1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát từ địa phương trong tác phẩm tuổi thơ dữ dội của phùng quán

58 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: KHẢO SÁT TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN Người hướng dẫn: TS.Trương Thị Diễm Người thực hiện: Võ Thị Nhung Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể q thầy khoa Ngữ Văn - trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô Trương Thị Diễm, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, em em - người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với vốn kiến thức hạn hẹp, thời gian thực khóa luận có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận bảo, ý kiến góp ý, phê bình quý thầy cô Đây hành trang quý báu giúp em hồn thiện kiến thức sau Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan này! Đà nẵng, ngày tháng Tác giả (Kí ghi rõ họ tên) Võ Thị Nhung năm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phùng Quán nhà văn lớn, có tầm ảnh hưởng đến nhiều hệ độc giả người trung hiếu quê hương Thừa Thiên - Huế Ông nhà văn bắt đầu viết khoảng thời gian đầu kháng chiến chống Pháp biết đến nhiều sau Đổi Ông tiếng tác phẩm nói người Vệ quốc quân biến cố liên quan đến trị nghiệp văn chương Ơng có hàng chục tác phẩm nhiều hệ bạn đọc mến mộ Đặc biệt, tiểu thuyết Tuổi thơ dội khúc tráng ca tuổi trẻ Thừa Thiên - Huế chống Pháp Ra đời năm 1986, bàng bạc suốt gần tám trăm trang viết ơng tình cảm ngợi ca quê hương đất nước, ngợi ca chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ngợi ca người anh hùng xen lẫn ngợi ca thời vang bóng đời ơng Khơng mảy may vương vấn nhỏ nhen trần thế, ông viết lý tưởng nuôi dưỡng tâm hồn ông từ thuở ấu thơ; nuôi ước mơ đẹp đến nao lòng Cuốn tiểu thuyết Phùng Quán xem viên ngọc quý văn học thiếu nhi Việt Nam, chất chứa tâm hồn, tình cảm nhà văn lớn, nói lên tiếng nói hệ trẻ thời Đúng Nguyễn Khắc Viện nhận xét: “ Với Gavroche, Vitor Hugo viết nên trang bất hủ Trẻ em anh dũng, hồn nhiên tham gia đấu tranh trường kỳ gian khổ với cha, anh; khơng Gavroche chiến luỹ cách mạng Pháp Thế mà sách viết mặt cịn q Nhà văn Việt Nam mắc nợ em nhiều Với TUỔI THƠ DỮ DỘI, Phùng Quán bắt đầu trả nợ cách đáng Sách dày 800 trang mà người đọc khơng muốn ngừng lại, bị lơi nhân vật ngây thơ có, khơn ranh có, anh hùng có, việc ly kỳ, hài hước, gây xúc động đến ứa nước mắt Tôi mong cho tất em thiếu nhi Việt Nam đọc sách này” (Trích từ sách Nguyễn Khắc Viện – Tác phẩm, tập chun đề văn học) Có lẽ khơng phải mà sau, chiến tranh đề tài lớn Những trang văn Phùng Quán ngày nay, bất chấp biến động thời cuộc, mang lại giá trị lịch sử - thẩm mĩ thực có ý nghĩa với độc giả Sinh đất Huế, ngôn ngữ Huế ngấm vào máu thịt Phùng Quán, nuôi dưỡng tâm hồn ông Trong Tuổi thơ dội, lớp từ ngữ địa phương Huế góp phần lớn cho thành cơng tiểu thuyết Phùng Quán Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách có hệ thống cách dùng từ địa phương sáng tác văn chương nói chung, tác phẩm Phùng Quán nói riêng chưa ý mức Chính mà người viết lựa chọn đề tài “Khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán” Lịch sử vấn đề Cịn q cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm Tuổi thơ dội Theo tìm hiểu chúng tơi, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài là: “Đặc trưng ngôn ngữ hội thoại tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán” Dương Thị Thanh Huyền (Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng – 2011) Như nói rằng, việc khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán vấn đề thú vị, hấp dẫn có phần mẻ Chúng tơi thực khóa luận với hi vọng làm rõ hiệu nghệ thuật việc sử dụng lớp từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội thấy nét tài hoa ngòi bút Phùng Quán Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận nghiên cứu là: Từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán Phạm vi nghiên cứu đề tài là: vốn từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán xuất năm 2006, Nhà xuất Văn học Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán, khóa luận hướng vào mục đích cụ thể sau: - Bằng việc thống kê từ địa phương sử dụng tác phẩm Tuổi thơ dội, khái quát nên tranh từ địa phương Thừa Thiên - Huế, lớp từ sử dụng tác phẩm, sở đó, phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu việc sử dụng từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội - Bước đầu tìm hiểu việc sử dụng ngôn ngữ (đặc biệt sử dụng từ ngữ địa phương) nhà văn Phùng Quán, chúng tơi muốn giúp ích cho việc thưởng thức, nghiên cứu, giảng dạy văn chương Phùng Quán nói riêng văn chương Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Thực khóa luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp: - Phương pháp khảo sát thống kê: Dựa vào tác phẩm để khảo sát từ ngữ địa phương sau đưa bảng thống kê từ địa phương sử dụng theo số tiêu chí cần thiết - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu từ địa phương Huế với ngơn ngữ tồn dân vùng phương ngữ khác - Phương pháp phân tích văn nghệ thuật đặc biệt ý để tìm hiểu nội dung văn hiệu sử dụng từ ngữ địa phương - Phương pháp phân tích diễn ngơn: Nghiên cứu ngôn ngữ mối quan hệ đa chiều với ngữ cảnh mơi trường giao tiếp, tác giả, độc giả Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp, thủ pháp bổ trợ khác cần thiết phương pháp khái qt tổng hợp, mơ hình hố Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lí luận: Đề tài đề cập đến lớp từ sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, qua góp phần làm rõ hiệu nghệ thuật việc sử dụng lớp từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội thấy tài tình ngịi bút Phùng Qn Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm sáng rõ ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Phùng Quán qua tiểu thuyết Tuổi thơ dội - sử dụng ngơn ngữ đời thường, sử dụng lớp từ địa phương, vận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày vào ngơn ngữ nghệ thuật cách khéo léo, vừa phải, hợp lí, mang lại hiệu nghệ thuật cao Hy vọng đề tài có đóng góp định vào việc giảng dạy ngữ văn nhà trường, bậc phổ thơng Bố cục Khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề có liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán Chương 3: Dụng ý nghệ thuật Phùng Quán việc sử dụng từ địa phương Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Phùng Quán 1.1.1 Vài nét đời Phùng Quán Phùng Quán sinh tháng năm 1932, xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế Năm 1945, ông tham gia Vệ quốc quân, chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân Trung đồn Trần Cao Vân) Sau ơng tham gia Thiếu sinh qn Liên khu IV, Đồn Văn cơng Liên khu IV Đầu năm 1954, ông làm việc Cơ quan sinh hoạt Văn nghệ quân đội thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (tiền thân Tạp chí Văn nghệ Quân đội) Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo ông giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955 Về trình viết tác phẩm này, Hồi ký Tơi trở thành nhà văn Nhà Xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2007, ông kể nhiều chi tiết thú vị ngẫu nhiên tình cờ đưa ơng từ người lính trở thành nhà văn oan khuất phải gánh chịu với giọng kể hóm hỉnh, khơng chút trách móc hay thù hận Khơng lâu sau đó, Phùng Qn tham gia phong trào Nhân văn – Giai phẩm hai thơ Lời mẹ dặn Chống tham lãng phí (1957) Phùng Quán bị kỷ luật, tư cách hội viên Hội Nhà văn Việt Nam phải lao động cải tạo nhiều nơi Từ đến nhìn nhận lại vào thời kỳ Đổi mới, Phùng Qn khơng có tác phẩm xuất bản, ơng phải tìm cách xuất số tác phẩm bút danh khác câu cá Hồ Tây để kiếm sống Vì thế, bạn bè văn nghệ thường gói gọn đời ơng thời kỳ sáu chữ: cá trộm, rượu chịu, văn chui Năm 1986, tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán xuất nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau Ngồi văn xi, Phùng Qn cịn sáng tác thơ có nhiều thơ tiếng như: Hoa sen, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe, Ông ngày 22 tháng năm 1995 Hà Nội Năm 2010, sau vợ ông nhà giáo Vũ Thị Bội Trâm mất, thể theo nguyện vọng ơng lúc sinh thời, gia đình bạn bè đưa hài cốt ông bà an táng quê nhà: xã Thủy Dương, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Năm 2007, Phùng Quán truy tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật, Chủ tịch nước ký định tặng riêng với Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm 1.1.2 Khái quát nghiệp văn chương Phùng Quán Phùng Quán (1932–1995) nhà văn, nhà thơ Việt Nam Ông bắt đầu viết khoảng thời gian kháng chiến chống Pháp khẳng định văn tài với Vượt Côn Đảo ông biết đến nhiều sau Đổi Sau tác phẩm ơng:  Vượt Cơn Đảo, Tiểu thuyết, 1955 - Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật, 2007 Ngơn ngữ góp phần quan trọng hình thành văn hóa Huế, trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa xứ Thần kinh Thừa Thiên - Huế, khúc ruột miền Trung Tổ quốc, nằm từ dải đất sơng Ơ Lâu đến đèo Hải Vân, vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng: sông Hương, núi Ngự, Thiên Thai, Bạch Mã… nơi có nhiều di tích lịch sử cách mạng trường tồn mãi với thời gian Vì vậy, Huế trở thành vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử Với bề dày văn hố vốn có mình, xứ Huế ln đánh giá nơi cịn chứa đựng nhiều yếu tố văn hố độc đáo mà vùng nào, địa phương có Một điều đặc biệt phải kể đến phương ngữ Huế, hay số người thường gọi tiếng nói người xứ Huế Và ấn tượng để lại lòng người đọc tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán ngôn ngữ vùng đất Huế, chi, mơ, răng, rứa, hí, tê, chừ khiến đọc tác phẩm quên Huế - khúc ruột miền Trung – vùng đất khơng bị trói buộc lề thói cách chặt chẽ quê cha cội nguồn Bắc Kỳ, khơng q thống đạt xứ sở sông nước phù sa Nam Kỳ, chất trầm lắng, tính chịu thương, chịu khó dường ăn sâu vào người dân nơi Qua đó, thấy ngôn ngữ thể rõ nét sắc thái văn hóa Huế Có thể khẳng định rằng, văn học phương thức để tái sống Chính văn học dựa đặc điểm thực tế sống để khái quát phản ánh sống mắt nghệ thuật nhà văn; làm cho sống trở nên sinh động gần gũi trang sách Để có giá trị đó, việc sử dụng từ địa phương có vai trị không nhỏ Nhà văn Phùng Quán với việc sử dụng từ địa phương làm điều Tác phẩm Tuổi thơ dội nhà văn Phùng Quán với đề tài chiến đấu chống pháp Thừa Thiên – Huế phản ánh sống người thời chiến cách chân thực Phương ngữ Huế nhà văn Phùng Quán sử dụng tác phẩm có vai trị quan trọng việc thể tính cách đặc điểm vùng đất người nơi Chúng ta không lấy làm ngạc nhiên tác phẩm sử dụng nhiều từ liên quan đến hoạt động chiến tranh như: nện tụi Tây, đe, bất nhơn, xớn rớn, hè nhau, hò nhau, né, núp, choảng, choang, đập, cực, bợm, lỗ, côi xanh, giựt, chết giấc, coi thường, phang, quăng, lủi, dong, tạt, dộng đầu xuống, giựt, liệng, roỏn, chận, xáp mặt, thộp, chộp, rú, xán, Đây từ địa phương đặc trưng phản ánh sống khơng khí chiến đấu sơi sục, tâm chống lại kẻ thù nhân dân Huế Ví dụ: “Nện tụi Tây vị trí mơ mà súng, lựu đạn nổ rang bắp đêm rứa?” (trang 8) “Mình đe đừng cắn dây xích mà trốn mà hóa chuyện thật.” (trang 351) “Ai đau họ mong cho mau chết, quăng xác lên xe bò chở đi.” (trang 386) “Hai lần vượt tù làm ty An ninh, Sở mật thám Tây xớn rớn ” (trang 395) “Chiều qua lúc roỏn quanh lao, thấy đám lông gà nằm lấp cỏ phía sân sau” (trang 505) “ anh giao em nhiệm vụ Huế quăng lựu đạn để phá mít tinh tụi Việt gian ” (trang 580) “Chị muốn tìm Vệ Quốc Đồn phải lên cơi xanh mà tìm” (trang 733) Có thể nói chưa văn học lại sử dụng nhiều từ liên quan đến chiến tranh chưa phương ngữ lại trở nên thân thiết gắn bó với đơng đảo quần chúng đến Chính đặc sắc nét riêng biệt tạo cho phương ngữ Huế có vai trị quan trọng góp phần đắc lực vào việc cá tính hố tơ đậm màu sắc địa phương Tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán xem tranh truyền tải “cái thần” chữ viế t, sống động, xác sống thời chiến người dân Huế năm chống Pháp Từ việc sử dụng ngôn ngữ cách dùng từ chân phương, gầ n gũi; đến cách xây dựng kết cấu, lời thuật truyện, nghệ thuật miêu tả tính cách, phân tích tâm lý nhân vật mang đâ ̣m nét đă ̣c trưng Huế Đă ̣c biê ̣t là cách sử du ̣ng thố ̣ ng từ ngữ địa phương tác phẩm này, nhấ t là những đoa ̣n có lời thoa ̣i, ông đề u dùng khẩ u ngữ Huế Mô ̣t biê ̣n pháp nghê ̣ thuâ ̣t mà chúng ta có thể nhâ ̣n thấ y tác phẩ m Phùng Quán là ông đã sử du ̣ng chấ t liêụ ngôn từ mà người dân Thừa Thiên – Huế thường dùng đời số ng hàng ngày Ngày nay, với việc đầu tư nghiên cứu ngày nhiều hơn, sâu văn hoá Huế vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ, tiếng nói người Huế nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu lĩnh vực chưa có nhiều, mà người ta chưa thể đánh giá hết tiềm sắc ngôn ngữ vùng Đời sống người dân xứ Huế chịu ảnh hưởng nhiều qua chín đời chúa, mười ba đời vua Trước năm 1975 người miền Nam gọi Huế rốn văn hóa Trong tiểu thuyết Tuổi thơ dội, Phùng Quán sử dụng nhiều từ địa phương Huế thể sắc thái văn hóa vùng đất Ví dụ như: ơơng: ông; mạ: mẹ; o: cô; bữa qua: hôm qua; chộ: nhìn; làm răng: làm sao, mệ: bà,… Phải cơng nhận Huế có nhiều thổ âm, thổ ngữ đặc thù Điều cộng với giọng Huế thuộc âm vực trọ trẹ khó nghe miền khác đất nước làm nên Huế riêng, đặc biệt Người Huế thường biến âm từ ô sang u, từ ôi sang ui Người Huế, số vùng khác, gọi hạt hột Trong tác phẩm Tuổi thơ dội, Phùng Quán sử dụng từ hột muối thay sử dụng từ hạt muối Khơng quanh quẩn với mơ, tê, răng, với hí hay hỉ, Tuổi thơ dội Phùng Quán ta cịn gặp khơng từ địa phương Huế đặc trưng mang tính ngữ như: ốơc dộơc: xấu hổ, ngụy: lạ thật, ngó bộ: xem chừng, ngó lơ: làm ngơ, tụi bay: chúng mày, tui: tôi, chi: giá như, thiệt: thật, ngộ: lạ, chi: gì, mi: mày, tau: tao, chết cóc khơ chi: chết được, khơng có cóc khơ chi hết: khơng có hết, can chi: khơng sao, cóc cần: khơng cần, hồi: mãi, bữa ni: hôm nay, bữa mô: hôm mô, chừ: bây giờ, bay: bọn mày, mạ: mẹ, mệ: bà, ông: ôông, ba: bố, bu: bâu, chộ: thấy, tụi tui: bọn tơi, tui: tơi, tụi nít: bọn trẻ con, làm răng: làm sao, coi: xem, mần: làm, choa: chúng tôi, đanh: đinh, đỏ lòe: đỏ, rỏon: tuần, tha: mang, tụi bay: bọn mày, rứa: thế, nớ: ấy, nờ: ạ, tê: kia, tề: kìa, mơ: đâu, o: cơ, ả: chị, thím: mự, nằn nì: năn nỉ, nằn nèo: năn nỉ, xa bất chết: xa quá, dở thúi: dở thối, Lớp từ ngữ lớp từ dễ biểu sắc thái địa phương Bởi vì, lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân địa phương nhà văn Phùng Quán sử dụng cách tự nhiên, hợp lí, vừa phải nhờ đưa ta với vùng đất quê hương Thừa Thiên – Huế Vì mà nhà văn Phùng Quán đưa từ ngữ vào tác phẩm tự biểu sắc thái vùng đất cố đô cách rõ nét 3.2 Từ địa phương giúp Phùng Quán biểu lộ tình cảm với q hương Đằng sau hình ảnh ngơn từ tác phẩm, tâm sự, thái độ tác giả Phản ánh thực người với nét riêng mang tính địa phương, Phùng Quán đồng thời biểu lộ tình cảm thái độ với người mà tác giả phản ánh, bày tỏ quan điểm sống nhà văn trước đời Ngơn ngữ giao tiếp có chức biểu tâm tư tình cảm, thái độ tác giả Là yếu tố tham gia vào việc tạo thành tác phẩm, từ địa phương góp phần bộc lộ thái độ, tình cảm nhà văn Từ địa phương tác phẩm giúp nhà văn Phùng Quán biểu lộ tình cảm thân thương với quê hương, với người gian lao sống mà anh dũng đấu tranh Phùng Quán biểu lộ tình cảm từ địa phương Huế tiêu biểu như: vô, chừ, mô, tê, răng, rứa, hí, hỉ, ơốc dơộc, thiệt Nếu thay từ địa phương từ vào, bây giờ, đâu, kia, sao, vậy, nhé, nhỉ, xấu hổ, thật khơng thể diễn tả hết tình cảm thân thiết nhà văn quê hương Những từ vơ, chừ, mơ, tê, răng, rứa, hí, hỉ, ơốc dơộc, thiệt buột từ vô thức, tiềm thức ơng, thể tình cảm gắn bó tác giả với quê hương lại gắn với lời nói đồng bào, đồng chí, nghe mà gần gũi, thân thương không chút xa cách Những từ địa phương Phùng Quán sử dụng để bày tỏ lịng trân trọng Huế người xứ Đẹp Thơ Từ địa phương Huế tác giả sử dụng tác phẩm biểu đạt niềm cảm xúc thân thương, máu thịt thể thái độ xem thường bọn giặc cướp nước Trong tác phẩm có câu viết lời tâm tình trực tiếp tác giả với người mà tác giả phản ánh tác phẩm Cũng có tác giả hố thân vào nhân vật, mượn nhân vật để nói lên tình cảm, suy nghĩ Trong tất trường hợp ấy, Phùng Quán dùng từ địa phương đóng vai trò phương tiện tạo mối quan hệ gần gũi, thân mật Với từ ngữ phương ngữ Huế: Cơ chi, ưng, mi, tau, mệ, mạ, thím tác giả tạo nên hồ đồng, gần gũi, thân mật, xoá khoảng cách nhà văn quần chúng Mến thương bao hàm trân trọng Từ địa phương Phùng Quán sử dụng để bày tỏ lịng trân trọng quê hương người anh dũng nơi Do vậy, sắc thái địa phương Huế biểu tác phẩm ông làm bật phẩm chất cao đẹp người địa phương, tái khung cảnh người địa phương Ngoài ra, Phùng Quán viết nên tiểu thuyết hoài niệm xứ Huế - nơi lưu giữ kỷ niệm đẹp thời ông Bằng vốn sống phong phú, chiêm nghiệm sâu sắc đời, đặc biệt văn hóa, vùng đất xứ Huế, Phùng Quán cắt nghĩa, lý giải đời sống tình cảm người theo cảm nhận tinh tế tâm hồn nhà văn nhạy cảm Ông viết nên trang văn vừa hóm hỉnh, li kì vừa gây xúc động mạnh mẽ lòng người đọc Những nhân vật trang văn ông gần gũi, thân thuộc Phải nhờ việc sử dụng từ địa phương cách tự nhiên làm nên thành cơng ông? Thông qua từ địa phương Huế, nhà văn biểu lộ tình yêu quê hương sâu sắc rõ nét Mỗi câu chuyện mảnh ghép khác chiến tranh, truyện ông giàu kịch tính có sức mạnh dội nội tâm, thường số phận, mảnh ghép đan cài vào tồn Khép lại câu chuyện người đọc giữ lại cho chút ấm để giữ gìn khoảnh khắc trẻo thánh thiện nhân vật sống thời tuổi thơ dội Đọc văn ông, ta thấy rõ tranh quê hương Huế thời chiến tranh khó khăn, gian khổ khắc nghiệt oanh liệt, kiên cường! Bằng vốn sống phong phú chiêm nghiệm sâu sắc đời, Phùng Quán khắc họa nhân vật theo cảm nhận tinh tế tâm hồn nhạy cảm Nhân vật tiểu thuyết ông mang đầy đủ tính cách, tâm hồn xứ Huế Những câu chuyện thường đan cài số phận bất hạnh (như số phận chị Niệm, số phận em bé đội thiếu niên trinh sát, ) lòng yêu thương người Hai yếu tố xen lẫn nhau, bổ sung cho tạo nên văn ấm áp, hóm hỉnh đầy tính nhân đạo Qua việc sử dụng từ địa phương, qua từ ngữ, lời nói nhân vật, người đọc cảm thấy vừa thân quen, vừa gần gũi sống mảnh đất Huế ngày Bằng ngôn ngữ, thông qua từ địa phương Huế giúp Phùng Quán bộc bạch nỗi lịng u mến q hương sâu đậm Ơng vẽ nên mảnh đất Huế anh hùng với cảnh sống gian khổ đến ghê người vô hào hùng, bất khuất, với người mảnh đất Huế anh dũng chiến đấu cho quê hương Chắc q u Huế mà ơng u ngơn ngữ trọ trẹ xứ Huế quê hương 3.3 Từ địa phương thể tâm hồn người Thừa Thiên - Huế Tâm hồn người Huế hậu, có nét ưu tư, thầm lặng Điều thể qua ngôn ngữ Huế Các từ địa phương mô, tê, răng, rứa, mần, chừ, xa bất chết, vơ dun ịm, bất loạn,… đậm chất Huế Với người Huế, từ mô, tê, răng, rứa, mần, chừ,… vừa gần gũi vừa giản dị, thân thương ăn sâu vào nếp sống thường ngày người dân Cố Ngơn ngữ Huế khơng trịn vành rõ chữ giản dị, chân phương, không kiểu cách, không màu mè tâm hồn người nơi Đó nét tinh Huế mà người ta gọi thâm trầm, thâm thúy Nó thể loại tình cảm nguồn cội, lắng sâu, dằn lòng xuống kết tạo thành trọng lượng tâm hồn Sợi dây tình cảm trói buộc bước chân người, níu kéo người khơng cho rời xa nơi chơn rau cắt rốn Sở dĩ nhà văn Phùng Quán thành cơng tác phẩm này, đọc tác phẩm ông, đô ̣c giả sẽ dễ dàng hình dung đươ ̣c xã hội người xứ Thần kinh Từ cách dàn dựng câu chuyện; trình bày diễn tiến câu chuyện; hay xây dựng tâm lý nhân vật, hạng người đặc tính, ý nghĩ, lời nói họ; đến khung cảnh, mơi trường sinh hoạt của người thời ấ y; … tất đề u tạo thâ ̣t gần gũi, thân quen Phùng Quán sử dụng từ địa phương Huế cách tự nhiên, giản dị có nét độc đáo riêng ông; những từ ngữ vừa tượng hình, tượng thanh, vừa diễn tả tâm trạng, tình cảm nhân vật như: ngồi chồm hỗm, đứng xớ rớ, ngộ ngộ, phăm phăm, bổ xiêu bổ sấp, ngồi phệt xuống, dậm chân kêu, ngó trân trân, ngồi tréo mãy, bổ sấp bổ ngửa, dộng đầu xuống, ngó ngược ngó xi… Ví dụ: “Vịnh – sưa ngồi chồm hỗm phản, chọn áo quần đồ lề cần thiết xếp vào túi dết cho Mừng” (trang 36) “Chuối trồng bổ xiêu bổ sấp đứt hết rễ chi cậu.” (trang 40) “Hai chân em tự dưng run lẩy bẩy lên động kinh, khơng cịn sức để đứng vững, em ngồi phệt xuống đáy hố ” (trang 104) “Trong lúc “cha con” vô nhà bà o bước đường ngó ngược ngó xi ” (trang 230) “Mi nói chi dại dại ngộ ngộ rứa?” (trang 366) “Nó ngồi tréo mãy giữa, đứa xúm xung quanh ” (trang 380) “Mà đứng phía chân vướng họ, họ đạp cho bổ sấp bổ ngửa.” (trang 391) “ phăm phăm mạch xuống Xê ca Một (trang 561) “Có thằng Việt gian đứng xớ rớ định mò lên dò la chiến khu, tao lừa dẫn vơ trạm gác, trói ln” (trang 659) Ngôn ngữ vùng đất Huế phương ngữ phản ánh tâm hồn, chân dung, hình ảnh địa phương Đồng thời, nó cũng phản ánh trình lịch sử phát triển vùng đất Bởi vậy, Khi nhà văn Phùng Quán sử dụng phương ngữ Huế tự thể tính cách, tâm hồn Huế sâu lắng không khoa trương, ồn ào, nét chân chất, dịu dàng, tế nhị, dễ thương đa cảm Tác phẩm Phùng Quán cung cấp rấ t đa dạng phương ngữ Huế, sử du ̣ng nhiề u ngôn ngữ thường nhật sinh động Nhà văn Phùng Quán khai thác triệt để lớp từ ngữ Huế Khẩu ngữ không xuất lời đối thoại nhân vật, mà còn nhà văn dùng miêu tả hay thuật truyện Hàng loạt từ ngữ sau nhà văn sử dụng tác phẩm như: ba láp, xa bất chết, đen thui, dở ẹc, dễ ợt, thiệt, nghe, hí, nớ, mơ, vơ, thúi hoắc, ơốc dơộc Ví dụ: “Tớ đen đen vừa vừa, có mơ đen thui hắn!” (trang 12) “Ba láp vừa mi!” (trang 257) “Đúng sáu bước nghe!” (trang 262) “Tui mà kẹo chảy nước mô roi quắn mơng đít chết nớ!” (trang 307) “ sợ lúc họ vô anh cởi áo bắt rận ơốc dơộc lắm!”(trang 598) “Đây xa bất chết, chạy chạy bở tai.” (trang 661) “Đồ bắn dở ẹc!” (trang 712) Ngữ khí, nét đặc biệt ngữ, Phùng Quán dùng để nhấn mạnh các từ cóc, cóc khơ chi, dữ, ghê, đừng hòng Những từ thay từ khác ngữ khí câu nói Khi số lượng nhà văn dùng từ “hung” Phùng Qn lồng ngơn ngữ, lời nói, cách nói nhân vật vào khung cảnh của tác phẩ m cách khéo léo Ví dụ: “ anh suy nghĩ lắm, lần trước anh dặn ” (trang 244) “Nì mơ mà coi hấp tấp rứa?” (trang 246) “Chết cóc khơ chi! Chảy nước đem ăn quách” (trang 3060 “Tui ngửi buồn mửa ghê!”(trang 339) “Chừ mi đừng hòng thấy lại mặt mạ mi nữa” “Cần cóc chi anh!” (trang 453) “Tao cóc cần A – lê, lên xe!” (trang 508) Tiế p câ ̣n từ góc đô ̣ ngôn ngữ ho ̣c, đánh giá cao sự đóng góp của nhà văn vào sự tiế n triể n của ngôn ngữ văn ho ̣c dân tô ̣c, đă ̣c biêṭ là về mă ̣t ngôn từ Ở liñ h vực này, Phùng Quán không chỉ góp phầ n lưu la ̣i tác phẩ m của mình mô ̣t lớp từ ngữ giàu sắ c thái điạ phương, giàu tính nhân dân của mô ̣t vùng phương ngữ, mà còn làm cho những từ ngữ ấ y linh hoa ̣t và có khả tương thích với các bố i cảnh đa chiề u tác phẩ m của ơng KẾT LUẬN Có điều mà nhiều nhà nghiên cứu phải thừa nhận rằng, Huế mảnh đất cịn chứa đựng nhiều yếu tố ngơn ngữ cổ nhiều nhà thơ nhà văn đưa vào tác phẩm mang lại hiệu nghệ thuật cao Điều mặt ngữ âm mà lớp từ vựng Đặc biệt hơn, giá trị này, lưu giữ lại nguyên vẹn phong phú Và điều lí thú dành cho người làm công tác nghiên cứu ngôn ngữ Ở khóa luận chúng tơi khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội nhà văn Phùng Quán Bằng việc thống kê từ địa phương sử dụng tác phẩm Tuổi thơ dội, khái quát nên tranh từ địa phương Thừa Thiên - Huế, lớp từ sử dụng tác phẩm, sở đó, phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu việc sử dụng từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Việc sử dụng từ địa phương giúp tác phẩm phản ánh, tái sống, người xứ Huế cách chân thực, gần gũi Từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội có giá trị nghệ thuật lớn, mang lại hiệu “kép” giúp cho tác phẩm tăng thêm giá trị thẩm mĩ Từ ngữ địa phương sử dụng tác phẩm chiếm số lượng nhiều tới 399 từ với tổng số lần xuất 7.030 lần Đây số từ không lớn phương ngữ tiếng Việt, lại lớn tác giả Qua phân chia theo nhóm, thống kê phân tích, nhận xét, ta phần hình dung diện mạo từ ngữ địa phương sử dụng tác phẩm đa dạng phong phú Qua cách sử dụng lớp từ cho thấy phân nhóm đơn vị: lớp từ ngữ, lớp từ xưng gọi, lớp từ thời gian Cách sử dụng chúng tác giả sử dụng khéo léo linh hoạt miêu tả hoàn cảnh, nhân vật đối thoại tác phẩm Phùng Quán lựa chọn từ ngữ “đắc địa”, giàu sắc thái biểu cảm, khéo léo nên từ địa phương nhân đôi giá trị sử dụng Trong khóa luận chúng tơi đưa từ địa phương o, mạ, mệ, tùng tiệm, xong thơi, tụi tây sử dụng thành cơng để chứng minh Qua đó, thấy tài Phùng Quán việc sử dụng ngôn từ ông Vấn đề khảo sát từ địa phương hiệu sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm tuổi thơ dội nhà văn Phùng Quán vấn đề cịn có phần mẻ khó Do thời gian có hạn khả cịn nhiều hạn chế nên chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu sâu chi tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Quán (2006), Tuổi thơ dội, NXB Văn học Đinh Trọng Lạc (2005), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển Tiếng địa phương, NXB Khoa học – Xã hội Nguyễn Quang Hồng (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB Khoa học xã hội Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học (tập hai), NXB Giáo dục Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận Ngôn ngữ học, NXB.Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1996), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trương Thị Thu Hương (1998), Cấu tạo số từ ngữ địa phương thường dùng nơng thơn Thừa Thiên - Huế, Ngơn ngữ 12 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 13 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển địa từ phương, NXB Giáo dục 14 Võ Xuân Trang (1996), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Từ điển thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 15 Hồng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH Hà Nội ... là: vốn từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán xuất năm 2006, Nhà xuất Văn học Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán, khóa luận hướng... khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán vấn đề thú vị, hấp dẫn có phần mẻ Chúng tơi thực khóa luận với hi vọng làm rõ hiệu nghệ thuật việc sử dụng lớp từ địa phương tác phẩm Tuổi. .. dùng từ địa phương sáng tác văn chương nói chung, tác phẩm Phùng Quán nói riêng chưa ý mức Chính mà người viết lựa chọn đề tài ? ?Khảo sát từ địa phương tác phẩm Tuổi thơ dội Phùng Quán? ?? Lịch sử

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN