Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ NGỌC MAI TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MẠNG QUA TÁC PHẨM MINH MỆNH CHÍNH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ NGỌC MAI TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MẠNG QUA TÁC PHẨM MINH MỆNH CHÍNH YẾU Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, chƣa đƣợc công bố, dƣới hƣớng dẫn PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa Tƣ liệu luận văn hoàn toàn trung thực Ngƣời cam đoan Bùi Thị Ngọc Mai MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” CỦA MINH MẠNG 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” CỦA MINH MẠNG 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” CỦA MINH MẠNG 26 1.3 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA MINH MẠNG 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 Chƣơng 2: NỘI DUNG, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MẠNG QUA TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” 50 2.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” 50 2.2 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MẠNG TRONG TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” 64 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ MINH MẠNG TRONG TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG 120 KẾT LUẬN CHUNG 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam kết trình đúc kết, kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa, tƣ tƣởng qua hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta Qua đó, tạo nên hệ thống tri thức lý luận định hƣớng đạo cho hoạt động ngƣời Mỗi giai đoạn lịch sử bƣớc thăng trầm mà bên bao gồm bƣớc tiến bƣớc chậm chạp, chí thụt lùi so với thời đạị Tuy nhiên, xét mặt tổng thể, nhiều giai đoạn để lại giá trị văn hóa, học lịch sử sâu sắc cho đời sau Nhƣ triều Nguyễn (1802 – 1945) – triều đại phong kiến cuối Việt Nam, có nhiều quan điểm đánh giá trái chiều nó, hầu nhƣ nhà đánh giá lịch sử cho rằng: “Xã hội Việt Nam kỷ XIX xã hội phong kiến lâu dài, khơng có tiền đề kinh tế - xã hội cho hệ tƣ tƣởng mới, cao hệ tƣ tƣởng phong kiến Nó thực hệ tƣ tƣởng phong kiến mà thơi, đạt tới yếu tố tƣ tƣởng cải cách Đã hậu kinh tế, xã hội tâm lý mà kỷ trƣớc để lại cho kỷ XIX nặng nề; thiên tai xảy liên tiếp Hậu khiến cho dù có thi hành yếu tố tích cực hệ tƣ tƣởng phong kiến nói chung Nho giáo nói riêng khó mà ổn định đƣợc tình hình, thay đổi đƣợc tâm lý, cải thiện đƣợc đời sống đại đa số nhân dân vốn đau khổ cực suốt kỷ XVIII Cũng khó mà tránh đƣợc thiên tai, phát triển sản xuất, khơng có cách khắc phục đƣợc chậm trễ, lạc hậu có tính lịch sử đất nƣớc” [60; tr.12-13] Nhƣng hoàn cảnh ấy, kỷ XIX sản sinh nhà tƣ tƣởng lớn nhƣ: Minh Mạng, Nguyễn Đức Đạt, Đặng Đức Tuấn, Vũ Phạm Khải, Nguyễn Xuân Ôn… Trong đó, Minh Mạng nhà tƣ tƣởng lớn Việt Nam Ông ngƣời tinh thông Nho học sùng đạo Khổng – Mạnh Minh Mạng quan tâm đến học hành, khoa cử, tuyển chọn nhân tài Trong 21 năm làm Hoàng Đế, ông có cải cách với định chế cơng quyền, hành chính, pháp luật, thuế khóa, đinh điền, tu soạn sử sách địa lý lập sở dƣỡng tế Đồng thời, ông ngƣời quan tâm đến võ bị, thủy quân, ông cho ngƣời tìm hiểu cách đóng tàu Châu Âu ƣớc vọng cho ngƣời Việt đóng đƣợc tàu kiểu Tây Âu biết lái tàu vƣợt đại dƣơng Ông cho chỉnh đốn hoàn chỉnh hệ thống đê điều Bắc Bộ, đặt quan khuyến nông, khai hoang ven biển Bắc Bộ Đánh giá ngƣời nhƣ nghiệp vua Minh Mạng, Trần Trọng Kim – sử thần cuối triều Nguyễn sách “Việt Nam sử lược” viết nhƣ sau: “Trong đời vua Thánh Tổ làm vua, pháp luật, chế độ điều sửa sang lại cả, làm thành nƣớc có cƣơng kỷ Nhƣng ngài nghiêm khắc quá, mực theo cổ, khơng tuỳ thời mà biến hố phong tục; lại khoan dung cho sùng tín, đem giết hại ngƣời theo đạo, lại tuyệt giao với ngoại quốc làm thành nƣớc Nam ta lẻ loi Đã hay điều lầm lỗi trách nhiệm chung triều đình bọn sĩ phu nƣớc ta lúc giờ, khơng riêng chi ngài, nhƣng ngài ông vua chuyên chế nƣớc, việc nƣớc hay dở ngài củng có phần trách nhiệm to, khơng chối từ đƣợc Vậy bình tĩnh mà xét trị ngài có nhiều điều hay, nhƣng củng có nhiều điều dở; ngài biết cƣơng mà khơng biết nhu, ngài có uy quyền mà độ lƣợng, ngài biết có dân có nƣớc mà khơng biết thời tiến hố Bởi nói ngài anh qn khí q, mà nói ngài bạo qn khơng cơng Dẫu mặc lịng, ngài ơng vua thơng minh, có cảm, hết lịng lo việc nƣớc, tƣởng triều nhà Nguyễn chƣa có ông vua làm đƣợc nhiều công việc ngài vậy” [38; tr.493 - 494] Có thể nói Minh Mạng ngƣời đặt sở xây dựng thể chế trị cho triều Nguyễn Và hệ thống tƣ tƣởng đƣợc trình bày đầy đủ, sâu sắc tác phẩm “Minh Mệnh yếu” “Minh Mệnh yếu” sách lớn Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn gồm 26 quyển, 22 thiên, nội dung trích văn kiện, ghi việc làm thiết yếu dƣới triều Minh Mạng Bộ sách đƣợc phê chuẩn biên soạn năm thứ 18 hoàn thành năm 21 đời Minh Mạng Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, trƣớc Minh Mạng chƣa có tác phẩm có giá trị tảng tƣ tƣởng đề cập gần nhƣ tất vấn đề quan trọng việc trị nƣớc Tuy lấy Nho giáo làm nồng cốt, nhƣng “Minh Mệnh yếu” đề cập cách tồn diện hơn, tập trung hơn, trọng tƣ tƣởng đạo lẫn thực tế tình hình việc làm, biện pháp cụ thể đƣợc tiến hành “Minh Mệnh yếu” dẫn chứng cho thấy khuynh hƣớng nỗ lực muốn xây dựng hệ tƣ tƣởng hoàn chỉnh vƣơng triều mang màu sắc Việt Nam Trong “Minh Mệnh yếu”, Minh Mạng hầu nhƣ không đề cập giới quan, mà bàn nhân sinh quan, tƣ tƣởng xuyên suốt ông là: Đạo làm vua, đạo làm ngƣời, lòng yêu nƣớc thƣơng dân Đƣờng lối trị nƣớc Minh Mạng “Minh mệnh yếu” mang dấu ấn “Nho”, “Pháp”, “Đạo” Vì vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng trị Minh Mạng khơng đem đến cho nhìn mẻ rõ ràng giá trị tƣ tƣởng lịch sử mà rút cho kinh nghiệm đáng quý học lịch sử “trị nƣớc an dân” Từ tƣ tƣởng “lấy dân làm gốc”, tƣ tƣởng pháp luật dựa tảng “pháp trị” kết hợp với “đức trị”, tƣ tƣởng dân chủ nhƣ trách nhiệm ngƣời đứng đầu,… Minh Mạng; gợi mở cho học quý giá nhƣ: quán triệt tƣ tƣởng “lấy dân làm gốc”, định xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thống kết hợp nghiêm khắc khoan dung Đối với nghiệp đổi trị đảng nhà nƣớc ta, cần chắt lọc kế thừa tƣ tƣởng trị, pháp luật hệ trƣớc, có tƣ tƣởng Minh Mạng Xuất phát từ ý nghĩa tác giả chọn đề tài “Tƣ tƣởng trị Minh Mạng qua tác phẩm “Minh Mệnh yếu”, làm luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu đề tài luận văn Tƣ tƣởng trị Minh Mạng khơng nằm ngồi dịng chảy lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, nên với việc nghiên cứu lịch sử, tƣ tƣởng, văn hóa, trị - xã hội nhà khoa học dành nhiều quan tâm đến nghiên cứu nhƣ tiểu hệ thống góp phần làm nên đa dạng phong phú thêm tảng tƣ tƣởng dân tộc Việt Nam Tác phẩm “Minh Mệnh yếu” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, đúc kết tồn tƣ tƣởng, sách vua Minh Mạng suốt thời gian trị đất nƣớc (1820 - 1840) với nhiều giá trị ý nghĩa vô quan trọng Đây tài liệu sử học quý mà nhà nghiên cứu triều Nguyễn nói chung triều vua Minh Mạng nói riêng lấy làm sở để tìm hiểu triều Nguyễn nhƣ triều vua Minh Mạng Với tinh thần nghiên cứu tƣ tƣởng trị Minh Mạng với tƣ cách nhà tƣ tƣởng trị lịch sử Việt Nam, tác giả xuất phát từ cơng trình mang tính chất tổng quan định hƣớng cho nghiên cứu Trƣớc hết phải kể đến tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn biện soạn lĩnh vực lịch sử pháp luật: “Đại Nam thực lục” (hai Tiền biên Chính biên), ghi chép kiện từ chúa Nguyễn Hồng trấn thủ Thuận Hóa (1558) đến đời vua Khải Định (1925) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Vào năm 1962, Viện Sử học bắt đầu cho công bố dịch “Đại Nam thực lục, tập 1, phần Tiền biên”, Nhà xuất Sử học xuất Sau đến năm 1978 (16 năm sau) phần Chính biên gồm 37 tập đƣợc hoàn thành với hợp tác Nhà xuất Khoa học - Xã hội, kết thúc công việc xuất trọn “Đại Nam thực lục” “Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ”, đƣợc biên soạn từ 1943 đến 1855, ghi chép điển pháp Việt Nam dƣới triều Nguyễn “Đại Nam liệt truyện”, sách lịch sử ghi chép gia phả nhà Nguyễn, tích, cơng trạng cơng thần, liệt nữ Ở lĩnh vực lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam có số cơng trình nhƣ: Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ở đây, tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn lịch sử có Minh Mạng đƣợc nghiên cứu khái quát lại Vì vậy, cơng trình có giá trị tham khảo định hƣớng nghiên cứu Tƣơng tự, có cơng trình nhƣ: Lịch sử tư tưởng Việt Nam (1993) tác giả Nguyễn Tài Thƣ, công trình Một số vấn đề lí luận lịch sử tư tưởng Việt Nam (1984) Viện triết học biên soạn Đi sâu nghiên cứu tƣ tƣởng trị Minh Mạng, có số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên), với việc làm sáng tỏ chuyển biến tƣ tƣởng Việt Nam thời kỳ lịch sử từ kỷ XV đến kỷ XIX tƣ tƣởng trị Minh Mạng tác phẩm “Minh Mệnh yếu” đƣợc trình bày khái quát có viết “Đức trị pháp trị tư tưởng Minh Mệnh” hai tác giả Nguyễn Thị Thùy Duyên – Nguyễn Thị Thu Phƣơng viết “Tư tưởng trị Minh Mạng qua tác phẩm Minh Mệnh yếu” tác giả Lê Văn Phúc Cơng trình trình Tìm hiểu tư tưởng trị 118 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tƣởng Đảng ta, dân tộc ta Trong công đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc luôn hai nhiệm vụ chiến lƣợc Đảng không dựa vào nhân dân công bảo vệ đất nƣớc, phát triển kinh tế văn hóa xã hội, mà cịn phải dựa vào nhân dân việc bảo vệ tổ quốc đảm bảo quốc phòng an ninh Trong xây dựng củng cố Nhà nƣớc, Đảng ta chủ trƣơng phát huy quyền làm chủ nhân dân, động viên tổ chức nhân dân tham gia xây dựng quản lý nhà nƣớc Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành trung ƣơng đảng khóa VIII đề chủ trƣơng nhiệm vụ hàng đầu “mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng quản lý nhà nƣớc” [23; tr 43] Dựa vào dân, tăng cƣờng khối đoàn kết toàn dân đƣờng lối chiến lƣợc lâu dài Đảng ta Là nguồn sức mạnh động lực to lớn công xây dựng bảo vệ tổ quốc Hai là, phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thống nhất, để quản lý tốt xã hội Pháp luật phải kết hợp nghiêm khắc khoan dung Nhà nƣớc mà phấn đấu xây dựng phải “nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Khái niệm “Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam” đƣợc thức thừa nhận Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII) Đảng cộng sản Việt Nam Tuy vậy, nội dung quan trọng “Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam” đƣợc thể văn kiện, nói tƣ tƣởng đồng chí lão thành cách mạng Đảng Nhà nƣớc, Hiến pháp nhà nƣớc ta từ thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành nhà nƣớc, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân” 119 Tiếp tục hoàn thiện chế vận hành Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân, quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lƣợng đại biểu Quốc hội Tăng hợp lý số đại biểu chuyên trách, phát huy tốt vai trị đại biểu đồn đại biểu Quốc hội Tổ chức lại số ủy ban quốc hội, nâng cao chất lƣợng hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Đổi quy trình xây dƣng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh Thực tốt nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nƣớc chức giám sát tối cao Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hƣớng xây dựng hệ thống quan hành pháp thống nhất, thông suốt, đại Luật hóa cấu, tổ chức Chính phủ, tổ chức máy quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn hợp lý Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động cho quyền địa phƣơng, việc định ngân sách, tài chính, đầu tƣ, nguồn nhân lực, thực nghĩa vụ tà Trung ƣơng Xây dựng hệ thống quan tƣ pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền ngƣời Đẩy mạnh việc thực Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Cải cách tƣ pháp khẩn trƣơng, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tƣ pháp 120 Nâng cao chất lƣợng hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phƣơng phạm vi đƣợc phân cấp Phát huy vai trò giám sát Hội đồng nhân dân Tổ chức hợp lý quyền địa phƣơng, phân định lại thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo Thực giải pháp nhằm chấn chỉnh máy quy chế hoạt động quan, cán bộ, công chức Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dƣỡng theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng lực phẩm chất đạo đức Thực chế độ trách nhiệm đề cử, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hƣớng cấp trƣởng, giới thiệu cấp phó, cấp sử dụng trực tiếp giới thiệu để cấp có thẩm quyền xem xét, định Có chế kịp thời đƣa khỏi máy nhà nƣớc công chức không xứng đáng, phẩm chất đạo đức lực KẾT LUẬN CHƢƠNG Tác phẩm “Minh Mệnh yếu” đƣợc Minh Mạng giao cho Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn từ năm 1837 đến năm 1840 hồn thành Dữ liệu phần lớn đƣợc dựa “Đại nam thực lục biên” “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, nhiên chọn nội dung cốt yếu liên quan đến sách trị nƣớc Minh Mạng Mục đích tác phẩm để phổ biến cho nhân dân thấu hiểu sách nhà nƣớc, nhƣ cho đời sau hiểu biết công trị nƣớc vua Minh Mạng học hỏi kế thừa rút kinh nghiệm Trong tác phẩm “Minh Mệnh yếu”, sách Minh Mạng đƣợc ghi chép lại đầy đủ, kể lời dụ ơng, từ ta dễ thấy rõ tƣ tƣởng, dụng ý trị nƣớc ông Minh Mạng ngƣời thấm nhuần tƣ tƣởng Nho giáo nhƣng Tống Nho hay 121 Minh nho thời, mà Nho học Khổng - Mạnh, học thuyết có tính ứng dụng cao bậc cầm quyền Tƣ tƣởng đức trị Nho giáo đƣợc Minh Mạng vận dụng cách sáng tạo điều kiện lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, đem lại nhiều hiệu bật việc ổn định trật tự xã hội trì chế độ phong kiến trung ƣơng tập quyền Nổi bật ông tƣ tƣởng thƣơng dân, lo lắng cho sống dân Vua cha mẹ dân dân đói khổ vua khơng thể yên tâm mà hƣởng thụ Ông đƣa nhiều sách nhƣ khai khẩn đất hoang, giảm miễn thuế cho ngƣời dân, cứu trợ nhân dân bị thiên tai thành lập sở dƣỡng tế… để giúp nhân dân an cƣ lạc nghiệp Ơng rõ tồn vƣơng triều phụ thuộc nhiều vào lịng tin ngƣời dân Vì vậy, quần thần, ông yêu cầu họ phải “cần chính”, phải quan tâm đến đời sống nhân dân, không đƣợc nhũng nhiễu dân Minh Mạng trừng trị nghiêm khắc kẻ dám cậy quyền làm càn, nhận hối lộ để làm điều trái pháp luật, kẻ tham nhũng hồng thân quốc thích viên quan coi kho Chính tƣ tƣởng pháp trị ơng thể rõ Ơng đề cao vai trị luật pháp, ngƣời bình đẳng trƣớc pháp luật Tƣ tƣởng pháp trị ơng cịn thể việc ông xây dựng thể chế trung ƣơng tập quyền, quyền lực tập trung tay vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành trung ƣơng đến địa phƣơng, cải cách giáo dục đào tạo, đẩy mạnh công tác tuyển chọn quan lại nhằm mục đích xóa bỏ chế độ phân quyền, chế ngự quyền thần địa phƣơng, thâu tóm tồn quyền lực trung ƣơng, quan trung ƣơng đặt chế giám sát lẫn nhau, ngƣời có địa vị cao triều khơng có thực quyền trị Một ngun nhân sâu xa sách cấm đạo thời Minh Mạng nhằm bảo vệ quyền uy tối cao vua 122 Trải qua năm nội chiến đất nƣớc kiệt quệ, chế độ trị suy yếu Vì vậy, việc Minh Mạng chủ trƣơng độc tơn Nho giáo, thực đƣờng lối đức trị nhằm củng cố địa vị vƣơng triều Nguyễn, thiết lập lại trật tự kỷ cƣơng xã hội, ổn định sống ngƣời dân, thu phục “dân tâm” Tuy nhiên bối cảnh xã hội đầy biến động, nƣớc khởi nghĩa nông dân tầng lớp nhân dân khác liên tục diễn ra; số ngƣời đội lốt truyền đạo tìm cách thăm dị tình hình nƣớc; ngồi biên giới hàng loạt nƣớc châu Á lần lƣợt rơi vào ách đô hộ chủ nghĩa thực dân nên Minh Mạng đề cao pháp luật, thực nhiều sách khắc nghiệt điều hiểu Bởi đất nƣớc có ổn định phát triển đƣợc đứng vững trƣớc nguy xâm lƣợc Tuy nhiên, sách q hà khắc ơng tạo nên “hiệu ngƣợc”, gây nên phản ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân, nhiều khởi nghĩa nơng dân diễn ra, thời kỳ trị Minh Mạng cịn đƣợc đánh giá có nhiều khỏi nghĩa nơng dân nhất, triều đình phải đàn áp dội phong trào cách cứng rắn Từ đó, ta thấy phản đối sách triều đình diễn mạnh mẽ, mục đích an dân Minh Mạng chƣa đạt đƣợc, đặc biệt ngƣời dân theo đạo Kitơ Đó lý có nhiều đánh giá Minh Mạng lịch sử không đƣợc quán Tác phẩm “Minh Mệnh yếu” sử liệu quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng Việt nam nói chung tƣ tƣởng Minh Mạng nói riêng Mà thơng qua nó, nhìn thấy đƣợc đóng góp Minh Mạng, giá trị tốt đẹp tƣ tƣởng trị ông Những học trị nƣớc an dân, ổn định đất nƣớc chế độ pháp luật nghiêm minh, hay xây dựng hệ thống quan lại tồn tài tồn đức, làm việc cơng dân chủ Những tƣ tƣởng có ích lớn cơng đổi trị đất nƣớc 123 PHẦN KẾT LUẬN Minh Mạng chăm lo cho đời sống nhân dân, trọng phát triển kinh tế Ông áp dụng nhiều sách thúc đẩy kinh tế phát triển nhƣ khuyến khích khai hoang lấn biển, đẩy mạnh thủy lợi, đào sơng lũ, hồn chỉnh hệ thống đê điều Bắc Bộ, tiếp tục đo đạc, hoàn thiện sổ ruộng đất toàn quốc, quy định lại chế độ thu thuế, khai mở nhiều ngành sản xuất Vì vậy, năm trị Minh Mạng, kinh tế Việt Nam có thành tựu định, nhiều vùng đất đƣợc khai khẩn thành lập nhƣ huyện Tiền Hải thuộc phủ Kiến Xƣơng, Nam Định; huyện Kim Sơn thuộc phủ n Khánh, Ninh Bình; đào xong sơng Vĩnh Tế Nam Kỳ, song thoát lũ cữu An Hƣng Yên; ruộng đất canh tác đƣợc mở rộng, dân số đƣợc tăng thêm Thời kỳ nhiều loại máy móc mang tính mẻ phục vụ thiết thực đời sống đƣợc chế tạo nhƣ máy xẻ gỗ chạy sức trâu, sức nƣớc; máy nghiền thuốc súng; máy tƣới nƣớc cho đồng ruộng… Đặc biệt, năm 1839 ngƣời thợ Việt Nam đóng thành cơng tàu thủy chạy nƣớc sửa chữa đƣợc số tàu thuyền mua nƣớc bị hƣ hỏng Vua ban dụ cho lập nhà tế dƣỡng để giúp đỡ ngƣời tàn tật, già cả, nghèo khó neo đơn Ơng bãi bỏ hết việc gây phiền phí cho dân nhƣ lệ bắt địa phƣơng tiến thú rừng cho ngày lễ kị Đồng thời, ông đặt lệ định kỳ báo cáo thóc gạo, lƣơng thực nơi; cấm tƣ thƣơng đầu bán trộm thóc gạo Hàng năm, Minh Mạng giảm thuế, chẩn cấp, xuất kho bán gạo rẻ cho dân vùng bị thiên tai đói kém, yêu cầu tỉnh xuất lúa giống kho cho dân nghèo vay để làm mùa khiến cho nông nghiệp không bị đình trệ, việc mùa khơng làm ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân Minh Mạng ngƣời chủ trƣơng tự cƣờng dân tộc nên mối quan hệ ban giao với nƣớc cứng rắn giữ chủ động Trong mối quan hệ với nhà Thanh nƣớc lớn ông chủ trƣơng thần phục 124 nhƣng nƣớc nhỏ, ông chủ trƣơng áp đặt quyền bảo hộ Đối với nƣớc phƣơng Tây, Minh Mạng hầu nhƣ khơng có thiện cảm, suốt thời gian ơng trị việc truyền bá đạo Kitô hầu nhƣ bị cấm Mặc dù vua Minh Mạng ngƣời nặng tƣ tƣởng “bế quan tỏa cảng” nhƣng thời kỳ tàu buôn nƣớc Thanh phƣơng Tây vào trao đổi mậu dịch với Việt Nam tấp nập Ông ngƣời tân tiến thích tìm hiểu nên thƣờng xun khuyến khích quần thần học hỏi phƣơng Tây cơng thức chế tạo máy móc mới, đặt biệt lĩnh vực chế tạo tàu thuyền biển Minh Mạng vị vua ln ln ý thức trách nhiệm mình, ông yêu cầu hệ thống quan lại phải có trách nhiệm với nhiệm vụ nhân dân Ngay từ lên ngơi ơng cho đặt thêm số quan hệ thống máy hành so với triều đại trƣớc nhƣ đổi đặt Văn thƣ phòng sau đổi thành nội để giúp việc Ơng định lại tồn hệ thống quan chế, viên ngạch phẩm trật, lƣơng bổng cho quan lại Năm 1831 1832 Minh Mạng thực thi cơng cải cách hành lớn, chia định lại địa hạt nƣớc Sau phân định lại địa hạt, vua cho thiết đặt chức quan coi giữ định quy tắc làm việc Minh Mạng đặc biệt coi trọng học vấn, khoa cử, thân ông là ngƣời làm thơ đọc sách, biên soạn sách mong muốn trọng dụng ngƣời có kiến thức Vì vậy, năm 1821 ông cho xây dựng Quốc Tử Giám để làm giảng đƣờng, làm nơi cho tôn sinh học hành Cũng vào năm mở khoa thi Hƣơng dƣới triều Minh Mạng, năm sau mở khoa thi Tiến sĩ dƣới triều Nguyễn, đồng thời định lại chế độ thi cử Ông đẩy mạnh giáo dục với mong muốn tìm kiếm đội ngũ văn quan thật có tài để quản lý đất nƣớc Minh Mạng chủ trƣơng pháp luật nghiêm minh cơng Trong thời gian trị mình, ơng cho tu sửa sách hình thƣ, 125 bổ sung áp dụng nhiều điều luật khắt khe Tƣ tƣởng pháp luật Minh Mạng kết hợp đức trị pháp trị, vừa khoan dung vừa nghiêm khắc Tóm lại, tƣ tƣởng trị Minh Mạng cịn có hạn chế nhƣng ơng “gợi mở nhiều suy nghĩ mối liên hệ truyền thống đại, qua đến dịng chảy lịch sử khơng phân chia”.Nếu khơng biết q trọng truyền thống ngƣời khơng có trái tim khơng biết hƣớng phía trƣớc ngƣời khơng có lý trí Do đó, phải biết “đãi cát tìm vàng”, “gạn đục khơi trong” kho tàng lịch sử nƣớc nhà, có tƣ tƣởng trị Minh Mạng để tìm sức mạnh lĩnh dân tộc ta “chẳng phải đâu mà từ q khứ mình” 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Hán - Việt từ điển, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Huế Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn; vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ, Phan Ngọc Liễn (2005), Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Tôn Thất Bình (2001), Triều đại nhà Nguyễn, Nxb Ðà Nẵng Tơn Thất Bình (2001), 12 danh tướng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập (1998), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục 12 Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (chủ biên) (1999), Kinh dịch tân giải, Nxb TP HCM 14 Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ Cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 16 Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Dỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2005), Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Dỗn Chính (chủ biên) (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Dỗn Chính - Trƣơng Văn Chung (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đồn Trung Cịn (dịch) (2010), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa Huế 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Bùi Xuân Đính (2004), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam – suy ngh m, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 25 Trịnh Hoài Đức, (2004), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng, Huỳnh Văn Tới (dịch), Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 26 Trần Văn Giàu (2001), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 27 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến triều Nguyễn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 29 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 30 Phạm Khắc Hòe (1986), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Dƣơng Hồng, Vƣơng Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lƣu Phong (dịch) (2010), Tứ thư, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hồng Cao Khải, Vai trị Bá Đa Lộc Nguyễn Ánh 1784 – 1799, Tiểu luận cao học sử 34 Phan Quốc Khánh (2005), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Mã số: 62228005, TP HCM 35 Vũ Ngọc Khánh (2004), Những vua chúa sáng danh lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo - hạ, Trung tâm học liệu xuất 38 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Lão tử (1998), Đạo đức kinh, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Nxb Văn hóa, TP Hồ Chí Minh 40 Thi Long (2001), Nhà Nguyễn chín chúa mười ba vua, Nxb Ðà Nẵng 41 Nguyễn Quang Ngọc (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn học 42 Minh Mạng, tờ số 30, 7, tập thơ “Ngự chế thi sơ tập” 43 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc,tập 2, Nxb.TP HCM 44 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hàn Phi (2005), Bản dịch Phan Ngọc, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 129 46 Nguyễn Phƣơng (1967), Việt Nam thời bành trướng Tây Phương, Nxb Khai trí, Sài Gòn 47 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ 19, Nxb TP Hồ Chí Minh 49 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2009), Đại Cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Trƣơng Hữu Quýnh – Đỗ Bang (1991), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Huấn địch thập điều, Nxb Sài Gòn 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 53 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2010), Mục lục châu Triều Nguyễn, tập 1, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 54 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2010), Mục lục châu Triều Nguyễn, tập 2, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 55 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2010), Mục lục châu Triều Nguyễn, tập 3, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, tập 1, Nxb KH XH, Hà Nội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 58 Dƣơng Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Văn Tạo (2006), Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 130 60 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Từ điển trị vắn tắt (1988), Nxb Sự thật, Mát-xcơ-va 66 Đặng Huy Trứ (1995), Từ thụ yếu quy, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 67 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện triết học, Lê Sỹ Thắng (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Lý Minh Tuấn (2004), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 69 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời vua Minh Mệnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Mai Khắc Ứng (1993), Lăng hoàng đế Minh Mạng, Hội Sử học Việt Nam - Hội Sử học Thừa Thiên – Huế, Huế 71 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Hồi Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam kỷ XXV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 74 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Giáo dục Hà Nội 79 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 10, Nxb Giáo dục Hà Nội 80 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 11, Nxb Giáo dục Hà Nội 81 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 13, Nxb Giáo dục Hà Nội 82 Viện triết học (1984), Một số vấn đề lí luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lƣu hành nội 83 Viện triết học (2009), Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Viện triết học (1984), Một số vấn đề lí luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Viện sử học (2010),` Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mệnh yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 87 Viện sử học (1993), Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế 88 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 89 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Edgar Morin: “Trái đất, Tổ quốc chung người”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 11, 1995 ... TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM ? ?MINH MỆNH CHÍNH YẾU” CỦA MINH MẠNG 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM ? ?MINH MỆNH CHÍNH YẾU” CỦA MINH MẠNG Theo tác giả... TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MẠNG QUA TÁC PHẨM ? ?MINH MỆNH CHÍNH YẾU” 50 2.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM ? ?MINH MỆNH CHÍNH YẾU” 50 2.2 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA... TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM ? ?MINH MỆNH CHÍNH YẾU” CỦA MINH MẠNG 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM ? ?MINH MỆNH CHÍNH YẾU” CỦA MINH MẠNG