1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục của fukuzawa yukichi và ý nghĩa của nó đối với tư tưởng giáo dục của phan bộ châu

109 441 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THI YÊ ̣ ́N TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦ A FUKUZAWA YUKICHI VÀ Ý NGHĨA CỦ A NÓ ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦ A PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THI YÊ ̣ ́N TƢ TƢỞNG GIÁO DU ̣C CỦA FUKUZAWA YUKICHI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG GIÁO DU ̣C CỦA PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hạnh Tôi xin cam đoan, đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sĩ công bố Việt Nam Đề tài có kế thừa, chắt lọc phát triển từ tài liệu chuyên ngành có vấn đề liên quan Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Lƣu Thị Yến LỜI CẢM ƠN Luận văn kết dạy dỗ tận tình, góp ý chân thành tất thầy giáo, cô giáo cố gắng, nỗ lực thân suốt thời gian học tập, rèn luyện Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Qua cho xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nói riêng, tất thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho kho tàng kiến thức vô quý báu trình học tập Trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hạnh - người trực tiếp hướng dẫn, bảo để hoàn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân, đồng nghiệp - người bên giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Lƣu Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa luận văn 8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội 1.1.2 Tiền đề văn hóa tư tưởng 17 1.2 Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 20 1.2.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội 20 1.2.2 Tiền đề văn hóa tư tưởng 29 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI 34 2.1 Fukuzawa - ngƣời nghiệp 34 2.1.1 Đôi nét người Fukuzawa Yukichi 34 2.1.2.Về Sự nghiệp Fukuzawa Yukichi 38 2.2 Một số tƣ tƣởng tân chủ yếu Fukuzawa Yukichi nhằm giáo dục ngƣời dân 41 2.2.1 Mục đích giáo dục người 41 2.2.2 Nội dung giáo dục mang tính thiết thực cao 54 2.2.3 Phương pháp nguyên tắc giáo dục tiến 61 2.2.4 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi phát triển xã hội Nhật Bản 67 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI ĐẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU 72 3.1 Phan Bội Châu với phong trào Đông Du Đông Kinh nghĩa thục 72 3.1.1 Phan Bội Châu người nghiệp 72 3.1.2 Phan Bội Châu hoạt động phong trào Đông Du Đông Kinh nghĩa thục 74 3.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi đến chuyển biến tƣ tƣởng giáo dục Phan Bội Châu 81 3.2.1 Chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu mục đích giáo dục 81 3.2.2 Chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu nội dung giáo dục 85 3.2.3 Chuyển biến Phan Bội Châu nguyên tắc, phương pháp đối tượng giáo dục 90 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Hồ Chí Minh , giáo dục có vai trò to lớn việc cải tạo người cũ, xây dựng người mới Trong tập thơ “Ngục trung nhật ký”, Dạ bán (Nửa đêm) Người viết “Thiện, ác nguyên lai vô định tính, đa giáo dục đích nguyên nhân” (nghĩa là: thiện, ác vốn tính cố hữu, phần lớn giáo dục mà nên) Không những thế , giáo dục góp phần đắc lực vào công bảo vệ xây dựng đất nước Chính vậy, Nghị Trung Ương VIII Khóa XI có nhấn mạnh, giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố an ninh quốc phòng Giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Sự lạc hậu yếu giáo dục, phản chiếu cách biện chứng chế quản lý kinh tế - xã hội nhà nước Tuy nhiên, đến lượt giáo dục góp phần tác động trở lại, kìm hãm ngăn cản phát triển xã hội Hiện nay, nước ta tham gia vào trình toàn cầu hóa giới, ảnh hưởng tích cực tiêu cực trình toàn cầu hóa tác động tới hầu hết lĩnh vực từ trị, kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục Để khắc phục tác động tiêu cực toàn cầu hóa nước ta, cần phải đổi lĩnh vực Trong đó, giáo dục phải có “cách mạng” thực sự, để tiến kịp với nước khu vực giới nhằm thoát khỏi lạc hậu, lỗi thời Trong trình đổi giáo dục cần nắm phương pháp luận Hồ Chí Minh: Đổi “không phải bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Cái cũ không xấu mà phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt phát triển thêm Cái mà hay phải làm”[37, tr.94-95] Đây kết hợp nhuần nhuyễn phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin với phép ứng xử linh hoạt văn hóa phương Đông phương pháp luận Hồ Chí Minh Cuố i thế kỷ XIX - đầ u thế kỷ XX, tình hình trị - xã hội giới Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng Các nước Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La tinh trở thành miếng mồi béo bở thực dân, đế quốc đường mở rộng thị trường Nhiều nước biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa làm sân sau chúng, đặc biệt khu vực Châu Á Việt Nam chịu chung số phận, từ năm 1885 đến năm 1883, sau 20 năm kháng cự thất bại, nước ta trở thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa thực dân Pháp Trong hai mươi năm đó, thực tiễn trị - xã hội Việt Nam tạo chuyển biến mạnh mẽ, sôi tư tưởng nhà yêu nước nhằm giải vấn đề thiết cấp bách dân tộc Cùng vị trí địa lý thuộc Châu Á, bị đế quốc thực dân de dọa, xâm lược cuối kỷ XIX, Nhật Bản thực cải cách Minh Tri ̣ tân (1868 - 1892) làm cho Nhật Bản phát triển cách nhanh chóng thần kỳ, từ mô ̣t nước yế u kém đã trở thành mô ̣t nướ c có đủ khả năng, tiề m lực chố ng la ̣i các lực lươ ̣ng xâm lươ ̣c Trong đó, nội dung cải cách Minh Trị trọng ưu tiên vào lĩnh vực giáo dục Những thành tựu to lớn cuô ̣c cải cách giáo dục thời Minh Trị đem lại, phải kể đến công lao nhà tư tưởng hàng đầ u Nhâ ̣t Bản lúc bấ y giờ Mori Arinori (Sâm Hữu Lễ) (1847 - 1889) Fukuzawa Yukichi (Phúc Trạch Dụ Cát) (1835 - 1901) Đặc biệt, Fukuzawa Yukichi nhà tư tưởng, nhà giáo dục lỗi lạc Nhật Bản xuất thân từ tầng lớp võ sĩ thời Minh Trị Fukuzawa Yukichi nhà tư tưởng “khai quốc công thần” có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Nhật Bản cận đại Những tư tưởng trị - xã hội, kinh tế - văn hóa mà Fukuzawa Yukichi truyền bá góp phần thúc đẩy phát triển Nhật Bản đương thời Bên cạnh nhà trị, ông nhà giáo dục t iế n bô ̣ lỗi lạc đất nước Nhật Bản Những tư tưởng tiến giáo dục ông thi hành áp dụng cải cách Minh Tri ̣ tân, nhờ thu sự thành công vang dội cải cách Tư tưởng về giáo du ̣c của ông đến thời đại ngày nguyên giá tri to ̣ lớn Nhâ ̣t Bản trở thành mô ̣t tấ m gươn g cho các nước cùng khu vực ho ̣c tâ ̣p đó có Viê ̣t Nam Ở Việt Nam, người tiếp thu tư tưởng tân Nhật Bản không khác nhà Nho yêu nước tiến như: Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Châu Trinh Đặc biệt, có Phan Bô ̣i Châu , Phan Bội Châu tìm tới Nhật Bản để thực hiê ̣n đường cứu nước của miǹ h Trước là cầ u viê ̣n binh sau chuyể n sang chin ́ h sách cầ u ho ̣c Điều thể rõ phong trào Đông Du ông số nhà tư tưởng chí hướng khác khởi xướng thực Trong hoạt động thực tiễn cách mạng hoạt động nghiên cứu lý luận mình, Phan Bội Châu rấ t coi tro ̣ng nề n giáo du ̣c nước nhà , giáo dục ngư ời.Tư tưởng giáo dục ông chuyể n biế n từ cái cũ , lạc hậu đến với những tư tưởng tiế n bô ̣ Sự chuyể n biế n đó bắt nguồn từ cuô ̣c cải cách Minh Tri ̣ tân Nhật Bản, hay nguyên nhân sâu xa tư tưởng của Fukuzawa Yukichi - nhà giáo dục lỗi lạc hàng đầu Nhật Bản lúc Để tìm hiể u, nghiên cứu rõ tư tưởng giáo du ̣c Fukuzawa Yukichi làm rõ ý nghĩa tới tư tưởng Phan Bội Châu, lựa chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ý nghĩa đến tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tài liệu, có mô ̣t s ố công trình nghiên cứu tư tưởng Fukuzawa Yukichi giáo dục tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu góc độ nhiều quan điểm tiếp cận khác Trong phạm vi đề tài mà ta kể đến số công trình nghiên cứu phân loại theo thời gian a Các công trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Năm 2002, Hội thông tin giáo dục quốc tế kết hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất “Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản” Nội dung sách trình bày mặt tư tưởng, hệ thống nội dung phương pháp, nhấn mạnh đến cải cách giáo dục thời Minh Trị tân vai trò giáo dục Nhật Bản Cuốn sách có đề cập đến tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi khát quát cách số nội dung định Nhật Bản thay da đổi thịt toàn diện mạo đất nước nhờ thực cải cách Minh Trị tân Đề tài nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu luận án Tiến sĩ tác giả Đặng Xuân Kháng “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản” (2003) Luận án đề cập đến vấn đề cấn phải đổi cải cách giáo dục phương pháp, nội dung Qua đó, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đề cập cách Năm 2012, tác giả Dương Thị Nhẫn có công trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc tư tưởng giáo du ̣c của Fukuzawa Yukichi: “Tìm hiểu tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi” Nội dung luận văn tập trung bàn vấn đề có tính then chốt tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi với nô ̣i dung n ổi bâ ̣t : Mục đích giáo dục, nguyên tắc tiến hành giáo d ục, nô ̣i dung giáo du ̣c phương pháp giáo dục ông Luận văn trình bày ảnh hưởng tư tưởng giáo dục ông Có điểm bật tư tưởng giáo dục mình, Phan Bội Châu đề cao môn Sử học, ông nhấn mạnh tầm quan trọng Sử học giáo dục: “Quốc sử nước gia phả nhà Nhà mà có gia phả thời cháu biết cao tằng khảo tỷ nhà Nước mà có sách sử, thời dân nước biết công lao khó nhọc nghiệp khai sáng tiền nhân mà sinh mối cảm tình mật thiết Nếu làm cháu mà quên gia phả, thời cháu bất hiếu Dân nước mà quốc sử thời dân nước dân vong quốc tổ kẻ hiển nhiên” [2, tr 392] Theo Phan Bội Châu học lịch sử trước hết phải học lịch sử đất nước để học tập, noi gương tổ tiên thực trọng trách thân xã hội “yêu nước phải yêu sử” Môn Địa lý, theo ông môn học giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nước cho nhân dân Trong “Việt Nam quốc sử khảo” Phan Bội Châu có giới thiệu toàn đất nước điều kiện mặt vị trí địa lý thuận lợi việc phát triển kinh tế, dân cư đông đúc sống tập, tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng Phan Bội Châu đến nhận xét: “Đáng yêu thay! thật tấc đất tấc vàng thứ mà tiên vương, hiền nhân để lại cho cháu thật vô phong phú Địa hình hiểm trở vậy, địa sản phì nhiêu vậy, vốn để làm bá vương, mà lại chịu làm nô lệ suốt đời sao”[3, tr.52] Trong nội dung giáo dục tri thức lịch sử, địa lý văn học dân tộc cho nhân dân việc giáo dục niên học sinh biết ơn cha ông, bảo vệ phát huy truyền thống hào hùng dân tộc Bên cạnh đó, Phan Bội Châu cho phải học tập tiếp thu tiến nước không học nước mà học nhiều nước: “Học Trung Quốc, học Nhật Bản, học châu Âu, học đủ điều” [5, tr.184] Ông chia cấp bậc học là: “Các ấu trĩ viện, dục anh viện, trường tiểu học, trung học, đại học khắp thành thị thôn quê chỗ có”[5, tr.184] 89 Những quan niệm Phan Bội Châu, thể tư tưởng tiến bộ, vượt thời đại ông, ông muốn người Việt Nam phải người giàu lòng nhân nghĩa, thông minh cường tráng, quan điểm mang tính toàn diện, tính tính đại tư tưởng nội giáo dục ông 3.2.3 Chuyển biến Phan Bội Châu nguyên tắc, phương pháp đối tượng giáo dục Quan niệm cũ Phan Bội Châu nguyên tắc, phương pháp đối tượng giáo dục Xuất thân gia đình giàu truyền thống Nho học, chịu ảnh hưởng sâm đậm giáo dục Nho giáo, nên quan niệm giáo dục ông chưa khai mở gió “tân văn”, “tân thư”, chưa có chuyến thực tế đến Nhật Bản phong trào Đông Du (1905 - 1908), thể rõ quan điểm giáo dục Nho giáo Phương pháp dạy người thầy phương pháp học trò theo lối áp đặt chiều - phương pháp thiếu sinh khí, vừa mang nặng tính ỷ lại, cố chấp, bảo thủ Trong “Ngục trung thư”, ông viết phương pháp thầy dạy ông: “cứ sáng sớm dậy, ông ta lại xù đầu, vắt chân, ngất ngưởng ngồi phản vuông, bắt ta phải giữ lễ học trò, nghĩa hướng ông ta lạy hai lạy, cúi đầu năm lượt Từ sáng đến tối bắt ta chắp tay đứng bên cạnh, đem sách có chữ “chi, hồ, dã, giả” mà ông ta học bắt ta đọc ê a, ê a suốt ngày không Hễ miệng ta ngừng đọc, mắt ta nhìn chỗ khác ông ta vung roi lấy để Có lần máu chảy đầy mặt, ông ta chẳng thương” [8, tr.68] Ở phương pháp dạy người thầy trình giảng dạy dùng phương pháp nêu gương đạo đức, người thầy truyền thông tin cho trò ghi nhớ Truyền dạy tri thức chưa vượt khuôn sáo Nho học Phương pháp học học trò, phần lớn người học trò thường có thói quen ỷ lại vào người thầy, vào sách vở, bảo thủ, cố chấp với 90 quan niệm cũ kỹ, lạc hậu không chấp nhận làm cho người dạy người học thiếu tính tư duy, sáng tạo, chủ động tìm nghiên cứu, học hỏi Quan niệm Phan Bội Châu nguyên tắc, phương pháp đối tượng giáo dục Dưới ảnh hưởng tư tưởng tân giáo dục, Phan Bội Châu quan tâm đến nội dung chương trình giáo dục đào tạo, mà ông quan tâm tới phương châm phương pháp giáo dục Ông quan niệm phải trang bị cho người tinh thần tự lập, ý chí tiến thủ, tư sáng tạo nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người Ông chủ trương du học nhằm học hỏi kiến thức tiến từ văn minh nước ngoài, chủ trương cải cách giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, đường lối “cách mạng văn minh” Phan Bội Châu viết: “Từ học đạo thánh nhân không sáng, nhân tài không xưa, khí lực hèn, óc não mỏng Vua nuôi dưỡng, thầy dạy bảo Vì mà người ta hình nộm gỗ, tượng đất, khác biết ăn uống, nói đứng vận động mà !” [4, tr.119] Theo Phan Bội Châu, trình độ dân trí quốc gia có nâng cao kinh tế đất nước mở mang, trình độ dân trí lên cao dân quyền tôn trọng, kinh tế nước ngày nghèo, đời sống nhân dân ngày khổ cực dân trí chưa phát triển, đội ngũ nhân tài chưa nhiều Đội ngũ nhân tài nguồn nội lực quan trọng đảm bảo thắng lợi lâu dài bền vững nước nhà Thấy rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng đội ngũ nhân tài, Phan Bội Châu tha thiết kêu gọi toàn dân góp tiền để chọn tuyển niên có tài năng, có tinh thần cầu tiến, tâm bên cạnh phải có ý chí, chịu đựng gian khổ để gửi du học, khuyến khích người dân du học tự túc Sau hoàn thành chương trình học, họ trở nước cống hiến công sức, tài năng, tâm huyết để xây dựng phát triển kinh tế xã 91 hội đất nước Phan Bội Châu giành nhiều tâm huyết cho việc này, ông khuyên người nên tích cực tham gia du học gây dựng, đào tạo nhân tài giúp ích cho đất nước Tư tưởng thể tác phẩm như: “Khuyên chồng xuất dương du học”, “Khuyến quốc dân tự trợ du học văn”, “Đề tỉnh quốc dân hồn” Phan Bội Châu nêu cần phải đổi cách thức giáo dục phải tích cực học hỏi kỹ xảo, hữu dụng, mới, hay nước phương Tây Tuy nhiên, học mới, tiến văn minh phương Tây, không quên giá trị tinh hoa văn hóa, kỹ thuật phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng Với phương pháp học trình phải biết tiếp thu “văn minh tủy” hình thức, hời hợt bên ngoài,“cái văn minh da” Ông khuyên người học phải biết suy xét, nhìn nhận cách đắn ông cho rằng: “Văn minh nước ta lúc Văn minh mặt nạ, Văn minh bù nhìn, Văn minh bất đạo đức, Văn minh vô giáo dục, tổng chi văn minh “vỏ” mà thôi” [9, tr.423] Tư tưởng Phan Bội Châu, nhằm định hướng giải pháp tích cực phát triển giáo dục nhằm thâu tóm tinh túy hai văn hóa, hai văn minh Đông - Tây Phan Bội Châu yêu cầu phải lấy Tây học để tưới tắm, ông lại nhắc nhở, cảnh báo người học cách tiếp nhận, tiếp biến văn minh phương Tây, không bị đánh giá trị văn hóa dân tộc mình, để khỏi tổn hại giá trị tốt đẹp, truyền thống văn hóa dân tộc Phan Bội Châu viết: “Tôi thấy người nước ta ngày nay, mặc đồ Tây, xe Tây, uống rượu Tây, ngủ giường Tây, noi gương Tây Ngạo nghễ tự cho văn minh, song sâu tìm hiểu chẳng khác chi kẻ can tâm làm nô lệ cho giặc; chẳng khác chi kẻ chứa chấp riêng, ham chuộng giả dối; chẳng khác chi kẻ ỷ lại nặng, ý chí tự cường bạc nhược Đem tư tưởng tinh 92 thần mà học đòi văn minh, có văn minh da, mà dã man tủy” [5, tr.233] Đề cập đến đố i tươ ̣ng giáo du ̣c , ông nhấn mạnh đến bình dân giáo dục, giáo dục cho giàu nghèo, sang hèn, trai gái Ông phân tùy theo độ tuổi học bậc học phù hợp như: “từ năm tuổi trở lên, vào học trường ấu trĩ viện để chịu giáo dục bậc ấu trĩ; tám tuổi trở lên, vào học trường tiểu học để chịu giáo dục bậc tiểu học; mười bốn tuổi trở lên vào học trường trung học để chịu giáo dục bậc trung học; đến mười tám tuổi, tài chất khá, vào trường cao đẳng để chịu giáo dục bậc cao đẳng chuyên nghiệp” [5, tr.184] Vào năm 1907, Phan Bô ̣i Châu giành tình cảm quan tâm đặc biệt cho vấn đề giáo dục phụ nữ - người chịu thiệt thòi chế độ phong kiến, người bị giam hãm tường lạc hậu phong kiến Ông cho rằ ng, đàn bà gái quốc dân Phụ nữ người có trách nhiệm làm mẹ, giúp đỡ chồng con, người có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, tình cảm trí tuệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, viê ̣c giáo du ̣c ph ụ nữ mô ̣t nh ững việc cần thiết vận mệnh phát triển dân tộc, giàu mạnh tiế n bô ̣ nước nhà Sách để dạy cho chị em phụ nữ phải chọn sách hay, sách tốt; trường học để dạy chị em phụ nữ phải chọn trường tốt, thầy giỏi hơn… Trong “Vấn đề phụ nữ”, ông chủ trương: “1 Mở mang đường trí thức phụ nữ Liên kết đoàn thể phụ nữ Chấn hưng chức nghiệp phụ nữ Nâng cao địa vị phụ nữ” [9, tr.115] Ông nhấn mạnh đến đối tượng khác binh lính Ông viết: “Người lính có nhiệm vụ giúp người làm ruộng, người buôn, mở đất dời dân làm cho nước thêm mạnh, quyền nước thêm lớn” [5, tr.185] Vì vậy, binh lính nước cần phải giáo dục chu đáo, 93 Binh lính phận giáo dục nội dung cho phù hợp Và phải luôn “Không chỗ nào, không lúc không giáo dục binh lính để làm cho người lính không sợ chết, làm cho tướng cầm quân gan dạ” [5, tr.185] Phan Bô ̣i Châu quan niệm đối tượng giáo dục không loại trừ ai; không phân biệt bậc thượng trí kẻ hạ ngu; không phân biệt nam hay nữ, không phân biệt người sang hay người hèn; không phân biệt kẻ giàu hay người nghèo; không phân biệt người lành hay người tàn tật Ai có nghĩa vụ trách nhiệm học tập nâng cao tri thức phải hỗ trợ, giúp đỡ học tập Bởi vì, cạnh tranh trí lực nước trông cậy vào trí khôn phận người mà phải dựa vào trí khôn toàn xã hội Do đó, người xã hội phải biết đoàn kết hỗ trợ tạo, khôn lớn, tạo thành nội lực to lớn biến thành sức mạnh xã hội, dân tộc Về nguyên tắc học tập muốn đạt kết cao, ông yêu cầu người học cần phải thực ba nguyên tắc: Thứ nhất, ông khuyên người học cần phải chủ động học tập, tích cực sáng tạo, luôn trao dồi mở mang, tiếp cận tri thức giới Tuy nhiên, trình học tập phải có tính kế thừa chọn lọc nhân tố phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn xã hội, loại bỏ yếu tố tiêu cực có ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội đất nước Thứ hai, cách đọc sách, phương pháp quan trọng giúp cho người học lĩnh hội kiến thức nhanh nhất, đạt kết tốt Học đọc chữ cho thuộc lòng, mà học phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo có đem lại hiệu Thứ ba, vấn đề chọn bạn vấn đề quan trọng, người xưa có nói “Gần mực đen, gần đèn sáng” làm bạn với người có đức tính tốt, có tài ta học tập đức tính tốt bạn kiến thức bạn “Học thầy không tày học bạn” 94 Bên cạnh ông đề nguyên tắc giáo dục trẻ nhỏ tùy vào lực, sở thích trẻ mà lựa chọn phương pháp học, phương pháp dạy phù hợp, chọn ngành nghề phù hợp “Khi đương thời kì tiểu học, thầy giáo đó, phải dò xét tích cách tài đứa bé (đứa thích làm việc gì, nông, công, văn nghệ hay mĩ thuật) liệu cách mà đặt phương pháp dự bị cho nó” [9, tr.162] Đối với người dạy, ông đưa phương pháp mà người thầy cần áp dụng, thực trình dạy học mình: phương pháp trực quan, nêu gương Ông đề cập người thầy cần phải linh động không tuyệt đối hóa phương pháp nào, tùy theo hoàn cảnh phải biết dạy không dạy Trong trình dạy người thầy cần tránh nói điều vô bổ ích với người học xã hội Đây quan điểm thực học Phan Bội Châu Bên cạnh đó, sáng tác Phan Bội Châu thơ văn yêu nước Phan Bội Châu gửi từ nước nước cống hiến to lớn mặt đổi tư thanh, thiếu niên, tạo nên lớp người kế cận đáng kể cho phong trào yêu nước sau Cố đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: “Lúc (những năm 30) chịu ảnh hưởng mạnh Phan Bội Châu đến ảnh hưởng Nguyễn Ái Quốc” [ 48, tr.296] Như vậy, ảnh hưởng tư tưởng tân Nhật Bản, Trung Quốc Phan Bội Châu có chuyển biến tư tưởng sâu sắc giáo dục biểu phương diện giáo dục: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương châm giáo dục, phương pháp giáo dục, đối tượng giáo dục Có thể nói, chuyển biến đánh dấu cách mạng giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX từ giáo dục phong kiến lạc hậu bất cập chuyển sang giáo dục tiên tiến, khoa học bình đẳng 95 Tiểu kết chƣơng tư tưởng tân giáo dục nhà giáo dục tài ba, lỗi lạc Nhật Bản Fukuzawa Yukichi nhà tư tưởng thời có ý nghĩa to lớn chuyển biến tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước nhà nho với khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc phát động phong trào Duy tân hội Phan Bội Châu sang nước Nhật Bản - “nước đồng văn, đồng chủng, đồng châu”, “anh da vàng” từ sách cầu viện không khả thi ông chuyển sang sách cầu học, phong trào Đông Du Sau phong trào này, sau chuyến học tập Nhật Bản, tư tưởng Phan Bội Châu có chuyển biến rõ nét, đặc biệt tư tưởng giáo dục Ông nhấn mạnh để tăng cường sức cạnh tranh, Phan Bội Châu khẳng định tầm quan trọng vai trò tri thức, vai trò giáo dục đào tạo vận mệnh quốc gia, dân tộc Với mục đích cao giáo dục nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài từ góp phần thúc đẩy trình cách mạng dân tộc đến thành công, giành lại độc lập, tự nước nhà, chống lại kìm kẹp đế quốc xâm lược Muốn đất nước phát triển vững chắc, phồn thịnh tất giai cấp, tầng lớp giới xã hội phải giáo dục, nâng cao trình độ dân trí Ông nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục phụ nữ Muốn tạo hệ tương lai đất nước phát triển toàn diện mặt tri thức, sức khỏe cần phải giáo dục người phụ nữ, phải cho họ học sách tốt nhất, thầy tốt môi trường học tập tốt Đây làm quan niệm tiến Phan Bội Châu góp phần xóa tan khoảng cách giới trình giáo dục Hơn trình dạy học phải cần sử dụng nhiều phương pháp với môn học khác gắn với thực tiễn sống, có ích với thực tiễn xã hội Đây nhìn sắc bén, tổng quan giáo dục Phan Bội Châu Nó xuất phát từ ảnh hưởng tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi Nó góp phần tạo nên Phan Bội Châu - nhà chí sĩ yêu nước, nhà cách tân giáo dục Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 96 KẾT LUẬN Trên sở kế thừa có cho ̣n lo ̣c những thành tựu , tinh hoa của thế giới, Fukuzawa Yukichi có tư tưởng tiến , tân về giáo d ục phù hơ ̣p với sự phát triể n thực tiễn xã hội Nhâ ̣t Bản nói riêng và với thế giới nói chung Với nhữn g quan niê ̣m về giáo d ục tác phẩ m mình, Fukuzawa Yukichi đã làm thức tin̉ h hàng triê ̣u người dân Nhâ ̣t Bản còn chưa tìm cho đươ ̣c cho mình mô ̣t hướng đúng đắ n tình hình xã hội Nhật Bản đương thời Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi không chỉ có ý nghĩa to lớn đố i với Nhâ ̣t Bản mà ý nghĩa to lớn đố i với các nước khu vực Viê ̣t Nam, Trung Quố c Tại Viê ̣t Nam, người tiế p thu những luồ ng tư tưởng mới đươ ̣c truyề n bá ở nước ngoài và o không hế t đó là những nhà Nho yêu nước, tiế n bộ, họ không ngừng học hỏi , trao dồ i tri thức mới , tích lũy kinh nghiệm thực hành tri thức tiêu biể u phải kể đế n nhà chí sĩ yêu nước Phan Bô ̣i Châu Phan Bô ̣i Châu không chỉ là mô ̣t nh thơ, nhà văn, ông còn là mô ̣t nhà yêu nước , mô ̣t nhà tư tưởng , mô ̣t nhà triế t ho ̣c , nhà giáo dục Tư tưởng ông có sức ảnh hưởng mạnh mẽ, lâu bền đến đời số ng kinh tế xã hô ̣i, đời sống tinh thần tư tưởng tiêu biểu đa ̣i diê ̣n cho mô ̣t giai đoa ̣n lich ̣ sử đầ y biế n đô ̣ng ở Viê ̣t Nam Trong đó , phải kể đến tư tưởng giáo dục của ông Tư tưởng giáo d ục của Phan Bô ̣i Châu là trình học hỏi tích lũy tri thức dẫn đến chuyể n biế n tư tưởng hành động ông Trước sự ảnh hưởng ̣ tư tưởng Nho giáo v ề giáo dục của ông có mô ̣t số quan niệm hạn chế định Tuy nhiên, quá trình hoạt động cách mạng, đươ ̣c tiế p xúc với ̣ tư tưởng mới đó có tư tưởng của Fukuzawa Yukichi - nhà tư tưởng ảnh hưởng trực tiế p tới cuô ̣c cải cách Minh Trị , từ đó, tư tưởng giáo d ục của Phan Bô ̣i Châu có chuyể n biế n rõ né t thể hiê ̣n sự nội dung sâu sắ c , toàn diện, tiến Trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước ở Viê ̣t Nam hiê ̣n thì viê ̣c nghiên cứu tư tưởng v ề giáo dục của Phan Bô ̣i Châu có ý nghiã quan trọng lý luận thực tiễn Nó có ý nghĩa thiế t thực đố i với viê ̣c đào ta ̣o , phát triể n và sử du ̣ng người hơ ̣p lý 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aiichi Aoki (chủ biên) (2006), Nhật Bản đất nước người, (Người dịch: Nguyễn Kiên Trường), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Bội Châu (1976), “Văn thơ chọn lọc”, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Bội Châu (1962), Việt Nam quốc sử khảo, ( Người dịch: Chương Thâu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập , Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 10 Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 11 Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Ngô Bích Đào (2013), “Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ thời Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Mã số: 60.22.03.01, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 13 Lê Đình Hà (2000), Cuộc đời Phan Bội Châu, Nxb.Thanh Niên, Hà Nội 98 14 Dương Phú Hiệp, Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hòa (1996), Tư tưởng Phan Bội Châu Bản thể luận, Tạp chí báo chí tuyên truyền, số 4, tr.33 - 34 16 Nguyễn Văn Hòa (1996), Tư tưởng Phan Bội Châu vai trò tri thức đời sống người, Tạp chí Triết học, số 4, tr.32 - 34 17 Nguyễn Văn Hòa (2000), Vấn đề giáo dục tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Triết học, số 1, tr.39 - 40 18 Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2005), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới, Hà Nội 20 Vũ Thị Minh Hương, Vũ Văn Sạch (biên soạn) (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Kim (1997), “Chế độ giáo dục Nhật Bản thời lỳ Tokugawa Những đặc điểm tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.59-69 22 Cung Hữu Kháng (2006), Vài nét Nhật Bản thời Minh Trị (1868 1912), Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6, tr.51-56 23 Đặng Xuân Kháng (1995), “Những bước phát triển giáo dục Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến nay” Tạp chí Khoa học - ĐHQGHN, chuyển san KHXH &NV, tập 11, số 2, tr 52-55 24 Đặng Xuân Kháng (2003), Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinnh tế - xã hội Nhật Bản (Từ Minh trị tân đến thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Mã số: 5.03.04, Khoa Lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà nội 25 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 26 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc Nxb Trẻ, Hà Nội 29 Mỹ Loan (2001), Thơ Phan Bội Châu: Tuyển chọn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Tiến Lực (1995), Fukuzawa Yukichi tư tưởng Khai sáng ông, Tạp chí Triết học, số 2, Hà Nội 31 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Tiến Lực (2013), Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ Tư tưởng cải cách giáo dục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 33 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Thai Mai (1960), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshihiko Saito, Eichi Ameda (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, (Người dịch: Đào Anh Tuấn) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nbx Giáo dục, Hà Nội 100 41 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2011), Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX - đầ u thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Đào Huy Ngọc (1991), Suy ngẫm “thần kỳ” Nhật Bản, Nxb Sự thật - Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, đê tài KX 05-05, Hà Nội 44 Dương Thị Nhẫn (2012), Tư tưởng giáo dục chủ yếu Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Mã số: 60.22.03.01, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 45 Đào Trinh Nhất (2015), Nhật Bản Duy tân 30 năm, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nario Tamaki (2008), Fukuzawa Yukichi tinh thần doanh nghiệp nước Nhật đại, (Người dịch: Võ Vi Phương), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 48 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại họ c Sư phạm, Hà Nội 49 Tập thể tác giả (2005), phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 50 Tập thể tác giả (1998), Phan Bội Châu người ngiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Trần Tích Thành (2009), Minh trị Thiên hoàng cách tân nước Nhật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 53 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Quang Thắng (1998), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào tân với nhân vật tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 56 Chương Thâu (1996), “Từ Khánh Ứng nghĩa thục (Keio Gijuku) Nhật Bản đến Đông Kinh nghĩa thục phong trào nghĩa thục Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2, tr.46-50 57 Chương Thâu (1997), Phong trào người Việt Nam du học Nhật Bản đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 58 Chương Thâu (1997), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 59 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu - nhà yêu nước - nhà văn hóa lớn, Nxb Nghệ An: Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 61 Chương Thâu, Đinh Xuân Lâm (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An: Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 62 Chương Thâu (2007), “Nghiên cứu Phan Bội Châu Nhật Bản”, Tạp chí Xưa nay, số 297, tr.11-12 63 Chu Văn Thông (2011), Phan Bội Châu Nhật Bản 1905 – 1909, Nxb Nghệ An, Nghệ An 64 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 66 Trần Hải Yến (2009), Phan Bội Châu - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 67 Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị,(Người dịch: Chương Thâu), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Fukuzawa Yukichi (2005), Phúc ông tự truyện, (Người dịch:Phạm Thu Giang), Nxb Thế Giới, Hà Nội 69 Fukuzawa Yukichi (2004), Khuyến học, (Người dịch: Phạm Hữu Lợi), Nxb Trẻ, Hà Nội 70 danluan.org/taxonomy/term/81 (Thoát Á Luận) 103 [...]... nghiệp của Fukuzawa Yukichi + Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi qua một số tác phẩm của ông + Phân tích những ý nghĩa của tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi tới sự chuyển biến tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng: Tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi và ý nghĩa của nó đối với sự chuyển biến tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu - Phạm vi:... dục của Fukuzawa Yukichi đối với tư tưởng giáo d ục của Phan Bội Châu 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi, từ đó phân tích ý nghĩa của nó đối với tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu - Nhiệm vụ: + Khái lược về những điều kiện kinh tế - chính trị, tiền đề văn hóa xã hội và tiền đề tư tưởng ảnh hưởng tới cuộc đời và sự nghiệp của Fukuzawa. .. giả và các tác phẩm trên đây đã có những cách tiếp cận khác nhau, có những đánh giá trực tiếp, sâu sắc về nội dung tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi và của Phan Bội Châu Song nhìn chung chưa có một công trình nào đề cập rõ đến ý nghĩa của tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đối với tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu Chính vì vậy, luận văn tập trung tìm hiểu và nghiên cứu Ý nghĩa tư tưởng giáo. .. tách biệt tư tưởng giáo dục của hai ông Năm 2013, tư tưởng giáo d ục của Fukuzawa Yukichi được tác giả Nguyễn Tiến Lực xuất bản một cuốn sách trình bày về tư tưởng cải cách giáo dục của Fukuzawa Yukichi Tuy nhiên, tác giả so sánh tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi với nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ ở nước ta Đó là cuốn Fukuzawa Yukichi và Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục , Nxb... bài viết: “Vấn đề giáo dục trong tư tưởng của Phan Bội Châu , số 1, tr 39 40 Đã đề cập đến tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu một cách khái quát được thể hiện trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu Năm 2004, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về tư tưởng Việt Nam cận đại là GS Chương Thâu Ông là người dành nhiều công sức và tâm huyết của mình nghiên cứu về Phan Bội Châu Cuốn sách... nước, con người và văn hóa Nhật Bản Cuốn sách nghiên cứu về nguồn gốc của công cuộc duy tân ở Nhật Bản và sự lột xác thần kỳ của Nhật Bản Cuốn sách nghiên cứu về Fukuzawa Yukichi một cách khái lược, chưa sâu sắc và trình bày được tổng quan về cuộc đời và sự nghiệp giáo dục của Fukuzawa Yukichi b Các công trình nghiên cứu về tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu 5 Tư tưởng của Phan Bội Châu được đề cập... tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi sự chuyển biến tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu 7 Ý nghĩa của luận văn Kết quả của nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm những luận điểm, các vấn đề lí luận, vấn đề thực tiễn về giáo dục trong một số các tác phẩm của Fukuzawa Yukichi Và ý nghĩa của quan điểm trên tới tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu Đồng thời, luận văn cũng là tài liệu nghiên cứu,... tập trung tìm hiểu tư tưởng về giáo dục trong một số tác phẩm của Fukuzawa Yukichi và sự chuyển biến trong tư tưởng về giáo dục Phan Bội Châu qua các tác phẩm của ông 5 Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin; Quan điểm và những chính sách của Đảng và Nhà nước ta về giáo 7 dục Đồng thời luận văn tham khảo và kế thừa một số sách... trong tư tưởng giáo dục của mình Năm 2013, công trình được viết thành sách phải kể đến cuốn: Tư tưởng Phan Bội Châu về con người” của PGS TS Doãn Chính - TS Cao Xuân Long Các tác giả đã trình này một cách cơ bản và có hệ thống về tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu gồm những nội dung cơ bản đó là những quan điể m cơ bản của tư tưởng giáo dục con người nhằm mục đích giải phóng con người, phát triển giáo. .. chưa đề cập đến sự ảnh hưởng tư tưởng giáo dục của ông tới các nhà tư tưởng Việt Nam đương thời Năm 2013, Luận văn: “Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ thời Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục” của tác giả Ngô Bích Đào Đã làm nổi bật nội dung cải cách giáo dục Minh Trị duy tân trong đó có Arinori (Sâm Hữu Lễ) và Fukuzawa Yukichi (Phúc Trạch Dụ Cát)

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aiichi Aoki (chủ biên) (2006), Nhật Bản đất nước và con người, (Người dịch: Nguyễn Kiên Trường), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản đất nước và con người
Tác giả: Aiichi Aoki (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
2. Phan Bội Châu (1976), “Văn thơ chọn lọc”, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ chọn lọc
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1976
3. Phan Bội Châu (1962), Việt Nam quốc sử khảo, ( Người dịch: Chương Thâu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam quốc sử khảo
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
4. Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2001
5. Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2001
7. Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2001
8. Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 6 , Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2001
9. Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2001
10. Phan Bội Châu (2001), Toàn Tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2001
11. Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản trong chiếc gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong chiếc gương soi
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Ngô Bích Đào (2013), “Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ thời Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục của phong trào Đông Kinh nghĩa thục”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Mã số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ thời Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục của phong trào Đông Kinh nghĩa thục”
Tác giả: Ngô Bích Đào
Năm: 2013
13. Lê Đình Hà (2000), Cuộc đời Phan Bội Châu, Nxb.Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đời Phan Bội Châu
Tác giả: Lê Đình Hà
Nhà XB: Nxb.Thanh Niên
Năm: 2000
14. Dương Phú Hiệp, Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản trên con đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trên con đường cải cách
Tác giả: Dương Phú Hiệp, Phạm Hồng Thái
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
15. Nguyễn Văn Hòa (1996), Tư tưởng Phan Bội Châu về Bản thể luận, Tạp chí báo chí và tuyên truyền, số 4, tr.33 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phan Bội Châu về Bản thể luận
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 1996
16. Nguyễn Văn Hòa (1996), Tư tưởng của Phan Bội Châu về vai trò của tri thức trong đời sống con người, Tạp chí Triết học, số 4, tr.32 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng của Phan Bội Châu về vai trò của tri thức trong đời sống con người
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 1996
17. Nguyễn Văn Hòa (2000), Vấn đề giáo dục trong tư tưởng của Phan Bội Châu, Tạp chí Triết học, số 1, tr.39 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục trong tư tưởng của Phan Bội Châu
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2000
18. Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
19. Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2005), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2005
20. Vũ Thị Minh Hương, Vũ Văn Sạch (biên soạn) (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục
Tác giả: Vũ Thị Minh Hương, Vũ Văn Sạch (biên soạn)
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 1997
21. Nguyễn Văn Kim (1997), “Chế độ giáo dục Nhật Bản thời lỳ Tokugawa. Những đặc điểm tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.59-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ giáo dục Nhật Bản thời lỳ Tokugawa. Những đặc điểm tiêu biểu
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w