Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
512,95 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngụy Thị Liễu Tư tưởng trị - xã hội Tuân Tử Luận văn Thạc sĩ Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2008 Môc Lôc Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa đề tài 14 Kết cấu Luận văn 14 CHƢƠNG BỐI CẢNH VÀ NGUỒN GỐC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA TUÂN TỬ Error! Bookmark not defined 1.1 Bối cảnh lịch sử Error! Bookmark not defined 1.1.1 Vài nét đời nghiệp Tuân Tử Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Chiến quốcError! Bookmark not defined 1.2 Ảnh hƣởng trào lƣu tƣ tƣởng hình thành tƣ tƣởngError! Bookmark not defin 1.2.1 Tuân Tử tiếp thu phát triển tƣ tƣởng trị, đạo đức Khổng Tử Mạnh Tử Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tuân Tử tiếp thu triết lí trị phái Lão - Trang (Đạo gia)Error! Bookmark not de 1.2.3 Phái Mặc gia với việc hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử Error! Bookmar CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA TUÂN TỬ Error! Bookmark not defined 2.1 Ý thức trị hệ tƣ tƣởng trị Error! Bookmark not defined 2.2 Một số nội dung chủ yếu quan niệm Tuân Tử ngƣờiError! Bookmark not de 2.3 Quan niệm Tuân Tử vai trò nhà vua, ngƣời cầm q uyềnError! Bookmark not defin 2.4 Quan niệm Tn Tử vai trò dân tƣởng trị - xã hộiError! Bookmark no 2.5 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng trị – xã hội Tuân Tử Error! Bookma KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined Danh mục tài liệu tham khảo 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không thể phủ nhận đƣợc từ lâu, Nho giáo có ảnh hƣởng sâu sắc đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội ngƣời Việt Nam Khi nhìn nhận ảnh hƣởng vai trò Nho giáo Việt Nam nay, giới nghiên cứu có hai cách nhìn nhận đối lập nhau, có nhà nghiên cứu cho rằng, Nho giáo có ảnh hƣởng tiêu cực, quan điểm ngƣợc lại cho rằng, Nho giáo có ảnh hƣởng tích cực phát triển lên Việt Nam Chỉ đứng lập trƣờng chủ nghĩa Mác Lênin để khách quan nhìn nhận khẳng định đƣợc rằng, Nho giáo vừa có ảnh hƣởng tích cực, vừa có ảnh hƣởng tiêu cực đến xã hội ngƣời Cho nên, việc nghiên cứu trở lại Nho giáo với mục đích “gạn đục khơi trong” để chủ yếu tiếp thu tinh hoa Nho giáo nhằm phục vụ cho công xây dựng xã hội ngày Khi nghiên cứu tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử vậy, thấy rõ tính chất hai mặt tồn hệ thống tƣ tƣởng ơng Có giá trị tích cực tiến tƣ tƣởng Tuân Tử mà cần kế thừa học tập, nhƣng bên cạnh có yếu tố lỗi thời lạc hậu hoàn cảnh xã hội chi phối Nhƣng nhƣ nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử “lấy cực làm bản, lấy yếu trọng làm đạo lí, bày tỏ việc đời xƣa mà chống giúp đƣơng chế, dẹp rối loạn, dấy việc đạo lí, thực kẻ sĩ danh vào bậc thầy vƣơng giả” [74, tr.276], nhƣ “sách ơng làm lông, làm cánh cho sáu Kinh, thêm sáng cho họ Khổng” [74, tr.276] Cho dù Tuân Tử có thay đổi cải biến tƣ tƣởng bậc thầy Khổng Tử cho phù hợp với bối cảnh xã hội cốt lõi tƣ tƣởng ông giữ tƣ tƣởng truyền thống bậc thầy cách đầy đủ sâu sắc Thông qua tƣ tƣởng Tn Tử, ta thấy, Nho giáo có tích hợp vấn đề trị - xã hội, đạo đức, v.v cách đầy đủ hơn, chúng không tách rời mà đan xen, hòa quyện với hệ thống Cùng với kế thừa tƣ tƣởng Khổng Tử Mạnh Tử, Tuân Tử bổ sung nhiều yếu tố trào lƣu tƣ tƣởng khác nhƣ Mặc gia, Đạo gia vào hệ tƣ tƣởng nhằm đáp ứng nhu cầu hệ tƣ tƣởng, công cụ thống trị, quản lý xã hội giai cấp phong kiến Là nhà tƣ tƣởng phái Nho gia, tƣ tƣởng Tuân Tử đề cập đến nhiều vấn đề liên quan tới nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội ngƣời Khi đọc sách Tuân Tử, thấy rằng, học thuyết ơng giá trị mà đáng kế thừa, điều hay mà qua bao thăng trầm lịch sử sức sống để tồn Đó tƣ tƣởng đề cao vai trò ngƣời, tƣ tƣởng coi trọng vị minh quân, tƣ tƣởng trọng dân tiến Hơn nữa, cách mà Tuân Tử đƣa phƣơng pháp cai trị nhằm đƣa xã hội đến thái bình, thịnh trị việc kết hợp vương đạo (cách cai trị đất nƣớc thiên đạo đức) bá đạo (cách cai trị đất nƣớc thiên pháp luật) tiến đắn mà ngày cần phải tiếp thu Tuân Tử đƣợc ƣu nhƣợc điểm loại hình cho rằng, cần thiết phải kết hợp hai hình thức việc trị nƣớc thành cơng Đó cống hiến hoàn toàn mẻ Tuân Tử trƣờng phái Nho gia, mà trƣớc bậc thầy ơng chƣa đề cập đến cách mờ nhạt Vì lí này, có quan điểm cho rằng, tƣ tƣởng Tn Tử khơng giữ đƣợc tinh túy bậc thầy Khổng Tử Nhƣng cần phải có nhìn khách quan để nhìn nhận lại tƣ tƣởng Tuân Tử để thấy rằng, Tuân Tử giữ đƣợc tinh túy bậc thầy, mà tƣ tƣởng ơng có thêm phong phú sâu sắc, qua hiểu rõ thêm trị - xã hội Trung Quốc thời cổ đại Có nhƣ khẳng định đƣợc tƣ tƣởng Tuân Tử giữ đƣợc truyền thống quý báu Khổng Tử Mạnh Tử, nhƣng Tuân Tử có tƣ tƣởng độc đáo riêng nhằm thích ứng với nhu cầu thời đại Chúng ta quay lại với tƣ tƣởng Tuân Tử để thấy, có giá trị hạn chế gì, học tập đƣợc Tuân Tử bối cảnh lịch sử ngày Nghiên cứu tƣ tƣởng trị - xã hội Nho giáo nói chung tƣ tƣởng Tuân Tử nói riêng có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến Mỗi cơng trình nghiên cứu có góc nhìn khác tƣ tƣởng Tuân Tử Kế thừa thành nghiên cứu trƣớc đó, tiếp tục khai thác vấn đề khoa học tƣ tƣởng triết học Tuân Tử bỏ ngỏ, tác giả chọn vấn đề:“Tư tưởng trị - xã hội Tuân Tử” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo, có tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử, từ trƣớc đến có nhiều cơng trình ngồi nƣớc Tiêu biểu số cơng trình tác giả sau đây: Lã Trấn Vũ học giả tiếng Trung Quốc Ông viết nhiều tác phẩm sử học, kinh tế triết học Trong q trình nghiên cứu mình, ơng cố gắng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội Tác phẩm Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc ơng phản ánh sâu sắc trình phát triển quan điểm, tƣ tƣởng, học thuyết nhƣ Nho giáo, Đạo gia, Pháp gia, v.v Khi trình bày tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử, Lã Trấn Vũ nêu rõ tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử bao gồm nhiều nội dung, nhiều học thuyết: Học thuyết tính ác, học thuyết ngƣời xã hội, học thuyết trị Lã Trấn Vũ nêu ý khái quát tƣ tƣởng Tuân Tử, ông tập trung vai trò ngƣời học thuyết cụ thể Trong thuyết tính ác Tuân Tử, Lã Trấn Vũ đề cập đến quan điểm tính người tu dƣỡng, rèn luyện ngƣời từ ác mà trở nên thiện Tuân Tử Hay thuyết xã hội, Tuân Tử đƣợc khác ngƣời vật tính xã hội; học thuyết trị, Tuân Tử đề cao vai trò vị minh quân, chủ trƣơng trị trọng hiền tài Hơn nữa, Tn Tử đặc biệt đề cao tính tập thể, tính đồn kết để ngƣời giữ cho thiên hạ thái bình Nói chung, nghiên cứu tƣ tƣởng Tuân Tử, Lã Trấn Vũ tập trung làm rõ nội dung cụ thể học thuyết qua đó, ơng nhấn mạnh mặt tích cực tiến Tuân Tử bối cảnh xã hội loạn lạc, đặc biệt Tuân Tử đề cao vai trò ngƣời Phan Bội Châu với tác phẩm Khổng học đăng Phan Bội Châu môn đồ ƣu tú cửa Khổng sân Trình, thấm nhuần tƣ tƣởng tích cực Nho gia Ông cố gửi gắm điều tâm đắc cho hệ sau Khổng học đăng tác phẩm tâm huyết nhà Nho thành đạt Phan Bội Châu viết tƣ tƣởng triết học Tác phẩm vừa mang tính kinh học bàn luận, diễn giải số phạm trù, nguyên lý Nho giáo số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho lịch sử hình thành, biến đổi, phát triển Nho giáo; vừa mang tính chất ứng dụng để vận dụng tƣ tƣởng nhà Nho vào thực tế để giáo dục, hoàn thiện ngƣời phát triển xã hội Trong tác phẩm này, với quan điểm tiến bộ, Phan Bội Châu đúc kết đƣợc tinh hoa Khổng học chi phái, nhà tƣ tƣởng tiêu biểu Khổng học có Mạnh Tử Tuân Tử Trong phần nói tƣ tƣởng triết học Tuân Tử, Phan Bội Châu từ đầu khẳng định rằng, “chúng ta có óc nghiên cứu học vấn có cặp mắt phán đốn học thuật xin đem truyền Tuân Tử xem, dám thầy Tuân cháu đích thực Khổng học” [19, tr.801] Khi nói Tuân Tử, Phan Bội Châu có nhìn tích cực ơng Tác giả phân tích học thuyết Tuân Tử qua câu chữ nguyên để ngƣời đọc hiểu sâu sắc tƣ tƣởng Tuân Tử Phan Bội Châu khẳng định rằng, thuyết tính ác Tn Tử, khơng mâu thuẫn với thuyết tính thiện Mạnh Tử, mà ngƣợc lại bổ sung thêm cho học thuyết Mạnh Tử ngày hồn thiện Còn phân tích thuyết phi mệnh Tuân Tử, Phan Bội Châu chứng minh cho thấy rõ, Tuân Tử ngƣời vô thần với quan niệm ngƣời không phụ thuộc vào trời tự nhiên: “Độ số trời đi, có mực thƣờng, Nghiêu mà làm cho Nghiêu đƣợc tồn, Kiệt mà làm cho Kiệt đến vƣơng (thiên hành hữu thƣờng, bất Nghiêu tồn, bất vị Kiệt vƣơng) “Tồn” hay “vƣơng” quyền việc ngƣời, ngƣời lấy việc trị mà ứng với thiên hành thời đƣợc tốt lành (ứng chi dĩ trị, tắc cát), lấy việc loạn mà ứng với thiên hành thời mắc lấy xấu (ứng chi dĩ loạn, tắc hung)” [19, tr.807]; ngƣợc lại ngƣời tác động lại tự nhiên để phục vụ đời sống Tƣ tƣởng Tuân Tử cách nhìn nhận tiến trƣớc bƣớc so với thời đại ơng Còn thuyết phi thập nhị tử Tuân Tử, Phan Bội Châu ngụ ý rằng, xƣa tƣ tƣởng hay học thuyết ngƣời bị chi phối ảnh hƣởng thời cuộc, tƣ tƣởng Tuân Tử khơng nằm ngồi quy luật chung Qua tác phẩm, tác giả chứng minh rằng, thân tƣ tƣởng Khổng học thống (trong có Tn Tử) hệ thống triết học mang tính nhân sâu sắc, phát huy đƣợc phẩm chất cao ngƣời nhằm phục vụ cho sống tốt đẹp xã hội bình đẳng Qua đó, tác giả muốn khẳng định rằng, cho dù hoàn cảnh lịch sử đổi thay, Khổng học đèn sáng, soi rọi cho đời sống tinh thần ngƣời Á Đơng Đó giá trị học thuật đáng trân trọng Nội dung tác phẩm đƣa ta trở với kho tàng trí tuệ phƣơng Đơng, tìm giá trị cổ truyền chân kho tàng để bổ sung cho hệ thống tƣ tƣởng tiên tiến thời đại mới, thúc đẩy đạt đến tầm cao mới, phù hợp với yêu cầu phát triển dân tộc nhân loại Trần Trọng Kim với tác phẩm Nho giáo Cũng giống nhƣ Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim nghiên cứu Nho giáo với tâm nhà Nho Ơng nhìn nhận Nho giáo khơng học thuyết trị - xã hội, học thuyết đạo đức mà học thuyết triết học Ở đó, tác giả trình bày phạm trù, nguyên lý Nho giáo phát triển chúng Sự đánh giá Trần Trọng Kim mang tính chất khách quan định, có học thuyết Tuân Tử đƣợc giới thiệu khái quát Nho giáo Lệ thần Trần Trọng Kim Cũng theo đƣờng mà Khổng Tử đi, nhiên biến đổi thời mà tƣ tƣởng Tuân Tử thay đổi Khác với quan niệm Phan Bội Châu nhìn nhận Tuân Tử, tác giả Trần Trọng Kim lại cho rằng, tƣ tƣởng Tuân Tử “không với tinh thần Khổng giáo” [39, tr.270] Và Trần Trọng Kim lý giải rằng, ảnh hƣởng hồn cảnh thời Chiến quốc nên Tuân Tử thiên mặt biện luận mà quên lối tâm học uyên bác Khổng giáo Khi phân tích tƣ tƣởng Tuân Tử, Lã Trấn Vũ tập trung vào ba phƣơng diện là: Thứ mặt triết lí Tuân Tử: Tuân Tử quan niệm trời với ngƣời tồn độc lập với Thứ hai, mặt giáo dục Tn Tử cho rằng, tính ngƣời ác nên phải dũng lễ nghĩa để giáo dục ngƣời thành thiện Thứ ba, mặt trị - xã hội ông cho rằng, nên nhìn thẳng vào thực tế mà học tập, đặc biệt cần phải học tập đời vua sau có tính ứng dụng cao Tóm lại, nghiên cứu Tuân Tử, Trần Trọng Kim cho rằng, có lúc quan điểm Tn Tử có tính tích cực, nhƣ Trần Trọng Kim nhấn mạnh “mục đích lấy trị làm việc hành đạo” Tuân Tử hay, nhƣng nhiều hạn chế tƣ tƣởng, Tn Tử chịu ảnh hƣởng sâu sắc thời đại nên nhiều lúc quan điểm Tuân Tử “tƣơng phản với tơng Khổng giáo” [40, tr.270] Nhƣng nhìn chung, tác phẩm này, ông đặc biệt đề cao giá trị Nho giáo bối cảnh mà đa số ngƣời Việt Nam lúc hồ nghi, xa lánh ghét bỏ Ngồi ra, tác giả viết thiên riêng Nho giáo Việt Nam để trình bày khái qt tóm tắt q trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam Cuối thiên này, tác giả khẳng định, Việt Nam “từ dựng nƣớc đến giờ, nhờ có Nho giáo, đời đời nhân tài bối xuất, ngƣời làm tƣớng văn, tƣớng võ, ngƣời đạo đức, văn chƣơng, ngƣời có khí tiết cao thƣợng, lấy làm vẻ vang, không phụ tiếng nƣớc văn hiến” [40, tr.734] “Nho giáo không gây thành văn minh vật chất nhƣ Tây học, nhƣng đặc tính đào tạo đƣợc nhân cách, có phẩm giá tôn quý Hãy kể phƣơng diện ấy, thiết tƣởng đủ làm cho ngƣời khơng nên bỏ Nho giáo vậy” [40, tr.735] Giáo sƣ Cao Xuân Huy với tác phẩm Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Đây tác phẩm lớn có nhiều giá trị, đƣợc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh Tác phẩm gồm ba phần, ơng dành trọn vẹn phần thứ ba tác phẩm để trình bày lịch sử hình thành, phát triển nội dung, tƣ tƣởng Nho giáo Mỗi nhà Nho, GS Cao Xuân Huy đƣa quan điểm dẫn chứng rành mạch, khúc triết để chứng minh cho luận điểm Về tƣ tƣởng Tuân Tử, GS Cao Xuân Huy cho rằng, Tuân Tử học giả kiệt xuất, nối gót Mạnh Tử phát triển Nho giáo nguyên thủy Tuân Tử cải biến tƣ tƣởng lễ trị đƣa lại gần với pháp trị nhằm làm cho Nho giáo thích ứng với nhu cầu thời đại Cũng giống nhƣ nhiều nhà nghiên cứu khác, Giáo sƣ Cao Xuân Huy nêu rõ ràng cụ thể tƣ tƣởng Tuân Tử qua học thuyết ơng, qua cho ta thấy giá trị hạn chế tƣ tƣởng Tuân Tử Mặt khác, ông đặc biệt ý đến quan điểm lễ Tn Tử gần với tƣ tƣởng pháp luật, quan điểm lễ nhích gần đến chữ Pháp Tuân Tử đƣợc đặt tính ngƣời ác nên phải đặt lễ nghĩa để uốn nắn ngƣời vào đƣờng thiện, biết vị tha, biết đoàn kết, có nhƣ xã hội, quốc gia sinh tồn đƣợc Nhƣ vậy, đạo đức hình phạt theo quan điểm Tuân Tử phải liền với nhau, lễ nghĩa hình phạt bắt nguồn tính ác Khi đƣa quan niệm xã hội lý tƣởng, Tuân Tử cho rằng, phải có thánh nhân làm vua có xã hội lý tƣởng Thánh nhân phải có quyền lực tối cao để thu phục lòng dân thánh nhân phải biết chọn bậc hiền tài để giúp phát triển quốc gia Nhƣ vậy, GS Cao Xuân Huy trình bày tƣ tƣởng Nho giáo nói chung tƣ tƣởng Tn Tử nói riêng, ơng khẳng định rằng, “các chi phái Nho giáo nguyên luận hay nhị nguyên luận, chủ quan luận, hay khách quan luận, lí chủ nghĩa trực quan chủ nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa v.v nhƣng tất thống quan niệm luân thƣờng, cƣơng thƣờng” [36, tr.205] Có nghĩa là, theo ông, tƣ tƣởng Tuân Tử không chệch hƣớng với quan niệm Nho giáo Khổng Tử Giáo sƣ Du Vinh Căn với Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia cho hiểu rõ tƣ tƣởng trị bậc Nho tiền bối Trong tác phẩm này, ông lấy tƣ tƣởng pháp luật Nho gia làm mục đích lập luận Cuốn sách có phát nhiều mặt nên đƣợc nhiều học giả nƣớc ý Chính vậy, sách đời gây đƣợc tiếng vang lớn giới học thuật Trung Quốc nhƣ giới Nếu nhƣ, phần lớn cơng trình nghiên cứu cho rằng, Nho giáo 10 học thuyết đạo đức nhằm để giáo dục hoàn thiện nhân cách đạo đức ngƣời; coi Nho giáo học thuyết triết học ngƣời, Nho giáo đặc biệt coi trọng đề cao ngƣời; hay coi Nho giáo tơn giáo, học thuyết trị - xã hội cơng trình nghiên cứu Du Vinh Căn đƣợc đánh giá cao phát thêm giá trị tinh thần quý báu di sản tƣ tƣởng dân tộc Trung Quốc – tƣ tƣởng pháp luật Chính đóng góp mẻ tác giả tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng pháp luật Nho gia góp phần vào xây dựng nhà nƣớc Trung Hoa ngày Khi nghiên cứu tƣ tƣởng Tuân Tử, nhiều quan điểm cho “Tuân Tử không nằm hàng ngũ Nho gia”, Du Vinh Căn rằng, tƣ tƣởng Tuân Tử hệ tƣ tƣởng hệ tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần, nhƣng khơng nằm ngồi phái Nho gia Du Vinh Căn điểm đặc sắc riêng tƣ tƣởng trị Tuân Tử ông đề cao lễ trị nhƣng coi trọng hình phạt; đặc biệt ơng nhấn mạnh tính quy phạm, cƣỡng chế lễ mà hình thành quan điểm lễ - pháp riêng Ở Tuân Tử, lễ pháp có kết hợp chặt chẽ bổ sung cho Đây điểm tƣ tƣởng Tuân Tử ông muốn cải tạo tƣ tƣởng Khổng - Mạnh để thích ứng với nhu cầu cai trị đất nƣớc theo hình thức trung ƣơng tập quyền thống lúc Du Vinh Căn khẳng định rằng, Tn Tử ngƣời đầu tìm tòi lý luận cho tƣ tƣởng pháp luật thống phong kiến Ông ngƣời đầu việc kết hợp hai tƣ tƣởng lễ pháp với nhau, chúng bổ sung hỗ trợ cho trình trị nƣớc, quản lí xã hội Nhƣng xét cho cơng trình nghiên cứu Giáo sƣ Du Vinh Căn xuất phát từ góc nhìn pháp lí để tìm hiểu tƣởng Tn Tử, nên phần lớn tƣ tƣởng Tuân Tử đƣợc đánh giá nhìn nhận dƣới lăng kính luật pháp nhiều Giáo trình Triết học Mác – Lênin Giáo trình Lịch sử triết học Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trên, nội dung 11 chủ yếu Nho giáo nói chung Tuân Tử nói riêng đƣợc nghiên cứu trình bày hai Giáo trình Bộ Giáo dục Đào tạo Trong phần trình bày triết học Trung Hoa cổ - trung đại, tác giả nhấn mạnh, lịch sử lâu đời Trung Hoa kéo dài nhiều thiên niên kỷ với phát triển lên xã hội dẫn đến việc hình thành nên trƣờng phái triết học hoàn chỉnh Các trƣờng phái lấy ngƣời làm trung tâm nghiên cứu, có xu hƣớng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Trung Hoa đặt lúc Trong phần nói phái Nho gia, ngồi Khổng Tử, hai Giáo trình nhấn mạnh hai học phái Mạnh Tử Tuân Tử, đặc biệt quan niệm hai ông ngƣời, đƣờng lối cai trị, quản lý xã hội Qua khẳng định rằng, Mạnh Tử hệ thống hóa triết học tâm Nho gia phƣơng diện giới quan nhận thức luận, Tuân Tử phát triển truyền thống trọng lễ Nho gia; nhƣng trái với Mạnh Tử, Tuân Tử cho rằng, ngƣời vốn có tính ác coi giới có quy luật riêng Theo ơng, sức ngƣời thắng trời Nhƣ vậy, tƣ tƣởng triết học Tn Tử thuộc chủ nghĩa vật thơ sơ Ngồi ra, liên quan đến nội dung đề tài có cơng trình nghiên cứu khoa học khác nhƣ: Lịch sử triết học phương Đông (gồm tập) Nguyễn Đăng Thục, Các giảng tư tưởng phương Đơng GS Trần Đình Hƣợu, Lịch sử triết học Trung Quốc GS Lê Văn Quán, Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam TS.Nguyễn Thanh Bình, Triết lí phương Đơng giá trị học lịch sử TS.Trịnh Dỗn Chính, Triết lí trị Trung Hoa cổ đại vấn đề nhà nước pháp quyền Ths.Bùi Ngọc Sơn, v.v nhiều báo đăng tạp chí khoa học nhƣ Triết học, Khoa học, Văn học, v.v Nhìn chung, kết nghiên cứu cơng trình cho nhìn nhận rõ tiến trình phát triển Nho giáo lịch 12 sử Trung Quốc, nội dung tƣ tƣởng nhà Nho tiêu biểu Nhƣ vậy, khẳng định thêm rằng: Nho giáo ngày bị mai quên lãng, mà ngƣợc lại mặt tích cực Nho giáo nói chung tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử nói riêng ngày đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Kế thừa giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu, đề tài tiếp tục tìm hiểu, khai thác giá trị tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử, có nhiều vấn đề mà cơng trình trƣớc bỏ ngỏ chƣa thực làm sáng tỏ Mục đích nhiệm vụ Luận văn Mục đích Luận văn thơng qua việc trình bày phân tích nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử để vạch giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng ông Xuất phát từ lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài mục đích đặt cho đề tài, nhiệm vụ Luận văn trình bày, phân tích nội dung sau: - Bối cảnh nguồn gốc tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử - Một số nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử - Một số giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu sách Tuân Tử Tứ thư Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 13 Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận chung triết học Mác - Lênin quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử triết học Ngoài ra, Luận văn kết hợp với số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác, nhƣ phƣơng pháp lơgíc - lịch sử, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp đối chiếu - so sánh Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần làm rõ giá trị hạn chế tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử, qua nhấn mạnh tƣ tƣởng đặc sắc mà cần kế thừa phát huy nghiệp xây dựng nhà nƣớc XHCN Việt Nam dân, dân dân nƣớc ta Những kết đạt đƣợc Luận văn bổ sung cho trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị - xã hội Tn Tử Vì vậy, Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập Nho giáo nói chung tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử nói riêng Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung Luận văn gồm chƣơng, tiết Chƣơng 1: Bối cảnh nguồn gốc tư tưởng trị – xã hội Tuân Tử Chƣơng 2: Một số nội dung tư tưởng trị – xã hội Tuân Tử 14 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Đào Duy Anh (2003), Việt Nam Văn hoá sử c-ơng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [2] Minh Anh (2001), Chúng ta kế thừa t- t-ởng Nho giáo, Tạp chí TriÕt häc, (sè 8), tr.34-37 [3] Minh Anh (2002) “T×m hiểu t- t-ởng tu thân Nho giáo, Tp chí Triết học, (số 12), tr.40-43 [4] Hoàng Thị Bình (2001), Nhân, nhân nghĩa, nhân Luận ngữ Mạnh Tư””, T¹p chÝ TriÕt häc, (số 8), tr.38-41 [5] Ngun Thanh Bình (2001), Những điểm t-ơng đồng dị biệt học thuyết tính ng-ời Nho giáo, Tạp chí TriÕt häc, (sè 3), tr.37-42 [6] Ngun Thanh B×nh (2007), Học thuyết trị xã hội Nho giáo ¶nh h-ëng cđa nã ë ViƯt Nam (tõ thÕ kû XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác-Lênin Nxb Chính trị quc gia, H Ni [8] C.Mác Ph.nghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Du Vinh Căn (2000), Tổng quan t- t-ởng pháp luật nho gia, Nxb Nhân dân Quảng Tây, Trung Quốc [10] Doãn Chính (2001), Góp phần tìm hiểu t- t-ởng trị xã hội Mạnh Tử, Tạp chí TriÕt häc, (sè 7), tr.24-28 15 [11] Do·n ChÝnh, D-¬ng Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2002), Đại c-ơng triÕt häc Trung Quèc, Nxb Thanh niªn, Hà Néi [12] Doãn Chính (chủ biên) (1992), Đại c-ơng lịch sử triết học ph-ơng Đông cổ đại, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [13] on Trung Cũn dch (1995), Mạnh Tử, tập hạ, NXb Thuận Hóa, Huế [14] Đồn Trung Còn dịch (1995), Mạnh Tử, tập thượng, NXb Thuận Hóa, Huế [15] Hồng Tăng Cƣờng (1998), “Triết lí tu thân Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.46-48 [16] L-ơng Minh Cừ (2005), T- t-ởng dân học thuyết Nhân Mạnh Tử, Tạp chÝ TriÕt häc, (sè 6), tr.35-39 [17] NguyÔn Träng ChuÈn (2002), Khai thác giá trị truyền thống nho học phục vụ phát triển đất n-ớc điều kiện toàn cầu hoá, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.28-tr.31 [18] Phan Huy Chó (1992) , LÞch triỊu hiÕn ch-ơng loại chí, 1, 2, 3, Nxb Khoa hc Xó hi, Hà Nội [19] Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [20] Đoàn Trung Còn (dịch) (1950), Khổng Tử Luận ngữ, Nxb Trí đức Tòng thơ, Sài Gòn [21] Đoàn Trung Còn (dịch) (1996), Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa, Huế [22] Đoàn Trung Còn (dịch) (1996), Mạnh Tư – tËp th-ỵng, Nxb Thn Hãa, H 16 [23] Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1996), Chiến Quốc sách, Nxb Văn hóa - Thông tin, H Ni [24] Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội [25] Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại c-ơng triết học Trung Quốc, 2, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh [26] Phạm Nhƣ Cƣơng (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa hc Xó hi, H Ni [27] Phan Đại Doãn chủ biên (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Vũ Văn Gầu (2003), “Kiêm nhân sinh – triết lí độc đáo Mặc Tử” Tạp chí Triết học, (số 5), tr.36-41 [29] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Dƣơng Hồng, Vƣơng Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lƣu Phong Chu (dịch), (2003), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [31] Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đặc điểm nho Việt, T¹p chÝ TriÕt häc (sè 3), tr.41-43 [32] Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học (số 5), tr.39-42 [33] Ngun ThÞ Hång (2002), “Quan niƯm biƯn chøng cđa L·o Tư vỊ thÕ giíi” , T¹p chÝ TriÕt häc (sè 3), tr.27-30 [34] Cao Thu H»ng (2002), Vai trò pháp luật việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống, Tạp chí Triết học, (số 11), tr 30-33 [35] Trần Đình H-ợu (2001), Các giảng t- t-ởng ph-ơng Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [36] Cao Xuân Huy (2003), T- t-ởng triết học ph-ơng Đông gợi điểm nhìn tham chiÕu, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 17 [37] Mai Trung Hậu (1995), “Chữ Hán Nho giáo đâu có phải truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (số 2), tr.42-47 [38] Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học Ph-ơng Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hµ Néi [39] Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [40] TrÇn Träng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [41] Vũ Khiêu (chủ biên)(1990), Nho giáo x-a nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Vũ Khiêu (chủ biên)(1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Vũ Khiêu (2000), Giá trị văn hóa Việt Nam quan hệ Đông Tây, Việt Nam học, tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội [44] Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [45] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thụng tin, H Ni [46] Nguyễn Hiến Lê (1998), Mặc học (Mặc Tử Biệt Mặc), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [47] Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [48] Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử , Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [49] Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [50] Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội [51] Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hoá ph-ơng Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 [52] Nguyn Th Thanh Mai (2004), “Tƣ tƣởng Đức – Tài Khổng Tử tƣ tƣởng Hồng - Chuyên Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (số 10), tr.34-41 [53] Cung Thị Ngọc (2001), “Một vài nét triết lí nhân sinh Trang Tử văn hóa truyền thống phƣơng Đơng”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.42-45 [54] Cung Thị Ngọc (2005), “Về phƣơng pháp quản lí xã hội Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 7), tr.43-47 [55] Phan Ngọc (dịch giả) (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội [56] Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [57] Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Pháp lý, Hà Nội [58] Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2000), T- t-ởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [59] Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại c-ơng lịch sử t- t-ởng học thuyết trị thÕ giíi, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [60] Hoàng Thị Kim Quế (2004), Những nét đặc thù giá trị đ-ơng đại t- t-ởng pháp luật Khổng Tử, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật, (số 9), tr.32-38 [61] Bùi Ngọc Sơn (2003), “Tƣ tƣởng trị Kinh Dịch”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.33-37 [62] Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lí trị Trung Hoa cổ đại vấn đề nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội [63] Nguyễn Minh Tuấn (2007), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 [64] Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề chất ngƣời Nho giáo Trung Quốc cổ đại” , Tạp chí Triết học, (số 1), tr.21-24 [65] Nguyễn Tài Thƣ (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: Góc nhìn tín ngƣỡng vai trò lịch sử”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.33-38 [66] Nguyễn Tài Thƣ (2002), “Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.29-35 [67] Nguyễn Tài Thƣ (2007), “Tình hình nghiên cứu hoạt động giới Nho học Trung Quốc năm nay”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.53-61 [68] Nhữ Thành (dịch) (1988), Tư Mã Thiên, S kớ, Nxb Vn hc, H Ni [69] Đỗ Anh Thơ (2006), Những câu nói bất hủ Khổng Tử đẹp nhân văn, Nxb Lao động Xã hội, H Ni [70] Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng Tử học trò bàn vấn đề giáo dục, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [71] Đỗ Anh Thơ (2006), Những câu nói bất hủ Khổng Tử Quan hệ cộng đồng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [72] Lê Sỹ Thắng (chủ biên)(1994), Nho giáo Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [73] L-u Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hµ Néi [74] Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [75] T- Mã Thiên (1999), Sử ký, Nxb Văn học & Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [76] T- Mã Thiên (1988), Sử ký, Bản dịch Nhữ Thành, Nxb Văn học, Hà Nội 20 [77] Nguyễn Cửu Việt (1997), Nhà n-ớc pháp luật đại c-ơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [78] Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.25-29 [79] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2001), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [80] Lã TrÊn Vò (1964 ), LÞch sư học thuyết trị Trung Quèc, Trần Văn Tấn dịch, Nxb Sự thật, H Ni [81] William Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [82] Nguyễn Hoàng Xanh (2002), “Quan niệm Trang Tử vũ trụ nhân sinh Nam Hoa kinh” , Tạp chí Triết học, (số 7), tr.45-48 [83] Trang Web: http://vnthuquan.net/truyen/tutuong Tuân Tử 21 ... gốc tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử - Một số nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử - Một số giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng trị - xã hội Tuân Tử Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên... Luận văn gồm chƣơng, tiết Chƣơng 1: Bối cảnh nguồn gốc tư tưởng trị – xã hội Tuân Tử Chƣơng 2: Một số nội dung tư tưởng trị – xã hội Tuân Tử 14 Danh môc tài liệu tham khảo [1] Đào Duy Anh (2003),... nhìn khác tƣ tƣởng Tuân Tử Kế thừa thành nghiên cứu trƣớc đó, tiếp tục khai thác vấn đề khoa học tƣ tƣởng triết học Tuân Tử bỏ ngỏ, tác giả chọn vấn đề: Tư tưởng trị - xã hội Tuân Tử làm đề tài