Tư tưởng kỹ trị trong tác phẩm làn sóng thứ ba của anvin tôphlơ

133 29 0
Tư tưởng kỹ trị trong tác phẩm  làn sóng thứ ba  của anvin tôphlơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ھھ ھھ ھھ‬ LÊ THỊ TUYẾT TƯ TƯỞNG KỸ TRỊ TRONG TÁC PHẨM “LÀN SĨNG THỨ BA” CỦA ANVIN TƠPHLƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ھھ ھھ ھھ‬ LÊ THỊ TUYẾT TƯ TƯỞNG KỸ TRỊ TRONG TÁC PHẨM “LÀN SĨNG THỨ BA” CỦA ANVIN TƠPHLƠ Chun ngành: CNXHKH MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS TS Đinh Ngọc thạch Các dẫn chứng luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan Lê Thị Tuyết MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………06 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài………………………….09 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn…… 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn……… 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn…………………….17 Kết cấu luận văn…………………………………………….17 B PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC TƯ TƯỞNG KỸ TRỊ TRONG TƯƠNG LAI HỌC TƯ SẢN…………………………………………………18 1.1 Sự hình thành phân loại tương lai học…………………….18 1.1.1 Tiền đề trình hình thành tương lai học…………18 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu phân loại tương lai học….33 1.2 Tư tưởng kỹ trị tương lai học tư sản………………… 48 1.2.1 Cách tiếp cận kỹ trị - quan điểm chủ đạo tương lai học…………………………………………………… 48 1.2.2 Thuyết hội tụ ý tưởng xóa bỏ ranh giới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản………………………56 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ THỰC CHẤT QUAN ĐIỂM CỦA ANVIN TƠPHLƠ TRONG TÁC PHẨM “LÀN SĨNG THỨ BA”………………………………………………………………….64 2.1 Tác phẩm “Làn sóng thứ ba” hệ thống quan điểm tương lai học Anvin Tôphlơ………………………………………….64 2.1.1 Khái quát ba sóng tác phẩm “làn sóng thứ ba”………………………………………………………………… 64 2.1.2 Mối liên hệ “Làn sóng thứ ba” với “Cú sốc tương lai” “Thăng trầm quyền lực”………………………………………… 74 2.2 Tác phẩm “Làn sóng thứ ba” - Thực chất giá trị……………….85 2.2.1 Giá trị tác phẩm “Làn sóng thứ ba” điều kiện nay…………………………………………………………… 85 2.2.2 Làn sóng thứ ba - đối lập với chủ nghĩa xã hội khoa học quan điểm phát triển………………………………………….100 C PHẦN KẾT LUẬN………………………………………… 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 126 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa Mác xác lập vào năm 40 kỷ XIX tất yếu lịch sử, trở thành cờ lý luận giai cấp vô sản quần chúng bị áp đấu tranh chống giai cấp tư sản thống trị, nhằm thay xã hội tư sản xã hội khơng cịn tình trạng bất bình đẳng người bóc lột người Với tính cách lý luận mang tính dự báo khoa học, chủ nghĩa Mác vượt qua chủ nghĩa xã hội không tưởng thời đại trước, đặc biệt chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanh Ximông (Claude Henri de Saint-Simon, 1760 - 1825), Phuriê (Charles Fourier, 1772 - 1837) Ôoen (Robert Owen, 1771 - 1858), xây dựng luận chứng khoa học tương lai loài người Phân tích thực trạng xã hội tư sản tại, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định tính tất yếu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, cho dù vào thời chủ nghĩa tư bản, sau 100 năm tồn tại, đường phát triển giai đoạn cạnh tranh tự Ngay từ đời, chủ nghĩa Mác tiến hành đấu tranh không khoan nhượng với quan điểm tư sản, từ phái Hêghen trẻ đến trường phái lịch sử tư sản, nhóm trào lưu tư tưởng hội, cải lương phong trào công nhân Do đó, lực thù địch với chủ nghĩa Mác xem lý luận khoa học C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập hiểm họa tinh thần tồn xã hội tư sản Trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Một bóng ma ám ảnh châu Âu - bóng ma chủ nghĩa cộng sản” [42, 595] Hai ông rằng, lực tư sản khắp châu Âu tập hợp “Liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó” [42, 595] C.Mác Ph.Ăngghen vạch đối kháng giai cấp, mâu thuẫn khơng thể điều hồ khuyết tật cố hữu xã hội Hai ơng viết: “Xã hội tư sản đại, sinh từ lòng xã hội phong kiến bị diệt vong, khơng xố bỏ đối kháng giai cấp Nó đem lại giai cấp điều kiện áp mới, hình thức đấu tranh thay cho giai cấp, điều kiện áp bức, hình thức đấu tranh cũ mà thôi” [42, 597] Với cách mạng Tháng Mười Nga, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa trở thành thực, mở đầu thời đại Từ lúc ấy, nhiều nhà nghiên cứu phương Tây ln tìm cách xun tạc chất chủ nghĩa Mác trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ Một ví dụ tiêu biêu biểu công khai đối lập với chủ nghĩa Mác triển vọng nhân loại thông qua học thuyết có tên gọi tương lai học Tương lai học hay gọi thuyết vị lai theo nghĩa rộng tổng thể quan niệm tương lai lồi người, cịn theo nghĩa hẹp lĩnh vực tri thức khoa học, nghiên cứu triển vọng trình xã hội, sử dụng đồng nghĩa với dự báo tiên đoán [91] Nhà xã hội học người Đức Ơsíp Phlếchđơm (Ossip Flechtheim) thức dùng thuật ngữ tương lai học vào năm 1943 [92] với tính cách thứ “triết lý tương lai” siêu giai cấp nhằm chống lại hệ tư tưởng mang tính giai cấp học thuyết không tưởng, nghĩa học thuyết nêu dự báo thiếu sở luận chứng khoa học, thiếu chất liệu thực tiễn làm tảng Sau số nhà tương lai học theo xu hướng chống chủ nghĩa Mác xuyên tạc chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác, đồng thời quy chủ nghĩa Mác vào nhóm học thuyết “khơng tưởng” kể Theo quan điểm nhà mácxít Liên Xơ trước đây, tương lai học thực chất đối thủ tư tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học, lẽ C.Mác dự báo phát triển xã hội từ phân tích thực chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn khơng thể điều hồ nó, từ vạch tính quy luật khách quan mục đích lồi người - khơng cịn tình trạng người bóc lột người, thủ tiêu bất bình đẳng, đối kháng giai cấp, xây dựng xã hội phát triển, hay liên hợp mà “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [42, 628] Chủ nghĩa cộng sản, phân tích khoa học có sở thực tiễn C.Mác Ph.Ăngghen, mục tiêu cuối nhân loại Và nay, không học thuyết thay học thuyết mácxít tính tất yếu tiến trình lịch sử - xã hội, tức lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học chiến thắng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong đó, nhà tương lai học, từ lập trường giai cấp tư sản, muốn chứng minh thông qua kiện tranh tương lai “khơng cộng sản”, có khơng phải C.Mác hình dung Như vậy, thân tên gọi tương lai học cho thấy ý đồ người sáng tạo thơng qua tranh tương lai lồi người “khơng cộng sản” mà hạ thấp giá trị chủ nghĩa Mác, xem chủ nghĩa Mác tượng biệt phái, hay “cành bên” thân lịch sử Các nhà tương lai học không bàn đến đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội, hạ thấp vai trò quần chúng nhân dân, bỏ qua sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Trải qua thời kỳ, ngày tương lai học phát triển thành nhiều biến thái khác nhau, song nhìn chung chất khơng thay đổi Trong số nhà tương lai học kỷ XX-XXI, Anvin Tôphlơ (Alvin Toffler) (sinh ngày 04/10/1928) chiếm vị trí đặc biệt, khơng tầm ảnh hưởng ơng giới nghiên cứu dư luận xã hội, mà cịn vấn đề ơng nêu nhiều khía cạnh trái với chủ nghĩa Mác, cách tiếp cận văn minh phát triển Tác phẩm “Làn sóng thứ ba” xem tác phẩm điển hình cho cách tiếp cận đó, tác phẩm trái với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác cách rõ ràng Tác phẩm “Làn sóng thứ ba” cịn bàn nhiều vấn đề khác, cần làm sáng tỏ từ quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học Do đó, việc nhận diện, phân tích, đánh giá cách nghiêm túc, khoa học tương lai học, tư tưởng kỹ trị Anvin Tôphlơ tác phẩm “Làn sóng thứ ba” (hiểu theo nghĩa học thuyết ngồi mácxít triển vọng nhân loại) ln ln vấn đề thời sự, có ý nghĩa tích cực việc luận chứng, bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng với tính cách phận cấu thành nó, có quan điểm tảng như: dự báo hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, vấn đề đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản… Bên cạnh đó, đánh giá học thuyết tư sản điều kiện hội nhập, tồn cầu hóa cịn tỏ thiết phương diện giá trị, nghĩa tiếp thu phần gợi mở tích cực, phù hợp với xu vận động lịch sử vấn đề Việc giới thiệu, đánh giá tư tưởng kỹ trị nhà tương lai học tiếng Anvin Tôphlơ thông qua tác phẩm “Làn sóng thứ ba” khơng nằm ngồi tính tất yếu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong tương lai học thường bật khuynh hướng kỹ trị, đánh giá triển vọng nhân loại thông qua số kinh tế - kỹ thuật, xem nhẹ số kinh tế - xã hội, hạ thấp học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, vai trị giai cấp cơng nhân sứ mệnh lịch sử Trong việc nhận diện quan điểm kỹ trị tương lai học nói chung, học thuyết A.Tơphlơ nói riêng có nhiều cơng trình tiêu biểu nước ngồi Việt Nam Ở Liên Xô trước đây, tương lai học với tư cách học thuyết ngồi mácxít đối lập với chủ nghĩa Mác tiến trình lịch sử, phân tích 10 sâu sắc Việc phân tích chủ yếu tập trung vào quan điểm kỹ trị trào lưu gắn với quan điểm này, thuyết hội tụ (convergence theory) kinh tế trị Đáng kể có cơng trình “Sự thảm bại tương lai học” G.Kh.Sakhnagiarốp (Georgy Sakhnazarov) Tác phẩm gồm hai phần Phần I- Tình lưỡng phân giả - gồm chương, phân tích số biến thái tương lai học thuyết kỹ trị, thuyết hội tụ trào lưu dân chủ - xã hội trái với quan điểm mácxít Từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin hình thái kinh tế - xã hội, tác giả mặt tích cực yếu tố phản khoa học luận giải học thuyết thực trạng triển vọng nhân loại Trong phần II - Song quan luận nhân tạo - gồm chương, tác giả tranh luận với quan điểm ngồi mácxít số phạm trù trị “đa nguyên luận”, “tự do”, “bình đẳng”, “cải cách”, “cách mạng”, qua khẳng định lý luận chủ nghĩa Mác nguyên tắc chuẩn mực thời đại Mặc dù quan điểm tác giả nêu thời kỳ chiến tranh lạnh, song nguyên giá trị, xét từ giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Cuốn “Những vấn đề khoa học đại xã hội” A.M.Rômanxép (Alexander Mikhailovich Romantsev) nêu chứng cho thấy số nhà nghiên cứu tư sản vay mượn lý luận mácxít hình thái kinh tế - xã hội để làm sáng tỏ hạt nhân, chất hoạt động xã hội dự báo xu vận động lịch sử Ở đêm trước sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ, lên số quan điểm xét lại chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lên chủ nghĩa xã hội giới, phụ họa cho thuyết tương lai học tư sản Những viết I.A.Métvêdép (Igor Alexandrovich Medvedev) “Khoa học giáo huấn” năm 1990; A.N.Yakốplép (Alexander Nicolaevich Yakovlev) 119 đội quân thất nghiệp khổng lồ, tranh tương phản xã hội Thành khoa học cơng nghệ hố đem lại niềm vui cho ơng chủ tư bản, khơng phải tồn xã hội suy nghĩ A.Tơphlơ Tính chất xã hội hóa hệ thống cơng nghệ cao ngày mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu tư sản chủ nghĩa tư ngày thể giới hạn lịch sử mà loài người định phải vượt qua Do đó, luận điểm tính khơng thể tránh khỏi diệt vong chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư dù có phát triển bị xã hội tương lai, xã hội xã hội chủ nghĩa thay nguyên giá trị Chúng ta nhận thức sâu sắc tồn cầu hóa xu phổ biến Nắm bắt xu đó, chủ động tích cực hội nhập, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, Đảng ta xây dựng chiến lược phát triển hợp lý, đa phương hóa, đa dạng hóa, phát huy nội lực, tiếp thu thành khoa học, công nghệ, vốn từ bên ngoài, gia nhập WTO tổ chức khác Nhưng nhận thức sâu sắc mâu thuẫn chủ nghĩa tư tồn cầu, khơng ảo tưởng sức mạnh “vạn năng” khoa học, công nghệ, không ảo tưởng thứ xã hội hỗn hợp siêu giai cấp “Chủ nghĩa tư đại nắm ưu vốn, khoa học công nghệ, thị trường, song khắc phục nỗi mâu thuẫn vốn có, đặc biệt mâu thuẫn tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất, mâu thuẫn nước tư phát triển nước phát triển” [7, 65] Trong xã hội mà phân hoá giàu nghèo ngày gay gắt, nhà nước phục vụ lợi ích cho phận thiểu số, cơng dân chủ mang tính hình thức, danh dự giá trị người bị xúc phạm thực dụng hoá lối sống quan hệ xã hội Chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản biến ước mơ thành thực Hồ Chủ tịch nhấn 120 mạnh: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt dân tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hịa bình, hạnh phúc” [49, 416] Từ năm 80 - 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI tương lai học có điều chỉnh phương án dự báo tương lai, xuất phát từ biến đổi mang tính tồn cầu Sự đối đầu chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa tư hai hệ thống khơng cịn diễn trước, hệ thống chủ nghĩa xã hội Liên Xô đứng đầu khơng cịn tồn tại, xu hội nhập tồn cầu hóa tăng lên, lợi ích nhân loại chung mối quan tâm chung nhắc đến ngày nhiều; xung đột dân tộc, tôn giáo, toan tính biến giới đa cực thành đơn cực - việc kiện đòi hỏi nhà nghiên cứu đưa dự báo thiết thực hơn, gắn liền với vấn đề cụ thể mà người quan tâm Thế giới đại dường bớt dần đối đầu liệt hệ tư tưởng năm 60-70 kỷ XX, tiềm ẩn xung đột giới quan, nhân sinh quan, khiến cảnh giác Đấu tranh tư tưởng chống lại quan điểm sai trái địi hỏi lĩnh trị nhạy bén nắm bắt mới, mặt giữ vững lập trường mácxít xem xét vật, mặt khác học hỏi, tiếp thu có chọn lọc yếu tố tích cực từ cách tiếp cận khác Đó u cầu có tính ngun tắc giới mở giới hơm “Làn sóng thứ ba” tác phẩm chủ đạo Anvin Tôphlơ, nơi ông trình bày thuyết ba sóng văn minh Theo ơng, nhân loại trải qua ba sòng văn minh Đặc điểm chung sóng gối đầu lên lan tỏa Làn sóng thứ (văn minh nông nghiệp) kéo dài từ khoảng năm 8000 TCN đến khoảng năm 1650 – 1750 sau CN Làn sóng thứ hai (văn minh 121 cơng nghiệp) năm 1650 – 1750 Làn sóng thứ ba (văn minh hậu công nghiệp, hay văn minh tri thức) năm 50 kỷ XX Ơng so sánh ba sóng với phương diện kinh tế, trị, trình độ khoa học, mối quan hệ cá nhân khía cạnh khác Ngồi mặt tích cực, thực chất “Làn sóng thứ ba” toan tính thay học thuyết mácxít hình thái kinh tế - xã hội thuyết ba sóng, qua hạ thấp giá trị khoa học chủ nghĩa Mác, học thuyết tính tất yếu chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản mục tiêu phấn đấu nhân loại Việc vạch thực chất đánh giá có phê phán thuyết “ba sóng” có ý nghĩa to lớn đấu tranh tư tưởng 122 C PHẦN KẾT LUẬN Tương lai học học thuyết sở phân tích kiện đưa dự báo tương lai Cách tiếp cận có nguồn gốc sâu xa từ thời cổ đại Thuật ngữ “tương lai học” đời vào năm 1943, bối cảnh chiến tranh giới lần thứ II diễn khốc liệt, báo trước khả chiến thắng Liên Xơ lực lượng chống phátxít Sự diễn biến cho thấy tương lai học thực chất tương lai học tư sản, đối lập với chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin phát triển Vì việc nhận diện thực chất tương lai học điều cần thiết đấu tranh tư tưởng Việc nhận diện phân tích tương lai học tư sản, quan niệm đặc điểm thời đại đường phát triển nhân loại nhằm bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin sở kiên trì nguyên tắc bản, đồng thời học hỏi, nắm bắt mới, tích cực chủ động đối thoại, kể đối thoại tư tưởng để không ngừng làm giàu thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác, phù hợp với chuyển biến giới Trong tương lai học, xu hướng kỹ trị chiếm vị trí chủ đạo, cách dựa vào tiến khoa học cơng nghệ, vai trị ngày tăng tri thức khoa học đời sống xã hội, đại biểu toan tính xóa nhịa mâu thuẫn giai cấp, tình trạng người bóc lột người, bất bình đẳng xã hội xã hội tư sản, từ gián tiếp trực tiếp phủ nhận học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, vai trị, sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản tính tất yếu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa A.Tôphlơ tên tuổi bật tương lai học, biết đến rộng rãi nhờ ba tác phẩm “Cú sốc tương lai”, “Làn sóng thứ ba” “Thăng trầm quyền lực”, nhiều viết thực trạng triển vọng 123 lịch sử, xu hướng vận động xã hội đương đại Trong tác phẩm “Làn sóng thứ ba”, A.Tơphlơ phân tích phát triển xã hội từ buổi bình minh lồi người đến nay, dự báo biến đổi qua hình ảnh ba sóng văn minh nối tiếp nhau, “gối đầu” có tính lan toả bình diện khơng gian xã hội - văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp Trên thực tế dự báo ông phần kiểm chứng, q trình phát triển “nền văn minh trí tuệ”, phát triển cơng nghệ tin học, q trình xích lại gần dân tộc, quốc gia điều kiện hội nhập, tồn cầu hố, mặt trái chủ nghĩa tư (tính hình thức dân chủ, độc quyền hoá ), xung đột gia đình, văn hố, tơn giáo tác động môi trường đến đời sống người Bên cạnh đó, tư tưởng mang tính kỹ trị A.Tơphlơ, sùng bái khoa học, kỹ thuật, công nghệ, xem xét vấn đề trị - xã hội từ góc độ phát triển lực lượng sản xuất mà xem nhẹ yếu tố khác, qua phủ nhận đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, sứ mệnh lịch sử giới giai cấp vô sản, gián tiếp phủ nhận học thuyết mácxít hình thái kinh tế - xã hội tính tất yếu chủ nghĩa xã hội, đối lập chất với chủ nghĩa xã hội khoa học Bằng việc tìm hiểu cơng trình cụ thể, tác phẩm “Làn sóng thứ ba” A.Tôphlơ, luận văn làm rõ nội dung thực chất quan điểm kỹ trị tương lai học, mặt tích cực hạn chế nó, đồng thời khẳng định giá trị học thuyết mácxít mục tiêu chung nhân loại chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập địi hỏi kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững lập trường giai cấp công nhân, đồng thời nhạy bén nắm bắt mới, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển, 124 ổn định trị Xét theo nghĩa đó, việc xem xét, đánh giá quan điểm khác nhau, có tác động định đến đời sống xã hội, sinh hoạt tư tưởng ln ln cần thiết Một mặt, giúp hiểu sâu sắc thêm tính đa dạng, phong phú phức tạp vận động xã hội, mặt khác, thông qua nghiên cứu tư tưởng đối lập với chủ nghĩa Mác-Lênin, thấu hiểu giá trị khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, mà chủ nghĩa xã hội khoa học phận cấu thành, qua củng cố niềm tin thắng lợi hình thái kinh tế - xã hội mới, thay chế độ tư chủ nghĩa, dự báo C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đường xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam lựa chọn Chúng ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tích cực chủ động hội nhập quốc tế Nhân dân ta, lãnh đạo Đảng, tiếp tục kiên trì đường chọn, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, đưa đất nước phát triển, hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tiếp tục phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, trọng phát triển khoa học công nghệ, “đặc biệt công nghệ thông tin cơng nghệ sinh học, tiếp tục có bước nhảy vọt, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh chóng cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội” [7, 156] Bên cạnh đó, nhận thức sâu sắc rằng, việc phát triển theo xu chung, xu “Làn sóng thứ ba” theo cách hiểu A.Tơphlơ, địi hỏi kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, lợi ích đất nước chủ nghĩa xã hội Chúng ta rút nhiều học quý giá trình đổi mới, vượt qua “cơn chấn động trị” từ sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội quan liêu, cửa quyền, vững bước lên, đạt nhiều thành cơng nghiệp đổi tồn diện, đổi tư kinh tế đến lĩnh vực đời sống xã hội, từ đối nội đến đối ngoại 125 Điều cần nhấn mạnh nhận thức vận dụng biện chứng phổ biến đặc thù, vừa chủ động tích cực hội nhập với giới, phù hợp với xu vận động chung lịch sử, vừa kiên trì lựa chọn đường phát triển nét đặc thù lịch sử điều kiện có đất nước Báo cáo trị Đảng Đại hội lần thứ IX viết: “Tiến hành đổi xuất phát từ thực tiễn sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt giới, không chép mơ hình có sẵn nào; đổi tồn diện, đồng triệt để với bước đi, hình thức cách làm phù hợp” [7, 81] Quan điểm phát triển nêu rõ: “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế ” [8, 87] Đồng thời, trình chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, ln xác định “lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất” [8, 114] 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.Battler (2002), Diện mạo giới nửa đầu kỷ XXI xa đôi chút, V Trân (lược thuật), Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số [2] D.Bensaid (1998), Mác người vượt trước thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Z.Brzezinski (1970), Between two Ages American Role in the Technotronic Era, New York [4] T.Campanella (2004), Thành phố mặt trời, Nguyễn Tuyết Nga (dịch), Nguyễn Quỳnh Uyển (hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia [5] PGS TS Dỗn Chính - PGS TS Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên, 2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] PGS TS Dỗn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch, TS Trần Hùng, TS Trần Chí Mỹ (Đồng chủ biên, 2004), Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] J.Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] T.L.Friedman (2006), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử giới kỷ XXI (The World is Flat - a brief history of the twenty-first century), tập thể dịch giả, Nxb Trẻ [11] Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 [12] PGS TS Nguyễn Hoàng Giáp (2008), Thời đại ngày - tiếp cận từ quan điểm Marxít, Tạp chí Khoa học trị, số [13] A.Greenspan (2008), Kỷ nguyên hỗn loạn - khám phá giới mới; Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Văn Sánh, Lê Hồng Vân, Nguyễn Minh Vũ (dịch), Nxb Trẻ, TP HCM [14] Nguyễn Minh Hiền (2004), Luận văn thạc sỹ “Bước đầu tìm hiểu học thuyết ba sóng văn minh Anvin Tơphlơ” [15] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] TS Trần Hùng, TS Trần Chí Mỹ (2006) Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa phương Tây trước chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] S Huntington (2005), Sự va chạm văn minh, tập thể dịch giả, Nxb Lao động, Hà Nội [19] Đặng Hữu (2001), Kinh tế tri thức bước phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 280 [20] Đặng Hữu (2003), Động lực cho kinh tế tri thức, Tạp chí Lý luận trị, số [21] Đặng Hữu (2004), Những vấn đề mang tính tồn cầu gắn liền với phát triển khoa học, công nghệ bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Khoa học xã hội, số 74 128 [22] Đặng Hữu (2006), Phát huy lực sáng tạo, xây dựng thống đổi quốc gia để hội nhập vào xu phát triển kinh tế tri thức tồn cầu, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 11 [23] Đặng Hữu (2006), Phát huy lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi quốc gia để hội nhập vào xu phát triển kinh tế tri thức toàn cầu (Phần tiếp theo), Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12 [24] Đặng Hữu, Đinh Quang Ty, Hồ Ngọc Luật (2005), Xu hướng phát triển kinh tế tri thức tác động đến phát triển lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Bộ khoa học công nghệ, Hà Nội [25] B Jowett M Knight (2008), Plato chuyên khảo, Lưu Văn Huy, Trí Tri (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [26] F Jullien (2010), Tính khả tri văn hóa, Nguyên Ngọc, Phạm Dõng (dịch), Nxb Lao động, Hà Nội [27] P Kennedy (1995): Chuẩn bị cho kỷ XXI; sách dịch; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Cốc Văn Khang (1994), Cuộc đọ sức hai chế độ - Bàn chống “diễn biến hịa bình”, (sách dịch), Nxb Chính trị Quốc gia - Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội [29] D.C Korten (1996), Bước vào kỷ XXI - hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu, tập thể dịch giả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] V.I Lênin (2005), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] V.I Lênin (2005), toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] V.I Lênin (2005), tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] V.I Lênin (2005), toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] V.I Lênin (2005), tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 [35] V.I Lênin (2005), toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] V.I Lênin (2005), tồn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] V.I Lênin (2005), toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Lịch sử chủ nghĩa Mác (2003), sách dịch từ tiếng Trung, tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 [50] J.R Mcintyre (phỏng vấn L.Thurow, 1999), Chủ nghĩa tư có tương lai khơng? Viện thơng tin khoa học xã hội (Tài liệu phục vụ nghiên cứu), số TN 99 - 91, tr.1-12, Hà Nội [51] V Mikhail (2000), Chủ nghĩa Mác trước thềm kỷ XXI: Ghi nhận Hội nghị khoa học Thuringia, Viện thông tin khoa học xã hội (Tài liệu phục vụ nghiên cứu), số TN 2000 - 03 [52] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] T More (2006), Utopia - Địa đàng trần gian, Trịnh Lữ (dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [57] E Morin (2002), Trái đất - Tổ quốc chung: Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ mới, Chu Tiến Ánh (dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [58] E Morin - Anne Brigitte Kern (2008), Quả đất quê hương, Nguyễn Hồi Thủ (dịch), Nxb Lao động, Hà Nội [59] J Naisbitt (1998), Tám xu hướng phát triển châu Á làm thay đổi giới, Đinh Trọng Minh, Vũ Ngọc Diệp (dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Nguyễn Văn Nam (2007), Tồn cầu hóa tồn vong nhà nước, tiếng Việt, Nxb Trẻ TP HCM [61] GS.TS Phạm Xuân Nam (chủ biên, 2008), Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62] J.L Peterson (2000): Con đường đến năm 2015 - Hồ sơ tương lai; Minh Long, Vũ Thế Hùng (dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] T.K Popova (2/2004), Cuộc tranh luận vấn đề lý luận kinh 131 tế chủ nghĩa xã hội, Thông tin vấn đề lý luận, số [64] A.M Romantsev (1989), Những vấn đề khoa học đại xã hội, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva [65] G.Kh Sakhnazarov (1979), Sự đại bại tương lai học, Nxb Chính trị, Mátxcơva [66] PGS TS Hồ Tấn Sáng (2008), Vận dụng phát triển nguyên lý “Tuyên ngơn Đảng Cộng sản”, Tạp chí Khoa học trị, số [67] H Shutt (2002), Chủ nghĩa tư bản: Những tiềm tàng bất ổn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Đinh Ngọc Thạch (2000), Bước đầu tìm hiểu khủng hoảng sụp đổ mơ hình CNXH Liên Xơ qua số tư liệu từ Liên Xô (trước đây), Nga phương Tây, đề tài NCKH [69] Bùi Đình Thanh (2002), Chủ nghĩa xã hội: Khái niệm - Một số mơ hình - Những vấn đề tranh luận, Thông tin khoa học xã hội, Số [70] Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [71] TS Lê Hanh Thông (2010), Phát triển bền vững - tư lý luận Đảng ta phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, Tạp chí Khoa học trị, số [72] Thơng tin vấn đề lý luận (10/2003), Tồn cầu hóa vận mệnh nhân loại, số 19 [73] A.Toffler (1980), Làn sóng thứ ba (The third wave), Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, [74] A.Toffler (1990), Kỷ ngun hứa hẹn ?, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 14 132 [75] A.Toffler (1990), Một giới phơi thai, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số [76] A.Toffler (1992), Cú sốc tương lai (Future Shock), Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [77] A.Toffler (1992), Suy nghĩ tơi chất quyền lực, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 175 [78] A.Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực (Power Shift), tập 1, Khổng Đức Tăng Hỷ (dịch), Nxb Thanh Niên [79] A.Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực (Power Shift), tập 2, Khổng Đức Tăng Hỷ (dịch), Nxb Thanh Niên [80] A.Toffler H.Toffler (1995), Chiến tranh chống chiến tranh: Sự sống lồi người buổi bình minh kỷ XXI, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thị Khánh, Đoàn Ngọc Thanh (dịch), Viện Thông tin Khoa học Xã hội [81] A.Toffler H.Toffler (1996), Tạo dựng văn minh mới, (sách dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Trần Xuân Trường (1995), Tương lai mắt nhà tương lai học An-vin Tơ-phlơ, Tạp chí Cộng sản số [83] Trần Xuân Trường (1995), Tương lai mắt nhà tương lai học An-vin Tơ-phlơ, Tạp chí Cộng sản số [84] V.Truscốp (1/2004), Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên CNXH: Xét theo phạm vi tồn cầu, Thơng tin vấn đề lý luận, số [85] GS.TS Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI, Nguyễn Đình Phong, Trần Văn Long, Nguyễn Thị Tiểu Như (dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] Tư lại tương lai (1996), Nhiều tác giả, Nxb Trẻ TP HCM 133 [87] Đào Tri Úc (2007), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [88] M.Vadée (1996), Marx nhà tư tưởng cuả có thể, tập 1, (sách dịch), Nxb Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội [89] M.Vadée (1996), Marx nhà tư tưởng cuả có thể, tập 2, (sách dịch), Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội [90] Viện thông tin khoa học xã hội (2002), Một chủ nghĩa tư mới? Hay diện mạo chủ nghĩa tư [91] http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn [92] http://en.wikipedia.org/wiki/Futurology [93] http://en.wikipedia.org/wiki/Jean_Fourastie [94] http://thuvien-ebook.com/forums/ [95] http://www.cpv.org.vn [96] http://www.freeworldacademy.com/globalleader/futures.htm [97] http://www.futurist.com [98] http://www.khkt.net [99] http://www.marxists.Org/reference/archive/bacon/1626/new-atlantis [100] http://www.toffler.com ... cứu tư tưởng kỹ trị tư? ?ng lai học A.Tơphlơ tác phẩm ? ?Làn sóng thứ ba? ??, khơng phải tồn tác phẩm ơng Tuy nhiên, để phân tích, làm rõ đánh giá cách tồn diện tư tưởng kỹ trị A.Tơphlơ tác phẩm ? ?Làn sóng. .. lược tư tưởng kỹ trị tư? ?ng lai học tư sản; Chương 2: Nội dung thực chất quan điểm A.Tơphlơ tác phẩm ? ?làn sóng thứ ba? ?? 18 B PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC TƯ TƯỞNG KỸ TRỊ TRONG TƯƠNG LAI HỌC TƯ... lực”………………………………………… 74 2.2 Tác phẩm ? ?Làn sóng thứ ba? ?? - Thực chất giá trị? ??…………….85 2.2.1 Giá trị tác phẩm ? ?Làn sóng thứ ba? ?? điều kiện nay…………………………………………………………… 85 2.2.2 Làn sóng thứ ba - đối lập với chủ

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan