1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục của edgar morin trong tác phẩm bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai

82 623 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 691,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH HÒA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU CHO NỀN GIÁO DỤC TƢƠNG LAI” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH HÒA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU CHO NỀN GIÁO DỤC TƢƠNG LAI” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hƣng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Hưng có tham khảo tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA EDGAR MORIN 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng 12 1.2.1 Tư tưởng giáo dục Wilhelm von Humboldt 12 1.2.2 Tư tưởng J.Dewey dân chủ giáo dục 17 1.2.3 Quan điểm giáo dục Albert Einstein 20 1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên 24 1.4 Edgar Morin tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tƣơng lai” 27 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU CHO NỀN GIÁO DỤC TƢƠNG LAI” 33 2.1 Tính cấp thiết cải cách giáo dục 33 2.1.1 Thách thức mang tính toàn cầu 33 2.1.2 Thách thức phương pháp giáo dục 37 2.2 Mục tiêu giáo dục 42 Phƣơng pháp giáo dục 45 2.4 Nội dung giáo dục 54 2.5 Đánh giá tƣ tƣởng giáo dục Edgar Morin 61 2.5.1 Một vài đánh giá tư tưởng giáo dục Edgar Morin 61 2.5.2 Vận dụng giá trị cho việc đổi giáo dục Việt Nam 63 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI – kỷ kinh tế tri thức, giáo dục - đào tạo khẳng định nhân tố, động lực thúc đẩy phát triển xã hội Ở hầu hết quốc gia giới có Việt Nam, phủ coi trọng giáo dục Sở dĩ vậy, giáo dục điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị xã hội hết giáo dục - đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Giáo dục - đào tạo vai trò quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất mà sở để hình thành văn hóa tinh thần Giáo dục có tác động vô to lớn việc xây dựng ý thức đạo đức, xây dựng văn hóa, góp phần vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách toàn xã hội Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, điều thể qua lần tổ chức Đại hội Đảng giáo dục nội dung bàn luận đến: Bắt đầu từ Nghị Đại hội lần thứ IV Đảng (1979) định số 14-NQTƯ cải cách giáo dục với tư tưởng xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Tư tưởng đạo phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam Đặc biệt, nghiệp Giáo dục Đại hội toàn quốc lần thứ X đặc biệt quan tâm nhấn mạnh nhằm giáo dục người phát triển toàn diện, hệ trẻ Sự nghiệp giáo dục nước ta đạt thành tựu không nhỏ, góp phần quan trọng vào việc đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước nghèo Thế nhưng, nhận định kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đến giáo dục đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu giáo dục đào tạo chưa khắc phục, có mặt nặng nề Hiện nay, giáo dục Việt Nam tồn nhiều vấn đề gây xúc dư luận xã hội Bất cập giáo dục Việt Nam thể tất mặt từ việc quản lý giáo dục nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục, sách giáo khoa, sở vật chất, đội ngũ người dạy học Có thể nói giáo dục Việt Nam thiếu tảng triết học giáo dục phù hợp Một giáo giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tất nhiên thiếu nhân lực tốt Việt Nam tụt hậu, phát triển giới biến đổi ngày, đặc biệt khoa học – công nghệ có bước phát triển vượt bậc Vì thế, để có giáo dục tốt, với chương trình sách giáo khoa tối ưu hay kỳ thi đánh giá chất lượng học sinh, nhằm khuyến khích thầy trò dạy tốt, học tốt… bối cảnh nay, giáo dục Việt Nam cần phải học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến giới Giáo dục Việt Nam buộc phải tìm cho giải pháp để đổi giáo dục thành công Vấn đề cốt lõi cần đổi triết lý giáo dục để từ xây dựng chương trình giáo dục đắn, khoa học từ mục tiêu đến nội dung phương pháp giáo dục chế quản lý điều hành giáo dục Edgar Morin (1921 - ) nhà triết học, nhân học Pháp có tư tưởng giáo dục thể hoàn bị thông qua ba tác phẩm sư phạm Trong đặc biệt phải kể đến “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” tác phẩm viết vấn đề chủ yếu giáo dục với tư mẻ, độc đáo Trong tác phẩm ông đặt giáo dục bối cảnh đầy biến động, đưa quan niệm giáo dục: không dạy lý luận, tri thức đơn thuần, nhồi nhét kiến thức mà cần phải dạy cho người học kỹ năng, khả tư Nội dung giáo dục xa lạ với người mà bản, thiết thực Chú trọng việc người học tự tìm tới kiến thức Triết lý giáo dục Edgar Morin đầy tính nhân văn: tất người, cho người, người học tôn trọng Tác phẩm ông thể chủ nghĩa nhân văn cao cả, chủ trương giáo dục đầy tinh thần dân chủ, yêu thương, tôn trọng nhân phẩm người học Việc nghiên cứu tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” góp phần làm sáng tỏ quan niệm giáo dục Edgar Morin Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc làm tảng giải vấn đề giáo dục nói chung Việt Nam nói riêng Và việc nghiên cứu, tiếp thu cách có chọn lọc quan điểm giáo dục ông điều cần thiết Với lý trên, chọn: Tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngày nay, văn minh nhân loại bước vào giai đoạn phát triển với kinh tế tri thức, cạnh tranh chất xám, vấn đề giáo dục quan tâm đặc biệt quốc gia Việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng giáo dục hay giáo dục tiến giới điều cần thiết Edgar Morin nhà tư tưởng hàng đầu nước Pháp đương đại, ông dành quan tâm lớn vấn đề giáo dục có suy tư vô độc đáo Tuy nhiên, chưa có tác phẩm túy giới thiệu hay nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng ông Năm 1998, Hội nghị giới Giáo dục Đại học UNESCO triệu tập “Bản tuyên ngôn giới giáo dục đại học cho kỷ XXI: Tầm nhìn hành động” (World Declaration on Higher Education for the Twentyfirst Century: Vision and Action) UNESCO công bố nhiều công trình quan trọng khác giáo dục tương lai có “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” Edgar Morin Đây lần tác phẩm mắt người quan tâm đến vấn đề giáo dục Chứng tỏ công trình đánh giá cao xứng đáng để tìm hiểu nghiên cứu Tác phẩm tạo cho tác giả tiếng giới gây ý nhiều người Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm chưa có Còn Việt Nam, nói đến Edgar Morin, người ta dường thường bàn tới tư tưởng triết học “tư phức hợp” ông chưa thấy công trình nghiên cứu khoa học thức bàn đến quan niệm ông giáo dục qua tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” Kể từ năm 2008, tác phẩm sau dịch tiếng Việt nhà xuất Tri thức phát hành có báo giới thiệu tác giả tác phẩm kể đến: Hội thảo giáo dục với chủ đề “Edgar Morin triết học giáo dục” giới thiệu chân dung nhà triết học, nhân học Pháp E.Morin Có phân tích quan điểm giáo dục ông Bài giới thiệu Phạm Khiêm Ích sách “Liên kết tri thức” Edgar Morin chủ biên (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005) với tiêu đề “Cải cách giáo dục trước thách đố kỷ XXI” nêu lên quan điểm giáo dục Edgar Morin thể tác phẩm Liên kết tri thức Bài giới thiệu ngắn gọn E Morin báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 22/5/2008 Bài viết Phạm Khiêm Ích “Edgar Morin triết học giáo dục” đăng tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội số 8/2008 trình bày quan điểm giáo dục Edgar Morin cách khái quát sâu sắc Tóm lại, đề tài tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai”, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Tất công trình biết dừng lại đánh giá nói chung tư tưởng giáo dục ông giới thiệu tác phẩm Việc làm rõ tư tưởng giáo dục Edgar Morin sở lý luận tốt từ đưa giải pháp đắn hướng tới đổi giáo dục nước nhà Do vậy, mạnh dạn khai thác tìm hiểu đề tài Tuy nhiên, với thời gian hiểu biết hạn chế chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến phê bình, đóng góp mang tính xây dựng để luận văn hoàn thiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Mục đích đề tài kiến giải trình bày cách khái quát nội dung tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu điều kiện, tiền đề làm nảy sinh tư tưởng giáo dục Edgar Morin - Trình bày nội dung giáo dục Edgar Morin tác phẩm: Sự cần thiết phải cải cách giáo dục, mục tiêu, phương pháp, nội dung giáo dục - Đánh giá vài giá trị tư tưởng Edgar Morin giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” Trong tập trung vào nội dung sau: Sự cần thiết phải cải cách giáo dục, mục tiêu, phương pháp, nội dung giáo dục Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận nghiên cứu khai triển tảng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng vấn đề giáo dục đào tạo người Về phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp văn học, phương pháp logic – lịch sử, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thu thập thông tin… Đóng góp luận văn Đây tác phẩm Do vậy, đóng góp lớn luận văn là: Nghiên cứu hệ thống hóa tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” Góp phần nhỏ vào việc sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục Edgar Morin Có thể làm tài liệu mang tính tham khảo cho việc học tập nghiên cứu giáo dục, triết học phương Tây đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [13, tr 130] Đảng, Nhà nước ta trọng đầu tư cho giáo dục, yếu hạn chế tồn Nhà văn Nguyên Ngọc có liên tưởng hay nói giáo dục Việt Nam nói chung cố chạy đuổi theo biến động giới, rượt bắt đuối sức Giáo dục nước ta nhằm đào tạo người “dùng ngay” cho đòi hỏi thị trường việc làm, dần trở nên thực dụng hết, mang tính chất ngắn hạn hết Chính chiến lược đuổi bắt làm cho giáo dục ngày nặng trĩu, thấy nặng không sửa được, sửa nặng thêm Tuy nhiên lại nghịch lý, giáo dục lại không tạo sản phẩm “dùng ngay” có hiệu tích cực mong muốn, may mắn cung cấp lực lượng làm thuê cằn cỗi, hoàn toàn không đủ sức góp phần tạo chuyển biến đột phá thiết yếu cho đất nước hội nhập sôi căng thẳng ngày Nhìn vào danh sách trường đại học hàng đầu giới: Việt Nam không có! Nhìn vào giải Nobel thành tựu khoa học lớn: Việt Nam hiếm! Thế giới thừa nhận người Việt Nam thông minh, cần cù chưa biết sử dụng ưu cách tốt Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam nay, cần thiết phải đổi phương pháp giáo dục có ý nghĩa quan trọng Cho đến nay, biết giáo dục đại học Việt Nam không dựa triết lí Và, chuyên gia thẩm quyền chưa đồng ý triết lí chung cho giáo dục Chính mà giáo dục Việt Nam có thay đổi xong phần mà thôi, nhà sư phạm, nhà chức trách có không ý thức sứ mạng giá trị nhân văn giáo dục Sẽ thiết thực cho nhà quản lí giáo dục, nhà nghiên cứu giáo dục tất công chúng quan tâm đến giáo nước nhà 64 tìm hiểu tư tưởng Edgar Morin nói riêng, nhà tư tưởng khác nói chung Khi nhìn vào lĩnh vực giáo dục, có thay đổi đáng kể đổi chương trình giảng dạy, đầu tư phương tiện giảng dạy, hay luật giáo dục có sửa đổi Nhưng giáo dục nói riêng bất cập, hạn chế Theo Chỉ số phát triển giáo dục (EDI) năm 2008 UNESCO công bố, Việt Nam đứng thứ 79/129 nước, tức tụt bậc so với năm 2004 dù đầu tư Chính phủ cho giáo dục không ngừng tăng lên Kết khiến phải “giật mình” chất lượng giáo dục Gần đây, theo xếp hạng chất lượng giáo dục toàn cầu tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD, Việt Nam đứng thứ 12 danh sách Nghe cao thực chất thứ hạng không hẳn phản ánh chất lượng học tập thực học sinh Có nhiều lý khiến giáo dục Việt Nam tình trạng yếu kém, lý chưa thực đổi tư giáo dục Lối tư hành động mà kiểu bình quân chủ nghĩa, truyền thống tôn sư trọng đạo quy định cách thức mà thống giáo dục vận hành Giáo dục muốn có tiến cần thiết phải có tiếp thu giá trị giáo dục để có hiệu Phương pháp giáo dục nước ta bộc lộ hạn chế như: Phương pháp giảng dạy thiếu đồng bộ, lạc hậu, mang tính chất khép kín Hay lượng kiến thức mặt lý thuyết nhiều dàn trải khả mà người ta thực hành hạn chế, vậy, việc ứng dụng xử lý lý thuyết vào thực tiễn thực câu hỏi lớn, chí có người mặt lý thuyết tốt va vấp vào thực tiễn trở nên lúng túng với vấn đề mang tính “tình huống” Thi cử nhiều trường hợp dừng lại mức độ đánh giá khả ghi nhớ, tái tạo học sinh Sự đổi phương pháp giảng dạy trường học mang tính hình thức Thiết bị 65 giảng dạy như: máy chiếu, video… phương tiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng giảng dạy quan trọng việc ý thức giáo dục phải mang tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thể qua việc cải tiến phương pháp chương trình học chưa trọng Từ thực trạng trên, việc đổi giáo dục việc làm cần thiết bối cảnh đại ngày Vì nói cách mạng việc đổi giáo dục học mang tính thụ động đương nhiên sản sinh tri thức mang tính thụ động, điều trước mắt chưa dẫn tới hậu mang tính xã hội tồn lâu dài kéo lùi phát triển đất nước Bàn vấn đề giáo dục, Edar Morin thể rõ tư tưởng tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” Tư tưởng ông có giá trị vận dụng vào giáo dục Việt Nam Thứ nhất, nhấn mạnh cần thiết phải có tư giáo dục mới, triết lý cho giáo dục để đạt phát triển Giáo dục Việt Nam trước tiên cần xây dựng triết lý giáo dục mình, sử dụng công cụ lý thuyết định hướng cho hoạt động nhận thức, thực tiễn người Là tảng để triển khai giáo dục từ bản, xây dựng chiến lược giáo dục Mục tiêu, phương pháp, chương trình giáo dục, hệ thống quản lý giáo dục phải phù hợp triết lý giáo dục Trong công xây dựng giáo dục tiến nhà giáo dục có trách nhiệm lớn, khẳng định vai trò quan trọng nhà chiến lược giáo dục Để làm công việc quan trọng phải bỏ công sức thời gian tìm hiểu cốt lõi giáo dục nước khác; kinh nghiệm từ thực tiễn giáo dục nước không thành công mà cần ý hạn chế, thất bại Chỉ có chọn lọc giá trị phù hợp với người Việt Nam, với điều kiện đất nước vận dụng vào giáo dục nước ta 66 Cần phải khẳng định tư tưởng giáo dục Morin hình thành, phục vụ cho thực tiễn nước Pháp vậy, tất nhiên lấy thứ tư tưởng giáo dục mà áp đặt hoàn toàn vào giáo dục ta Nếu giáo dục không thấy tiến đâu mà có nhận phản tác dụng mà Chúng ta cần có nhìn khách quan toàn diện, để thấy giá trị tư tưởng giáo dục Edgar Morin Từ đó, giá trị tiến phù hợp câu trả lời mà giáo dục Việt Nam thiếu, cần để tìm đường đắn cho Thứ hai, với giáo dục đại mục tiêu đơn cung cấp, trang bị cho người học kiến thức, mà kỹ người học trang bị để sống thay đổi giải vấn đề Không phải kiến thức áp đặt, mà lực ứng xử người học với môi trường xã hội Người học muốn có kĩ phải trải nghiệm, cần lý thuyết suông Hiện nước ta, tư tưởng có đề cập đến Song để làm điều xã hội phải biến thành môi trường mang tính giáo dục đích thực thực lại chưa làm được; dân chủ giáo dục chưa phát huy, người thầy trọng kiến thức, quen với phương pháp giảng dạy truyền thống, áp đặt học sinh; bậc cha mẹ coi trọng coi trọng đến bảng điểm chưa trọng đến kỹ sống thiết yếu mà họ cần… Nếu ta làm cho nhận thức thay đổi, sở để xây dựng giáo dục đắn Một xã hội với số đông người thụ động tư hành động xã hội trì trệ, việc phát huy nguồn lực trí tuệ bị kìm hãm Phương pháp dạy học chủ yếu chạy theo chương trình, học để phục vụ kỳ thì, thi xong kiến thức lại học sinh ỏi Sinh 67 viên học đại học song giống kiểu thời phổ thông, nghiên cứu khoa học sinh viên có song lại không đạt hiệu nhiều Muốn nâng cao chất lượng giáo dục việc đại hóa chương trình, giáo trình phương tiện đào tạo cần thiết Đi đôi với việc thay đổi chương trình đào tạo, hay trọng đến phương tiện cho đào tạo cần có đội ngũ giáo viên vừa có trình độ chuyên môn vững vàng vừa nắm vững phương pháp giảng dạy tích cực, giúp cho người học hào hứng chủ động sáng tạo học tập Điều đòi hỏi trường học phải quan tâm nhiều việc khuyến khích đề tài nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy Học sinh từ có môi trường học tập tốt, người làm chủ kiến thức mình, có khả lực thực Tiếp đó, dân chủ xu hướng xã hội đại cần phải coi sở tảng việc xây dựng hệ thống giáo dục Mọi người bình đẳng hội học tập Dân chủ giáo dục làm cho trí tuệ xã hội khai thác tối đa Thứ ba, triết học giáo dục Morin đảm bảo tôn trọng, phát triển cá tính người học Đối với giáo dục Việt Nam nay, giá trị cần thiết phải vận dụng Mỗi người có sở thích, khả riêng, đa dạng tạo thành phong phú đời sống xã hội Giáo dục mà ép người học vào khuôn khổ chung, định khó đào tạo nên người động sáng tạo Nhiều học sinh phải chịu áp lực lớn chương trình tải mà phải làm, phải ghi nhớ kiến thức lý lẽ có sẵn giảng, bất chấp có phù hợp với thực tế sống kiến thức nhân loại hay không Không thế, cách thức giáo dục áp đặt làm mai dần tính động lực tư người học tạo người giỏi bắt chước sáng tạo, nhìn việc mắt người khác, suy nghĩ hành động đầu người khác 68 Nền giáo dục cần rèn luyện cho người lĩnh ứng xử với trở ngại có từ cộng đồng xã hội Đó ý kiến thân mâu thuẫn với ý kiến người thầy dễ bị cho sai ; ý kiến khác biệt với suy nghĩ đa số dễ bị quy chụp lập dị; mạnh dạn nói “điều không biết, không thể” dễ bị cho hiểu biết; thay đổi ý kiến phát sai dễ bị cho lập trường kiên định… Thứ tư, quan điểm Morin cần trọng đến mục tiêu hiệu giáo dục Con người thời đại phải trang bị kỹ năng, kiến thức để phát huy lực đồng thời có phẩm chất đạo đức tốt Biết quyền lợi ý thức trách nhiệm mà thân gánh vác xã hội Khoa học công nghệ ngày phát triển, trình độ văn minh giới đại đòi hỏi thành viên xã hội phải có học thức ngày cao Chính giáo dục, phải không ngừng cập nhật thông tin, nội dung giáo dục phải toàn diện, có hệ thống, đại cung cấp cho người học tri thức nhất, đắn, nâng cao nhận thức cho tất người Có người học có lực thực Khi bước vào làm việc có khả nhận thức đắn, toàn diện, từ có hành động phù hợp đạt mục tiêu công việc Tiểu kết chương 2: Edgar Morin trình bày quan điểm cần thiết phải đổi giáo dục ông nhận thấy giáo dục đứng trước hai thách thức lớn thách thức mang tính toàn cầu thách thức phương pháp giảng dạy Đứng trước thách thức suy tư giáo dục E Morin tập trung chủ yếu vào mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Ông mục tiêu giáo dục cần phải hình thành khối óc rèn luyện tốt, đào tạo người đủ lực tổ chức tri thức, tích lũy hiểu biết Giáo dục cho người, người cho mục đích trị, biến người trở thành 69 nô lệ Giáo dục trang bị cho hệ trẻ biết đối mặt với khó khăn, vấn đề trở thành mối nguy đe dọa Nền giáo dục đại phải có nội dung để dạy cho người biết cách học, cách làm Học để tích lũy tri thức, liên kết tri thức lại với nhau, nâng cao hiệu hành động Với quan điểm Edgar Morin đem đến định hướng vào giáo dục giới động biến chuyển ngày nhanh Nó có giá trị mà học hỏi tiếp thu để phục vụ cho nghiệp giáo dục nước nhà 70 KẾT LUẬN Tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai” Edgar Morin trình bày quan điểm ông giáo dục cách có hệ thống toàn diện Qua việc tìm hiểu, khẳng định quan điểm giáo dục Edgar Morin hình thành dựa yêu cầu nhận thức thực tiễn định Tác giả đưa hai thách thức giáo dục đại là: Thách thức có tính toàn cầu hiểu tình trạng không tương thích ngày thêm sâu rộng bên tri thức tách biệt thành phận rời rạc khu biệt riêng rẽ môn, với bên thực đa chiều, tổng thể , siêu quốc gia, toàn hành tinh vấn đề ngày thêm dàn rộng, đa ngành, xuyên ngành Thách thức thứ hai tình trạng không tương thích phương pháp giảng dạy, cách giảng dạy phân cách không dạy ta liên kết điều thực tế “đan dệt nhau” Điều phá vỡ khối phức hợp giới thành mảnh rời rạc Trước thách đố kỷ XXI cần phải cải cách tư duy, cải cách giáo dục Edgar Morin tiếp khẳng định mục tiêu giáo dục đào tạo người có lực, khả thích ứng với biến đổi, bất xác định giới Giáo dục phải giúp người hiểu biết,biết thu nhận thông tin, biết tiếp thu tri thức, biết tạo lập sử dụng thành thạo tri thức công cụ tâm lý Mục tiêu giáo dục hoàn thiện toàn diện người tâm lý thể xác, trí tuệ tình cảm, thái độ đạo đức, tinh thần trách nhiệm cá nhân giá trị tinh thần khác Phương pháp tư phức hợp tất yếu thời đại Một mặt tư đơn giản hóa ngày bộc lộ bất cập, hạn chế sai lầm nó, khiến cho người bất lực không nhận tính phức hợp thực tại, dẫn tới trí tuệ mù lòa Phương pháp đủ mạnh để vượt qua thách thức thực tại, đối thoại thương thuyết với 71 Với Edgar Morin định hướng giáo dục tương lai đào luyện để phát giải vấn đề Giáo dục khuyến khích sáng tạo, tự tin Trong giới xuất ngày nhiều vấn đề, mặt kỹ thuật, môi trường, xã hội, trị, kinh tế, đạo đức Nội dung giáo dục không xa vời với người mà gần gũi cần phải giáo dục cho người biết hoàn cảnh người, biết chia sẻ với nhau, tính nhân bản, nhân văn giáo dục Nói cách khác làm cho người có ý thức sâu sắc người, học cách sống, cách đối mặt với bất xác định Thực tập tư cách công dân hình thành người tư cách công dân nước mình, tư cách công dân toàn Trái Đất, có lực đối thoại, khoan dung giới đa dạng Ta thấy có khác biệt lớn hai giáo dục Việt – Pháp Nhưng thời đại toàn cầu hóa hội nhập này, thách đố kỷ XXI chung cho tất người đâu, hội dành riêng cho biết đón nhận tận dụng Hiện nay, ngành giáo dục chuẩn bị xây dựng chương trình giáo dục Đây công việc khó khăn Bởi muốn có chương trình cần phải đổi quan niệm sứ mạng mục tiêu giáo dục, kiến thức kỹ năng, cách dạy cách học, để chọn nội dung bản, tảng Những quan niệm không phù hợp với hoàn cảnh yêu cầu tương lai, chương trình triển khai Muốn phải có tầm nhìn xa dự báo xu phát triển Mỗi lần bước vào giai đoạn công phát triển đất nước, bắt đầu chuẩn bị người giáo dục coi phương tiện nhất, có hiệu nhanh để thực cho chuẩn bị Trên tinh thần chân trọng đón nhận công trình khoa học giàu tư sáng tạo nhà triết học, nhân học Pháp – Edgar Morin Tư tưởng giáo dục Edgar Morin có nhiều nội dung khoa học, cô 72 đọng có giá trị thực tiễn cao, đồng thời có điểm không phù hợp với Việt Nam Dù ưu điểm, hay nhược điểm, việc nghiên cứu, học tập điều có ích cho Nhất điều kiện giáo dục Việt Nam có nhiều hạn chế, bất cập: Chúng ta muốn đổi mới, có tâm đổi lại loay hoay với tư giáo dục cũ, làm giáo dục kinh nghiệm, thói quen, mò mẫm mà không xác định cho tảng lý luận để phát triển giáo dục Chúng ta cần nhớ rõ tiếp thu có chọn lọc, học hỏi tin tưởng hoàn toàn, mù quáng văn minh phương Tây đến mức bắt trước, rập khuôn Như Fukuzawwa Yukichi nói: “Học hỏi tốt suốt đời không tin việc tin tưởng thiếu phê phán” [62, tr 253] 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Remo Bodei (2011), Triết học kỷ XX, Người dịch: Phan Quang Định, Nxb Thời đại, Hà Nội Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Người dịch: Lê Sơn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Người dịch: Phạm Viên Phương Mai Sơn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Doãn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Jacques Delors (2003), Học tập: kho báu tiềm ẩn(Báo cáo gửi UNESCO Hội đồng Quốc tế giáo dục kỷ XXI), Người dịch: Trịnh Đức Thắng, Nxb Giáo dục John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Người dịch: Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội John Dewey (2012), John Dewey giáo dục, Người dịch: Phạm Anh Tuấn, Nxb Trẻ, Hà Nội Bùi Đăng Duy (2014), Triết học đại Pháp điểm gặp gỡ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 14 Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Người dịch: Lê Khánh Tường, Nxb, Lý luận Chính trị 15 Trần Khánh Đức (2010), Phát triển giáo dục Việt Nam giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Văn Đức (chủ biên) (2007), Toàn cầu hóa bối cảnh châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Ladurie Emmanuel Le Roy (1999), Nước Pháp bước vào kỷ XXI, Người dịch: Chu Tiến Ánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lương Việt Hải (2009), Văn hóa, triết lý triết học, T/c Triết học, số 1, 2009 22 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại (cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Khiêm Ích (2008,) Edgar Morin triết học giáo dục, tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội số 8/2008 25 Francois Jullien (2004), Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng 26 Krishnamurti (2007), Giáo dục ý nghĩa sống, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa, Nxb Văn hóa Sài gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 75 27 Kỷ yếu Đại học Humbouldt 200 năm (1810 - 2010): Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Cao Liên (2003), Phác thảo lịch sử giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động 31 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Seve Lucien (1997), Triết học đại Pháp nguồn gốc từ năm 1789 đến nay, Người dịch: Phong Hiền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Về giáo dục tổ chức niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Người dịch: Nguyễn Hồi Thủ, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Edgar Morin (2005), Liên kết tri thức– thách thức kỷ XXI, Người dịch: Chu Tiến Ánh Vương Toàn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Edgar Morin (2009), Nhập môn tư phức hợp, Người dịch: Chu Tiến Anh Chu Trung Can, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 Edgar Morin (2006), Phương pháp 3: Tri thức tri thức Nhân học tri thức, Người dịch: Lê Diên, Nxb ĐHQG Hà Nội 39 Edgar Morin (2008), Phương pháp 4: Tư tưởng, Người dịch: Chu TIến Ánh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Edgar Morin (2015), Phương pháp 5: Nhân loại nhân loại Bản sắc nhân loại, Người dịch: Chu Tiến Ánh, Nxb Tri thức, Hà Nội 76 41 Edgar Morin (2012), Phương pháp 6: Đạo đức học, Người dịch: Chu Tiến Ánh, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Edgar Morin, Anne Brigitte Kern (2002), Trái đất – Tổ quốc chung: Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ mới, Người dịch: Chu Tiến Ánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 45 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), (2009), Giáo dục học đại cương, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 47 Hồ Sĩ Quý (1998),Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Carl Roger (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, Người dịch: Cao Đồng Quát, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Bùi Văn Nam Sơn (2014), Trò chuyện triết học, Tập 1, Nxb Tri thức, Hà Nội 50 Hà Nhật Thăng Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Đặng Hữu Toàn (chủ biên), (2005), Các văn hóa giới tập II, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 52 Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Trường (2015), Á – Phi – Mỹ - Latin kỷ XXI, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 54 Thế Trường (2004), Hành trang thời đại kinh tế tri thức, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 55 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học khai sáng Pháp, luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 58 Viện Khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Viện Ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Jean Wall (2006), Lược sử triết học Pháp, Nhiều người dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Fukuzawa Yukichi (2015), Khuyến học, Người dịch: Phạm Hữu Lợi, Nxb Thế giới, Hà Nội 78 [...]... rèn luyện tốt – tư duy về cải cách, cải cách tư duy; Liên kết tri thức Thách đố của thế kỷ XXI; Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tư ng lai Ba cuốn sách này thể hiện rõ quan niệm của Edgar Morin về giáo dục, sự suy tư của ông về những vấn đề của nền giáo dục ở thế kỷ XXI Trong các cuốn sách này, tác giả đã làm nổi bật những nội dung cốt yếu của tri t học giáo dục: mục tiêu của giáo dục, vì sao “bộ... đến giáo dục Và giáo dục cần thiết phải có một cuộc cải cách đổi mới, ở đây E Morin muốn nói đến việc cải cách tư duy Trong cuộc đời mình, Edgar Morin rất quan tâm đến giáo dục, ông đã vận dụng tri t học vào đời sống, lấy giáo dục để kiểm tra tính đúng đắn của tư tưởng tri t học của mình Sự ra đời của tác phẩm Bảy tri thức cho nền giáo dục tư ng lai bàn về giáo dục vì thế mang đậm màu sắc của tác. .. về các vấn đề chính trị, khoa học, xã hội, giáo dục đương thời Do vậy để tìm hiểu tư tưởng của Edgar Morin nói chung cũng như tư tưởng giáo dục thể hiện trong tác phẩm Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tư ng lai nói riêng một cách toàn diện và sâu sắc thì việc nghiên cứu điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa theo nghĩa là cái nền cho sự ra đời của tác phẩm là cần thiết Về điều kiện kinh tế Pháp... cùng của giáo dục, nội dung chính của cải cách giáo dục là gì, vì sao muốn cải cách giáo dục nhất thiết phải cải cách tư duy, nền giáo dục tư ng lai cần phải trang bị cho con người tri thức thiết yếu gì? Có thể nói, sự nghiệp của Edgar Morin vô cùng to lớn, và trong phạm vi của luận văn chỉ đi vào trình bày cụ thể một số nội dung về tư tưởng giáo dục của ông qua đó chỉ ra được những giá trị mà giáo dục. .. nước nhà có thể học hỏi, áp dụng Đối với Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tư ng lai đây là tác phẩm được xuất bản năm 1999 là tập cuối trong “Bộ ba sư phạm” thể hiện một cách đầy đủ và có hệ thống tư tưởng của E .Morin 30 Kết cấu của tác phẩm gồm có 7 chương: Chương 1: Sự đui mù của nhận thức: Sai lầm và ảo tư ng Chương 2: Những nguyên tắc để có một nhận thức thích đáng Chương 3: Giảng dạy về hoàn... hôm nay 1.4 Edgar Morin và tác phẩm Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tƣơng lai Edgar Morin là nhà tri t học, nhà xã hội học và nhân học người Pháp Ông được xem là một trong những nhà tư tưởng hàng đầu của nước Pháp đương đại Edgar Morin tên thật là Edgar Nahoum, sinh ngày 8 tháng 7 năm 1921 tại thủ đô Paris Ông là con trai duy nhất trong một gia đình gốc Do Thái Năm 1931, khi Edgar Morin 10 tuổi... dòng tư tưởng, được trải nghiệm qua thực tiễn và kinh qua nhiều thách thức lịch sử Edgar Morin cũng nằm trong dòng chảy lịch sử ấy, ông chịu ảnh hưởng của những nhà tư tưởng trước đó Edgar Morin đã kế thừa, học hỏi ở họ và có những sáng tạo của riêng mình để cho ra đời những quan niệm độc đáo về giáo dục 1.2.1 Tư tưởng giáo dục của Wilhelm von Humboldt Giai đoạn thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, các nền giáo. .. hưởng của các nhà tư tưởng trước đó đã giúp Edgar Morin bắt đầu hình thành và phát tri n quan điểm về giáo dục của mình Sau khi đã hiểu những điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng giáo dục của E Morin cùng với sự nghiệp của ông, sẽ giúp chúng ta dễ dàng hình dung và hiểu một cách xác đáng những nội dung giáo dục của Edgar Morin được đề cập đến trong tác phẩm của ông 32 ... lý tư ng bị sa đọa và suy kiệt Hãy để cho tuổi trẻ học được cách làm chủ bản thân mình và không bao giờ chịu làm nô lệ, kể cả làm nô lệ cho nghề nghiệp và cơm áo 16 Tóm lại, xung quanh lý tư ng, tri t lý và mô hình giáo dục của Humboldt tuy vẫn còn những tranh luận nhưng có thể khẳng định chúng có ảnh hưởng to lớn đối với nền giáo dục hiện đại 1.2.2 Tư tưởng của J.Dewey về dân chủ và giáo dục Tư tưởng. .. vào trong giáo dục Tri t học giáo dục của John Dewey ra đời trong bối cảnh lịch sử của nước Mỹ đầu thế kỷ XX Dewey đã dành rất nhiều tâm huyết của mình cho sự nghiệp xây dựng một nền giáo dục dân chủ, vì lợi ích to lớn của con người, vì sự tiến bộ của người học, vì sự phát huy trí tuệ, đạo đức nơi mỗi cá nhân con người, nhằm xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp J.Dewey đã đối lập tư tưởng giáo dục của ... giá trị tư tưởng Edgar Morin giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tư ng lai Trong tập trung... 8/2008 trình bày quan điểm giáo dục Edgar Morin cách khái quát sâu sắc Tóm lại, đề tài tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tư ng lai , chưa có công trình nghiên... Đây tác phẩm Do vậy, đóng góp lớn luận văn là: Nghiên cứu hệ thống hóa tư tưởng giáo dục Edgar Morin tác phẩm Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tư ng lai Góp phần nhỏ vào việc sâu nghiên cứu tư

Ngày đăng: 28/01/2016, 19:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN