Tư tưởng chính trị của lê quý đôn trong tác phẩm quần thư khảo biện

138 26 0
Tư tưởng chính trị của lê quý đôn trong tác phẩm  quần thư khảo biện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN VĂN CƯƠNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG TÁC PHẨM “QUẦN THƯ KHẢO BIỆN” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN VĂN CƯƠNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG TÁC PHẨM “QUẦN THƯ KHẢO BIỆN” Chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trương Văn Chung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 Lê Quý Đôn (1726 - 1784) MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………….………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………… ……… Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài… …………… ….…3 Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu luận văn….… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn…….….6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn………………….…6 Kết cấu luận văn………………………….…… ………… … Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN …… …… ……………8 1.1 Cơ sở kinh tế, trị - xã hội hình thành phát triển tư tưởng trị Lê Q Đơn ……………………… …… 1.2 Tiền đề lý luận hình thành phát triển tư tưởng trị Lê Q Đơn ……………………….…………….……… 28 1.3 Lê Quý Đôn - người tác phẩm “Quần thư khảo biện”…51 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ Q ĐƠN TRONG TÁC PHẨM “QUẦN THƯ KHẢO BIỆN” ……………………… … 63 2.1 Quan điểm Triết – Sử Lê Quý Đôn tác phẩm “Quần thư khảo biện” …………………………….………… 63 2.2 Quan điểm Triết học – Chính trị Lê Q Đơn tác phẩm “Quần thư khảo biện” ………………….………….……70 2.3 Một số quan điểm trị Lê Q Đơn tác phẩm “Quần thư khảo biện” ……… … …………… …95 2.4 Giá trị hạn chế tư tưởng trị Lê Q Đơn tác phẩm “Quần thư khảo biện”.………… … 113 KẾT LUẬN…………………………………………………….… …… 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….…… …127 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khoa học Người cam đoan Nguyễn Văn Cương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước, giữ nước, dân tộc Việt Nam xây dựng cho hệ thống tri thức lý luận tảng giới quan, phương pháp luận để nhận thức hoạt động thực tiễn Hệ thống tri thức lý luận đó, tranh phản ánh sinh động đời sống kinh tế, trị - xã hội, văn hoá, giáo dục…của người Việt giai đoạn lịch sử định Nó kết trình tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị tư tưởng lịch sử Vì vậy, di sản tư tưởng khơng có giá trị thực tiễn với xã hội đương thời, mà có giá trị tồn tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Thế kỷ XVIII giai đoạn lịch sử đặc biệt với nhiều biến động thăng trầm có tính chất bước ngoặt báo hiệu mục nát, suy tàn chế độ phong kiến tập quyền Đại Việt Trong kỷ tối tăm đó, bế tắc nhà nước phong kiến giải mâu thuẫn xã hội đẩy Đại Việt vào khủng hoảng toàn diện Tất mảng màu mờ mịt tối tăm tranh xã hội đương thời Đại Việt, khơng thể làm lu mờ tỏa sáng trí tuệ nhà bác học vĩ đại kỷ - Lê Quý Đôn Người xứng danh với suy tôn nhà sử học đại, ông “là nhà trí thức đọc nhiều viết nhiều nhất” “trong ngàn năm chế độ phong kiến Việt Nam” [24, 11] Được đánh giá óc bách khoa, thiên tài bậc thời đại, Lê Quý Đôn cống hiến trọn vẹn đời, tài cho tồn vong phát triển dân tộc Là nhà nho cấp tiến khác với bảo thủ, kinh viện, trốn tránh thực nhiều nho sĩ đương thời Lê Quý Đôn đầu việc phê phán bảo thủ, trì trệ chủ trương canh tân Nho giáo để khơng trở thành lực cản xã hội Đại Việt; mở đường cho giao lưu, chấn hưng, phát triển giá trị dân tộc Sự cố gắng ơng khơng nằm ngồi mục đích tìm phương thức trị quốc cho vua Lê – chúa Trịnh thống đất nước, bình ổn xã hội Ham mê nghiên cứu kinh sách, tìm tòi lĩnh vực sống từ nhỏ, đời đọc viết Lê Quý Đôn để lại cho hậu di sản tri thức đồ sộ nhiều lĩnh vực từ Chính trị, Triết học, Lịch sử, Địa lý Văn hóa, Văn chương, Nghệ thuật…Trong hệ thống tác phẩm bảo tồn ngày nay, “Quần thư khảo biện” coi tác phẩm tiêu biểu, quan trọng Tác phẩm không mốc son đánh dấu nở rộ tố chất thiên tài đa lĩnh vực Lê Q Đơn mà cịn thể quan điểm nhãn quan trị nhà nho thức thời “Quần thư khảo biện” tác phẩm tổng kết, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử Trung Quốc Trên sở luận giải từ góc độ trị kiện, nhân vật lịch sử, Lê Quý Đôn rút kết luận phương thức trị quốc mới, hữu hiệu bình ổn xã hội Đại Việt khủng hoảng Tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác phẩm “Quần thư khảo biện”, thể nhãn quan trị nhạy bén, thực tế nhà nho cấp tiến tâm huyết tồn vong chế độ Cách tiếp cận, luận giải vấn đề trị Lê Q Đơn tác phẩm mẻ lịch sử Phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, nhìn tồn cảnh xã hội Đại Việt kỷ XVIII, thực tư tưởng thức thời, có tính chất đột phá Vì vậy, khơng có ý nghĩa với xã hội đương thời mà cịn có giá trị thực tiễn xã hội Giữ vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng Lê Quý Đôn nhiều nhà nghiên cứu, dịch giả từ nhiều góc độ khác quan tâm, nghiên cứu, hệ thống lại nội dung qua di sản ông để lại Tuy nhiên, tư tưởng trị tác phẩm tiếng “Quần thư khảo biện” Lê Quý Đôn chưa nhiều quan tâm khảo cứu Do đó, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Từ lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác phẩm “Quần thư khảo biện” để làm rõ giá trị tư tưởng thực tiễn khứ, phát huy chúng tương lai nhu cầu đáng quan tâm Đây vấn đề cấp thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển lý luận đòi hỏi thực tiễn đổi đất nước đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị nội dung quan trọng tồn hệ thống tư tưởng Lê Q Đơn Nội dung nhiều tác giả, nhà nghiên cứu Triết học, Lịch sử, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn hố…tiếp cận nhiều làm rõ nội dung tư tưởng trị ơng nhiều góc độ khác cơng trình nghiên cứu Cơng trình “Lê Q Đơn – Nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” tác giả Hà Thúc Minh, Nxb Giáo dục, xuất năm 2001 “Lê Quý Đôn, nhà bác học kỷ thứ XVIII” Ty văn hố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình, xuất năm 1979 Trong hai tác phẩm này, tác giả tập trung giới thiệu khái quát toàn diện hệ thống tư tưởng Lê Quý Đôn với tư tưởng tác phẩm, đặc biệt tác phẩm “Quần thư khảo biện” ông Đây hai tác phẩm thực có giá trị gợi mở cung cấp liệu quan trọng cho hướng sâu nghiên cứu tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác phẩm “Quần thư khảo biện” Các công trình “Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2002; tác phẩm “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tác giả Huỳnh Cơng Bá, Nhà xuất Thuận Hố, Huế, xuất năm 2006; “Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam”, tác giả Phạm Quốc Hùng, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội, xuất năm 2005; “Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tác giả Lê Đức Sơn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, xuất năm 2005 Trong tác phẩm này, tác giả tập trung giới thiệu trình bày nét chung, tiêu biểu hình thành phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn phát triển khác lịch sử, với nhà tư tưởng tiêu biểu Trong đó, đặc biệt trọng hệ thống tư tưởng Lê Quý Đôn tư tưởng triết học, trị, pháp luật, văn hố, đạo đức, lịch sử, văn học - nghệ thuật Đây tác phẩm vừa sâu sắc, vừa toàn diện lịch sử tư tưởng Việt Nam Do lĩnh vực phạm vi nghiên cứu rộng, tác giả đề cập đến tư tưởng bản, chủ yếu mang tính khái quát, chưa sâu phân tích nội dung tư tưởng Lê Quý Đôn lĩnh vực cụ thể Những tác phẩm đưa lại góc nhìn, cách đánh giá toàn diện tư tưởng Lê Quý Đơn, góp phần làm phong phú, sinh động thêm sở liệu để nghiên cứu tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác phẩm “Quần thư khảo biện” Đặc biệt, hai tác phẩm “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Viện Triết học, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội ấn hành năm 1993 “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đăng Thục, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh ấn hành năm 1998 Tác giả khơng trình bày tồn tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử qua nhiều nhà tư tưởng tiêu biểu mà dành phần lớn nội dung tác phẩm để trình bày khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội tiền đề lý luận hình thành phát triển tư tưởng Lê Quý Đôn Đồng thời làm rõ đời, nghiệp, tư tưởng bản, đặc biệt tư tưởng trị - xã hội di sản để lại Lê Quý Đôn Đây liệu quan trọng để luận văn tiếp cận làm rõ sở xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng trị Lê Q Đơn; sở để tìm hiểu, làm rõ tư tưởng trị Lê Q Đơn tác phẩm “Quần thư khảo biện” Ngồi ra, cịn nhiều viết tạp chí tác giả: Nguyễn Tài Thư, “Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học, số 21, năm 1971; Nguyễn Tài Thư, “Lê Quý Đôn, nhà bác học kỷ thứ XVIII”, Tạp chí triết học, số 3, năm1976; Nguyễn Tài Thư, “Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng thời đại ông”, Tạp chí triết học, số 3, năm 1984; Hà Thúc Minh, “Quan điểm lịch sử Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học, số 11, năm 1968; Hà Thúc Minh, “Tìm hiểu thêm quan điểm trị Lê Q Đơn”, Thơng báo triết học, số 18, năm 1970 Đây viết làm rõ nội dung tư tưởng trị - xã hội Lê Quý Đôn hệ thống tư tưởng ơng Đặc biệt, cịn sâu nghiên cứu, phân tích làm rõ tư tưởng trị Lê Q Đơn tác phẩm tiếng “Quần thư khảo biện”của ông Vì vậy, thực tư liệu quan trọng, có giá trị để tác giả sâu tìm hiểu, làm rõ tư tưởng trị Lê Quý Đơn tác phẩm “Quần thư khảo biện” Nhìn lại, cơng trình cho thấy, tác giả tuỳ theo góc độ nghiên cứu xem xét, đánh giá tư tưởng trị Lê Q Đơn lịch sử phát triển tư tưởng Việt Nam nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng nói chung tư tưởng trị nói riêng Lê Q Đơn, tác phẩm“Quần thư khảo biện” số lượng cơng trình khoa học nghiên cứu cịn hạn chế Do đó, sở kế thừa thành số cơng trình nghiên cứu kể trên, tác giả luận văn mong muốn thông qua đề tài tập trung tiếp tục luận giải cách tương đối có hệ thống, nhằm làm rõ nguồn gốc hình thành nội dung thể tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác phẩm “Quần thư khảo biện” 119 ơng vơ tình đặt lợi ích giai cấp lên lợi ích chung dân tộc Ở kỷ XVIII, ý thức hệ phong kiến có triệu chứng khủng hoảng, rạn nứt thể xã hội phong kiến, lý tưởng xã hội theo mơ hình xã hội kiểu Đường, Ngu, Nghiêu, Thuấn Lê Q Đơn khơng cịn hợp thời Những chủ trương ông cải cách máy nhà nước cấu, chế thực thi pháp luật nghiêm minh, xây dựng quân đội hoàn thiện sách ngoại giao nhằm bảo vệ địa vị giai cấp thống trị, phục hưng chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm Nó bộc lộ lạc hậu, lỗi thời cản trở tiến trình phát triển xã hội Việt Nam xu vận động chung thời đại Làm quan cho triều đình Lê – Trịnh, triều đại khủng hoảng, suy tàn, Lê Quý Đôn lại nguyện giành hết tâm lực để phục hưng, trì tồn triều đại Hạn chế lập trường tư tưởng trị Lê Quý Đôn ông tôn sùng triều đình nhà Lê – Trịnh chống phong trào nông dân đương thời Đáng lẽ ông phải làm ngược lại, phải người ủng hộ cổ vũ cho phong trào nơng dân, góp phần xóa bỏ nhanh chóng chế độ phong kiến Việt Nam mục nát, đẩy xã hội Việt Nam tiến lên bắt kịp xu phát triển chung lịch sử nhân loại Thứ hai, tư tưởng trị Lê Q Đơn tác phẩm “Quần thư khảo biện”, chưa vượt khỏi kiểm tỏa, chi phối hệ tư tưởng Nho giáo Vì thế, ơng khơng tìm cách xóa bỏ hay tìm học thuyết khác thay Nho giáo mà chủ trương cải tạo hạn chế, bổ sung điểm để Nho giáo tiếp tục độc tôn với vai trị hệ tư tưởng Lê Q Đơn người nhận thấy lên tiếng địi cải tạo tính chất bảo thủ, kinh viện không hợp thời Nho giáo với tư cách đường lối trị quốc vua chúa Những việc làm ơng nhiều nhà nho có tư tưởng cởi mở khác khơng phải nhằm mục đích xóa bỏ hồn tồn vai trị hệ tư tưởng Nho giáo mà tìm cách để khắc phục hạn chế nó, đổi 120 cho phù hợp xu phát triển tất yếu thực tiễn xã hội đương thời Với lập trường vậy, Lê Q Đơn hồn tồn khơng dám từ bỏ Nho giáo để tìm, xây dựng học thuyết làm công cụ trị quốc cho chế độ phong kiến đương thời Ơng cố gắng tìm cách xây dựng đường lối trị nước có kết hợp “Đức trị” “Pháp trị”, “Vương đạo” “Bá đạo” để trì pháp độ, kỷ cương cho xã hội Trong lúc quần chúng nhân dân rầm rộ dậy để đánh đổ triều đại mục nát Trong xu lịch sử địi hỏi phải chuyển mình, đường lối trị ơng rõ ràng khơng có lợi cho đấu tranh nông dân phát triển xu lịch sử lúc Đồng ý rằng, “Lê Quý Đôn người thời kỳ phong kiến ta thấy yếu tố hợp lý “Pháp trị”, thấy vai trò lịch sử nó” [69, 192] Song chủ trương “Pháp trị” kết hợp với “Đức trị” để trị quốc bình thiên hạ thử nghiệm khơng hợp thời Vì chìa khóa mở thông bế tắc xã hội đương thời đường lối kết hợp “dương Nho, âm Pháp” tồn lịch sử nữa, mà đường lối khác Đường lối thỏa mãn đến mức độ định lợi ích, yêu cầu dân sinh, dân chủ nhân dân Vì “Đức trị” Nho gia “đã lòng dân, khả thống trị từ kỷ XVI lúc dù có thêm biện pháp Pháp gia khơng thể tạo cho sức mạnh để xoay chuyển tình thế” [69, 192] Tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác phẩm “Quần thư khảo biện” xây dựng sở giới quan khơng qn, có lúc cịn ẩn chứa yếu tâm, tiêu cực Chịu ảnh hưởng sâu sắc “Lý học” – học thuyết trị triết học tâm khách quan đời Tống, giới quan Lê Quý Đôn chứa đựng yếu tố tâm, tiêu cực Điều này, thể rõ tư tưởng trị ơng tác phẩm “Quần thư khảo biện” Nhiều lúc ông thể lập trường tâm kiểu nhà nho thời Tống, cho rằng, “vua mệnh trời trị thiên hạ” [23, 395] Cho 121 nên, sách, hành động phải “hợp với lẽ trời” [23, 215] Lê Quý Đôn coi đạo đức tảng để xây dựng quốc gia “Đức móng nước” [23, 129] Vì vậy, “dựng nước cần phải vun trồng trung hiếu làm gốc” [23, 141] Nhưng vấn đề quan trọng phát triển xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII xóa bỏ chướng ngại cản trở phát triển xã hội Đó tập đồn phong kiến Lê – Trịnh tư tưởng Nho giáo thống bảo vệ thống trị Vì vậy, học thuyết đóng vai trị tích cực giai đoạn lịch sử phải nhằm đánh đổ thống trị triều đình Lê – Trịnh phê phán Nho giáo thống Những tư tưởng trị Lê Q Đơn “Quần thư khảo biện” không làm mà cịn sức bảo vệ tập đồn Lê – Trịnh, sức phục hồi chuẩn mực đạo đức vị độc tôn xã hội Nho giáo Do đó, tư tưởng trị Lê Quý Đôn ẩn chứa yếu tố tiêu cực hiển nhiên Biết rằng, Lê Q Đơn hết lịng, tìm kiếm phương thuốc tối ưu để cứu chữa bạo bệnh tập đoàn thống trị Lê – Trịnh mục nát Dù có kế thừa, nỗ lực cải tạo, cách tân đến đâu, tư tưởng trị Lê Quý Đôn không vượt khỏi khuôn khổ Nho giáo tầm nhìn chế độ phong kiến Thứ ba, phương pháp nhận thức Lê Quý Đôn dựa sở chủ nghĩa kinh nghiệm, dựa vào lời dạy thánh nhân thay vào tư khoa học kiểu phương Tây thời phân tích, bàn luận vấn đề trị Là người tơn sùng, đánh giá cao giá trị văn minh phương Tây Lê Q Đơn khơng dựa phương pháp tư có sở khoa học nhà tư tưởng phương Tây kỷ XVIII, mà dựa vào học kinh nghiệm rút từ lịch sử, kinh nghiệm tham gia trường cá nhân lời dạy thánh nhân sách 122 kinh điển làm sở đưa ra, luận bàn vấn đề trị Rõ ràng, tư tưởng ơng mang nặng tâm lý bảo thủ cố hữu nhà nho thống Họ khơng thể chấp nhận lạ ngồi Nho giáo, dù tiến Vì thế, Lê Q Đơn tất nhà nho lịch sử đương thời lấy thuộc kinh nghiệm, khứ tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá kiểm chứng tình đắn vấn đề đương đại Những hạn chế Lê Quý Đôn, không thấy tư tưởng trị ơng tác phẩm “Quần thư khảo biện” mà bắt gặp quan điểm nhà tư tưởng đương thời Đó khơng phải yếu trình độ nhận thức, nguyên nhân chủ quan mà suy cho hạn chế mang tính khách quan mặt lịch sử thời đại Tiểu kết chương Cuộc đời Lê Quý Đôn nghiệp sĩ phu hết lòng tận trung với triều đình phong kiến Lê – Trịnh Ơng sinh thời gặp phải lúc chế độ phong kiến khủng hoảng Nội giai cấp phong kiến chia năm xẻ bảy, mâu thuẫn nông dân và giai cấp phong kiến thống trị gay gắt hết Số lượng quy mô khởi nghĩa nông dân kỷ XVIII thước đo tình trạng rối ren xã hội Trong lốc thời đại, vấn đề hàng đầu đặt Lê Quý Đơn làm bảo vệ trì vương triều phong kiến khỏi suy vong Vì vậy, ơng phải lao tâm khổ tứ, than thở lo nghĩ tính tốn mưu đồ lâu dài Thậm trí, ông nhiều lần dâng sớ điều trần, trình bày sở kiến trị với triều đình nhằm hiến kế, xây dựng yên ổn lâu dài cho chế độ Mặc dù, ông cố gắng, dành “hết tâm lực cần phải đến, hết chức trách cần phải làm” [24, 70] để thực tốt điều Nhưng khơng thể lay chuyển bánh xe lịch sử rơi vào vũng lầy khủng hoảng 123 Những tư tưởng bàn luận vấn đề trị tác phẩm “Quần thư khảo biện”của Lê Quý Đôn thực quan điểm sâu sắc, tồn diện nhà nho có nhãn quan trị thức thời, thực tế Ông bàn luận đến vấn đề thiết thời đại Những vấn đề cần thiết để vua Lê – chúa Trịnh xây dựng đường lối trị quốc bình thiên hạ đắn, để giải hiệu vấn đề thực tiễn đương thời đặt Nhưng ông phát chân lý thời đại, không đạt mục tiêu lớn đời ông phục hưng triều đại Lê – Trịnh Tuy vậy, cống hiến trọn vẹn tài nhiệt huyết giúp ông tổng kết học kinh nghiệm cần thiết cho nghiệp bình ổn xã hội, trị quốc bình thiên hạ vua chúa đương thời Vì thế, cách đặt vấn đề tư tưởng trị “Quần thư khảo biện”khơng có ý nghĩa khuôn khổ xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVIII mà đã, góp phần tô điểm thêm đường nét phong phú, bật lịch sử tư tưởng trị truyền thống Việt Nam khẳng định giá trị thực tiễn định xã hội đại ngày Là người có ý thức truy cầu chân lý thời đại mong muốn xoay chuyển cục đương thời Lê Quý Đôn ý đến điều kiện thành công, biện pháp đạt kết Mặc dù, khơng tìm minh chủ thực xứng đáng để thực nhiệm vụ lịch sử Lê Quý Đôn dành hết tâm lực để phị vua Lê – chúa Trịnh nhiệm vụ chấn hưng chế độ phong kiến đương thời Đây bi kịch đời nhà tư tưởng Lê Q Đơn Điều đó, giải thích tư tưởng trị Lê Q Đơn có giá trị thực tiễn mà không vua chúa đương thời trọng dụng, triển khai thực Chung quy vấn đề chỗ, xã hội phong kiến Việt Nam lạc hậu, tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài quy định tư tưởng tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác 124 phẩm “Quần thư khảo biện”ở kỷ XVIII bị chói chặt khn khổ hệ tư tưởng Nho giáo lạc hậu, bảo thủ xã hội phong kiến Thực tiễn địi hỏi phải đổi mới, lại khơng có đủ điều kiện, tiền đề kinh tế, trị - xã hội cho đòi hỏi lịch sử Khác với trường phái bảo thủ, Lê Quý Đôn nhà bác học, sỹ phu thức thời, ông có quan niệm cải cách mạnh mẽ Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ sau này, chủ trương cải lương ông vượt xa tầm mắt thiển cận người lệ cổ Tuy không chủ trương mở cửa qua việc làm người ta thấy ông không bo bo với chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi mà muốn phóng tầm mắt nhìn bên ngồi để đón nhận tinh hoa văn minh nhân loại Những tác động buổi tiếp xúc với văn hóa, văn minh phương Tây, luồng tư tưởng mới, buổi đầu vào nước ta, tất yếu phát sinh ảnh hưởng, tác động đến tiến trình tư tưởng dân tộc Tuy nhiên, bóng đen đè nặng chế độ phong kiến bao trùm lên tồn tiến trình Dẫu có tia sáng chọc thủng cách yếu ớt bóng đen Chúng khơng đủ sức phá bỏ cũ báo hiệu cho bước phát triển mạnh mẽ, nhảy vọt tiến trình tư tưởng Việt Nam kỷ tiếp sau 125 KẾT LUẬN Tư tưởng trị tác phẩm “Quần thư khảo biện” triết lý nghệ thuật trị quốc bình thiên hạ hệ thống tư tưởng Lê Q Đơn Quan điểm trị quan điểm khác tác phẩm tranh phản ánh sinh động thực suy tàn chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVIII Với đường lối trị sai lầm yếu quyền nhà nước, triều đình Lê – Trịnh đẩy xã hội Việt Nam vào giai đoạn tối tăm lịch sử - thời kỳ nội chiến phân tranh kéo dài hàng kỷ Là sản phẩm tất yếu xã hội Việt Nam khủng hoảng, đại loạn, tư tưởng trị Lê Q Đơn tác phẩm “Quần thư khảo biện” có nhiều điểm sâu sắc, mẻ so với quan điểm nhà tư tưởng thời đại Sự đời tư tưởng trị “Quần thư khảo biện” đánh dấu cách tư trị kiểu khác với tư tưởng trị thống lịch sử Đưa tư tưởng trị mình, Lê Q Đơn kịch liệt chống lại quan điểm trị bảo thủ truyền thống kiểu Nho giáo Nhưng ông không chủ trương xóa bỏ vai trị hệ tư tưởng Nho giáo mà muốn cải cách, bổ sung vào hệ thống quan điểm yếu tố Để Nho giáo thực trở thành đường lối trị quốc mới, hiệu quả, đáp ứng đòi hỏi khách quan thực tiễn đương thời Tiếc rằng, giai đoạn lịch sử khơng trọng dụng, thừa nhận phương thức cứu cánh để bình ổn xã hội, mà coi luồng tư tưởng làm phong phú thêm cho việc tranh luận học thuật đương thời Trong tư tưởng trị “Quần thư khảo biện”, Lê Quý Đôn đề cập, bàn luận tất vấn đề thiết thời đại Vấn đề thời – thế, đường lối trị quốc, vai trò nhân dân, xây dựng máy nhà nước, trọng 126 dụng hiền tài, xây dựng quân đội hồn thiện sách ngoại giao…đều ơng bàn luận cách thấu đáo nhãn quan trị cởi mở Vì vậy, quan điểm sâu sắc trị “Quần thư khảo biện” Lê Quý Đơn khơng có ý nghĩa với xã hội Việt Nam kỷ XVIII mà cịn củng cố vị trí quan trọng, vai trị tích cực với phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam khẳng định giá trị thực tiễn định với xã hội Hơn hai trăm năm trôi qua kể từ “Quần thư khảo biện” hoàn thành nhà Kính Nghĩa kinh Thăng Long, nhiều nhà nghiên cứu tìm tịi để đánh giá giá trị thực tiễn nội dung Nhưng nghiên cứu kỹ, nhìn nhận lại cách khách quan tư tưởng trị tác phẩm, có nhìn trọn vẹn đắn người, tư tưởng Lê Q Đơn Ơng khơng nhà bác học bách khoa lớn kỷ XVIII, chân dung văn hóa lớn thời đại phong kiến mà ơng cịn nhà tư tưởng, nhà nho cởi mở, thức thời, cột mốc quan trọng vạch đường nét tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Hơn ba mươi năm tham gia sự, thi thố tài chốn quan trường, “có tâm huyết, hồi bão, lại có tư chất khác đời, thơng minh người trù hoạch, mong ước ông khơng thực ảo tưởng Có lẽ xu khơng thể cưỡng lại thời đại” [1: 1507] Nhưng bình diện văn hố, tư tưởng Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến, thấy Lê Q Đơn thiên tài, lĩnh vực ông tỏ uyên bác khiến cho người ta phải sửng sốt khâm phục Vì tài thế, nên ơng “mãi bầu trời Việt Nam làm vẻ vang cho giống nòi” (Trường Chinh) 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach văn minh giới (1999), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hố, Huế Lê Ngơ Cát (2007), Đại Nam quốc sử diễn ca, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Trịnh Dỗn Chính, Trương Văn Chung (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính – Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1997), Đại cương triết Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loạn chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 11 C Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 12 C Mác – Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 C Scott Littleton (Trần Văn Hn - 2002), Trí tuệ phương Đơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Trần Hữu Duy (1994), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế, Huế 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Đảng IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo Văn kiện trình Đạị hội XI Đảng 21 Lê Q Đơn (1972), Vân Đoài loại ngữ, tập 1, Nxb Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hố xuất bản, Sài gịn 22 Lê Quý Đôn (2005), Đại Việt thông sử, tập 2, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 23 Lê Quý Đôn (1995), Quần thư khảo biện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp Lục, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 25 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 129 26 Lê Quý Đôn (1993), Kinh thư diễn nghĩa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Hùng Hậu - Trịnh Dỗn Chính - Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Phạm Đình Hổ (1960), Vũ trung tuỳ bút, Nxb Văn Hố, Hà Nội 31 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Trọng Kim (1921), Việt Nam Sử Lược, Trung tâm học liệu xuất Sài Gòn 36 Văn Lang - Quỳnh Cư - Nguyễn Anh (1995), Danh nhân đất Việt, tập 2, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 37 Lê Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỉ, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Hiến Lê (1958), Nho giáo triết lý trị, Nxb Văn hoá, Hà Nội 39 Cao Văn Liên (2006), Phác thảo lịch sử Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 130 40 Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn học, thành phố Hồ Chí Minh 41 Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hoá Việt Nam, Tập 1, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thế Long (1995), Nho giáo Việt Nam – Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 43 Hà Thúc Minh (2001), Lê Quý Đôn – Nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 44 Hà Thúc Minh (2001), Đạo nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 45 Hà Thúc Minh (1968), “Quan điểm lịch sử Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học, số 11 46 Hà Thúc Minh (1970), “Tìm hiểu thêm quan điểm trị Lê Quý Đôn”, Thông báo triết học, số 18 47 Ngơ Gia Văn Phái (1999), Hồng lê thống chí, Nxb Văn Học, Tp Hồ Chí Minh 48 Ph.Ăngghen (1976), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Lê Văn Quán (2006), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ tiền sử đến thời kỳ dựng nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng Chính Trị - Xã Hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào nông dân Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 131 54 Lê Minh Quốc (1999), Danh nhân văn hố Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 55 Lê Minh Quốc (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56 Trương Hữu Quýnh (Chủ Biên), Phan Doãn Đại, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội 57 Lê Đức Sơn (2005), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Xuân Tế (2002), Nhập mơn khoa học trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Lê Sỹ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Thu (1974), Lê Quý kỷ sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 4, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 64 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Tài Thư (1971), “Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học, số 21 67 Nguyễn Tài Thư (1976), “Lê Quý Đôn, nhà bác học kỷ thứ XVIII”, Tạp chí triết học, số 132 68 Nguyễn Tài Thư (1984), “Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng thời đại ông”, Tạp chí triết học, số 69 Ty văn hố Thái Bình (1979), Lê Q Đơn, nhà bác học kỷ thứ XVIII, Nxb Tỉnh Thái Bình 70 Nguyễn Hồi Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Đức Vân (1978), Hoàng Lê thống chí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 72 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Viện khoa học trị (2000), Tập giảng trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Vui (2004), lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 79 Website: Http://www.anviettoancau.net/html/capnhat_4/trngninh_tt_chinht rivn.htm Http://www.nhipcaugiaoly.org/postrid-485 Http://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_giao 133 Http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NhanThuc/Nen_tang_Nho_giao_cua_tu_tuong_xa_hoi_hai_hoa/ Http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter17/chapter170204.htm Http://www.Lequydon Sai gon Net/ Http://www.Viethoc.com/ti - liu/ bien-khoa/khao- luan/tutuongva tutuongchinhtrivietnam Http://Vi.Wikipedia.Org/Wiki/le-quy-don Http://Vietsciences.free.fv/vietnam/vanhoa/savants/lequydon.htm Http://my.opera.com/trananhtuan/blog/show.dml/1792269 Http://Tailieuhay.com/chi-tiet-tai-lieu/lich-su-cac-hoc-thuyetchinh-tri-30-trang/7024/9.htm/ http://nhantainhanluc.com/Themes/nhantainhanluccom/Common/ contents.aspx?lang=vn&tid=402&iid=1126&AspxAutoDete ctCookieSupport=1 http://nguoithaibinh.vn/tu-lieu/danh-nhan-su-kien/452-nha-bachc-le-quy-on-.html http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Dat-nuoc-Connguoi/Con-nguoi-Viet-Nam/2007/11/2A611939/ http://vdln04.spaces.live.com/blog/cns!EAE3D767A104F47C!11 2.entry ... thành tư tưởng trị Lê Q Đơn; sở để tìm hiểu, làm rõ tư tưởng trị Lê Q Đơn tác phẩm ? ?Quần thư khảo biện? ?? Ngồi ra, cịn nhiều viết tạp chí tác giả: Nguyễn Tài Thư, “Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn Quần thư khảo. .. giá trị tư tưởng trị Lê Q Đơn tác phẩm ? ?Quần thư khảo biện? ?? 3.3 Giới hạn nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng trị Lê Quý Đôn tác phẩm ? ?Quần thư khảo biện? ??... tư tưởng trị Lê Q Đơn ……………………….…………….……… 28 1.3 Lê Quý Đôn - người tác phẩm ? ?Quần thư khảo biện? ??…51 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ Q ĐƠN TRONG TÁC PHẨM “QUẦN THƯ KHẢO BIỆN” ………………………

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan