Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
883,79 KB
Nội dung
- 2012 Tri h 60 22 80 - 2012 1 . - T 6 1.1. s 6 1.1.1. - 7 1.1.2. 9 1.2. 14 1.2.1. 14 1.2.2. 19 1.2.3. 25 . 37 2.1. 38 2.1.1. 38 2.1.2. 40 2.2. 45 2.2.1. 46 2.2.2. vai tr 49 2.2.3. 53 2.2.4. 59 76 78 1 1. - Trong , n - g Vua Quang Trung (1753- nam 2 kim Nam. , 3 - . - - n - Nxb - S - Q . ngh t nay. 4 , Minh. Minh. Minh h , : - - 5 4.1 : 4.2: Luận ngữ, 5. - l. - 6. , - dung. 6 T - 1.1. (551- - - - - 7 1.1.1. - - - -221 - [...]... hội và những tiền đề tư tưởng trên vừa đặt ra vấn đề, vừa cung cấp điều kiện để giải quyết những vấn 15 đề ấy, và Khổng Tử đã nhận thức và đảm đương được sứ mệnh xây dựng nền tảng cho một hệ tư tưởng mới - hệ tư tưởng Nho giáo, trong đó tư tưởng giáo dục có vai trò quan trọng 1.2 Nội dung tư tư ng gi o d c c a Khổng Tử 1.2.1 Mục đích, đ i iáo dục Về mục đích giáo dục: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử. .. đích cao nhất của người học Tuy nhiên, mục đích giáo dục của Khổng Tử không chỉ là đào tạo, bồi dưỡng người quân tử, mà đồng thời còn là giáo dục cho cả bậc thứ dân Để truyền bá tư tưởng nhân nghĩa của mình, mục đích giáo dục của Khổng Tử còn là giáo dục cho dân chúng đạo lý tam cương, ngũ thường, nên sống đúng với cái danh của mình, tất cả cũng nhằm duy trì trật tự, kỷ cương và ổn định của xã hội phong... vì tư lợi cá nhân Đối tư ng giáo dục của Khổng Tử, một mặt, mang tính chất bình đẳng và hết sức tiến bộ, tạo nên một bước tiến rất lớn trong lịch sử giáo dục của Trung Quốc cổ đại, nhưng mặt khác, nó không vượt qua được hạn chế bởi tầm nhìn lịch sử Nhìn chung, đối tư ng giáo dục của Khổng Tử có thể chia là hai loại: trước hết là tầng lớp quý tộc thống trị, đây vẫn là đối tư ng giáo dục chính 20 của Khổng. .. người và mục đích khôi phục xã hội là thống nhất, không tách rời nhau Những mục đích này đã chi phối đến việc lựa chọn đối tư ng giáo dục của Khổng Tử Về đối tư ng giáo dục: Khổng Tử chủ trương mọi người đều được giáo dục không phân biệt giai cấp, thiện ác : “Hữu giáo vô loại” [23,254] Với quan niệm hết sức tiến bộ này, Khổng Tử là người đầu tiên trong lịch sử giáo dục Trung Quốc đã biến giáo dục từ... xang bởi sự sôi động của nó, bởi nhiều sự kiện lịch sử xuất hiện dồn dập, nhiều học thuyết triết học và chính trị - xã hội ra đời, nhiều khối óc tài ba làm nên sắc thái văn hóa và tư tưởng của Trung Quốc sau này” [44, tr.13] 1.1.2 Tiề đề ở Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử được ra đời dựa trên những điều kiện kinh tế - xã hội, đồng thời còn bắt nguồn từ xu thế vận động chung của đời sống tư tưởng chính... chuẩn hàng đầu của nội dung giáo dục và đã gạt bỏ những năng lực khác của con người, đặc biệt là tri thức khoa học ra ngoài nội dung giáo dục của mình Không những thế, mục đích và nội dung giáo dục của ông, trước sau đều nhằm đào tạo ra mẫu người lý tư ng, người quân tử trung thành với chế độ quý tộc phong kiến và nhằm duy trì trật tự đẳng cấp, danh phận của chế độ đó Khổng Tử tách giáo dục ra khỏi hoạt... một kẻ tiểu nhân không thể giáo dục thành người có nhân được Bởi vậy, trong quan niệm của Khổng Tử còn tồn tại mâu thuẫn và khi x t đến cùng, Khổng Tử cũng chưa thể vượt qua những rào cản hoàn cảnh và thời đại Tóm lại, với tư tưởng “hữu giáo vô loài”, Khổng Tử đã lần đầu tiên để lại trong lịch sử nhân loại quan niệm: mọi người đều có quyền được giáo dục và xã hội cần giáo dục cho tất cả mọi người Ông... cách của học trò Khổng Tử đề cao việc tự học và phương pháp dạy học theo 12 cách đàm thoại, phù hợp với từng đối tư ng Lí tư ng của việc là hướng tới tạo dựng những nhân cách mẫu mực của con người Khổng Tử đề cao ba mẫu người tiêu biểu: kẻ sĩ, kẻ đại trượng phu và mẫu người quân tử Trong đó, mẫu người quân tử là danh hiệu cao quý nhất Mục đích giáo dục của Khổng Tử là tạo dựng, phát triển, hoàn thiện... quan trọng nữa trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử là tư tưởng chính danh Khổng Tử đưa ra thuyết chính danh vì ông cho rằng, nguyên nhân của xã hội loạn lạc là do con người sống không đúng với danh phận của mình Vì vậy, để lập lại trật tự xã hội thì phải thực hành thuyết chính danh Theo Khổng Tử, chính danh là mỗi người, mỗi sự vật đều có một địa vị, một bổn phận nhất định và tư ng ứng với nó là một... chính trị Trung Quốc thời đại Khổng Tử sống 9 Có thể hình dung đại thể xu hướng vận động của tư tưởng chính trị Trung Quốc cho đến thời Khổng Tử như quá trình đấu tranh giữa thần quyền và vương quyền và xu thế chiến thắng của vương quyền Cùng với sự phát triển của sức sản xuất và những bước tiến trong hoạt động nhận thức, tư tưởng, con người đã hình dung về một tổ chức xã hội của các vị thần dựa trên hình . 1.2. 1.2.1. Về mục đích giáo dục: -