nhóm người đồng ý rằng nó có nhiều hơn một ý nghĩa là đại diện cho chính bản thân nó.”

[33] Karl Jung (1875 – 1961), nhà tâm thần học nổi tiếng người Thụy Sĩ cho rằng

“Biểu tượng là một từ ngữ, một danh từ hay một hình ảnh ngay cả khi chúng là quen thuộc trong đời sống hàng ngày vẫn chứa đựng mối quan hệ liên can, cộng thêm vào

đó cái ý nghĩa quy ước và hiển nhiên của chúng Trong biểu tượng có bao hàm một điều gì đó mơ hồ, chưa biết hay bị che dấu đối với chúng ta” [34] Nếu Jung định

nghĩa biểu tượng là một từ ngữ, danh từ hay hình ảnh thì nhà văn hóa học người NgaYuri Lotman (1922 – 1993) lại chú ý đến khía cạnh tư tưởng hình thành nên biểutượng, ông nói “Quan niệm quen thuộc nhất về biểu tượng gắn liền với tư tưởng về một nội dung nào đó, đến lượt mình nội dung đó lại được dùng làm bình diện biểu hiện cho một nội dung khác, thông thường là nội dung có giá trị văn hóa hơn.” “Còn biểu tượng vừa ở bình diện biểu hiện, vừa ở bình diện nội dung bao giờ cũng là một văn bản, tức là có một ý nghĩa thống nhất đóng kín ở bên trong nó, và có một ranh giới biểu hiện rõ ràng cho phép tách biệt nó khỏi ngữ cảnh kí hiệu xung quanh.” [41]

Dù có nhiều lí thuyết khác nhau nhưng giữa chúng vẫn có điểm chung nhất định.Nhìn chung, biểu tượng là một chủ thể nhất định có thể đại diện cho chính nó hoặcnhững khách thể khác có ý nghĩa nội hàm liên quan đã được tri giác trước đó Nhữngđiều này phải được một cộng đồng chấp nhận và lưu truyền một cách rộng rãi cả vềkhông gian địa lý lẫn thời gian lịch sử

1.1.2 1.1.2 Bi Bi Biểểểểu u u ttttượ ượ ượng ng ng trong trong trong v v vă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc

Vì tính hàm ẩn đa nghĩa của biểu tượng mà trong văn chương từ lâu các tác giả

đã sử dụng biểu tượng như một phương tiện nghệ thuật đặc sắc để diễn tả hàm súcnhững gì mình cần diễn đạt Biểu tượng hấp dẫn không chỉ với các tác giả dân gian màlôi cuốn cả những tác giả văn của văn học viết, từ thơ ca đến kịch nghệ đến văn xuôi.Mỗi nền văn học lại có những biểu tượng cho riêng mình, có khi có sự giao thoa nhau

đôi khi trong cùng một biểu tượng lại có ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau Theo T T Từ ừ

Trang 19

điiiiểểểển n n thu thu thuậ ậ ậtttt ng ng ngữ ữ ữ vvvvă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc, biểu tượng văn học theo nghĩa rộng là “đặc trưng phản ánh

bằng hình tượng của văn học nghệ thuật”, theo nghĩa hẹp là “một phương phức chuyển nghĩa của lời nói hoặc một loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát được bản chất của một hiện tượng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một tư tưởng hay một triết học sâu xa về con người và cuộc đời”

[17; tr.24]

Khi ta xem xét một tác phẩm văn chương trên góc độ biểu tượng có nghĩa là taquan tâm đến phần kết tinh nhất của tác phẩm Nhà văn xây dựng nên biểu tượng làtổng hợp những gì thực tế tác động đến những sáng tạo của riêng mình, bởi thế, mộtbiểu tượng văn chương luôn hòa quyện được sự chung riêng tất yếu này Xét theohướng ấy, phân tâm học đã có nhiều lí giải về biểu tượng của S.Freud và K.Jung

Freud thông qua khảo sát các chủ đề huyền thoại để khẳng định sáng tạo nghệthuật chỉ là sự giải tỏa sự kiềm nén của những ẩn ức tình dục Ông gọi là đó là những

“libido tính dục”, những hình ảnh tượng trưng cho ẩn ức của con người Tuy nhiên,quy kết mọi hoạt động sáng tạo đều nhằm vào xung năng tính dục là khá cực đoan Dothế, người học trò xuất sắc của S.Freud, K.Jung đã bổ sung ý kiến về vô thức tập thể

và cổ mẫu Những libido không chỉ là xung năng tính dục đơn thuần mà còn bị ảnhhưởng bởi nhiều thứ khác như văn hóa, xã hội, gia đình, tuổi thơ,… Từ vô thức mangtính cá nhân Jung đã phổ quát lên trở thành một vấn đề mang tính nhân loại : vô thứctập thể Giống như một cá nhân cũng được sinh ra và lớn lên, mỗi tập thể đều có nguồngốc và dần dần phát triển Chính vì thế, nếu cá nhân có những libido thì tập thể cũngthế, các libido ấy là cổ mẫu Ông lí giải biểu tượng là“sự diễn đạt cho tư tưởng trong lúc chưa thể mô tả được nó một cách trọn vẹn, hoàn chỉnh” [23; tr.52] “bởi biểu tượng ở đây phải được xem là khả năng có một ý nghĩa khác rộng hơn, cao hơn, nằm ngoài năng lực cảm nhận và ám chỉ đến ý nghĩa đó của chúng ta… Biểu tượng nhô lên như một lời trách cứ thường xuyên đối với khả năng suy xét và cảm nhận của chúng ta.

Từ đây tất nhiên sẽ bắt đầu một thực tế là sản phẩm mang tính biểu tượng đánh thức chúng ta nhiều hơn, có thể nói, quấy đảo chúng ta sâu hơn vì thế hiếm khi đưa cho chúng ta khoái cảm thẩm mỹ thuần túy, trong khi tác phẩm không mang tính biểu tượng từ đầu thì nhằm hướng đến cảm giác thẩm mỹ của chúng ta dưới dạng thuần túy hơn rất nhiều khi nó cho thấy tận mắt bức tranh hài hòa của sự trọn vẹn.” [23; tr.63-

Trang 20

Đặc biệt, ông đã nói đến tính chất không ngừng vận động và thay đổi của biểu tượng,biểu tượng không bao giờ là một khối đông cứng bất động Nếu Freud chỉ nêu lên vấn

đề về cái biểu hiện và cái được biểu hiện thì Jung đã liên kết được biểu tượng trongmột mạng lưới chằng chịt và xoay chuyển không ngừng Vậy, khi xem xét một biểutượng văn chương ta cần phải quan tâm đến hai tầng tạo nghĩa, vô thức cộng đồng vàsáng tạo của nhà văn Một tác phẩm chỉ chứa những cổ mẫu vô thức không thể tự thânliên kết, những biểu tượng như thế chỉ có thể xuôi theo dòng chảy chung Một tácphẩm có những biểu tượng nổi bật cần có sự tham gia một cách có ý thức của nhà văn.Nhà văn chủ động sáng tạo, tác phẩm tiếp tục phát triển và cộng hưởng với những tácphẩm khác và người đọc những ý nghĩa sẽ dần dần lớn lên theo thời gian

Mỗi ngành nghệ thuật đều có chất liệu khác nhau để cấu tạo nên những biểutượng riêng Với văn chương đó là ngôn từ, bản thân ngôn từ đã là một kí hiệu, từngôn từ lại tạo nên những hình ảnh, sự việc, con người mang tính chất biểu tượng.Biểu tượng văn học luôn vượt lên trên tính trực quan rút gọn và tính công thức ước lệ,mang nhiều ý nghĩa phái sinh qua từng thời kì Biểu tượng, xét về phương diện hìnhthức là những tín hiệu mà theo L.Hjemslev, có tính phức hợp trong cấu tạo Nó chứađựng rất nhiều đặc tính, trong đó, đáng chú ý là ba đặc trưng nổi bật : tính đa trị, tínhkhả biến và tính tương tác

Tính đa trị vừa được xem là đặc điểm đồng thời cũng là hiệu quả của biểutượng Biểu tượng có thể mang trong mình nhiều tầng ý nghĩa cũng bởi sự thâm nhập,tương tác, cộng hưởng của mỗi chủ thể sáng tạo với cộng đồng và lịch sử Đó có thể làmột sự đào sâu có chủ ý cũng có thể do vô thức tập thể chi phối Từ một lượng thôngtin cụ thể, có giới hạn, thông qua biểu tượng có thể có một trường liên tưởng mở rộng

vô hạn, nhiều tầng bậc, nhiều cấp độ, tùy thuộc vào trình độ và nhận thức của ngườitiếp nhận Tính đa trị giúp biểu tượng vượt lên nơi chốn, hoàn cảnh, cá nhân cụ thểbằng cách quy tụ một thực tại và sâu sắc hơn Dòng chảy ý nghĩa từ biểu tượng cứ thếmãi bất tận, không ngừng, theo sự phát triển của lịch sử văn học

Tính khả biến là là khả năng biến đổi, khả năng tái sinh liên hồi từ cái biểu đạtđến cái được biểu đạt làm cho văn học có độ mở mới, màu sắc mới Mỗi biểu tượngkhông chỉ mang một ý nghĩa nhất định, bất biến mà tùy thuộc vào mỗi cộng đồng, mỗithời kì, mỗi dân tộc, mỗi cá nhân… qua quá trình tương tác và cộng hưởng dẫn đếnnhững biến đổi nhất định về sắc thái ý nghĩa và làm nảy sinh nghĩa mới Nếu tính đa

Trang 21

trị khiến cho biểu tượng có chiều sâu thì tính khả biến lại khiến cho biểu tượng cóchiều rộng mênh mông hơn.

Tính tương tác là một đặc trưng khác mang tính tất yếu sau hai tính chất kể trên.Các biểu tượng theo cơ chế thâm nhập, liên hệ lẫn nhau đã tạo nên những ý nghĩa sâusắc, phong phú và đa dạng hơn nhất là những biểu tượng cùng phạm trù với nhau Vìtính tương tác lẫn nhau, các ý nghĩa biểu tượng đôi khi có thể vượt ra ngoài dự địnhcủa tác giả bởi chính biểu tượng đã có một đời sống riêng trong mạng liên kết củamình

Biểu tượng không chỉ là phương tiện để biểu đạt cuộc sống đơn thuần mà còn làmột công cụ nghệ thuật đắc dụng Quá trình tư duy, phục dựng, sáng tạo các biểutượng trong văn chương đã trở thành một hình thức tư duy đắc địa, tạo nên hiệu quảnghệ thuật cao Hệ thống biểu tượng không chỉ đơn thuần là những điều cụ thể, dễ nắmbắt là còn có thể diễn đạt những điều vô hình, khó nhận biết như tư tưởng, cảm xúc, kí

ức, ẩn ức trong tâm hồn con người hoặc của cả cộng đồng Chính vì thế, biểu tượngchính là một trong những phương tiện thẩm mỹ giúp văn chương có thể đào sâu thếgiới bên trong con người một cách hàm súc và hiệu quả

Biểu tượng là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến và còn nhiều sự nhậpnhằng ý nghĩa với một số thuật ngữ có liên quan Vì thế, ở đây, chúng tôi sẽ cố gắngphân biệt thuật ngữ biểu tượng văn học với những thuật ngữ gần gũi khác như biểutượng văn hóa, kí hiệu, ẩn dụ và hoán dụ, hình tượng, tượng trưng Đầu tiên, chúng tôiphân chia hai nhánh là văn hóa và văn học, trong nhánh văn học chúng tôi lần lượt sosánh biểu tượng với những thuật ngữ liên quan đi dần từ cấp độ từ ngữ đến những cấp

độ cao mang tính phổ quát hơn Giữa những thuật ngữ có những mối quan hệ cụ thểnhưng cũng có những điểm khác biệt cần làm rõ để tránh việc sử dụng không đúng chỗ

Nhìn chung, các thuật ngữ đều có điểm giống nhau là mang bản chất của kí hiệu,như nhà ngôn ngữ học Saussure đã tổng quát thì kí hiệu lúc nào cũng đều bao hàm cáibiểu đạt và cái được biểu đạt Các thuật ngữ đều chỉ đến một chủ thể hàm chứa nhiềukhách thể khác có liên quan theo quá trình liên tưởng, lịch sử, xã hội hoặc thậm chí chỉ

là võ đoán nhưng được cộng đồng chấp nhận và sử dụng

Biểu tượng văn hóa mà chúng ta được thấy trong cuộc sống hằng ngày và biểutượng văn học nhìn chung có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cũng có những

Trang 22

ý nghĩa nhưng sau một thời gian ý nghĩa trở nên cố định bởi sự đồng thuận của cộngđồng sử dụng biểu tượng ấy Biểu tượng văn học lại luôn có sự phái sinh về mặt ýnghĩa, cả trong sáng tác lẫn tiếp nhận Cũng là một biểu tượng ấy nhưng qua thời gian

có thể được bổ sung cả về sắc thái lẫn ý nghĩa Vì thế, biểu tượng trong văn chươngmang đậm tính cá nhân hơn Một điểm khác biệt cơ bản nữa là biểu tượng văn họcluôn tồn tại trong một môi trường bất biến là tác phẩm, thế nên dù người đời sau vẫn

có thể cảm nhận hiểu được ý nghĩa của biểu tượng thông qua mối liên hệ ấy không quákhó khăn Ngược lại, biểu tượng văn hóa thường là những quy ước cộng đồng nên cóthể gây khó hiểu cho việc tiếp nhận ở thời kì sau Tuy thế, có nhiều biểu tượng văn hóa

di chuyển vào tác phẩm nghệ thuật và trở thành biểu tượng nghệ thuật, và ngược lại cótrường hợp biểu tượng nghệ thuật bước ra khỏi trang giấy và trở thành biểu tượng vănhóa, trường hợp này thường hiếm hơn Có thể nói, nếu gây được cộng hưởng đủ lớnvới đông đảo độc giả và trở thành biểu tượng văn hóa thì đây là một thành công lớncủa nghệ thuật

Những tác phẩm viết theo lối biểu tượng đều mang bản chất của kí hiệu, nhưng

nó lại khác với kí hiệu thông thường Một kí hiệu mà chúng ta thường sử dụng là mộtchủ thể thay thế cho một khách thể khác bản thân nó, đôi khi không hề có sự liên quan

Ví dụ từ “cây”, khi nhìn thấy từ này chúng ta liên tưởng đến một cái cây trong đời thựcnhưng giữa chúng chỉ có mối quan hệ võ đoán, từ “cây” bản chất không có gì tươngđồng với cái cây Nhiều dân tộc khác có thể dùng từ ngữ khác để nói đến cây như

“tree” (Anh), “arbre” (Pháp), “baum” (Đức), ta thấy giữa các từ cũng không có sự liên

hệ, mỗi ngôn ngữ sẽ có một cách gọi khác nhau cho một sự vật Điều này nói lên mộtđặc trưng khác của kí hiệu, kí hiệu là những quy ước được cộng đồng chấp nhận và sửdụng rộng rãi Bên cạnh đó, kí hiệu còn nằm trong một hệ thống nhất định và thườngchỉ mang một nghĩa duy nhất Biểu tượng lại có sức diễn đạt dồi dào hơn, có thể dồnnén trong mình những tầng sâu ý nghĩa Biểu tượng tuy một phần vẫn mang tính cộngđồng, nhưng màu sắc cá nhân thường chi phối nhiều hơn, kể cả cá nhân cảm thụ

Nếu kí hiệu nằm ở cấp độ ngữ âm thì ẩn dụ, hoán dụ thuộc một cấp độ cao hơn

là từ vựng Có thể nói ẩn dụ, hoán dụ và biểu tượng có nhiều điểm giống nhau,Murakami cũng sử dụng nhiều ẩn dụ, hoán dụ để xây dựng hình tượng, tuy nhiên giữachúng vẫn có điểm khác nhau cơ bản Ẩn dụ và hoán dụ có thể xét theo hai cấp độ, đầutiên đó là phương thức tạo nghĩa cho từ Cuộc sống không ngừng phát triển, nhu cầu

Trang 23

phát sinh từ mới cũng không ngừng tăng theo Không phải bao giờ cũng có thể sángtạo ra đủ từ ngữ để phục vụ cho hoạt động của con người, ẩn dụ và hoán dụ là mộttrong những cách tạo nghĩa từ vựng trên trường liên tưởng tương đồng và tương đươngnhanh gọn và gần gũi Cấp độ thứ hai, ẩn dụ hoán dụ là một phương thức chuyển nghĩa

từ vựng, được xem như một biện pháp tu từ Chúng ta xem xét mối tương quan của ẩn

dụ và hoán dụ với biểu tượng ở cấp độ này Theo T T Từ ừ ừ đ đ điiiiểểểển n n thu thu thuậ ậ ậtttt ng ng ngữ ữ ữ vvvvă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc thì sự

giống nhau là “hình thành trên cơ sở đối chiếu, so sánh các hiện tượng, đối tượng có những phương diện, khía cạnh, những đặc điểm gần gũi, tương đồng, nhằm làm nổi bật bản chất, tạo ra một ý nghĩa cụ thể sáng tỏ về hiện tượng hay đối tượng đó” [17;

tr.24], sự khác nhau là“ẩn dụ và hoán dụ đều mang ít hay nhiều ý nghĩa biểu tượng, nhưng biểu tượng không phải bao giờ cũng là những hoán dụ, ẩn dụ (…) biểu tượng không loại bỏ ý nghĩa cụ thể, cảm tính của vật tượng trưng (…) trong khi đó, ẩn dụ và hoán dụ nhiều khi có khuynh hướng làm mờ ý nghĩa biểu vật, trực quan của lời nói”

[17; tr.27] Qua những lí giải trên ta thấy, nét nghĩa của ẩn dụ, hoán dụ thường tồn tạitrong tác phẩm, mang tính chủ quan của tác giả và tính khái quát thấp hơn Biểu tượngkhông chỉ tồn tại trong tác phẩm mà còn được người tiếp nhận đồng sáng tạo và cómối tương quan với thời đại và hoàn cảnh cụ thể

Giữa hình tượng và biểu tượng khác nhau cơ bản ở cấu trúc ý nghĩa của chúng.Theo R.Jakobson (1896 – 1982), nhà ngôn ngữ học người Nga, ông chia hệ thống tínhiệu ra thành ba nhánh : tín hiệu – biểu số, tín hiệu – biểu hình và tín hiệu – biểu tượng

Ở đây chúng ta chỉ xét về tín hiệu biểu hình (hình tượng) và tín hiệu biểu tượng Mộthình tượng thông thường phải được xây dựng dựa trên sự tương đồng Tất nhiên,tương đồng không phải là sự sao chép nguyên bản từ thực tế đơn thuần mà là một hìnhtượng nghệ thuật Chính vì thế hình tượng có quan hệ liên tưởng rõ ràng trong mộtphạm vi hẹp Một biểu tượng lại được hình thành bằng con đường trừu tượng hóa Chonên, biểu tượng có quan hệ tương đối lỏng lẻo hơn với thực tế Chính vì không bị đóngkín trong một khuôn mẫu định sẵn nên trường liên tưởng của biểu tượng rất rộng Tuynhiên, số lượng hình tượng trong một tác phẩm thường khá lớn nên tác giả vẫn có sựchăm chút đến một số hình tượng đặc biệt Bất cứ một biểu tượng văn học nào dù cóđược các tầng ý nghĩa sâu đến mấy cũng phải có một nghĩa cố định, ít nhất là trongmột thời gian nhất định Trong khi đó một số hình tượng đặc biệt lại chứa đựng yếu tố

Trang 24

không phải bao giờ cũng được dễ dàng chấp nhận Tuy nhiên giữa hai khái niệm vẫn

có sự chuyển biến linh hoạt cho nhau Nhìn chung, biểu tượng nào cũng là một hìnhtượng nghệ thuật nhưng không đúng ở chiều ngược lại Một hình tượng nghệ thuậtmuốn trở thành một biểu tượng phải mang đủ tầm vóc lớn, có những phá cách, sự độcđáo đủ để công chúng chấp nhận như là một biểu tượng Ví dụ hình tượng Don Juan từtrang giấy đã bước ra đời thực, người ta dùng cách gọi “gã Don Juan” để chỉ nhữnganh chàng ngạo mạn, bất chấp lề lối xã hội, quyến rũ phụ nữ và cũng rất trăng hoa baybướm Ở Việt Nam, hình tượng ấy gần với hình tượng Sở Khanh, tuy nhiên, Sở Khanhđược dùng với nghĩa tiêu cực hơn, để chỉ những kẻ chuyên lừa dối và bỏ mặc phụ nữ

Ở một cấp độ phổ quát hơn chúng ta có khái niệm tượng trưng Mặc dù cónhiều quyển từ điển định nghĩa biểu tượng bằng khái niệm tượng trưng, tuy nhiên giữachúng có những điểm khác nhau cơ bản Tượng trưng mang tính cố định rất cao vàthường chỉ mang trong mình một ý nghĩa nhất định Ví dụ trong văn học Việt Nam,cây tre tượng trưng cho người quân tử, thuyền tượng trưng cho người con trai, bếntượng trưng cho người con gái Những hình ảnh ấy được cộng đồng chấp nhận và sửdụng như một quy ước qua quãng thời gian lâu dài Tượng trưng đôi khi được hiểunhư một cách viết, một phương thức chuyển nghĩa của từ Tính chất biến đổi củatượng trưng là rất ít nên rất dễ đi vào sáo mòn nếu người sử dụng không khéo léo Biểutượng, như đã nói ở phần trên, mang dấu ấn cá nhân và tái sinh về nghĩa lẫn sắc tháibiểu cảm

Khám phá và giải mã các biểu tượng là một con đường tư duy nghệ thuật, tácgiả sáng tạo nên biểu tượng có thể đạt tầm ý nghĩa cao xa nhưng cũng bị giới hạn bởinhững yếu tố như học vấn, kinh nghiệm, môi trường văn hóa cụ thể Thế nhưng, sốngười tiếp nhận và lí giải biểu tượng thì lại vô cùng lớn với những trình độ và điềukiện khác nhau đã tạo nên sự cộng hưởng và đồng sáng tạo vô biên Tuy nhiên, ngườigiải mã cũng không được gán ghép những suy diễn cá nhân tùy tiện mà phải có nhữngsuy luận trên những cơ sở thích hợp Giải mã biểu tượng phải đi từ cái cụ thể để cáikhái quát và đặt trong mạch ngầm văn bản

1.2 1.2 T T Tá á ácccc gi gi giả ả ả Murakami Murakami Murakami Haruki Haruki

1.2.1 1.2.1 Cu Cu Cuộ ộ ộcccc đờ đờ đờiiii

Murakami Haruki sinh năm 1949 ở cố đô Kyoto, thế nhưng thuở nhỏ ông sốngchủ yếu ở Kobe Ông sống trong gia đình có truyền thống văn chương, cha mẹ đều là

Trang 25

giáo viên giảng dạy văn học Nhật Có vẻ quan hệ của Murakami với gia đình khôngđược tốt lắm do sự bất đồng về tư tưởng Murakami chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn họcphương Tây, một phần cũng vì ý muốn nổi loạn chống lại những điều ông cho là cũ kĩ

và nhàm chán, do đó văn phong của ông thường đơn giản, dễ hiểu và thoáng đạt hơn

so với những nhà văn Nhật Bản được đánh giá cao khác, vốn đã rất nổi tiếng với cáchhành văn sang trọng và tinh tế Thế nhưng, càng đi sâu vào mạch ngầm của văn bản tacàng bắt gặp nhiều hơn tâm thức người Nhật Bản, những con người mang nhiều chấnthương sau chiến tranh Hành trình quay trở về này là điều tất yếu, bởi sau nhữngtháng năm tuổi trẻ ai cũng phải bình tâm nhìn lại mình Tuy nhiên, không phảiMurakami muốn chống lại gia đình, ông chỉ bất đồng tư tưởng và cũng có những ảnhhưởng nhất định từ người cha Cha ông là một sĩ quan từng tham chiến, bóng dáng củacuộc chiến in sâu vào tâm hồn ông Murakami chia sẻ “Tôi là con sinh ra sau chiến tranh Tôi thường thấy cha cầu nguyện thành tâm rất lâu trước bàn thời trước buổi ăn sáng mỗi ngày Có lần tôi hỏi cha tại sao làm như vậy Cha cho tôi biết rằng, cha đang cầu nguyện cho những người đã chết vì chiến tranh (…) Cha tôi đã mất, cha đã đem đi ký ức của mình, ký ức mà tôi sẽ không bao giờ biết được Nhưng mùi vị cúa cái chết lẩn trốn ở xung quanh cha thì đã ở lại trong ký ức tôi Đó là một trong những thứ hiếm hoi mà tôi thừa kế từ cha tôi, và là một trong những thứ quan trọng nhất.” [34]

Dấu ấn chiến tranh và cái chết in lại rất rõ trong các tác phẩm của ông

Murakami theo học ngành nghệ thuật sân khấu tại đại học Waseda, Tokyo Khicòn đi học, ông chịu ảnh hưởng đặc biệt từ cuộc nổi dậy năm 1968 của sinh viên ở cáctrường đại học, điều này để lại dấu ấn trong các tác phẩm sau này của ông đặc biệt là

R

Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy và Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n Tại đây, ông gặp người bạn gái Takahashi Yoko có

chung nhiều sở thích và cách sống phóng khoáng, người sau này kết hôn với ông ởtuổi hai mươi Những năm cuối đại học, ông cùng vợ mình mở một quán nhỏ tên PeterCat tại Tokyo, tên con mèo cưng của hai vợ chồng, công việc tay trái này bận rộn đến

độ ông vẫn còn thiếu vài tín chỉ để tốt nghiệp Đây là một quán cafe vào ban ngày,phục vụ rượu vào ban đêm, cuối tuần có trình diễn nhạc sống Kiểu câu lạc bộ nhạcJazz như thế vẫn còn khá mới mẻ vào thời kì này nên công việc làm ăn của hai vợchồng khá tốt Họ vừa là chủ, vừa là bồi bàn, bố trí tổ chức nhạc và nhạc công nên rấtbận rộn Công việc này tạo cho ông cơ hội để tiếp xúc với nhiều người, là một tiền đề

Trang 26

sự nghiệp khá trễ vào năm 1978, khi ấy ông hai mươi chín tuổi Ông duy trì việc kinhdoanh và viết sau khi quán rượu đóng cửa vào lúc gần sáng, ông thường đi ngủ khi mặttrời đã bắt đầu lên Vì muốn chuyên tâm vào việc viết tiểu thuyết, năm 1981 ông bánlại quán rượu trong khi đang rất phát đạt, quyết tâm theo đuổi con đường viết vănchuyên nghiệp Ông cùng vợ chuyển sang sống ở vùng ngoại ô Tokyo để cân bằng lạinhịp sống, điều này là cần thiết cho công việc của ông.

Năm 1986 Murakami rời Nhật Bản đi đến sống tại Italia Trong khoảng thời

gian này ông rất nổi tiếng với tác phẩm R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy, Nauy, Nauy, tên tuổi của ông được cả Châu Âu

biết đến nhưng ông quyết định trở lại Nhật Bản để rồi một năm sau lại sang định cư tạiBoston, Hoa Kì Ông làm giáo sư danh dự và giảng dạy ở trường đại học Princetonbang New Jersey và đại học Tufts ở Medford Lần này, ông không chỉ tiếp xúc với vănhóa phương Tây qua nghệ thuật như xưa mà thật sự được sống trong nền văn hóa ấy,điều này đã có tác động lớn đến thế giới quan của ông Thế nên, tác phẩm củaMurakami là một sự tổng hòa của nhiều yếu tố của cả phương Đông lẫn phương Tây.Năm 1995 có hai thảm họa lớn ở Nhật Bản, tháng giêng, một trận động đất lớn ở Kobekhiến hơn sáu nghìn người thiệt mạng Đây cũng là nơi Murakami đã sinh sống vàothời thơ ấu nên sự kiện đau buồn này đã tác động mạnh mẽ đến ông Tháng ba năm ấy,một vụ tấn công bằng chất độc sarin của giáo phái Aum nhằm vào các tuyến tàu điệnngầm ở Tokyo khiến mười hai người thiệt mạng và hàng ngàn người bị thương, sựkiện diễn ra trong lúc ông về nước nghỉ xuân Điều này làm ông giật mình nghĩ về sựtrống rỗng trong tâm thức của những con người hiện đại Ông quyết định ở lại Nhậtmột thời gian để hoàn thành một tập phóng sự về thảm họa ấy

Mặc dù nổi danh trên toàn thế giới, Murakami lại một người kín đáo, ông rất ítkhi xuất hiện trước truyền thông, hạn chế nhận lời phỏng vấn Tuy kinh doanh quánrượu trong hơn mười năm, ông lại có cuộc lành mạnh, duy trì một chế độ luyện tập thểthao và làm việc hợp lí để tạo sự cân bằng Việc làm này tạo cho ông sự cân bằng thiết

để đều đặn cho ra đời những tác phẩm có giá trị cao

1.2.2 1.2.2 S S Sự ự ự nghi nghi nghiệệệệp p p ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc

Murakami bắt đầu sự nghiệp khá muộn, năm 29 tuổi Như ông đã kể, ý tưởngviết tiểu thuyết xuất hiện khi ông đang xem một trận bóng chày vào mùa xuân 1978,

“cú đập bất ngờ gặp bóng ngay điểm giữa của gậy vang vọng khắp sân vận động (…)

Và đúng vào khoảnh khắc ấy tôi chợt nãy ra một ý nghĩ : Biết gì không ? Mình có thể

Trang 27

thử viết một cuốn tiểu thuyết (…) Có gì ấy từ trên trời bay xuống vào giây phút đó, và bất luận nó là gì, tôi cũng đã đón nhận.” [13; tr.41] Ông bắt tay vào viết quyển tiểu

thuyết đầu tiên và hoàn thành vào mùa thu năm ấy, tác phẩm được xuất bản với tên

L

Lắ ắ ắng ng ng nghe nghe nghe gi gi gió ó ó h h há á átttt Quyển sách nhanh chóng được đón nhận và lập tức đoạt giải

Gunzo dành cho các cây bút mới Năm sau, ông tiếp tục viết một tiểu thuyết khác,

Pinball

Pinball 1973 1973 1973 bên cạnh đó còn viết một số truyện ngắn Công việc kinh doanh bận rộn

lúc này đã bắt đầu cản trở nghiệp viết của Murakami, ông quyết định từ bỏ quán rượudành thời gian cho sự nghiệp chính Quyển tiểu thuyết thứ ba ra đời trong sự toàn tâm

toàn ý trọn vẹn với văn chương, Cu Cu Cuộ ộ ộcccc ssssă ă ăn n n ccccừ ừ ừu u u hoang hoang hoang (1982), quyển tiểu thuyết lớn

hơn về tầm vóc và được dẫn dắt có mạch truyện hơn, ông thật sự hài lòng với tác phẩmnày của mình “Bộ ba Chuột” (nhân vật dẫn truyện tên Chuột) đã gây xôn xao dư luậnNhật Bản vào thời điểm ấy Ba quyển tiểu thuyết đầu tiên này đã định hình phong cáchcủa Murakami, văn chương mang đậm dấu ấn phương Tây, nét hài hước thâm thúy củadòng hài hước đen Âu Mỹ (black humor) và tâm thức Nhật Bản trong mạch ngầm củavăn bản Tác phẩm này giúp ông giành được giải “Nhà văn mới Noma lần thứ tư”,ông được các nhà phê bình chú ý nhờ văn phong mới lạ và có một lượng khán giả trẻ

tương đối Tuy nhiên, chỉ có quyển Cu Cu Cuộ ộ ộcccc ssssă ă ăn n n ccccừ ừ ừu u u hoang hoang hoang được ông đồng ý chính thức

dịch sang tiếng Anh vì ông cho rằng hai quyển tiểu thuyết đầu mình viết còn yếu, chỉ

là bước thử nghiệm đầu tiên đưa ông đến với sự nghiệp sáng tác

Năm 1985 ông viết quyển tiểu thuyết X X Xứ ứ ứ ssssở ở ở di di diệệệệu u u k k kìììì ttttà à àn n n b b bạ ạ ạo o o vvvvà à à ch ch chố ố ốn n n ttttậ ậ ận n n ccccù ù ùng ng th

thếếếế gi gi giớ ớ ớiiii mang nhiều yếu tố hoang đường và có kết cấu song hành hấp dẫn, tác phẩm

đạt giải thưởng “Tanizaki Junichiro lần thứ 21” Tên tuổi của ông được khẳng định

vào hàng đỉnh cao khi quyển tiểu thuyết R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy (1987) ra đời, tác phẩm lập tức

tạo ra một cơn sốt làm chính tác giả cũng phải ngỡ ngàng Đây là một bản tình ca ngọtngào, lãng mạn và đau thương của tuổi trẻ, hầu như đây là quyển tiểu thuyết duy nhất

của Murakami không chứa đựng yếu tố huyền ảo R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy là một câu chuyện tinh

tế về những mất mát trong cuộc sống và sự trống trải niềm tin của những người trẻ tuổitrong xã hội hậu chiến Câu chuyện ấy đã rung đúng nhịp của những con người bơ vơđang tìm kiếm sự an ủi từ nghệ thuật Tác phẩm có sức ảnh hưởng rộng lớn, nhanhchóng đưa tên tuổi của Murakami vượt ra khỏi biên giới Nhật Bản, liên tục được dịch

và tái bản trên khắp thế giới Khi đến Hoa Kì, ông chuyên tâm vào công việc sáng tác

Trang 28

của Cu Cu Cuộ ộ ộcccc ssssă ă ăn n n ccccừ ừ ừu u u hoang hoang hoang Ông viết tiếp quyển tiểu thuyết Ph Ph Phíííía a a Nam Nam Nam bi bi biêêêên n n gi gi giớ ớ ới, i, i, ph ph phíííía a T

Tâ â âyyyy m m mặ ặ ặtttt tr tr trờ ờ ờiiii (1992), quyển tiểu thuyết mang nhiều dấu ấn tự truyện, chứa nhiều chi

tiết về cuộc đời thật của tác giả Năm 1994, Murakami cho xuất bản tác phẩm Bi Bi Biêêêên n ni

niêêêên n n k k kíííí chim chim chim vvvvặ ặ ặn n n d d dâ â âyyyy ccccó ó ótttt tác phẩm mang nhiều yếu tố huyền ảo, đồng thời còn đề cập

đến một vấn đề chính trị nhạy cảm, chiến tranh ở Mãn Châu Quyển tiểu thuyết là cáinhìn đầy trách nhiệm của một người dân Nhật Bản trước những tội ác trong quá khứ.Với tác phẩm này Murakami nhận được giải thưởng Yomiuri, người trao giải cũng làmột trong những người phê bình ông gay gắt nhất Oe Kenzaburo (tác giả đã nhận giảiNobel văn học năm 1994)

Trong lúc hoàn thành quyển tiểu thuyết, Nhật Bản rung động trong trận độngđất ở Kobe và kinh hoàng với vụ tấn công bằng khí độc của giáo phái Aum nhầm vàonhững người dân thường Murakami quyết định ở lại Nhật Bản để hoàn thành quyển

sách Ng Ng Ngầ ầ ầm m m (1997) tập hợp các cuộc phỏng vấn từ cả hai phía, người bị hại và người

của giáo phái Aum Ông không có ý định vạch trần tội ác hay đi tìm thủ phạm đã gây

ra thảm kịch đó, cái ông hướng đến là sự bất ổn và trống rỗng được bao bọc trong sựphát triển, một bức tranh xã hội khách quan đã gây ra nhiều kinh ngạc Ông tiếp tục

sáng tác ở thể loại tiểu thuyết và cho ra đời Ng Ng Ngườ ườ ườiiii ttttìììình nh nh Sputnik Sputnik Sputnik (1999) khai thác đề tài

đồng tính với những rung cảm tinh tế và sâu lắng

Năm 2002, Murakami cho xuất bản quyển tiểu thuyết Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n,

quyển sách được các nhà phê bình đánh giá rất cao và nhận được giải thưởng Frank

Kafka vào năm 2006 Năm 2004, ông tiếp tục cho ra đời tác phẩm Sau Sau Sau n n nử ử ửa a a đê đê đêm m m, tác

phẩm xoay quanh vấn đề về sự xa lánh cuộc đời và thái độ phê phán xã hội đương thời

Năm 2007 ông viết một quyển tự truyện về vấn đề chạy bộ mang tên T T Tô ô ôiiii n n nó ó óiiii g g gìììì khi khi n

nó ó óiiii vvvvềềềề ch ch chạ ạ ạyyyy b b bộ ộ ộ quyển sách cho người đọc thấy sự thống nhất cao độ trong quan niệm

về cuộc sống cũng như văn chương của Murakami, một tác phẩm có dung lượng khá

nhỏ, dí dỏm, dễ đọc và tinh tế Năm 2009, bộ tiểu thuyết 1Q84 1Q84 1Q84 gồm ba tập được xuất

bản, quyển sách được lấy cảm hứng dựa trên quyển tiểu thuyết 1984 1984 1984 của nhà văn

người Anh George Orwell và vụ thả hơi độc sarin của giáo phái Aum Bộ tiểu thuyếtchứa nhiều yếu tố bạo lực, tình dục và tâm linh như là công cụ để khám phá những ngõngách sâu kín và bí ẩn của con người Murakami tiết lộ, ông viết cuốn tiểu thuyết trongvòng hai năm, bắt đầu từ cuối năm 2006, khi đang đi nghỉ tại Hawaii Cuốn tiểu thuyết

Trang 29

mới được định hướng đi sâu vào thế giới tâm lý và tình cảm của người phụ nữ, vì vậy,tình dục chiếm dung lượng nhiều hơn so với bất cứ cuốn sách nào của ông trước đây.

Song song với sáng tác tiểu thuyết, Murakami còn viết nhiều truyện ngắn khác

Nhiều truyện đã được dịch và xuất bản ở Việt Nam là các tuyển tập truyện ngắn Ng Ng Ngà à àyyyy đẹ

đẹp p p tr tr trờ ờ ờiiii để để để xem xem xem Kanguru, Kanguru, Kanguru, Đ Đ Đom om om đó đó đóm, m, m, Ng Ng Ngườ ườ ườiiii tivi, tivi, tivi, B B Bó ó óng ng ng ma ma ma ở ở ở Lexington Lexington Lexington và Sau Sau Sau ccccơ ơ ơn n độ

động ng ng đấ đấ đất t t Các truyện ngắn của ông cũng mang phong cách hài hước, được kể với

giọng điệu giễu nhại đặc trưng xen lẫn nhiều yếu tố hiện thực và huyền ảo và luôn cómột mạch ngầm những quan điểm, tư tưởng về nghệ thuật và cuộc đời sâu sắc

Gần đây, vào tháng 2 năm 2013, Murakami cho ra đời quyển tiểu thuyết đượcnhiều người mong đợi sau ba năm im lặng, quyển tiểu thuyết có tên tiếng Anh chính

thức là Colorless Colorless Colorless Tsukuru Tsukuru Tsukuru Tazaki Tazaki Tazaki and and and His His His Years Years Years of of of Pilgrimage Pilgrimage Pilgrimage (tạm dịch : Tusukuru Tusukuru Tazani

Tazani vvvvô ô ô ssssắ ắ ắcccc vvvvà à à nh nh nhữ ữ ững ng ng n n nă ă ăm m m h h hà à ành nh nh h h hươ ươ ương ng ng ccccủ ủ ủa a a ccccậ ậ ậu) u) u) Ban đầu cuốn sách được cho in

300.000 bản nhưng với số lượng đơn đặt hàng tăng cao, nhà xuất bản Bungeishunjuphải nâng số bản in lên nửa triệu bản, phá kỷ lục lượng bản in đầu của bất cứ cuốnsách nào Câu chuyện kể về cuộc hành trình tìm hiểu về quá khứ của Tazani, một quákhứ đầy mất mát và bị cô lập bởi một nhóm bạn thân Kiểu nhân vật tìm kiếm nàykhông mới và là kiểu nhân vật đặc trưng trong sáng tác của Murakami, thế nhưng vớicách kể chuyện cuốn hút và cách nhìn mới lạ về nhiều mặt của cuộc sống, tác phẩmcủa ông luôn được độc giả chờ đón Quyển sách mới mẻ này vẫn còn đang gây sốt vàđang được dịch ra nhiều thứ tiếng, trong đó có Việt Nam

Mặc dù rất kĩ tính trong việc chấp nhận cho chuyển thể dựa trên sáng tác củamình, nhiều tác phẩm của Murakami cũng đã bước lên màn ảnh và sân khấu Gần đây

nhất là bộ phim R R Rừ ừ ừng ng ng Nauy Nauy Nauy (2010) được đạo diễn người Pháp Trần Anh Hùng chuyển

thể thành công từ tiểu thuyết cùng tên

Ngoài công việc sáng tác, Murakami còn là một dịch giả quan trọng của NhậtBản, nhưng khác với những dịch giả chuyên nghiệp, ông dịch sách như một sự tri ânvới những “người thầy” Âu Mỹ mà ông chịu nhiều ảnh hưởng : Truman Capote,Raymond Carver, Raymond Chandler, F Scott Fitzgerald, John Irving, J D Salinger,Tim O’Brien, Paul Theroux…

Các tác phẩm của Murakami thời gian gần đây luôn tạo được các con số kỉ lục

về lượng xuất bản, vượt qua cả những cây đại thụ trong nền văn chương Nhật Bản như

Trang 30

ông, Oe Kenzaburo xem văn chương của Murakami như một thứ văn chương “nặngmùi bơ”, “xa rời truyền thống” và mang nặng tính giải trí, nhiều người lại chứng minhrằng ông không phải người đứng ngoài văn học Nhật mà chỉ đang kể câu chuyện vềmột Nhật Bản đương đại bằng một cách kể mới mẻ Những tranh cãi vẫn còn tiếp tụcnhưng thành công của Murakami là điều không ai có thể phủ nhận Murakami ít khibình luận về những tác phẩm của mình, ông chỉ chia sẻ “Tôi thích rượu vang Pháp Nhưng chẳng ai bảo rằng vì vậy mà tôi chịu ảnh hưởng mạnh của văn hóa Pháp Tôi vẫn là một tiểu thuyết gia Nhật Bản, không gì khác Tôi không nghĩ đấy là điều gì lạ lùng, sai lạc, kỳ quặc, trái khoáy, phi tự nhiên hay đáng thẹn Một số nhà phê bình hay học giả phương Tây cứ có cái thói hễ văn chương châu Á thì cứ phải là đặc thù châu Á Chẳng có lý do gì tôi phải thỏa mãn cái lối nhìn rập khuôn của họ Cái mà tôi muốn

mô tả trong tác phẩm của tôi là những con người Tôi gọi họ là "những con người của tôi Có thể diễn dịch rằng ấy là "người Nhật" mà cũng có thể diễn dịch họ là con người nói chung.” [26] Sự kết hợp hài hòa hai luồng văn hóa Đông Tây, sự nắm bắt

đúng nhịp sống của con người, nhất là giới trẻ, chất văn chương hài hước và thâm thúy,tất cả tạo nên tầm ảnh hưởng sâu rộng của ông trên toàn thế giới Tác phẩm củaMurakami đã được dịch ra hơn bốn mươi thứ tiếng, những con số ấn tượng này chứng

tỏ tài năng của ông

1.3 1.3 T T Tá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n 1.3.1 1.3.1 T T Tó ó óm m m ttttắ ắ ắtttt n n nộ ộ ộiiii dung dung dung ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m

Câu chuyện Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n được kể với hai tuyến truyện song hành chương

lẻ kể về cậu bé Kafka Tamura bỏ nhà ra đi, chương chẵn kể về ông lão Nakata “khôngthông minh sáng láng gì”

Kafka mười lăm tuổi ở Tokyo, con của nhà điêu khắc tài ba Koichi Tamura,người nghệ sĩ lắm tài nhưng cũng bị hủy hoại nặng về tinh thần và đạo đức NămKafka lên bốn, mẹ cậu đã dắt theo chị gái rời bỏ gia đình Kafka cũng không phải làtên thật, cậu chỉ dùng nó để tiện cho việc lẫn trốn Cậu trốn khỏi nhà với mong muốnthoát khỏi lời nguyền cay độc của người cha đã giáng xuống đầu mình : giết cha, ngủvới mẹ và chị gái Trong một chuyến xe buýt đến tỉnh Takamatsu cậu gặp được Sakura,người cậu luôn hoài nghi chính là chị gái đã thất lạc của mình Kafka ở tại một kháchsạn nhỏ và hằng ngày đến một thư viện tư nhân của dòng họ Komura để đọc sách Mộthôm, cậu đột ngột ngất đi và tỉnh dậy ở một ngôi miếu xa lạ, quần áo dính đầy máu

Trang 31

Hoảng loạn, cậu tìm đến Sakura, cảm thấy áy náy vì đã làm phiền cô, cậu lặng lẽ ra đi.May mắn thay, Kafka được Oshima, thủ thư của thư viện Komura tận tình giúp đỡ.Cậu được nhận làm việc tại đây và gặp người giám đốc năm mươi hai tuổi Miss Saeki,một người phụ nữ sang trọng đĩnh đạc nhưng cũng đầy huyền bí Kafka luôn bănkhoăn không biết Miss Saeki có phải là mẹ của mình hay không đồng thời lại yêu sayđắm linh hồn Miss Saeki mười lăm tuổi vẫn hằng đêm tìm về phòng của người tình cũ,cũng là phòng của Kafka hiện tại Cuối cùng, Kafka cũng đã ngủ với Miss Saeki trongmột cơn mộng du của bà và một lần yếu lòng khi bà nhớ về người yêu xưa Sau đó,Kafka nhận được tin cha cậu đã bị giết chết vào đêm cậu ngất đi Kafka rất hoangmang không biết có phải lời nguyền đó đã ứng nghiệm Oshima đưa cậu căn nhà gỗnhỏ trong rừng để lẩn trốn sự truy lùng của cảnh sát, đêm hôm ấy cậu cũng đã cưỡnghiếp chị gái mình trong mơ.

Nakata là một ông già lẩm cẩm, mất hết kí ức lẫn khả năng đọc viết do một tainạn bí ẩn thuở nhỏ Thay vào đó lão lại có một khả năng đặc biệt có thể nói chuyệnđược với mèo nên có thể kiếm thêm tí thu nhập bằng việc tìm mèo lạc bên cạnh khoảntrợ cấp ít ỏi Trong một lần tìm con mèo cái mai rùa tên Goma đi lạc, Nakata gặpJohnnie Walker, kẻ giết mèo, gom hồn của chúng để làm một cây sáo đặc biệt Sau khigiết chết Johnnie Walker theo yêu cầu của y và giải cứu lũ mèo, Nakata dấn thân vàomột cuộc phiêu lưu huyền bí Từ đó Nakata không còn khả năng nói chuyện với mèonhưng lại có thể làm cho nhiều thứ kì lạ từ trên trời rơi xuống như trận mưa cá ngừ vàmưa đỉa Nakata rời khỏi Tokyo để đến Takamatsu tìm kiếm phiến đá cửa vào Trongnhững lần đi nhờ xe, Nakata gặp anh chàng lái xe tải Hoshino, vì thấy Nakata có nétgiống ông nội mình Hoshino đã giúp đỡ Nakata trong cuộc tìm kiếm Cuối cùng nhờ

sự giúp đỡ của đại tá Sanders cả hai đã tìm và mở được phiến đá cửa vào

Hai cuộc hành trình giao nhau tại đây, khi Hoshino mở cửa vào, Kafka đã tìmđược lối vào một thế giới huyền bí nằm sâu trong rừng, nơi thời gian và kí ức khôngcòn là yếu tố quan trọng Ở đây cậu gặp được Miss Saeki mười lăm tuổi bằng xươngbằng thịt, nhưng nghe theo yêu cầu của Miss Saeki năm mươi hai tuổi cậu đã đi khỏinơi ấy và trở lại cuộc sống thường nhật Nakata và Miss Saeki đã nhắm mắt trong sựthanh thản và mãn nguyện, Kafka trở về cuộc sống của mình với nhiều câu hỏi để tìmkiếm cội nguồn và khám phá bản thân mình

Trang 32

1.3.2 Gi Gi Giả ả ảiiii th th thưở ưở ưởng ng ng v v và à à d d dư ư ư lu lu luậ ậ ận n

Kafka

Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n được xuất bản năm 2002, ngay lập tức đã tạo được tiếng

vang lớn Chỉ một thời gian ngắn sau khi phát hành quyển sách đã nhận được hơn

8000 câu hỏi của độc giả gởi đến website của nhà xuất bản, Murakami đã đích thângiải đáp 1200 câu trong số đó Những con số ấn tượng này nói lên sức thu hút kì lạcũng như sự huyền bí của tác phẩm Murakami chia sẻ“bí quyết để hiểu tác phẩm này (…) nằm ở chỗ đọc lại nó nhiều lần” [10] Để cảm nhận được tác phẩm, không chỉ là

đọc lại nhiều lần mà người đọc còn phải có hiểu biết về huyền thoại, có khả năng mãhóa được các ẩn dụ và biểu tượng đồng thời phải có kiến thức về triết học

Tạp chí uy tín The New York Time bình chọn Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n là một trong

mười tác phẩm văn học xuất sắc nhất năm 2005 Một năm sau, năm 2006, tác phẩmtiếp tục nhận giải thưởng văn học Franz Kafka lần thứ sáu, một giải thưởng quốc tếdanh giá được lấy theo tên nhà văn người Czech vĩ đại, người được xem là cha đẻ củadòng văn học hiện thực huyền ảo Cái tên của nhân vật chính Kafka Tamura cũngđược lấy cảm hứng từ nhà văn này Tác phẩm được vinh danh bởi phong cách siêuthực độc đáo cùng những thông điệp mang tính toàn cầu và nhân bản sâu sắc của nhàvăn Murakami từng chia sẻ rằng những tác phẩm của Franz Kafka là một sự khởi đầucho nghiệp văn của ông

Quyển sách đồng thời cũng nhận được những lời ca ngợi từ khắp nơi trên thếgiới mà người cầm bút nào cũng mong muốn“Một cuốn sách để- ngấu- nghiến thật sự, cũng thật là một ám ảnh siêu dai dẳng” (John Updike),“Tiểu thuyết khác thường và

mê hoặc nhất cho tới nay của thần tượng văn chương Nhật Haruki Murakami” (Vintage), “Cuốn sách là một hỗn hợp chừng mực giữa giật gân, kỳ ảo và văn chương,

và nó thuyết phục một cách đặc biệt Lại một lần nữa ông đã tạo ra một câu chuyện khiến bạn lật qua nhanh chóng đến lạ, để rồi ghi nhớ và băn khoăn về nó lâu dài” (Hugo Barnacle) Và “… chưa bao giờ tôi gặp một cuốn sách thuyết phục được mình đến thế bởi sự sáng tạo trong trần thuật và sự yêu thích kể chuyện… hấp dẫn vô cùng” (Stuart Jeffries, Guardian” [45] Chắc chắn đây chỉ là một phần nhỏ trong những lời

khen ngợi dành cho quyển sách

Những yếu tố huyền ảo bí ẩn và khó hiểu không giới hạn được tầm ảnh hưởngcủa tác phẩm mà ngược lại, với sự cân đối liều lượng hợp lí giữa thực và ảo, quyểnsách đã trở thành một “chất gây nghiện” cho người đọc Những tác phẩm của

Trang 33

Murakami nói chung và Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n n n nó ó óiiii ri ri riêêêêng ng ng đã trở thành một “tấm vé thông

hành” đưa tên tuổi ông đến nhiều quốc gia và nhiều vùng văn hóa trên thế giới

Trang 34

CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 2 2

Ý Ý NGH NGH NGHĨĨĨĨA A A N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG DUNG C C CỦ Ủ ỦA A A BI BI BIỂ Ể ỂU U U T T TƯỢ ƯỢ ƯỢNG NG NG TRONG TRONG TRONG T T TÁ Á ÁC C

PH PHẨ Ẩ ẨM M

Trên thế giới, có nhiều tác giả đã sáng tác theo lối biểu tượng như một phongcách độc đáo riêng, một số tác giả khác lại khéo léo lồng vào tác phẩm không nhiềubiểu tượng nhưng được lựa chọn rất đắc, một số khác lại dùng đến những biểu tượng

cổ mẫu một cách vô thức đúng như lời nhận xét một thế giới biểu tượng đang sốngtrong chúng ta Murakami cũng sáng tạo nên những biểu tượng để làm nội dung tácphẩm dày dặn và có độ sâu cho người đọc suy ngẫm Khác với những nhà văn đi trước,

họ thường chú ý vào một số ít biểu tượng để soi sáng cho tác phẩm, Murakami lại tạo

ra cả một hệ thống biểu tượng dày đặc trải dài trên nhiều bình diện cấu tạo nên tácphẩm Nếu chúng ta quen lí giải nhiều vấn đề xung quanh một biểu tượng thì trong tácphẩm của Murakami chúng ta lại bắt gặp điều ngược lại, nhiều biểu tượng lí giải chomột vấn đề Tuy nhiên, điều này không ngăn cản những tầng sâu ý nghĩa khác nhautrong các biểu tượng ông sử dụng

2.1

2.1 B B Bả ả ản n n th th thểểểể con con con ng ng ngườ ườ ườiiii

Theo quan niệm phương Đông xưa con người có ba hồn gồm “tinh” tức sự tinhanh trong nhận thức, “khí” tức năng lượng làm cho cơ thể hoạt động và “thần” tức thầnthái của sự sống Thế nên, nếu con người để lạc mất hồn của mình sẽ ở trong tình trạng

“hồn xiêu phách lạc” không còn minh mẫn hoặc không thể cử động được Người Đôngphương cổ không dùng quan niệm về cái “tôi” mà lí giải bản thể của con người trênquan điểm “hồn vía” Người phương Tây lại tư duy về bản thể của con người dựa trêncái “tôi”, đây là một mảnh đất rất màu mỡ của triết học Vào thế kỉ 17, Descartes(1596 – 1650) với những lí thuyết duy lí của mình đã nâng cái “tôi” lên trở thành trungtâm của triết học và làm dấy lên nhiều cuộc tranh cãi Tuy nhiên, chúng ta không thểkhông công nhận những quan điểm của ông đã tác động mạnh mẽ đến văn chương tạothành trào lưu sáng tác cổ điển những năm của thế kỉ 17 với những tên tuổi như Racine,Corneille, Moliere… Các nhà triết học tiếp sau Descartes đã dành sự quan tâm lớn đến

lí thuyết về cái tôi và phân chia thành nhiều trường phái khác nhau tuy nhiên họ chỉmới phân tích trên bình diện ý thức của con người Vào thế kỉ 19, những công bố củaS.Freud (1856 – 1939) đã gây chấn động giới khoa học Khác với nhiều triết gia khác,

Trang 35

ông là một bác sĩ thần kinh và đã có nhiều nghiên cứu về não người Ông nhận thấy ởcác bệnh nhân của mình, lí giải đơn thuần về ý thức sẽ không thể tìm ra nguyên nhângây bệnh Freud đã rọi một nguồn sáng vào cõi vô thức cho đến lúc đó vẫn là một lối

đi đang được bỏ ngỏ và lập ra một ngành khoa học mới : phân tâm học Tuy vấp phảinhiều sự phản đối, thậm chí trong nội bộ các học trò của ông cũng không hoàn toànđồng ý với lí thuyết của Freud nhưng không thể không công nhận phân tâm học đãkhai mở một vùng tối và khơi gợi cảm hứng cho rất nhiều người từ khoa học đến nghệthuật

Freud phân chia ba cấp độ ấn định đời sống tâm hồn của con người là : tự ngã(cái Nó), bản ngã (cái Tôi) và siêu ngã (cái Siêu Tôi) Theo ông, tự ngã tương ứng vớicái vô thức, nhân tố dục vọng của con người, đồng thời cũng là phần quan trọng nhất

Tự ngã là nơi chứa đựng những bản năng nguyên thủy, những bản năng gốc từ thuởcon người còn chưa tách khỏi lớp thú thế nên tự ngã mang đầy dục tính Tự ngã là cáiđược di truyền từ ngàn đời, là điều cấu thành nên con người thế nên dù tự ngã mùquáng, chỉ muốn được thỏa mãn thì mỗi chúng ta không ai có thể tránh khỏi Đối đầutrực tiếp với tự ngã là siêu ngã, đó là những lí tưởng, chuẩn mực, vai trò, trách nhiệm,

là thế giới quan mà con người có được thông qua quá trình giáo dục và kinh nghiệm.Bản ngã nằm ở giữa như một viên trọng tài phân xử nhưng thật không may, bản ngã lại

là một viên trọng tài đáng thương không có nhiều quyền lực, chỉ có thể cố gắng cắtxén mỗi bên một ít để chung sống dung hòa Nếu áp lực từ hai phía trở nên quá lớn vàkhông được giải quyết sẽ dẫn đến những chứng bệnh thần kinh Ban đầu, lí thuyết củaFreud mang nặng tính y học trị liệu nhưng càng về sau ông đã phát triển học thuyếtcủa mình xa hơn vào các vấn đề xã hội Nối tiếp Freud là Jung đã dùng lí thuyết củaphân tâm học để lí giải nhiều vấn đề, mở rộng phạm vi, tác động mạnh mẽ đến vănchương Có thể thấy một sự trùng hợp giữa Đông Tây khi đều lí giải tâm hồn conngười được cấu thành từ ba yếu tố, không những thế về mặt nội dung cũng có điểmtương đồng Tuy nhiên, quan niệm phương Đông ưa chuộng sự thanh bình nên khôngđặt ra vấn đề các hồn phải đấu tranh lẫn nhau mà xem trọng việc dung hòa, giữ chotâm hồn được an nhiên

Murakami là một người am tường và cũng chịu nhiều ảnh hưởng từ phân tâmhọc Trong các tác phẩm của ông, hình tượng nhân vật tìm kiếm cái tôi luôn là kiểu

Trang 36

khiến con người hoang mang không biết mình là ai, thế nên câu hỏi “tôi là ai ?” vẫnluôn là câu hỏi lớn mà nhân loại từ ngàn đời đã và đang tìm cách trả lời Murakaminắm bắt được điều đó, ông đã sáng tạo ra nhiều hình ảnh biểu tượng đại diện chonhững cái tôi khác nhau trong con người Ở đây, chúng tôi có vận dụng lí thuyết phântâm học để lí giải những cấp độ khác nhau trong tinh thần con người thông qua cáchình ảnh biểu tượng Murakami đã sáng tạo nên Người đọc có thể nhận thấy hình ảnhcon quạ, linh hồn sống, giấc mơ và cái bóng là những biểu tượng rất đặc trưng của tácphẩm, tạo ra nhiều tầng sâu trong suy nghĩ.

2.1.1

2.1.1 H H Hìììình nh nh ả ả ảnh nh nh con con con qu qu quạ ạ

Hình ảnh con quạ từng xuất hiện rất nhiều trong trong văn hóa lẫn văn họcnhiều thế hệ đi trước và vẫn còn tiếp tục được sử dụng cho đến ngày nay Nó mangtrong mình rất nhiều truyền thuyết cả trong phương Tây lẫn phương Đông rất nhiềutrong số đó đối nghịch lẫn nhau Đây cũng là một biểu tượng đầy hấp dẫn và huyền bítrong các nền văn hóa.“Trong đa số các tín ngưỡng, quạ xuất hiện như một nhân vật anh hùng với bản chất mặt trời, nhiều khi như một hóa công hoặc sứ giả của thần linh, trong mọi trường hợp như một người dẫn đường, thậm chí dẫn dắt các linh hồn trong cuộc du ngoạn cuối cùng của chúng, bởi vì, với tư cách kẻ dẫn linh hồn, nó không ngần ngại chọc thủng bụi màn che kín của bóng tối Hình như mặt chính diện của biểu tượng này gắn bó với tín ngưỡng của các dân tộc du cư, săn bắt và đánh cá, trong khi

ấy nó trở thành phản diện cùng với sự định cư và nông nghiệp” [5; tr.751] Điều tương

phản ấy cũng có thể giải thích được Có vẻ các dân tộc du cư nhìn thấy vẻ độc lập,mạnh mẽ và sáng suốt ở loài quạ Ngược lại, ở các dân tộc định cư, họ lại thấy ở nómàu đen u tối, loài vật chuyên ăn xác thối thế nên tiếng kêu của quạ cũng là tiếng kêucủa chết chóc và chiến tranh Tuy nhiên, đó không phải là mẫu số chung cho tất cả,“Ở Trung Quốc và Nhật Bản ; quạ là biểu tượng của đức hiếu thảo, việc nó nuôi cha mẹ được người Hán xem như một dấu hiệu của sự tái lập thần kỳ trật tự xã hội Còn ở Nhật Bản, quạ biểu tượng cho tình cảm gia đình.” [5; tr.750] Điều này có phần khó

hiểu với văn hóa hiện nay, nhưng như những phân tích về biểu tượng văn hóa ở phầntrên, ý nghĩa của biểu tượng văn hóa có thể khó hiểu với người đời sau vì thườngkhông gắn với một chủ thể bất di bất dịch như một tác phẩm văn học Trong vănchương, quạ cũng là một hình ảnh thường được sử dụng Có lẽ hình tượng quạ được

biết đến nhiều nhất là bài thơ Con Con Con qu qu quạ ạ ạ (The Raven), một kiệt tác của nhà văn Edgar

Trang 37

A.Poe Con quạ đen đậu chễm chệ trên bức tượng bán thân thần Pallas trắng trong thưviện một ngày bão trở thành một hình ảnh tiêu biểu của văn học Đó là con quạ mangdáng dấp lạnh lùng của thần chết, cũng mang vẻ thông minh thấu suốt của một nhà tiêntri Trong các thần thoại Bắc Âu, quạ thường là loài chim tiên tri Tương tự, trongtruyền thuyết Hy Lạp La Mã cổ quạ thường được cho là loài chim sáng suốt của các vịthần Đối với thần ánh sáng Apollo, quạ là con chim có thể dự đoán được tương lai vànói những sấm cho thần Vì thế, quạ được xem là tôi tớ của thần linh Thế nhưng trongvăn học phương Đông quạ lại thường gắn liền với chết chóc và chiến tranh Hình ảnh

con quạ trong tác phẩm Thu Thu Thuố ố ốcccc của Lỗ Tấn là một ví dụ Trong bóng tối đang bao trùm

khắp khu nghĩa địa, con quạ đậu trên một cành khô trụi lá và kêu lên những tiếng thêlương Trong những câu chuyện của người Việt quạ là một loài ham ăn nên suốt đờimang bộ lông đen là biểu tượng của điềm dữ, khổ đau và bất hạnh

Có thể thấy, con quạ đã trở thành biểu tượng của nhiều nên văn hóa và mang

trong mình nhiều ý nghĩa khác nhau Thế nhưng, quạ đi vào tác phẩm Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ bi

biểểểển n n lại mang một màu sắc khác, vừa hiện đại cũng vừa gần gũi hơn Nếu như quạ

được nhắc đến nhiều trong vai trò của một nhà tiên tri thì nhân vật Quạ trong tác phẩmlại tượng trưng cho cái tôi lí trí, là cái siêu ngã của con người Đó là những chuẩn mực

mà xã hội đã định ra và những lí lẽ mà con người tự nghiệm sinh cho mình thông quatương quan xã hội Cái tôi lí trí ấy được Murakami dựng thành một nhân vật cụ thể tênQuạ, một nhân vật luôn xuất hiện những khi cần thiết để khuyên nhủ, can ngăn, hayđịnh hình những ý nghĩ rời rạc của Kafka thành những ý nghĩ mạch lạc hoàn chỉnh.Quạ xuất hiện tổng cộng mười tám lần xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện Tuy Kafkavẫn gọi cái tôi ấy là “cái thằng tên Quạ” nhưng nhân vật Quạ không mang hình dángcủa cậu mà mang hình hài một con chim Điều này được Murakami miêu tả trong lầnđối thoại giữa Kafka và Quạ ở giữa rừng “Nhưng được một lúc, tôi xoay ra tự tách mình khỏi bản thân Hồn tôi trút bỏ y phục cứng nhắc của bản ngã và biến thành một con quạ đen (…) Tôi hóa thành một con quạ đen sính lý thuyết dông dài.” [10; tr.454]

Quạ là một con chim biết nói như con quạ trong bài thơ cùng tên của E.Poe“Một con quạ bệ vệ, trang nghiêm của những ngày thiêng cũ” [43] luôn miệng trả lời “Không bao giờ nữa” [43] Chỉ trừ một lần, một người đàn ông trong rừng, có thể là Johnnie

Walker, đã thấy Quạ, nhưng khác với Quạ vẫn thường đối thoại với Kafka, con chim

Trang 38

phải ngẫu nhiên mà tác giả đặt tên cho nhân vật là Kafka và cái tôi khác của cậu tên làQuạ Bởi “Kafka trong tiếng Tiệp nghĩa là quạ” [10; tr.360], nhà văn nổi tiếng thế giới

Franz Kafka cũng là người Tiệp Khắc, nay là nước cộng hòa Czech Người ta thườngchú ý đến sự trùng hợp giữa cái tên của Franz Kafka với cuộc đời ông ở sự cô đơn Làmột người sống giữa thời chiến, mang trong mình nhiều dòng máu, ông bỗng hóa ralạc lõng bởi không biết mình thực sự thuộc về nơi nào Ông sống khép kín, tài năngvượt trên thời đại cũng khiến ông thành kẻ không thể nào hiểu nổi Thể trạng FranzKafka lại yếu đuối, khiến ông càng ít giao tiếp hơn Nhân vật Kafka Tamura trong

Kafka

Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n cũng cô đơn, một nỗi cô đơn thời đại.

Nhân vật Kafka Tamura sống khép kín, hầu như tránh nói chuyện với mọingười Cậu luôn chìm trong những suy nghĩ vượt lứa tuổi nhưng giao tiếp không tốt,cậu thường lúng túng khi lựa chọn từ ngữ để kể hoặc diễn tả suy nghĩ của mình KhiKafka ở cạnh nhân vật Oshima, người đọc có thể dễ dàng thấy sự đối lập trong cuộchội thoại của họ Oshima nói rất nhiều thì ngược lại, Kafka chỉ thường trả lời khi đượchỏi Có lần, Oshima phải đùa nếu có cuộc thi trả lời ngắn gọn nhất thế giới chắc chắnKafka sẽ được giải nhất Những khi cậu quá lúng túng không biết phải sắp xếp từ ngữlộn xộn trong đầu mình thế nào cho suông sẻ thì Quạ “liền xuất hiện (chẳng biết từ đâu chui ra), xòe rộng đôi cánh và tìm ra những từ chuẩn xác” [10; tr.121] Vốn tuổi

thơ không được gần gũi gia đình khiến cậu gặp rất nhiều khó khăn khi giao tiếp, ngườigần gũi và thường trò chuyện với cậu nhất trớ trêu thay lại là Quạ, cũng chính là bảnthân mình Khi Kafka để mặc mình chìm trong những cảm xúc mông lung, Quạ làgiọng nói lí tính thì thầm bên tai cậu, giúp cậu không trượt dài trên những mơ hồ Khicơn mộng du dẫn lối Miss Saeki đến với Kafka, khi bà tiến đến giường cậu, Kafkahoang mang “Như khi một con sông tràn bờ, làm ngập lụt một thành phố, tất cả các biển báo giao thông đều chìm dưới những con sóng.” [10; tr.319] “Mày xác định hướng của dòng chảy ấy để bám trụ vào trục thời gian Nhưng mày không thể định vị được ranh giới phân cách thực với mộng, hoặc thậm chí ranh giới giữa cái gì là thực

và cái gì là khả thể” [10; tr.318] Cậu bị hút vào một đoạn vênh của thời gian, nơi

không in hằn dấu vết tuổi tác, nơi Miss Saeki trở lại mười lăm và cậu vừa là mình, vừakhông phải mình Quạ vừa là cảm nhận bên trong, vừa vượt thoát ra khỏi Kafka, đứngyên và thì thầm như một người quan sát toàn bộ sự việc“Trước khi mày kịp nhận ra, giấc mơ của bà ấy đã quấn quanh tâm trí mày Êm dịu, nồng ấm như một thứ nước ối.

Trang 39

Miss Saeki sẽ cởi áo phông và quần lót của mày ra Bà sẽ hôn hít cổ mày, rồi nắm lấy chim mày lúc đó đã rắn như sành.” [10; tr.318] Việc lựa chọn Quạ vừa là một nhân

vật, vừa là một phần của Kafka đã giúp cho Quạ thoải mái di chuyển điểm nhìn từtrong tâm trí Kafka ra bên ngoài như một người hoàn toàn tỉnh táo thuật lại câu chuyệnrồi lại chuyển đến những chuyển động bên trong “Âm đạo bà co thắt, đón nhận hạt giống của mày (…) đó là dòng tinh trùng của mày chảy đến để bị hút vào một nơi riêng biệt” [10; tr.318] Có thể nói, không có nhân vật nào trong truyện được trao cho

điểm nhìn trần thuật linh hoạt như Quạ, một nhân vật vừa có thực vừa không có thực.Quạ quan sát tỉ mỉ và thì thầm miêu tả lại những cảm nhận của Kafka thành lời nhưmột dàn đồng ca trong kịch Hy Lạp cổ, Quạ như tiếng hát của các koros trong một vởkịch mà Kafka thủ vai chính Vì lẽ đó, Quạ có đủ điều kiện trở thành người dẫn đườngcho Kafka

Như nhiều hình tượng quạ khác, nhân vật Quạ trong Kafka Kafka Kafka b b bêêêên n n b b bờ ờ ờ bi bi biểểểển n n tựa như

một chú chim tiên tri Thế nhưng nếu những con quạ tiên tri trong dân gian và văn họcxưa tiên đoán như một phép màu, một khả năng thần kì trời phú thì Quạ lại đưa ranhững lời dự đoán dựa trên sự thấu hiểu sâu sắc về Kafka và cuộc đời Quạ là một đôimắt quan sát nhạy cảm trước những biến động trong đời Kafka, một khối óc có thể tiênliệu những điều sâu thẳm và rộng lớn Khi Kafka dấn thân vào hành trình trốn chạy vàtìm kiếm chính mình, đó cũng là lúc Quạ cảm nhận được một cơn bão đang kéo đến

“Đôi khi, số phận giống như một cơn bão cát nhỏ cứ xoay chiều đổi hướng liên tục Mày đổi hướng nhưng cơn bão cát đuổi theo mày Mày lại quặt ngả khác, nhưng cơn bão cũng chỉnh hướng theo… Tại sao ? Vì cơn bão cát ấy không phải là một cái gì từ

xa thổi tới, một cái gì không liên quan đến mày Cơn bão ấy chính là mày Một cái gì bên trong mày Cho nên tất cả những gì mày có thể làm là cam chịu nó, bước thẳng vào trong cơn bão, nhắm mắt và bịt chặt tai để cát khỏi lọt vào và từng bước một đi xuyên qua nó.” [10; tr.7-8] “Và mày thực sự sẽ phải vượt qua được cơn bão tượng trưng, siêu hình, dữ dội ấy Bất kể nó có thể siêu hình hay tượng trưng đến đâu, chớ có mảy may lầm lẫn về nó : nó sẽ cứa vào thịt như cả ngàn lưỡi dao cạo Nhiều người sẽ tướp máu và cả mày cũng sẽ tướp máu Máu nóng đỏ tươi Bàn tay mày sẽ dính máu

ấy Máu của chính mày và máu của kẻ khác… Khi mày ra khỏi cơn bão, mày sẽ không còn là con người đã dấn bước vào nó Ý nghĩa của cơn bão là như thế đó.” [10; tr.8]

Trang 40

là hành trình đi sâu vào bản thể của chính cậu, vào vùng tối, vùng bão xoáy mà cậuchưa bao giờ đặt chân tới Liệu có phải Quạ đã tiên tri về việc Kafka sẽ giết chết chamình ? Đó là sự tiên đoán, khác với con quạ của thần Apollo, Quạ đang nói đến chínhđiều mà Kafka sợ nhất, lời nguyền mà cha đã khắc sâu từng chữ vào trí óc cậu “Một ngày kia, mày sẽ giết cha mày và ngủ với mẹ mày” [10; tr.230].

Kafka độc bước lên đường, hành trang chỉ có chiếc ba lô đi đâu cậu cũng mangtheo như một biểu tượng của tự do Một cậu bé mười lăm tuổi bỏ nhà, không ngườithân, không bạn bè, không có chút ý niệm nào về nơi mình sẽ đến, không được xã hộicông nhận, luôn lo sợ bị cảnh sát bắt được Cậu hoàn toàn đơn độc và không có tí kinhnghiệm nào Quạ cùng lúc đóng nhiều vai trò, người bạn, người thân, người thầy,người luôn khuyên nhủ, an ủi, cổ vũ hoặc trách móc cậu khi cần thiết Quạ chính lànguồn động viên lớn nhất mà Kafka có được Quạ là một cái tôi khác của Kafka nhưnglại triết lý và cứng rắn như một người đàn ông trải đời, một cái tôi được tạo ra từnhững suy ngẫm vượt lứa tuổi của cậu Khi Kafka tỉnh dậy giữa miếu thờ với cái áodính đầy máu và không nhớ bất kì điều gì, khi cậu hoang mang không biết đã làm gì

và phải làm sao, chính Quạ đã trấn an cậu, phân tích tình hình và khuyên Kafka nhữngviệc nên làm Quạ luôn lặp đi lặp lại câu nói “cậu là trang thiếu niên mười lăm tuổi kiên cường nhất hành tinh” [10; tr.83] với Kafka Quạ làm thế vì Quạ biết Kafka nói

cho cùng cũng chỉ là một cậu bé mười lăm tuổi phải chịu nhiều tổn thương từ thuở nhỏ.Kafka rồi cũng sẽ có những phút yếu lòng như bao cậu bé mười lăm tuổi bình thườngkhác Thế nhưng, cuộc sống vốn khắc nghiệt và không có ngoại lệ cho Kafka, cậu sẽ

sa ngã thậm chí chết trên đường nếu không đủ kiên cường Câu nói ấy như một lời ámthị để an ủi sự yếu đuối, Quạ rất hiểu Kafka và luôn biết nói những điều cần thiết Khilần đầu tiên đối mặt với sự cô đơn tuyệt đối trong căn nhà gỗ, Kafka bắt đầu lo sợ, cậu

sợ đến nỗi không dám ra ngoài đi vệ sinh, Quạ lại xuất hiện rất kịp thời.“Cậu giỡn tớ đấy hả ? Cậu như một thằng nhóc nhát gan, thấy im lặng và bóng tối là sợ mất vía Cậu sắp lộ rõ bản chất yếu đuối ra trước mặt tớ chăng ?” [10; tr.148], không ai ngoài

Quạ có thể điểm mặt đặt tên “bản chất yếu đuối” ấy cho Kafka Quạ xuất hiện như mộtcái tát thẳng thừng, không hề khoan nhượng, không cho phép Kafka có thể sống trongbất kì ảo tưởng hoặc chìm trong sự bình yên giả tạo nào Khi Kafka bỏ lại tất cả hànhtrang, tay không tiến vào rừng sâu dù không biết cái gì đang chờ đợi mình phía trước,cậu hoang mang trong hàng đống câu hỏi về Miss Saeki và mẹ mình Gánh nặng vật

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w